CHÀO CÁC EM !
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Truyền thuyết là gì?
- Có các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
qua khứ.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với
nhân vật và sự kiện lịch sử.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Truyền thuyết là gì?
2. Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “Long trang”: Giới thiệu về Lạc
Long Quân và Âu Cơ.
- Đoạn 2: tiếp đến “lên đường”: Việc sinh con và chia
con của Lạc long Quân và Âu Cơ.
- Đoạn 3: còn lại : việc lập nước Văn Lang và giải
thích nguồn gốc dân tộc Việt.
3 đoạn
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Truyền thuyết là gì?
2. Bố cục:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a) Tìm hiểu về các nhân vật chính trong truyện:
b) Tìm hiểu sự sinh nở của Âu Cơ:
- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở ra 100 người
con hồng hào, khỏe mạnh.
- Người Việt có chung nguồn gốc tổ tiên.
1 Tên Lạc Long Quân Âu Cơ
2 Nguồn gốc Nòi rồng, con trai
thần Long Nữ
Dòng họ Thần
Nông
3 Đặc điểm
(hình dáng,
tài năng, tính
cách)
- Mình rồng
Thường ở dưới
nước Sức khỏe
vô địch, có nhiều
phép lạ Giúp dân
diệt trừ yêu quái,
dạy dân trồng trọt,
chăn nuôi.
- Xinh đẹp tuyệt
trần Tìm đến
thăm mền đất
Lạc Việt có
nhiều hoa
thơm cỏ lạ.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Truyền thuyết là gì?
2. Bố cục:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a) Tìm hiểu về các nhân vật chính trong truyện:
b) Tìm hiểu sự sinh nở của Âu Cơ:
c) Tìm hiểu việc chia con của Lạc Long Quân và Âu
Cơ:
- Lạc Long Quân và Âu Cơ không thể sống với nhau
lâu dài được do tính tình, tập quán khác nhau.Vì vậy phải
chia con.
- 50 con lên núi, 50 con xuống biển nhằm mở mang bờ cõi.
- Tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Truyền thuyết là gì?
2. Bố cục:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a) Tìm hiểu về các nhân vật chính trong truyện:
b) Tìm hiểu sự sinh nở của Âu Cơ:
c) Tìm hiểu việc chia con của Lạc Long Quân và Âu
Cơ:
2. Nghệ thuật:
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Truyền thuyết là gì?
2. Bố cục:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a) Tìm hiểu về các nhân vật chính trong truyện:
b) Tìm hiểu sự sinh nở của Âu Cơ:
c) Tìm hiểu việc chia con của Lạc Long Quân và Âu
Cơ:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa:
- Truyện kể về nguồn gốc cao quý của dân tộc đó là con
Rồng cháu Tiên.
- Ý nguyện đoàn kết, gắn bó của dân tộc.
Thế nào là
truyền thuyết?
Truyền thuyết
con Rồng cháu Tiên thuộc
thời đại nào?
Văn bản có thể chia
làm mấy đoạn? Nội
dung của từng
đoạn?
10
Truyện có những nhân vật nào?
Đâu là nhân vật chính?
Các nhân vật chính được
giới thiệu như thế nào?
Cách giới thiệu nhân vật
có gì đặc biệt không?
2345678910123
Em có nhận xét gì
về cuộc hôn nhân của
Lạc Long Quân và Âu Cơ?
Việc sinh nở của
Âu Cơ có gì kì lạ?
Chi tiết bọc
trăm trứng
muốn khẳng
định điều gì?
Tại sao Lạc Long Quân
và Âu Cơ phải chia con?
Lạc Long Quân
và Âu Cơ chia con như thế nào?
và để làm gì?
Lời dặn của Lạc long Quân lúc
chia tay mang ý nghĩa gì?
Đoạn cuối của
truyện cho ta biết
thêm điều gì về xã
hội, phong tục, tập
quán của người Việt
cổ xưa?
Em hiểu thế nào là
chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Nó có tác dụng gì?
Truyện “Con Rồng cháu Tiên”
mang ý nghĩa gì?
Truyện ca ngợi điều gì?
Yếu tố nào làm cho câu chuyện
thêm hấp dẫn và sinh động?
Em biết những truyện nào
của các dân tộc khác ở VN
cũng giải thích nguồn gốc
tương tự như truyện
“Con Rồng cháu Tiên”?
Truyện quả trứng nở trăm con người
(Dân tộc mường),
Quả bầu mẹ (Dân tộc Khơnú).
Tìm những câu nói
của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
những câu ca dao, tực ngữ,
bài hát được
khơi nguồn cảm xúc từ truyện
“Con Rồng cháu Tiên”
hoặc nói về tình đoàn kết dân tộc
của nhân dân ta?
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
Bài thơ “Hòn đá to, hòn đá nặng”
Nhiễu đều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thườn nhau cùng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
1 cây làm chẳng nên non
3 cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dân ta nhớ 1 chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
Bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi (Phạm Tuyên),
Dòng máu Lạc Hồng (Lê Quang),
Người Việt Nam (Trần Vũ Anh Bình),
Rạng ngời nước Nam (Trần Vũ Anh Bình),
Hồn thiêng đất Việt (Giang Hạ).
Click to videolip
-
Về đọc kĩ truyện để nhớ 1 số chi tiết,
sự việc chính trong truyện.
- Kể lại câu truyện theo đúng cốt truyện.
-
Học thuộc ghi nhớ SGK tr.8
và xem lại những nội dung đã học.
-
Tìm thêm 1 số truyện có nội dung
giải thích nguồn gốc người Việt.
-
Đọc kĩ văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”,
phần chú thích và tìm hiểu:
+ Hình ảnh vua Hùng trong công cuộc
dựng nước.
+ Thành tựu lớn nhất của ngành nông
nghiệp buổi đầu là gì?
+ Phẩm chất của Lang Liêu như thế nào?
-
Trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn
bản SGK tr.12