Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
MỤC LỤC
1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 3
1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu của khung vỏ ôtô khách: 3
1.2. Kết cấu khung vỏ ôtô: 4
CHƯƠNG 2 8
2.1. Lựa chọn phương án thiết kế: 8
2.1.1. Hình thức sản xuất và lắp ráp: 8
2.1.2. Khung xe và vỏ xe: 8
2.1.3. Lựa chọn phương án thiết kế: 8
2.2. Phân tích kết cấu khung vỏ ôtô khách COASTER 26 chỗ: 10
2.3. Lựa chọn vật liệu: 14
2.4. Xác định các thông số cơ bản của khung xương ôtô khách: 30
2.4.1. Xác định các kích thước chiều dài: 30
2.4.2. Xác định các kích thước chiều rộng: 31
2.4.3. Xác định các kích thước chiều cao: 31
2.5. Tính toán sức bền khung vỏ ôtô khách: 32
2.5.1. Tải trọng khung vỏ: 32
2.5.2. Các thông số dùng để tính bền: 39
2.5.3. Tính toán ở chế độ phanh gấp: 39
CHƯƠNG 3 58
3.1. Quy trình lắp ráp và hàn cho mảng sàn: 58
3.1.1 Gá lắp dầm ngang, dầm dọc: 58
3.1.2. Gá lắp các tấm lát sàn: 59
3.2. Đồ gá: 60
3.2.2. Đề xuất kết cấu đồ gá: 60
3.2.3. Chốt định vị gối hàn: 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
1
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
LỜI NÓI ĐẦU
ÔTÔ là phương tiện vận tải tự hành, dùng để vận chuyển hàng hoá, người
và để hoàn thành những nhiệm vụ riêng. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả
năng hoạt động trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho ôtô trở thành một
trong những phương tiện chủ yếu để chuyên chở hàng hoá và hành khách.
Ở nước ta hiện nay ngành công nghiệp ôtô đang trên đà phát triển. Đặc
biệt, với mật độ giao thông như hiện nay thì những chiếc ôtô khách đã đóng góp
một phần quan trọng trong việc làm giảm mật độ giao thông, tránh ùn tắc và ô
nhiễm môi trường xung quanh. Mặt khác, với sự có mặt của xe ôtô khách giúp
con người có nhiều sự lựa chọn trong việc tham gia giao thông và nó cũng là cơ
hội cho ngành sản xuất ôtô nước ta phát triển. Đối với mỗi sinh viên trước khi ra
trường làm Đồ án tốt nghiệp là một công việc quan trọng, nó đánh giá trình độ
và kiến thức của mỗi sinh viên sau những năm tháng học tập dưới sự chỉ bảo,
dìu dắt của các thầy cô trong trường.
Với những kiến thức đã được học, em đã nhận đề tài tốt nghiệp:” Tính
toán thiết kế khung vỏ ÔTÔ khách 26 chỗ và nghiên cứu đề xuất kết cấu đồ
gá hàn mảng sàn xe “ dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Tất Thắng
Sau thời gian quy định của nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của
thầy giáo Phạm Tất Thắng, các thầy giáo trong bộ môn và nổ lực của bản thân,
cùng với sự góp ý chân thành của các bạn em đã hoàn thành đề tài này.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai xót.
Vậy em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy trong bộ môn và
các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
2
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHUNG VỎ ÔTÔ KHÁCH
1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu của khung vỏ ôtô khách:
a. Công dụng:
- Khung vỏ ôtô khách dùng để đỡ các cụm nằm trên nó và giữ cho các cụm ở
những vị trí tương quan với nhau.
- Vỏ ôtô dùng để chứa và che hành khách, người lái các trang thiết bị trên nó.
- Khung xương chủ yếu tạo độ cứng vững, tạo hình dáng cho vỏ xe và là phần
đỡ một số trang thiết bị. Nó là một cơ cấu được ghép nối từ các thanh thép theo
thiết kế bằng các mối hàn, bulông hoặc đinh tán.
- Vỏ chủ yếu là những tấm tôn được thiết kế và được ghép nối với nhau bằng
mối hàn hoặc đinh tán.
b. Phân loại:
Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau, tổng quát có thể phân loại theo
kết cấu:
- Khung xương và vỏ bọc riêng biệt: Với loại này khung xương và vỏ bọc được
chế tạo riêng biệt, khi lắp ráp thì lắp ráp khung xương xong sau đó mới tiến
hành bọc vỏ.
- Khung vỏ kết hợp: Với loại này thì một số chi tiết vừa là vỏ bọc vừa là khung
xương (đoạn trên tấm ngoài cột chắn gió trước bên phải, đoạn trên tấm ngoài cột
chắn gió trước bên trái, vỏ ốp ngoài cột chắn gió sau bên phải, vỏ ốp ngoài cột
chắn gió sau bên trái, vỏ bao trước, vỏ ốp nóc trước, vỏ ốp nóc sau, mảnh ngoài
dầm mép trên, mảnh ngoài dầm giữa). Trong quá trình lắp ráp ở một số mảng có
thể tiến hành đồng thời vừa lắp ráp khung xương vừa bọc vỏ.
c. Yêu cầu:
Trong quá trình thiết kế hình dạng và kết cấu vỏ cần phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
- Có khoảng cách không gian đủ rộng để xếp hành khách, hàng, thiết bị … Diện
tích mỗi chỗ ngồi trong ôtô phải đạt 0,384 m
2
(Theo tiêu chuẩn của xe
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
COASTER với kích thước khoang hành khách 1850 x 6000 và 26 ghế ngồi kể
cả người lái).
- Hành khách lên xuống thuận tiện.
- Đảm bảo cách nhiệt, cách âm, cách bụi và khí xả theo đúng yêu cầu của y tế.
- Giữ cho hành khách ít chịu chấn động và tiếng ồn.
- Khung vỏ có độ cứng vững, độ bền tương ứng với các cụm tổng thành khác.
- Có độ cứng vững đảm bảo cho biến dạng của khung không làm ảnh hưởng đến
điều kiện làm việc của các cụm cơ cấu khác trong ôtô.
- Có hình dáng thích hợp ( về điều kiện khai thác, mỹ quan…).
- Đảm bảo tháo lắp dễ dàng, đảm bảo tính tiện nghi, vệ sinh, che nắng, che mưa.
1.2. Kết cấu khung vỏ ôtô:
Hình 1: Khung có dầm dọc 2 bên, hình thang.
Hình 2: Khung hình xương cá.
Hình 3: Khung hình chữ X.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
4
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 4: Dầm dọc thẳng.
Hình 5: Dầm dọc có chi tiết thay đổi theo chiều dọc.
Hình 6: Dầm dọc có chỗ uốn trong mặt phẳng thẳng đứng
hoặc mặt phẳng nằm ngang.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
5
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 7: Sơ đồ bố trí ghế trong ôtô.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
6
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 8: Vỏ ốp mảng sườn trái.
Hình 9: Vỏ ốp mảng sườn phải.
Hình 10. Vỏ ốp mảng đuôi.
Hình 11. Vỏ ốp mảng đầu.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
7
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG VỎ ÔTÔ KHÁCH 26 CHỖ
2.1. Lựa chọn phương án thiết kế:
2.1.1. Hình thức sản xuất và lắp ráp:
Từ thực trạng của nền công nghiệp sản xuất ôtô của nước ta hiện nay. Chúng
ta không có khả năng sản xuất 100% các chi tiết và tổng thành, nên bộ giao
thông vận tải đã phân loại và quyết định các loại hình thức sản xuất và lắp ráp
như sau: Bao gồm 3 dạng.
- Dạng 1:
Mọi chi tiết và tổng thành được chế tạo ở nước ngoài và lắp ráp tại Việt Nam.
- Dạng 2:
Loại 1: Các chi tiết và tổng thành được chế tạo ở nước ngoài, chi tiết khung vỏ
chưa sơn. Lắp ráp và sơn tại Việt Nam.
Loại 2: Khung vỏ chế tạo theo mảng, sơn khung vỏ và lắp ráp tại Việt Nam.
- Dạng 3: Là hình thức khung vỏ chế tạo trong nước và lắp ráp.
2.1.2. Khung xe và vỏ xe:
- Khung xe:
Loại khung có hai xà dọc ở hai bên.
Loại khung có xà dọc ở giữa.
Loại khung hỗn hợp.
- Vỏ xe:
Loại gồm những tấm thép dập có hình dáng theo kích thước tính toán
được hàn cứng với xương đã dập sẵn ( Dùng cho xe con).
Loại khung xương được chế tạo bằng những thép định hình I, T, L, […
được liên kết bằng phương pháp hàn hoặc đinh tán thành hệ thanh siêu tĩnh, phía
ngoài được bọc bằng thép lá hoặc tấm hợp kim nhôm.
2.1.3. Lựa chọn phương án thiết kế:
a. Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế:
* Với phương pháp lắp ráp sản xuất dạng 1:
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
8
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
+ Ưu điểm:
- Chất lượng xe cao vì toàn bộ chi tiết của xe được sản xuất ở nước ngoài.
- Lắp ráp dễ dàng vì được chế tạo trên dây truyền, thiết bị có tính công nghệ
cao, quy trình kiểm tra chặt chẽ và chỉ do một hãng sản xuất.
+ Nhược điểm:
- Do hoàn toàn nhập khẩu nên giá thành xe cao.
- Phụ thuộc nhiều vào sự phân phối của hãng.
* Với phương pháp lắp ráp sản xuất dạng 2:
+ Ưu điểm:
- Là hình thức lắp ráp và sơn nên chất lượng ôtô khá cao vì phụ tùng và thiết
bị đều nhập từ nước ngoài.
- Việc lắp ráp dễ dàng vì đều được sản xuất trên thiết bị hiện đại.
+ Nhược điểm:
- Phụ tùng và thiết bị đều nhập khẩu nên giá thành cao.
- Do không tự sản xuất được trong nước nên phụ tùng thay thế khó khăn, mất
nhiều thời gian nên không đảm bảo tính kinh tế.
* Với phương pháp lắp ráp dạng 3:
+ Ưu điểm:
- Đây là dạng nhập khẩu một phần còn một phần sản xuất trong nước. Nhập
sát xi ở nước ngoài còn ở trong nước đóng mới khung vỏ và các bộ phận phụ
khác. Các chi tiết được chế tạo trong nước với thiết bị hiện đại nên chất lượng
vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Do có % nội địa hóa và Việt Nam nhập WTO nên giá thành xe hạ. Phương
án này phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay và nó là nền móng cho
nghành công nghiệp sản xuất ôtô nước ta trong tương lai.
+ Nhược điểm:
- Vốn đầu tư ban đầu khá lớn.
- Đòi hỏi tay nghề công nhân cao.
b. Lựa chọn phương án thiết kế:
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
9
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Dựa trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của các phương án trên và kết hợp với
tình hình thực tế của nghành công nghiệp sản xuất ôtô nước ta. Ta lựa chọn
phương án thiết kế là phương án thiết kế lắp ráp dạng 3.
2.2. Phân tích kết cấu khung vỏ ôtô khách COASTER 26 chỗ:
Theo b
theo a
a
B
Hình 12: Tuyến hình xe COASTER.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
10
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 13: Dầm dọc của xe COASTER.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
11
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 14: Các vị trí nối ghép, lắp ghép của các mảng trên xe COASTER.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
12
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 15: Các mảng ghép trên của nóc xe COASTER.
Hình 16: Mô hình xe COASTER.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
13
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 17: Mảng sườn trái.
Hình 18: Mảng sườn phải.
Hình 19: Mảng sàn xe.
2.3. Lựa chọn vật liệu:
Khung vỏ của xe Coaster 26 chỗ thuộc loại khung vỏ kết hợp, khung xương
được chế tạo bằng phương pháp dập từ tôn tấm có độ dày khác nhau tùy thuộc
vào từng chi tiết nó gồm có tấm ngoài và tấm trong, khi lắp ráp chủ yếu dùng
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
14
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
phương pháp hàn điểm tiếp xúc. Vỏ ốp cũng được dập từ tôn tấm có độ dày δ =
0,8 mm.
Kết cấu của khung vỏ gồm có 6 mảng:
+ Mảng đầu.
+ Mảng đuôi.
+ Mảng nóc.
+ Mảng sườn trái.
+ Mảng sườn phải.
+ Mảng sàn.
a. Mảng đầu:
- Kết cấu: Kết cấu của mảng đầu gồm có các mảng, vỏ và các chi tiết sau:
Hình 20: Mảng đầu.
+ Đoạn trên tấm ngoài cột chắn gió trước bên trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Đoạn trên tấm ngoài cột chắn gió trước bên phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm dập dạng hộp.
Hình 21: Đoạn trên tấm ngoài cột chắn gió trước bên trái, bên phải.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
15
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
+ Đoạn trên tấm trong cột chắn gió bên trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Đoạn trên tấm trong cột chắn gió trước bên phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm dập dạng hộp.
+ Đoạn dưới cột chắn gió trước bên phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Đoạn dưới cột chắn gió trước bên trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm trong dầm ngang dưới cửa chắn gió trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Vỏ bao trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Ba đơ xốc trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Các chi tiết gia cường.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
- Phương pháp nối ghép mảng đầu:
+ Đối với mảng đầu thì quá trình nối ghép các chi tiết và quá trình bọc vỏ ốp
được tiến hành đồng thời.
+ Các chi tiết chính của mảng được gá trên đồ gá chuyên dùng, đảm bảo định
vị đủ 6 bậc tự do.
+ Điều chỉnh, kiểm tra kích thước, tiến hành kẹp chặt các chi tiết, cơ cấu kẹp
chặt và lực kẹp chặt phải đảm bảo cho chi tiết được kẹp không bị xê dịch trong
quá trình nối ghép.
+ Các đầu mối ghép được chồng lên nhau sử dụng phương pháp hàn tiếp xúc
điểm để nối ghép chúng lại với nhau.
+ Để tăng độ cứng vững cho mảng người ta hàn các chi tiết gia cường vào vỏ
bao trước.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
16
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
b. Mảng đuôi:
- Kết cấu: Kết cấu của mảng đuôi gồm có các mảng, vỏ và các chi tiết sau:
Hình 22: Mảng đuôi.
+ Vỏ ốp ngoài phía sau bên trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Vỏ ốp trong phía sau bên trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Vỏ ốp ngoài phía sau bên phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Vỏ ốp trong phía sau bên phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm trong dầm ngang dưới cửa chắn gió sau.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm ngoài dầm ngang dưới cửa chắn gió sau.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm ốp ngoài cửa khoang hành lý.
Vật liêu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Tấm trong cửa khoang hành lý.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Đoạn trên trụ đứng cửa khoang hành lý.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Đoạn dưới trụ đứng cửa khoang hành lý.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
17
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Ba đơ xốc sau:
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Các chi tiết gia cường:
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm, dập hình dạng máng.
- Phương pháp nối ghép mảng đuôi.
+ Đối với mảng đuôi thì quá trình nối ghép các chi tiết và quá trình bọc vỏ ốp
được tiến hành đồng thời.
+ Các chi tiết chính của mảng được gá trên đồ gá chuyên dùng, đảm bảo định
vị đủ 6 bậc tự do.
+ Điều chỉnh, kiểm tra kích thước, tiến hành kẹp chặt các chi tiết, cơ cấu kẹp
chặt và lực kẹp chặt phải đảm bảo cho chi tiết được kẹp không bị xê dịch trong
quá trình nối ghép.
+ Các đầu mối ghép được chồng lên nhau sử dụng phương pháp hàn tiếp xúc
điểm để nối ghép chúng lại với nhau.
+ Để tăng độ cứng vững cho mảng người ta hàn các chi tiết gia cường vào vỏ
bao trước.
c. Mảng sườn phải:
- Kết cấu: Kết cấu của mảng sườn phải gồm có các mảnh, vỏ và các chi tiết sau:
Hình 23: Mảng sườn phải.
+ Hai tấm ngoài cột cửa hành khách.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Hai tấm ốp trong cột cửa hành khách.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
A
A
B
B
18
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm ngoài dầm trên cửa hành khách.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Tấm trong dầm trên cửa hành khách.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm ngoài cách cửa hành khách.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Thanh giằng dọc.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 3 mm.
Hình 24: Tấm ốp trụ đứng đỡ dầm giữa.
+ Vỏ ốp sau.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Vỏ ốp trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Tấm ngoài trụ đứng cửa sổ.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
Hình 25: Tấm ốp trụ đứng nối mảnh giữa trụ đứng cửa sổ.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
19
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
+ Tấm trong trụ đứng cửa sổ.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh giữa trụ đứng cửa sổ.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh ngoài dầm mép trên.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
Hình 26: Tấm ngoài trụ đứng cửa sổ.
+ Mảnh trong dầm mép trên.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh ngoài dầm giữa.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh trong dầm giữa.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm ngoài cửa hông.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm trong cửa hông.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Các tấm gia cường.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Các tấm ốp trụ đứng.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ =1,5 mm.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
20
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Hình 27: Tấm ngoài trên cửa hành khách.
+ Vành bánh xe.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ =1 mm.
+ Các tấm ốp trong trụ đứng.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
Hình 28: Vỏ ốp mảng sườn phải.
- Phương pháp nối ghép mảnh sườn phải:
+ Đối với mảnh sườn phải thì việc nối ghép các chi tiết khung xương và bọc
vỏ ốp được tách làm 2 giai đoạn. Trong giai đoạn này chỉ nối ghép các chi tiết
khung xương của mảng còn quá trình bọc vỏ ốp cho mảnh được tiến hành sau
khi đã lắp các mảng lại với nhau.
+ Gá các chi tiết tấm ngoài của khung xương lên đồ chuyên dùng, trong quá
trình gá phải định vị đủ 6 bậc tự do. Các chi tiết khung xương của mảng chủ yếu
tôn dập có hình dạng hộp nên ta có sơ đồ định vị như sau:
+ Kiểm tra, điều chỉnh kích thước, kẹp chặt các chi tiết trên đồ gá.
+ Các đầu nối của các chi tiết được đặt chồng lên nhau, sử dụng phương pháp
hàn tiếp điểm tiếp xúc để ghép nối các chi tiết.
+ Tháo kẹp chặt gá các chi tiết tấm trong, căn chỉnh, kẹp chặt các chi tiết tấm
trong và tấm ngoài.
+ Các chi tiết tấm trong cũng được đặt chồng lên nhau, sử dụng phương pháp
hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ để ghép nối các chi tiết tấm trong.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
21
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
+ Sử dụng phương pháp hàn điểm tiếp xúc để nối ghép các chi tiết tấm trong
và tấm ngoài của mảng.
d. Mảng sườn trái:
- Kết cấu: Kết cấu của mảng sườn trái gồm có các mảnh, vỏ và các chi tiết sau:
Hình 29: Mảng sườn trái.
+ Vỏ ốp sau:
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Vỏ ốp trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Tấm ngoài trụ đứng cửa sổ.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Tấm trong trụ đứng cửa sổ.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh giữa trụ đứng cửa sổ.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh ngoài dầm mép trên.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh trong dầm mép trên.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh ngoài dầm giữa.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Mảnh trong dầm giữa.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Các tấm gia cường.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
B
B
A
A
22
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Các tấm ốp trụ đứng.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Các tấm ốp trong trụ đứng.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Khung cửa lái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1,5 mm.
+ Vỏ ốp ngoài cửa lái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Tấm trong cửa lái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Vành bánh xe.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
Hình 30: Vỏ ốp mảng sườn trái.
- Phương pháp nối ghép mảnh sườn trái:
+ Đối với mảnh sườn trái thì việc nối ghép các chi tiết khung xương và bọc vỏ
ốp được tách làm 2 giai đoạn. Trong giai đoạn này chỉ nối ghép các chi tiết
khung xương của mảng còn quá trình bọc vỏ ốp cho mảnh được tiến hành sau
khi đã lắp các mảng lại với nhau.
+ Gá các chi tiết tấm ngoài của khung xương lên đồ chuyên dùng, trong quá
trình gá phải định vị đủ 6 bậc tự do. Các chi tiết khung xương của mảng chủ yếu
tôn dập có hình dạng hộp nên ta có sơ đồ định vị như sau:
+ Kiểm tra, điều chỉnh kích thước, kẹp chặt các chi tiết trên đồ gá.
+ Các đầu nối của các chi tiết được đặt chồng lên nhau, sử dụng phương pháp
hàn tiếp điểm tiếp xúc để ghép nối các chi tiết.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
23
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
+ Tháo kẹp chặt gá các chi tiết tấm trong, căn chỉnh, kẹp chặt các chi tiết tấm
trong và tấm ngoài.
+ Các chi tiết tấm trong cũng được đặt chồng lên nhau, sử dụng phương pháp
hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ để ghép nối các chi tiết tấm trong.
+ Sử dụng phương pháp hàn điểm tiếp xúc để nối ghép các chi tiết tấm trong
và tấm ngoài của mảng.
e. Mảng nóc:
- Kết cấu: Kết cấu của mảng nóc gồm có các mảnh, vỏ và các chi tiết sau:
Hình 31: Mảng nóc.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
24
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Phạm Tất Thắng
+ Dầm ngang.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm, dập dạng hộp.
Hình 32: Dầm ngang.
+ Đoạn dưới tấm ốp nóc trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Đoạn dưới tấm ốp nóc phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Đoạn trên tấm ốp nóc trái.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Đoạn trên tấm ốp nóc phải.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Đoạn dưới tấm ốp nóc giữa.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Đoạn trên tấm ốp nóc giữa.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Tấm trong dầm ngang trên cửa gió trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 1 mm.
+ Vỏ ốp nóc trước.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
+ Vỏ ốp nóc sau.
Vật liệu: Tôn có chiều dày δ = 0,8 mm.
Nguyễn Văn Tứ Lớp Cơ Khí ÔTÔ A-K43
25