TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG
THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO TẦNG
LÊ HỒNG PHONG
(THUYẾT MINH)
SVTH : NGUYỄN XUÂN THĂNG
MSSV : 20661187
GVHD : TS.LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG MSSV: 20661187
LỜI MỞ ĐẦU
Để đất nước Việt Nam hoàn thành tốt sự nghiệp “Công nghiệp hoá – hiện đại hoá” trước
năm 2020. Ngành xây dựng giữ một vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Trong
vài năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế nước ta cũng như của thành phố HCM và
nhất là sau khi Việt Nam gia nhâïp WTO thì tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường ngày
càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao
ốc chung cư với chất lượng cao cùng với mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được
nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất
nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng, báo chí đang từng bước xây dựng cơ sở
hạ tầng. Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc chưng cư , nhà cao tầng trong thành
phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng, góp phần tích cực vào việc
tạo nên một bộ mặt mới cho thành phố : Một thành phố hiện đại, văn minh xứng đáng là trung
tâm số một về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao
tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng hiện đại của thành phố và cả
nước thông qua việc áp dung các kỹ thuật mới, công nghệ mới trong tính toán , thi công và xử lý
thực tế.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nước đang chuyển mình hội nhập và là giai đoạn
phát triển rầm rộ nhất trên tất cả các lĩnh vực. Khi đất nước càng phát triển thì nhu cầu thông tin
giải trí của con người càng cao.
Chính vì thế mà công trình Chung cư LÊ HỒNG PHONG được đầu tư xây dựng nhằm
đáp ứng một phần những nhu cầu nêu trên tạo được qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng,cũng như cảnh
quan đẹp ở TP HCM.
ii
Lời cảm ơn
Luận văn tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc của một quá trình học tập
và nghiên cứu của sinh viên tại giảng đường Đại học. Đây cũng là môn học nhằm giúp
cho sinh viên tổng hợp tất cả các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập và
đem áp dụng vào thiết kế công trình thực tế. Hơn nữa, Luận văn tốt nghiệp cũng được
xem như là một công trình đầu tay của sinh viên ngành Xây dựng, giúp cho sinh viên làm
quen với công tác thiết kế một công trình thực tế từ các lý thuyết tính toán đã được học
trước đây.
Với tấm lòng biết ơn và trân trọng nhất, em xin cảm ơn các thầy cô khoa Xây
doing và điện đã chỉ dạy em những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế cần
thiết phục vụ cho quá trình thực hiện luận văn cũng như quá trình làm việc sau này. Đặc
biệt em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Phước Nhân đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình
những kiến thức chuyên môn cần thiết để giúp em hoàn thành luận văn đúng thời hạn và
nhiệm vụ được giao.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn đã cùng sát cánh bên tôi trong
những ngày tháng khó khăn dưới mái trường đại học, đóng góp những kiến thức và
những phương án quý báu trong việc thiết kế công trình trong luận văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và người thân đã tạo những điều kiện về vật
chất cũng như tinh thần tốt nhất để giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Việc gặp phải sai sót vướng mắc trong thiết kế đầu tay là điều không thể tránh
khỏi. Để trở thành người kỹ sư thực thụ, em còn phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa.
Kính mong thầy cô chỉ bảo những khiếm khuyết, sai sót để em có thể hoàn thiện hơn kiến
thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn.
Kính chúc q Thầy Cô và các bạn dồi dào sức khỏe !
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 03 năm 2011
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN XUÂN THĂNG
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài: CHUNG CƯ LÊ HỒNG PHONG
Đòa điểm :
Phường 8, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
¾ Công trình gồm 2 tầng hầm làm nơi để xe, tầng trệt, lửng dùng làm phòng trưng bày,
phòng kinh doanh, nhà trẻ, dòch vụ … và 14 tầng lầu, một tầng sân thượng và mái . Tổng
chiều cao công trình 56.7 m.
¾ Công trình có 2 hệ thống cầu thang gồm 2 thang bộ và 2 thang máy chạy suốt từ tầng
hầm đến tầng trên cùng. Hồ nước đặt ở tầng hầm có nhiệm vụ lấy nước thành phố và cung
cấp cho hồ nước trên mái, hồ nước trên tầng mái cung cấp nước cho toàn bộ công trình, phục
vụ sinh hoạt và chữa cháy.
¾ Giải pháp kết cấu: công trình được thiết kế với hệ khung vách chòu lực, sàn dầm. Sơ đồ
tính là khung không gian.
Phần báo cáo luận văn bao gồm :
¾ Thuyết minh:
Thể hiện các bước tính toán theo trình tự các phần từ sàn tầng điển hình, cầu thang bộ,
tính toán khung, thống kê đòa chất, tính toán móng cọc ép đài đơn, móng cọc khoan nhồi đài
đơn … . Khối lượng phần kiến trúc và nền móng là 70% và phần kết cấu là 30%. Sử dụng tất
cả kiến thức về BTCT, sức bền – kết cấu, nền móng, các tiêu chuẩn quy phạm xây dựng hiện
hành và phần mềm kết cấu hỗ trợ.
¾ Phụ lục:
Thể hiện kết quả tổ hợp nội lực của dầm, cột, vách có được sau khi giải khung bằng
phần mềm Etabs 9.2 và tính thép cho dầm, cột, vách bằng Excel, phản lực chân cột, moment
đài móng và thống kê số liệu đòa chất của công trình.
¾ Bản vẽ: Gồm các bản vẽ kiến trúc, kết cấu và móng.
PHẦN KIẾN TRÚC
(4 bản vẽ)
Thể hiện mặt bằng các tầng, mặt đứng và mặt cắt của công trình.
Thứ tự bản vẽ:
1/MẶT BẰNG TỔNG THỂ, ĐIỂN HÌNH, MÁI,BỐ TRÍ CĂN HỘ (bản vẽ số 1)
2/ MẶT BẰNG TẦNG HẦM 2, HẦM 1, TRỆT, LỬNG (bản vẽ số 2)
3/ MẶT ĐỨNG CHÍNH (bản vẽ số 3)
4/ MẶT CẮT 1 – 1 (bản vẽ số 4)
iii
PHẦN KẾT CẤU (8 bản vẽ)
Tính toán : Sàn điển hình, cầu thang, khung trục 2
Thứ tự bản vẽ:
1/ BỐ TRÍ THÉP SÀN ĐIỂN HÌNH (bản vẽ số 5)
2/ BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH, LỬNG (bản vẽ số 6)
3/ BỐ TRÍ THÉP BỂ NƯỚC MÁI. (bản vẽ số 7)
4/ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TẦNG HẦM, TRỆT , LỬNG, TẦNG 1 (bản vẽ số 8)
5/ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TẦNG 2, 3, 4, 5 (bản vẽ số 9)
6/ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TẦNG 6, 7, 8, 9 (bản vẽ số 10)
7/ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TẦNG 10, 11,12,13 (bản vẽ số 11)
8/ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TẦNG 14, SÂN THƯNG, MÁI (bản vẽ số 12)
PHẦN NỀN MÓNG
(9 bản vẽ )
¾ Thống kê số liệu đòa chất.
¾ Thiết kế phương án Móng Cọc Ép Bê Tông Cốt Thép.
¾ Thiết kế phương án Móng Cọc Khoan Nhồi Đài Đơn.
¾ So sánh lựa chọn phương án móng
Thứ tự bản vẽ:
1/ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (bản vẽ số 13)
2/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP (bản vẽ số 14)
3/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP (bản vẽ số 15)
4/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI (bản vẽ số 16)
5/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI (bản vẽ số 17)
8/ BẢNG SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG (bản vẽ số 18)
¾ => Tổng cộng 18 bản vẽ và 196 trang thuyết minh
PHẦN I: KIẾN TRÚC GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 1 - MSSV:
20661187
PHẦN I
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 2 - MSSV: 20661187
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
CHUNG CƯ LÊ HỒNG PHONG
1.1. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ:
Để đất nước Việt Nam hoàn thành tốt sự nghiệp “Công nghiệp hoá – hiện đại hoá” trước
năm 2020. Ngành xây dựng giữ một vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Trong
vài năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế nước ta cũng như của thành phố HCM và
nhất là sau khi Việt Nam gia nhâïp WTO thì tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường ngày
càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao
ốc chung cư với chất lượng cao cùng với mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được
nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất
nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng, báo chí đang từng bước xây dựng cơ sở
hạ tầng. Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc chưng cư , nhà cao tầng trong thành
phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng, góp phần tích cực vào việc
tạo nên một bộ mặt mới cho thành phố : Một thành phố hiện đại, văn minh xứng đáng là trung
tâm số một về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao
tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng hiện đại của thành phố và cả
nước thông qua việc áp dung các kỹ thuật mới, công nghệ mới trong tính toán , thi công và xử lý
thực tế.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nước đang chuyển mình hội nhập và là giai đoạn
phát triển rầm rộ nhất trên tất cả các lĩnh vực. Khi đất nước càng phát triển thì nhu cầu thông tin
giải trí của con người càng cao.
Chính vì thế mà công trình Chung cư LÊ HỒNG PHONG được đầu tư xây dựng nhằm
đáp ứng một phần những nhu cầu nêu trên tạo được qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng,cũng như cảnh
quan đẹp ở TP HCM.
.
CHNG 1: TNG QUAN GVHD: TS. Lấ VN PHC NHN
SVTH: NGUYN XUN THNG - 3 - MSSV: 20661187
0.000
+3.900
+20.400
+17.100
+10.500
+7.200
+13.800
+50.100
+46.800
+43.500
+36.900
+40.200
+53.400
TANG TRET
TANG LệNG
TANG 1
TANG 2
TANG 3
TANG 4
TANG 5
TANG 10
TANG 11
TANG 12
TANG 13
TANG 14
SAN THệễẽNG
-0.700
51600
66006600 660040006600 4000 660066004000
1 2
3 4
5 6 7 8 9 10
+30.300
+27.000
+23.700
TANG 6
TANG 7
+33.600
TANG 8
TANG 9
+56.700
Hỡnh 1.1 : Mt ng cụng trỡnh
1.2. A IM XY DNG CễNG TRèNH:
CHUNG C Lấ HNG PHONG c t ti S 203 NG PHAN VN TR -
P.8 - Q.5 - TP HCM. Cụng trỡnh nm ti trung tõm thnh ph, gn k vi khu ph thung mi,
chung c, cụng viờn.
7000
31600
6600 44007000 6600
L
O
I
V
A
ỉO
C
H
N
H
CệA THONG KH
CệA THONG KH
CệA THONG KH
CệA THONG KH
L
O
I
V
A
ỉO
C
H
N
H
ẹ
ệ
ễ
ỉ
N
G
L
E
H
O
N
G
P
H
O
N
G
ẹ
ệ
ễ
ỉN
G
P
H
A
N
V
A
ấN
T
R
ề
L
O
I
L
A
Y
R
A
C
L
O
I
L
A
Y
R
A
C
51600
6600660040006600 4000 400066006600
ẹ
ệ
ễ
ỉN
G
P
H
A
N
V
A
ấN
T
R
ề
L
O
I
X
E
V
A
ỉO
L
O
I
X
E
L
E
N
6600
-0.700-0.700
1
A B C D E F
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hỡnh 1.2 : Mt bng tng th cụng trỡnh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 4 - MSSV: 20661187
1.3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
¾ Tòa nhà gồm 20 tầng với những đặc điểm sau:
Tầng 1-14 cao 3.3m, 2 tầng hầm cao 3.3m, tầng trệt cao 3.9 m, có tầng lửng cao
3.3m,1 tầng sân thượng cao 3.3
Tổng chiều cao công trình 56.7 m tính từ cốt 0.00m của sàn tầng trệt hoàn thiện
(chưa kể tầng hầm). Sàn tầng trệt cao hơn mặt đất tự nhiên 0.7m.
¾ Chức năng của các tầng như sau:
Tầng hầm: Là nơi để xe phục vụ cho cả tòa nhà, phòng đặt máy phát điện dự
phòng, phòng máy bơm, hồ nước.
Tầng trệt, lửng: sảnh, phòng trưng bày, bên cạnh kết hợp với phòng kinh doanh,
nhà trẻ, dịch vụ…
Tầng lầu 1-10: Bao gồm các căn hộ gồm bốn loại căn hộ: A, B, C, D.
Tầng mái: Gồm không gian mái, các phòng kĩ thuật, hồ nước mái để cung cấp
nước cho toàn tòa nhà.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 5 - MSSV: 20661187
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 6 - MSSV: 20661187
Qua chất lượng của 4 loại căn hộ trên thì ta thấy ở đây có sự chênh lệch về không gian
sống. Vì thế, chung cư này phục vụ cho nhiều loại gia đình.
Loại A, B thích hợp với gia đình khá.
Loại C, D thích hợp với mức thu nhập bình dân.
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1.4.1. Giao thông :
1.4.1.1. Giao thông đứng :
¾ Phương tiện vận chuyển xe cộ là hệ ramp dốc từ tầng tầng trệt xuống tầng hầm 1, và
thang nâng để đưa xe ô tô từ tầng hầm 1 xuống tầng hầm 2.
¾ Hệ giao thông dân dụng theo phương đứng chủ yếu của công trình là thang máy, với 3
hộp thang rộng bố trí ở góc công trình.
¾ Thang bộ được sử dụng chủ yếu cho thoát hiểm.
1.4.1.2. Giao thông ngang :
¾ Hệ thống giao thông ngang chủ yếu là giao thông trong từng tầng: các dãy hành lang đi
lại, sảnh, hiên nối liền các giao thông đứng dẫn đến các căn hộ.
1.4.2. Thông thoáng:
¾ Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió
nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung tâm.
Các căn bếp đuợc bố trí hệ thống hút khói, đưa khói ra khỏi căn hộ bằng hệ thống riêng
biệt.
1.4.3. Chiếu sáng:
¾ Chiếu sáng tự nhiên: các căn hộ, phòng làm việc, hệ thống giao thông chính trên các tầng
đều đuợc chiếu sáng tự nhiên bằng hệ thống các cửa sổ bố trí hợp lý bên ngoài và giếng
trời ngay giữa công trình.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 7 - MSSV: 20661187
¾ Chiếu sáng nhân tạo: các căn hộ được chiếu sáng bằng hệ thống đèn ở các phòng, hành
lang, cầu thang, sao cho có thể phủ đuợc hết các nơi cần đuợc chiếu sáng. Ngoài ra còn
hệ thống trang trí bên trong và bên ngoài công trình.
1.4.4. Hệ thống điện:
¾ Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự
phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được
trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho
hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
¾ Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động
không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
¾ Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và các hộp Gain.
Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực, bảo đảm an toàn
khi có sự cố xảy ra.
1.4.5. Hệ thống cấp thoát nước :
¾ Nước cung cấp cho công trình được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp nước thành phố. Nước
này được đưa xuống các hầm chứa ở tầng hầm phụ rồi được hệ thống bơm đưa lên hồ
chứa ở trên sân thượng . Từ đó nước được phân phối lại cho các căn hộ theo một hệ
thống các đường ống thích hợp. Đặc biệt nước sinh hoạt (uống, nấu ăn ) phải qua xử lý
lại trước khi sử dụng.
¾ Hệ thống ống nước được đi trong các hộp gain đuợc bố trí hợp lý.
¾ Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm. Các
đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật.
¾ Nước mưa trên mái được thu gom về các phễu thu có cầu chắn rác D100, thông qua các
ống thoát đứng toàn bộ nước mưa trên mái được đưa xuống trệt, đi ngầm dưới đất đến
các hố ga thu nước mưa ngoài nhà và được dẫn ra ngoài cống thải chung của thành phố
trên đường Điện Biên Phủ.
¾ Tại dốc xuống tầng hầm bố trí mương thu nước vào hố thu nước ngăn không cho nước
mưa tràn vào bên trong tầng hầm.Đặt bơm chuyển nước trong hố thu bơm nước ra ngoài
tòa nhà vào hố ga thu nước mưa bên ngoài.
1.4.6. Hệ thống xử lý rác thải:
Hệ thống thoát rác được đặt ở cạnh khu cầu thang chung cho các tầng, rác đuợc tập trung ở
kho rác chung được đưa xuống tầng hầm và tại đây sẽ được tiền xử lý (ép và phân hóa) rồi đưa ra
ngoài bằng hệ thống xe lấy rác công cộng của thành phố. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng
để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.
1.4.7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
¾ Công trình được trang bị hệ thống báo cháy tự động. Hệ thống này bao gồm các loại đầu
báo khói, báo nhiệt, chuông, còi, công tắc khẩn… Nếu có sự cố cháy thì các thiết bị này
sẽ đưa tín hiệu xuống trung tâm báo cháy đặt ở tầng hầm phụ, nước lập tức tự động xả
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 8 - MSSV: 20661187
xuống từ hồ chứa và phun ra từ các đầu chữa cháy cố định ở các phòng đồng thời máy
bơm nước hoạt động chữa cháy kịp thời.
¾ Ngoài hệ thống ống nước dành cho chữa cháy tự động còn có một hệ thống ống khô để
dùng cho việc can thiệp từ bên ngoài vào nếu như hệ thống tự động không hoạt động hiệu
quả.
¾ Cầu thang thoát hiểm và chữa cháy dành riêng. Khi có sự cố người dân dùng cầu thang
bộ. Dọc mỗi cầu thang bộ từ dưới lên đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa.
1.4.8. Các hệ thống khác:
¾ Hệ thống thông tin liên lạc:
- Hệ thống thông tin liên lạc được lắp đặt trực tuyến (các căn hộ nhận điện thoại từ bên
ngoài gọi đến không cần qua tổng đài).
- Việc lắp đặt điện thoại sử dụng ra bên ngoài cho từng căn hộ sẽ do khách hàng ký hợp
đồng trực tiếp với bưu điện.
- Hệ thống Angten truyền hình được bố trí 01 thiết bị thu sóng trên mái sau khi qua thiết
bị chia và ổn định tín hiệu được nối bằng cáp đến từng căn hộ. Ngoài ra các căn còn được
lắp hệ thống truyền hình cáp (dự kiến mỗi hộ có từ 2 – 3 vị trí sử dụng truyền hình ).
¾ Hệ thốngchống sét:
- Thiết kế chống sét căn cứ theo tiêu chuẩn 20 TCVN 46-84 chống sét cho công trình xây
dựng.
- Yêu cầu kỹ thuật về chống sét:
+ Chống sét đánh thẳng: cấp 1.
+ Chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ cấp 1.
+ Chống điện cao áp của sét lan truyền từ đường dây, ống kim loại đặt nổi ở bên
ngoài dẫn vào cấp 1.
Kim thu sét là loại kim chủ động có bán kính bảo vệ mức 3 không nhỏ hơn 25m ở độ cao
thấp hơn kim 6m. kim được gắn giá đỡ bằng ống sắt tráng kẽm có đường kính thay đổi từ 34
đến 49. Tùy vị trí thực tế có thể lắp đặt các bộ giằng trụ.
Dây dẫn thoát sét dùng dây cáp đồng 70-95mm
2
có bọc PVC được đi cách tường 50mm
hoặc đi âm tường trong ống PVC. Đường dây dẫn thoát sét riêng biệt cho kim thu sét và có hệ
thống tiếp đất riêng.
Hộp nối tiếp địa sẽ tiếp đất bằng các cọc tiếp địa.
Cọc tiếp địa sẽ được mạ đồng. Cọc tiếp địa có đường kính không nhỏ hơn 16mm và lớp
mạ đồng sẽ không mỏng hơn 2mm. Đầu cuối của cọc đồng sẽ có mũi nhọn bằng thép cứng.
Cọc tiếp địa sẽ được đóng vào đất bên trong hố tiếp địa. Sau khi đóng tiếp địa phải có điện trở
nhỏ hơn 10 Ôm.
Trong trường hợp việc tiếp đất bằng số cọc tiếp đất theo thiết kế không đủ thấp, thì các
hố tiếp địa phải được xử lý bằng hóa chất hoặc khoan sâu tới vùng đất sét và ẩm. Khoảng cách
giữa các cọc tiếp địa tối thiểu là 3m. Các cọc tiếp địa phải được nối với nhau bằng dây cáp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 9 - MSSV: 20661187
đồng có tiết diện 60-70mm
2
. Dây nối và cọc tiếp địa phải được nối với nhau bằng kẹp nối bằng
đồng hoặc hàn nhiệt. Các mối nối phải nằm trong phạm vi hố tiếp đất có nắp đậy và có thể tháo
được dễ dàng thuận tiện cho việc bảo trì.
1.5. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – THỦY VĂN:
Công trình ở Thành phố Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nơi đây: nóng, ẩm
và mưa nhiều. Mực nước ngầm rất sát mặt đất, ổn định ở độ sâu -0.6 m dưới mặt đất tự nhiên.
Xem xét các đặc điểm khí hậu, từ đó có được cái nhìn tổng quan, và sẽ giúp cho chủ đầu tư, đơn
vị thiết kế, thi công xác định được thời gian tốt nhất để xây dựng công trình, cũng như có các
biện pháp để phòng tránh khi gặp thời tiết xấu.
Đặc điểm khí hậu của thành phố Hồ Chí Minh được chia làm hai mùa rõ rệt.( theo số liệu
của trung tâm khí tượng Tân Sơn Nhất)
1.5.1. Mùa nắng:
Từ tháng 12 đến tháng 4 có :
- Nhiệt độ cao nhất : 40
0
C
- Nhiệt độ trung bình : 32
0
C
- Nhiệt độ thấp nhất : 18
0
C
- Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm
- Lượng mưa cao nhất : 300 mm
- Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5%
1.5.2. Mùa mưa:
- Từ tháng 5 đến tháng 11 có:
- Nhiệt độ cao nhất : 36
0
C
- Nhiệt độ trung bình: 28
0
C
- Nhiệt độ thấp nhất : 23
0
C
- Lượng mưa trung bình: 274,4 mm
- Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
- Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9)
- Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74% ; Độ ẩm tương đối cao nhất : 84%
- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày
- Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày
1.5.3. Hướng gió :
- Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s,thổi mạnh
nhất vào mùa mưa thổi mạnh nhất vào mùa mưa từ tháng 5-12. Ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1).
Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lón nhất là tháng 8 (34%),nhỏ nhất là
tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và
gió xóay thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
- Sương mù: số ngày có sương mù trong năm từ 10-15 ngày , tháng có nhiều
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 10 - MSSV:
20661187
sương mù nhất là tháng 10, 11 và 12.
- TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của
gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
PHẦN II: KẾT CẤU GVHD: TS LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 11 - MSSV:
20661187
PHẦN II
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 12 - MSSV: 20661187
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ :
1. TCVN 5574 : 1991 Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
2. TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và Tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCXD 229 :1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
4. tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995.
5. TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtông cốt thép toàn
khối.
6. TCXD 195 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
7. TCXD 205 : 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
2.2. VẬT LIỆU CHỊU LỰC :
Bê tông cọc, móng, dầm, sàn, cột, vách cứng dùng cấp độ bền B25 với các chỉ tiêu
như sau:
+ Khối lượng riêng : γ = 25kN/m
2
.
+ Cường độ tính toán : R
b
=14500kN/m
2
.
+ Cường độ chịu kéo tính toán : R
bt
=1050kN/m
2
.
+ Mođun đàn hồi : E
b
=3.0x10
7
kN/m
2
.
Cốt thép loại AI với các chỉ tiêu :
+ Cường độ chịu kéo tính toán : R
s
=225000kN/m
2
.
+ Cường độ chịu nén tính toán : R
sc
=225000kN/m
2
.
Cốt thép loại AII với các chỉ tiêu :
+ Cường độ chịu kéo tính toán : R
s
=280000kN/m
2
.
+ Cường độ chịu nén tính toán : R
sc
=280000kN/m
2
.
Gạch xây tường- ceramic: γ =18 kN/m
3
Gạch ceramic: γ= 20kN/m
3
.
Tường gạch ống dày 100 ; g = 1.8 kN/m
3
.
Tường gạch ống dày 200 ; g = 3.3 kN/m
3
.
2.3. PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC:
Tải trọng tác dụng sàn, từ sàn truyền về hệ dầm hoặc vách, rồi dầm truyền vào hệ cột
và vách, tải từ cột và vách truyền xuống móng rồi phân tán vào đất nền.
Do hệ chịu lực của nhà là hệ kết cấu siêu tĩnh nên nội lực trong khung không những
phụ thuộc vào sơ đồ kết cấu, tải trọng mà còn phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện.
Như vậy giải pháp kết cấu sử dụng là hệ khung - lõi - tường chịu lực.
Do đó cần phải xác định sơ bộ kích thước tiết diện.
Việc bố trí tường cứng khi chịu tải trọng gió động phải làm sao cho độ cứng theo
hai phương là bằng nhau hoặc gần bằng nhau, đồng thời phải bảo đảm chu kì dao động của
công trình là hợp lý.
2.4. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TÍNH SÀN THÔNG DỤNG:
Dựa trên lí thuyết tấm mỏng(Phương pháp tra bảng-PP1): chia bản sàn thành các ô
bản riêng tuỳ theo kích thước và tải trọng. Các ô bản có nhiều loại sơ đồ tính phụ thuộc
vào chiều cao bản sàn và chiều cao dầm. Dựa vào các sơ đồ tính tìm mômen thông qua các
hệ số tra bảng
2.5 . CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ DẦM, SÀN:
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 13 - MSSV: 20661187
2.5.1. Chọn chiều dày sàn:
Chiều dày sàn phải thỏa các điều kiện sau:
¾ Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang
(gió, bão, động đất ) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
¾ Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng,
lỏi cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
¾ Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào
trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn.
¾ Để thuận tiện cho việc tính toán và thi công ta chọn ô sàn điển hình có kích thước
lớn nhất để tính và chọn chiều dày sàn cho toàn bộ công trình. Chọn bề dày sàn
theo công thức sau:
.
s
Dl
h
m
=
Với: D =1.0 (hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ) Theo TCVN 2737 - 1995
l = 6.6m (cạnh ngắn)
m = 40 - 45 (bản kê bốn cạnh)
→
=
0.9 6.6
40
x
hs = 0.1485 (m)
Vậy chọn bề dày sàn hs = 15 (cm) để thiết kế cho tầng điển hình.
Nhưng trong quá trình tính toán thấy chiều dày sàn không hợp lý nên ta chọn lại hs =
12 cm
2.5.2 Chọn tiết diện dầm:
Một cách gần đúng, ta chọn:
11
,
10 14
11
,
24
hl
bhbb
=−
=− ≤
coät
Do chiều cao tầng là hạn chế
3.3
tang
hm
=
, vì thế ta không nên chọn chiều cao dầm
lớn hơn
600
dam
hmm=
. Để nhằm tăng khả năng làm việc đồng bộ của vách và khung, ta
chọn
600
dam
hmm= cho những dầm tựa lên vách. Sơ bộ chọn kích thước dầm được thể
hiện trong hình vẽ sau:
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 14 - MSSV: 20661187
Hình 2.1: Mặt bằng bố trí dầm sàn và loại ô sàn
2.6. CẤU TẠO SÀN :
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 15 - MSSV: 20661187
Hình 2.2 : Chi tiết cấu tạo sàn.
Căn cứ vào cấu tạo, điều kiện liên kết, kích thướt và hoạt tải của từng ô bản ta chia
ra làm 27 loại ô bản sau:
S1 : 6.6 m x 6.6 m S2 : 1.9 m x 4 m
S3 : 7 m x 6.6 m S4 : 7 m x 6.6 m
S5 : 7 m x 4 m S6 : 7 m x 6.6 m
S7 : 4.4 m x 1.3 m S8 : 4.4 m x 5 m
S9 : 4.4 m x 2.85 m S10 : 7 m x 6.6 m
S11 : 7 m x 6.6 m S12 : 7 m x 6.6 m
S13 : 6.6 m x 6.6 m S14 : 6.6 m x 4 m
S15 : 6.6 m x 6.6 m S16 : 5.3 m x 5.3 m
S17 : 0.9 m x 2.8 m S18 : 7 m x 4 m
S19 : 4.4 m x 4 m
2.7. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN :
2.7.1. Tĩnh tải:
Tĩnh tải tác dụng lên cấu kiện là phần trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo lên
nó.
Riêng đối với sàn, vì thời gian có hạn nên trong phần luận văn này em chỉ tính toán
kỹ đối với sàn tầng 1 đến tầng 14. Còn sàn các tầng còn lại không tính. Để đủ tải nhập vào
mô hình tính toán, ta phải tính tải trọng tác dụng lên sàn ấy. Sau đây là bảng trọng lượng
các lớp cấu tạo lên sàn.
Với tải trọng bản thân sàn bê tông cốt thép sàn ta nhờ
Etabs tính. Như vậy ta phải
tính thêm trọng lượng tường xây và các lớp cấu tạo sàn.
2.7.1.1. Sàn tầng hầm, tầng trệt và tầng lửng, tầng 1-14:
Bảng 2.1 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn
Tải trọng
Lớp
cấu tạo
h(cm) n
(kN/m
3
)
g
tt
(kN/m
2
)
Tĩnh tải
Gạch Ceramic 1 1.2 20
0.24
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XN THĂNG - 16 - MSSV: 20661187
Bảng 2.2 Trọng lượng tường phân bố trên dầm.
Riêng tường không đặt trực tiếp lên dầm (tường nhà vệ sinh) quy về phân bố
đều trên ô sàn đó. Lúc đó ta sẽ chọn ô sàn nguy hiểm nhất để tính và cụ thể như sau:
Đối với các ơ sàn có tường xây trên sàn mà bên dưới khơng có dầm đỡ trực tiếp, ta
tính thêm phần tĩnh tải do tường tác dụng lên sàn, tải trọng của các vách tường được quy
về tải phân bố đều theo diện tích ơ sàn. Các vách ngăn là tường gạch ống có trọng lượng
riêng
γ
t
= 18(kN/m
3
). Tùy thuộc vào độ dày tường, chiều dài tường và chiều cao tầng
nhà (~3.3m), ta quy đổi về tải phân bố đều trên sàn như sau:
( . )
t
t
s
lcd
g
S
γ
= (kN/m
2
)
Và tĩnh tải tính tốn tác dụng trên sàn:
tt s t
g
gg
=
+ (kN/m
2
)
Trong đó:
g
t
: trọng lượng quy đổi tải tường thành phân bố đều trên ơ bản sàn
(daN/m
2
)
l: chiều dài tường (m)
c: chiều cao tường (m)
d: bề dày tường (m)
γ
t
: trọng lượng riêng tường gạch ống (kN/m
3
)
Vữa trát 3 1.3 18
0.702
Vữa trát trần 1.5 1.3 18
0.351
Đường ống, thbị
0.7
Sàn BTCT 15 1.1
25
4.125
Tổng các lớp
6,118
Tầng
Chiều cao
tầng(m)
Chức năng Tường(cm)
γ (kN/m
3
)
n g
tt
(kN/m)
Vách ngăn 10 18 1.1 8.424 Tầng lửng
3.9
Tường biên 20 18 1.1 16.848
Vách ngăn 10 18 1.1 7.128 Tầng1-14
3.3
Tường biên 20 18 1.1 14.256
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 17 - MSSV: 20661187
S
s
: diện tích ô bản sàn (m
2
), S
s
= L
1
xL
2
L1,L2: chiều dài 2 cạnh ô bản theo 2 phương trục số và trục chữ
g
s
: trọng lượng bản thân sàn (kN/m
2
)
g
tt
: tĩnh tải tính toán tác dụng lên sàn (kN/m
2
)
Bảng 2.3 Trọng lượng tường phân bố trên sàn.
L
1
L
2
S
s
l c d
γ
t
g
t
Bản sàn
(m) (m) (m
2
) (m) (m) (m) (kN/m
3
)
n
(kN/m
2
)
21.8
0.1
S1 6.60 6.60 43.56
0
3.3
0.2
18
1.1 3.27
1.8
0.1
S2 1.90 4.00 7.6
0
3.3
0.2
18
1.1 1.548
19.75
0.1
S3 6.60 7.00 46.2
0
3.3
0.2
18
1.1 2.793
10.1
0.1
S4 6.60 7.00 46.2
9.2
3.3
0.2
18
1.1 4.031
10.5
0.1
S5 4.00 7.00 28
0
3.3
0.2
18
1.1 2.45
10.5
0.1
S6 6.60 7.00 46.2
0
3.3
0.2
18
1.1 1.485
0
0.1
S7 1.30 4.40 5.72
1.3
3.3
0.2
18
1.1 2.97
3.6
0.1
S8 4.40 5.00 22
11.6
3.3
0.2
18
1.1 7.96
4.4
0.1
S9 2.85 4.40 12.54
0
3.3
0.2
18
1.1 2.293
11.9
0.1
S10 6.60 7.00 46.2
9.2
3.3
0.2
18
1.1 4.285
7.4
0.1
S11 4.00 7.00 28
4.3
3.3
0.2
18
1.1 3.734
13.5 0.1
S12 6.60 7.00 46.2
4.7
3.3
0.2
18
1.1 3.239
10.6
0.1
S13 6.60 6.60 43.56
0
3.3
0.2
18
1.1 1.59
6.2
0.1
S14 4.00 6.60 26.4
6.6
3.3
0.2
18
1.1 4.802
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 18 - MSSV: 20661187
9.7
0.1
S15 6.60 6.60 43.56
6.6
3.3
0.2
18
1.1 3.435
0
0.1
S16 5.30 5.30 14.045
10.9
3.3
0.2
18
1.1 10.14
0
0.1
S17 0.90 2.80 2.52
0
3.3
0.2
18
1.1 0
0.4
0.1
S18 4.00 7.00 28
4.6
3.3
0.2
18
1.1 2.24
0
0.1
S19 4.00 4.40 17.6
0
3.3
0.2
18
1.1 0
Sàn sân thượng và sàn mái:
Không có tường chỉ chịu thêm phần tải từ các lớp cấu tạo sàn: 6.118 kN/m
2
2.7.2. Hoạt tải:
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số
độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN
2737 - 1995:
p
tc
< 200 ( kG/m
2
) → n = 1.3
p
tc
>= 200 ( kG/m
2
) → n = 1.2
Bảng 2.4. Phân loại hoạt tải tác động lên sàn (hoạt tải ngắn hạn)
Chức năng phòng
P
tc
(kN/m
2
) n
Ghi chú
Phòng vệ sinh, phòng khách, ngủ, ăn, tắm 1.5 1.3 Loại A
Ban công, lô gia. 4 1.2 Loại B
Hành lang, sảnh, phòng giải lao, phòng đợi 3 1.2 Loại C
Sàn mái BTCT 0.75 1.3
Sàn sân thượng 0.75 1.3
Hoạt tải tính toán tác dụng lên ô bản sàn tính theo công thức sau:
tt tc
p
pn
ψ
=
Trong đó:
p
tt
: hoạt tải tính toán (kN/m
2
)
p
tc
: hoạt tải tiêu chuẩn (kN/m
2
)
n: hệ số vượt tải (dựa theo TCVN 2737-1995 điều 4.3.3)
ψ: hệ số giảm tải trọng tính toán (dựa theo TCVN 2737-1995 điều 4.3.4)
Hoạt tải tiêu chuẩn
tc
p
của sàn được tra trong TCVN 2737-1995 dựa vào công năng
của các ô sàn. Trong trường hợp ô sàn có diện tích chịu tải
9>
A
(m
2
), hoạt tải tiêu chuẩn
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 19 - MSSV: 20661187
của ô sàn lúc này phải nhân thêm với hệ số giảm tải
ψ
. Hệ số giảm tải
ψ
tính theo công
thức sau:
0.6
0.4
9
ψ
=+
A
Bảng 2.5 hoạt tải phân bố trên sàn.
L
1
L
2
p
tc
p
tt
Bản sàn Loại
(m) (m)
Diện tích
(m
2
)
(kN/m
2
)
ψ n
(kN/m
2
)
S1 A 6.60 6.60 43.56 1.5 0.673 1.3
1.31
S2 B 1.90 4.00 7.6 2 1 1.2
2.4
S3 A 6.60 7.00 46.2 1.5 0.665 1.3
1.3
S4 C 6.60 7.00 46.2 1.873 0.665 1.3
1.62
S5 C 4.00 7.00 28 1.971 0.74 1.3
1.9
S6 C 6.60 7.00 46.2 2.25 0.665 1.2
1.8
S7 B 1.30 4.40 5.72 2 1 1.2
2.4
S8 C 4.40 5.00 22 2.1 0.784 1.2
1.98
S9 C 2.85 4.40 12.54 3 0.908 1.2
3.27
S10 C 6.60 7.00 46.2 1.862 0.665 1.3
1.61
S11 C 4.00 7.00 28 2.036 0.74 1.2
1.81
S12 C 6.60 7.00 46.2 2.019 0.665 1.2
1.61
S13 A 6.60 6.60 43.56 1.5 0.673 1.3
1.31
S14 A 4.00 6.60 26.4 1.5 0.75 1.3
1.46
S15 A 6.60 6.60 43.56 1.5 0.673 1.3
1.31
S16 A 5.30 5.30 28.09 1.5 0.74 1.3 1.44
S17 B 0.90 2.80 2.52 2 1 1.2
2.4
S18 C 4.00 7.00 28 3 0.74 1.2
2.66
S19 C 4.00 4.40 17.6 3 0.829 1.2
2.98
Tổng tải tác dụng trên các ô bản:
Bảng 2.6 Tổng tải trong phân bố trên sàn.
L
1
L
2
Tĩnh tải Tường Hoạt tải Tổng cộng
Bản sàn
(m) (m) (kN/m
2
) (kN/m
2
) (kN/m
2
) (kN/m
2
)
S1 6.60 6.60 6.118 3.27 1.31
10.698
S2 1.90 4.00 6.118 1.548 2.4 10.066
S3 6.60 7.00 6.118 2.793 1.3
10.211
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
SVTH: NGUYỄN XUÂN THĂNG - 20 - MSSV: 20661187
S4 6.60 7.00 6.118 4.031 1.62
11.769
S5 4.00 7.00 6.118 2.45 1.9
10.468
S6 6.60 7.00 6.118 1.485 1.8
9.403
S7 1.30 4.40 6.118 2.97 2.4
11.488
S8 4.40 5.00 6.118 7.96 1.98
16.058
S9 2.85 4.40 6.118 2.293 3.27
11.681
S10 6.60 7.00 6.118 4.285 1.61
12.013
S11 4.00 7.00 6.118 3.734 1.81
11.662
S12 6.60 7.00 6.118 3.239 1.61
10.967
S13 6.60 6.60 6.118 1.59 1.31
9.018
S14 4.00 6.60 6.118 4.802 1.46
12.38
S15 6.60 6.60 6.118 3.435 1.31
10.863
S16 5.30 5.30 6.118 10.142 1.44
17.7
S17 0.90 2.80 6.118 0 2.4 8.518
S18 4.00 7.00 6.118 2.24 2.66
11.018
S19 4.00 4.40 6.118 0 2.98
9.098
2.8 TÍNH TOÁN BẢN SÀN
2.8.1. Sơ đồ tính:
Có hai sơ đồ tính thông dụng: 2
1
2
>
L
L
là bản một phương, và 2
1
2
≤
L
L
là bản hai phương.
Xem như ngàm vào dầm nếu:
3≥
s
d
h
h
, xem như tựa vào dầm nếu:
3<
s
d
h
h
.
Với kích thước dầm h
d
>500 chia cho sàn lớn nhất là
max
500
3.33
150
d
s
h
h
== > 3 cho được xem
như ngàm vào dầm.
Với kích thước dầm h
d
<500 chia cho sàn lớn nhất là
max
400
2.67
150
d
s
h
h
==
< 3 cho nên được
xem như tựa lên dầm.
Bảng 2.7 Sơ đồ tính của từng ô bản sàn
L
2
L
1
Bản sàn
(m) (m)
L
2
/ L
1
Làm việc
S1 6.60 6.60 1 bản 2 phương
S2 4.00 1.90 2.105 bản 1 phương
S3 7.00 6.60 1.061 bản 2 phương
S4 7.00 6.60 1.061 bản 2 phương
S5 7.00 4.00 1.75 bản 2 phương
S6 7.00 6.60 1.061 bản 2 phương