THỊ TRƯỜNG
THỊ TRƯỜNG
$$
$$
CHỨNG
CHỨNG
KHOÁN
KHOÁN
2
NỘI DUNG
•
PHÂN TÍCH KINH TẾ
•
PHÂN TÍCH NGÀNH
•
PHÂN TÍCH CÔNG TY
3
NGUYÊN TẮC CHUNG
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN PHẢI ĐẢM BẢO ĐỦ 3
BƯỚC:
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ
ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC CÔNG TY VÀ TTCK
PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH, TIỂU NGÀNH
TRONG MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ.
PHÂN TÍCH TỪNG CÔNG TY RIÊNG TRONG NGÀNH
4
PHƯƠNG
PHÁP
TIẾP
CẬN TỪ
TỔNG
QUÁT
ĐẾN CỤ
THỀ
PT
PT
VĨ MÔ
VĨ MÔ
PHÂN TÍCH NGÀNH
PHÂN TÍCH NGÀNH
PHÂN TÍCH TIỂU NGÀNH
PHÂN TÍCH TIỂU NGÀNH
PHÂN TÍCH CÔNG TY
PHÂN TÍCH CÔNG TY
5
PHƯƠNG
PHÁP
TIẾP
CẬN
TỪ CỤ
THỂ ĐẾN
TỔNG
QUÁT
PT
PT
VĨ MÔ
VĨ MÔ
PHÂN TÍCH NGÀNH
PHÂN TÍCH NGÀNH
PHÂN TÍCH TIỂU NGÀNH
PHÂN TÍCH TIỂU NGÀNH
PHÂN TÍCH CÔNG TY
PHÂN TÍCH CÔNG TY
NÊN CHỌN CÁCH TIẾP CẬN NÀO?
NÊN CHỌN CÁCH TIẾP CẬN NÀO?
6
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
(Môi trường đầu tư)
A. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ
PHÁP LUẬT:
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ CÓ ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN
TTCK:
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHÍNH PHỦ > THAY ĐỔI VỀ:
- CHÍNH SÁCH KINH TẾ
- CHÍNH SÁCH THUẾ
- CHI TIÊU NGÂN SÁCH
- CÁC KẾ HOẠCH XÂY DỰNG LỚN
7
KẾ HỌACH
KẾ HỌACH
XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
CƠ SỞ HẠ TẦNG
CƠ SỞ HẠ TẦNG
PHÁP LÝ
PHÁP LÝ
TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH
KINH TẾ
KINH TẾ
CHÍNH PHỦ
CHÍNH PHỦ
8
A. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ PHÁP
LUẬT:
MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT CÓ Ảnh HƯỞNG RẤT LỚN
ĐẾN TTCK:
- Hệ thống hành lang pháp lý của TTCK như thế nào?
-
Các luật pháp khác có ảnh hưởng như thế nào đối với nền
kinh tế hay doanh nghiệp?
-
Khả năng thực thi luật pháp như thế nào?
-
Sự ổn định của hệ thống luật pháp
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
9
B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ:
Các điều kiện kinh tế vĩ mô sẽ quyết định rủi ro chung
của thị trường (rủi ro hệ thống):
- Chính sách tiền tệ (lãi suất, dự trữ bắt buộc…)
- Chính sách tài chính (CS thuế, CS giá cả, chi tiêu của
Chính phủ…)
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
10
B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ:
Các nhân tố cụ thể:
1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): chú ý tốc độ tăng
trưởng GDP
2. Tỷ giá hối đoái
3. Thái độ (lạc quan hay bi quan đối với nền kinh tế)
4. Lạm phát và lãi suất
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
11
B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ:
lãi suất chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
Tình hình họat động SXKD của các công ty
Sức chi tiêu của dân cư
Dự đoán về lạm phát
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
12
•
Lãi Suất chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
Tình hình họat động SXKD của các công ty
Công ty họat động kinh doanh có hiệu quả > nhu cầu về
vốn để mở rộng SXKD tăng > nhu cầu về vốn cao >
Lãi Suất tăng.
Sức chi tiêu của dân cư
Dự báo nền kinh tế có triển vọng tốt > nhu cầu tiêu dùng
của dân cư sẽ cao hơn > sẵn sàng vay nợ để chi tiêu
> Lãi Suất tăng
ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT
13
B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ:
Ảnh hưởng của lạm phát đến LS:
LS danh nghĩa = LS thực + Tỷ lệ lạm phát
Nếu nhà đầu tư dự đoán lạm phát sẽ tăng thì LS danh
nghĩa đòi hỏi phải tăng lên
LP tăng sẽ làm cho thành quả của nhà đầu tư bị tổn thương
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
14
B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ:
Mối quan hệ giữa LS và giá trái phiếu:
Quan hệ trực tiếp
Ngược chiều nhau
Khi lãi suất …… , giá trái phiếu …….
Có cơ hội để đầu tư vào trái phiếu
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
15
B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ:
Mối quan hệ giữa LS và giá cổ phiếu:
Quan hệ gián tiếp
Không theo một chiều
+ LS tăng giá CP ổn định
+ LS tăng giá CP giảm
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
16
Quan hệ gián tiếp, không theo 1 chiều
LS tăng do LP thì giá cả của HHDV của các công ty tăng do
chi phí đầu vào tăng > Giá CP có thể ổn định, thậm chí
tăng
LS tăng nhưng dòng thu nhập của DN tăng không nhiều
(tốc độ tăng của LS > tốc độ tăng của dòng Thu nhập) >
LN giảm > giá CP giảm
Hiệu ứng của thay đổi LS lên giá CP phụ thuộc vào nguyên
nhân gây ra thay đổi và mức độ tác động của thay đổi lên
dòng thu nhập tương lai của CP
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
17
C. PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:
Mối quan hệ giữa kinh tế vĩ mô và TTCK:
Quan hệ gián tiếp
Không theo một chiều
Trật tự diễn biến không có quy luật nhất định
Giá CP thường biến động trước biến động nền Kinh Tế từ 2
đến 11 tháng
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
18
Quan hệ gián tiếp, không theo 1 chiều
Khi nền kinh tế PT tốt > TTCK đi lên và ngược lại
Nếu dự báo được xu hướng phát triển của nền kinh tế thì
có thể dự báo được xu hướng PT của TTCK
(Tuy nhiên có sự khác biệt đáng kể trong sự biến động giá
giữa các nhóm CP. Biến động giá mỗi CP phụ thuộc vào
tình hình cụ thể của mỗi công ty)
Những dự báo về Kinh Tế trong tương lai đưa đến những
thay đổi về giá CK trước khi các thay đổi điều kiện kinh tế
cơ bản thực sự diễn ra > Cần theo dõi dự báo
1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ TTCK
19
A. CƠ SỞ PHÂN TÍCH:
CÁC NGÀNH KINH TẾ CÓ PHẢN ỨNG KHÁC NHAU
VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ
TRIỂN VỌNG CỦA MỘT NGÀNH TRONG MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ MÀ
MỖI CÔNG TY CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC
CÁC TÌNH HUỐNG VỀ NGÀNH TÀI CHÍNH, BẤT ĐỘNG
SẢN, SẮT THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG, THỰC
PHẨM, KHOÁNG SẢN.
2. PHÂN TÍCH NGÀNH KINH TẾ
20
TRIỂN VỌNG CỦA MỘT NGÀNH TRONG MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ MÀ
MỖI CÔNG TY CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC
Nếu công ty họat động trong một ngành kém phát triển
thì ngay cả công ty tốt nhất trong ngành đó cũng có triển
vọng đầu tư kém
Ví dụ: ….
2. PHÂN TÍCH NGÀNH KINH TẾ
21
B. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH NGÀNH:
CHỌN NGÀNH CÓ LỢI SUẤT CAO ĐỂ ĐẦU TƯ
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA NGÀNH
THEO DÕI ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
> Tìm cơ hội đầu tư và rút vốn
> Một ngành hoạt động tốt thì không có nghĩa là nó sẽ
tốt mãi
2. PHÂN TÍCH NGÀNH KINH TẾ
22
B3. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ
2. PHÂN TÍCH NGÀNH KINH TẾ
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
1 NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
1 NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
2
2
NGÀNH ĐỊA Ốc, XÂY DỰNG…
NGÀNH ĐỊA Ốc, XÂY DỰNG…
3
3
DỊCH VỤ
DỊCH VỤ
4 NGÀNH DƯỢC, THỰC PHẨM
4 NGÀNH DƯỢC, THỰC PHẨM
5 NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
5 NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
6
6
NGÀNH KHAI KHOÁNG (KHOÁNG SẢN)…
NGÀNH KHAI KHOÁNG (KHOÁNG SẢN)…
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
-
PEG là chỉ số được sử dụng để định giá một cổ phiếu khi
tính đến tốc độ tăng trưởng thu nhập từ cổ phiếu đó. Công
thức tính:
-
Chỉ số PEG = (P/E)/%Tốc độ tăng trưởng thu nhập cổ
phiếu
-
Khi tính toán chỉ số PEG, người ta có thể sử dụng thu
nhập của năm trước hoặc thu nhập dự kiến của năm tới,
nhưng tốc độ tăng trưởng ước tính của năm tới, nó phụ
thuộc vào dự đoán và chiến lược phát triển của công ty đó
và các nhân tố khách quan khác
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
Dấu hiệu mua bán dựa trên P/E và EPS (PEG):
Ta lấy : P/E chia cho % tăng trưởng EPS
Nếu: PEG
+ < = 0.5 : Mua vào
+ 0.5 < = 0.9 : Xem xét để mua vào
+ 0.9 <= 1 : Xem xét nắm giữ
+ 1 <= 1.4 : Xem xét để bán
+ 1.4 <=1.8 : Xem xét bán khống
+ > 1.8 : Bán khống
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
-
PEG = 1 : CP đó chấp nhận được
-
PEG < 1 : CP đó có thể bị đánh giá thấp, hoặc nó
không đạt như kỳ vọng
-
PEG > 1 : CP đó có thể định giá cao