Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế việc chuyển từ cơ
chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đòi hỏi hoạt
động của Ngân Hàng phải là đòn bảy kinh tế, là công cụ kiềm chế và đầy lùi lạm
phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng đã đợc cải tổ
và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò chủ yếu trên thị trờng tiền tệ.
Chức năng nhiệm vụ to lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho ngân hàng phải lành
mạnh về tài chính, vững chắc về quản lý của mình. Hoạt động của ngân hàng chủ
yếu là huy động vốn và sử dụng nguồn vốn, nên việc nghiên cứu nghiệp vụ khai
thác, sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng luôn
là vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của cán bộ lãnh đạo ngân hàng.
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng
Ninh em nhận thấy hoạt động hoạt động sử dụng vốn lu động đã đợc quan tâm,
không ngừng củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố khách quan và chủ
quan mà việc sử dụng vốn, đặc biệt là vốn lu động, còn có những vấn đề tồn tại, v-
ớng mắc cần tiếp tục đợc nghiên cứu tìm ra giải pháp giải quyết hữu hiệu để đem lại
chất lợng và hiệu quả tốt nhất cho việc đầu t Vốn. Xuất phát từ nhận định đó em đã
chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động tại Ngân hàng TMCP
Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm có 3 chơng:
Chơng I : Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh.
Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi
nhánh Quảng Ninh.
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động tại Ngân hàng
TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh.
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I: TNG QUAN V NGN HNG TMCP
HNG HI CHI NHNH QUNG NINH
I. THễNG TIN CHUNG
1. Tờn gi
Tờn thng mi: Ngõn hng Thng Mi C phn Hng Hi Vit Nam
Tờn vit tt: TMCP Hng Hi
Tờn quc t: Maritime commericial Stock bank
(Vit tt l Maritime bank MSB)
2. Hỡnh thc phỏp lý
Ngõn hng Hng Hi c bit n nh l Ngõn hng Thng Mi C phn
u tiờn ca Vit Nam vi vn iu l ban u l 40 t v thi gian hot ng l 25
nm. n thỏng 07 nm 2003, theo quyt nh s 719/ Q- NHNN ngy 07 thỏng
07 nm 2003 ca Ngõn Hng Nh Nc Vit Nam, thi gian hot ng ca Ngõn
hng Hng Hi tng lờn 99 nm. c s chp thun ca Chi nhỏnh Ngõn Hng
Nh Nc TP Hi Phũng ti vn bn s 673/NHNN- HAP7 ngy 27 thỏng 12 nm
2004, n thỏng 12 nm 2004 , Vn iu l ca Ngõn hng Hng Hi ó c Ngõn
hng Hng Hi ó c ngõn hng Nh Nc chp thun cho tng t 700 t lờn
n 1500 t. D kin theo l trỡnh tng lờn vn n thi im cui nm 2007 vn
iu l ca Ngõn hng s tng lờn 2000 t. C ụng hin nay khong 1500.
Maritime Bank cú nhng c ụng ln l nhng t chc ca tp on kinh t
ln, cú uy tớn trong knh vc kinh doanh hng u Vit Nam: Tp on Bu chớnh
Vin thụng Vit Nam (VNPT), Tng cụng ty Hng Hi Vit Nam (VINALINES),
Tp on Bo him Vit Nam (Bo Vit), Cc Hng khụng Vit Nam ,Tp on
Dt- may Vit Nam (VINATEX), Cụng ty Vn ti Bin Vit Nam (VOSCO).
3. a ch giao dch
Tr s chớnh: 88 Lỏng H- ng a- H Ni
Tel:(84-4) 3771 8989
Fax: (84- 4) 3771 8899
Email:
Website: www.msb.com.vn
Logo:
4. Ngnh ngh giao dch
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngõn hng thc hin cỏc nghip v mang tớnh truyn thng v khụng ngng
phỏt trin cỏc sn phm dch v, cú nhiu kinh nghim, cú th mnh trong lnh vc
ti tr thng mi v thanh toỏn quc t, tớn dng chng t.
Ngõn hng thc hin ỳng nghip v ca 1 ngõn hng thng mi
Nghip v tớn dng: Huy ng vn t ngi gi tin, cho vay hoc u t vi
mc ớch hng li nhun qua chờnh lch lói sut. Lỳc ny ngõn hng úng vai trũ
trung gian gia ngi cú vn v ngi cn vn.
Nghip v u t ti chớnh: Tham gia th trng chng khoỏn,s dng cỏc
ngun vn vo vic mua chng khoỏn nh mt nh u t.
Nghip v thanh toỏn: chi tr bng tin liờn quan n mua bỏn hng húa hay
dch v gia cỏc bờn cú nhu cu.
Nghip v kinh doanh ngai hi: mua bỏn cỏc ng tin khỏc nhau trờn th
trng ngoi hi phc v xut nhp khu, thu li nhun t t giỏ chờnh lch mua
bỏn v u c
ii. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng
tmcp hàng hải chi nhánh quảng ninh.
Ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Qung Ninh ra i trong s phỏt trin
ca h thng ngõn hng núi chung v ca Ngõn hng Hng Hi núi riờng, s cn
thit qung bỏ thng hiu Ngõn hng, cng nh m rng a bn hot ng, ỏp
ng nhu cu ngy cng cao ca khỏch hng trong khu vc Tnh Qung Ninh.
Ngõn hng TMCP Hng Hi chi nhỏnh Qung Ninh thc hin c bn nhng
nghip v ca ngõn hng Thng mi:
1. Lch s hỡnh thnh v tng quan v Ngõn hng TMCP Hng Hi
Ngõn hng TMCP Hng Hi Vit Nam (Maritime Bank) chớnh thc thnh lp
theo giy phộp s 0001/NH-GP ngy 08/06/1991 ca Thng c Ngõn hng Nh
nc Vit Nam. Ngy 12/07/1991, Maritime Bank chớnh thc khai trng v i vo
hot ng ti Thnh ph Cng Hi Phũng, ngay sau khi Phỏp lnh v Ngõn hng
Thng mi, Hp tỏc xó Tớn dng v Cụng ty Ti chớnh cú hiu lc. Khi ú, nhng
cuc tranh lun v mụ hỡnh ngõn hng c phn cũn cha ngó ng v Maritime Bank
ó tr thnh mt trong nhng ngõn hng thng mi c phn u tiờn ti Vit Nam.
ú l kt qu cú c t sc mnh tp th v ý thc i mi ca cỏc c ụng sỏng
lp: Cc Hng Hi Vit Nam, Tng Cụng ty Bu chớnh Vin thụng Vit Nam, Cc
Hng khụng Dõn dng Vit Nam
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Với phương châm “Tạo lập giá trị bền vững”, cùng bề dày kinh nghiệm, tiềm
lực sẵn có và đường hướng hoạt động đúng đắn, Maritime Bank đã chứng tỏ được
bản lĩnh vững vàng, tự tin trong quá hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh
thương hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phương thức tiếp cận khách hàng…
đến nay, Maritime Bank đang được nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới
mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại
nhất Việt Nam.
Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài
chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí
Minh. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của
thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.
Năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank. Do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất
nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần
lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ.
Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát
triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng. Đến cuối năm 2010,
vốn điều lệ của Maritime Bank ở mức 5.000 tỷ đồng và tổng tài sản đạt hơn 115.000
tỷ đồng. Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch
năm 2005, hiện nay là gần 150 điểm và trong tương lai gần, con số này sẽ nâng lên
320 điểm vào cuối năm 2011.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển Maritime Bank đã là đối tác
chiến lược trong những chính sách ưu đãi đầu tư của VID Group. Với hàng loạt
thoả thuận hợp tác được ký kết, Maritime Bank đã hỗ trợ cho vay vốn rất nhiều nhà
đầu tư là khách hàng của VID Group với những ưu đãi và phương thức linh hoạt
được cam kết trong các thoả thuận hợp tác. Thời gian tới VID Group và Maritime
Bank sẽ có những thoả thuận chiến lược lâu dài về nhiều chính sách ưu đãi dành
cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước là khách hàng của VID Group đảm bảo mục
tiêu phát triển bền vững
2. Quá trình phát triển
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngõn hng TMCP Hng hi Qung Ninh (MSB Qung Ninh) l Chi nhỏnh
thuc Ngõn hng Hng hi Vit Nam c thnh lp t ngy 27 thỏng11 nm 1992.
T ú cho n nay, MSB Qung Ninh ó phỏt trin v ng vng trờn th trng, l
ngõn hng TMCP ra i sm nht ti Qung Ninh. Tng ti sn ca MSB Qung
Ninh t trờn 500 t ng.
Cỏc sn phm dch v ban u mi ch huy ng vn, tip nhn vn u thỏc
u t, cho vay, chit khu thỡ nay ó cú thờm rt nhiu sn phm nh ti tr
thng mi, hựn vn u t vo cỏc d ỏn kinh t, cho vay hp vn, cỏc hỡnh thc
bo lónh, m L/C, ri cỏc sn phm qua Internet, Homebanking, C s vt cht
ngy cng c hon thin vi h thng trang thit b hin i, h thng mỏy tớnh
ni mng 24/24, tr s khang trang.
Cựng vi vic phát trin và khng nh thng hiu, hình nh ca Maritime
Bank, trong nhng nm gn ây, ti khu vc Qung Ninh ó thành lp thêm nhiều
chi nhánh cp II và phòng giao dịch, đó là chi nhánh Bãi Cháy, chi nhánh Vờn Đào,
Chi nhánh Cm Ph, chi nhánh Uông Bí , phòng giao dch Hng Hi và gần đây
nhất là chi nhánh Móng Cái.
S bin ng ca th trng chng khoỏn, th trng bt ng sn cng nh
nh hng ca lm phỏt (ng tin mt giỏ, giỏ c leo thang ) v phn no chu
s tỏc ng ca nn kinh t khu vc cng nh ton cu ó nh hng n hot ng
ca ton ngnh Ngõn hng núi chung v chi nhỏnh núi riờng. Chin lc ca ton
Chi nhỏnh l phỏt trin phi gn lin vi bn vng. Do vy Ngân hàng TMCP Hàng
Hải chi nhánh Quảng Ninh tip tc m rng mng li hot ng c v chiu sõu
ln b rng vi mc tiờu tng vn iu l, duy trỡ khỏch hng truyn thng v tip
th nhng khỏch hng mi thuc mi thnh phn kinh t.
Iii. kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh
Quảng Ninh trong những năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng giai đoạn
2009- 2011
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh thu 75.819.291.138 81.209.826.596 96.209.826.596
2. Lợi nhuận trớc thuế 4.577.483.169 5.519.313.696 6.349.205.171
3. Nộp ngân sách 2.143.305.850 3.857.257.323 4.390.134.089
4. Chi phí kinh doanh 62.017.064.714 45.480.412.965 78.742.310.273
5. Thu nhập bình quân 6.170.898 6.979.654 7.903.696
Nguồn: Phòng kế toán
Trong những năm qua Ngân hàng đã có những bớc phát triển đáng kể, không ngừng
mở rộng quy mô. Điều này đợc thể hiện rõ qua tình hình doanh thu, lợi nhuận, nộp
ngân sách của Ngân hàng trong những năm vừa qua.
Qua số liệu có thể thấy rằng trong cả ba năm 2009- 2011, hoạt động Ngân
hàng đều mang lại hiệu quả điều này đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu doanh thu và
lợi nhuận.
Tỷ lệ Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng nhẹ hơn doanh thu năm 2011 so tới
năm 2010.
Kết quả này chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của năm 2011 tốt
hơn năm 2010, và kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 cũng có sự chuyển biến
tích cực so với năm 2009.
Xét tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc trong hai năm qua ta thấy Ngân
hàng luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, thuế nộp cho ngân sách
Nhà nớc tăng năm sau cao hơn năm trớc cụ thể là năm 210 đã tăng 713.951.473
đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 832.876.766 đồng so với văm 2010.
Thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng, năm 2010 tăng 808.756 đồng so với
năm 2009 với năm 2011 tăng 924.042 đồng so với năm 2010. Điều này cho thấy
cùng với sự phát triển của Ngân hàng đời sống của cán bộ công nhân viên đang ngày
đợc cải thiện và nâng cao.
Qua những phân tích trên về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh năm 2009 - 2011 cho thấy nhìn chung hoạt
động của Ngân hàng là có hiệu quả, tơng đối tốt. Tuy nhiên Ngân hàng cần phải tìm
cách thu hút khách hàng, sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn nữa để có thể giữ nhịp
tăng doanh thu, đem lại hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHơNG II: THC TRNG sử dụng vốn NGN HNG TMCP
HNG HI CHI NHNH QUNG NINH
I. Mt s c im kinh t- k thut nh hng n hiệu quả sử dụng vốn
tại Ngân hàng
1. C cu t chc
1.1 S c cu t chc
Hình 1: C cu t chc ngõn hng TMCP chi nhỏnh Qung Ninh
Ngun: Phũng T chc
Theo quyt nh v vic thnh lp Ngõn hng TMCP Hng Hi Vit Nam Chi
nhỏnh Qung Ninh: Ti iu 2:
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
8
Hội đồng Quản trị
Bộ máy giúp việc
Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó giám đốcKế toán tr ởng Hệ thống kiểm tra
kiểm toán nội bộ
Phòng
khách
hàng cá
nhân
Phòng
kế
toán
Phòng
giao
dịch
vốn và
ngoại
tệ
P.giám
sát và
xác
nhận
giao
dịch
Trung
tâm
thanh
toán
P.Pháp
chế &
Khảo
soát
tuân thủ
(Quản
lý rủi
ro)
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Maritime Bank chi nhánh Hạ Long là Chi nhánh trực thuộc Maritime Bank,
hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng
thương mại cổ phần bằng đồng Việt Nam (nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phép
riêng) ; kinh doanh vàng bạc, dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật và của
Maritime Bank.
Cơ cấu tổ chức ban đầu của Maritime Bank chi nhánh Hạ Long gồm có:
Giám đốc, Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng tín dụng, Tổ kế toán – tổng hợp và Tổ
hành chính.
1.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Căn cứ Điều lệ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đã được thống
đốc NHNN Việt Nam chuẩn y theo Quyết định số 719/QĐ - NHNN ngày 07-7
-2003 và Quyết định số 1529/QĐ - NHNN ngày 01 – 8-2006.
Ngân hàng HH có các phòng ban như sau:
Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân.
Phòng Tài chính kế toán Maritime Bank
Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank
Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank
Trung tâm thanh toán Maritime Bank
Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ
1.2.1. Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân
1.2.1.1. Phòng Khách hàng Doanh nghiệp.
Chức năng
Tổ chức, quản lý và thực hiện kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp
(KHDN) đảm bảo tăng trưởng và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn và phát
triển bền vững.
Nhiệm vụ và quyền hạn
1.Khảo sát, thẩm định và đề xuất Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển
đối với khách hàng doanh nghiệp phù hợp với thị trường trên địa bàn và theo chỉ
đạo của Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau
khi được phê duyệt.
2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHDN.
3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và chăm sóc & phát triển khách
hàng doanh nghiệp theo quy định, quy trình của Maritime Bank.
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
4. Quản lý các khoản tín dụng theo uỷ thác của các Chi nhánh Maritime Bank
khác.
5. Giới thiệu, tư vấn cho Khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù
hợp của Maritime Bank.
6. Phối hợp với các Phòng ( Tổ ) nghiệp vụ khác của chi nhánh để xây dựng và
thực hiện phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank
cho khách hàng doanh nghiệp; phát triển khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh.
7. Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime
Bank.
8. Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt
động của Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu
của Giám đốc Chi nhánh và Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank.
1.2.1.2. Phòng Khách hàng cá nhân.
Chức năng
Tổ chức, quản lý và phát triển kinh doanh đối với khách hàng cá nhân
(KHCN) bao gồm cả hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác đảm bảo tăng
trưởng và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững.
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Khảo sát, đề suất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối với
khách hàng cá nhân phù hợpvới thị trường trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng
Khách hàng Cá nhân Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHCN.
3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân theo
quy định, quy trình của Maritime Bank.
4. Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù
hợp của Maritime Bank.
5. Phối hợp với các Phòng ( tổ ) nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng và
thực hiện phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank
cho khách hàng cá nhân tại chi nhánh.
6. Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime
Bank.
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
7. Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt
động của Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khách theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu
của Giám đốc Chi nhánh và Phòng Khách hàng cá nhân.
1.2.2. Phòng Tài chính Kế toán.
Chức năng
1. Quản lý có hiệu quả các nguồn lưc tài chính của ngân hàng để tham mưu
cho ban lãnh đạo các vấn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn,
cổ tức, nhu cầu về tái đầu tư lợi nhuận.
2. Tổ chức hạch toán kế toán trong toàn hệ thống Maritime Bank.
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung :
- Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế chính sách tài chính kế
toán và triểm khai hướng dẫn thực hiện, trong toàn hệ thống Maritime Bank.
- Tổ chức giải quyết các vướng mắc nghiệp vụ đối với các đơn vị Maritime
Bank.
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ tài chính, kế toán cho Nhân viên Maritime Bank
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao.
- Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành.
2. Xây dựng và hướng dẫn triển khai các chính sách của nhà nước và của
Maritime Bank về tài chính, kế toán và kho quỹ.
3. Quản lý công tác tài chính kế toán và chế độ hạch toán kế toán theo quy
định hiện hành của Nhà nước và của Maritime Bank.
4. Sử dụng các công cụ, phương pháp kỹ thuật để lập ra Hệ thống thông tin
quản lý ( MIS) đáp ứng yêu cầu quản trị hiệu quả các nguồn lực tài chính của Ngân
hàng.
5. Tham gia lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính cho các đơn vị và
toàn hệ thống Maritime Bank. Quản lý chi phí một cách hiêuị quả thông qua giám
sát việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được phê duyệt và giao tới từng chi nhánh,
phòng ban Maritime Bank.
6. Chịu trách nhiệm phân tích các khoản chi phí của Maritime Bank và định kỳ
phân tích các hệ số tài chính của các Ngân hàng cạnh tranh làm cơ sở so sánh; Đánh
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
giá lại các chi phí vốn nhằm đảm bảo khả năng sinh lời hợp lý trong các cơ cấu đầu
tư.
7. Kiểm tra, giám sát, phân tích và báo cáo về tình hình tại chính ( tháng, quý,
năm ) của Maritime Bank.
8. Thực hiện theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc về phân cấp phê duyệt chi
phí cho các cấp quản lý và kiểm soát việc thực hiện.
9. Quản lý vốn chủ sở hữu, cổ phiếu đã phát hành và các Quỹ chủ sở hữu của
Maritime Bank và phân phối lợi nhuận.
10. Quản lý giá trị toàn bộ Tài sản nợ và Tài sản có của Maritime Bank.
11. Xây dựng và giám sát thực hiện các chỉ tiêu định mức chi tiêu trong toàn
hệthống và định mức các khoản mục thu nhập, chi phí cho các Đơn vị MSB.
12. Tổ chức quyết toán trong hệ thống, thực hiện chế độ thuế, đề xuất phân
phối lợi nhuận và thực hiện chi trả cổ tức theo nghị quyết của Đại hội Cổ đông.
13. Tổ chức thực hiện công tác kế toán nghiệp vụ phát sinh tại trung tâm điều
hành và kế toán tổng hợp của Maritime Bank.
14. Kiểm soát, chấm dứt và lưu trữ chứng từ nghiệp vụ của phòng ban Trung
tâm điều hành.
15. Tính toán dự trữ bắt buộc cho toàn hệ thống. Phân bổ lãi sử dụng vốn hệ
thống cho Sở Giao dịch và các chi nhánh theo quy định.
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của hội đồng quản trị, Ban kiểm
soát và Ban Điều hành Maritime Bank.
1.2.3. Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ.
Chức năng
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng và
thị trường mở.
Quản lý vốn, cân đối, điều hoà vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản, trạng
thái ngoại hối của toàn Hệ thống Maritime Bank.
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo
khả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank.
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp
vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ.
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ.
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao.
2. Huy động vốn trên thị trường liên Ngân hàng.
3. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn đồng tài trợ và uỷ thác đầu tư.
4. Thực hiện kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thị
trường mở và khách hàng lớn ( không thuộc danh sách khách hàng của Sở Giao
dịch và các chi nhánh ) để thu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu về thanh khoản,
dự trữ bắt buộc và cân bằng trạng thái ngoại hối.
5. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng
và thị trường mở để mở rộng kênh huy động vốn.
6. Cân đối và điều hoà vốn trên toàn Hệ thống Maritime Bank.
7. Kinh doanh ngoại hối:
- Thực hiện kinh doanh ngoại hối trên thị trường liên ngân hàng.
- Thiết lập và duy trì trạng thái ngoại hối của Maritime Bank.
8. Khai thác tiện ích và hạn mức tài trợ của ngân hàng khác dành cho Maritime
Bank.
9. Lập các báo cáo liên quan đến quản lý nguồn vốn và ngoại tệ của Maritime
Bank.
10. Cập nhật, quản lý và lưu hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của
Phòng.
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu
của Phụ trách Khối Nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ.
1.2.4. Phòng giám sát và xác nhận giao dịch.
Chức năng
1. Kiểm soát hồ sơ của các giao dịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quy
trình nghiệp vụ của Maritime Bank.
2. Xác nhận giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị khác
theo yêu cầu của Phòng Giao dịch vốn và ngoại tệ và theo quy trình nghiệp vụ của
Maritime Bank.
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo
khả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank.
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp
vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ.
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ.
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao.
- Theo dõi ; kiểm tra, phát hiện và cảnh báo các dấu hiệu có thể xảy ra rủi ro.
2. Thực hiện nghiệp vụ kiểm soát trực tiếp và trên bề mặt hồ sơ của các giao
dịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank.
3. Kiểm soát và và báo cáo tuân thủ hạn mức giao dịch của các Nhân viên
Giao dịch vốn và ngoại tệ theo hạn mức được phân cấp và theo quy trình nghiệp vụ
của Maritime Bank.
4. Xác nhận các giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị
khác theo yêu cầu của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và theo quy
trình nghiệp vụ của Maritime Bank.
5. Soạn thảo hợp đồng giao dịch và hoàn thiện hồ sơ, chứng từ giao dịch giữa
Maritime Bank với các đơn vị khác.
6. Tạo lập chứng từ và đề nghị trung tâm thanh toán thực hiện việc thanh toán
theo hợp đồng giao dịch đã kí.
7. Cập nhật các giao dịch vốn và ngoại tệ trên các phân hệ tin học quản lý
nghiệp vụ.
8. Theo dõi, thông báo và đôn đốc các đơn vị liên quan thực hiện các quy định
của hợp đồng giao dịch đến hạn.
9. Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán và Trung tâm thanh toán kiểm soát
việc chuyểntiền đến, tiền đi của nghiệp vụ Treasury và chấm sao kê tài khoản
NOSTRO.
10. Lập các báo cáo liên quan đến công việc nguồn vốn và thanh toán của
Maritime Bank.
11. Quản lý và lưu trữ hồ sơ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu
của Phụ trách Khối nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ.
1.2.5. Trung tâm thanh toán.
Chức năng
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1. Thực hiện tác nghiệp thanh toán trong nước, đầu mối thực hiện kết nối
thanh toán điện tử liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( CITAD )
đối với các chi nhánh chưa tham gia. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và
thanh toán liên ngân hàng trên địa bàn.
2. Thực hiện tác nghiệp thanh toán quốc tế, quản lý hệ thống SWIFT và
Moneygram.
3. Quản lý, duy trì tham số phân hệ chuyển tiền của toàn hệ thống.
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán tập trung và triển khai
hướng dẫn thực hiện, đào tạo áp dụng thanh toán tập trung toàn hệ thống Maritime
Bank.
- Tham gia xây dựng, phát triển các sản phẩm chuyển tiền và xây dựng biểu
phí chuyển tiền trong nước, ngoài nước của toàn hệ thống.
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các chính sách, quy định, quy
trình hiện hành về nghiệp vụ thanh toán của Maritime Bank.
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên Maritme Bank.
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao.
- Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành.
2. Nhiệm vụ của Bộ phận thanh toán trong nước:
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện đi và nhận điện đến trên hệ thống Thanh
toán điện tử liên ngân hàng ( CITAD).
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ giấy, bù trừ điện tử với ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh Hà Nội và thanh toán giao dịch online với Vietcombank.
- Thực hiện các giao dịch trên hệ thống BDS và nghiệp vụ nhận điện đến và
lậpđiện đi thanh toán trong nội bộ Maritime Bank giữa Trụ sở chính với các Chi
nhánh, giữa các chi nhánh với nhau, giữa Maritime Bank với các Ngân hàng trong
nước.
- Thực hiện các giao dịch liên quan đến thu chi tiền mặt tại Trung tâm điều
hành.
- Quản lý két tiền mặt phục vụ nhu cầu chi tiêu tại Trung tâm điều hành.
3. Nhiệm vụ của bộ phận thanh toán quốc tế
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện SWIFT đi và nhận diện SWIFT đến của
các chi nhánh Maritime Bank trên hệ thống Swift Editor phục vụ nhu cầu thanh
toán quốc tế giữa Maritime Bank và các ngân hàng nước ngoài qua hệ thống
SWIFT. Phân bổ phí điện SWIFT cho các chi nhánh.
- Tổ chức xử lý tập trung chứng từ thanh toán L/C ( thư tín dụng) hàng nhập và
hàng xuất trên toàn hệ thống Maritime Bank. Phối hợp phát triển các sản phẩm
Trade Finance phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế.
- Khai thác các tiện ích và hạn mức tài trợ thương mại của các ngân hàng khác
dành cho Maritime Bank.
4. Nhiệm vụ của Bộ phận Thanh toán Treasury:
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán phục vụ giao dịch vốn và kinh doanh ngoại
tệ của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và Phòng Giám sát & Xác
nhận giao dịch Maritime Bank.
- Phối hợp với Phòng Giám sát & xác nhận giao dịch Maritime Bank theo dõi
tiền đến và tiền đi trong quá trình thanh toán của nghiệp vụ Treasury.
5. Nhiệm vụ của bộ phận Moneygram:
- Trực tiếp giao dịch nhận điện trên hệ thống Moneygram.
- Chuyển tiếp điện tới các chi nhánh để chi trả tiền cho người nhận cho người
nhận tiền và nhận điện từ các chi nhánh chuyển tiếp đi nước ngoài để thanh toán
cho người hưởng tại nước ngoài.
- Tra soát, đối chiếu với Moneygram, thu phí và phân bổ chi phí cho các chi
nhánh Maritime Bank.
- Phối hợp với Moneygram thực hiện việc giới thiệu, quảng cáo, tuyên truyền
cho dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam.
6. Phối hợp với Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank thực hiện nghiệp vụ
chấm sao kê chứng từ tài khoản NOSTRO.
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Ban kiểm
soátvà Ban Điều hành Maritime Bank.
1.2.6. Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ
Chức năng
Quản lý rủi ro pháp lý, bảo đảm an toàn pháp lý cho các hoạt động kinh doanh
và sự tuân thủ quy định của Pháp luật trong toàn hệ thống Maritime Bank.
Nhiệm vụ
Sinh viªn: M¹c ThÞ Mai Líp: QTKDTH.B K11
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Qun lý vic xõy dng v ban hnh h thng vn bn nh ch ( vn bn quy
nh, hng dn ch , chớnh sỏch) ca Maritime Bank, bo m mi hot ng
ca Maritime Bank tuõn th cỏc quy nh ca Phỏp lut.
2. Trc tip xõy dng, son tho hoc thm nh i vi cỏc vn bn hng
dn quy trỡnh nghip v trong h thng Maritime Bank.
3. Cp nht, theo dừi v cung cp thụng tin, ti liu, vn bn quy phm Phỏp
lut trong phm vi h thng. Tham mu cho Hi ng Qun tr, Ban iu hnh
trong vic gúp ý xõy dng vn bn phỏp quy v kin ngh cỏc c quan Nh nc cú
thm quyn sa i, b sung cỏc quy ndh ca phỏp lut nhm to hnh lang phỏp
lý n nh v phự hp vi hot ng ca Ngõn hng.
4. T vn phỏp lý, t chc hng dn trin khai cỏc quy nh ca Phỏp lut
liờn quan n t chc v hot ng ca Maritime Bank.
5. Hng dn v thit k h thng can thip bo m s tuõn th phỏp lý,
xõy dng Quy tc ng x v o c ngh nghip.
6. Phi hp vi cỏc n v trong h thng v c quan nh nc cú thm quyn
trong cụng tỏc thanh tra, kim soỏt ni b v gii quyt cỏc v vic liờn quan n
tranh chp, khiu kin, khiu ni, t cỏo.
7. Bo v quyn li phỏp lý ca h thng khi tng tỏc vi bờn ngoi, tham gia
m phỏn, son tho cỏc hp ng, vn bn ký kt vi cỏc i tỏc.
8. Thc hin cỏc nhim v khỏc theo quy nh ca Maritime Bank.
2. c im nhõn s
L mt ngõn hng ó cú s lõu nm, vi i ng nhõn viờn chuyờn nghip,
on kt v gn bú, Maritime ang vn lờn tr thnh s la chn hng u ca cỏc
doanh nghip v cỏ nhõn trong cỏc dch v ngõn hng chuyờn nghip. lm iu
ú, ngõn hng ó rt quan tõm, u t v phỏt trin ngun nhõn lc con ngi v
coi con ngi l ti sn qỳy giỏ nht ca ngõn hng.
Trong nhng n lc chuyn mỡnh, Maritime luụn tỡm kim nhng ngi cú
nhit huyt, sỏng to, nng ng v trung thc lm vic cng nh o to v b
nhim nhng v trớ quan trng. Ngõn hng cú nhng khúa o to nghip v a
dng v phong phỳ m bo trong thi gian ngn nht nhõn viờn s c b sung
kin thc cng nh phỏt trin k nng bn thõn.
Ngõn hng TMCP Hàng Hi chi nhỏnh Qung Ninh cú 137 cỏn b, 100 ngời,
trong đó số cán bộ có trình độ thạc sỹ là 5 ngời, 2 cán bộ đang theo học lớp trên đại
học, số cán bộ có trình độ đại học là 45 ngời chiếm 52,3% trong đó số cán bộ nữ có
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trình độ đại học là 27 ngời chiếm 60% số cán bộ có trình độ đại học, số cán bộ có
trình độ cao cấp nghiệp vụ ngân hàng là 18 ngời chiếm 21%, 100% số cán bộ này sử
dụng thành thạo máy vi tính, 40% cán bộ nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kinh doanh
đối ngoại đạt trình độ C Anh văn .
Nguồn: Phòng Tổ chức
C cu lao ng:
- tui trung bỡnh :27- 32
-T l Nam: 36 %
-T l N :64 %
Nguồn: Phũng Nhõn s
Các nhân viên của ngân hàng đều là những nhân viên có những đức tính, kỹ
năng và phẩm chất đáp ứng đúng tính chất công việc: trung thực, cần cù, tỷ mỉ,
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính xác, năng lực giao tiếp tốt và có sức khỏe.
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần iii: định hớng phát triển ngân hàng tmcp
hàng hải chi nhánh quảng ninh
i. cơ hội và thách thức.
1.C hi
Trong nhng nm gn õy, khi Vit Nam ó tham gia rt nhiu cỏc t chc
trờn th gii, cỏc t chc kinh t cng nh vn húa,vic hi nhp gn nh khụng
cũn khong cỏch thỡ h thng ngõn hng cựng vi ú cng khụng ngng phỏt trin,
m rng mng li, liờn tc a ra cỏc sn phm mi,y mnh cụng tỏc qung bỏ,
khng nh thng hiu vi khỏch hng.
Trong nm 2010, theo thng kờ thỡ tng trng tớn dng c nm tng 27,65%,
vt qua mc tiờu ban u 25% ban u chng t mi s bựng n v ngnh ngõn
hng núi chung. Ngõn hng Hng Hi i cựng ú l nhng bc chuyn mỡnh,gt
hỏi c nhng c hi ln khng nh v th trờn th trng cnh tranh y sụi
ng.
Cng trong nm 2010, cú th thy Chớnh Ph rt mnh m trong vic a ra
cỏc gii phỏp v chớnh sỏch iu chnh th trng. Vo u nm, gúi kớch cu
c ỏp dng g cho th trng phỏt trin ỳng nhp.Gúi h tr ny ó dng
trin khai vo na cui nm v thay vo ú l cỏc chớnh sỏch n nh v kinh t v
mụ.
Hng v nm 2011,Vit Nam ang c ỏnh giỏ l mt trong nhng nn
kinh t tng trng nhanh nht trờn th gii vi nhu cu dch v ti chớnh v cho
vay tng cao. Thu nhp bỡnh quõn ca ngi Vit Nam cng cao hn trc õy dn
n gia tng nhu cu cú cỏc sn phm tit kim, sn phm th v cỏc dch v ti
chớnh cỏ nhõn. õy l mt th trng m cho cỏc ngõn hng vn hin ti vn cha
c ỏp ng nhu cu mt cỏch y .
Nm 2011 cng s m ra mt sõn chi lnh mnh hn cho cỏc ngõn hng khi
Vit Nam thỏo b mi ro cn cho cỏc ngõn hng nc ngoi theo yờu cu khi gia
nhp WTO nm 2007. Cỏc ngõn hng nc ngoi s c phỏt trin t do hn trờn
mng ti chớnh ngõn hng trong khi cỏc ngõn hng ni s khụng ngng ci tin sn
phm v nõng cao dch v ca mỡnh cựng cnh tranh trong th trng m.
2.Thỏch thc
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cú th núi 2010 l nm nhiu th thỏch vi vi ngnh ngõn hng do cuc
khng hong ti chớnh ton cu vn cha hon ton khc phc, mc dự nn kinh t
ó tng trng tr li tuy nhiờn suy thoỏi kinh t vn cú tỏc ng khụng nh. Mt s
din bin bt n ca kinh t th gii (khng hong n mt s nn kinh t chõu u,
nhng mõu thun v chớnh sỏch t giỏ ca mt s nn kinh t ln) cng ó giỏn tip
nh hng bt li n Vit Nam. Th trng bt ng sn, chng khoỏn cha thc
s hi phc cựng vi bin ng bt thng ca giỏ vng, giỏ USD trong nc ti
mt s thi im ó gõy khú khn nht nh i vi hot ng ca ngõn hng
Th hai, trong nm 2010 cỏc t chc tớn dng ó tp trung tng nhanh quy mụ mng
li, phỏt trin cỏc kờnh bỏn hng chim lnh th trng. Bờn cnh ú, s tham
gia ngy cng sõu rng ca cỏc ngõn hng nc ngoi k c trong cỏc lnh vc vn
l truyn thng ca ngõn hng trong nc nh lnh vc bỏn l ó to ra s cnh
tranh ngy cng gay gt gia cỏc t chc tớn dng.
Th ba, cỏc tiờu chun v nng lc ti chớnh v mt s ch tiờu an ton trong
hot ng ngõn hng ó c ỏp dng theo hng m bo an ton hn, ỏp ng
cỏc chun mc quc t. ỏp ng cỏc tiờu chun mi ny, cỏc ngõn hng cng
phi iu chnh c cu ti sn, nõng cao nng lc ti chớnh, c ch qun tr ri ro,
chớnh sỏch kinh doanh õy l thỏch thc khụng nh trong bi cnh nn kinh t,
th trng ti chớnh tin t cũn nhiu khú khn, nhng vic ỏp ng cỏc tiờu chun
mi ú l yu t quan trng to c s cho s phỏt trin bn vng trong nm 2011.
Th t, Nm 2011 l nm Lut Cỏc t chc tớn dng mi bt u cú hiu lc.
Lut quy nh nhng thay i quan trng liờn quan n nhiu hot ng ca cỏc
ngõn hng nh cụng tỏc t chc, qun tr, iu hnh, gii hn cp tớn dng, hot
ng u t Vic ỏp dng cỏc quy nh mi l thỏch thc i vi cỏc ngõn hng
va ỏp ng quy nh ca phỏp lut ng thi m bo mc tiờu tng trng,
hiu qu.
II. thực trạng vốn lu động tại Ngân hàng TMcp Hàng
Hải chi nhánh Quảng Ninh
1.CƠ cấu nguồn vốn
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
21
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lu động
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tăng
so
2009
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Tăng
so
2010
(%)
Tổng vốn lu động
bình quân
122.589.897.91
9
100
188.257.025.46
2
100
53,5
7
217.042.309.41
2
100 15,29
- Vốn lu động
bình quân trong
dự trữ
16.966.865.882 13,84 24.665.377.774
13,1
0
45,37 32.683.061.761
15,0
6
32,51
- Vốn lu động
bình quân trong
huy động
50.954.786.246 41,57 78.324.080.288
41,6
0
53,71 91.233.667.937 42,03 16,48
- Vốn lu động
bình quân trong
lu thông
54.668.245.791 44,59 85.267.567.400 45,29 55,97 93.125.579.714 42,91 9,22
2.Các hoạt động về Vốn tại ngân hàng
Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh
Quảng Ninh tiến hành sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn đó, đem lại lợi
nhuận tơng đối ổn định. Với nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng đã tiến hành cho
vay đối với các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, các hộ cá thể để tiến hành
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất kinh doanh. Một phần đợc ngân hàng chuyển vào dự trữ thanh toán tại ngân
hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán
cho ngân hàng. Phần lớn nguồn vốn đợc dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán nội bộ
trong hệ thống ngân hàng Việt Nam (nh nhận chi trả, chuyển tiền )
Do đặc điểm là một ngân hàng đã đợc thành lập lâu đời, Ngân hàng đã có quan
hệ tín dụng với một số các doanh nghiệp nhà nớc có hiệu quả nh: Tập đoàn Than
TKV,Tổng công ty Xi măng Hạ Long,Tập đoàn Cảng Cái Lân, Công ty vàng bạc đá
quý HJC Hạ Long, Công ty đóng tàu Hạ Long Với doanh số cho vay và d nợ
hàng chục tỷ đồng.
1. Hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay của ngân hàng chiếm một lợng vốn khá lớn trong tổng
nguồn vốn huy động đợc. Nó là hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng.
Để thấy đợc hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng
Ninh chúng ta xem bảng sau:
Bảng 7: Kết quả cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2009- 2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Thời điểm 2009 2010 2011
Doanh số cho vay 1043,3 1312,8 1788,1
+ Ngắn hạn 896,6 984,6 1374,0
+ Trung và dài hạn 146,7 318,2 414,1
Doanh số thu nợ 1009.9 1.072,5 1.436,9
+ Ngắn hạn 747,6 826,1 1232,8
+ Trung và dài hạn 86,5 190,5 327,0
D nợ 551,7 723,3 914,67
+ Ngắn hạn 343,1 607,4 728,8
+ Trung và dài hạn 108,6 75,9 93,2
Nguồn: Phòng kinh doanh
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy lợng vốn mà ngân hàng cho vay chiếm một phần
tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn, đặc biệt là trong 2 năm 2010 và 2011 Lợng vốn
cho vay chủ yếu tập trung vào ngắn hạn cho nên doanh số thu nợ đến cuối năm gần
nh tơng đơng với lợng vốn cho vay. Tổng d nợ tăng nhng với tốc độ không cao, nhng
tăng mạnh vào hai năm sau. Đến cuối năm 2011 tổng d nợ đạt 914.67 tỷ đồng,cao
hơn 191 tỷ so với năm 2010.
Về đối tợng cho vay, hiện nay ngân hàng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp
quốc doanh và hộ sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn Tỉnh, đặc biệt là trên địa
bàn TP.Hạ Long. Một phần nhỏ vốn đợc cho các công ty TNHH, Hợp tác xã sản
xuất vay vốn. Để thấy đợc tình hình cho vay vốn đối với các thành phần kinh tế,
chúng ta xem bảng dới đây.
Bảng 8: Cơ cấu cho vay của Ngân hàng giai đoạn 2009- 2011
Đơn vị: tỷ đồng
Thời điểm
Thành phần
2009 2010 2011
Cho vay DN NN 645,2 859,3 1412,7
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cho vay DN ngoài QD 299.5 362,6 308,5
Cho vay khác 98.6 93,9 67,1
Tổng cho vay 1.043,3 1.312,8 1.788,1
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Nhìn vào bảng kết cấu trên ta thấy trong hai năm đầu 2009 và 2010 lợng vốn
cho doanh nghiệp Nhà nớc vay còn khá ít trong tổng vốn cho vay. Nhng sang văm
2010 đặc biệt là năm 2011 do Ngân hàng đã đặt quan hệ tín dụng với các doanh
nghiệp nhà nớc trên địa bàn do đó lợng vốn cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay
khá cao, chiếm tỷ trọng lớn. Qua bảng chúng ta còn thấy đợc tình hình cho vay của
Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế không đợc ổn định, lý do là do sự biến
động thất thờng của nhu cầu về vốn của mỗi thành phần kinh tế và biến động của
nền kinh tế.
Dới đây là biểu đồ kết cấu cho vay của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh
Quảng Ninh trong những năm gần đây.
Để thấy đợc một cách khái quát hơn về tình hình cho vay của ngân hàng,
chúng ta sẽ phân tích tình hình sử dụng vốn đối với từng hình thức cho vay mà ngân
hàng áp dụng.
1.1. Cho vay ngắn hạn:
Có thể thấy, các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn rất cao. Mà mục
tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn tài
sản. Do vậy nếu tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp. Do
đó ngân hàng đã bám sát chủ trơng tập chung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn nhằm
đảm bảo nguồn vốn, tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng
vốn cho vay, có những năm tỷ trọng chiếm hơn 90% tổng vốn cho vay.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh có 1 vị thế thuận lợi, nằm
trung tâm khu vực Quảng Ninh- là 1 trong 3 điểm tạo nên tam giác vàng của Miền
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bắc về kinh tế -văn hoá-khoa học kỹ thuật, đồng thời là một trung tâm giao dịch
quốc tế, nơi có của khẩu Móng Cái. Kinh tế- xã hội của Tỉnh đang ngày càng ổn
định và phát triển trong đó có sự đóng góp một phần không nhỏ của các DNNN trên
địa bàn. Hoạt động tại một trung tâm kinh tế-chính trị, Ngân hàng TMCP Hàng Hải
chi nhánh Quảng Ninh có mối quan hệ với rất đa dạng và phong phú với các Doanh
ngiệp nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cùng với lợi thế có lịch
sử lâu năm cùng uy tín và thơng hiệu, có thể nói Ngân hàng TMCP Hàng Hải có
những mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết với các Doanh nghiệp nhà nớc tại địa phơng
bao gồm tất cả các ngành nghề nh công nghiệp, xây dựng, GTVT, vật t thơng
nghiệp Trong đó, có những doanh nghiệp qui mô lớn, vốn lớn, làm ăn có hiệu quả,
có những thuận lợi nhất định trong quan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng. Song
cũng có những doanh nghiệp qui mô nhỏ, vốn ít, sản xuất nhỏ, sản phẩm làm ra
chậm tiêu thụ, khả năng thanh toán nợ còn gập khó khăn, đã có những doanh nghiệp
phải giải thể hoặc sáp nhập vào các doanh nghiệp khác. Điều này đã cho thấy rằng
khách hàng mà Ngân hàng hớng đến là rất đa dạng, với nhiều loại hình, tiềm lực về
vốn và sản xuất kinh doanh cũng rất khác nhau.
Ngân hàng cho vay chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời ngân hàng cũng lựa chọn một
số hộ sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả để đầu t đảm bảo an toàn vốn. Các
doanh nghiệp đợc cho vay ngắn hạn chủ yếu là một số công ty thuộc các tổng công
ty lớn. Các khoản cho vay ngắn hạn nhằm hỗ trợ các nhu cầu thanh toán của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp đợc đáp ứng nhu cầu thanh toán đã góp phần đẩy nhanh
tốc độ kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế. Ngoài ra với việc cho vay ngắn hạn
nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán cũng có tác dụng tạo nguồn thu đối với ngân
hàng. Nhiều doanh nghiệp đợc vay vốn đã mở rộng kinh doanh, mở tài khoản thanh
toán tại ngân hàng và tạo nguồn thu về ngoại tệ qua các hoạt động thanh toán quốc
tế.
Trong hai năm 2009 và 2010 do lợng vốn cho vay đối với các doanh nghiệp ít,
do đó lợng vốn cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng chủ yếu. Sang đến năm 2011 lợng
vốn cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp chiếm khối lợng lớn. Để nhìn một
cách khái quát hơn tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đối với các thành
phần kinh tế, có thể xem bảng sau:
Bảng 10: Cơ cấu cho vay ngắn hạn của Ngân hàng giai đoạn 2009- 2011
Đơn vị: Triệu đồng.
Thời điểm
Thành phần
2009 2010 2011
Cho vay DNNN 420,2 498,6 732,7
Cho vay DN ngoài QD 264,1 275,4 321,3
Cho vay khác 210 ,3 220,6 321,0
Nguồn: Phòng kinh doanh
Nhìn vào bảng ta thấy doanh số cho vay giữa các năm của các thành phần
không thực sự ổn định, lý do chủ yếu do biến động của thị trờng nhu cầu về vốn.
Sinh viên: Mạc Thị Mai Lớp: QTKDTH.B K11
25