I-MC TIấU
- Giỳp HS lm quen, tip xỳc vi tranh v ca thiu nhi.
- Tp quan sỏt mụ t hỡnh nh, mu sc trờn tranh.
II- DNG DY HC
GV: Mt s tranh thiờựu nhi v cnh vui chi ( sõn trng ngy l,
cụng viờn, cm tri,)
HS: Su tm tranh nh thiu nhi cú ti vui chi.
III-CC HOT NG DY-HC CH YU
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HS
1-Gii thiu tranh v ti thiu nhi vui
chi.
- Gii thiu tranh HS quan sỏt:
õy l loi tranh v v ti thiu
nhi vui chi trng, nh v cỏc ni
khỏc. Ch vui chi rt rng, ngi v
cú th chn mt tranh rt nhiu cỏc hot
ng vui chi m mỡnh thớch v tranh.
V d:
+Cnh vui chi sõn trng vi rt
nhiu cỏc hot ng khỏc nhau,
+Cnh vui chi ngy hố cng cú
nhiu hot ng khỏc nhau,
- ti vui chi rt rng, phong phỳ
v hp dn ngi v, nhiu bn ó say mờ
v ti ny v v c nhng tranh p,
chỳng ta cựng xem tranh ca bn.
2-Hng dn hc sinh xem tranh.
-GV cheo cỏc tranh mu cú ch
vui chi (ó chun b) hoc hng dn HS
quan sỏt tranh trong v tp v lp 1 v t
mt s cõu hi gi ý, dn dt HS tip cn
cỏc bc tranh. Cỏc cõu hi cú th l:
+Bc tranh v nhng gỡ?
+Em thớch bc tranh no ?
+Vỡ sao em thớch bc tranh ú ?
-GV dnh thi gian t 2 3 phỳt
HS quan sỏt cỏc bc tranh trc khi tr li
PP: Quan sỏt, hi ỏp.
*Cnh vui chi sõn trng vi
rt nhiu cỏc hot ng khỏc
nhau,
*Cnh vui chi ngy hố cng cú
nhiu hot ng khỏc nhau,
HS Quan sỏt, lng nghe.
PP: Quan sỏt, lng nghe.
*HS quan sỏt tranh trong v tp
v lp 1
*HS tip cn cỏc bc tranh
*Bc tranh v ua thuyn, b bi.
*Em thớch bc tranh ua thuyn.
*Bc tranh ú p.
*HS tỡm hiu thờm v bc tranh .
*Trờn tranh cú nhng hỡnh nh
1
Thửụứng thửực
Mú thuaọt
BAỉI 1
XEM TRANH THIEU NHI VUI CHễI
các câu hỏi trên.
-GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để
HS tìm hiểu thêm về bức tranh .
+Trên tranh có những hình ảnh nào?
(nếu có hình ảnh và mô tả hình dáng động
tác).
+Hình ảnh nào là chính? (thể hiẹân
rõ nội dung bức tranh), hình ảnh nào là
phụ? (hỗ trợ làm rõ nội dung chính).
+Em có thể cho biết các hình ảnh
trong tranh đang diễn ra ở đâu? (địa điểm).
+Trong tranh có những màu nào?
Màu nào được vẽ nhiều hơn?
+Em thích nhất màu nào trong tranh
của bạn?
-GV lần lượt yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi trên cho từng bức tranh.
-Khi Hs trả lời đúng, GV khen ngợi
để động viên, khích lệ các em, nếu HS trả
loi chưa đúng GV sửa chữa và bổ sung
thêm.
3-Tóm tắt, kết luận.
Khi HS trả lời xong câu hỏi, GV hệ
thống lại nội dung và nhấn mạnh: Các em
vừa được xem các bức tranh rất đẹp, muốn
thưởng thức được cái hay, cái đẹp của
tranh, trước hết các em cần quan sát và trả
lới các câu hỏi, đồng thời đưa ra các nhận
xét riêng của mình về bức tranh.
4-Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung tiết học, về nội dung bài
học và ý thức học tập của các em.
Dặn dò:
-Về nhà tập quan sát và nhận xét
tranh.
-Chuẩn bị cho bài học sau.
các bạn đua thuyền
*Hình ảnh chèo thuyền là chính.
*Hình ảnh mặt nước là phụ
*Hình ảnh trong tranh đang diễn
ra ở sông, hồ, bể bơi.
*Trong tranh có những màu
*Màu được vẽ nhiều hơn là
màu xanh.
*Em thích nhất màu vàng
trong tranh của bạn …
*HS quan sát và trả lới các câu
hỏi.
PP: Kiểm tra, đánh giá
HS quan sát và trả lới các câu
hỏi, đồng thời đưa ra các nhận
xét riêng của mình về bức
tranh.
HS Lắng nghe và ghi nhớ.
-Về nhà tập quan sát và nhận
xét tranh.
-Chuẩn bị cho bài học sau.
2
I-MỤC TIÊU
-Giúp HS nhận biết được các nét thẳng.
-Biết cách vẽ nét thẳng.
-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản vẽ màu theo ý
thích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:
-Một số tranh ảnh, hình vẽ có các nét thẳng.
-Một bài vẽ minh hoạ.
HS:
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì, màu vẽ,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
-Ổn định lớp
-Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh
-Bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HS
1- Giới thiệu nét thẳng
-GV u cầu HS xem hình vẽ trong
vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét
vẽ và tên của chúng.
+ Nét thẳng ngang (nằm ngang).
+ Nét thẳng nghiêng (nằm
nghiêng).
+ Nét thẳng đứng.
+ Nét gấp khúc (nét gãy).
- GV có thể chỉ vào cạnh bàn,
bảng,… để HS thấy rõ hơn về các nét
thẳng ngang, thẳng đứng, đồng thời vẽ
lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng
đứng tạo thành cái bảng,…
- GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét
thẳng (ở quyển vở, cửa sổ,…)
2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét
thẳng
PP: Quan sát, hỏi đáp.
*Nét thẳng ngang là nét vẽ nằm
ngang.
*Nét thẳng nghiêng là nét vẽ nằm
nghiêng.
*Nét gấp khúc (là nét vẽ gãy).
*HS Quan sát, lắng nghe để thấy
rõ hơn về các nét thẳng ngang,
thẳng đứng
HS vẽ được về các nét thẳng
ngang, thẳng đứng.
PP: Quan sát, lắng nghe.
3
Vẽ theo
mẫu
Bài 2
VẼ NÉT THẲNG
- GV vẽ các nét lên bảng để HS
quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi: Vẽ nét
thẳng như thế nào?
+ Nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái
sang phải.
+ Nét thẳng nghiêng: Nên vẽ từ
trên xuống.
+ Nét thẳng gấp khúc: Có thể vẽ
liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới
lên.
- GV yêu HS xem hình ở tập vẽ lớp
1 để các em rõ hơn cách vẽ nét
thẳng.
- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để
HS suy nghĩ: Đây là hình gì?
+ Hình a -Vẽ núi: nét gấp khúc.
-Vẽ nước : nét ngang.
+ Hình b -Vẽ cây: Nét thẳng đứng,
nét nghiêng
-Vẽ đất : Nét ngang.
-GV tóm lại: dùng nét
thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ
được nhiều hình:
3- Thực hành.
Yêu của bài tập: HS tự vẽ tranh
theo ý thích vào phần giấy bên phải vở
tập vẽ 1 (vẽ nhà, cửa, hàng rào, cây,…)
- GV hướng dẫn học sinh tìm ra
cách vẽ khác nhau:
+ Vẽ nhà và hàng rào…
+ Vẽ thuyền, núi …
+ Vẽ cây, vẽ nhà…
- GV gợi ý HS khá giỏi vẽ thêm
hình để bài vẽ sinh động hơn (vẽ mây, vẽ
trời )
- GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích
*HS vẽ nét thẳng ngang: vẽ từ
trái sang phải.
* HS vẽ nét thẳng nghiêng: Vẽ
từ trên xuống.
* HS vẽ nét thẳng gấp khúc: Vẽ
liền nét từ trên xuống hoặc từ
dưới lên.
*HS xem hình ở tập vẽ lớp 1 để các
em rõ hơn cách vẽ nét thẳng.
HS vẽ nháp ra bảng con.
*Vẽ núi: Nét gấp khúc.
*
Vẽ nước : Nét ngang
HS xem sách
Hình a -Vẽ núi
Hình b -Vẽ cây
*HS dùng nét thẳng đứng, ngang,
nghiêng có thể vẽ được nhiều hình:
PP: Luyện tập, thực hành
HS thực hành vẽ vào trong vở
*HS vẽ nét bằng tay (không dùng
thước).
*Vẽ nhà và hàng rào
*Vẽ thuyền, núi
*Vẽ cây, vẽ nhà
*Vẽ màu vào hình
*HS vẽ màu theo ý thích vào các
hình
* HS vẽ thêm các nét cong để thành
4
vo cỏc hỡnh
- Bi ny ch cn v c cỏc nột
thng v cú th thờm cỏc nột cong
thnh hỡnh: nh, ca, hng ro,
- V nột bng tay (khụng dựng
thc).
- GV bao quỏt lp giỳp HS lm bi
c th l:
+ Tỡm hỡnh cn v.
+ Cỏch v nột.
+ V thờm hỡnh.
+ V mu vo hỡnh,
+ ng viờn khớch l HS lm bi.
4- Nhn xột, ỏnh giỏ.
-GV nhn xột ng viờn chung.
-GV cựng HS nhn xột mt s bi
v.
5-Dn dũ:
Chun b dựng cho bi hc sau.
hỡnh: nh, ca, hng ro,
- V nột bng tay nh, ca, hng
ro,
PP: Kim tra, ỏnh giỏ
*HS nhn xột mt s bi v.
HS Lng nghe v ghi nh.
Chun b dựng cho bi hc
sau.
I- MC TIấU
-Giỳp HS nhn bit 3 mu: , vng, lam.
-Bit v mu vo hỡnh n gin, v c mu kớn hỡnh khụng lem ra
ngi hỡnh.
II- DNG DY HC
GV:
-Mt s tranh nh cú mu , vng, lam.
-Mt s vt cú mu , vng, lam nh hp sỏp mu, qun ỏo, hoa
qu.
-Bi v ca HS nm trc.
HS:
- Giy v hoc v tp v.
- Bỳt chỡ, mu v,
5
Veừ trang trớ
Baứi 3
MAỉU VAỉ VEế MAỉU VAỉO HèNH ẹễN GIAN
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ,đồ dùng hoạ sinh
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA
HS
1- Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, xanh lam.
- GV cho HS quan sát hình 1:3 màu cơ bản
và đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên các màu ở hình 1.
+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
* Mũ màu đỏ, vàng, lam.
* Quả bóng có màu đỏ, vàng, lam.
* Màu đỏ ở hộp sáp, hộp chì,…
* Màu xanh ở cỏ cây hoa lá,…
- GV kết luận:
+ Mọi vật của chúng ta đều có màu sắc.
+ Màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
2- Thực hành: Vẽ màu vào hình đơn giản.
- GV đặt các câu hỏi để HS nhận ra các hình
ở hình 2,3,4 và gợi ý về màu của chúng.
+ Lá cờ Tổ Quốc (nền cờ màu đỏ, ngôi sao
màu vàng) yêu cầu HS vẽ đúng màu.
+ Hình quả và dãy núi yêu cầu HS vẽ theo ý
thích.
- GV hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ
màu.
+ Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
+ Nên vẽ màu ở xung quanh trước ở giữa
sau.
3- Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS xem một số bài và hướng dẫn
các em nhận xét bài nào màu đẹp, bài nào màu
chưa đẹp.
- GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào đẹp mà mình
thích.
4- Dặn dò:
- Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng
- Quan sát tranh ảnh của bạn quỳnh trang.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
*Mũ màu xanh lam.
*Quả táo mầu đỏ.
*Bông hoa mầu vàng.
* Màu đỏ ở hộp sáp,
hộp chì,…
* Màu xanh ở cỏ cây
hoa lá,…
HS nhắc lại:
+ Màu sắc làm cho
đồ vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam
là 3 màu chính.
PP: Luyện tập, thực
hành
*HS nhận ra các hình ở
hình 2,3,4
*Lá cờ Tổ Quốc màu
đỏ, ngôi sao màu vàng
*Hình quả và dãy núi
HS vẽ theo ý thích.
*HS cầm bút thoải mái
để vẽ màu.
PP: Kiểm tra, đánh giá
*HS tìm bài vẽ nào
đẹp mà mình thích.
HS ghi nhớ, lắng
nghe.
6
I- MC TIấU
- Giỳp HS nhn bit c hỡnh tam giỏc.
- Bit cỏch v hỡnh tam giỏc.
- T cỏc hỡnh tam giỏc cú th v c cỏc hỡnh trong thiờn nhiờn.
II- DNG DY, HC
GV:
- Mt s hỡnh v cú dng hỡnh tam giỏc.
- Cỏi eke, khn qung ,
HS:
- Giy v hoc v tp v.
- Bỳt chỡ, mu v,
III- CC HOT NG DY HC CH YU
- n nh lp
- Kim tra bi c, dựng ho sinh
- Bi mi.
Gii thiu bi:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HS
1- Gii thiu hỡnh tam giỏc(H1 bi 4
v tp v lp 1).
- GV yờu cu HS xem hỡnh v
bi 4 v tp v lp 1 v dựng dy
hc, ng thi t cõu hi HS nhn
ra:
+ Hỡnh v cỏi nún.
+ Hỡnh v cỏi eke.
+ Hỡnh v cỏi nh.
PP: Quan sỏt, hi ỏp.
*HS xem hỡnh v bi 4 v tp v
lp 1.
*Hỡnh v cỏi nún.
*Hỡnh v cỏi eke.
*Hỡnh v cỏi nh.
*HS gi
Cỏnh bum, Dóy nỳi,
Con cỏ, l nhng hỡnh tam giỏc.
* HS nhc li: Cú th v nhiu hỡnh
7
Veừ theo
maóu
Baứi 4
VEế HèNH TAM GIAC
- GV chỉ vào hình minh hoạ ở
hình 3 hoặc vẽ lên bảng và yêu cầu HS
gọi tên các hình đó:
+ Cánh buồm.
+ Dãy núi.
+ Con cá.
- GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình
(vật, đồ vật) từ hình tam giác.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam
giác
- GV đặt câu hỏi: Vẽ hình tam
giác như thế nào? Đồng thời vẽ lên
bảng cho HS quan sát cách vẽ:
+ Vẽ từng nét.
+ Vẽ nét từ trên xuống.
+ Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo
chiều mũi tên).
3- Thực hành
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách
vẽ cánh buồm. Dãy núi, nước,… vào
phần giấy bên phải:
- GV hướng dẫn HS khá giỏi:
+ Vẽ thêm hình mây, cá,…
+ Vẽ màu theo ý thích có thể là:
* Mỗi cánh buồm một màu.
* Tất cả các cánh buồm là một
màu.
* Màu buồm của mỗi thuyền khác
nhau.
* Màu buồm khác với màu
thuyền.
* Vẽ màu mặt trời, mây,
- GV hướng dẫn HS vẽ màu trời,
nước,…
4- Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS xem một số bài vẽ
(vật, đồ vật) từ hình tam giác.
PP: Quan sát, lắng nghe.
*HS quan sát cách vẽ:
*Vẽ từng nét, từ trên xuống hoặc
từ trái sang phải.
HS vẽ theo hình minh hoạ.
HS vẽ nháp vào bảng con.
+ Vẽ thêm hình mây, cá,…
+ Vẽ màu mặt trời, mây,
+ Vẽ màu mặt trời, mây,
PP: Luyện tập, thực hành
*HS tìm ra cách vẽ cánh buồm. Dãy
núi, nước,… vào phần giấy bên phải:
*Mỗi cánh buồm một màu.
*Tất cả các cánh buồm là một
màu.
*Màu buồm của mỗi thuyền khác
nhau.
* Màu buồm khác với màu
thuyền.
*Vẽ màu mặt trời, mây,
8
v nhn xột xem bi no p.
- GV ng viờn, khen ngi mt s
bi HS cú bi v p.
5- Dn dũ:
-Quan sỏt qu, cõy, hoa, lỏ.
- Chun b cho bi sau.
PP: Kim tra, ỏnh giỏ
*HS nhn xột bi v p.
*HS chn mt s bn cú bi v
p.
HS Lng nghe v ghi nh.
- Quan sỏt qu, cõy, hoa, lỏ.
- Chun b cho bi sau.
Ngy son: / / 2008 Ngy
ging: / / 2008
I- MC TIấU
- Giỳp HS nhn bit nột cong.
- Bit cỏch v nột cong.
- V c hỡnh cú nột cong v v theo ý thớch.
II- DNG DY - HC
GV:
- Mt s vt cú dng hỡnh trũn.
- Mt vi hỡnh v hay nh cú hỡnh l nột cong (cõy, sụng, con vt,).
HS:
- Giy v hoc v tp v.
- Bỳt chỡ, mu v,
III- CC HOT NG DY - HC CH YU
- n nh lp
- Kim tra bi c, dựng hc sinh
- Bi mi.
Gii thiu bi:
GV v lờn bng mt s nột cong, nột ln súng, nột cong khộp kớn,
v t cõu hi HS tr li, giỳp HS nhn bit c nột cong.
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HS
1- Gii thiu cỏc nột cong.
- GV v lờn bng mt s nột
cong, nột ln súng, nột cong khộp
kớn, v t cõu hi HS tr li
PP: Quan sỏt, hi ỏp.
HS quan sỏt tr li.
* Nột cong, qu, lỏ cõy, nỳi
*HS thy cỏc hỡnh v trờn c v t
9
Veừ theo
maóu
Baứi 5
VEế NET CONG
(Nhận xét về các loại nét).
-GV gợi ý để HS thấy các hình
vẽ trên được vẽ từ các nét cong.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ nét cong:
- GV vẽ lên bảng để HS nhận ra:
+ Cách vẽ nét cong.
+ Các hình quả, quả được vẽ từ
nét cong.
3- Thực hành
- GV gợi ý HS làm bài tập:
+ Vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ
lớp 1 những gì HS thích nhất như:
vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và
biển, núi và biển,…
- GV giúp HS làm bài cụ thể:
+ Gợi ý để HS tìm ra hình để vẽ.
+ Yêu cầu HS vẽ hình vừa với
phần giấy không to quá , nhỏ
quá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
4- Nhận xét, đánh giá
GV cùng một số HS nhận xét
các nét cong.
PP: Quan sát, lắng nghe.
*HS vẽ nét cong.
*HS vẽ các hình quả từ nét cong.
*HS quan sát, và vẽ nháp vào bảng
con.
PP: Luyện tập, thực hành
HS Thực hành
*HS tìm ra hình để vẽ.
*HS vẽ hình vừa với phần giấy.
*HS vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ
lớp 1.
*HS vẽ hình vừa với phần giấy
không to quá , nhỏ quá.
*HS vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả,
thuyền và biển, núi và biển,…
*HS vẽ màu theo ý thích.
10
một số bài đạt u cầu về hình vẽ, màu
sắc.
5-Dặn dò:
Quan sát hình dáng và màu sắc
của cây hoa, quả để chuẩn bị cho bài
sau.
PP: Kiểm tra, đánh giá
*HS so sánh, nhận xét.
*HS nhận xét một số bài đạt u cầu
về hình vẽ, màu sắc.
HS ghi nhớ.
Quan sát hình dáng và màu sắc của
cây hoa, quả để chuẩn bị cho bài
sau.
Ngày soạn: / / 2008 Ngày
giảng: / / 2008
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của quả dạng
hình tròn.
- Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng hình tròn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:
- Một số ảnh tranh vẽ về các dạng quả hình tròn.
- Một vài quả dạng hình tròn khác nhau để HS quan sát.
- Một số bài vẽ hoặc nặn của HS về quả tròn.
HS:
-Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ hoặc đất màu, đất sét.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng HS
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
Trong thiên nhiên có rất nhiều loại quả, phần lớn quả có cấu tạo hình tròn
như: Cam, bưởi, táo…Để vẽ được các quả đó, hơm nay ta sẽ tìm hiểu qua
bài học số 6.
11
Vẽ theo
mẫu
Bài 6
VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG HÌNH TRÒN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng
tròn
- GV cho HS quan sát, nhận xét các
loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh và mẫu
thực.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về
hình dáng,màu sắc của các loại quả dạng
tròn.
+ Quả táo có dạng hình gì ?
+ Quả táo có màu gì ?
+ Quả bưởi hình dáng chung là gì ?
+ Quả bưởi có màu gì ?
+ Quả cam ?
+ Màu quả cam ?
2- Hướng dẫn HS cách vẽ cách nặn
- GV vẽ một số hình quả đơn giản
minh hoạ trên bảng, hoặc lấy đất màu
hoặc đất sét nặn một quả dạng hình tròn
nào đó để cả lớp quan sát cách vẽ, cách
nặn theo các bước như sau:
+ Vẽ hình quả trước vẽ chi tiết và vẽ
màu sau, chú ý đến bố cục (Hình vẽ vừa
với phần giấy).
+ Nặn đất theo hình dáng quả, tạo
dáng tiếp làm cho rõ đặc điểm của quả,
sau đó tìm các chi tiết còn lại như: núm,
cuống, ngấn lá,…
3- Thực hành
- Vẽ hình quả tròn vào phần giấy
PP: Quan sát, giảng giải,
*HS quan sát, nhận xét các
loại quả dạng tròn qua ảnh,
tranh và mẫu thực.
*-Hình tròn
*-Có loại màu xanh, màu
vàng hay tím đỏ.
*-Hình tròn
*-Màu chủ yếu là xanh hoặc
vàng.
*-Tròn hoặc hơi tròn
*Màu da cam, vàng hay xanh
đậm.
PP: Quan sát, thực hành.
*HS tập nặn hoặc vẽ các quả
hình tròn.
*Vẽ hình quả trước vẽ chi tiết
và vẽ màu sau
*Nặn đất theo hình dáng quả,
tạo dáng tiếp làm cho rõ đặc
điểm của quả.
*Sau đó tìm các chi tiết còn
lại như: Núm, cuống, ngấn lá,
…
PP: Luyện tập, thực hành.
*Vẽ hình quả tròn vào phần
giấy trong vở tập vẽ 1
*Nặn 1 hoặc 2 quả bằng đất
12
trong vở tập vẽ 1 có thể vẽ một hoặc hai
loại quả tròn khác nhau và vẽ màu theo ý
thích.
- Nặn 1 hoặc 2 quả bằng đất mầu,
đất sét.
4- Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài học
về hình dáng và màu sắc.
- GV nhận xét chung và động viên
HS.
5- Dặn dò:
Quan sát hoa quả về hình dáng và
màu sắc của chúng để chuẩn bị cho bài
sau.
mầu, đất sét
PP: Kiểm tra, đánh giá.
*HS nhận xét bài học về hình
dáng và màu sắc.
-HS ghi nhớ.
Ngày soạn: / / 2008 Ngày
giảng: / / 2008
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết màu các loại quả quen biết.
- Biết dùng màu để vẽ vào hình có quả.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:
- Một số quả thực (có màu khác nhau ).
- Tranh hoặc ảnh các loại quả.
HS:
- Vở tập vẽ, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng HS
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Giới thiệu quả PP: Quan sát, hỏi đáp.
13
Vẽ trang trí
Bài 7
VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ TRÁI CÂY
ÂYIẢN
GV giới thiệu cho HS một số quả thực
(Quả xồi, bầu, bí, táo,…) hoặc yêu cầu
HS xem hình trong vở tập vẽ và nêu lên
một số câu hỏi như:
+ Đây là quả gì, có hình gì? (Quả cam)
+ Quả có màu gì?
2- Hướng dẫn HS cách làm bài
* Bài vẽ màu:- GV đặt câu hỏi để HS
nhận ra các loại quả và màu sắc của
chúng.
- GV tóm tắt: Đây là hình vẽ quả cà và
quả xồi, có thể vẽ màu như em thấy
(Quả xanh hoặc chín)
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào hình
vẽ
* Bài xé dán:
- GV giới thiệu bài xé dán và gợi ý để
HS nhận ra quả gì màu gì.
- GV hướng dẫn cách làm bài:
+ Chọn màu: HS chọn giấy màu để xé.
Quả cam: màu xanh là quả chưa chín,
màu da cam là quả chín.
Quả xồi màu vàng,…
Quả cà màu tím.
+ Cách vẽ: Ước lượng phần quả để xé
*HS Quan sát một số quả thực
(Quả xồi, bầu, bí, táo,…)
*HS xem hình trong vở tập vẽ1.
*Đây là quả cam.
*Quả cam, hình tròn .
*Có loại màu cam , màu vàng hay
xanh đậm
PP: Quan sát, thực hành. * Dán
hình đã xé:GV hướng dẫn HS
cách bôi hồ và đặt hình vào
nền,sau đó xoa nhẹ tay lên hình
*HS nhận ra các loại quả và màu
sắc của chúng.
-Màu chủ yếu là xanh hoặc vàng.
Tím đỏ.
HS quan sát tranh minh hoạ
+HS quan sát, thực hiện.
*Ước lượng phần quả để xé giấy
cho vừa (Hình không to quá, nhỏ
quá so với giấy làm nền).
*HS cách bôi hồ và đặt hình vào
nền, sau đó xoa nhẹ tay lên hình.
*HS tập xé dán hoặc vẽ các quả
hình tròn.
*HS tập xé các loại quả khác.
PP: Luyện tập, thực hành.
*Chọn màu để vẽ hoặc xé dán.
*Vẽ màu ở xung quanh trước, ở
giữa sau để màu không lem ra
ngồi hình vẽ.
*Xé hình và dán hình vào bài xé
14
giấy cho vừa (Hình khơng to q, nhỏ
q so với giấy làm nền).
+ Dán hình đã xé:GV hướng dẫn
HS cách bơi hồ và đặt hình vào nền,
sau đó xoa nhẹ tay lên hình.
3- Thực hành
Khi HS làm bài GV quan sát và
giúp các em:
- Chọn màu để vẽ hoặc xé dán.
- Cách vẽ màu: Nên vẽ màu ở
xung quanh trước, ở giữa sau để màu
khơng lem ra ngồi hình vẽ.
- Cách xé hình và cách dán.
4- Nhận xét và đánh giá
-GV chọn một số bài đẹp để hướng
dẫn HS nhận xét
-Động viên khích lệ những HS sinh
có bài đẹp.
5- Dặn dò:
Quan sát màu sắc của hoa quả để
chuẩn bị cho bài sau.
dán
PP: Kiểm tra, đánh giá,
* HS nhận xét các sản phẩm
* Các nhóm nhận xét với nhau.
* Liên hệ thực tế quả vú sữa.
-HS ghi nhớ.
Ngày soạn: / / 2008 Ngày
giảng: / / 2008
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết hình vng và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình trên
- Vẽ được các dáng hình vng, hình chữ nhật và hình có sẵn và vẽ
màu theo ý thích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:
- Một vài đồ vật và hình vng, hình chữ nhật.
- Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vng, hình chữ nhật
(chuẩn bị thước hay vẽ lên bảng)
15
Vẽ theo
mẫu
Bài 8
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
HS:
-Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ, giấy vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật, chúng có hình dáng khác nhau. Hôm nay
chúng ta tìm hiểu một số đồ vật có hình vuông và hình tròn như trong bài
học số 8 này nhé.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1- Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
- GV giới thiệu một số đồ vật:
Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà,…
và gợi ý để HS nhận ra:
+ Cái bảng là hình gì? ( Chữ nhật)
+ Viên gạch lát nền là hình vuông.
- GV yêu cầu HS xem hình minh hoạ trong
vở và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông và hình
chữ nhật.
- Vẽ trước hai nét ngang hay nét dọc bằng
nhau, cách đều nhau.
- Vẽ tiếp hai nét dọc hoặc hai nét ngang còn
lại
3- Thực hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa
ra vào và cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà.
PP: Quan sát, giảng
giải, *HS quan sát
:
Cái bảng, quyển vở, mặt
bàn, viên gạch lát nhà.
*HS trả lời: hình chữ
nhật
*Viên gạch lát nền là
hình vuông
PP: Quan sát, lắng
nghe.
*Vẽ trước hai nét ngang
hay nét dọc bằng nhau,
cách đều nhau.
*Vẽ tiếp hai nét dọc
hoặc hai nét ngang còn
lại.
PP:Luyện tập thực
hành.
*HS quan sát và vẽ
nháp
*Vẽ các nét dọc, nét
ngang để tạo thành cửa
ra vào và cửa sổ hoặc
lan can ở hai ngôi nhà.
16
+ V thờm hỡnh bi v phong phỳ hn
(Hng ro, mt tri, cõy v mõy,)
+ V mu theo ý thớch.
- HS lm bi:
+ Vi HS yu, kộm hng dn cỏc em tỡm v
v cỏc nột ngang, nột dc nh yờu cu v gi ý
cỏch v mu mỏi nh,
+ Vi HS khỏ, gii hng dn cỏc em v
thờm hỡnh v gi ý cỏch ve ừmu theo ý thớch.
4- Nhn xột v ỏnh giỏ.
- GV cho HS xem cỏc bi v p v tuyờn
dng mt s HS cú bi v tt.
- HS t nhn xột v cỏc bi v.
5- Dn dũ: Quan sỏt hỡnh dỏng mi vt xung quanh
chun b cho bi sau.
*V cỏc nột dc, nột
ngang.
*V thờm hỡnh hng
ro, mt tri, cõy v
mõy,
* V mu theo ý thớch.
* V mu mỏi nh,
PP: Kim tra, ỏnh
giỏ.
*HS
nhn xột
vi nhau.
*Tng HS nhn xột.
*Tuyờn dng mt s
bn cú bi v tt.
HS ghi nh
Ngy son: / / 2008 Ngy
ging: / / 2008
I- MC TIấU
- Giỳp HS nhn bit c tranh phong cnh,yờu thớch tranh phong
cnh .
- Mụ t c nhng hỡnh v v mu trong tranh.
- Yờu mn cnh p thiờn nhiờn.
II- CHUN B:
17
Thửụứng thửực
Mú thuaọt
BAỉI 9
XEM TRANH PHONG CANH
GV:
- Tranh ảnh phong cảnh (Cảnh biển, cảnh đồng quê,…)
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở tập vẽ lớp 1 .
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
HS:
-Vở tập vẽ 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh.
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
Trong sáng tác nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật hội hoạ thì đề tài phong
cảnh là một đề tài đem đến cho con người nhiều cảm xúc. Và để hiểu hơn
về tranh phong cảnh, thấy được vẻ đẹp của tranh phong cảnh chúng ta tìm
hiểu qua bài XEM TRANH PHONG CẢNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Giới thiệu tranh phong cảnh.
- GV cho HS xem tranh (Đã chuẩn bị trước)
hoặc tranh trong vở tập vẽ lớp 1 để giới thiệu với
HS:
- Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây,
đường, ao, hồ, thuyền biển,…
- Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm
người, các con vật, cho tranh sinh động.
- Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu,
sáp màu, bút dạ và bột màu,
2- Hướng dẫn HS xem tranh
A- Tranh 1: Đêm hội (Tranh màu nước của Võ
Đức Hồng Trương 10 tuổi ).
- GV hướng dẫn HS xem tranh và trả lời các
câu hỏi:
+ Tranh phong cảnh thường thấy ở đâu?
+ Tranh vẽ những gì?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
* Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp :màu
vàng, tím, xanh của pháo hoa, màu đỏ của mài
ngói, màu xanh của lá cây.
* Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của pháo
hoa và mái nhà.
+ Em nhận xét gì về tranh đêm hội:
- GV tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hồng
Trương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là
PP: Quan sát, hỏi đáp
HS quan sát tranh về
Ngôi nhà, hàng cây,
sông núi, bản làng …)
PP: Quan sát, lắng
nghe:
+Tranh phong cảnh
thường được treo ở
phòng làm việc, ở nhà
để trang trí và thưởng
thức vẻ đẹp của thiên
nhiên.
HS trả lời:
* Tranh vẽ những ngôi
nhà cao thấp.
* Phía trước là cây.
* Có các chùm pháo
hoa trên bầu trời.
* Sơn dầu, màu bột,
màu nước, chì màu.
*Tranh đêm hội của
bạn Hồng Trương là
18
một đêm hội.
B- Tranh 2: Chiều về (Tranh bút dạ của bạn
Hồng Phong):
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
+ Tranh của bạn Phong vẽ ban ngày hay đêm?
(Vẽ ban ngày).
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Vì sao bạn Hồng Phong lại đặt tên “chiều về”?
+ Mùa sắc của tranh như thế nào?
- GV gợi ý tranh của bạn Hồng Phong là bức
tranh đẹp có những hình ảnh đẹp, và hình ảnh
quen thuộc, màu sắc rực rỡ, goi nhớ đến buổi
chiều hè ở nông thôn.
3- GV tóm tắt:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật: Có
nhiều loại cảnh khác nhau:
+ Cảnh nông thôn (đường làng cánh đồng, nhà,
ao, vườn,…)
+ Cảnh thành phố (nhà, cây, xe cộ,…)
+ Cảnh sông biển (núi, đồi, cây cối,…).
+ Cảnh núi rừng (núi đồi, cây cối,…).
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh buổi
sáng, trưa, chiều, tối,
- Hai bức tranh vừa xem là những bức tranh đẹp.
4- Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét tiết học:
- Tuyên dương, khuyến khích những HS hăng say
phát biểu xây dựng bài.
5- Dặn dò:
- Quan sát cây và các con vật.
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
tranh đẹp, màu sắc tươi
vui.
*Vẽ cảnh nông thôn có
nhà ngói, cây dừa, đàn
trâu,…
Bầu trời về chiều được
vẽ bằng màu cam, đàn
trâu đang về chuồng.
*Màu sắc vui nhộn màu
đỏ của mái ngói màu
vàng của bức tường,
màu xanh của lá cây.
HS lắng nghe.
PP: Kiểm tra, đánh
giá.
*HS
nhận xét
với nhau.
*Cả lớp tuyên dương bạn
HS hăng say phát biểu xây
dựng bài.
HS ghi nhớ
TRƯỜNG TH EABÔNG NGUYỄN THỊ THANH
TÂM
Ngày soạn: / / 2008 Ngày
giảng: / / 2008
19
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẽ đẹp của một vài loại quả.
-Biết cách vẽ qua dạng trònû và vẽ màu theo ý thích.
- Có ý thức baỏ vệ và chăm sóc cây xanh và cây ăn quả
II- CHUẨN BỊ:
GV:
- Một số quả: Bưởi, cam, táo, xồi, (nếu có).
- Hình ảnh một số quả dạng tròn.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ.
HS:
-Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ , chì màu, tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng HS
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Giới thiệu các loại quả.
- GV giới thiệu hình các loại quả và u cầu
HS trả lời:
+ Đây là quả gì?
+ Hình dáng của quả?
+ Màu sắc của quả?
- GV u cầu HS tìm thêm một vài loại quả mà
PP: Quan sát, hỏi đáp
HS Quan sát hình các loại
quả.
HS trả lời. (Cam , táo)
Màu đỏ – vàng.
HS tìm thêm một vài loại
quả
Quả dưa lê, quả dưa tây
màu trằng ngà.
*Có nhiều loại quả có
dạng hình tròn, với nhiều
màu sắc phong phú.
*Quả xồi màu vàng.
*Quả dưa hấu màu xanh
đậm,…
* Quả dạng tròn thì vẽ gần
tròn như quả: bí đỏ, đu đủ,
20
Vẽ theo
mẫu
Bài 10
VẼ QUẢ DẠNG TRÒN
các em biết:
+ Quả xồi màu vàng.
+ Quả dưa hấu màu xanh đậm,…
- GV tóm tắt có thể dùng hình ảnh hay vẽ lên
bảng:
Có nhiều loại quả có dạng hình tròn, với nhiều
màu sắc phong phú.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ quả
- Vẽ hình bên ngồi trước: Quả dạng tròn thì vẽ
gần tròn như quả: bí đỏ, đu đủ, có thể vẽ hai
hình tròn.
- Nhìn mẫu cho giống qua û(HS nhận xét màu
của quả).
3- ThựC hành
- GV bày mẫu: bày một số quả lên bàn để HS
chọn mẫu vẽ: Mỗi mẫu một quả, loại có hình
và màu đẹp.
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào phần
giấy còn lại trong vở tập vẽ (không vẽ to quá
hoặc nhỏ quá).
- GV giúp HS :
+ Cách vẽ hình tả được hình dáng của mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
4- Nhẫn xét và đánh giá.
GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và
màu sắc (Hình đúng màu đẹp).
5- Dặn dò
Quan sát hình dáng của các loại quả và chuẩn
bị đồ dùng cho bài sau.
*HS chọn mẫu vẽ: Mỗi
mẫu một quả, loại có hình
và màu đẹp.
PP:Luyện tập thực hành.
*HS nhìn mẫu và vẽ vào
phần giấy còn lại trong vở
tập vẽ (không vẽ to quá
hoặc nhỏ quá).
*Vẽ màu theo ý thích.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
*HS nhận xét bài có hình
đúng, màu đẹp.
HS ghi nhớ.
21
TRƯỜNG TH EABƠNG NGUYỄN THỊ THANH
TÂM
Ngày soạn: / / 2008 Ngày
giảng: / / 2008
I- MỤC TIÊU
- HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ
đẹp của đường diềm.
- HS biết cách vẽ màu vào hình có sẵn ở đường diềm.
-ø Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
II- CHUẨN BỊ:
GV:
- Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn,áo bát,giấy khen,…
- Một số hình vẽ đường diềm.
HS:
-Vở tập vẽ 1,màu vẽ ,tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ,đồ dùng HS
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1- Giới thiệu đường diềm
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí
đường diềm và đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Sau khi HS quan sát và trả lời các câu hỏi,
GV tóm tắt để HS biết: Những hình trang trí kéo
dài lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở
diềm cổ áo… Được gọi là đường diềm.
- GV có thể đặt một số câu hỏi để HS tìm
PP: Quan sát, hỏi đáp.
HS quan sát trả lời.
HS trả lời.
(Có hình vng xanh
lam, hình thoi màu đỏ
cam)
22
Vẽ trang trí
Bài 11
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
thêm ví dụ về đường diềm.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét
đường diềm ở h1 trong vở tập vẽ
+ Đường diềm này có những hình gì, màu gì?
+ Các hình sắp xếp như thế nào? (Các hình
sắp xếp xen kẽ nhau và lặp lại).
+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
3- Thực hành
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm
hình 2 vở tập vẽ:
+ Chọn màu: chọn màu theo ý thích.
+ Cách vẽ: có nhiều cách vẽ màu (vẽ màu
xen kẽ nhau ở hình bông hoa, vẽ màu hoa giống
nhau, vẽ màu nền khác với màu hoa).
- GV nhắc hs:
+ Không nên dùng quá nhiều màu (2-3 màu
là đủ).
+ Không vẽ màu lem ra ngồi hình.
- GV theo dõi HS chọn màu và cách ve màu
4- Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ có màu
đúng, màu dẹp.
- GV yêu cầu HS tìm ra bài nào màu đúng
đẹp.
5- Dặn dò.
Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ
vật.
Chuẩn bị đồ dùng để cho bài sau.
PP: Quan sát, lắng
nghe.
HS lắng nghe.
(Màu nền và màu hình
vẽ khác nhau, màu nền
nhạt, màu hình vẽ đậm).
HS quan sát.
PP: Luyện tập, thực
hành
HS Thực hành, vẽ màu
xen kẽ, lặp lại…
Vẽ màu hoa giống nhau
Vẽ màu nền khác với
màu hoa
HS quan sát.
HS Thực hành vẽ vào
bảng con.
HS Thực hành vẽ vào vở
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Các nhóm thi với nhau.
HS nhận xét.
HS ghi nhớ.
23
TRƯỜNG TH EABÔNG NGUYỄN THỊ THANH
TÂM
Ngày soạn: / / 2008 Ngày
giảng: / / 2008
I- MỤC TIÊU
- HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích.
- HS vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
II- CHUẨN BỊ:
GV:
- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau.
- Tìm tìm một tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh,
tranh tĩnh vật, tranh chân dung….
HS:
-Vở tập vẽ 1.
- Màu vẻ, chì màu, tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng HS
24
VEÕ TRANH
BAØI 12
VEÕ TÖÏ DO
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1- Giới thiệu
Vẽ tranh tự do (Hay vẽ theo ý thích) là
mỗi em chọn và vẽ một đề tài mình thích như:
Phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…
2- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
- GV cho HS xem một tranh để các em
nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ
màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi
vẽ.
- GV có thể đặt câu hỏi goi mở để HS
nhận xét:
+ Tranh này vẽ những gì ?
+ Màu sắc trong tranh thế nào ?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của
bức tranh ?
3- Thực hành
- GV gợi ý HS chọn nội dung đề tài.
- Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với
nội dung của tranh như : Người ,con vật, cây ,
sông, núi, đường sá…
- GV nhắc HS: Vẽ vào hình chính trước,
hình phụ sau, không vẽ to quá hay nhỏ quá so
với khổ giấy. Vẽ song hình vẽ màu theo ý thích.
- GV gợi ý giúp HS vẽ hình và vẽ màu.
4- Nhận xét, đánh giá:
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài có
hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề
tài, cụ thể là:
+ Hình vẽ có hình chính, hình phụ, tỉ lệ
hình cân đối.
+ Màu sắc tươi vui trong sáng, màu thay
đổi, phong phú.
+ Nội dung phù hợp với đề tài.
5- Dặn dò:
Quan sát hình dáng mọi vật xung quanh: Cỏ
cây, hoa, lá, các con vật để chuẩn bị cho bài sau.
PP: Quan sát,hỏi đáp.
HS quan sát, lắng
nghe.
HS trả lời.
PP: Quan sát, lắng
nghe.
HS quan sát, lắng
nghe.
HS trả lời.
PP: Luyện tập, thực
hành.
HS tìm ý tưởng đề tài
như:
Người, con vật,
cây, sông, núi, đường
sá…
HS thực hành vẽ tranh
đề tài
.
HS quan sát mầu.
HS quan sát, lắng
nghe.
PP: Kiểm tra, đánh
giá.
HS
nhận xét
với nhau.
HS nhận xét:
* Hình chính, hình phụ,
tỉ lệ hình cân đối.
* Màu sắc tươi vui trong
sáng, màu thay đổi,
phong phú.
25