Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
MỤC LỤC
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá giúp công ty tăng nhanh số vòng quay
của vốn và giảm được các chi phí về dự trữ. Đây là một biện
pháp quan trọng để có thể đạt được những mục tiêu nêu trên.
Trong năm 2011 doanh thu của công ty có chiều hướng đi
xuống tương đối với lượng vốn được bổ sung vào sản xuất kinh
doanh hay nói một cách khác là công ty chưa khai thác hết
những tiềm lực sẵn có của mình. Chính điều này đó làm tăng
số vòng quay của vốn, suất hao phí của vốn, giảm hiệu quả sử
dụng vốn của công ty và kết quả cuối cùng là đó làm mất một
phần lợi nhuận quan trọng của công ty. Vì vậy vấn đề làm sao
để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá làm tăng doanh thu cho công ty
là một vấn đề cấp bách hiện nay. Trên cơ sở lượng vốn đầu tư
cho kinh doanh từng mặt hàng mà công ty chú trọng vào
doanh thu của từng mặt hàng đó để có thể đem lại hiệu quả cao
nhất, khi mà hiện nay Bộ y tế chủ trương hạn chế nhập khẩu
những hàng hoá mà trong nước đã có khả năng sản xuất thì
công ty nên chú trọng đầu tư đúng mức đối với các loại nguyên
vật liệu nhập khẩu để bán cho các công ty sản xuất thuốc trong
nước, còn đối với các loại thiết bị dụng cụ y tế công ty nên chú
ý đến tình hình tài chính của các đơn vị có nhu cầu. Hiện nay
hầu hết các đơn vị sử dụng các thiết bị y tế đều bị hạn chế về
vốn, vì vậy cân nhắc đúng tình hình tài chính của các đơn vị đó
giúp cho công ty tránh được tình trạng lãng phí vốn, giảm
được các khoản phải thu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 27
Để đạt được mục tiêu doanh thu nói chung và mục tiêu doanh thu của
từng loại mặt hàng nói riêng, thì trong năm tới công ty phải
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
xác định được thời gian vận động của hàng hoá ở mức cần
thiết để dạt được doanh thu đó 28
Chỉ tiêu 28
Đơn vị 28
Năm 2014 28
Tổng doanh thu 28
Triệu đồng 28
15.000 28
Vật tư hàng hoá tồn kho trung bình 28
Triệu đồng 28
1.500 28
Thời gian vận động của vật tư hàng hoá 28
Ngày 28
41 28
Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường thì
chi phí đề giữ một khách hàng chỉ bằng 1/3 chi phí tìm kiếm
một khách hàng mới do đó trong việc mở rộng thị trường công
ty phải đặc biệt quan tâm đến khách hàng truyền thống vốn có
của mình. Điều này nó vừa giữ được khách hàng cho công ty
vừa nâng cao uy tín của công ty trên thị trường. Để thực hiện
tốt nguyên tắc đó và đạt được mục tiêu cụ thể nêu trên trong
thời gian tới công ty cần áp ụng một số biện pháp sau đây: 28
Lượng vốn bị chiếm dụng nhiều một mặt là do công ty muốn nhanh
chóng mở rộng thị trường của mình nên đã bán chiụ cho khách
hàng khá nhiều, mặt khác là công ty không quan tâm đúng
mức đến việc thu hồi. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần
phải hoạch định cho mình một kế hoạch cụ thể về các khoản
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
phải thu, nhằm đạt được hiệu quả sử dụng vốn như trên đã
nêu 29
Thực hiện được mục tiêu trong năm 2011 thì công ty sẽ dễ dàng hơn
trong việc thực hiện mục tiêu dài hạn năm 2015. Nhưng để có
thể thực hiện được những mục tiêu cụ thể đó trong thời gian
tới công ty nên tiến hành một số biện pháp sau: 29
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
LỜI NÓI ĐẦU
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc sử
dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp
hoạt động trong một cơ chế hoàn toàn khác so với trước đây cơ chế thị
trường. Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như thử thách
mới. Trong quá trình cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường các doanh
nghiệp đều đặt ra mục tiêu phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh
của mình.
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, một vấn đề trọng tâm mà các doanh
nghiệp phải quan tâm đó là phải nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của
mình, làm thế nào một đồng vốn có thể đem lại nhiều đồng lợi nhuận, càng
nhiều càng tốt. Đó cũng là mục tiêu cuối cùng của sản xuất kinh doanh
Từ nhận thức về tầm quan trọng của vốn kinh doanh và sự cần thiết phải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp Việt nam nói chung
và Công ty Cổ phần Thương mại Dược phẩm Mỹ phẩm Hà Nội nói riêng
cũng như sự cần thiết bổ xung kiến thức thực tiễn cho riêng mình. Em chọn
đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại
Dược phẩm Mỹ phẩm Hà Nội”. Đề tài này xoay quanh vấn đề hiệu quả sử
dụng vốn của công ty trong ba năm từ 2009 đến 2011.
Mặc dù đó rất cố gắng nhưng do trình độ lý luận cũng như thực tiễn của
em còn nhiều hạn chế, do vậy nên báo cáo này không tránh khỏi một số thiếu
sót nhất định. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi
cùng các anh, chị, em trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
1
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM
- MỸ PHẨM HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu về Công ty
1.1.1. Tên Công ty:
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần thương mại Dược phẩm - Mỹ phẩm Hà Nội
Tên giao dịch: Ha noi cosmetic-pharmaceutical trading joint stock company
Tên viết tắt : HPC.,JSC
1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính: Số 55 Nghĩa Đô, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh Dược phẩm.
- Sản xuất mua bán mỹ phẩm.
- Sản xuất mua bán trang thiết bị dụng cụ y tế.
- Sản xuất, mua bán thực phẩm, nước giải khát.
- Dịch vụ môi giới kinh doanh bất động sản.
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
- Sản xuất mua bán hoá chất ( trừ hoá chất Nhà nước cấm).
- Đại lý bán buôn sinh phẩm y tế.
- Sản xuất, mua bán, thuê và cho thuê máy móc phục vụ ngành y, dược.
- May đo thời trang và may công nghiệp.
- Thiết kế thời trang.
- Sản xuất mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình.
- Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ôtô theo hợp đồng.
- Cho thuê xe ôtô tự lái.
- Xuất khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
1.1.4 Mục tiêu chính của công ty:
Công ty được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, hoạt đồng nhằm mục
tiêu tối đa hoá các khoản lợi nhuận, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp
cho ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
2
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Tiêu chí hoạt động của công ty là:
- Thực hiện đúng cam kết với đối tác và khách hàng.
- Cung cấp sản phẩm đúng chất lượng.
- Áp dụng có hiệu quả thực hành tốt phân phối thuốc
Công ty thuộc hình thức Công ty cổ phần, đựoc thành lập và hoạt động theo
Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 được Quốc hội nươc Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và các quy định hiện hành
khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Giám đốc: CN. Trần Diệu Thuý
1.1.5 Vốn điều lệ
- Vốn điều lệ của Công ty là: 10.000.000.000 đồng ( Mười tỷ đồng Việt
Nam) được chia thành 10.000 cổ phần.
- Mệnh giá cổ phần là 1.000.000 đồng ( Một triệu đồng)
- Số cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua: 10.000 cổ phần chiếm
100% tổng vốn điều lệ.
- Số cổ phần khác được chào bán: không có.
- Vốn điều lệ chỉ được sử dụng vào mục đích kinh doanh, không được
sử dụng Vốn điều lệ để chia cổ tức cho các cổ đông
- Tỷ lệ vốn góp của các cổ đông sáng lập Công ty như sau:
+ Ông Nguyễn Xuân Quảng góp 5.000 triệu đồng Việt Nam tương ứng
5.000 cổ phần chiếm 50% tổng Vốn Điều lệ
+ Bà Trần Minh Trang góp 3.000 triệu đồng Việt Nam tương ứng 3.000
cổ phần chiếm 30% tổng Vốn Điều lệ.
+ Bà Nguyễn Thị Ngọc góp 2.000 triệu đồng Việt Nam tương ứng
1.000 cổ phần chiếm 20% tổng Vốn Điều lệ.
Thời gian hoạt động của công ty là vô thời hạn trừ trường hợp Công ty giải
thể hoặc các Cổ đông công ty có quyết định khác.
3
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
CHƯƠNG II : CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
2.1 Cơ cấu quản lý công ty, nguyên tắc tổ chức và hoạt động
- Công ty tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ
và tôn trọng pháp luật.
- Đại hội cổ đông công ty là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội Cổ đông bầu và
miễn nhiệm. Ban kiểm soát là cơ quan kiểm soát hoạt động của Công ty do Đại hội
cổ đông bầu và miễn nhiệm.
- Hội đồng quản trị cử ra Ban điều hành Công ty gồm Giám đốc, Phó Giám
Đốc, Kế toán trưởng và các chức danh quan trọng khác do Đại hội đồng cổ đông
Công ty quyết định.
- Người đại diện theo pháp luật của Công ty phải thường trú tại Việt Nam;
trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văng
bản cho người khác theo quy định Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của người đại diện theo pháp luật của Công ty.
- Tổ chức Công đoàn và tổ chức Chính Trị - Xã Hội khác trong Công ty hoạt
động theo quy định của tổ chức này và theo pháp luật hiện hành.
2.2 Cơ cấu
- Cơ cấu nhân sự:
+ Giám Đốc: CN.Trần Diệu Thuý
+ PGĐ Phụ trách chuyên môn: DS. Nguyễn Thị Ngọc
+ Trưởng Phòng kinh doanh: CN.Trần Đức Thịnh
+ Kế toán trưởng: CN.Trần Thị Thu Trang
+Trưởng Phòng TCHC: CN.Đoàn Thị Phương
+ Thủ kho: DSTH.Phùng Thị Hồng Ưng
* Hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Xuân Quảng
- Hội đồng quản trị là cơ quan của công ty do đại hội cổ đông Công ty bầu ra,
số thành viên Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông Công ty quyết định.
4
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
- Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi ván
đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền Đại hội cổ đông.
- Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của công ty.
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại
+ Quyết định chào bán cổ phần được quyền chào bán của từng loại
+ Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua
hợp đồng mua bán, cho vay và các hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lên khác nhỏ hơn
được quy định tại điều lệ công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Giám đốc và các cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty, quyết định mức
lương và lợi ích khác của các cán bộ đó, cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện
quyền sở hữu cổ phần vốn góp ở công ty khác
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
* Ban giám đốc
- Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác
làm Giám đốc công ty. Nhiệm kỳ công ty tối thiểu ba năm, có thể được bổ nhiệm lại
vói số nhiệm kỳ không hạn chế.
- Giám đốc đứng đầu ban giám đốc công ty, là người điều hanh hoạt động
hàng ngày của công ty và chịu sự giám sát của Chủ tịch Hội đồng quản trị và chịu
trách nhiệm trước chủ tịch Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm
vụ được giao.
- Giám đốc công ty có quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Quyết đinh về tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng
ngày của công ty.
5
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý trong công ty,
trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức.
+ Quyết định lương phụ cấp ( nếu có) đối với người lao động trong công ty,
kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc.
+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh
+ Tuyển dụng lao động
* Phòng kế toán.
- Giám đốc Công ty tuyển dụng chức vụ kế toán, kế toán trưởng và phải
được sự đồng ý của Hội đồng quản trị, là người có trình độ, chuyên môn về kế toán
- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của
công ty trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật.
- Kế toán trưởng chị trách nhiệm giao dịch với các cơ quan thuế, ngân hàng
về các hoạt động tài chính của Công ty, chịu sự kiểm tra, giám sát của Hội đồng
quản trị.
* Phòng kinh doanh
- Giám đốc Công ty tuyển dụng chức vụ kinh doanh, trưởng phòng kinh
doanh và phải được sụ đồng ý của Hội đồng quản trị, là người có trình độ, chuyên
môn về kinh doanh.
- Trưởng phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
doanh của công ty trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật.
* Phòng Hành chính tổng hợp
- Giám đốc Công ty tuyển dụng chức vụ hành chính, trưởng phòng hành
chính và phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị, là người có trình độ chuyên
môn về quản lý nhân sự, lưu trữ hồ sơ giầy tờ của công ty.
6
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
* Ngoài ra công ty còn bầu ra phòng ban khác trong công ty: Ban kiểm
soát chất lượng, ban kho.
2.3. Sơ đồ tổ chức của công ty
7
Hội đồng
quản trị
Phó Giám
đốc
Phó Giám
đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng
cung
ứng
Phòng
TCKT
Phòng
Hành
chính
Kho
hàng
Phòng
XNK
Giám đốc
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
CHƯƠNG III: BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2009, 2010, 2011.
3.1 Tình hình hoạt động của công ty.
- Công ty cổ phần Thương Mại Dược Phẩm Mỹ phẩm Hà Nội là công
ty kinh doanh có thị trường đầu vào, đầu ra tương đối ổn định.
- Các mặt hàng chủ yếu công ty kinh doanh là thuốc tân dược, máy móc
thiết bị y tế.
- Thị trường đầu vào của công ty là các nhà sản xuất trong và ngoài
nước.
- Thị trường đầu vào của công ty là bệnh viện, các cơ sở kinh doanh
toàn quốc.
- Trong 3 năm ( năm 2009, 2010, 2011) gần đây công ty đã có những
thay đổi trong chiến lược kinh doanh, các mặt hàng thuốc tân dược của công
ty ngày càng đa dạng luôn đạt về tiêu chuẩn chất lượng. Do có chiến lược
kinh doanh hợp lý trong 3 năm gần đây lợi nhuận của công ty đã tăng đáng
kể.
- Sau đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế
toán của công ty trong 3 năm 2009,2010,2011:
8
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Đơn vị: Công ty CP TM Dược phẩm mỹ phẩm hà nội
Mẫu số B02-DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Số 55 Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2009
Đơn vị tính: VN đồng
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Năm nay Ghi chú
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 20,215,806,595
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
(10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11
19,139,144,799
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
2,179,800
7. Chi phí tài chính 22
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24
964,879,004
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
10. Thu nhập khác 31
5,000,000
11. Chi phí khác 32
0
12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
5,000,000
13. Tổng lợi nhuận kế toán truớc thuế (50=30+40) 50 IV.09
118,962,592
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
20,818,454
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51)
Lập, ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
9
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Đơn vị: Công ty CP TM Dược phẩm mỹ phẩm hà nội
Địa chỉ: Số 55 Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VN đồng
Tài sản
Mã
số
Thuyết
minh
Số cuối kỳ Số đầu kỳ
a B C 1 2
A - Tài sản Ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100
10,375,530,625 0
I. Tiền và các khoản tuơng đuơng tiền 110 (III.01) 420,083,968
II. Đầu tu tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 0 0
1. Đầu tu tài chính ngắn hạn 121
0 0
2. Dự phòng giảm giá đầu tu ngắn hạn (*) 129
0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
6,542,440,920 0
1. Phải thu của khách hàng 131
5,226,086,844
2. Trả truớc cho nguời bán 132
1,315,622,476
3. Các khoản phải thu khác 138
731,600
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139
0 0
IV. Hàng tồn kho 140
3,088,231,747 0
1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 3,088,231,747
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
0 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
324,773,990 0
1. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 151
324,773,990
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nuớc 152
0 0
3. Tài sản ngắn hạn khác 158
b - tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
200
4,584,941,421 0
I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 4,523,969,992 0
1. Nguyên giá 211
5,919,047,620
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212
(1,395,077,628
)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
0 0
10
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
II. Bất động sản đầu tu 220
0 0
1. Nguyên giá 221
0 0
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222
0 0
III. Các khoản đầu tu tài chính dài hạn 230 (III.05) 0 0
1. Đầu tu tài chính dài hạn 231
0 0
3. Dự phòng giảm giá đầu tu tài chính dài hạn
(*) 239
0 0
IV. Tài sản dài hạn khác 240
60,971,429 0
1. Phải thu dài hạn 241
60,971,429
2. Tài sản dài hạn khác 248
0 0
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249
0 0
Tổng cộng tài sản
(250 = 100 + 200)
250
14,960,472,046 0
nguồn vốn
A - nợ phải trả
(300=310+320)
300
13,284,137,454 0
I. Nợ ngắn hạn 310
13,284,137,454 0
1. Vay ngắn hạn 311
5,360,000,000
2. Phải trả cho nguời bán 312
7,917,175,175
3. Nguời mua trả tiền truớc 313
2,324,885
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nuớc 314 III.06 4,637,394
5. Phải trả nguời lao động 315
0 0
6. Chi phí phải trả 316
0 0
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319
0 0
II. Nợ dài hạn 320
0 0
1. Vay và nợ dài hạn 321
0 0
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
0 0
11
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
0 0
4. Dự phòng phảI trả dài hạn 329
0 0
b - vốn chủ sở hữu
(400=410+430)
400
1,676,334,592 0
I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1,676,334,592
1. Vốn đầu tu của chủ sở hữu 411
1,600,000,000
2. Thặng du vốn cổ phần 412
0 0
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
0
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
0 0
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415
0 0
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
0 0
7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối. 417
76,334,592
II. Quỹ khen thuởng, phúc lợi 430
0 0
tổng cộng nguồn vốn
(440 = 300 + 400)
440
14,960,472,046 0
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu Số cuối năm
Số đầu
năm
1- Tài sản thuê ngoài
2- Vật tu, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cợc
4- Nợ khó đòi đã xử lý
5- Ngoại tệ các loại
Lập, ngày 10 tháng 07 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
12
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Đơn vị: Công ty CP TM Dược phẩm mỹ phẩm hà nội
Địa chỉ: Số 55 Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010
Đơn vị tính: VN đồng
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Năm nay Ghi chú
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 26,068,683,126
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11
24,255,940,902
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7,819,837
7. Chi phí tài chính 22
218,486,497
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24
1,416,020,123
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
10. Thu nhập khác 31
0
11. Chi phí khác 32
104,763,648
12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
(104,763,648)
13. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50=30+40) 50 IV.09
81,291,793
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
20,322,948
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51)
Lập, ngày tháng năm
Nguời lập biểu Kế toán truởng Giám đốc
13
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Đơn vị: Công ty CP TM Dược phẩm mỹ phẩm hà nội
Mẫu số B01-DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày14/9/2006 của Bộ trởng BTC)
Địa chỉ: Số 55 Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: VN đồng
Tài sản
Mã
số
Thuyết
minh
Số cuối kỳ Số đầu kỳ
a B C 1 2
A - Tài sản Ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100
21,448,258,764 10,375,530,625
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 (III.01) 331,743,871 420,083,968
II. Đầu tu tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 0 0
1. Đầu tu tài chính ngắn hạn 121
0 0
2. Dự phòng giảm giá đầu tu ngắn hạn
(*) 129
0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
4,969,443,253 6,542,440,920
1. Phải thu của khách hàng 131
4,969,443,253 5,226,086,844
2. Trả truớc cho ngời bán 132
1,315,622,476
3. Các khoản phải thu khác 138
0 731,600
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi (*) 139
0 0
IV. Hàng tồn kho 140
15,278,112,960 3,088,231,747
1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 15,278,112,960 3,088,231,747
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(*) 149
0 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
868,958,680 324,773,990
1. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 151
864,237,469 324,773,990
2. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nuớc 152
0 0
3. Tài sản ngắn hạn khác 158
4,721,211
14
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
b - tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
200
3,284,842,479 4,584,941,421
I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 3,277,301,572 4,523,969,992
1. Nguyên giá 211
5,709,523,810 5,919,047,620
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212
(2,432,222,238) (1,395,077,628)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
0 0
II. Bất động sản đầu tu 220
0 0
1. Nguyên giá 221
0 0
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222
0 0
III. Các khoản đầu tu tài chính dài
hạn 230 (III.05) 0 0
1. Đầu tu tài chính dài hạn 231
0 0
3. Dự phòng giảm giá đầu tu tài chính
dài hạn (*) 239
0 0
IV. Tài sản dài hạn khác 240
7,540,907 60,971,429
1. Phải thu dài hạn 241
7,540,907 60,971,429
2. Tài sản dài hạn khác 248
0 0
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*) 249
0 0
Tổng cộng tài sản
(250 = 100 + 200)
250
24,733,101,243 14,960,472,046
nguồn vốn
A - nợ phải trả
(300=310+320)
300
14,595,797,806 13,284,137,454
I. Nợ ngắn hạn 310
14,595,797,806 13,284,137,454
1. Vay ngắn hạn 311
8,450,451,381 5,360,000,000
2. Phải trả cho ngời bán 312
6,138,967,529 7,917,175,175
3. Ngời mua trả tiền trớc 313
2,324,885
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nuớc 314 III.06 6,378,896 4,637,394
5. Phải trả ngời lao động 315
0 0
15
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
6. Chi phí phải trả 316
0 0
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319
0 0
II. Nợ dài hạn 320
0 0
1. Vay và nợ dài hạn 321
0 0
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
0 0
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
0 0
4. Dự phòng phảI trả dài hạn 329
0 0
b - vốn chủ sở hữu
(400=410+430)
400
10,137,303,437 1,676,334,592
I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 10,137,303,437 1,676,334,592
1. Vốn đầu tu của chủ sở hữu 411
10,000,000,000 1,600,000,000
2. Thặng du vốn cổ phần 412
0 0
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
0
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
0 0
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415
0 0
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
0 0
7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối. 417
137,303,437 76,334,592
II. Quỹ khen thởng, phúc lợi 430
0 0
tổng cộng nguồn vốn
(440 = 300 + 400)
440
24,733,101,243 14,960,472,046
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối
kế toán
Chỉ tiêu
Số cuối năm Số đầu năm
1- Tài sản thuê ngoài
2- Vật tu, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận
gia công
3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký
gửi, ký cợc
4- Nợ khó đòi đã xử lý
5- Ngoại tệ các loại
Lập, ngày … tháng … năm 2011
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
16
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Đơn vị: Công ty CP TM Duoc pham mỹ phẩm hà nội
Mẫu số B02-DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-
Địa chỉ: Số 55 Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2011
Đơn vị tính: VN đồng
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Năm nay Ghi chú
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 53,663,509,453
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
10 53,663,509,453
(10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11
49,978,380,518
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
3,685,128,935
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
8,959,953
7. Chi phí tài chính 22
772,248,161
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24
2,790,766,079
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30
131,074,648
(30=20+21-22-24)
10. Thu nhập khác 31
0
11. Chi phí khác 32
0
12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
0
13. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50=30+40) 50 IV.09
131,074,648
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
22,938,063
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60
108,136,585
(60=50-51)
Lập, ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
17
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Đơn vị: Công ty CP TM Dược phẩm mỹ phẩm hà nội
Địa chỉ: Số 55 Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
bảng cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011
Đơn vị tính: VN đồng
Tài sản
Mã
số
Thuyết
minh
Số cuối kỳ Số đầu kỳ
a B C 1 2
A - Tài sản Ngắn hạn
(100110+120+130+140+150)
100
18,247,630,169 0
I. Tiền và các khoản tuơng đơng tiền 110 (III.01) 331,549,807 0
II. Đầu tu tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 0 0
1. Đầu tu tài chính ngắn hạn 121
0 0
2. Dự phòng giảm giá đầu tu ngắn hạn (*) 129
0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
12,419,748,798 0
1. Phải thu của khách hàng 131
12,399,748,798 0
2. Trả trớc cho ngời bán 132
0
3. Các khoản phải thu khác 138
20,000,000 0
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139
0 0
IV. Hàng tồn kho 140
5,146,717,251 0
1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 5,146,717,251 0
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
0 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
349,614,313 0
1. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 151
349,614,313 0
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nuớc 152
0 0
3. Tài sản ngắn hạn khác 158
0
b - tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
200
4,071,035,689 0
I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 4,071,035,689 0
18
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
1. Nguyên giá 211
7,759,023,810 0
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212
(3,687,988,121) -
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
0 0
II. Bất động sản đầu t 220
0 0
1. Nguyên giá 221
0 0
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222
0 0
III. Các khoản đầu tu tài chính dài hạn 230 (III.05) 0 0
1. Đầu tu tài chính dài hạn 231
0 0
3. Dự phòng giảm giá đầu tu tài chính dài hạn (*) 239
0 0
IV. Tài sản dài hạn khác 240
0 0
1. Phải thu dài hạn 241
0 0
2. Tài sản dài hạn khác 248
0 0
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249
0 0
Tổng cộng tài sản
(250 = 100 + 200)
250
22,318,665,858 0
nguồn vốn
A - nợ phải trả
(300=310+320)
300
12,115,047,030 0
I. Nợ ngắn hạn 310
12,115,047,030 0
1. Vay ngắn hạn 311
6,149,832,453 0
2. Phải trả cho nguời bán 312
5,952,276,514 0
3. Ngời mua trả tiền truớc 313
0
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nuớc 314 III.06 12,938,063 0
5. Phải trả nguời lao động 315
0 0
6. Chi phí phải trả 316
0 0
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319
0 0
19
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
II. Nợ dài hạn 320
0 0
1. Vay và nợ dài hạn 321
0 0
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
0 0
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
0 0
4. Dự phòng phảI trả dài hạn 329
0 0
b - vốn chủ sở hữu
(400=410+430)
400
10,203,618,828 0
I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 10,203,618,828 0
1. Vốn đầu tu của chủ sở hữu 411
10,137,303,437 0
2. Thặng du vốn cổ phần 412
0 0
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
0
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
0 0
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415
0 0
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
0 0
7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối. 417
66,315,391 -
II. Quỹ khen thuởng, phúc lợi 430
0 0
tổng cộng nguồn vốn
(440 = 300 + 400)
440
22,318,665,858 0
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm
1- Tài sản thuê ngoài
2- Vật tu, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cợc
4- Nợ khó đòi đã xử lý
5- Ngoại tệ các loại
Lập, ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
3.2. Nhận xét đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần
20
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
thương mại dược phẩm mỹ phẩm Hà Nội trong thời gian qua.
Qua việc phân tích thông qua các chỉ tiêu ở trên ta có thể thấy được
những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong việc sử dụng vốn
tại Công ty cổ phần thương mại dược phẩm mỹ phẩm Hà Nội như sau:
3.3. Những kết quả đạt được.
- Kết quả của hai năm phân tích cho thấy công ty đều đã đạt được một
số mục tiêu quan trọng, năm sau cao hơn năm trước, doanh thu năm 2011 đạt
53.663 triệu đồng tăng 27.577 triệu đồng so với năm 2010.
- Công tác quản lý tài sản tương đối chặt chẽ. Công ty đã phân cấp
quản lý tài sản cố định cho từng bộ phận, việc theo dõi kinh doanh đều do ban
kiến thiết của công ty chịu tránh nhiệm. Đối với từng loại tài sản cố định đều
có sổ sách theo dõi một cách cụ thể và được phản ánh kịp thời trên sổ kế toán
của công ty.
- Công ty đã tạo ra được một uy tín lớn cho mình trên thị trường và đã có
một số bạn hàng lớn (cả trong nước và ngoài nước ) làm ăn lâu dài với công ty.
Công ty cũng đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội do nhà nước giao cho.
3.4. Những tồn tại cần giải quyết.
Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên, chúng ta thấy rằng vẫn còn
nhiều vấn đề đang tồn tại mà giảm hiệu quả kinh doanh của công ty cần phải
giải quyết.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng như vốn lưu động của công ty là
tương đối thấp đang có chiều hướng đi xuống, thậm chí năm 2011 nhìn chung các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn thấp hơn năm 2010
- Khả năng thanh toán của công ty trong ba năm qua tuy đã đạt được
một số yêu cầu nhưng cần một số vấn đề cần khắc phục, đó là tình hình thanh
toán tức thời của công ty đang nằm ở mức báo động
- Tổng chi phí kinh doanh mà công ty bỏ ra kinh doanh còn cao, tỷ tệ tăng
tổng cho phí gần tương đương với tỷ lệ tăng doanh thu. Đây chính là nguyên nhân
dẫn tới hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm qua có chiều hướng đi xuống.
3.5. Nguyên nhân của những tồn tại trên
21
Báo cáo thực tập Sinh viên Trần Văn Ngọc - Lớp: K41
Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại dược phẩm mỹ
phẩm Hà Nội còn có nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Nguyên nhân của
những vấn đề tồn tại này bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.
Các nguyên nhân chủ quan:
- Bên cạnh việc đầu tư đúng việc nâng cấp cơ sở hạ tầng cho mình, công
ty còn nhiều vấn đề bất cập, nhiều chỗ mất cân đối, dàn trải, không đáp ứng
đúng nhu cầu dẫn đến không khai thác hết tiềm lực của nguồn vốn.
- Công ty chưa khai thác hết tiềm lực vốn cố định mà công ty đã đầu tư
tăng thêm trong năm 2011, chính điều này đã làm suất hao phí vốn cố định tăng
lên và hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm xuống, giảm hiệu quả sử dụng vốn
cố định dẫn tới làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty.
- Công ty bị chiếm dụng vốn quá nhiều, tình trạng này đang có chiều
hướng tăng lên làm cho công ty đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều, giảm hiệu
quả sử dụng vốn.
- Chi phí bán hàng của công ty trong năm qua tăng lên đáng kể, cùng với
giá vốn hàng bán đó làm cho tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng lên
cùng tỷ lệ với tỷ lệ tăng doanh thu.
- Cán bộ công nhân viên của công ty chưa ý thức hết trách nhiệm của
mình trong công việc được giao
- Các biện pháp khuyến khích vật chất đối với người lao động chưa được
công ty chú ý đúng mức
Nguyên nhân khách quan:
- Là một đơn vị chuyên kinh doanh dược phảm, các thiết bị dụng cụ y tế
mà các mặt hàng chủ yếu của công ty là nhập khẩu từ nước ngoài. Trong khi
đó nhà nước ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp
Việt nam nhập khẩu thiết bị máy móc công nghiệp nhằm từng bước hiện đại
hoá nền kinh tế quốc dân, dược phẩm và thiết bị y tế cũng là một sản phẩm
của khoa học nhưng nó lại được sử dụng cho nhu cầu chữa bệnh hơn là mục
đích kinh tế. Chính vì vậy mà trong trong việc nhập khẩu các sản phẩm này
chưa được nhà nước quan tâm một cách đúng mức dẫn đến những khó khăn
mà công ty phải gánh chịu.
22