Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 105 trang )

Tit 1 Ngy son: 13/08/2014
Ngy dy: 25/08/2014
Bi 1: V trang trớ
CHẫP HA TIT TRANG TR DN TC
I/. M C TI ấ U:
1. Kin thc: Hc sinh nm bt c c im ca ha tit dõn tc v
phng phỏp chộp ha tit trang trớ dõn tc.
2. K nng: Hc sinh nhanh nhn trong vic nm bt c im ca ha
tit, chộp c ha tit theo ý thớch.
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, nhn thc ỳng n v ngh
thut dõn tc, cú thỏi trõn trng, gi gỡn nhng giỏ tr vn húa ca dõn tc.
II. CHUN B .
1.Đồ dùng dạy học.
-Su tm ha tit dõn tc khác nhau.
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành tạo ha tit trang trớ
- Một số bài tạo ha tit trang trớ của học sinh năm trớc.
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm.
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp luyện tập.
III.Tiến trình dạy học
Ni dung bi hc H ca GV H ca HS
1. Khởi động : 2 phút
a. n định tổ chức, kiểm tra sự
chuẩn bị của học sinh
b. Giới thiệu bài mới :
-Gii thiu bi mi: Ngh thut
trang trớ luụn gn bú mt thit vi
cuc sng hng ngy. Núi n trang
trớ l núi n ha tit. Mi quc gia,


mi dõn tc u cú nhng c sc
riờng v ngh thut trang trớ núi
chung cng nh ng nột ca ha
tit núi riờng. hiu rừ hn v
nm bt c c trng tiờu biu
ca ha tit trang trớ dõn tc, hụm
nay cụ v cỏc em cựng nghiờn cu
bi Chộp ha tit dõn tc.
- Lp trng bỏo cỏo
SS.
- HS: Lng nghe
- HS: Lng nghe
1
I. Quan sát, nhận xét
các họa tiết trang trí.
1. Nội dung.
- Họa tiết thường là
hoa, lá, mây, sóng
nước, chim muông,
được cách điệu cao.
2. Đường nét.
- đường nét của dân tộc
kinh mềm mại uyển
chuyển, phong phú
- Đường nét của các
dân tộc miền núi
thường giản dị vẽ bằng
nét kỉ hà.
3. Bố cục.
- Cân đối, hài hòa, sắp

xếp đối xứng qua trục.
4. Màu sắc.
- Rực rỡ, tương phản
(dân tộc it người ) hoặc
nhẹ nhàng.
2.Hoạt động 1:8p
- Giới thiệu một số hoạ tiết trang trí
ở trong các công trình kiến trúc
(đình chùa) hoạ tiết ở trong các
trang phục dân tộc.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh,
mẫu vật, một số vật phẩm có T
2
đẹp
bằng hoạ tiết dân tộc, Bình, đĩa, thổ
cẩm.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo
luận nhóm 5’ các nội dung sau.
+ Kể tên hoạ tiết?
+ HT này được TT ở đâu?
+ Bố cục? (đối xứng, xen, lặp lại)
+ Hình vẽ (Hoa lá, chim)
+ Đường nét (mềm, khoẻ khoắn)
* GV nhận xét, tổng kết ý chính
cho HS ghi. Giới thiệu thêm trên
tranh ảnh.
- HS nghe, quan sát
tranh ảnh, mẫu vật
- HS thảo luận, ghi
bảng học nhóm.

- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ xung.
- HS ghi ý chính
- Tham khảo tranh
ảnh.
II/. C á ch ch é p h ọ a ti ế t
d â n t ộ c .
1. V ẽ h ì nh d á ng chung .
2. V ẽ c á c n é t ch í nh .
3.Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách chép họa tiết
dân tộc (10’)
+ Vẽ hình dáng chung.
- GV cho HS nhận xét về hình dáng
chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS
hình dung ra việc xác định đúng tỷ lệ
hình dáng chung của họa tiết sẽ làm
cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn.
- GV vẽ minh họa một số hình dáng
chung của họa tiết.
+ Vẽ các nét chính.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh
và nhận xét chi tiết về đường nét tạo
dáng của họa tiết. Nhận ra hướng và
đường trục của họa tiết.
- GV phân tích trên tranh về cách vẽ
các nét chính để HS thấy được việc vẽ
từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ
- HS nhận xét

về hình dáng
chung và tỷ lệ
của họa tiết
mẫu.
- Quan sát GV
phân tích cách
vẽ hình dáng
chung.
- Quan sát GV
vẽ minh họa.
- HS quan sát
tranh ảnh và
nhận xét chi tiết
về đường nét
tạo dáng và
đường trục của
2
3. V ẽ chi ti ế t .
4. V ẽ m à u .

đúng hơn về hình dáng và tỷ lệ.
- GV vẽ minh họa đường trục và các
nét chính của họa tiết.
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS nhận xét về đường nét
tạo dáng của họa tiết mẫu.
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét
về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu.
- GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS
luôn chú ý kỹ họa tiết mẫu khi vẽ chi

tiết
+ Vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở
một số họa tiết mẫu.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
của HS năm trước và phân tích việc
dùng màu trong họa tiết dân tộc. Gợi ý
để HS chọn màu theo ý thích
họa tiết.
- Quan sát GV
phân tích cách
vẽ nét bao quát.
- Quan sát GV
vẽ minh họa.
- HS nhận xét
về màu sắc ở
một số họa tiết
mẫu
III/. Th ự c h à nh .
- Chép 1 họa tiết dân tộc
và tô màu theo ý thích.
4.Hoạt động 3: Thực hành 20p
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm
trước gợi ý HS về.
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
* Nêu yêu cầu bài tập
- GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài
- HS tham khảo

bài
- HS chọn một
trong những họa
tiết trong SGK
làm bài.
3
theo ỳng hng dn.
- GV yờu cu HS chn ha tit v nờn
chn loi cú hỡnh dỏng c trng, khụng
phc tp.
- GV quan sỏt v giỳp HS xp b cc
v din t ng nột.
5.Hot ng 4: ỏnh giỏ 5p
- GV chn mt s bi v ca hc sinh
nhiu mc khỏc nhau v cho HS nờu
nhn xột v xp loi theo cm nhn ca
mỡnh v b cc, ng nột, mu sc.
- GV biu dng nhng bi v p, nhc
nh, gúp ý cho nhng bi v cha hon
chnh.
Bi sau: S lc m thut Vit Nam thi
c i.

****************************************************************
Tit 2
Ngy son: 24/08/2013
Ngy dy: 28/08/2013
Bi 2: Thng thc m thut
S LC V M THUT VIT NAM THI Kè C I
I/. M C TI ấ U:

1. Kin thc: Hc sinh nm bt khỏi quỏt v bi cnh lch s v s phỏt
trin ca m thut Vit Nam thi k C i.
2. K nng: Hc sinh hiu thờm v lch s phỏt trin v giỏ tr cỏc sn
phm m thut ca ngi Vit c.
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, t ho v nhng thnh tu ca
cha ụng. Cú thỏi tớch cc trong vic gi gỡn v phỏt huy bn sc vn húa dõn
tc.
II. CHU N B
1.Đồ dùng dạy học.
Tranh nh v cỏc tỏc phm m thut VN thi k C i.
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm.
4
+ Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p.
III/. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1.Khởi động: 3p
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
-Giới thiệu bài mới: Nghệ thuật là
món ăn tinh thần không thể thiếu
trong cuộc sống. Chính vì thế nó
xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con
người có mặt trên trái đất thì nghệ
thuật đã có vai trò to lớn trong
đờiø sống con người. Việt Nam là

một trong những cái nôi phát triển
rất sớm của loài Người, mỹ thuật
cổ đại Việt Nam cũng để lại những
dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt rõ
hơn, hôm nay cô và các em cùng
nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật
Việt Nam thời kỳ cổ đại”
- Lớp trưởng báo
cáo SS.
- HS: được gọi
=> HS khác nhận
xét
- HS: Lắng nghe
I/. V à i n é t v ề b ố i c ả nh
l ị ch s ử :
- Việt Nam được xác
định là một trong
những cái nôi phát
triển của loài người có
sự phát triển liên tục
qua nhiều thế kỷ.
- Thời đại Hùng Vương
với nền văn minh lúa
nước đã đánh dấu sự
phát triển của đất nước
về mọi mặt.
2.HĐ 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu
về bối cảnh lịch sử. (7p)
-GV cho HS đọc phần ghi ở SGK
-Nhận xét về các giai đoạn phát

triển của lịch sử Việt Nam.
- GV cho HS quan sát một số hiện
vật và tổng kết về sự phát triển của
xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- HS đọc và nêu
nhận xét về các giai
đoạn phát triển của
lịch sử Việt Nam.
- Quan sát GV tóm
tắt về sự phát triển
của xã hội Việt Nam
thời kỳ cổ đại.
II/. S ơ l ượ c v ề MT
Vi ệ t Nam th ờ i k ỳ c ổ
đạ i.
1. MT Vi ệ t Nam th ờ i
k ỳ đồ đá .
3.HĐ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu
về mĩ thuật VN thời cổ đại:30p
GV chia lớp thành 3 nhóm
N1+ MT Việt Nam thời kỳ đồ
đá.
- HS thảo luận và
trình bày về mỹ
5
- Hình vẽ mặt người ở
hang Đồng Nội (Hòa
Bình)
- Đá cuội có khắc hình
mặt người tìm thấy ở

Naca (Thái Nguyên)
- Các công cụ sản xuất
như rìu đá, chày, bàn
nghiền…
2. M ỹ thu ậ t Vi ệ t Nam
th ờ i k ỳ đồ đồ ng .
Các công cụ sản xuất,
sinh hoạt, rìu, thạp, dao
găm.
- Đặc điểm nghệ thuật,
tinh tế, kết hợp nhiều
kiểu hoa văn sóng
nước, chữ S
- Trống đồng Đông
Sơn đẹp ở Tạo dáng và
nghệ thuật chạm khắc,
trang trí mặt trống và
tang trống, hình ảnh
con người, hoa văn.
=> Con người là chủ
đạo trong thế giới.
- Nghệ thuật Đông Sơn
là đỉnh cao của MT cổ
đại.
- Em hãy kể tên những hiện vật
thời kì đồ đá?
- Phân tích đặc điểm nghệ thuật
các hiện vật.
- GV gọi nhóm trình bày, Yêu cầu
phân tích trên tranh ảnh.

- GV tổng kết, phân tích đặc điểm
nghệ thuật trên tranh ảnh chuẩn
kiến thức cho hs ghi.
- GV cho HS quan sát và nêu cảm
nhận về một số hình vẽ trên đá và
một số hình ảnh về các viên đá
cuội có khắc hình mặt người.
N2+ Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ
đồ đồng.
Thời kì đồ đồng.
-Kể tên các hiện vật thời kì này.
N3 +Phân tích đặc điểm nghệ
thuật trống đồng Đông sơn.
* GV tổng kết, phân tích đặc điểm
nghệ thuật trên tranh ảnh, chuẩn
kiến thức cho hs ghi.
- GV yêu cầu các nhóm khác góp
ý và phát biểu thêm về những gì
mình biết về MT thời kỳ này.
- GV giới thiệu một số hình ảnh về
các công cụ sản xuất, vũ khí thời
kỳ đồ đồng. Yêu cầu HS phát biểu
cảm nhận về các hiện vật ấy.
thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đá.
- Các nhóm góp ý
và phát biểu thêm
về những gì mình
biết về MT thời kỳ
này.

- HS quan sát và
nêu cảm nhận về
một số hình vẽ trên
đá và một số hình
ảnh về các viên đá
cuội có khắc hình
mặt người.
- HS thảo luận và
trình bày về mỹ
thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đồng.
- Các nhóm góp ý
và phát biểu thêm
về những gì mình
biết về MT thời kỳ
này.
- HS quan sát và
nêu cảm nhận về
một số công cụ sản
xuất, vũ khí thời kỳ
đồ đồng.
6
.
- GV hướng dẫn HS quan sát và
nêu nhận xét về nghệ thuật tạo
hình và trang trí của các tác phẩm
thời kỳ này.
- GV cho HS quan sát và nêu cảm
nhận của mình về hình ảnh Trống
đồng Đông Sơn.

- HS quan sát và nêu
nhận xét về nghệ
thuật tạo hình và
trang trí của các tác
phẩm thời kỳ này.
- HS quan sát và nêu
cảm nhận của mình
về hình ảnh Trống
đồng Đông Sơn.
- HS nhận xét chi
tiết về họa tiết trang
trí trên trống.
- Quan sát GV tóm
tắt đặc điểm nổi bật
và nghệ thuật trang
trí trống đồng.
4.HĐ 3: Đánh giá kết quả học
tập:5p
-Thời kì đồ đá có những dấu ấn
lịch sử nào?
- Vì sao nói trống đồng Đông
Sơn là đỉnh cao của mĩ thuật cổ
đại VN?
- GV cho một số HS lên bảng và
nhận xét chi tiết về các tác phẩm
mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng.
- GV biểu dương những nhóm
hoạt động tích cực. Nhận xét
chung về buổi học.
- GV hướng dẫn HS về nhà sưu

tầm tranh ảnh về các hiện vật thời
kỳ cổ đại.
- HS nhắc lại kiến
thức đã học.
- HS lên bảng và
nhận xét chi tiết về
các tác phẩm mỹ
thuật thời kỳ đồ đá
và đồ đồng.
- HS lắng nghe, rút
kinh nghiệm
- HS lắng nghe
7
Bi sau: S lc v phi cnh.
***********************************************************
Tit 3
Ngy son: 29/08/2013
Ngy dy: 4/09/2013
Bi 2: V theo mu
S LC V PHI CNH
I/. M C TI ấ U :
1. Kin thc: Hc sinh nm bt c khỏi nim v lut xa gn, ng
chõn tri v im t.
2. K nng: Hc sinh nhanh nhn trong vic vn dng kin thc xa gn
vo v tranh ti. Nhn bit c hỡnh dỏng ca s vt thay i theo khụng
gian.
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, phỏt huy t duy sỏng to, cm
nhn c v p ca s vt trong khụng gian.
II. CHU N B
1.Đồ dùng dạy học.

Tranh nh v phong cnh cú xa gn, mt s hỡnh hp, hỡnh cu
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề, Phơng pháp thảo luận nhúm , Phơng pháp vấn đáp.
III/. TI N TR è NH TI T D Y
NI DUNG HOT NG CA GV
HOT NG
CA HS
1.K : n nh, kim tra s chun
b ca HS, gii thiu bi mi (3p)
-n nh: kim tra s s lp
-Kim tra s chun b ca HS
-Gii thiu bi mi: Trong thiờn
nhiờn mi vt u thay i v hỡnh
dỏng, kớch thc khi nhỡn theo cỏc
gúc v theo xa hoc gn. nm
bt c quy lut ny v vn dng
tt vo cỏc bi v theo mu, v tranh
ti hụm nay cụ cựng cỏc em
nghiờn cu bi S lc v lut xa
gn.
- Lp trng bỏo cỏo
s sự
- HS: c gi tr li
=> HS khỏc nhn xột
- HS: Lng nghe
I.Quan s ỏ t nh n x ộ t
Khi quan sỏt cỏc vt
cựng loi, cựng kớch
2H 1: Hng dn HS quan sỏt v
nhn xột. (5p)

-Gv cho HS quan sỏt H1 sgk
- HS nhn xột v
hỡnh dỏng, kớch
thc, m nht ca
8
thước trong không gian
người ta nhận thấy:
-Ở gần: to, cao, rõ hơn.
-Ở xa: nhỏ, thấp và mờ
hơn
-Vật ở phía trước che
khuất vật ở phía sau.
- GV cho HS nhận xét về hình dáng,
kích thước, đậm nhạt của các vật thể
như hàng cột, đường rây
- GV tóm tắt lại đặc điểm về hình
dáng của các vật thể trong không
gian.
các vật thể ở xa và
gần.
- HS lắng nghe, ghi
bài
II/.Đường tầm mắt và
điểm tụ
1. Đườ ng tầm mắt(hay
còn gọi là đườngch â n
tr ờ i .)
- Là một đường thẳng
nằm ngang với tầm mắt
người nhìn phân chia

giữa mặt đất với bầu trời
hay mặt nước với bầu
trời( nên còn gọi là
đường chân trời)
-Ở trong tranh đường
tầm mắt cao hay thấp
phụ thuộc vào vị trí của
người nhìn.
2. Đ i ể m t ụ .
- Các đường song song
với mặt đất, hướng về
chiều sâu
càng xa càng thu hẹp và
cuối cùng tụ ở một điểm
tại đường chân trời điểm
đó gọi là điểm tụ.
3.HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
đường chân trời và điểm tụ. (32p)
+ Đường chân trời.
- GV cho HS xem tranh về cánh
đồng rộng lớn và cảnh biển. Yêu cầu
HS nhận ra đường chân trời.
- GV cho HS xem một số đồ vật ở
nhiều hướng nhìn khác nhau để HS
nhận ra sự thay đổi về hình dáng của
vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao
hay thấp.
+ Điểm tụ.
- GV cho HS xem ảnh chụp về nhà
ga tàu điện và hành lang của một dãy

phòng dài. Qua đó GV hướng dẫn để
HS nhận ra điểm gặp nhau của các
đường // hướng về tầm mắt gọi là
điểm tụ.
- GV cho HS quan sát một số đồ vật
ở dưới, trên và ngang đường tầm
mắt. GV cho HS xem tranh có nhiều
hình ảnh về nhà cửa, hình hộp để HS
- HS xem tranh về
cánh đồng rộng lớn
và cảnh biển từ đó
nhận ra đường chân
trời.
- HS nhận ra sự thay
đổi về hình dáng của
vật theo hướng nhìn
và tầm mắt cao hay
thấp.
- HS xem một số
tranh ảnh và nhận ra
điểm tụ.
- HS xem tranh có
nhiều hình ảnh về
nhà cửa, hình hộp để
HS nhận ra nhiều
điểm tụ trên đường
tầm mắt.
9
nhận ra nhiều điểm tụ trên đường
tầm mắt.

4.HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.
(5p)
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra lại nhận
thức của HS.
Thế nào là luật xa gần?
Thế nào là đường tầm mắt?
Thế nào là điểm tụ?
* GV nhận xét bổ sung và đánh giá
tiết học.
- GV biểu dương những học sinh
hoạt động tích cực. Nhận xét chung
về không khí tiết học.
- Bài sau: Cách vẽ theo mẫu-tích hợp
lí thuyết bài vẽ mẫu dạng hình hộp,
hình cầu.
- HS nhắc lại kiến
thức bài học.
- HS lắng nghe, rút
kinh nghiệm
- HS lắng nghe

****************************************************************
Tiết: 4
Ngày soạn: 6/09/2013
Ngày dạy: 11/09/2013
Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU(t1)
TÍCH HỢP LÍ THUYẾT BÀI VẼ MẪU DẠNG HÌNH HỘP, HÌNH CẦU
I/. M Ụ C TI Ê U:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm và hiểu rõ phương pháp

vẽ theo mẫu.
2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của vật mẫu, sắp xếp mẫu
hợp lý, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, đúng hình dáng và tỷ lệ.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện cách làm việc khoa
học, nhận ra vẻ đẹp của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu.
II.CHU Ẩ N B Ị :
1.§å dïng d¹y häc.
Một số mẫu vật khác nhau, mẫu khối hộp và khối cầu
- Các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
- Một số bài vẽ của học sinh.
2. Ph ¬ng ph¸p d¹y häc.
10
+ Ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò.
+ Ph¬ng ph¸p th¶o luËn nhóm.
+ Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p.
+ Ph¬ng ph¸p luyÖn tËp.
III/. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1.Khởi động:3p
Ổn định, kiểm tra sự chuẩn bị
của HS
Giới thiệu bài mới
-Giới thiệu bài mới: Trong thiên
nhiên mỗi vật đều có một vẻ đẹp
riêng, để giúp các em biết cách
nhận xét vẻ đẹp và nắm bắt cách
vẽ các vật ấy, hôm nay cô và các
em cùng nhau nghiên cứu bài

“Cách vẽ theo mẫu”.
- Lớp trưởng báo cáo
SS
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
I/. Thế nào là vẽ theo
mẫu.
- Vẽ theo mẫu là mô
phỏng mẫu bày trước
mặt, Thông qua nhận
thức, cảm xúc, người vẽ
diễn tả đặc điểm, cấu
tạo, hình dáng, đậm nhạt
và màu sắc của vật mẫu
2.HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
thế nào là vẽ theo mẫu. (7p)
- GV vẽ 1 vật mẫu lên bảng và đặt
câu hỏi
Như vậy có phải là vẽ theo mẫu
không? Tại sao?
- GV cho HS quan sát một số
tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và
vẽ tranh đề tài. Phân tích đặc điểm
về thể loại để HS nhận ra thể loại
vẽ theo mẫu.
- GV sắp xếp một số vật mẫu và
yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc
điểm của các vật mẫu đó.
GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK

và nêu câu hỏi:-
6 bài vẽ ở H1 vẽ về mấy cái ca?
Vì sao?
- GV vẽ minh họa một số vật mẫu
theo nhiều hướng nhìn khác nhau.
Cho HS nhận xét về các hình vẽ
đó để rút ra kết luận về vẽ theo
mẫu.
- Quan sát giáo viên vẽ
Trả lời theo suy nghĩ
- HS quan sát một số
tranh vẽ trang trí, vẽ
theo mẫu và vẽ tranh
đề tài.
- HS nêu nhận xét về
đặc điểm của các vật
mẫu.
HS quan sát và trả lời
- Quan sát GV vẽ
minh họa. HS nhận xét
về các hình vẽ đó để
rút ra kết luận về vẽ
theo mẫu.
- HS lắng nghe
11
- GV tóm tắt lại đặc điểm của vẽ
theo mẫu.
II/. C á ch v ẽ theo m ẫ u .
1. Quan s á t v à nh ậ n
x é t .

+ Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc và đậm nhạt.
2. V ẽ khung h ì nh .
-Phác khung hình chung
toàn mẫu
-Phác khung hình từng
vật mẫu
3. Vẽ phác nét chính
-Xác định tỷ lệ từng bộ
phận
- Vẽ phác hình dáng vạt
mẫu bằng nét thẳng mờ
.
4. V ẽ chi ti ế t .
Nhìn mẫu điều chỉnh tỉ
3HĐ: 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
theo mẫu. (20p)
+ Quan sát và nhận xét.
- GV sắp xếp mẫu theo nhiều cách
và cho HS nhận ra cách xếp mẫu
đẹp và chưa đẹp. Từ đó rút ra kinh
nghiệm về sắp xếp vật mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận
xét kỹ vật mẫu về: Hình dáng, vị
trí, tỷ lệ, màu sắc và đậm nhạt.
+ Vẽ khung hình.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật
mẫu, so sánh tỷ lệ giữa chiều cao

và chiều ngang để xác định hình
dáng và tỷ lệ của khung hình.
- GV phân tích trên mẫu để HS
thấy được nếu vật mẫu có từ hai
vật trở lên thì ngoài việc vẽ khung
hình chung cần so sánh và vẽ
khung hình riêng cho từng vật
mẫu.
- GV vẽ một số khung hình đúng
và sai để học sinh nhận xét.
+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ
bản.
- Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các
bộ phận của vật mẫu.
- Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ
phận vật mẫu.
- GV cho HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của mẫu và hướng
dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng của vật
mẫu.
- Nhắc nhở HS khi vẽ nét cơ bản
cần chú ý đến hình dáng tổng thể
của vật, tránh sa vào các chi tiết
vụn vặt.
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và quan sát vật mẫu
- HS nhận ra cách xếp
mẫu đẹp và chưa đẹp,

rút ra kinh nghiệm về
sắp xếp vật mẫu.
- HS quan sát và nhận
xét kỹ vật mẫu
- Quan sát mẫu và xác
định hình dáng, tỷ lệ
của khung hình.
- Quan sát GV hướng
dẫn vẽ khung hình
chung và riêng.
- HS nhận xét hình vẽ
của GV
- HS so sánh tỷ lệ các
bộ phận của vật mẫu.
- Học sinh nêu tỷ lệ
các bộ phận vật mẫu.
- HS nhận xét về
đường nét tạo dáng
của mẫu
- Quan sát GV hướng
dẫn vẽ nét cơ bản.
- HS quan sát bài vẽ
mẫu, quan sát vật mẫu
nhận xét cụ thể về
đường nét tạo hình của
vật mẫu.
- Quan sát GV vẽ
minh họa và hướng
dẫn vẽ chi tiết.
12

lệ và vẽ chi tiết. rồi nhận xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên bảng, nhắc
nhở HS khi vẽ chi tiết cần chú ý
kỹ đến vật mẫu để vẽ cho chính
xác về hình dáng của mẫu. Chú ý
đến độ đậm nhạt của đường nét để
bài vẽ mềm mại và giống vật mẫu
thật.
III. THỰC HÀNH
Vẽ mẫu dạng hình hộp-
hình cầu(vẽ hình)
4.HĐ 3: HS Thực hành(10P)
GV theo dõi gợi ý
HS làm bài
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.
(5p)
- GV cho HS nhắc lại cách vẽ theo
mẫu.
- GV biểu dương những HS hoạt
động tích cực.
- GV hướng dẫn học sinh về nhà
vẽ một vật mẫu theo ý thích.
- HS nhắc lại cách vẽ
theo mẫu.
- HS lắng nghe, rút
kinh nghiệm
- HS lắng nghe
***************************************************
Tiết: 5 Ngày soạn: 12/09/2013

Ngày dạy: 21/09/2013
CÁCH VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
( Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt )
I. M Ụ C TI Ê U:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt
phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu,
thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.
13
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, cm nhn c v p ca
vt v bi v theo mu, rốn luyn thúi quen lm vic khoa hc t tng th n
chi tit.
II CHU N B
1.Đồ dùng dạy học.
- Mu v, hỡnh hp, qu cú dng hỡnh cu.
- Mt hỡnh vuụng cch 15cm.15cm, mt mt cú dỏn hỡnh trũn. Qu trũn.
- Bi v hon thin.
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm.
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp luyện tập.
III/TI N TR è NH TI T D Y
NI DUNG HOT NG CA GV
HOT NG
CA HS
1.K: n nh, kim tra, gii thiu
bi mi (3p)
-n nh: kim tra s s lp

-Kim tra bi c: GV gi HS v nờu
cõu hi
-Gii thiu bi mi: Tit hc trc cỏc
em ó tỡm hiu v phng phỏp v
theo mu. cng c kin thc v
giỳp cỏc em nm chc hn v cu to
ca cỏc hỡnh khi c bn, hụm nay cụ
v cỏc em cựng nhau nghiờn cu bi
VTM: Hỡnh hp v hỡnh cu.
- Lp trng bỏo
cỏo s sự
- HS: c gi tr
li
=> HS khỏc nhn
xột
- HS: Lng nghe
I/. Quan s ỏ t v nh n x ộ t:
+ Hỡnh dỏng.
+ V trớ.
+ T l.
+ m nht.
2.H 1 Hng dn HS quan sỏt v
nhn xột. (7p)
- GV sp xp vt mu nhiu v trớ
khỏc nhau v cho hc sinh nhn xột v
cỏch sp xp p v cha p.
- GV cho hc sinh tho lun v nờu
nhn xột v: Hỡnh dỏng, v trớ, m
nht vt mu.
- GV nhc nh HS khi v cn quan sỏt

- HS quan sỏt
giỏo viờn sp xp
vt mu v nờu
nhn xột v cỏc
cỏch sp xp ú.
- HS tho lun
nhúm v nờu
nhn xột chi tit
vt mu v:
+ Hỡnh dỏng.
+ V trớ.
+ T l.
+ m nht.
14
kỹ để vẽ hình cho chính xác. - HS: Lắng nghe
II/. C á ch v ẽ :
1. Quan sát nhận xét
2. V ẽ khung h ì nh .
3. Vẽ phác nét chính
-Xác định tỷ lệ
- Vẽ phác hình bằng nét
thẳng mờ.
4. V ẽ chi ti ế t .
5. V ẽ đậ m nh ạ t .
a/. Xác định hướng chiếu của
ánh sáng.
b/. Xác định ranh giới các
3.HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm
nhạt. (15p)
- GV cho học sinh nhắc lại phương

pháp vẽ theo mẫu.
+ Vẽ khung hình.
- GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa
chiều cao và chiều ngang để xác định
tỷ lệ của khung hình.
- GV vẽ một số khung hình đúng và
sai để học sinh nhận xét.
+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
- Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ
phận của vật mẫu.
- Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận
vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về đường nét
tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên
hình dáng của vật mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước
- GV vẽ minh họa trên bảng.
+ Vẽ đậm nhạt.
- GV cho HS quan sát và nhận xét độ
đậm nhạt của mẫu vẽ và ở bài vẽ mẫu.
- GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt
phù hợp hình khối và chất liệu của
mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt.
- GV cho HS quan sát và nhận xét độ
đậm nhạt của mẫu vẽ.
- Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt ở

bài vẽ mẫu.
- HS nhắc lại
phương pháp vẽ
theo mẫu.
- Học sinh quan
sát kỹ vật mẫu và
xác định tỷ lệ
khung hình chung
của vật mẫu.
- HS nhận xét
hình vẽ của giáo
viên. HS thảo
luận trong nhóm
về tỷ lệ khung
hình ở mẫu vẽ
của nhóm mình.
- HS quan sát kỹ
mẫu và so sánh tỷ
lệ các bộ phận
của vật mẫu.
- HS quan sát bài
vẽ của HS năm
trước.
- HS quan sát và
nhận xét độ đậm
nhạt của mẫu vẽ.
- HS quan sát bài
vẽ của HS năm
trước và nhận xét
về cách vẽ đậm

nhạt.
- HS nhận xét độ
đậm nhạt của
mẫu vẽ.
- HS nhận xét
cách vẽ đậm nhạt
15
mảng đậm nhạt.
c/. Vẽ độ đậm trước, từ đó
tìm các sắc độ còn lại.
- GV hướng dẫn trên mẫu và vẽ minh
để HS thấy được vẽ đậm nhạt cần thực
hiện xác định chính xác về nguồn
sáng, ranh giới các mảng đậm nhạt. Vẽ
độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ
trung gian và sáng.
- GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ nét
đậm nhạt (Thẳng, cong) cho phù hợp
với hình khối của mẫu.
- GV phân tích việc dùng nét chì vẽ
đậm nhạt cần phóng khoáng, có độ
xốp đặc trưng của chất liệu. Nhắc nhở
HS không nên dùng tay hoặc giấy chà
lên bề mặt của bài vẽ làm mất đi sự
trong trẻo của chất liệu bút chì.
ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV
hướng dẫn vẽ
đậm nhạt.
III/. Th ự c h à nh

Vẽ theo mẫu: Hình hộp và
hình cầu.(vẽ đậm nhạt)
3HĐ4: HS thực hành (15p)
- GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo
nhóm.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng
phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về
cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt.
- HS thực hành
theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu
ở nhóm mình.
- Thảo luận nhóm
về cách vẽ chung
ở mẫu vật nhóm
mình.
4.HĐ5: Đánh giá kết quả học tập.
(5p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh
ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại theo cảm
nhận của mình về bố cục, đường nét,
hình vẽ, đậm nhạt.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp,
nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ
chưa hoàn chỉnh.
Bài sau:Cách vẽ tranh-tích hợp vẽ
tranh đề tài học tập.

- HS nhận xét và
xếp loại bài tập
theo cảm nhận
của mình.
- HS lắng nghe,
rút kinh nghiệm
16
************************************************************
Tit: 6 Ngy son: 26/09/2013
Ngy dy: 28/09/2013
V tranh
CCH V TRANH TI HC TP ( TIT 1 )
I/. M C TI ấ U :
1. Kin thc: Hc sinh nm bt c khỏi nim, c im v phng
phỏp v tranh v mt ti c th.
2. K nng: Hc sinh nhanh nhn trong vic xỏc nh ni dung v chn
la gúc v tranh phự hp, sp xp b cc cht ch, s dng mu sc hi hũa
phự hp ni dung ch .
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, yờu thiờn nhiờn, cm nhn c
v p ca tranh v v cỏc ti trong cuc sng.
II/. CHU N B :
1.Đồ dùng dạy học.
- Mt s tranh ca thiu nhi v ha s cỏc ti khỏc nhau.
- Hng dn minh ha cỏc bc v tranh ti.
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm.
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp luyện tập.
III:TI N TR è NH TI T D Y

NI DUNG HOT NG CA GV
HOT
NG CA
HS
1.K :3P
-n nh: kim tra s s lp
-Kim tra s chun b ca HS
-Gii thiu bi mi: Cuc sng xung
quanh ta din ra rt sụi ng vi
nhiu hot ng khỏc nhau. a
cỏc hot ng ú vo tranh v sao cho
ỳng, phự hp vi ni dung v din t
c cm xỳc ca mỡnh thỡ cỏc em
cn phi nm bt c c im ca
tng hot ng c th. Do ú hụm
nay cụ v cỏc em cựng nhau nghiờn
cu bi Cỏch v tranh.
- Lp trng
bỏo cỏo s s
- HS: c
gi tr li
=> HS khỏc
nhn xột
- HS: Lng
nghe
17
I. Tranh đề tài.
1. Nội dung tranh.
- Đề tài nhà trường.
học tập, lao động, thể

dục.
- Đề tài phong cảnh
- Đề tài bộ đội
- Đề tài lễ hội
- Đề tài sinh hoạt
2. Bố cục .
- Mảnh chính. Nổi bật
nội dung của đề tài.
- Mảng phụ. Hỗ trợ,
phong phú cho mảng
chính và sinh động
hơn cho bố
cục.3.Màu sắc.
- Hài hoà, thống nhất.
Rực rỡ hoặc êm
dịu tuỳ theo ý thích
của mỗi người.
* VD: Đề tài học tập
có thể vẽ những nội
dung như: Học nhóm,
học ở nhà, thảo luận,
thực hành
2.HĐ1 Tranh đề tài: 7p
Giáo viên cho HS xem tranh các đề
tài khác nhau yêu cầu hs thảo luận
theo bàn các nội dung sau
- Tranh vẽ về những nội dung gì?
-Trong tranh có những hình ảnh g?.
-Các hình ảnh được vẽ và sắp xếp
như thế nào?

-Màu sắc trong tranh được sử dụng
ra sao?
- GV tổng kết, bổ xung, phân tích
giới thiệu trên tranh về nội dung đề
tài, cách sắp xếp bố cục của các bức
tranh màu sắc mảng chính mảng phụ
như thế nào.
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài học
tập.
Cùng một đề tài học tập có thể vẽ
được những nội dung nào?
- GV hướng dẫn HS khai thác nội
dung
đề tài học tập.
+ HS quan sát
tranh thảo
luận và trả lời
câu hỏi.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ
xung.
- Hs nghe gv
kết luận, phân
tích cụ thể
trên tranh.
- HS khai thác
nội dung đề
tài học tập.
II/. C á ch v ẽ tranh đề
t à i .

B1. Tìm và chọn nội
dung, đề tài.
3.HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
tranh đề tài (15p)
- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề
tài học tập.
-Em sẽ chọn nội dung nào trong đề
tài học tập?
-Em sẽ vẽ những hình ảnh nào trong
tranh?
-Hình dáng những hình ảnh đó?
- Một số hs
trình bày nội
dung mình
chọn.
18
B2.Tìm bố cục
Sắp xếp các mảng
chính, phụ
B3 Vẽ hình. ( Hình
ảnh phải đúng, phù
hợp với nội dung)
- Dựa trên những gì hs trình bày gv
hướng dẫn minh họa một nội dung
cho hs tham khảo.
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước mình
vừa vẽ.
- GV tổng kết các bước vẽ, hướng
dẫn học sinh cách.
+ Xác định đề tài

+ Hình ảnh chính, phụ, làm rõ trọng
tâm của tranh.
- Hình phải sinh động, không nên
giống nhau.
- Cho hs xem tranh để tham khảo.
Hướng dẫn HS về cách chọn hình ảnh
trong tranh. Cách sắp xếp các mảng.
- Hs quan sát
gv minh hoạ
-> tìm ra các
bước gv tiến
hành.
- Hs tham
khảo.
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề
tài học tập trên khổ
giấy A4 ( Yêu cầu vẽ
hình).
3.HĐ 3: HS thực hành (15p)
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
-Hs làm bài
tập.
5.HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
(4p)
-Nêu trình tự tiến hành bài vẽ tranh
đề tài(phần vẽ hình)
- GV cho mỗi tổ chọn một số bài
đính lên bảng để nhận xét.

- Nội dung đề tài.
- Bố cục.
- Hình vẽ.
GV tổng kết, cho điểm một sốbài tốt.
Bài sau:Đề tài học tập(t2)


*********************************************************
Tiết: 7 Ngày soạn: 29/09/2013
Ngày dạy: 5/10/2013
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI HỌC TẬP(t2)
19
I/. M C TI ấ U :
1. Kin thc: Hc sinh nm bt c c im ca ti ny v cỏch v
tranh v ti hc tp.
2. K nng: Hc sinh nhanh nhn trong vic xỏc nh gúc v tranh,
la chn hỡnh tng phự hp vi ni dung, th hin b cc cht ch, mu sc
hi hũa, cú tỡnh cm riờng.
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, yờu mn cuc sng, cm nhn
c v p ca cuc sng thụng qua tranh v.
II. CHU N B :
1.Đồ dùng dạy học.
Bi v ca HS nm trc, tranh nh v cỏc hot ng hc tp.
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm.
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp luyện tập.
III/. HOT NG DY HC:

NI DUNG H CA GV H CA HS
1.K : n nh, kim tra, gii thiu
bi mi (3p)
-n nh: kim tra s s lp
-Kim tra s chunb ca HS
-Gii thiu bi mi: Tit hc trc cỏc
em ó tỡm hiu v phng phỏp v
tranh ti v mt trong nm iu m
bỏc H kớnh yờu ó dy thiu niờn nhi
ng l hc tp tt, lao ng tt.
Vy hụm nay chỳng ta hóy cựng nhau
ỏp dng phng phỏp v tranh ti ó
hc vo trong ti hc tp qua tit
hc hụm nay cỏc em nhộ!
- Lp trng bỏo
cỏo s s
- HS: c gi
tr li
=> HS khỏc nhn
xột
- HS: Lng nghe
I/. T ỡ m v ch n n i
dung t i.
- Ta cú th v c
nhiu tranh v ti ny
nh: Hc nhúm, hot
ng ngoi khúa, giỳp
bn hc tp, gi truy bi,
thi ua hc tp tt v
lm theo nm iu m

Bỏc h ó dy cỏc em
2.H 1: Hng dn HS tỡm v chn
ni dung ti. (5p)
- Em hóy nhc li nm iu m Bỏc H
ó dy cỏc em nhi ng?
- GV cho HS xem mt s tranh nh v
hot ng hc tp
- iu 1: yờu t
quc, yờu ng
bu
iu 2: Hc
tp tt, lao ng
tt
iu 3: on
kt tt, k lut tt
20
nhi đồng.

- GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ
vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét
cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình
chọn.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của
HS năm trước và giới thiệu đặc điểm
của đề tài này.
điều 4: Giữ
gìn vệ sinh thật
tốt
điều 5:
Khiêm tốn, thật

thà, dũng cảm”
- HS xem một số
tranh ảnh và nêu
những hoạt động
học tập.
- HS chọn một
góc độ vẽ tranh
theo ý thích và
nêu nhận xét cụ
thể về góc độ vẽ
tranh mà mình
chọn.
- Quan sát GV
giới thiệu và tóm
tắt đặc điểm của
đề tài.
II/. C á ch v ẽ
B1:Tìm và chọn nội
dung đề tài
B2:Tìm bố cục
B3:Vẽ hình
B4:Vẽ màu:
-Vẽ màu hình ảnh
chính
-Vẽ màu hình ảnh phụ
-Vẽ màu nền
3.HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
màu(8p)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ
tranh đề tài.

+ Phân mảng chính phụ.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và
yêu cầu HS nhận xét về cách xếp
mảng.
- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản
để HS hình dung ra việc xếp mảng có
chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh
vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.
- GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục.
+ Vẽ hình tượng.
- GV cho HS nêu nhận xét về cách
chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- GV gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ
thể và phân tích cách chọn hình tượng
để bức tranh có nội dung trong sáng và
phù hợp với thực tế cuộc sống.
- HS nhắc lại
kiến thức vẽ
tranh đề tài.
- HS quan sát bài
vẽ mẫu và nhận
xét về cách xếp
mảng.
- Quan sát GV
hướng dẫn cách
bố cục tranh.
- Quan sát GV
- HS nêu nhận
xét về cách chọn
hình tượng ở bài

vẽ mẫu.
- Quan sát GV
phân tích cách
chọn hình tượng.
21
- GV vẽ minh họa.
+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở
bài vẽ mẫu.
- GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong
tranh đề tài, phân tích trên tranh để HS
thấy được việc dùng màu cần thiết phải
có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh
nhau một cách hợp lý. Tránh lệ thuộc
vào màu sắc của tự nhiên.
- Quan sát GV
- HS nêu nhận
xét màu sắc ở bài
vẽ mẫu.
- HS lắng nghe,
quan sát GV
hướng dẫn vẽ
màu.
III/. Thực hành
Vẽ tranh theo đề tài: Học
tập.
4.HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
(24p)
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng
phương pháp.

- GV quan sát và hướng dẫn thêm về
cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
Học sinh thực
hành
5.HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
(5p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau dán lên bảng
và cho HS nêu nhận xét:bố cục,hình
ảnh,nội dung, màu sắc và xếp loại theo
cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp,
nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn
thành bài tập.
Bài sau:Cách sắp xếp bố cục trong
trang trí
- HS nhận xét và
xếp loại bài tập
theo cảm nhận
riêng của mình.
- HS lắng nghe,
rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe
*************************************************************
Tiết: 8
Ngày soạn: 09/10/2012
Ngày dạy: 11/10/2012
Vẽ trang trí

CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
22
I/. MC TIấU:
1. Kin thc: Hc sinh nm bt c mt s cỏch sp xp trong trang trớ
v phong phỏp tin hnh lm mt bi trang trớ c bn.
2. K nng: Hc sinh nhanh nhn trong vic chn la cỏch sp xp phự
hp vi mc ớch trang trớ, th hin b cc cht ch, cú kh nng lm mt bi
trang trớ tt.
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, yờu thớch cỏi p, hiu c tm
quan trng ca ngh thut trang trớ trong cuc sng.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
Mt s vt trang trớ trong cuc sng, bi v ca HS nm trc.
Hỡnh gi ý cỏch lm bi trang trớ c bn
2. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm.
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp luyện tập.
II/. CHUN B:
1/. Giỏo viờn: Mt s vt trang trớ trong cuc sng, bi v ca HS nm
trc.
2/. Hc sinh: c trc bi, su tm vt trang trớ, chỡ, ty, mu, v bi
tp.
III/.TIN TRèNH DY HC:
NI DUNG HOT NG CA GV H CA HS
1.K : n nh, kim tra, gii
thiu bi mi (3p)
-n nh: kim tra s s lp
-Kim tra s chunb ca HS

-Gii thiu bi mi: Trong cuc
sng ca chỳng ta cú rt nhiu
vt, sn phm c trang trớ rt p
v hp dn. nm bt c c
trng ca vt v nhng cỏch sp
xp ha tit phự hp vi tng vt
ú, hụm nay chỳng ta cựng nhau
nghiờn cu bi Cỏch sp xp trong
trang trớ.
- Lp trng bỏo
cỏo s sự
- HS: c gi tr
li
=> HS khỏc nhn
xột
- HS: Lng nghe
I/. Th n o l c ỏ ch s p 2.H 1: Hng dn HS tỡm hiu
23
x ế p trong trang tr í .
- Một bài trang trí đẹp là
có sự sắp xếp các hình
mảng, màu sắc, họa tiết,
đậm nhạt một cách hợp lý.
các hình mảng có độ to
nhỏ, họa tiết có nét thẳng,
nét cong. Màu sắc có
nóng, có lạnh, có đậm
nhạt rõ ràng tạo nên sự nổi
bật về nội dung trang trí.
thế nào là cách sắp xếp trong

trang trí. (5p)
- GV cho HS xem một số đồ vật và
bài trang trí đẹp. Yêu cầu HS nhận
ra những yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho
bài trang trí.
- GV tóm tắt và phân tích kỹ hơn về
những yếu tố như: Hình mảng, họa
tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo nên một
bài trang trí có tổng thể hài hòa,
thuận mắt.
- HS xem một số
đồ vật và bài trang
trí, nhận ra những
yếu tố tạo nên vẻ
đẹp cho bài trang
trí.
- Quan sát GV
phân tích các yếu
tố tạo nên một bài
trang trí có tổng thể
hài hòa, thuận mắt.
II/. M ộ t v à i c á ch s ắ p x ế p
trong trang tr í .
1. Nh ắ c l ạ i .
- Họa tiết được vẽ giống
nhau, lặp lại nhiều lần hay
đảo ngược theo trình tự
nhất định gọi là cách sắp
xếp nhắc lại.
2. Xen k ẽ .

- Hai hay nhiều họa tiết
được vẽ xen kẽ nhau và
lặp lại gọi là cách sắp xếp
xen kẽ.
3. Đố i x ứ ng .
- Họa tiết được vẽ giống
nhau và đối xứng với
3.HĐ2Hướng dẫn HS tìm hiểu
một số cách sắp xếp trong trang
trí.(10p)
+ Nhắc lại.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp nhắc lại trên
đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS
nhận thấy cách sắp xếp nhắc lại là
sự lặp lại và đảo ngược họa tiết.
+ Xen kẽ.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp xen kẽ trên đồ
vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS
nhận thấy cách sắp xếp xen kẽ lại là
sự xen kẽ và lặp lại họa tiết.
+ Đối xứng.
- HS quan sát và
nêu đặc điểm về
cách sắp xếp nhắc
lại trên đồ vật được
trang trí.

- Quan sát GV
phân tích cách sắp
xếp nhắc lại.
- HS quan sát và
nêu đặc điểm về
cách sắp xếp xen
kẽ trên đồ vật được
trang trí.
- Quan sát GV
phân tích cách sắp
24
nhau qua 1 hay nhiều trục
gọi là cách sắp xếp đối
xứng.
4. M ả ng h ì nh kh ô ng
đề u .
- Mảng hình, họa tiết được
vẽ không đều nhau nhưng
vẫn tạo nên sự thuận mắt,
uyển chuyển gọi là cách
sắp xếp mảng hình không
đều.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp đối xứng trên
đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS
nhận thấy cách sắp xếp đối xứng là
họa tiết được vẽ giống nhau và đối
xứng với nhau qua 1 hay nhiều trục.
+ Mảng hình không đều.

- GV cho HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp mảng hình
không đều trên đồ vật được trang
trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS
nhận thấy cách sắp xếp mảng hình
không đều là họa tiết được vẽ không
đều nhau nhưng vễn hài hòa, thuận
mắt.
xếp xen kẽ.
- HS quan sát và
nêu đặc điểm về
cách sắp xếp đối
xứng trên đồ vật
được trang trí.
- Quan sát GV
phân tích cách sắp
xếp đối xứng.
- HS quan sát và
nêu đặc điểm về
cách sắp xếp mảng
hình không đều
trên đồ vật được
trang trí.
- Quan sát GV
phân tích cách sắp
xếp mảng hình
không đều.
III/. Cách làm bài trang
trí cơ bản.

1. Tìm bố cục.
4.HĐ3: Hướng dẫn HS cách làm
bài trang trí cơ bản. (21p)
+ Tìm bố cục.
- GV cho HS nhận xét về bố cục
trên bài vẽ mẫu.
- GV phân tích việc sắp xếp bố cục
cần phải có to, nhỏ và khoảng cách
giữa các hình mảng.
- HS nhận xét về bố
cục trên bài vẽ
mẫu.
- Quan sát GV
phân tích cách sắp
xếp mảnh hình.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×