Tải bản đầy đủ (.doc) (535 trang)

giao an tuan 15 lop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 535 trang )

TUẦN 15
Thø 2 ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2011
TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiªu:
BiÕt ®äc víi giäng vui ,hån nhiªn.Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi .
HiĨu ND : NiỊn vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu ®em l¹i
cho løa ti nhá .
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1.Bài cũ:
H?Đất Nung đã làm gì khi thấy hai
người bột gặp nạn?
2.Bài mới: giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
1HS khá đọc cả bài
HS đọc nối đoạn (2 lượt)
Lượt 1:GV kết hợp sửa sai cho HS khi
đọc
Lượt 2:GV kết hợp giải nghóa một số từ
HS đọc nhóm
GV theo dõi sửa sai cho HS
GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
H:Tác giả chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?
H:Tác giả đã quan sát cánh diều bằng
những giác quan nào?
Ý1:Tả vẻ đẹp của cánh diều.
H:Trò chơi thảdiều mang lại cho trẻ em


niềm vui sướng như thế nào?
H:Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ
học sinh nªu
Một số học sinh đọc
1 HS đọc cả bài
HS luyện đọc nối tiếp đoạn
HS luyện đọc theo nhóm đôi
Đaiï diện nhóm thể hiện
Cánh diều mềm mại như cánh
bướm.Tiếng sáo vi vu trầm bổng.
Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè, …như
gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Tác giả đã quan sát cánh diều bằng
tai và mắt
Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
sung sướng đến phát dại nhìn lên
bầu trời
Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,

1
em niềm vui sướng như thế nào?
Ý2:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui
và những ước mơ đẹp
ý nghÜa:
Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
GV kết hợp hướng dẫn đọc
HS đọc nối tiếp bài
GV treo đoạn văn cần đọc diễn cảm
1HS đọc đoạn văn
HS lớp nhận xét –Nêu cách đọc

HS thi đọc diễn cảm
3.Củng cố-Dặn dò:
Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ
những gì?
Nhận xét tiết học.Chuẩn bò bài sau.
đẹp như một tấm thảm nhung
khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên,
cháy mãi khát vọng…
-nªu
1HS đọc đoạn văn
HS thi đọc diễn cảm
__________________________________
TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiªu:
Thùc hiƯn ®ỵc chia hai ch÷ sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0
II.§å dïng d¹y häc: b¶ng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
2.Bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
( 76 :7 ) x 4
3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài
1.Phép chia 320 : 40(Trường hợp số chia
và số bò chia đều có một chữ số 0 ở tận
cùng)
GV viết phép tính lên bảng 320 : 40
HS đưa về dạng một số chia cho một tích
để thực hiện
học sinh lên bảng làm
320: (8 x5 ) hoặc 320 : (10 x 4)

HS thực hiện:
320:(10 x 4) = 320:10:4

2
H:Vậy 320 chia cho 40 được mấy?
H:Em có nhận xét gì về các chữ số
của320 và 32, của 40 và 4
GV kết luận :
2.Phép chia 32000:400(trường hợp số chữ
số 0 tận cùng của số bò chia nhiều hơn của
số chia)
-Gv viết lên bảng phép chia 32000:400
HS suy nghó và áp dụng tính chất một số
chia cho một tích để thực hiện phép chia
trên
-GV khẳng đònh các cách trên đều đúng.
Cả lớp sẽ cùng làm cách sau cho tiện:
32000: (100x4)
GV hỏi : Vậy 32000:400 được mấy?
Em có nhận xét gì về kết quả 32000:400
và 320:4?
Em có nhận xét gì về các chữ số của
32000 và 320, của 400 và 4
GV nêu kết luận :
GV yêu cuầ HS đặt tính và thực hiện tính
32000:400, có sử dụng tính chất vừa nêu
trên
GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính
đúng.
GV hỏi: Vậy khi thực hiện chia hai số có

chữ số tận cùng là các chữ số 0 chúng ta
có thể thực hiện như thế nào?
= 32 : 4
=8
320:40 = 8
Nếu xoá đi một chữ số 0 ở tận
cùng của 320 và 40 thì ta được 32
và 4


HS thực hiện:
32000 : (80x5) ; 32000: (100x4)
32000: (2x200)
HS thực hiện phép tính :
32000: (100x4) = 32000:100: 4
=320:4
=80
32000:400=80
Hai phép chia cùng có kết quả là
80
Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở
tận cùng của 32000 và 400 thì ta
được 320 và 4
1HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp
làm vào giấy nháp
32000 400
32 80
00
-khi thực hiện chia hai số có tận
cùng là các chữ số 0, ta có thể

cùng xoá đi một, hai, ba, …… chữ
số 0 ở tận cùng của số chia và số
bò chia rồi chia như thường

3
GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu bài 1
GV yêu cầu HS làmbài
GV nhận xét chung
Bài 2(a)
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận bµi lµm cđa häc sinh
Bài 3: yêu cầu HS đọc đề bài
2HS tìm hiểu đề. HS tóm tắt và làm bài
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận bµi lµm cđa häc sinh
3.Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò bài sau
§ọc yêu cầu bài 1
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở
420 : 60 = 7 85000 : 500 = 170
4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230
1HSĐọc bài và nêu yêu cầu của
bài .
Tim x:
X x 40 = 25600

X = 25600 : 40
X = 640
HS đọc đề bài
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở
Bài giải:
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20
tấn hàng thì cần số toa xe:
180 : 20 = 9 (toa xe)
Đáp số :a) 9 toa xe
Lắng nghe
__________________________________
CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mụctiªu :
Nghe viÕt ®óng bµi CT,tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n .Lµm ®óng bµi tËp 2(a,b)
II.Đồ dùng dạy học.
HS chuẩn bò một em một đồ chơi
Giấy khổ to, bút dạy

4
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Sáng láng, sát sao , xum xuê , xấu xí ,
sảng khoái , xanh xao…
2Bài mới : GTB _ ghi đề
H o¹t ®éng 1:
Gọi HS đọc đoạn văn
b- Hướng dẫn viết từ khó
yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết

chính tả
c-Viết chính tả: GV đọc HS viết
d- Soát lỗi và chấm bài: gv đọc HS sửa-
Gv chấm bài
Ho¹t ®éng2
Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2
a- Đọc yêu cầu bài
Hs làm vào vở
GV nhận xét và kết luận, chấm bài
Ch : đồ chơi : chong chóng , chó bông ,
chó đi xe đạp , que chuyền
trò chơi : chọi dế , chọi cá , chọi gà , thả
chim…
tr : đồ chơi : trống ếch , trống cơm , cầu
trượt ….
trò chơi : đánh trống , trốn tìm , trồng
hoa……
3.Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm BT còn lại trong vở
Tiếng Việt
HS thực hiện
1 em đọc to
mềm mại , vui sướng , phát dại,
trầm bồng…
HS viết theo yêu cầu GV
Sửa lỗi, nộp bài chấm
HS thực hiện
____________________________________

ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I.Mục tiêu :
BiÕt ®ỵc c«ng lao cđa thÇy gi¸o c« gi¸o.
Nªu ®ỵc viƯc cÇn lµm thĨ hiƯn sù biÕt ¬n cđa thÇy gi¸o c« gi¸o.
LƠ phÐp v©ng lêi thÇy gi¸o c« gi¸o.

5
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và bút dạ để học nhóm
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1.Bài cũ:
Vì sao phải biết ơn thầy giáo cô giáo?
Nêu ghi nhớ của bài?
2.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
Hoạt động 1:Báo cáo kết quả sưu tầm
GV phát bảng phụ và bút cho các nhóm
GV nêu ỵêu cầu :viết lại các câu ca dao,
tục ngữ, tên truyện đã sưu tầm được có nội
dung :Biết ơn thầy giáo cô giáo theo mẫu:
Ca dao, tục ngữ
Tên truyện
Kỉ niệm khó quên
GV có thể giải thích một số ca dao, tục ngữ
khó
H?Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều
gì?
Hoạt động 2:Thi kể chuyện
HS kể chuyện trong nhóm(câu chuyện
hoặc kỉ niệm mà mình sưu tầm được)
Mỗi nhóm chọn một câu chuyện hay nhất

để thi kể trước lớp
GV nhận xét chung
H:Các câu chuyện mà các em được nghe
đều thể hiện được bài học gì?
GV kết luận:Đối với thầy cô giáo chúng ta
phải biết ỵeu qúy, kính trọng, biết ơn.
Hoạt động 3:Xử lí tình huống.
-GV dưa ra một số tình huống –HS thảo
luận nhóm.
Tình huống 1:Cô giáo lớp em đang giảng
bài thì mệt không thể tiếp tục .Em sẽ làm
gì?
Tình huống 2:Cô giáo chủ nhiệm lớp em
-Tr¶ lêi
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả
và trình bày trên bảng lớp
…khuyên ta phải biết kính trọng,
yêu quý thầycô giáo vì thầy cô
dạy chúng ta điều hay lẽ phải,
giúp ta nên người.
HS thực hành theo lệnh của GV
HS trả lời
HS thảo luận nhóm và trình bày
Tình huống 1:Em sẽ bảo các bạn
giữ trật tự, 1 bạn báo với cô hiệu
trưởng, 1 số bạn xoa dầu cho cô
Tình huống 2:Đến thăm gia đình

6
còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công

tác xa.Các em sẽ làm gì để giúp đỡ cô?
Tình huống 3:Em và một nhóm bạn trên
đường đi học thì gặp con một cô giáang
đi học về một mình. Nam liền nói : “A, nó
là con cô giáo Lan đấy .Hôm qua cô ấy
mắn oan tớ.Hôm nay tớ phải trêu con bé
này cho bõ tức.Trước tình huống đó em sẽ
xử lí như thế nào?
GV kết luận:
Tình huống 1 và 2:Các em đã nghó ra được
các việc làm cần thiết để giúp đỡ thầy
giáo cô giáo
Tình huống 3:Chúng ta không được xúc
phạm thầy giáo cô giáo.
4.Củng cố-Dặn dò :
HS đọc phần ghi nhớ sgk
Chuẩn bò bài sau.
cô, phân công nhau đến giúp cô
trông em bé ,…
Tình huống 3:Khuyên bạn Nam
không nên làm thế, vì như thế là
không kính trọng cô giáo, là bắt
nạt em bé
______________________________________
Lun t29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục đích yêu cầu
-BiÕt ®äc víi giäng vui ,hån nhiªn.Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi .
-HiĨu ND : NiỊn vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu ®em l¹i
cho løa ti nhá .
IICác hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
.1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
1HS khá đọc cả bài
HS đọc nối đoạn (2 lượt)
+Lượt 1:GV kết hợp sửa sai cho HS khi đọc
+Lượt 2:GV kết hợp giải nghóa một số từ
-HS đọc nhóm
-GV theo dõi sửa sai cho HS-Nhận xét
tuyên dương những HS đọc tốt.
-GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
H:Tác giả chọn những chi tiết nào để tả
Một số học sinh đọc
-1 HS đọc cả bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đaiï diện nhóm thể hiện

7
cánh diều?
H:Tác giả đã quan sát cánh diều bằng
những giác quan nào?
Ý1:Tả vẻ đẹp của cánh diều.
H:Trò chơi thảdiều mang lại cho trẻ em
niềm vui sướng như thế nào?
H:Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em
niềm vui sướng như thế nào?
Ý2:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và
những ước mơ đẹp
HS thảo luận nhóm tìm ra đại ý của bài

Đại ý:Bài văn nói lên niềm vui sướng và
những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
3.Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
-GV kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài
HS đọc nối tiếp bài
GV treo đoạn văn cần đọc diễn cảm
-1HS đọc đoạn văn
-HS lớp nhận xét –Nêu cách đọc
-HS thi đọc diễn cảm
4.Củng cố-Dặn dò:
-Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ
những gì?
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bò bài sau.
+Cánh diều mềm mại như cánh
bướm.Tiếng sáo vi vu trầm bổng.
Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè, …như
gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+Tác giả đã quan sát cánh diều
bằng tai và mắt
+Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
sung sướng đến phát dại nhìn lên
bầu trời
+Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,
đẹp như một tấm thảm nhung khổng
lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi
khát vọng. Suốt một thời mới lớn ,
bạn đã ngửa cổ chờ đọi một nàng
tiên áo xanhbay xuống từ trời, bao
giờ cũng h vọng, tha thiết cầu xin:

“Bay đi diều ơi, bay đi”
-1HS đọc đoạn văn
-HS thi đọc diễn cảm
Thø ba ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2011
ThĨ dơc:
Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
Trß ch¬i “Thá nh¶y“ vµ “ lß cß tiÕp søc“
I: Mơc Tiªu
Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i .
II:§Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn

8
§Þa ®iĨm:TRªn s©n trêng. VƯ sinh n¬i tËp,®¶m b¶o an toµn tËp lun.
Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ 1 cßi ,phÊn kỴ s©n.
III:Néi Dung Vµ Ph¬ng Ph¸p Lªn Líp
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1:PhÇn më ®Çu (6-10 phót)
-GV nhËn líp ,phỉ biÕn néi dung,yªu
cÇu bi häc
2:PhÇn c¬ b¶n (18-22phót)
Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
-¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung:2-3
lÇn ,mỉi ®éng t¸c 2x8 nhÞp .LÇn mét
GV h« cho c¶ líp tËp ,lÇn 2,3 do c¸n sù
líp h« nhÞp .GV nhËn xÐt sau mçi lÇn
tËp,sau ®ã chia tỉ lun tËp .
-BiĨu diƠn thi ®ua gi÷a c¸c tỉ bµi thĨ
dơc ph¸t triĨn chung:5-6 phót .LÇn lỵt
tõng tỉ lªn biĨu diƠn,c¸c em kh¸c quan

s¸t vµ nhËn xÐt.
Trß ch¬i vËn ®éng : Trß ch¬i “Thá
nh¶y”.GV cho hs khëi ®éng khíp tay
,nªu tªn trß ch¬i ,nh¾c l¹i lt ch¬i,ch¬i
thư ,sau ®ã råi ch¬i .
3.PhÇn kÕt thóc :(4-6 phót)
GV cïng hs hƯ thèng bµi.
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc
Giao bµi tËp vỊ nhµ .
T¹i chỉ h¸t vµ vỉ tay.
Khëi ®éng c¸c khíp tay ,ch©n.
Ch¬i trß ch¬i.
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × ×
×
×
×
× × × × × × × ×

× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×

TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
IMục tiêu:
BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè(chia hÕt

,chia cã d).
II.§å dïng d¹y häc: b¶ng con
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh

9
1. kiểm tra bài cũ:
GV chữa bài v
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Ho¹t ®éng 1:Hướng dẫn thực hiện
phép chia số có ba chữ số cho số
có hai chữ số.
1. Trường hợp chia hết:
2. GV viết lên bảng phép chia:
672 : 21 = ?
Yêu cầu HS thực hiện phép chia
sau đó nêu cách chia.
GV giúp HS tập ước lượng tìm
thương trong mỗi lần chia.
2, Trường hợp chia có dư
GV viết lên bảng phép chia:
779:18 =?
GV giúp HS tập ước lượng trong
mỗi lần chia
Yêu cầu HS nêu lạitừng phép
chia của mình
Ho¹t ®éng2 : Hứơng dẫn thực
hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm

bài
Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm
bài sau đó nêu cách tính của mình
đã thực hiện.
560 : 70 = 4200 : 70 =
HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
HS đọc phép chia
Tính từ trái sang phải

HS đọc phép chia
2HS lên bảng đặt tínhvà tính, lớp đặt tính
vào nháp và tính, rồi đối chiếu nhận xét
bài trên bảng.
Tính từ trái sang phải
lớp lắng nghe và nhận xét
4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
HS làm và trình bày cách làm
288 24 740 45
24 12 45 16
48 290
48 290
0 0

10
Bài 2: Gọi Hs đọc đề
H: bài tập yêu cầu làm gì?
Yêu cầu HS giải
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.

469 67 397 56
469 7 392 7
0 005
1HS đọc, lớp đọc thầm
HS trả lới.
HS giải Giải
Số bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 :15 = 16 (bộ)
Đáp số : 16 bộ bàn ghế
.
_________________________________
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiªu
KĨ l¹i ®ỵc c©u chun (®o¹n trun) ®· nghe ,®· ®äc nãi vỊ ®å ch¬i cđa trỴ em hc
nh÷ng con vËt gÇn gđi víi trỴ em .
HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chun (®o¹n trun )®· kĨ .
II. Đồ dùng dạy – học
HS chuẩn bò những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi
với các em.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng kể truyện Búp bê
của ai? Bằng lời kể của búp bê.
2. Dạy bài mới:GV giới thiệu và ghi đề
Hoạt động 1: . Tìm hiểu đề.
Gọi HS đọc đề bài
GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn
màu gạch dưới các từ:đồ chơi của trẻ
em, con vật gần gũi.

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
và đọc tên truyện.
HS
2HS đọc, lớp đọc thầm.
Lắng nghe
Chú lính chì dũng cảm - An-đéc-xen.
Võ só bọ ngựa - Tô Hoài.

11
H? Em còn biết những truyện nào có
nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc
là con vật gần gũi với trẻ em?
Em hãy giới thiệu câu chuyện mình
kể cho các bạn nghe.
Hoạt đông2: Kể trong nhóm:
Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với
bạn về tính cách nhân vật , ý nghóa
truyện theo nhóm bàn.
GV đi giúp đỡ những em gặp khó
khăn.
Gợi ý:
Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được
cộng điểm.
Kể câu chuyện phải có đầu, có kết
thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
Nói với các bạn về tính cách nhân
vật, ý nghóa truyện.
Hoạt động 3: Kể trước lớp:
Tổ chức cho HS thi kể.
Sau mỗi HS kể , yêu cầu HS dưới lớp

hỏi bạn vềtính cách nhân vật , ý
nghóa.
Gọi HS nhận xét bạn kể.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết
học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện
Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên.
Truyện chú lính chì dũng cảm và chú
Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ
em. Truyện Võ só Bọ Ngựa có nhân vật
là con vật gần gũi với trẻ em.
Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu/ Chú
mèo đi hia/ Vua lợn/ Chim sơn ca và
bông cúc trắng/ Con ngỗng vàng/ Con
thỏ thông minh/…
2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu.
- Hoạt động trong nhóm, kể chuyện, trao
đổi với nhau về nhân vật, ý nghóa truyện
-5 đến 7 HS tham gia thi kể chuyện.
HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ
ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiªu
Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.
Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.
Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.ø
Nghiêm túc tự giác học tập . Biết giữ gìn đồ chơi của mình .

12

ThĨ hiƯn th¸i ®é trong lÞch sù trong giao tiÕp.
L¾ng nghe tÝch cùc.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ các trò chơi
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đặt câu hỏi để thể hiện thái
độ:thái độ khen, chê , sự khẳng đònh,
phủ đònh hoặc yêu cầu, mong muốn.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi
đề
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài.
Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS
quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi
trong tranh.
Gọi HS phát biểu bổ sung.
Nhận xét ,kết luận từng tranh đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc đề bài.
Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4HS.Yêu
cầuHS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
Nhận xét ,kết luận những từ đúng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
Gọi Hs phát biểu ý kiến bổ sung cho
bạn.

2HS
HS nhắc lại đề bài
Quan sát tranh, 3 em ngồi cùng bàn
trao đổi thảo luận.
Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới
thiệu.
1HS đọc thành tiếng
Hoạt động trong nhóm
Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có
Đọc lại phiếu, viết bài vào VBT
Đồ chơi:bóng –quả cầu- kiếm- quân
cờ- đu –cầu trượt- đồ hàng- các viên
sỏi- que chuyền- mảnh sành,…
Trò chơi: đá bóng- đá cầu-đấu
kiếm- cờ tướng-đu quay- cầu trượt –
bày cỗ trong đêm Trung thu,…
1HS đọc thành tiếng
HS trao đổi, trả lời câu hỏi
Tiếp nối phát biểu, bổ sung.

13
GV kết luận lời giải đúng:
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS phát biểu
H. Em hãy đặt câu thể hiện của con
người trong khi tham gia trò chơi
3. Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài sau

Trò chơi bạn trai thường thích: đá
bóng, đấu kiếm,…
a) Những đồ chơi, trò chơi có hại và
tác hại của chúng:
Súng phun nước( làm ướt người
khác), Đấu kiếm (dễ làm cho
nhau bò thương, không giống như
môn thể thao đấu kiếm có mũ và
mặt nạ bảo vệ,đầu kiếm không
nhọn
Lắng nghe
1HS đọc thành tiếng
Các từ ngữ: say mê ,hăng say, thú vò,
hào hứng ,ham thích ,đam mê, say
sưa,
-Em rất hào hứng khi chơi đ1 bóng.
-Nam rất ham thích thả diều.
-Em gái em rất thích chơi đu quay.
-Nam rất say mê chơi điện tử…
Lắng nghe
______________________________________
Lun TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
IMục tiêu:
Cđng cè c¸ch chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè(chia hÕt ,chia cã d).
II.§å dïng d¹y häc: b¶ng con
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1. kiểm tra bài cũ:
GV chữa bài v
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

Ho¹t ®éng2 : Hứơng dẫn thực
hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm
6400 : 80 = 6300 : 70 =
HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.

14
bài
Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm
bài sau đó nêu cách tính của mình
đã thực hiện.
GV nhận xét.
Bài 2: Gọi Hs đọc đề
H: bài tập yêu cầu làm gì?
Yêu cầu HS giải
GV nhận xét.
Bài3(HS kh¸) Gọi Hs đọc đề
T×m hai sè ch½n lien tiÕp cã tỉng
b»ng 154?
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
HS làm và trình bày cách làm
TÝnh:
48 : 12 = 54 : 17 = 82 : 16=
175 : 12 = 798 : 34 = 278 : 63=
1HS đọc, lớp đọc thầm
TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc:

161 : 23 x 754 =
342 : 28 x 78 =
HS giải Giải
Sè thø nhÊt lµ: (154- 2) : 2 = 76
Sè thø hai lµ: 76 + 2 = 78
Đáp số : 76 vµ 78
.
KĨ THUẬT C¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän
I.Mục tiêu: (tiÕt1)
Sư dơng ®ỵc mét sè dơng cơ ,vËt liƯu, c¾t kh©u,thªu ®Ĩ t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n.
HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
Giáo dục ý thức tự phục vụ.
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh quy trình của các bài trong chương, mẫu khâu, thêu đã học.
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy cđa gi¸o viªn Hoạt động học cđa häc sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đã
học trong chương 1.
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập các bài trong
HS nêu.
HS lắng nghe.

15
chương 1 đã học.
GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi
khâu, thêu đã học( khâu thường, khâu
đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn,
thêu móc xích).

Cho HS quan sát lại các mẫu thêu đã
học, qua các sản phẩm mà các em đã
làm.
GV đặt câu hỏi và gọi 1 số HS nhắc
lại quy trình và cách cắt vải theo
đường vạch dấu; khâu thường, khâu
ghép hai miếng vải bằng mũi khâu
thường, khâu đột thưa; khâu đột mau;
khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột; thêu lướt vặn; thêu
móc xích.
Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ
sung ý kiến.
GV nhận xét và sử dụng tranh quy
trình để củng cố những kiến thức cơ
bản về cắt khâu, thêu đã học.
Ho¹t ®éng2: HS tự chọn sản phẩm và
thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn lựa
chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn
được thực hiện bằng cách vận dụng
những kó thuật cắt, khâu, thêu đã học.
GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập và
thực hành.
Lần lượt HS nêu, em khác bổ sung.
HS quan sát các mẫu thêu.
HS nhớ và lần lượt trả lời.

- HS theo dõi và nhận xét bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý thích của mình để tự
làm.
Cho HS thực hành theo ý thích.
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
¤n nh÷ng bµi h¸t vỊ trun thèng nhµ trêng
I.Mơc tiªu:
-¤n tËp cho HS c¸c bµi h¸t vỊ trun thèng nhµ trêng.
-RÌn cho häc sinh ý thøc yªu trêng ,yªu líp.
II.§å dïng d¹y häc
HS su tÇm c¸c bµi h¸t vỊ nhµ trêng.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

16
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
2.TiÕn hµnh thùc hiƯn
a.¤n c¸c bµi h¸t trun thèng
H. Em kĨ tªn nh÷ng bµi h¸t vỊ trêng
,líp?
-NhËn xÐt sưa chỉ sai cho HS.
-Tỉ chøc thi h¸t vỊ trêng em.
-NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng HSh¸t hay
,m¹nh d¹n.
3.Còng cè dỈn dß
-NhËn xÐt giê häc.
-C¶ líp h¸t bµi “Líp chóng m×nh”
-HS nªu c¶ líp nhËn xÐt
-HS «n tong bµi.

-HS thi h¸t.
-HS nªu tªn nh÷ng bµi võa häc.

Thø 4 ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2011
TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA
I:Mục tiªu
BiÕt ®äc víi giäng vui nhĐ nhµng , ®äc ®óng nhÞp th¬ , bíc ®Çu ®äc giäng cã biĨu
c¶m mét khỉ th¬ trong bµi .
HiĨu ND: CËu bÐ ti ngùa thÝch bay nh¶y ,thÝch du ngo¹n nhiỊu n¬i nhng rÊt yªu
mĐ ,®i ®©u còng nhí t×m ®êng vỊ víi mĐ
II. Đồ dùng dạy học.Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học .
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Cánh
diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện
đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt).
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS phát âm chưa đúng.
Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
HS luyện đọc theo nhóm bàn.
GV đọc mẫu
Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu bài
HS

HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
1HS đọc, lớp đọc thầm
4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Bạn nhỏ tuổi ngựa.

17
H: Bạn nhỏ tuổi gì?
H:Mẹ bảo tuổi đó tính nết như thế
nào?
H: Khổ 1 cho em biết điều gì?
H: “ Ngựa con “ rong chơi những
đâu?
Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con”
vẫn nhớ mẹ như thế nào
H: Khổ thơ 2 nói về chuyện gì?
H. Điều gì hấp dẫn” Ngựa con” trên
cánh đồng hoa?

H: Khổ thơ 3 tả cảnh gì?
H.Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều
gì?
H. Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc:
“ Mẹ ơi , con sẽ phi…Ngọn gió của

trăm miền”
- Tuổi ngựa không chòu ở yên một chỗ,
là tuổi thích đi.
1: Bạn nhỏ tuổi ngựa
- “ Ngựa con” rong chơi khắp nơi: qua
miền trung du xanh ngắt, qua những
cao nguyê đất đỏ, những rừng đại ngàn
đến triền núi đá.
- Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con”
vẫn nhớ mang về cho mẹ” ngọn gió
của trăm miền”
Ý2:Ngựa con” rong chơi khắp nơi
cùng ngọn gió.
Trên những cánh đồng hoa: màu sắc
trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt
ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao
trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
Ý 3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa
con vui chơi.
Ngựa con nhắn nhủ với mẹ: tuổi con
là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi
xa cách núi cách rừng, cách sông cách
biển, con cũng nhớ đường tìm về với
mẹ.
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường
về với mẹ.
Ý 4: Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm
đường về với mẹ.
HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra
cách đọc.

HS chú y ùtheo dõi
Luyện đọc trong nhóm
HS thi đọc.

18
Yêu cầu HS luyện đọc
Tổ chức cho HS thi đọc.
H: Bài thơ nói lên điều gì?
.3. Củng cố, dặn dò:
H. Cậu bé trong bài có nét tính cách
gì đáng yêu?
GV nhận xét tiết học và dặn HS về
nhà học thuộc lòng bài thơ.
2 HS nêu.
HS trả lời.
HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(tiếp theo).
I.Mục tiêu :
-Thùc hiƯn ®ỵc phÐp chia sè cã ba,bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè (chia hÕt ,chia cã
d ).
II.§å dïng d¹y häc:b¶ng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới: giới thiệu bài
Ho¹t ®éng1 :Hướng dẫn thực hiện
phép chia.
-GV viết bảng yêu cầu HS đặt tính
và tính.
8192 : 64.

-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt
tính và tính theo thứ tự từ trái sang
phải.
72 : 23 51 : 17
Lắng nghe, nhắc lại.
1 em lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
8192 64
64 128
179
128
512
512
0

19
GV viết tiếp phép chia 1154 : 62
Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và
tính.
GV hướng dẫn lại cách đặt tính và
tính theo thứ tự từ trái sang phải.
H:Nhận xét hai phép chia trên?
Ho¹t ®éng2:Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
GV yêu HS tự tính.
GV yêu cầu HS tự làm.
NhËn xÐt kÕt qu¶ tÝnh .
Bài 3 : a tìm x :
Yêu cầu HS tự làm.
H:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
thế nào?

NhËn xÐt kÕt qu¶ tÝnh .
3.Củng cố: -Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:Chuẩn bò bài cho bài sau.
1 em lên thực hiện, lớp làm vào nháp,
bạn nhận xét, bổ sung.
1154 62
62 18
534
496
38
…phép chia 8192 : 64 là phép chia hết,
phép chia 1154 : 62 là phép chia có dư.
4 em lên bảng, lớp làm vào vở.
4674 : 82 5781 : 47
2488 : 35 9146 : 72
1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
HS nêu
a.75 x X = 1800
X = 1800 : 75
X = 24
KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC
I.Mục tiêu:
Thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc.
GDKNS : KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n trong viƯc tiÕt kiƯm,tr¸nh l·ng phÝ níc.
KÜ n¨ng ®¶m b¶o tr¸ch nhiƯm trong viƯc tiÕt kiƯm,tr¸nh l·ng phÝ níc.
KÜ n¨ng vỊ viƯc sư dơng níc(quan ®iĨm kh¸c nhau vỊ viƯc sư dơng tiÕt kiƯm níc).
II.Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ trong SGK- HS chuẩn bò giấy vẽ, bút màu
III.Các hoạt động dạy học:


20
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1:Bài cũ:
H:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
nguồn nước?
H:Để giữ nguồn tài nguyên nước
chúng ta cần phải làm gì?
2.Bài mới:giới thiệu bài
Hoạt động 1 :Những việc nên làm
và không nên làm.
-GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm theo đònh hướng :
-Chia HS thành các nhóm quan sát
các tranh minh hoạ được giao
-HS thảo luận và trả lời theo các
câu hỏi
1.Em nhìn thấy những gì trong
tranh vẽ?
2.Theo em việc làm đó nên làm
hay không nên làm?Vì sao?
kết luận:Nước sạch không phải tự
nhiên mà có , chúng ta nên làm
theo những việc làm đúng và phê
phán những việc làm chưa đúng để
tránh gây lãng phí nước.
Hoạt động 2:Tại sao phải tiết
kiệm nước.
2HS
Th¶o ln theo nhãm ®«i.
HS thảo luận nhóm , cử thư kí ghi kết

quả thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận
Hình 1:vẽ một người khoá van vòi
nước khi đã chảy đầy chậu. Việc làm
đó nên làmvì như vậy sẽ không để
nước chảy tràn lan ra ngoài gây lãng
phí nước.
Hình 2:Vẽ một vòi nước đang chảy
tràn ra ngoài chậu.Việc đó không nên
làm vì sẽ gây lãng phí nước.
Hình 3:Vẽ một em bé đang…
Hình 4:Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa
xả nước…
Hình 5:Vẽ một bạn đang múc nước
vào ca để đánh răng …
Hình 6:Vẽ một bạn đang dùng vòi
nước tưới lên ngọn cây……


-HS quan sát, suy nghó và trả lời:

21
GV tổ chức cho HS hoạt động cá
nhân
1.Em có nhận xét gì hình vẽ b
trong 2 hình?
2. Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ?
Vì sao?
H:V ì sao phải tiết kiệm nước?

H.C¸c em ®· sư dơng níc nh thÕ
nµo?
kết luận:
Yªu cÇu HS lµm BT.
3.Củng cố-Dặn dò:
GV kết hợp giáo dục
Chuẩn bò bài sau.
1.Bạn trai ngồi đợi mà không có nước
vì bạn ở nhà bên cạnh xả vòi nước to
hết mức.Bạn gái chờ nước chảy đầy xô
đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi
nước vừa phải.
2.Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
-Tiết kiệm nước để người khác có nước
dùng.
-Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
-Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
-Nước sạch phải có nhiều tiền và công
sức của nhiều người mớ có.
-Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ
nguồn nước.
…vì phải tốn nhiều công sức, tiền của
mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết
kiệm nước là dành tiền cho mình và
cũng là để có nước cho người khác
được dùng.
-HS tr¶ lêi.
VÏ tranh cỉ ®éng.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I . Mục tiªu:

N¾m ®ỵc cÊu t¹o cđa 3 phÇn (më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi )cđa bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt vµ
tr×nh tù miªu t¶ ,hiĨu vai trß quan s¸t cđa viƯc miªu t¶ nh÷ng chi tÕt cđa bµi v¨n ,sù
xen kỴ gi÷a lêi kt¶ vµ lêi kĨ .(BT1)
LËp ®ỵc dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ chiÕc ¸o mỈc ®Õn líp (BT2)
II . Đồ dùng dạy học:
Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư.
III . Các họat động dạy –học:

22
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.Bài cũ: Thế nào là văn miêu tả?
H:Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
2.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Ho¹t ®éng1:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
-2HS đọc nối nhau yêu cầu và nội dung.
-Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả
lời.
H:Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài
trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư?
H: Phần mở bài, thân bài, kết bài trong
đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài,
kết bài theo cách nào?
H:Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng
giác quan nào?
-Phát phiếu cho từng cặp làm câu b và d .
-GV nhận xét chốt lời giải đúng :
H:Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được
miêu tả theo trình tự như thế nào?
H:Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả

HS
Lắng nghe, nhắc lại.
2HS đọc tiếp nối nhau.
HS đọc thầm, trao đổi và trả lời.
-Mở bài:Trong làng tôi… chiếc xe
đạp của chú.
-Thân bài: ở xóm vườn …Nó đá đó.
-Kết bài:Đám con nít cười rộ…chiếc
xe đạp của mình.
…mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp
của chú Tư.
-thân bài:Tả chiếc xe đạp và tình
cảm của chú Tư với chiếc xe.
-Kết bài:Nói lên niềm vui của đám
con nít và chú tư bên chiếc xe.
…Mở bài theo cách trực tiếp, kết
bài tự nhiên.
…mắt, tai.
Các nhóm nhận phiếu. Làm bài,
dán phiếu, nhóm bạn bổ sung.
Cá nhân nhắc lại.
…tả bao quát chiếc xe, (xe đẹp,
không có xe nào sánh bằng)
…tả những bộ phận có đặc điểm nổi
bật(xe màu vàng, hai cái vành láng
coóng…Giữa tay cầm có gắn hai
con bướm…)
…nói về tình cảm của chú Tư với
chiếc xe(bao giờ dừng xe, chú cũng
rút giẻ dưới yên lau…Chú âu yếm

gọi chiếc xe là con ngựa sắt…)
…Chú gắn hai con bướm bằng thiếc

23
trong bài?
H:Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của
chú Tư với chiếc xe?
với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có
khi chú cắm cả cành hoa. Bao giờ
dừng xe…sạch sẽ. Chú âu yếm gọi…
con ngựa sắt. Chú dặn bọn nhỏ…xe
của mình.
…chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh
diện vì nó.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài.
Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp
hôm nay.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
1 em đọc.
Tự làm.
Gọi HS đọc dàn ý.
H:Khi tả đồ vật cần lưu ý điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
H:Thế nào là miêu tả?
Nhận xét giờ học.
Tiết sau mang một đồ chơi mà em thích.
Vài em đọc và bổ sung những ý
còn thiếu.
…kết hợp lời kể với tình cảm của

con người với đồ vật ấy.
Vài em nêu.

§Þa lÝ:
Ho¹t ®éng s¶n xt cđa ngêi d©n ë ®ång
b»ng b¾c bé
(tiếp theo).
I.Mục tiêu:
BiÕt ®ång b»ng b¾c bé cã hµng tr¨m nghỊ thđ c«ng trun thèng : DƯt lơa ,s¶n xt
®å gèm , chiÕu cãi ch¹m b¹c ®å gç …
Dùa vµo tranh ¶nh m« t¶ ®ỵc c¶nh chỵ phiªn.
II. §å dïng d¹y häc: lỵc ®å,tranh ¶nh
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét ghi điểm.
2HS lên bảng trả lời câu hỏi.

24
. B- Bài mới:
Giới thiệu bài
H äat ®éng 1:Nơi có hàng trăm nghề
thủ công truyền thống.
*GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưa
tầm được về nghề thủ công truyền
thống ở ĐBBB và giới thiệu
-Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có
từ lâu chưa?
-GV khẳng đònh lại:Nghề thủ công ở

ĐBBB xuất hiện từ rất sớm nhiều
nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên
những sản phảm nổi tiếng trong và
ngoài nước
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội
dung: Dựa vào
SGK và hiểu biết của mình kể tên
các làng nghề truyền thống và sản
phẩm của làng
Yêu cầu các HS trình bày
GV có thể giải thích thêm các làng
ngề ở đâu(Vạn Phúc –Hà tây
Ho¹t ®éng 2: Các công đoạn tạo ra sản
phẩm gốm.
Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để
phát triển nghề gốm
Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh
cho đúng với trình tự các công đoạn
tạo ra sản phẩm gốm
Yêu cầu HS nêu tên các công đoạn
H:Nhận xét gì về nghề gốm
-Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ
Nghe
Quan sát tranh và lắng nghe
-Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền
thống
-Nghe
HS làm việc cặp đôi, đọc sách thảo
luận và điền các thông tin vào bảng

Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo
sản phẩm các HS khác nghe bổ sung.
HS lắng nghe và quan sát GV.
Đồ gốm được làm bằng đất sét đặc
biệt.
ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời
có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để
làm gốm.
-Các HS tự sắp xếp lại các hình cho
đúng sau đó trau đổi so sánh kết quả
với bạn cạnh mình.
-1HS nêu tên các công đoạn.HS kh¸
nªu
1, Nhào đất tạo dáng.
2, Phới gốm.
Làm nghề gốm rất vất vả vì tạo ra một
sản phẩm …
-Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân
phải khéo léo khi vẽ, nặn, nung.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×