Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bai 21:quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 15 trang )









1. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những
phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
2. Cấu tạo của phần thòt lá có những đặc điểm
nào giúp thực hiện chức năng chế tạo chất
hữu cơ nuôi cây?
3. Vì sao ở mặt trên của lá thường có màu
sẫm hơn mặt dưới?




Ta đã biết, khác hẳn với động vật, cây xanh có
khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống
mình, là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế
tạo được chất gì và trong điều kiện nào ? Để trả
lời câu hỏi đó ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm
.
Tieát: 24
Baøi : 21


QUANG HP
QUANG HP


Tiết: 24
Bài : 21
I. Xác đònh chất mà lá cây chế tạo được
khi có ánh sáng:



Điều cần biết trước khi tìm hiểu
thí nghiệm
Nếu dùng dung dịch iốt nhỏ vào chỗ có tinh
bột ( ví dụ như củ khoai lang, củ khoai tây,
cơm hoặc ruột bánh mì, ) thì chỗ đó bao
giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì
vậy dung dịch iốt được dùng làm thuốc
thử tinh bột.


Thí nghieäm
Bỏ lá vào dung dịch iốt loãng. Ta thu được kết quả như trong
hình 21. 1. D
Lấy 1 chậu trồng cây khoai
lang để vào chỗ tối 2 ngày.
Sau đó dùng giấy đen bịt kín 1
phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu
cây để ra chỗ nắng gắt từ 4- 6
giờ.
Ngắt lá bỏ băng giấy đen
cho vào cồn 90 độ đun sôi cách
thuỷ tẩy hết chất diệp lục
Vớt lá ra rửa sạch trong

nước ấm
Hình 21. 1.


1. Việc bòt lá thí nghiệm bằng
băng giấy đen nhằm mục đích
gì?

Bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy
đen làm cho 1 phần lá khơng
nhận được ánh sáng. Điều này
nhằm mục đích so sánh với phần
lá đối chứng được chiếu sáng
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được
tinh bột?
Tại sao?
- Chỉ có phần lá khơng bịt giấy đen đã chế tạo
được tinh bột.
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ?
- Vì có màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.
Hình 21. 1.


QUANG HP
QUANG HP
Tiết: 24
Bài : 21
I. Xác đònh chất mà lá cây chế tạo được
khi có ánh sáng:
Lá cây đã chế tạo tinh bột khi có ánh sáng .

II.Xác đònh chất khí thải ra trong qúa trình lá
chế tạo tinh bột.



1.Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột?
Vì sao?
2.Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó
đã thải ra chất khí?
Đó là khí gì ?
3.Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì?
B
- Cốc B.
- Đó là khí ơxi vì đã làm que đóm bùng cháy.
- Có bọt khí ở đáy ống nghiệm.
- Vì được chiếu sáng.


QUANG HP
QUANG HP
Tiết: 24
Bài : 21
I. Xác đònh chất mà lá cây chế tạo được
khi có ánh sáng:
Lá cây đã chế tạo tinh bột khi có ánh sáng .
II.Xác đònh chất khí thải ra trong q trình lá
chế tạo tinh bột.
Trong quá trình lá chế tạo tinh bột, lá nhả
khí Ôxi ra môi trường bên ngòai.




1.Trình bày thí
nghiệm chứng
minh lá chế tạo
tinh bột khi có
ánh sáng.

Hình 21. 1.


Cách làm thí nghiệm chứng minh lá chế tạo tinh
bột khi có ánh sáng
Lấy 1 chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Sau
đó dùng giấy đen bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu
cây để ra chỗ nắng gắt từ 4- 6 giờ.
Ngắt lá bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90 độ đun sôi cách
thuỷ tẩy hết chất diệp lục

Vớt ra rửa sạch lá trong nước ấm

Bỏ lá vào dung dịch iốt loãng. Sẽ thấy : phần lá bị bịt có
màu vàng nâu, phần lá được chiếu sáng có màu xanh
tím vì có tinh bột.

Vậy lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.


2.Tại sao nuôi cá cảnh , người ta thường thả
thêm các loại rong?

Trong quá trình lá chế tạo tinh bột, lá nhả khí Ôxi
ra môi trường bên ngòai giúp cá hô hấp tốt hơn.


3.Tại sao phải trồng cây nơi
có đủ ánh sáng ?

Để cây thuận tiện cho q trình quang
hợp của cây


 Hướng dẫn về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×