LỊCH BÁO GIẢNG
* Tuần CM thứ : 20 * Khối lớp : 4
Thứ, ngày
Tiết
trong
ngày
Tiết
chương
trình
Môn Tên bài dạy
Thứ hai
14/1/2013
1
39 TĐ Bốn anh tài (tiếp theo)
2
96 T Phân số
3
39 KH Không khí bị ô nhiểm
4 TD
5 20 CC
Chào cờ đầu tuần
Thứ ba
15/1/2013
1 H
2
97 T Phân số và phép chia số tự nhiên
3
20 CT Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
4
39 LTVC Luện tập về câu kể Ai làm gì ?
5
20 LS Chiến thắng Chi Lăng
Thứ tư
16/1/2013
1 T.A
2
40 TĐ Trống đồng Đông Sơn
3
98 T Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
4
39 TLV Miêu tả đồ vật
5
40 KH Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Thứ năm
17/1/2013
1 MT
2
99 T Luyện tập
3
40 LTVC Mở rộng vốn từ : Sức khỏe
4
20 ĐĐ Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2)
5
20 ĐL Đồng bằng Nam Bộ
Thứ sáu
18/1/2013
1 T.A
2 TD
3
100 T Phân số bằng nhau
4
40 TLV Luyện tập giới thiệu địa phương
5 20 SH Sinh hoạt cuối tuần
1
Th hai ngy 14/01/2013
TP C
TIT 39: BN ANH TI (tip theo)
( GD KNS )
I.Mc tiờu:
- Bit c vi ging k chuyn, bc u bit c din cm mt on phự hp vi ni dung
cõu chuyn.
- Hiu ND : Ca ngi sc kho, ti nng, tinh thn on kt chin u chng yờu tinh, cu dõn
bn ca bn anh em Cu Khõy. (tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
- KNS: T nhn thc, xỏc nh giỏ tr cỏ nhõn. Hp tỏc. m nhn trỏch nhim.
II. dựng dy hc:
- Bng ph ghi ni dung cỏc on cn luyn c.
- Tranh nh ho bi c trong SGK
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
I. Kim tra bi c:
- Gi HS lờn bng c thuc lũng bi
"Chuyn c tớch v loi ngi" v tr
li cõu hi v ni dung bi.
- Nhn xột v cho im HS .
II. Bi mi:
1. Gii thiu bi:
- Cho HS quan sỏt tranh minh ho .
- Tranh v gỡ ?
- GV gii thiu bi v ghi bi.
2. Hng dn luyn c v tỡm hiu
bi:
* Luyn c:
- Gi 2 HS ni tip nhau c tng on
ca bi.GVsa li cho HS.
- Gi HS c phn chỳ gii.
- Gi HS c c bi.
- GV c mu, chỳ ý cỏch c.
* Tỡm hiu bi:
+ Ti ni yờu tinh anh em Cu Khõy
gp ai v c giỳp nh th no ?
+ Yờu tinh cú phộp thut gỡ c bit ?
+on 1 cho em bit iu gỡ?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát
- Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết
liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh .
- HS ghi đầu bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến bắt yêu tinh đấy
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ
còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và
cho họ ngủ nhờ .
+ Có phép thuật phun nớc. . .
+Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây đợc bà
cụ giúp đỡ
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm . Bốn
2
+ Hóy thut li cuc chin u gia
bn anh em Cu Khõy chng yờu tinh ?
+Vỡ sao anh em Cu Khõy thng c
yờu tinh ?
+ Ni dung on 2 cho bit iu gỡ ?
- Cõu chuyn ca ngi iu gỡ?
- Ghi ni dung chớnh ca bi.
* c din cm
- Yờu cu 2 HS tip ni nhau c tng
on ca bi.
- Treo bng ph ghi on vn cn luyn
c.
- T chc cho HS thi c din cm
on vn: Cu Khõy m ca . . . Yờu
tinh au quỏ hột lờn , giú bóo ni m
m , t tri ti sm li .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
III. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau:Trống đồng Đông Sơn.
anh em đã chờ sẵn . . . Yêu tinh núng thế
phải quy hàng.
- có sức khỏe và tài năng phi thờng, biết
đoàn kết
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức
chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn
kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu
dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
-2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (nh
đã hớng dẫn).
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- 1HS trả lời.
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
3
Thứ hai ngày 14/01/2013
TOÁN
TIẾT 96: PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số.
- GD ý thức học tập, cẩn thận khi làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình phân số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích và chu vi của hình
bình hành.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a. Giới thiệu phân số.
- GV treo lên bảng hình tròn đợc chia làm 6
phần bằng nhau, trong đó có 5 phần đợc tô
màu nh phần bài học của SGK.
- Hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng
nhau?
- Có mấy phần đợc tô màu?
- Ta nói đã tô màu hình tròn.
- Ta gọi là phân số.
- GV yêu cầu HS đọc và viết.
- GV giới thiệu tiếp:
có tử số là 5, mẫu số là 6.
- GV lần lợt đa ra hình tròn, hình vuông và
yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu
của mỗi hình.
- GV nhận xét: ; ;
là những phân số. Mỗi phân số có tử số và
mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch n
2 HS nêu.
- HS ghi vở.
- HS quan sát hình.
- 6 phần.
- 5 phần.
- HS đọc lại.
- HS đọc và viết lại.
- HS nêu lại.
- HS quan sát và nêu các phân số tơng
ứng.
- HS nêu lại.
4
gang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dới
vạch ngang.
b. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chữa bài
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.
Bài 3: BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét,chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ
các phân số bất kì cho nhau đọc.
- GV gọi HS đọc.
- GV nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc các phân số: ; ;
và nêu tử số,mẫu số trong mỗi phân số đó.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và
chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự
nhiên.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở,
- 2HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào vở.
- HS làm việc theo cặp.
-HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV
viết trên bảng.
- 3 HS nêu.
- Thực hiện theo lời dặn của GV.
5
Thứ hai ngày 14/01/2013
KHOA HỌC
TIẾT 39 : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
(BVMT)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
- Phân biệt không khí sạch( không khí trong lành)và không khí bẩn( không khí bị ô
nhiễm).
- Nêu đợc những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
* BVMT: GD HS có ý thức bảo vệ môi trờng và tham gia các hoạt động bảo vệ môi tr-
ờng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1)Kể tên các cấp gió?
2) Nêu một số cách phòng chống bão mà
em biết?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và
ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí
sạch và không khí bị ô nhiễm:
+Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
trang 78,79 trao đổi và trả lời các câu hỏi:
- Hình nào thể hiện bầu không khí sạch?
chi tiết nào đã cho em biết điều đó?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
nhiễm? chi tiết nào đã cho em biết điều đó
?
+ Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét
bổ sung cho bạn .
- HS trả lời.
- HS ghi bài.
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan
sát hình để tìm ra những dấu hiệu nhận
biết bầu không khí trong hình vẽ .
- HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Hình1: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm,
ở đây có nhiều ống khói. . .
+ Hình 2: là nơi bầu không khí sạch, ở
đây trời cao và trong xanh cây cối xanh t-
ơi , không gian rộng, thoáng đãng.
+ Hình 3: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm
. . .
6
+ Không khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là không khí sạch ?
+Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
* GV nêu : Không khí sạch là không khí
trong suốt, không màu, không mùi, không
vị .
- Không khí bẩn là không khí có chứa
một lợng khói bụi , khí độc vi khuẩn với tỉ
lệ cao làm hại đến sức khoẻ con ngời.
3. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí:
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu
không khí ?
- Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác
nhận xét bổ sung .
* Kết luận : Có nhiều nguyên nhân làm
không khí bị ô nhiễm nh :
- Bụi tự nhiên, bụi do các hoạt động của
con ngời.
- Khí độc : các khí độc sinh ra do rác
thải , khói dầu của tàu xe , khói thuốc lá
chất độc hoá học . . .
4. Hoạt động 3: Tác hại của không khí
bị ô nhiễm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
trả lời các câu hỏi sau:
+Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối
với đời sống của con ngời và động vật ,
thực vật ?
+ Yêu cầu HS trình bày tiếp các ý kiến
không trùng nhau
+ Nhận xét , tuyên dơng.
3.Củng cố-dặn dò:
* BVMT: Em đã và cần phải làm gì để
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm?
- GV nhận xét tiết học
+ Hình 4: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm
, ở đây đờng phố xe ngời qua lại đông đúc
. . .
+ Thực hiện theo yêu cầu trình bày và
nhận xét câu trả lời của nhóm bạn .
- HS trả lời.
+ Lắng nghe .
+ 2 HS nhắc lại .
- Hoạt động trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ HS tiếp nối lần lợt trả lời .
- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính .
- Gây bệnh ung th phổi .
- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh về
mắt .
- Gây khó thở .
- 1 số HS nêu.
7
- Dặn HS về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không
khí trong sạch
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
Thứ ba ngày 15/01/2013
CHÍNH TẢ
TIẾT 20 : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài"Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp".
- Phân biệt cáctiếng có âm đầu dễ lẫn ch / tr
II. Đồ dùng dạy học:
• Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập2 , BT3 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
+,xanh biếc , luyến tiếc , chiếc xe
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ
nghe, viết bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp" và làm bài tập chính tả.
2. Hớng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?
* Hớng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết vào
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm .
+Đoạn văn nói về nhà khoa học ngời Anh
Đân - lớp từ một lần đi xe đạp bằng bánh
gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã
đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su
cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên
thay vì làm bằng gỗ và nẹp sắt .
- HS tìm và luyện viết: Đân - lớp, nớc
8
nháp.
* Nghe viết chính tả:
+ GV đọc cho học sinh viết vào vở .
* Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lợt để HS soát
lỗi
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: a/Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS .
Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm,
nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác cha có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và
tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
đợc
- Chuẩn bị bài sau:Chuyện cổ tích về
loài ngời.
Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp,
săm,
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngoài lề vở.
-1 HS đọc .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.
- Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm đợc trên phiếu:
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là :
a/ chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Nh trẻ vui cời .
-1 HS đọc .
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm đợc.
- Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy - xuất trình
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
9
Thứ ba ngày 15/01/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 39 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ?: Tìm đợc các câu kể Ai
làm gì ? trong đoạn văn . Xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu .
- Thực hành viết đợc một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết từng câu văn ở bài tập1 để HS làm bài tập 1,2.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục
ngữ nói về " Tài năng "
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
trong BT3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4 .
- Nhận xét và cho điểm HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu
các bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong câu kể
Ai làm gì ?
Bài học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện
tập để nắm chắc hơn cấu tạo của kiểu câu
này .
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và
làm bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu
Ai làm gì ? có trong đoạn văn .
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị
ngữ ở các câu vừa tìm đợc.
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ ,
tục ngữ .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc .
-Lắng nghe, ghi vở
-Một HS đọc thành tiếng, HS trao đổi thảo
luận cặp đôi .
-HS đánh dấu vào các câu kiểu Ai làm gì?
trong đoạn văn .
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn .
- Đọc lại các câu kể.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì
vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng
+Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng
10
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- GV nhắc HS : + Đề bài yêu cầu viết một
đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công
việc trực nhật lớp của tổ em, cần viết ngay
vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của
từng ngời không cần viết hoàn chỉnh cả
bài .
+ Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn .
- Mời một số HS đọc đoạn văn của mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở,
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ:Sức
khỏe.
C N VN
biển Tr ờng Sa .
+ Một số chiến sĩ / thả câu .
CN VN
+Một số khác/ quây quần trên boong…
CN VN
+ Cá heo / gọi nhau quây đến quanh
CN VN
tàu nh để chia vui .
- Một HS đọc.
- Lắng nghe .
- HS làm bài.
- Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết .
- Sáng hôm ấy, chúng em đến trờng sớm
hơn mọi ngày.Theo sự phân công của tổ tr-
ởng. Chúng em bắt tay vào công việc ngay.
Hai bạn Hơng và Hoa quét thật sạch nền
lớp. Bạn Hùng và Nam thì kê lại bàn ghế
cho ngay ngắn. Bạn Khơng lau bàn ghế
của cô giáo và lau bảng cho thật sạch,còn
em thì sắp xếp lại các đồ dùng trên cái tủ
kê bên bàn cô giáo cho thật ngay ngắn.
Phút chốc lớp học đã sạch sẽ, mọi công
việc đã làm xong .
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
11
Thứ ba ngày 15/01/2013
TOÁN
TIẾT 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra rằng:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có
thơng là 1 số tự nhiên.
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân
số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ phần bài học SGK .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS lên bảng chữa bài 4 tiết 96.
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số
tự nhiên.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a. Phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự
nhiên khác 0:
*Trờng hợp thơng là một số tự nhiên.
- GV nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn ,
mỗi bạn đợc mấy quả cam?
- Các số 8;4;2 đợc gọi là các số gì?
- GV nêu: kết quả của phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể
là một số tự nhiên.
*Trờng hợp thơng là phân số:
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4em.
Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh?
- Hãy chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ( GV h-
ớng dẫn nh SGK)
- Vậy 3 : 4 =
- KL: thơng của phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số
tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Gọi HS đọc lại nhận xét trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS ghi bài.
- HS trả lời: 8: 4 = 2(quả)
- …các số tự nhiên.
- HS nghe và tìm cách giải quyết.
- Vậy mỗi bạn đợc cái bánh.
- 1 số HS đọc.
12
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1: BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài mẫu , sau đó tự
làm.
Bài 3: HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự
làm bài.
b. Qua phần a em thấy mọi số tự nhiên đều có
thể viết dới dạng phân số nh thế nào?
III. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại phần nhận xét.
- GV nhận xét giờ học,
- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự
nhiên( tiếp)
- 1 HS đọc bài tập.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS nhận xét,chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào
vở.
- Cả lớp nhận xét,chữa bài.
- HS làm bài,2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài và làm bài.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết
thành một phân số có mẫu số là 1.
- 2 HS nêu.
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
Thứ ba ngày 15/01/2013
LỊCH SỬ :
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS biết.
-Diến biến của trận Chi Lăng
-ý nghĩa quyết định của trận chi lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh
xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn
II. Chuẩn bị.
-Hình minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
-GV và HS su tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
13
Hot ng Giỏo viờn Hot ng Hc sinh
1 Kim tra bi c
-Gi HS lờn bng yờu cu tr li 2 cõu hi
cui bi 15
-Nhn xột ỏnh giỏ v cho im
* GV gii thiu bi
2 Bi mi
H1: Gii thiu bi
+Treo tranh minh ho trang 46 SGK v dn
dt bi
H:Hỡnh chp n th ai? Ngi ú cú cụng
lao gỡ i vi dõn tc ta
-Sau ú GV nờu li
H2:i Chi Lng v bi cnh dn ti trn Chi
Lng
-GV trỡnh by hon cnh dn ti trn Chi
Lng
+Cui 1407 nh minh xõm lc nc ta, do
cha thi gian
+Khụng chu khut phc trc quõn thự
+Nm 1418 t vựng nỳi Lam Sn (Thanh
hoỏ) cuc khi ngha lan rng
-GV treo lc trn Chi Lng (Hỡnh 1 trang
45 SGK) v yờu cu HS quan sỏt hỡnh
-GV ln lt t cõu hi gi ý cho HS quan
sỏt thy c khung cnh ca i Chi Lng
+Thung lng Chi Lng nhng tnh no ca
nc ta?
+Thung lng cú hỡnh nh th no?
+Hai bờn thung lng l gỡ?
H3: Trn Chi Lng
-GV tng kt ý chớnh v a th i Chi Lng
v gii thiu hot ng 2: Chớnh ti i Chi
Lng nm 981, di s lónh o ca Lờ Hon
quõn v dõn ta ó ỏnh bi
-Yờu cu HS lm vic theo nhúm vi nh
hng nh sau:
Hóy cựng quan sỏt lc c SGK v nờu
li din bin ca trn Chi Lng theo cỏc ni
dung chớnh nh sau
+Lờ Li ó b trớ quõn ta Chi Lng nh th
no?
+K binh ca ta ó lm gỡ khi quõn minh n
trc i Chi Lng?
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS trả lời theo hiểu biết của từng em
-Nghe
-HS quan sát lợc đồ
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV
-ở tỉnh lạng sơn nớc ta
-Hẹp và có hình bầu dục
-Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là
dãy núi đất trùng điệp
-Chia thành các nhóm nhỏ mối nhóm có từ 4-
6 HS và tiến hành hoạt động
+Bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên
sờn núi và lòng khe
+Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để
nhử chúng vào cửa ải
14
+Trc hnh ng ca quõn ta k binh ca
gic ó lm gỡ?
H4: Nguyờn nhõn thng li v ý ngha ca
chin thng Chi Lng
-GV t chc cho cỏc nhúm bo cỏo kt qu
hot ng nhúm
-GV gi 1 HS khỏ trỡnh by li din bin ca
trn Chi Lng
-GV:hóy nờu li kt qu ca trn Chi Lng?
H: Theo em vỡ sao quõn ta dnh c thng
li i Chi Lng?
-GV gi ý cho HS tr li
-GV cht ý trong trn Chi Lng nghớa quõn
lam sn ó th hin s thụng minh v ti quõn
s kit xut
H:Theo em chin thng Chi Lng cú ý ngha
nh th no i vi lch s dõn tc ta?
3 Củng Cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân
bộ phía sau đang lũ lợt chạy
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lợc đồ trận
Chi Lăng để trình bày diễn biến (Mỗi HS
trình bày 1ý khoảng 2 nhóm trình bày) Các
nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
-Quân ta đại thắng quân địc thua trận
-Vì: Quân ta rất mu trí anh dũng trong đánh
giặc
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta
-Một vài HS phát biểu
+Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mu đồ
cứu việ cho Đông Quan của nhà Minh bị tan
vỡ. Quân minh xâm lợc phải đầu hàng
-Giới thiệu theo tổ nhóm hoặc cá nhân
-Nghe
****************************************
Th t ngy 16/01/2013
TP C
TIT 40: TRNG NG ễNG SN
I. MC TIấU:
- Bc u bit c din cm mt don phự hp vi ni dung t ho, ca ngi.
- Hiu ND : B su tp trng ng ụng Sn rt phong phỳ, c ỏo, l nim t ho ca ngi
Vit Nam. (tr li c cõu hi trong SGK)
II. DNG DY - HC:
- nh trng ng ng Sn Sgk .
III. HOT NG DY - HC:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
I. Kim tra bi c:
- Gi 2 HS lờn bng c tip ni bi " Bn
anh ti " v tr li cõu hi v ni dung bi.
- Nhn xột v cho im tng HS .
II. Bi mi:
1. Gii thiu bi:
- Cho HS quan sỏt tranh minh ho bi tp
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
15
c v nờu cõu hi .
+ Bc tranh v cnh gỡ ?
- GV gii thiu bi v ghi u bi.
2. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi:
* Luyn c:
-Yờu cu 2 HS tip ni nhau c tng on
ca bi (3 lt HS c).GVsa li cho tng
HS.
-Lu ý hc sinh ngt hi ỳng cỏc cõu di.
- HS luyn c theo cp.
- Gi HS c ton bi.
- GV c mu, chỳ ý cỏch c:
* c din cm c bi vi ging vi cm
hng t ho , ca ngi .
* Tỡm hiu bi:
+Trng ng ụng Sn a dng nh th no
?
+ Hoa vn trờn mt trng ng c miờu t
nh th no ?
+on 1 cho em bit iu gỡ?
+Nhng hot ng no ca con ngi c
miờu t trờn mt trng ?
+ Vỡ sao núi hỡnh nh con ngi chim v trớ
ni bt trờn hoa vn trng ng ?
+ Vỡ sao trng ng l nim t ho chớnh
ỏng ca ngi Vit Nam ta ?
+on 2 cú ni dung chớnh l gỡ?
-í nghĩa của bài này nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- GV treo bảng phụ đẫ viết sẵn đoạn 2, tổ
chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Quan sát, lắng nghe.
+ Vẽ về những cái trống với nhiều hình vẽ
phong phú đa dạng trên mặt trống
- HS ghi bài.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Niềm tự hào . . .đến hơu nai có
gạc .
+Đoạn 2: Nổi bật trên hoa văn đến yên
vui của ngời dân .
- HS đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng về cả
hình dáng , kích cỡ lẫn phong cách trang
trí , sắp xếp hoa văn .
+ Giữa mặt trống là ngôi sao nhiều cánh
hình tròn đồng tâm. . . chèo thuyền , hình
chim bay , hơu nai có gạc
+ Cho biết sự phong phú đa dạng của
trống đồng Đông Sơn.
+ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống,
thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng. . .
+ Vì hình ảnh hoạt động của con ngời là
những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn .
. .
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn
trang trí đẹp, là một cổ vật quí giá phản
ánh trình độ văn minh của ngời Việt cổ xa
. . .
- Bộ su tập trống Đồng Đông Sơn, rất
phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc
sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời
Việt Nam .
-2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc (nh đã hớng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
- Tiếp nối thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài .
16
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
III. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Bài văn cho chúng ta biết điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài,
- Cuẩn bị bài sau: Anh hùng lao động Trần
Đại Nghĩa.
- 2 HS trả lời.
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
Th t ngy 16/01/2013
TP LM VN
TIT 39 : MIấU T VT
( Kim tra vit )
I. Mc tiờu:
- Thc hnh vit hon chnh mt bi vn miờu t vt sau giai on hc v vn miờu
t vt, bi vit chõn thc , sinh ng giu cm xỳc sỏng to.
- Bi vit phi ỳng vi yờu cu bi, cú y 3 phn, m bi, thõn bi v kt bi ,
din t thnh cõu, li vn sinh ng, t nhiờn .
II. dựng dy hc:
- Tranh minh ho mt s vt trong sỏch giỏo khoa: mt s nh vt, chi
khỏc
- Bng lp vit sn ni dung dn bi v dn ý ca bi vn t vt .
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
I. Kim tra bi c :
- Gi 2 HS nhc li kin thc v hai cỏch
kt bi trong bi vn t vt ( kt bi khụng
m rng v kt bi m rng )
- Nhn xột chung, ghi im tng hc sinh
- GV m bng ph ó vit sn 2 cỏch m bi
II. Bi mi :
1. Gii thiu bi :
- Tit hc hụm nay cỏc em s thc hnh vit
hon chnh bi vn miờu t vt . Lp mỡnh
cựng thi ua xem bn no co bi vn miờu t
vt hay nht.
- GV ghi bi.
2.Hng dn HS lm bi:
-2 HS thc hin .
- 1 HS c.
- Lng nghe .
17
- GV cho HS đọc 4 đề bài trong SGK.
GV nhắc HS chọn 1 trong 4 đề đó để làm.
- Xác định rõ yêu cầu của đề.
- Dựa vào dàn bài trên bảng để lập dàn ý tr-
ớc khi làm bài vào giấy.
3. HS làm bài:
- GV theo dõi,uốn nắn.
4. Thu bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung tiết TLV
Luyện tập giới thiệu địa phơng.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài,thực hiện viết bài văn
miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và
kết bài nh yêu cầu .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của
giáo viên
Thứ tư ngày 16/01/2013
KHOA HỌC
TIẾT 40 :BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
(Giảm tải: Không yêu cầu HS vẽ tranh)
(GD BVMT)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ không khí trong sạch.
*BVMT: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhớ mọi ngời
cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. HS biết tham gia 1 số hoạt động bảo
vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK
- HS su tầm tranh ảnh t liệu , hình vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trờng không khí
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả
lời câu hỏi:
1)Thế nào là không khí trong sạch, không
khí bị ô nhiễm ?
2)Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối
với đời sống của con ngời và động vật,
thực vật ?
- 2HS tr¶ lêi.
18
- GV nhn xột v cho im HS.
II. Bi mi:
1. Gii thiu bi: GV nờu v ghi u bi.
2. Tỡm hiu bi:
* Hot ng 1:Tỡm hiu nhng bin phỏp
bo v khụng khớ trong sch :
- Yờu cu HS quan sỏt cỏc hỡnh minh ho
trang 80,81 SGK v tr li cỏc cõu hi :
- Nờu nhng vic nờn lm , khụng nờn lm
bo v bu khụng khớ luụn c trong
sch ?
- Gi HS trỡnh by mi em ch v nờu ni
dung ca 1 bc tranh .
- Gi HS khỏc nhn xột b sung .
- GV khng nh nhng vic nờn lm th
hin trong tng bc tranh .
* Em, gia ỡnh v a phng ni em ó
lm gỡ bo v bu khụng khớ trong
sch ?
* Kt lun: Cỏc bin phỏp phũng nga ụ
nhim khụng khớ :
- Thu gom v x lớ rỏc hp lớ .
- Gim lng khớ c hi ca xe . . .
- Trng cõy gõy rng bo v rng hn
ch ting n ci thin khụng khớ . . .
- p dụng các biện pháp công nghệ , lắp đặt
các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí khí độc hại
trớc khi thải ra môi trờng.
- HS ghi vở.
- 2 HS trao đổi và quan sát theo cặp để
trả lời:
* Những việc nên làm :
+ Hình 1: Các bạn học sinh đang làm
vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn .
+ Hình 2: Thực hiện vứt rác vào thùng
có nắp đậy, tránh đợc việc rác thối rữa
tạo ra khí độc .
+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến để
tiết kiệm củi và hạn chế khói bụi bay ra
môi trờng .
+ Hình 5: Nhà vệ sinh ở trờng học hợp
quy cách giúp HS đi tiểu tiện đúng nơi
qui định .
+ Hình 6: Cô công nhân vệ sinh đang
quét dọn và hót rác trên đờng phố . . .
+ Hình 7: Cánh rừng xanh tốt , tích cực
trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất
để bảo vệ môi trờng trong sạch .
* Những việc không nên làm :
+ Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong sẽ
gây ra nhiều khói và khí độc hại . . .
- Trồng cây xanh quanh nhà ở , trờng
học , khu vui chơi công cộng của địa
phơng.
- Đổ rác thải đúng nơi qui định .
- Đi tiểu tiện đúng nơi qui định .
+ Lắng nghe .
19
* Hoạt động 2: Bảo vệ bầu không khí trong
sạch
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo
luận để tuyên truyền cổ động mọi ngời
cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không
khí trong sạch .
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh
gặp khó khăn .
- Tổ chức cho HS trình bày
III.Củng cố- dặn dò:
*BVMT:Em đã và cần làm gì để bảo vệ
môi trờng không khí trong sạch?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà su tầm các đồ vật có thể
phát ra âm thanh nh lon bia , ống sữa bò,
chén, bát, để chuẩn bị bài sau: Âm thanh.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình, các nhóm khác nhận xét
bổ sung .
- 1 số HS nêu.
- HS thực hiện theo lời dặn của GV.
Th t ngy 16/01/2013
TON
TIT 98: PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN(tip)
I. Mc tiờu: Giỳp HS:
- Nhn bit c kt qu ca phộp chia s t nhiờn cho s t nhiờn khỏc 0 cú th vit
thnh phõn s.( trng hp t s ln hn mu s).
- Bc u bit so sỏnh phõn s vi 1.
II. dựng dy hc.:
- Cỏc hỡnh minh ho nh phn bi hc SGK.
III. Hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
I. Kim tra bi c:
- Gi 2 HS lm bi tp 1,2 tit 97.
- GV nhn xột, ghi im.
II. Bi mi:
1. Gii thiu bi: Phõn s v phộp chia s
t nhiờn.
- 2 HS lờn bng lm.
- HS ghi bi.
20
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a. Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự
nhiên khác 0.
*GV nêu ví dụ 1 và hỏi HS :
- Vân ăn 1 quả cam tức là ăn đợc mấy phần
quả cam?
- Ta nói:Vân ăn 4 phần hay quả cam.
- Vân ăn thêm
quả cam nữa tức là Vân ăn tất cả mấy phần?
- Hãy mô tả hình minh họa cho phân số .
*Ví dụ 2: GV yêu cầu HS tìm cách thực
hiện chia 5 quả cam cho 4 ngời.
- Vậy sau khi chia phần cam của mỗi ngời là
bao nhiêu?
* Nhận xét:
- So sánh 1 quả cam và quả cam.
- Phân số
có tử số lớn hơn mẫu số,phân số đó lớn hơn 1
.
- So sánh tử số và mẫu số của phân số ;
*GV kết luận: - Những phân số có tử số lớn
hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
- Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
thì bằng 1.
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
nhỏ hơn 1
b. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- HS trả lời: …4 phần
- HS thảo luận ,sau đó trình bày trớc
lớp.
- quả cam.
- HS minh họa bằng hình tròn.
- HS trả lời: 5 : 4 =
- HS so sánh để thấy
quả cam nhiều hơn 1 quả cam.Ta viết
> 1
- HS so sánh để rút ra kết luận.
- 1 số HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
- Viết thơng của mỗi phép chia dới
dạng phân số.
- HS làm bài vào vở,2 HS lên bảng
làm.
21
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tìm phân số
chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về : Phân số lớn
hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
- GV nhận xét giờ học,
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài và trả lời:
Hình 1: Hình 2:
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở,3 HS lên bảng
làm.
- 2 HS nêu.
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
Thứ năm ngày 17/01/2013
TOÁN
TIẾT 99:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc ,viết phân số ; quan hệ giữa phép
chia số tự nhiên và phân số.
- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng
khác ( trờng hợp đơn giản).
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập 1,3 tiết 98.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- GV gọi HS lần lợt đọc từng phân số.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS ghi bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đọc các số đo đại lợng.
- HS đọc lần lơt.
22
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Hỏi: mọi số tự nhiên đều có thể viết dới
dạng phân số nh thế nào
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối
tiếp nhau đọc các phân số của mình trớc lớp.
- GV nhận xét.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và
làm bài
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích:
a) Vì sao em biết CP = CD?
III. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng
chữa bài.
- 1 HS đọc.
- …có tử số là số tự nhiên đó và mẫu
số là 1
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.
- HS nhận xét,chữa bài: 8 =
14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 =
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở - 1 số HS đọc phân số mình đã
viết. .
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở
-Vì đoạn thẳng CD đợc chia thành 4
phần baawngf nhau,CP bằng 3 phần
nh thế nên CP = CD.
- HS giải thích tơng tự với các ý còn
lại.
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
23
Thứ năm ngày 17/01/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 40 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong
đoạn văn (BT1) , xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2)
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công
việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu : Ai làm
gì ? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ( đọc
cả mẫu ).
- Chia nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi thảo
luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong trớc dán
lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng:
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức
khoẻ .
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ
thể khoẻ mạnh .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ
ngữ chỉ tên các môn thể thao .
- Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm đợc đã
đúng với chủ điểm cha .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
-3 HS lên bảng đọc .
- HS ghi vở.
-1 HS đọc .
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn cha có.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn cha tìm
đợc.
+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy,
chơi thể thao, bơi lội, ăn uống điều độ,
nghỉ ngơi, an dỡng, nghỉ mát, du lịch,
giải trí.
+ vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn
chắc, săn chắc, chắc nịch. . .
-1 HS đọc .
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào
bảng
+Bóng đá , bóng chuyền , bòng bàn ,
bóng chày , cầu lông , quần vợt , bơi
lội , chạy , nhảy xa. . .
-1 HS đọc thành tiếng.
24
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau
khi đã hoàn thành .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý
bằng các câu hỏi .
+ Ngời " không ăn không ngủ đợc" là ngời nh
thế nào ?
+ " không ăn không ngủ đợc" khổ nh thế
nào ?
+ Ngời " ăn đợc ngủ đợc" là ngời nh thế nào ?
+ " ăn đợc ngủ đợc là tiên " nghĩa là gì ?
- HS phát biểu GV chốt lại :
+ Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích
thờng rất tài giỏi, có đạo đức thơng ngời sống
trên trời
+ Ăn ngủ đợc là ngời có sức khoẻ tốt
+ Có sức khoẻ tốt sớng nh tiên .
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ ,
thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài
năng
- Chuẩn bị bài sau: Câu kể : Ai thế nào?
- Thảo luận ,cử đại diện trình bày trớc
lớp :
a/ Khoẻ nh : + nh voi ;trâu ; hùm
b/ Nhanh nh : + cắt ( con chim ); sóc ;
gió ; chớp ;điện .
-1 HS đọc .
- HS tự làm bài tập vào vở
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu .
+ Lắng nghe .
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
25