Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 10. Hóa trị (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.14 KB, 18 trang )


TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM
GV: VÕ THỊ MỸ HẠNH

1. Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
là gì?
 Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử).
2. Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố.
Lấy công thức hóa học của hai hợp chất làm thí dụ.
 Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa
trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị
của nguyên tố kia.
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)

Ví dụ:
x a y b
CH
4

MgCl
2
× ×
×
1 IV
×
2 I
×
1 II


×
4 I

4 x I = 1 x IV
1 x II = 2 x I
Kết luận:
×
x a
×
y b
=
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)

Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
Từ biểu thức trên em hãy tìm a hoặc b.
×
x a
×
y b
=
a
×
(y b) : x
=
b
×
(x a) : y
=
 Theo quy tắc hóa trị:
- Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

×
x a
×
y b
=

Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
Thí dụ 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl
3
,
biết clo có hóa trị I.
Giải
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 3 x I, rút ra: a = III.
a) Tính hóa trị của một nguyên tố

Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như
thế nào?
-
Gọi a (b, c,…) là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-
Dựa vào quy tắc hóa trị để tìm a (b, c,…)

Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
4 sgk trang 38
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất
sau, biết clo có hóa trị I: ZnCl
2
, CuCl, AlCl

3
Giải
- Gọi hóa trị của Zn là a, ta có: 1 x a = 2 x I, rút ra:
a = II.
- Gọi hóa trị của Cu là b, ta có: 1 x b = 1 x I, rút ra:
b = I.
- Gọi hóa trị của Al là c, ta có: 1 x c = 3 x I, rút ra: a
= III.

b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO
4
.
Giải
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 2 x I, rút
ra: a = II.

Chú ý: trường hợp trong công thức hóa học của
hợp chất có nhóm nguyên tử thì ta coi nhóm nguyên
tử giống như một nguyên tố.

Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
×
x a
×
y b
=
Từ biểu thức trên em hãy tìm x và y.
byax
a

b
y
x
==⇒
=
;
Nếu a = 2; b = 4. Tìm x : y
1;2
1
2
2
4
==⇒
==
yx
y
x

Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
b) Lập công thức hóa học theo hóa trị
Thí dụ, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu
huỳnh hóa trị VI và oxi.
Giải
Công thức dạng chung: S
x
O
y
.
Theo quy tắc hóa trị:

×
x VI
×
y II
=
3;1
3
1
==⇒
==
yx
VI
II
y
x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: SO
3

Bài 10. HÓA TRỊ (tt)

Để lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
ta phải làm như thế nào?
-
Viết công thức dạng chung: A
x
B
y
-
Áp dụng quy tắc về hóa trị;

-
Chuyển thành tỉ lệ, tìm x, y;
-
Viết thành công thức hóa học.

5 SGK trang 38
a)Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai
nguyên tố sau:
P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
* P (III) và H
Công thức dạng chung: P
x
H
y
.
Theo quy tắc hóa trị:
×
x III
×
y I
=
3;1
3
1
==⇒
==
yx
III
I
y

x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: PH
3
Giải

* C (VI) và S (II)
Công thức dạng chung: C
x
S
y
.
Theo quy tắc hóa trị:
×
x VI
×
y II
=
2;1
2
1
==⇒
==
yx
IV
II
y
x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: CS

2
* Fe (III) và O
Công thức dạng chung: Fe
x
O
y
.
Theo quy tắc hóa trị:
×
x III
×
y II
=
3;2
3
2
==⇒
==
yx
III
II
y
x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: Fe
2
O
3

b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một

nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO
4
)(II); Ca(II) và (NO
3
)(I)
Giải
* Na(I) và (OH)(I)
Công thức dạng chung: Nax(OH)
y
.
Theo quy tắc hóa trị:
×
x I
×
y I
=
1;1
1
1
==⇒
==
yx
I
I
y
x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: NaOH


* Cu (II) và (SO
4
) (II)
Công thức dạng chung: Cu
x
(SO
4
)
y
.
Theo quy tắc hóa trị:
×
x II
×
y II
=
1;1
1
1
==⇒
==
yx
II
II
y
x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: CuSO
4
* Ca (II) và (NO

3
) (I)
Công thức dạng chung: Ca
x
(NO
3
)
y
Theo quy tắc hóa trị:
×
x II
×
y I
=
2;1
2
1
==⇒
==
yx
II
I
y
x
Chuyển thành tỉ lệ:
Công thức hóa hợp của hợp chất: Ca(NO
3
)
2


P (III) và H (I)  PH
3
;
Cu (II) và SO
4
(II)  FeSO
4
Fe (III) và Cl (I)  FeCl
3
Ca (II) và (NO
3
) (I)  Ca(NO
3
)
2

Em có nhận xét gì về mối quan hệ hóa trị và chỉ
số giữa hai nguyên tố trong các hợp chất trên.
A B
a
b

6. SGK trang 38
MgCl
II
I
2
K O
I
II

2
CaCl
II
I
2
Na CO
3
I
II
2
Công thức hóa học viết sai: MgCl,
KO, NaCO
3
Sửa lại: MgCl
2
, K
2
O, Na
2
CO
3

7. SGK trang 38
NO
IV
II
2
 Công thức phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO
2


DẶN DÒ
-
Học bài, học hóa trị bảng trang 42, 43 SGK.
-
Làm bài tập 8 SGK trang 38.
-
Xem trước bài luyện tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×