Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TOAN, TV LOP 1 TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 19 trang )

Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Môn : Toán
Tiết 53 . Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I-Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thực, tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ TH Toán lớp 1.
III- Các hoạt động dạy học:
1. -Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài
- Đọc bảng cộng trong PV8.
- Làm BC : 7+1= 6+2= 3+3+2=
1+7= 2+6= 7+1+0=
- Nhận xét
2. -Bài mới :
- Giới thiệu bài
• Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8.
a > Hướng dẫn học sinh học phép cộng 8-1=7
- Gợi ý :
+ Cô có gì? (8 hình ngôi sao)
+ Cô bớt mấy ngôi sao? ( 1 ngôi sao)
+ Tất cả còn mấy ngôi sao? ( 7 ngôi sao)
+8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn mấy ngôi sao?( 7 ngôi sao)
-> Vài HS nhắc lại.
+ Vậy 8 bớt 1 bằng mấy ? ( 8 bớt 1 bằng 7) -> HS nhắc lại.
- Ta viết 8 bớt một bằng 7 như thế nào?( 8-1=7)
- GV viết bảng : 8-1=7


- Đọc BL : “8 trừ 1 bằng 7”
b > Phép trừ 8-2=6 ( tương tự trên )-> thay đổi vật liệu
c > Phép trừ 8-3=5( tương tự
d > Phép trừ 8-4=4( tương tự )
e> Phép trừ 8-5=3( tương tự )
ê > Phép trừ 8-6=2( tương tự )
i> Phép trừ 8-7=1( tương tự )
-Hỏi lại công thức
- HS học thuộc bảng trừ trong PV8
Nghỉ giữa tiết
• Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 1: tính ( viết)-> Bảng con
+ GV làm mẫu-> HS quan sát
8 8 8 8 8 8 8
1 2 3 4 5 6 7
+ HS làm bài+ Sửa bài ( chú ý viết thẳng cột) - nhận xét
- Bài 2 : Tính ( Đố bạn)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
1
-
-
-
- - - -
-
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
+ Hướng dẫn cách làm .
1+7= 2+6= 4+4=
8-1= 8-2= 8-4=
8-7= 8-6= 8-8=
+ HS thực hiện -> nhận xét-> củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 3: Tính : ( cột 1)
8 - 4= 8 - 1 - 3= 8 - 2 - 2=
- Thực hiện theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả-> Nhận xét-> chữa bài.
- Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. ( viết 1 phép tính)
- HS quan sát tranh-> GV gợi ý-> HS nêu tình huống
- Viết phép tính thích hợp với tình huống
+ Viết phép tính vào vở bảng con -> 1 HS lên bảng viết phép tính-> chữa bài.
C -Củng cố – dặn dò:
- Hỏi tên bài
- Học sinh đọc bảng trừ
- Về học thuộc bảng trừ và làm vở bài tập.
- Xem trước bài : Luyện tập.

Môn : Học Vần
Tiết 1. Bài : ENG- IÊNG
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ: cái kẻng, xà beng,
củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề :Ao, hồ, giếng. Học sinh khá, giỏi nói được 3 -
4 câu theo chủ đề trên.
- Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành tiếng Việt / bài giảng điện tử
Tranh minh họa phần luyện nói
III- Các hoạt động dạy-học:
A- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc SGK ( 2 - 4 HS)
- Viết: ung, ưng, cây sung, vui mừng, củ gừng .(Mỗi tổ 1 từ)
- Nhận xét.
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần eng, iêng
- Quan sát tranh giới thiệu từ: lưỡi xẻng - từ lưỡi xẻng gồm
mấy tiếng?- Học sinh đọc tiếng” lưỡi” - cô xóa tiếng lưỡi - giới
thiệu tiếng “ xẻng” - xóa âm “x và dấu hỏi.
- Giới thiệu vần “eng”
- Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm.
- Phân tích cấu tạo vần
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
2
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
+ Vần “eng” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (e,n,g/ 2 âm: e và ng)
+ Ghép vần : “eng”
+ Đánh vần-> đọc vần “eng”
- Ghép tiếng “xẻng”
- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “xẻng”
- Ghép tiếng mới có vần eng. Đọc tiếng từ ghép được
- Đọc từ: lưỡi xẻng
- Đọc tổng hợp :eng, xẻng, lưỡi xẻng.
*Dạy vần iêng( tương tự)
- Học sinh ghép vần eng. Thay e = iê giữ lại âm ng- giới thiệu
vần: iêng. so sánh iêng/eng
- Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 4 con chữ: i, ê, n, g/ 2
âm: iê và ng)
- Đánh vần - đọc vần.
- Ghép tiếng chiêng- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: chiêng
- Ghép tiếng mới có vần iêng - Đọc tiếng ghép được.

- Quan sát tranh giới thiệu từ: trống, chiêng - đọc từ.
- Học sinh đọc bài
* Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vần “eng”
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS viết bảng con : eng, iêng ( 2 lần) xẻng, lưỡi xẻng. chiêng.
- Tự viết tiếng, từ mới có vần eng, iêng-> đọc tiếng/từ viết được.
* Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- GV viết các từ: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng
- HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ.
- Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên-> HS tìm-> GV gạch
dưới tiếng có vần mới học.
- GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ GV giải thích từ.

- GV đọc
lại các từ-
> HS đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1 trên bảng lớp( theo thứ tự và
không theo thứ tự)
- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng
dụng :
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- HS đọc câu ứng dụng:
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu
*Hoạt động 2: Luyện viết
- Luyện viết bảng con

Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
3
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- Hướng dẫn HS viết vở tập viết : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
* Hoạt động 3: Luyện nói
- Đọc sách giáo khoa.
- HS nêu chủ đề nói : Ao, hồ, giếng
- HS quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Con hãy chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
- Ao thường để làm gì?
- Giếng thường để làm gì?
- Ao, hồ, giếng có đặc điểm gì giống và khác
nhau?
- Theo con, lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh?
- Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn, các con
phải làm gì?
C - Củng cố- dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài.
- Thi tìm vần mới học trong văn bản được GV chuẩn bị trước. ( nếu còn thời gian)
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài: uông, ương
- Nhận xét tiết học.


Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Môn : Học Vần
Tiết 1. Bài : UÔNG- ƯƠNG
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ: rau

muống, luống cày, nhà trường, buôn làng và câu ứng dụng:
“Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào
hội”.
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng. Học sinh khá, giỏi nói được 3 - 4
câu theo chủ đề trên.
- Gio dục học sinh kĩ năng giao tiếp,hợp tác, tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành tiếng Việt.
- Tranh minh họa phần luyện nói
III- Các hoạt động dạy-học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK ( 2 - 4 HS)
- Viết: eng, iêng, xà beng, củ riềng,cái kẻng .(Mỗi tổ 1 từ)
- Nhận xét.
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần uông, ương
- Quan sát tranh, giới thiệu từ “quả chuông”. từ “quả chuông”.
gồm mấy tiếng?- Học đọc tiếng “quả” - cô xóa tiếng quả - giới
thiệu tiếng “ chuông” - Tiếng “ chuông” có âm đầu ? ( ch) - xóa
tiếp âm “ ch” - Giới thiệu vần “ uông”.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
4
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm.
- Phân tích cấu tạo vần uông.
+ Vần “uông” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (u,ô,n,g/ 2 âm: uô và ng)
+ Ghép vần : “uông”
+ Đánh vần-> đọc vần “uông”
- Ghép tiếng “chuông”

- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “chuông”.
- Ghép tiếng mới có vần” uông”
- Đọc từ: quả chuông
- Đọc tổng hợp :uông, chuông, quả chuông.
* Dạy vần ương( tương tự)-> so sánh ương / uông
- Học sinh ghép vần uông. Thay uô = ươ giữ lại âm ng- giới thiệu vần: iêng. so
sánh uông/ương
- Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 4 con chữ: ư, ơ, n, g/ 2 âm: ươ và ng)
- Đánh vần - đọc vần.
- Ghép tiếng đường- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: đường
- Ghép tiếng mới có vần ương - Đọc tiếng ghép được.
- Quan sát tranh giới thiệu từ: con đường - đọc từ.
- Học sinh đọc bài
* Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vần “uông”
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS viết bảng con :uông, ương(2 lần) chuông, quả
chuông, đường, con đường.
- Tự viết tiếng, từ mới có vần uông, ương -> đọc
tiếng/từ viết được.
* Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- GV viết các từ: rau muống, luống cày, nhà trường, buôn làng.
- HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ.
- Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên -> HS tìm-> GV gạch
dưới tiếng có vần mới học.
- GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ.
- GV giải thích từ.
- GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Đọc lại bài ở tiết 1
-GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng:
“Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái
bản mường cùng vui vào hội”.
-HS đọc câu ứng dụng:
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu
* Hoạt động
2: Luyện viết
- Viết bảng
con: uông, ương, quả chuông, con đường.
- Hướng dẫn HS viết vở tập viết : uông,
ương, quả chuông, con đường.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
5
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
* Hoạt động 3: Luyện nói
- Đọc sách Tiếng Việt
- HS nêu chủ đề nói :Đồng ruộng
- HS quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn.
- Ngoài ra các bác nông dân còn làm những gì nữa trên cánh đồng?
- Giáo dục tình cảm đối với các bác nông dân.
C - Củng cố- dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài.
- Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần mới học.
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :ang, anh
- Nhận xét tiết học.

………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Môn : Học Vần
Tiết 1. Bài : ANG- ANH
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ:buôn làng, hải
cảng, bánh chưng, hiền lành và câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. Học sinh khá, giỏi nói được 3 - 4
câu theo chủ đề trên.
- Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành tiếng Việt.
- Tranh minh họa phần luyện nói
III- Các hoạt động dạy-học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK ( 2 - 4 HS)
- Viết: uông, ương, rau muống, luống cày, nhà trường .(Mỗi tổ 1 từ)
- Nhận xét.
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần ang, anh
- Quan sát tranh giới thiệu từ” cây bàng”. Từ “ cây
bàng” có mấy tiếng? - học sinh đọc “ cây” - giới thiệu
tiếng “bàng”-xóa “b” và dấu huyền.
- Giới thiệu vần “ang

- Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> - HS phát
âm.
- Phân tích cấu tạo vần
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
6
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
+ Vần “ang” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (a,n,g/ 2 âm: a và ng)
+ Ghép vần : “ang”
+ Đánh vần-> đọc vần “ang”
- Ghép tiếng “bàng”
- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “bà ng”
- Ghép tiếng mới có vần: ang.
- Đọc : cây bàng
- Đọc tổng hợp :ang, bàng, cây bàng
*Dạy vần anh ( tương tự)
- Học sinh ghép vần ang. Thay ng = nh giữ lại âm a- giới thiệu vần: anh. so sánh
ang/anh
- Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 3 con chữ: a,n,h/ 2 âm: a và nh)
- Đánh vần - đọc vần.
- Ghép tiếng chanh- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: chanh
- Ghép tiếng mới có vần anh - Đọc tiếng ghép được.
- Quan sát tranh giới thiệu từ: cành chanh - đọc từ.
- Học sinh đọc bài
* Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết vần “ang”
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS viết bảng con :ang,anh, bàng, cây bàng, chanh,
cành chanh.
- Tự viết tiếng, từ mới có vần ang, anh -> đọc tiếng/từ
viết được.

*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- GV viết các từ: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
- HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ.
- Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên -> HS tìm-> GV
gạch dưới tiếng có vần mới học.
- GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ.
- GV giải thích từ.
- GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
• Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1
- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng :
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- HS đọc câu ứng dụng:
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu
• Hoạt động 2 : Luyện viết
- Viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết vở tập viết : ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
7
-
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
• Hoạt động 3: Luyện nói
- Đọc sách Tiếng Việt

- HS nêu chủ đề nói :Buổi sáng
- HS quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Buổi sáng, cảnh vật có gì đặc biệt?
- Ở nhà con, vào buổi sáng mọi người thường làm
gì?
- Buổi sáng, con thường làm gì?
- Con thích nhất buổi sáng vào mùa nào?
- Trong ngày, con thích buổi nào nhất? Vì sao?
C - Củng cố- dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài.
- Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần mới học.
- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :inh, ênh
- Nhận xét tiết học.
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Môn : Học Vần
Tiết 1. Bài : INH- ÊNH
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ:đình làng, thông minh,
bệnh viện, ễnh ương và câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. Học
sinh khá, giỏi nói được 3 - 4 câu theo chủ đề trên.
- Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bộ thực hành tiếng Việt.

-Tranh minh họa phần luyện nói
III- Các hoạt động dạy-học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK ( 2HS)
- Viết : ang, anh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng .(Mỗi tổ 1 từ)
- Nhận xét.
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần inh, ênh
- Quan sát tranh giới thiệu từ” vi tính”. - Từ “ vi tính” gồm mấy tiếng? Học sinh
đọc tiếng “ vi”- cô xóa tiếng vi- giới thiệu tiếng “ tính” -
-Giới thiệu vần “inh”
- Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm.
- Phân tích cấu tạo vần.
+ Vần “inh” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (i,n,h)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
8
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
+ Phân tích, ghép vần : “inh”
- Đánh vần-> đọc vần “inh”
-Ghép tiếng “tính”
-Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “tính”.
- Ghép tiếng mới có vần inh - đọc
-Đọc từ: máy vi tính.
-Đọc tổng hợp :inh, tính, máy vi tính
*Dạy vần ênh ( tương tự)
- Học sinh ghép vần inh. Thay i = ê giữ lại âm nh - giới thiệu vần: ênh. so sánh
inh/ênh
- Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 3 con chữ: ê,n,h/ 2 âm: ê và nh)
- Đánh vần - đọc vần.
- Ghép tiếng kênh- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: kênh

- Ghép tiếng mới có vần ênh - Đọc tiếng ghép được.
- Quan sát tranh giới thiệu từ: dòng kênh - đọc từ.
- Học sinh đọc bài
* Hoạt động 2: Luyện viết
-GV hướng dẫn HS viết vần “inh”
-GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
-HS viết bảng con : inh, ênh, tính, kênh, máy vi tính
*Tự viết tiếng, từ mới có vần inh -> đọc tiếng/từ viết
được.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
-GV viết các từ: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
-HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ.
- Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên -> HS tìm-> GV gạch
dưới tiếng có vần mới học.
-GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ.
-GV giải thích từ.
-GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
-Đọc lại bài ở tiết 1
-GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng :
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra
-HS đọc câu ứng dụng:
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu
*Hoạt động 2: Luyện viết
- Luyện viết bảng con
-Hướng dẫn HS viết vở tập viết : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-GV viết mẫu, nêu quy trình viết.

-Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
*Hoạt động 3: Luyện nói
- Đọc sách tiếng Việt
-HS nêu chủ đề nói : máy cày, máy nổ, máy khâu, máy
tính.
-HS quan sát tranh
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
9
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
-Trong tranh vẽ gì?
-GV yêu cầu HS chỉ vào trang nêu tên các loại máy.
-Máy cày dùng làm gì?
-Máy nổ dùng làm gì?
-Máy khâu dùng làm gì?
-Máy vi tính dùng làm gì?
-Ngoài các loại máy này, các con còn biết loại máy nào khác nữa? Chúng để làm
gì?
C - Củng cố- dặn dò:
-GV chỉ bảng cho HS đọc bài.
-Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần mới học.
-Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :ôn tập
-Nhận xét tiết học.

Môn: Toán .
Tiết 54. Bài: LUYỆN TẬP
I -Mục tiêu :
-Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thực, tư duy sáng tạo.
II - Đồ dùng dạy học:

-Bộ TH Toán lớp 1.
III - Các hoạt động dạy học:
1. -Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài cũ
- Làm bảng con: 7 + 1= … ; 1 + 7 =…; 8 - 2 =… ; 8 - 6=…
- Nhận xét
2 Bài mới:
• Hoạt động 1: Làm bài tập
• Bài1: Tính (miệng)- Cột 1, 2
7+1= 6+2=
1+7= 2+6=
8-7= 8-6=
8-1= 8-2=
- HS nêu phép tính
- HS nêu kết quả -> GV ghi kết quả lên bảng.
- Bài 1. củng cố kiến thức gì?( Bảng cộng và trừ trong PV 8)
• Bài 2: Điền số:
- HS nêu yêu cầu bài toán ->GV hướng dẫn cách làm-> làm bảng lớp ( 3HS )
+3 +6 -2

-4 -5 +4
- Nhận xét
• Bài 3: Tính : ( cột 1,2)
4+3+1= 8 - 4 - 2=
5+1+2= 8 - 6 +3=
- Nêu yêu cầu-> cách làm-> thực hiện vào bảng con ( cọt 1 và 2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
10
5
2 8

8 5
5
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- HS nêu kết quả -> chữa bài
2/- Hoạt động 2: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
* Bài 4:
- HS quan sát tranh-> Nêu tình huống trong
tranh.
- Hãy viết phép tính thích hợp với tình huống
trong tranh ( 1HS lên bảng lớp, số còn lại làm
BC)
- HS viết và đọc phép tính.
- Nhận xét
3/- Củng cố - dặn dò:
-Đọc bảng cộng/ trừ trong phạm vi 8
-Xem lại bài.
-Xem trước bài :Phép cộng trong phạm vi 9.

Môn : Toán
Tiết 55 . Bài PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I-Mục tiêu :
Giúp học sinh :
-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thực, tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ TH Toán lớp 1.
III- Các hoạt động dạy học:
1. -Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài

- Đọc bảng +/- trong PV 8
- Làm bảng con: 8-1= ; 8-4= ; 3+3+2= ; 8-4-1=
- Nhận xét
2. -Bài mới :
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9.
a > Hướng dẫn học sinh học phép cộng 8+1=9
- Gợi ý :
+ Cô có gì? (8 quả cam)
+ Cô thêm mấy quả cam? ( 1 quả cam)
+ Tất cả có mấy quả cam? ( 9 quả cam)
+ 8 quả cam thêm 1 quả cam được mấy quả cam?( 9 quả cam)
-> Vài HS nhắc lại.
+ Vậy 8 thêm 1 bằng mấy ? ( 8 thêm 1 bằng 9) -> HS nhắc lại.
- Ta viết 8 thêm một bằng 1 như thế nào?( 8 +1=9)
- GV viết bảng : 8 +1=9
- Đọc BL : “tám cộng một bằng chín”
b > Phép cộng 1+ 8= 9( tương tự trên )
c > Phép cộng 7+2 = 9( tương tự )-> HS dựa vào tính chất của phép cộng để
lập phép tính 2+7=9
d > Phép cộng 6+3 = 9-> 3+6=9 -> 5+4=9- . 4+5=9( tương tự -c )
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
11
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
-Hỏi lại công thức
- HS học thuộc bảng cộng trong PV9
Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 1: Giới thiệu phép tính viết dọc ( viết)-> Bảng con
+ GV làm mẫu-> HS quan sát

1 3 4 7 6 4
8 5 5 2 3 3
+ HS làm bài ( chú ý viết thẳng cột)
+ Sửa bài
- Bài 2 : Tính ( Đố bạn) cột 1, 2, 4
+ Hướng dẫn cách làm .( mỗi lần 3 pt)
2+7= 4+5= 8+1=
0+9= 4+4= 5+2=
8-5= 7-4= 6-1=
+ HS làm -> chữa bài-> củng cố tính chất của phép cộng
Bài 3: Tính : ( cột 1)
4+5=
4+1+4=
4+2+3=
- Thực hiện theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả-> Nhận xét-> chữa bài.
- Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. Làm vào vở.
a/- HS quan sát tranh-> GV gợi ý-> HS nêu tình huống


- Nêu phép tính thích hợp với tình huống
- Làm vào vở
b/- Tương tự 4 a
- Cô chấm bài, nhận xét
C -Củng cố – dặn dò:
- Hỏi tên bài
- HS đọc bảng cộng
- Về học thuộc bảng cộng và làm vở bài tập.
- Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 9


Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Môn : Học Vần
Tiết 1. Bài : ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được; từ :bình minh, nhà rông, nắng chang chang và đoạn thơ
ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông.
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
12
+ + + + ++
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
Đội bông như thể đội mây về nhà.
-Viết các vần có âm kết thúc bằng ng và nh từ bài 52 đến bài 59.
-Nghe, hiểu và kể đđược một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công.
- Xác định giá trị , lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, tư duy phê phán.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn, tranh minh họa phần truyện kể.
III - Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK ( 2HS)
- Viết : inh, ênh, đình làng, thông minh, bệnh viện.(mỗi tổ 1 từ)
- Nhận xét – tuyên dương.
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Tuần qua các em đã học được những vần nào? -> HS nhắc-> GV ghi lên góc
bảng.
- Gọi vài HS đọc lại các vần.
- GV cho HS quan sát tranh ( lá bàng , bánh chưng) -> GT vần ang / anh

- Vần “ang” có âm nào đứng trước? âm kết thúc là âm gì?
- HS đọc : a-ng- ang.
- “anh” (tương tự)
- Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài.
- GV treo bảng ôn.
ng nh
a ang anh
aê aêng
aâ aâng
o ong
oâ oâng
u ung
* Hoạt động 2 : Ôn tập
- Đọc chữ trên bảng ôn
- GV chỉ bảng , học sinh đọc ( theo thứ tự và không theo thứ tự)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
a ng
ang
a nh
anh
ng nh
ö öng
uoâ uoâng
öô öông
e eng
eâ eânh
i inh
13
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- GV đọc, HS chỉ chữ .( hàng ngang, cột dọc)

- Học sinh tự chỉ và đọc.
* Ghép chữ:
- a ghép với ng ta được vần gì? (ang)-> tìm tiếng/từ có vần :ang
- Các chữ khác tương tự.
- Đọc bảng ôn
* Hoạt động 3: Đọc, viết từ ứng dụng
- Giáo viên viết từ ứng dụng : bình minh, nhà rông, nắng chang chang
- Học sinh đọc thầm-> 1 hoặc 2 học sinh đọc-> Giáo viên giải thích từ.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Học sinh viết và đọc từ.
* Củng cố: Luyện đọc lại bảng ôn.
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc, luyện viết
- Đọc : đọc bảng ôn -> cá nhân, đồng thanh.
-Quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng
-Đọc thơ ứng dụng :
Trên trời mây trắng như bông.
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây.
Đội bông như thể đội mây về nhà.
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một dòng.
- Đọc cả đoạn thơ. -Đọc toàn bài
* Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bảng con
- HS viết : bình minh, nhà rông, -> viết trong vở tập viết.
*Hoạt động 3: Kể chuyện “quạ và công”
-GV kể lần 1 -> kể lần 2 kết hợp tranh.
• Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước, Quạ vẽ rất khéo. thoạt tiên, nó dùng màu
xanh tô đầu, cổ và mình Công… óng ánh rất đẹp.

• Tranh 2: Vẽ xong , Công còn phải xòe đuôi cho thật khô.
• Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được bèn
làm theo lời bạn.
• Tranh 4: Bộ lông Quạ trở nên xám xịt.
• Các nhóm thi kể lại từng tranh-> cả bài.
- Câu chuyện muốn nói với các con điều gì?
3. Củng cố – dặn dò :
- Đọc lại bảng ôn, các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Chuẩn bị bài: om, am.

Môn : Toán
Tiết 56 . Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I -Mục tiêu :
Giúp học sinh :
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thực, tư duy sáng tạo.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
14
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
II - Đồ dùng dạy học:
Bộ TH Toán lớp 1.
III - Các hoạt động dạy học:
1. -Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài
- Đọc bảng cộng trong PV9.
- Làm BC : 8+1= 7+2= 3+3+3=
1+8= 2+7= 7+1+1=
- Nhận xét
2. -Bài mới :

- Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9.
a > Hướng dẫn học sinh học phép cộng 8-1=7
Gợi ý :
+ Cô có gì? (9 hình ngôi sao)
+ Cô bớt mấy ngôi sao? ( 1 ngôi sao)
+ Tất cả còn mấy ngôi sao? ( 8 ngôi sao)
+9 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn mấy ngôi sao?( 8 ngôi sao)
-> Vài HS nhắc lại.
+ Vậy 9 bớt 1 bằng mấy ? ( 9 bớt 1 bằng 8) -> HS nhắc lại.
-Ta viết 9 bớt một bằng 8 như thế nào?( 9-1=8)
-GV viết bảng : 9-1=8
-Đọc BL : “9 trừ một bằng 8”
b > Phép trừ 9-2=7 ( tương tự trên )-> thay đổi vật liệu
c > Phép trừ 9-3=6( tương tự
d > Phép trừ 9-4=5( tương tự )
e> Phép trừ 9-5=4( tương tự )
ê > Phép trừ 9-6=3( tương tự )
i> Phép trừ 9-7=2( tương tự )
g> Phép trừ 9-8=1( tương tự )
-Hỏi lại công thức
- HS học thuộc bảng trừ trong PV9
Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Luyện tập
-Bài 1: tính ( viết)-> BL
+ GV làm mẫu-> HS quan sát
9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
+ HS làm bài ( chú ý viết thẳng cột)
+ Sửa bài

- Nêu kiến thức - kỹ năng được củng cố qua bài tập.
-Bài 2 : Tính ( bảng con) - cột 1, 2, 3
+ Hướng dẫn cách làm .
8+1= 7+2= 6+3=
9-1= 9-2= 9-3=
9-8= 9-7= 9-6=
+ HS làm -> chữa bài-> củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nêu kiến thức - kỹ năng được củng cố qua bài tập.
Bài 3: Số ? ( bảng 1)
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
15
- - - -
-
-
-
-
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
9
7 3
2 5 1 4
-Thực hiện theo nhóm.
-HS nêu yêu cầu-> GV hướng dẫn cách làm-> Các nhóm thực hiện
-Các nhóm trình bày kết quả-> Nhận xét-> chữa bài.
- Nêu kiến thức - kỹ năng được củng cố qua bài tập.
-Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.
-HS quan sát tranh-> GV gợi ý-> HS nêu tình huống
-Nêu phép tính thích hợp với tình huống
+ Viết phép tính vào vở bảng con -> 1 HS lên bảng
viết phép tính-> chữa bài.
- Nêu kiến thức - kỹ năng được củng cố qua bài tập.

C -Củng cố – dặn dò:
- Hỏi tên bài
- HS đọc bảng trừ
-Về học thuộc bảng trừ và làm vở bài tập.
-Xem trước bài : Luyện tập.

Sinh hoạt cuối tuần
* Học sinh hát
* Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ:
Tổ 1:
-Vắng:
- Trễ
- Trực nhật, vệ sinh:
- Ôn bài đầu giờ:
- Sinh hoạt đầu giờ:
- Sinh hoạt ngoài giờ:
- Xếp hàng ra, vào lớp:
- Xếp hàng tập thể dục:
- Xếp hàng ra về:
- Nói chuyện trong giờ học:
-Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tốt:
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập chưa tốt:

- Điểm 10 đạt được trong tuần:
Tổ 2 :
-Vắng:
- Trễ
- Trực nhật, vệ sinh:
- Ôn bài đầu giờ:
- Sinh hoạt đầu giờ:

- Sinh hoạt ngoài giờ:
- Xếp hàng ra, vào lớp:
- Xếp hàng tập thể dục:
- Xếp hàng ra về:
- Nói chuyện trong giờ học:
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
16
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
-Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tốt:
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập chưa tốt:

- Điểm 10 đạt được trong tuần:
Tổ 3 :
-Vắng:
- Trễ
- Trực nhật, vệ sinh:
- Ôn bài đầu giờ:
- Sinh hoạt đầu giờ:
- Sinh hoạt ngoài giờ:
- Xếp hàng ra, vào lớp:
- Xếp hàng tập thể dục:
- Xếp hàng ra về:
- Nói chuyện trong giờ học:
-Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tốt:
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập chưa tốt:

- Điểm 10 đạt được trong tuần:
* Tổ bạn nhận xét:
* GV nhận xét – Đánh giá các hoạt động trong tuần qua.
* HS xếp hạng cho tổ mình-> GV nhận xét, biểu quyết xếp hạng của các tổ.

- Tổ 1 hạng: - Tổ 2 hạng : - Tổ 3 hạng:
* Tổng số hoa điểm 10 trong tuần :
* GV đưa ra phương hướng tuần 15: Tiếp tục thực hiện chủ điểm 2 : Kính yêu
Thầy, Cô giáo.
* Phát động phong trào “rèn chữ viết” – Thi đua giữa các tổ
+ Hát các bài hát về Thầy, Cô giáo.
+ Đọc thơ về Thầy, cô giáo.
+ Thi đua học tập ,chăm ngoan, làm nhiều việc tốt, lễ phép với các Thầy cô
giáo.
- Hát
BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN ĐÃ HỌC TRONG TUẦN
1. Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm vững các vần, tiếng, từ đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trơn, đọc nhanh.
2. Nội dung luyện đọc:
Eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh, ênh.
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
17
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
Leng keng, siêng năng, ăn uống, bình minh, lêng khênh.
- Sau ba hồi kẻng, các chú công nhân vào nghỉ trưa.
- Sau nhà bà có buồng chuối chín to quá.
- Bố chở Hương đến cổng trường. Hương xuống xe, cúi đầu chào bố rồi nhanh
chân bước vào trong sân trường.

Chính tả( tập chép)
1. Mục tiêu:

-Giúp học sinh viết đúng các vần, tiếng đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh.
2. Nội dung luyện viết:
Eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh, ênh.
Chú Bồ Nông
Mẹ bị bệnh. Trên cánh đồng làng, mỗi mình chú Bồ Nông nhỏ lặn lội mò cá,
mò cua. Chú dùng miệng đựng cua, cá mang về nuôi mẹ.


Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8, 9
A. Chọn kết quả đúng
1. 4 + 3 + 1 = 9 – 4 – 4 =
a. 7 b. 8 c. 5 a. 1 b. 2 c. 0
2. 8 – 4 … 0 2 + 4 + 2 … 8
a. < b. > c. = a. = b. < c. >
3. Hình bên có:
a. 1 hình vuông, 7 hình tam giác
b. 2 hình vuông, 6 hình tam giác
c. 3 hình vuông, 5 hình tam giác
B. 1. Tính:
7 + 1 = …… 8 – 1 = …… 6 + 2 = …… 8 – 2 = ……
1 + 7 = …… 8 – 7 = …… 2 + 6 = …… 8 – 6 = ……
2. Tính:
5 8 8 8 4
3 4 0 6 4
… … … … …
3. Số ?
8 = 4 + … 8 = … + 2 … - 8 = 0 8 - …… = 5

4. Viết phép tính thích hợp:
a/- Có : 8 cuốn vở b. -Lan hái : 5 bông hoa
Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
18
-
-
-
-
-
Giáo án Tuần 14 Lớp 1C
- Đã dùng : 5 cuốn vở. - Hồng hái : 3 bông hoa
- Còn : … cuốn vở ? - Cả hai bạn hái : … bông hoa?

Tiếng Việt
Luyện viết: tô chữ D, Đ
1. Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận biết chữ D, Đ viết hoa.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh.
2. Nội dung luyện viết: Bài mẫu tô chữ D, Đ viết hoa

Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang
19

Dung dăng dung dẻ
Dòng sông trong xanh
Đàn cò khiêng nắng
Dung dăng dung dẻ
Dòng sông trong xanh
D


D
D

D
D

D

D

D

D

D

D
D

D
D

D

D

D

D


Đ

Đ
Đ

Đ
Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ
Đ

Đ
Đ

Đ

Đ

Đ


Đ

Đàn cò khiêng nắng
Đàn cò khiêng nắng
Đàn cò khiêng nắng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×