Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

đồ án Xây dựng phần mềm quản lý Kho Logistics và vận chuyển hàng hóa tại công ty TNN LOGISTICS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 70 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu hệ thống, với sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của công ty TNN Logistics, sự cố gắng của bản thân, cùng sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Lê Trí Thành, nhóm sinh viên đã hoàn thành đề tài
Xây dựng phần mềm quản lý kho Logistics và vận chuyển hàng hóa tại công
ty TNN Logistics.
Mặc dù đề tài đã hoàn thành về mặt thiết kế hệ thống, giao diện cũng như
đưa vào chạy thử nghiệm, song vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự tham gia đóng góp và giúp đỡ của các thầy cô giáo và các
bạn sinh viên.
Nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam, đặc biệt cảm ơn thầy
Th.S Lê Trí Thành đã hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình thực hiện
đề tài./.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Thọ
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
MỤC LỤC
Trang
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 ii
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 iii
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
MỞ ĐẦU
Với sự tác động mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt
Nam, các hoạt động dịch vụ được coi là một trong những yếu tố cạnh tranh của
bất cứ một doanh nghiệp nào. Một trong những dịch vụ của kinh tế hàng hóa là
vận tải, chính vì thế Logistics trở thành ngành có vai trò then chốt trong việc đưa


sản phẩm đến tay người tiêu dùng ở bất cứ nơi đâu. Mục đích của Logistics là
cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng với thời gian nhanh nhất, thuận tiện
nhất và tốn ít chi phí nhất có thể. Điều này liên quan đến việc đáp ứng được yêu
cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh cuả các doanh nghiệp. Qua
đó chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng của hoạt động Logistics trong
hoạt động kinh tế dịch vụ của nền kinh tế. Vì vậy, hoạt động này hiện nay cần có
sự chú trọng đầu tư, tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa để có thể
cạnh tranh với các Công ty Logistics của nước ngoài đang mở rộng hoạt động tại
các nước đang phát triển và ngay cả tại Việt Nam.
Với vị trí vô cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics,
Kho bãi – Vận tải đang góp một phần không nhỏ tới doanh thu, lợi nhuận cũng
như sự phát triển của ngành Logistics. Tuy nhiên, hoạt động này chưa thực sự
đạt được hiệu quả do các công ty phải sử dụng các phần mềm quản lý của nước
ngoài với giá thành cao. Dưới góc độ Công nghệ thông tin, nhóm sinh viên nhận
thấy được tính cấp thiết trong việc quản trị hệ thống thông tin Logistics, đặc biệt
là trong quản lý kho nên chúng em chọn đề tài: “Xây dựng phần mềm quản lý
kho Logistics và vận chuyển hàng hóa tại công ty TNN Logistics.”.
Báo cáo gồm có 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống
Chương 3: Cơ sở lý thuyết
Chương 4: Kết quả đạt được
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu
1.1.1. Tên đề tài
Xây dựng phần mềm quản lý kho Logistics và vận chuyển hàng hóa tại
công ty TNN Logistics.
1.1.2. Mục đích, yêu cầu đề tài

− Quản lý việc xuất nhập hàng hóa tại các Kho của công ty TNN Logistics
hoạt động trong lĩnh vực Logistics.
− Trợ giúp người quản lý trong việc trao đổi thông tin, theo dõi lô hàng.
− Cung cấp các biểu mẫu thông kê hàng nhập, hàng xuất, hàng tồn theo yêu
cầu của người dùng.
1.2. Giới thiệu cơ sở thực tập
Công ty cổ phần Dịch vụ Giao nhận hàng hóa TNN (TNN Logistics) được
thành lập vào tháng 6 năm 2003 tại Hải Phòng, Việt Nam. TNN Logistics là
thành viên thành viên của Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
VCCI, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), Hiệp hội
Vận tải thế giới FIATA.
− Tên công ty: Công ty cổ phần Dịch vụ Giao nhận hàng hóa TNN
− Tên giao dịch tiếng Anh: TNN Logistics Joint stock company
− Tên viết tắt: TNN Logistics company
− Địa chỉ: Phòng 602, tầng 6, tòa nhà DG, số 15 Trần Phú, phường Lương
Khánh Thiện, quận Ngô Quyền, Hải Phòng
− Tel.: (+84)31.3.652.145 (5 lines)
− Fax: (+84)31.3.652.147
− Email:
Mục tiêu phát triển của TNN là doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt
động uy tín trong lĩnh vực Asean với sứ mệnh hướng tới là phát triển, cung cấp
các giải pháp logistics hiệu quả và hữu ích cho khách hàng, cam kết chia sẻ lợi
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
ích giữa khách hàng, người lao động, cổ đông và cộng đồng, đồng thời là cơ sở
kinh doanh dựa trên nền tảng nguồn nhân lực có chất lượng và cung cấp các
nguồn lực và cơ hội đào tạo cho cộng đồng.
Với việc áp dụng các phần mềm công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001-2008 trong công tác quản lý cùng đội ngũ nhân viên giàu
kinh nghiệm, được đào tạo tốt, Công ty tự hào là nhà cung cấp dịch vụ tiêu

chuẩn với giá hợp lý chuyên cung cấp giải pháp logistics tích hợp trọn gói cho
các tập đoàn đa quốc gia phục vụ khách hàng nhanh chóng và chuyên nghiệp
theo phương châm “Make the best of what we have”.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần dịch vụ Giao nhận hàng hóa TNN
đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt với lĩnh vực kinh doanh và phạm vi hoạt
động với Văn phòng tại Hà Nội và Hồ Chí Minh, trong đó tập trung vào một số
dịch vụ chính như sau:
− Dịch vụ vận chuyển quốc tế bằng đường biển
− Dịch vụ vận chuyển quốc tế bằng đường hàng không
− Vận chuyển đường bộ bằng xe kéo container & xe tải
− Dịch vụ logisitics tích hợp
− Dịch vụ môi giới hải quan
− Dịch vụ lưu kho bãi
1.3. Khảo sát hệ thống
1.3.1. Các thành phần của hệ thống
Một trong những nội dung quan trọng của quản trị Logistics là quản trị hệ
thống thông tin rất phức tạp trong toàn bộ quá trình này. Hệ thống thông tin
Logistics bao gồm:
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
− Thông tin trong nội bộ từng tổ chức thuộc hệ thống Logistics; doanh nghiệp
Logistics; các nhà cung cấp; các khách hàng/người mua hàng
− Thông tin trong từng bộ phận chức năng của mỗi doanh nghiệp: Logistics, kỹ
thuật, kế toán – tài chính, tổ chức – nhân sự, marketing, sản xuất, kinh doanh
− Thông tin trong từng khâu của dây chuyền cung ứng: dịch vụ khách hàng, kho
tàng, bến bãi, vận tải
Và sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên.
Trong hệ thống thông tin phức tạp đó thì xử lý đơn hàng của khách hàng
là khâu trung tâm. Để thấy được tầm quan trọng của hệ thống thông tin và
những bước tiến của hệ thống thông tin Logistics, trước hết chúng ta tìm hiểu về

chu trình đặt hàng.
1.3.2. Chu trình đặt hàng
Hình 1. - Toàn bộ chu trình đặt hàng – Đứng trên góc độ khách hàng
Chu trình đặt hàng bao gồm toàn bộ khoảng thời gian kể từ khi khách
hàng bắt đầu đặt hàng cho đến khi sản phẩm/hàng hóa được giao đến tay khách
hàng, được khách hàng chấp nhận cho nhập kho và hoàn thành những giấy tờ,
thủ tục có liên quan. Một chu trình đặt hàng chuẩn gồm những bước sau:
1. Chuẩn bị đơn hàng và chuyển đi;
2. Đơn hàng được chấp nhận và nhập vào hệ thống (ghi vào sổ, vào máy );
3. Giải quyết đơn hàng;
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
4. Chuẩn bị hàng hóa theo yêu cầu (sản xuất, thu mua, phân loại đóng gói,
dán nhãn );
5. Vận chuyển hàng hóa;
6. Bốc dỡ giao nhận hàng (Xem Hình 1.)
Giả sử rằng: Khi việc đặt hàng được thực hiện bằng tay (không sử dụng
máy tính, EDI và mạng) thì chu trình đặt hàng cần một khoảng thời gian như
sau:
Bảng 1. - Ước tính thời gian trung bình cho mỗi công đoạn
Công việc Thời gian trung bình
1. Khách hàng chuẩn bị đơn đặt hàng gửi đi
2. Đơn đặt hàng được nhận và nhập vào hệ thống
3. Giải quyết đơn đặt hàng
4. Chuẩn bị hàng hóa và đóng gói
5. Thời gian vận chuyển hàng hóa
6. Khách hàng nhận hàng và đưa vào kho
2 ngày
1 ngày
1 ngày

5 ngày
3 ngày
1 ngày
Tổng cộng 13 ngày
Hình 1. và Bảng 1. cho thấy: nếu không có những thay đổi đặc biệt thì chu
trình đặt hàng giả định mất 13 ngày, trong đó, các công đoạn thuộc quyền kiểm
soát của nhà sản xuất/cung ứng (các công đoạn 2, 3, 4) chỉ chiếm 7 ngày, còn
các công đoạn không thuộc quyền kiểm soát trực tiếp của nhà sản xuất chiếm 6
ngày. Trước đây, đã tồn tại một quan niệm sai lầm, cho rằng: chu trình đặt hàng
chỉ bao gồm những khâu do nhà sản xuất quản lý trực tiếp. Nên người ta chỉ
nghiên cứu và tìm cách rút ngắn những khâu này. Nhưng thật sự không phải như
vậy và tiềm năng rút ngắn quy trình này vẫn còn rất lớn, nhờ những thành tựu
của công nghệ thông tin.
Giả định nêu trên xảy ra khi điều kiện không có những biến động, thời
gian thực hiện mỗi bước công việc là thời gian trung bình. Một khi xảy ra những
biến có bất trắc thì sẽ dẫn đến những thay đổi về thời gian. (Xem Hình 1.)
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Hình 1. cho thấy: nếu như có những biến động, thì thời gian thực hiện
từng công đoan sẽ thay đổi và chu trình đặt hàng có thể dao động trong khoảng
4,5 – 21,5 ngày. Và như vậy, nếu nghiên cứu kỹ từng khâu công việc và hệ thống
thông tin trong quá trình thực hiện đơn hàng, ta có thể giảm đáng kể chu trình
đặt hàng.
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Hình 1. - Chu trình đặt hàng khi có những thay đổi
1.3.3. Nghiệp vụ hệ thống quản lý kho logistics
− Chu trình nhập hàng: Sau khi nhận được yêu cầu nhập hàng từ khách hàng.
Người điều phối thực hiện lập Phiếu đề nghị nhập dựa trên danh sách hàng hóa
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 10

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
yêu cầu của khách hàng. Từ Phiếu đề nghị nhập đã tạo, Thủ kho kiểm tra số
lượng hàng yêu cầu và số lượng thực có để có điều chỉnh cần thiết và tiến hành
lập Lệnh nhập kho.
− Quy trình xuất hàng: Sau khi nhận được yêu cầu xuất hàng của khách hàng đến
đơn vị xuất hàng. Người điều phối thực hiện lập Phiếu đề nghị xuất dựa trên
danh sách hàng hóa yêu cầu của khách hàng. Từ Phiếu đề nghị xuất đã tạo, Thủ
kho kiểm tra số lượng hàng yêu cầu xuất và số lượng thực có trong kho để có
điều chỉnh cần thiết và tiến hành lập Lệnh xuất kho.
1.3.4. Nghiệp vụ tại cơ sở
a. Sơ đồ nghiệp vụ
Hình 1. - Sơ đồ khái quát nghiệp vụ hệ thống
Người điều phối quản lý các đề nghị nhập/ xuất của khách hàng. Thủ kho
kiểm tra số hàng được đề nghị và số hàng thực tế để lập các lệnh nhập/ xuất từ
danh sách đề nghị. Sau khi lệnh nhập/ xuất được đề nghị sẽ tiến hành chuyển
hàng theo yêu cầu. Khi có yêu cầu kiểm kê kho hàng, thủ kho tiến hành so sánh
số lượng thực tồn trong kho với số lượng trong hệ thống, nếu có chenh lệch, tiến
hành cập nhật lại kho hàng.
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
b. Một số biểu mẫu nghiệp vụ
Hình 1. - Mẫu phiếu kiểm kê kho
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Hình 1. - Mẫu đề nghị nhập hàng
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 13
10/04/2014
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Hình 1. - Mẫu đề nghị xuất hàng
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 14

10/04/2014
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. Sơ đồ phân rã chức năng
a. Chức năng Quản lý danh mục
 Cập nhật thông tin khách hàng:
− Quản lý các thông tin cơ bản của khách hàng. Chức năng cho phép thêm mới,
sửa hoặc xóa một khách hàng khi cần thiết.
− Chức năng này giúp người dùng thống kê được danh sách khách hàng của công
ty dựa trên các tiêu chí cần thiết.
 Cập nhật đơn vị xuất hàng:
− Quản lý các thông tin cơ bản của các đơn vị xuất hàng của các khách hàng.
Chức năng cho phép thêm mới, sửa hoặc xóa một nhà cung cấp khi cần thiết.
− Chức năng này giúp người dùng thống kê được danh sách đơn vị xuất hàng của
khách hàng.
 Cập nhật hàng hóa:
− Quản lý danh mục hàng hóa theo khách hàng. Chức năng cho phép thêm mới,
sửa hoặc xóa thông tin các mặt hàng của khách hàng.
− Chức năng này giúp người dùng thống kê được danh sách hàng hóa của các
khách hàng, hiển thị hoặc tìm kiếm nhanh theo các tiêu chí khác nhau, in danh
sách hàng hóa khi cần thiết.
 Quản lý xe:
− Quản lý các thông tin cơ bản của xe. Chức năng cho phép thêm mới, sửa hoặc
xóa một xe khi cần thiết.
− Chức năng này giúp người dùng thống kê được danh sách xe của công ty dựa
trên các tiêu chí khác nhau, đồng thời lên kế hoạch vận tải.
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
 Quản lý lái xe:
− Quản lý các thông tin cơ bản của lái xe. Chức năng cho phép thêm mới, sửa

hoặc xóa một lái xe khi cần thiết.
− Chức năng này giúp người dùng thống kê được danh sách lái xe của công ty dựa
trên các tiêu chí khác nhau, đồng thời lên kế hoạch vận tải.
 Cập nhật kho hàng: Chức năng này cho phép người dùng cập nhật thông
tin: địa chỉ, diện tích kho, thủ kho …
b. Chức năng Quản lý nhập kho
− Lập phiếu đề nghị nhập: Người dùng là Nhân viên có thể tạo trực tiếp phiếu đề
nghị nhập dựa trên yêu cầu của Khách hàng hoặc Khách hàng có thể tạo phiếu
đề nghị nhập thông qua hệ thống website, sau đó Nhân viên sẽ xác nhận đề nghị
nhập đó.
− Tạo lệnh nhập: Tạo lệnh nhập kho dựa trên phiếu đề nghị nhập để đồng ý cho
hàng được nhập vào kho.
c. Chức năng Quản lý xuất kho
− Lập phiếu đề nghị xuất: Người dùng là Nhân viên có thể tạo trực tiếp phiếu đề
nghị xuất dựa trên yêu cầu của Khách hàng hoặc Khách hàng có thể tạo phiếu đề
nghị xuất thông qua hệ thống website, sau đó Nhân viên sẽ xác nhận đề nghị
xuất đó.
− Tạo lệnh xuất: Tạo lệnh xuất kho dựa trên phiếu đề nghị xuất để đồng ý cho
hàng được xuất ra khỏi kho.
d. Chức năng Quản lý kho
− Quản lý thanh lý: Khi có hàng hỏng, và có yêu cầu thanh lý, sẽ tiến hàng kiểm
tra và lập phiếu thanh lý.
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
− Đối trừ kho: Hệ thống xuất ra 1 bản danh sách các mặt hàng tồn kho, sau đó thủ
kho sẽ dùng danh sách đó để kiểm tra với số lượng hàng thực tế còn trong kho,
nếu có sai lệch về số lượng thì điều chỉnh lại.
e. Chức năng Quản lý vận tải
 Lập kế hoạch vận tải:
− Người dùng sẽ dựa vào các phiếu xuất để lên kế hoạch vận tải sao cho đạt được

hiệu suất cao nhất.
− Chức năng này còn được người vận chuyển sử dụng để xác nhận giao hàng khi
đưa hàng đến đơn vị xuất.
f. Chức năng Thống kê – Báo cáo:
Xuất ra các báo cáo thông kê về Khách hàng, Hàng hóa, Đơn vị xuất
hàng, Tồn kho….(xem thêm trong Sơ đồ phân rã chức năng)
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Hình 2. - Sơ đồ phân rã chức năng hệ thống
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Hình 2. - Sơ đồ phần ra chức năng hệ thống trên Website
Hệ thống trên website với các chức năng
 Quản lý người dùng:
Cho phép người dùng là Nhân viên tạo các tài khoản để cung cấp cho
Khách hàng sử dụng trong việc theo dõi thông tin về hàng hóa và việc nhập –
xuất hàng hóa của công ty mình thông qua hệ thống website.
 Quản lý phiếu đề nghị:
Cho phép khách hàng tự tạo các đề nghị nhập – xuất hàng và theo dõi tình
trạng phiếu đề nghị đã lập.
 Báo cáo
− Báo cáo hàng tồn: Khách hàng có thể kiểm tra và tạo báo cáo thống kê các mặt
hàng hiện có của công ty mình trong kho.
− Báo cáo tình trạng lệnh: Cho phép Khách hàng kiểm tra các đề nghị nhập – xuất
đã được tạo lệnh hay chưa.
 Quản lý vận tải
Sinh viên: Nguyễn Tiến Thành – Lớp CNT51ĐH1 Trang 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
− Xác nhận giao hàng: Khi đơn vị xuất hàng nhận được hàng hóa, đại diện đơn vị
xuất hàng sẽ xác nhận thông tin hàng hóa nhận được, ngày giờ nhận hàng là

đúng.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Thành – Lớp CNT51ĐH1 Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
2.2. Biểu đồ dữ liệu các mức
2.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Hình 2. - Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Hình 2. là sơ đồ khái quát về sự tác động của các tác nhân đối với hệ
thống Quản lý kho Logistics. Các tác nhân bao gồm: Khách hàng, Đơn vị xuất
hàng của khách hàng và Người quản trị hệ thống. Khi có các yêu cầu nhập hàng
tới kho, hoặc xuất hàng từ kho tới đơn vị xuất hàng của khách hàng, Hệ thống
quản lý sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin cần thiết về việc nhập
xuất hàng để lưu trữ.
2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
a. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh toàn bộ hệ thống
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
Chú thích: 1 – Thông tin khách hàng
2 – Thông tin đề nghị nhập
3 – Phiếu nhập
4 – Số lượng hàng nhập
5 – Số lượng hàng xuất
6 – Hàng đối trừ
7 – Số lượng hàng tồn
8 – Thông tin đề nghị xuất
9 – Phiếu xuất
10 – Thông tin hàng hóa
11 – Kế hoạch vận tải
12 – Thông tin Phiếu vận tải
13 – Phiếu vận tải
14 – Hàng hóa

15 – Xác nhận giao hàng
16 – Số lượng hàng lệch
17 – Xác nhận đề nghị nhập
18 – Xác nhận đề nghị xuất
19 – Thông tin đơn vị xuất hàng
20 – Thông tin kho hàng
21 – Thông tin xe
22 – Thông tin lái xe
23 – Đề nghị thanh lý
24 – Phiếu thanh lý
25 – Phiếu đối trừ
Hình 2. – Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh toàn bộ hệ thống
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 22
b. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh hệ thống Website
Chú thích
1 – Thông tin khách hàng
2 – Thông tin đề nghị nhập
3 – Thông tin đề nghị xuất
4 – Thông tin người vận chuyển
5 – Chữ kí xác nhận
6 – Thông tin xác nhận giao
hàng
7 – Thông tin hàng
8 – Thông tin phiếu xuất
9 – Thông tin phiếu nhập
10 – Tình trạng lệnh
Hình 2. - Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh hệ thống Website
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

a. Biểu đồ chức năng quản lý Danh mục
Chú thích
1 – Thông tin khách hàng 4 – Thông tin xe
2 – Thông tin hàng hóa 5 – Thông tin Lái xe
3 – Thông tin đơn vị xuất hàng 6 – Thông tin kho hàng
Hình 2. - Biểu đồ chức năng Quản lý khách hàng
Khách hàng cung cấp thông tin về công ty, các đơn vị xuất hàng và danh
mục hàng hóa của công ty mình. Nhân viên sẽ cập nhật các thông tin của khách
hàng vào hệ thống qua các chứ năng thêm, sửa, xóa, thông tin cập nhập sẽ được
lưu trữ trong kho dữ liệu hãng, nhân viên có thể tra cứu và tìm kiếm thông tin về
khách hàng trong kho dữ liệu hãng bằng chức năng tìm kiếm của hệ thống.
Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Trí Thành
b. Biểu đồ chức năng Quản lý nhập kho
Chú thích
1 – Thông tin đề nghị nhập
2 – Không gian còn trống trong kho
3 – Thông tin hàng
4 – Phiếu đề nghị nhập
5 – Phiếu đề nghị nhập được xác
nhận
6 – Số lượng hàng nhập
7 – Phiếu nhập
8 – Tình trạng lệnh
Hình 2. - Biểu đồ chức năng Quản lý nhập kho
Khi khách hàng có yêu cầu nhập hàng, người dùng Điều phối viên có thể
được lập trực tiếp Phiếu đề nghị hoặc xác nhận thông tin đề nghị nhập từ Khách
hàng. Sau đó, Thủ kho kiểm tra thông tin về kho bãi để chấp nhận lập Phiếu
nhập hàng. Từ Phiếu nhập được lập, Hàng hóa được chuyển vào các kho của
công ty và cập nhật hệ thống.

Sinh viên: Hoàng Văn Thọ – Lớp CNT51ĐH1 Trang 25

×