BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC
KĨ THUẬT SỐ
GVHD: thầy Trần Kim Tâm
Thực hiện: Trần Quang Đạt
Phan Xuân Hoàng
Phạm Xuân Nghiệp
Phạm Minh Thịnh
Lớp:TD12
TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY 1/06/2014
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I/ YÊU CẦU ĐỀ BÀI
Thiết kế mô phỏng mạch vào ra như sau:
Có thể sử dụng cổng logic hoặc dung mạch tổ hợp: decoder, MUX, …
II/ CƠ SỞ THỰC HIỆN
Với số lượng thành viên là 4 người là:
Thành viên MSSV
Trần Quang Đạt 1251050004
Phan Xuân Hoàng 1251050013
Phạm Xuân Nghiệp 1251050024
Phạm Minh Thịnh 1251050039
Nhóm đã họp lại phân chia công việc cụ thể để hoàn thành bài tập mà thầy giao.
Theo yêu cầu đề bài ta có
Như vậy
Ta cũng có bảng sự thật sau với A là MSB và C là LSB
IN OU
T
A B C X
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0
Ta lại có bìa Karnaugh
X
AB
C
00 01 11 10
0 1 1 1 1
1 1 0 0 1
Từ bìa K ta rút gọn được biểu thức sau :
Ta có nhận xét sau : tín hiệu ngõ ra X không phụ thuộc vào ngõ vào A
Sơ đồ chi tiết mạch vào/ra như sau :
Sau đây nhóm xin giới thiệu khái quát phần mềm MAX+Plus II :
Max+Plus II là phần mềm thiết kế chuyên dụng được các nhà thiết kế trên thế giới sử
dụng. Nó cung cấp môi trường thiết kế hoàn hảo để tạo thành thiết kế cần thiết. Nó rất dễ sử
dụng, tốc độ xử lý nhanh và dễ lập trình cho các thiết bị. Phần mềm này tích hợp đầy đủ, một
gói kiến trúc độc lập cho những thiết kế logic với những linh kiện có khả năng lập trình được
của hãng ALTERA. Nó cũng cho phép lập trình cho thiết bị khác…v…v…
III/ THIẾT BỊ CẦN DÙNG
Như sơ đồ trên ta dùng cổng logic: 2 cổng NOT và 1 cổng OR
Để thực hiện được yêu cầu đề tài nhóm đã sử dụng IC EPM3032ALC44-4 do hãng Altera
sản xuất.
Ta có tín hiệu B nối vào chân số 4
tín hiệu C nối vào chân số 5
tín hiệu đầu ra X sẽ được đưa ra ở chân số 41
4/ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
B1 :Phân tích đề tài
-thống nhất việc mô phỏng đề tài bằng cách sử dụng các cổng logic.
-sử dụng các định lý cơ bản của đại số BOOLE để giải bài toán như ở trên
-từ kết quả đó lập bảng sự thật sau đó rút gọn bìa K dạng chuẩn tắc hội và được kết
quả là
B2 :Tải và cài đặt phần mềm MAX+Plus II trên máy vi tính.
B3 :Nghiên cứu tài liệu về ngôn ngữ lập trình mô tả phần cứng VHDL cho các vi mạch tích
hợp.
B4 :Viết code cho đề tài bằng ngôn ngữ VHDL.
B5 :Học cách sử dụng phần mềm MAX+Plus II.
B6 :Tiến hành mô phỏng chương trình
1, Nhập code vào MAX-plus II
2, Biên dịch và sửa lỗi (nếu có).
3,Xem thông tin về IC sử dụng.
4, Nhập các tín hiệu vào.
5, Xuất tín hiệu ra.
6, Nhận xét tín hiệu ra trên phần mềm mô phỏng và trên lý thuyết.
V/ PHÂN TÍCH
Song ngõ vào/ ra sau mô phỏng
Qua hình trên ta thấy rằng chỉ khi tín hiêu vào B và C cùng có giá trị là 1 thì tín hiệu
ra X sẽ có giá trị là 0. Và ngược lại thì tín hiệu đầu ra X sẽ có giá trị là 1. Trên lý thuyết khi
tín hiệu đầu vào có sự thay đổi thì tín hiệu đầu ra thay đổi ngay tức thì. Tuy nhiên trên mô
phỏng trực quan nhóm thấy rằng khi tín hiệu vào thay đổi thì tín hiệu đầu ra sẽ thay đổi
sau một khoảng thời gian nào đó. Có nghĩa là tín hiệu ra sẽ có một độ trễ nhất định khi mà
tín hiệu đầu vào thay đổi. Có sự khác biệt như vậy nguyên nhân do
VI/ KẾT LUẬN
Thành quả mà nhóm đạt được là:
1. Hoàn thành yêu cầu thầy giao cho.
2. Biết thêm một ngôn ngữ lập trình mới.
3. Biết cách tổ chức làm việc nhóm.
4. Biết cách phân tích vấn đề đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
5. Trau dồi kĩ năng sử dụng máy tính văn phòng cũng như là thủ thuật khác.
Để có được thành quả này nhóm đã sử dụng rất nhiều tài liệu từ nhiều nguồn:
Link tải phần mềm MAX+Plus II:
/>Tìm hiểu VHDL qua link: />khoa/Khoa-Cong-nghe-thong-tin/Ngon-ngu-mo-ta-phan-cung-VHDL-264/ và
Sách Kĩ thuật số
Kỹ thuật số : Lý thuyết và bài tập /
Tống Văn On chủ biên.
Hà Nội : Lao động xã hội, 2007
Cũng như là tham khảo từ những người bạn,…
VII/ KHÓ KHĂN GẶP PHẢI
Việc cài đặt MAX-plus II tương đối khó nguyên nhân do đây là một phần mềm
chuyên ngành nên ít có hướng dẫn về việc cài đặt trên các trang mạng.
Ngôn ngữ VHDL là một ngôn ngữ mới mà sinh viên chưa được học trên giảng đường
đại học. Vì vậy việc tự học, tự nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn.
Bởi lịch học của các bạn trong nhóm có sự khác nhau cùng với điều kiện đi lại, chỗ ở
khác nhau gây khó khăn trong việc tập hợp làm việc nhóm.
CLIP MÔ PHỎNG CHO ĐỀ TÀI thầy vui lòng xem trên youtube với link: