Chương
Kiến tạo
Việt Nam
trong
khung cấu trúc
Đông Nam Á
4
65
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
Hầu như tất cả các bể trầm tích Đệ tam
chứa dầu khí ở Đông Nam Á được hình
thành gắn liền với hoạt động kiến tạo mảng
giai đoạn Đệ Tam (Hình 4.1).
Trên 70 bể chứa dầu khí ở Đông Nam Á
đều nằm trên rìa nội mảng, ở phía Tây kéo
dài từ Bắc Thái Lan xuống vònh Malay đến
biển Tây Natuna, ở phía Đông là toàn thềm
lục đòa Việt Nam, chúng phân bố liền kề
hoặc ở nơi giao nhau của các đới khâu hay
đứt gãy lớn xuyên cắt vùng rìa Nam của
mảng Âu - Á vào Đệ Tam, như Sagaing,
Three Pagodas, Mae Ping - Hậu Giang,
Petchabun, Ranong, Khlong Marui, Sông
Hồng, Sông Mã, Rào Nậy, Đà Nẵng, kinh
tuyến 109
o
KĐ
Vì thế việc tái lập kiến tạo mảng của
Đông Nam Á là cần thiết nhằm nghiên cứu
vai trò chuyển động của các mảng trong sự
hình thành các bể và đặc điểm phân bố dầu
khí.
Cấu trúc Đông Nam Á gồm nhiều vi
mảng (microplates) nằm kẹp giữa 3 mảng
lớn: các mảng Âu - Á, Ấn - Úc và Thái Bình
Dương. Theo kết quả đo độ dòch chuyển
cổ từ, hệ thống đònh vò toàn cầu (GPS) và
cường độ động đất thì cường độ hoạt động
của các mảng này còn khá mạnh với tốc độ
dòch chuyển lớn được ghi nhận từ Đệ Tam
đến nay.
Đặc điểm kiến tạo Đông Nam Á trong
giai đoạn Đệ Tam
là kết quả chuyển động
của các mảng lớn:
• Mảng động Ấn Độ dòch chuyển lên phía
Bắc va chạm vào mảng Âu - Á,
• Mảng châu Úc dòch chuyển hút chìm
dưới cung đảo Sumatra,
• Mảng Thái Bình Dương chuyển nhanh
theo hướng tây - tây bắc hút chìm dưới
cung đảo Philippin ở rìa Đông mảng Âu
- Á,
• Sự tách giãn và hình thành Biển Đông.
Trường động lực đã tạo sự xoay chuyển
các vi mảng (microplates), sự trượt bằng
dọc các đới khâu và các đứt gãy lớn theo
đó các bể Đệ Tam được hình thành, đồng
thời cũng tạo tính chu kỳ xen những gián
đoạn khu vực được ghi nhận ở tất cả các bể
Đệ Tam Đông Nam Á. Chu kỳ phát triển
kiến tạo - tướng đá và magma giai đoạn Đệ
Tam liên quan đến các chu kỳ va chạm và
hút chìm giữa các mảng lớn.
Nguồn gốc kiến tạo của các bể trầm tích
là vấn đề tranh luận, và có rất nhiều mô
hình. Một số nhà đòa chất giả đònh nguyên
nhân hình thành các bể Đệ Tam ở ĐNÁ là
do căng giãn sau cung kết quả của sự hút
chìm và hội tụ xiên (oblique convergence)
1. Đặc điểm cấu trúc Đông Nam Á theo
mô hình kiến tạo mảng
66
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
dọc rãnh sụt (trench) Sumatra - Java
(Kingston và nnk, 1983); do sự kéo toác
dọc các đứt gãy trượt bằng trái lớn (left-
lateral strike-slip faults) theo thuyết kiến
tạo thúc trồi (Tapponnier và nnk., 1982),
do tách rift sau cung (back arc rifting) kết
hợp với hoạt động gãy trượt dốc (wrench
faulting) (Hamilton,1979; Crostella,1981);
do tách rift liên quan đến sự dâng trồi của
manti (mantle plume) (Hutchinson,1989;
Khalid Ngah và nnk., 1996); do căng giãn
kết quả của sự xoay trường ứng lực (rotating
of stress field) trong quá trình va mảng giữa
Ấn Độ và Âu - Á (Harder và nnk., 1992;
Hình 4.1. Sơ đồ phân bố các bể chứa dầu chính ở Đông Nam Á
67
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
Huchon và nnk., 1994); do cắt trượt phải
(dextral shear) dọc các đứt gãy trượt hướng
tây-bắc tồn tại trước đó (Polochan và nnk.,
1989); hoặc do kéo toác liên quan đến sự
uốn cong của quần đảo Andaman - Sumatra
- Java (Hutchinson,1992).
Dù có nguồn gốc khác nhau, nhưng
các bể này được thành tạo liên quan đến
chuyển động trượt bằng (strike-slip), căng
giãn (extension) bên trong mảng và có
dạng graben hoặc nửa graben với các chu
kỳ trầm tích và những bất chỉnh hợp đồng
tuổi với nhau được quan sát thấy trong tất
cả các bể.
Môi trường trầm tích và quy luật phân
bố dầu khí trong các bể Đệ Tam được khống
chế bởi hai yếu tố: - chuyển động kiến tạo
của các vi mảng nội lục (intracontinental
microplates) và sự dao động có tính chu kỳ
của mực nước đại dương.
Sự dao động mực nước đại dương, đặc
biệt trong Oligocen - Miocen, đóng vai trò
quan trọng trong sự phân bố tướng trầm tích
và đặc tính dầu khí.
Mặc dù tất cả các tác giả đều thừa nhận
cấu trúc Đông Nam Á được hình thành do sự
va chạm của các mảng lớn, nhưng mô hình
động lực lại được giải thích khác nhau.
2. Những quan điểm khác nhau về mô
hình động lực di chuyển các mảng
2.1. Quan điểm thúc trồi (extrusion) theo
Tapponnier và nnk., 1982, 1986
Với mô hình kiến tạo này vào Eocen sự
va chạm của mảng động Ấn Độ (indentor)
và chuồi sâu (deep penetration) vào mảng
châu Á đã làm cho những khối lớn vỏ lục
đòa bò trồi lên, xoay phải và trượt về hướng
Đông (như khối Hoa Nam, khối Đông
Dương hay Sundaland), dọc theo các đới cắt
trượt chính như: Sông Hồng, Tây Malaysia,
Vònh Thái Lan v.v tạo tách giãn đáy biển
Andaman, Biển Đông và sự căng giãn ở
Vònh Thái Lan (Hình 4.2).
Huchon và nnk. (1994) đã chỉnh sửa và
đưa ra thuyết rút ngắn vỏ Trái Đất (crust
shortening, Hình 4.3) ở vùng Bắc góc hội tụ
Tây Tạng theo đó sự căng giãn (extension)
phát triển về phía Đông và Nam của mảng
động Ấn Độ. Với sự dòch chuyển đới hội
tụ về phía Bắc, một mảng vỏ nằm kề phía
Đông có xu thế bò thúc trồi trước tiên về
phía Đông hoặc Đông - Bắc, sau đó về phía
Nam làm mảng này xoay phải. Phần vỏ nằm
ở xa hơn về phía Đông sẽ có trường ứng lực
tối đa hướng đông - tây, sau đó chuyển sang
bắc - nam khi đới hội tụ tiếp tục di chuyển
lên phía Bắc. Dựa theo đó, Huchon đã lập
mô hình các trường ứng lực theo 4 thời kỳ
(Hình 4.4) từ giữa Eocen (50 triệu năm) đến
giữa Miocen (16 triệu năm). Một số lớn các
khối nội mảng (intraplates) bên trong đòa
khối Đông Dương (Indochina) cũng thay đổi
hướng chuyển động theo sự chuyển hướng
của trường ứng lực. Huchon cũng thừa nhận
xu thế trượt bằng phải (right lateral) trong
mô hình thúc trồi của Tapponnier làm xoay
khối Đông Dương và giãn đáy Biển Đông.
Sự thúc trồi xảy ra không đồng nhất, có xu
thế phân dò theo thời gian. Vào giữa Eocen
bắt đầu sự va chạm, vào Oligocen (32 triệu
năm) giãn đáy Biển Đông, vào Miocen
sớm (23 triệu năm) có sự đổi hướng giãn
đáy của Biển Đông, vào Miocen giữa kết
thúc sự giãn đáy Biển Đông, không đề cập
đến vai trò chuyển động của các vi mảng
trong cấu trúc mảng Thái Bình Dương. Sự
68
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
500 km
S
I
B
E
R
I
B
A
I
K
A
L
A
L
T
A
I
3
2
2
S
H
A
N
S
I
2
?
1
1-2
M
A
L
A
Y
S
I
A
B O R N E O
1
1
1
?
?
2
K
A
L
T
Y
N
T
A
G
H
F
.
H
I
M
A
L
A
A
Y
3
Y
1
0
0
0
6
0
0
0
1
0
0
0
6
0
0
0
6
0
0
0
1
0
0
0
6
0
0
0
70 90
110
130
150
60 50 40
0
0
00
0
E
N
00
0
150
0
30
0
20
140
0
0
10
0
130
0
0
0
10
120
0
0
110
0
100
0
90
0
80
0
70
0
0
0
10
0
20
0
0
40
0
50
0
0
MÔNG CỔ
THIÊN SƠN
TRUNG QUỐC
V
A
Â
N
N
A
M
S
O
Â
N
G
H
O
À
N
G
ẤN ĐỘ
Căng giãn vào Kainozoi
Vỏ đại dương Biển Đông
và biển Andaman
Đất liền
Đ
O
Â
N
G
D
Ư
Ơ
N
G
Hình 4.2. Sơ đồ cấu tạo thúc trồi và các đứt gãy lớn ở Đông Châu Á
69
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
40 N
0
30 N
0
20 N
0
10 N
0
90 E
0
100 E
0
110 E
0
120 E
0
Nam Trung Hoa
Ấn Độ
BORNEO
T
P
F
M
B
T
M
P
F
R
R
F
BRS
TPF: Đứt gãy Three Pagodas
SF: Đứt gãy Sagaing
MPF: Đứt gãy Mae-Ping
RRF: Đứt gãy Sông Hồng
BRS: Đới khâu Bentong - Raub
MBT: Đới nghòch chờm chính ở rìa mảng
S
F
90 E
0
100 E
0
110 E
0
120 E
0
40 N
0
30 N
0
20 N
0
10 N
0
Biển Đông
40 N
0
30 N
0
20 N
0
10 N
0
90 E
0
100 E
0
110 E
0
120 E
0
Nam Trung Hoa
Ấn Độ
BORNEO
T
P
F
M
B
T
M
P
F
R
R
F
BRS
TPF: Đứt gãy Three Pagodas
SF: Đứt gãy Sagaing
MPF: Đứt gãy Mae-Ping
RRF: Đứt gãy Sông Hồng
BRS: Đới khâu Bentong - Raub
MBT: Đới nghòch chờm chính ở rìa mảng
S
F
90 E
0
100 E
0
110 E
0
120 E
0
40 N
0
30 N
0
20 N
0
10 N
0
Biển Đông
Hình 4.3. Sự rút ngắn vỏ trái đất
70
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
30 N
0
10 N
0
110 E
0
90 E
0
110 E
0
90 E
0
IN
Giãn đáy
R
R
F
IN
M
P
F
R
R
F
IN
IN
R
R
F
R
R
F
T
P
F
BRS
EOCEN GIỮA(50 Ma)
Khởi đầu va chạm
OLIGOCEN (32 Ma)
Khởi đầu giãn đáy Biển Đông
MIOCEN SỚM (23 Ma)
Đổi hướng giãn đáy Biển Đông
(South China Sea)
MIOCEN GIỮA (16 Ma)
Kết thúc giãn đáy Biển Đông
(South China Sea)
30 N
0
30 N
0
30 N
0
10 N
0
10 N
0
10 N
0
110 E
0
110 E
0
90 E
0
90 E
0
RRF - đứt gãy Sông Hồng TPF - đứt gãy Three Pagodas
IN - mảng Ấn Độ
Ghi Chú
Hình 4.4. Bản đồ trường ứng lực (theo R. D. Shaw, 1997; Huchon, 1994)
71
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
trượt bằng dọc các đứt gãy lớn như Sagaing
(SF), Three Pagodas (TPF) và đứt gãy
Sông Hồng (RRF) đã tạo sự giãn đáy biển
Andaman, hình thành các bể rift Vònh Thái
Lan và Sông Hồng. Quan điểm này đã bổ
sung cho cách giải thích sự tạo rift đơn
thuần do chuyển động sụt lún dọc đứt gãy
(downfaulting) của Polachan (1988, 1991)
vào Oligocen để hình thành bể như bể Vònh
Thái Lan v. v
Shaw R.D. (1997) dựa vào các quan
điểm trên cũng cho rằng sự dòch chuyển
theo các đứt gãy không chỉ trượt bằng phải
mà đổi hướng theo thời gian - ban đầu vào
Eocen (?) hoặc Oligocen chuyển động dọc
các đứt gãy Mae Ping và Three Pagodas
chủ yếu là trượt bằng trái (sinistral), sau
đó (sau thời gian 23 triệu năm) xảy ra sự
đảo hướng sang trượt bằng phải (dextral),
gây hiện tượng nghòch đảo kiến tạo vào
cuối Oligocen quan sát thấy ở bể Tây
Natuna hoặc bể Sông Hồng ở phía Bắc vi
mảng Đông Dương. Xen giữa hai thời kỳ
này là thời kỳ yên tónh kiến tạo (structural
quiescene), với sự sụt rift là chủ yếu, kéo
dài 10 - 15 triệu năm tạo phức hệ trầm tích
dày chứa dầu tuổi Oligocen. Sự đổi hướng
và cường độ chuyển động được giải thích
do sự chuyển dòch vò trí của rìa đới hội tụ
(convergence margins) khi mảng động Ấn
Độ thúc lên phía Bắc tạo hướng tương tác
(interaction) khác nhau đối với các đứt gãy
chính, như Three Pagodas và Sông Hồng.
2.2. Quan điểm về mô hình động của
nhiều vi mảng (kinematic modelling
of numerous microplates)
Rangin và nnk., 1990; Daly và nnk.,
1991; Ian M. Longley, 1997; Hall R. 1997:
Các tác giả này cho rằng: Đông Nam Á
gồm một phức hợp các vi mảng đại dương
và lục đòa (đòa khối) kẹp giữa các mảng lớn
lục đòa tương đối ổn đònh Âu - Á ở Tây -
Bắc, mảng Ấn - Úc ở phía Nam nhưng di
chuyển rất nhanh lên phía Bắc, các mảng
Philippine và Thái Bình Dương bò hút chìm
ở rìa Đông mảng Âu - Á. Các chuyển động
này đã tạo sự hút chìm giữa mảng và hình
thành hệ cung đảo - rãnh sụt (arc/trench) ở
sườn Tây - Nam và Đông - Bắc của Đông
Nam Á (các cung đảo Sunda và Philippine).
Mô hình này chưa giải thích sự chuyển động
còn phức tạp hơn nhiều khi mảng châu Úc
va chạm với mảng Philippin tạo ranh giới
trượt bằng trái làm cho các khối vi lục đòa
bò cắt tách khỏi rìa Bắc châu Úc để chuyển
dòch về phía Tây.
Sự hình thành các bể nội mảng được
giải thích do tác động va chạm trực tiếp
ở rìa các mảng và hiệu ứng này đã được
truyền rất sâu vào trong mảng. Ngoài ra,
đặc tính căng hoặc nén của hệ cung đảo
còn phụ thuộc vào sự thay đổi tốc độ hút
chìm (mức độ hội tụ - convergence rate,
rollback velocity) và hướng di chuyển của
đòa khối phủ chờm bên trên.
Ian Longley (1997) trên cơ sở thừa nhận
kiến tạo Đông Nam Á liên quan đến sự va
chạm các mảng Âu - Á và Ấn - Úc, đã chia
ra 5 thời kỳ:
• Trước Đệ Tam (trước 50 triệu năm) -
lòch sử trước Đệ Tam liên quan đến sự
vỡ mảnh của siêu lục đòa Gondwana làm
một số mảnh bắt đầu tách khỏi châu Úc
từ Jura, Ấn Độ tách khỏi châu Úc vào
Creta sớm và Nam Băng Dương tách
ra vào Creta muộn. Các vi mảng Đông
Dương, proto - Biển Đông, Tây Sunda
72
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
luôn là một bộ phận của lục đòa Âu -
Á bền vững. Khối Kalimantan sau khi
tách khỏi Đông Dương và Meritus tách
khỏi châu Úc đã gắn kết (almaganation)
với nhau thành khối Borneo có thể vào
90 triệu năm trước đây. Sự gắn kết
các vi mảng trên để hình thành khung
cấu trúc Đông Nam Á thống nhất kết
thúc vào khoảng 85 triệu năm với hoạt
động magma - phun trào và tạo núi Yến
Sơn.
• Thời kỳ (50 - 43, 5 triệu năm) - xảy ra
sự va chạm của hai mảng Âu - Á và Ấn
- Ú song song với sự hút chìm mảng đại
dương dưới lục đòa Âu - Á, nhưng tốc
độ hội tụ hay hút chìm dọc cung Sunda
chậm hơn so với tốc độ di chuyển của
mảng lục đòa tạo sự căng giãn ở rìa lục
đòa để hình thành các bể trước và sau
cung đảo được lấp đầy bởi trầm tích
sông - biển cho đến giữa Miocen.
• Thời kỳ (43,5 - 32 triệu năm) - chấm
dứt va chạm giữa ấn Độ và Âu - Á,
các mảng đại dương phía Nam sắp xếp
lại, mảng Ấn Độ Dương tiếp tục bò hút
chìm dưới khối lục đòa Sunda với tốc
độ chậm, hình thành pha 2 trong lòch sử
phát triển các bể sau cung đảo. Sự sắp
xếp lại mảng Thái Bình Dương đi kèm
tách giãn Biển Đông, sự tách giãn eo
biển Makassar tạo các bể ở Đông và
Tây - Bắc Borneo.
• Thời kỳ (32 - 21 triệu năm) - tương ứng
với pha đầu của giãn đáy Biển Đông làm
xoay phải toàn đòa khối Sunda quanh
cực xoay nằm ở đầu vònh Thái Lan. Sự
xoay khối mở rộng bể Malay tạo một
pha gia tăng tốc độ hội tụ, nghòch đảo
kiến tạo dọc cung Sunda chấm dứt sụt
rift ở các bể trước và sau cung đảo.
• Thời kỳ (21 - 0 triệu năm) - chấm dứt
giãn đáy Biển Đông, co ngắn vỏ ở Tây
Tạng (Tibet), xoay khối, trồi và trượt
bằng dọc các đứt gãy, gây nghòch đảo
kiến tạo trong tất cả các bể Đệ Tam ở
Đông Nam Á.
Hall R. (1995, 2002) dựa trên số liệu đo
cổ đòa từ ở Đông Indonesia và phỏng theo
chương trình ATLAS, đã xác đònh vò trí các
cực xoay (rotation poles) của vi mảng biển
Philippin (Philippine Sea microplate) và các
vi mảng khác bên trong lục đòa Âu - Á từ 50
triệu năm trở lại. Theo Hall, trong thời gian
này vi mảng biển Philippin đã xoay phải
liên tục và trượt về Tây - Bắc, tạo hai biến
cố khu vực quan trọng do sự va chạm dạng
cung đảo - lục đòa (arc - continent collision)
làm biến đổi hình dạng và ranh giới các đòa
khối (geoblock) ở rìa Đông - Nam lục đòa Âu
- Á - đó là sự va chạm giữa lục đòa châu Úc
với cung vi mảng biển Philippin (Philippine
Sea microplate arc) ở 25 triệu năm và sự va
chạm giữa cung đảo Philippin với rìa Đông
lục đòa Âu - Á vào 5 triệu năm, tương ứng
với hai thời kỳ chuyển động kiến tạo quan
trọng ở Đông Nam Á vào cuối Oligocen và
cuối Miocen muộn. Hall cũng cho rằng vào
cuối Oligocen sự trượt bằng dọc theo hai
đứt gãy lớn Sông Hồng và Three Pagodas
làm khối Borneo xoay trái, hình thành bể
Vònh Thái Lan - Malay, khép lại mảng
đại dương proto - Biển Đông (proto South
China Sea), bắt đầu tách giãn ở phía Bắc
quần đảo Macclesfield để hình thành Biển
Đông như ngày nay.
Warren Carey đưa ra giả thuyết về sự
giãn nở của Trái Đất (Expanding Earth
hypothesis), Ông cho rằng trước khi xảy ra
73
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
sự phá đứt các đới trượt ven - Thái Bình
Dương và Tethys (Disruption of Peripacific
and Tethian shear), khối lục đòa (craton)
Đông Nam Á gồm những mảnh vỡ hình thoi
và nêm (rhombochasm and sphenochasm)
ngăn bởi các đứt gãy trượt bằng, sau đó bò
giãn nở (expansion) không có hiện tượng
hút chìm ven biển Tethys và Thái Bình
Dương.
2.3. Quan điểm của một số nhà đòa chất
Việt Nam
Kiến tạo khu vực Đông Nam Á và Việt
Nam được thể hiện trong nhiều công trình
nghiên cứu của N. X. Bao, L. D. Bách,
N. Đ. Cát, V. Đ. Chương, L. N. Lai, P. H.
Long, P. V. Quýnh, N. T. San, P. T. Thò,
N. G. Thắng, T.V. Trò, C. Đ. Triều, N. X.
Tùng đặc biệt liên quan với đới đứt gãy
Sông Hồng có nhiều công trình nghiên cứu
của T. T. Thắng, T. Nghi, N. T. Yêm, L.
V. Mạnh, N. T. Kim Thoa và nhiều tác giả
khác…
T. V. Trò (1995) phân chia miền lãnh thổ
Đông Dương thành nhiều đòa khu (terrane)
tách ra từ Gondwana có cấu trúc vỏ Trái
Đất khác nhau:
• Các khối vỏ lục đòa tiền Cambri (Đông
Dương, Shan Thái, Hoàng Liên Sơn,
Hoàng Sa),
• Đòa khu liên hợp (composite terrane)
Việt - Trung cố kết vào Paleozoi sớm
- giữa, Việt - Lào cố kết vào Paoleozoi
giữa - muộn và được gắn kết với nhau
qua đới khâu Sông Mã,
• Đòa khu liên hợp Đông Dương được cố
kết vào thời kỳ tạo núi Indosini liên
quan đến sự khép kín của Paleotethys
giáp nối với đòa khu liên hợp Shan-
Thái
• Các cấu tạo nội mảng chồng gối Meso
- Kainozoi dưới dạng các rift, võng
(depression), graben, các núi lửa - xâm
nhập nông (volcano-plutonic) kiểu rìa
lục đòa tích cực.
• Biển rìa Đông Việt Nam gồm cả thềm,
sườn lục đòa và vỏ đại dương (32-16
triệu năm).
C. Đ. Triều đã phân chia các cấu trúc
dạng tuyến lớn (lineament) lớn là ranh giới
các nội mảng, chúng có nguồn gốc sâu dưới
vỏ, hiện vẫn còn hoạt động, gắn với các đai
động đất mạnh hiện nay. Có tất cả 13 đới
được phân chia có cường độ (magnitude)
M>6. 0.
Đới đứt gãy sâu Sông Hồng (RRFZ)
được các nhà đòa chất Việt Nam nghiên
cứu nhiều và đều khẳng đònh quan điểm
của Tapponnier (1986), Rangin C. và nnk.
(1995) về sự thúc trồi từ mảng Ấn Độ dẫn
đến chuyển động trượt bằng trái trong Đệ
Tam, ít ra đến cuối Miocen muộn (5 triệu
năm) tạo ra bể căng giãn (extensional basin)
Sông Hồng. P. V. Quýnh và một số nhà
nghiên cứu khác cho sự trượt bằng dọc các
đứt gãy sâu không chỉ tạo sự căng giãn mà
còn có tác động của nén ép (compression)
để tạo các bể kéo toác (pull - apart) hơn là
căng giãn đơn thuần.
T. T. Thắng và đồng tác giả đã phát triển
quan điểm thúc trồi của Tapponnier nhưng
có kết hợp với khái niệm về sự chuyển
dòch vò trí theo thời gian làm cho khối Đông
Dương có xu hướng xoay phải và bể Sông
Hồng được hình thành dạng căng ngang
(transtensional).
Dựa trên số liệu trọng lực vệ tinh N. N.
Trung, N. T. T. Hương đã xây dựng bản đồ
74
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
I. Miền cấu trúc vỏ lục đòa Việt - Trung
II. Miền cấu trúc vỏ lục đòa Đông Dương
III. Miền cấu trúc vỏ lục đòa Sibumasu
IV. Miền cấu trúc vỏ đại dương Biển Đông
V. Miền cấu trúc vỏ lục đòa sót bò đại dương hóa Hoàng Sa - Macclesfield
VI. Miền cấu trúc lục đòa sót bò đại dương hóa Trường Sa - Reed bank
Hình 4.5. Sơ đồ phân miền cấu trúc sâu vỏ trái đất, vò trí núi lửa, các đứt gãy chính
(theo N. N. Trung, N. T. T. Hương, 2003, dựa trên kết quả phân tích tài liệu vệ tinh)
75
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
độ sâu bề mặt Moho và chiều dày vỏ (trừ
các trầm tích phủ bên trên) cho Biển Đông
và ven rìa (Hình 4.5). Các tác giả đã chia
các khu vực:
• Rìa lục đòa Việt Nam có chiều dày vỏ
dao động từ 31km đến 10km ở trung
tâm bể Sông Hồng;
• Rìa Bắc Biển Đông với chiều dày vỏ
31km - 16km;
• Khu vực bể Trung tâm có chiều dày vỏ
mỏng 6 - 10km,
• Rìa Nam Biển Đông (quần đảo Trường
Sa) có chiều dày biến động 10 - 23km;
đồng thời cũng phân các đứt gãy sâu
quan trọng phân chia các khối có chiều
dày vỏ khác nhau.
L. D. Bách và N. G. Thắng (1998) đã đưa
ra mô hình tiến hoá kiến tạo Biển Đông.
Quá trình hội tụ của các mảng thạch quyển
vào Mesozoi đã làm sản sinh một đai nén ép
lớn dọc Tây Thái Bình Dương và Nam Âu -
Á, xuất hiện hàng loạt các đới hút chìm làm
tiêu biến kiến trúc đại dương thuộc tổ phần
của Tethys và Tây Thái Bình Dương, cũng
trong bối cảnh đòa động lực này đã xuất hiện
kiến sinh huỷ hoại kiến trúc lục đòa có trước
làm đứt đoạn và phân rã các khối lục đòa,
thoạt đầu Borneo (Kalimantan), tiếp đến là
Trường Sa, Luconia, Reed Bank, Palawan
- Mindoro, Hoàng Sa, Macclesfield, được
ngăn cách bởi các đòa hào (hệ thống rift
phân tán) tiến hoá dần thành các đới giãn
đáy có kiến trúc vỏ đại dương với hình thái
Biển Đông ngày nay.
3. Phân đới kiến tạo Việt Nam và thềm
lục đòa
3.1. Bình đồ cấu tạo hiện nay
Theo Metcalfe (1988, 1991, 1996) kết
quả nghiên cứu về đòa tầng, cổ sinh và cổ
từ cho thấy khối lục đòa (continental mass)
Đông Nam Á là tập hợp (assemblage) của
nhiều đòa khu kiến tạo - đòa tầng (tectono
- stratigraphic terranes) cố kết lại từ các
mảnh của đại lục cổ Pangea bò giập vỡ
(broken-up) sau nhiều lần mở và khép lại
các đại dương Tethys (Paleo, Meso, Neo)
đi kèm va mảng - tạo núi. Sengor (1984)
còn gọi là sự kết dán kiến tạo (tectonic
collage). Những đơn vò kiến tạo này vào
Paleozoi sớm vẩn còn là bộ phận cấu thành
rìa siêu lục Gondwana (integral boundary
part of the supercontinent Gondwanaland),
chỉ tách ra và kết nối với lục đòa Âu - Á
trong Paleozoi giữa-muộn và đặc biệt trong
Mesozoi, kết quả của chuyển động va mảng
- tạo núi Indosini.
Rìa tăng trưởng Đông Nam của lục đòa
Âu - Á sau Trias muộn còn được Hutchinson
(1984, 1989) đặt tên “Sundaland”, và cũng
để chỉ miền có vỏ lục đòa bền vững (region
with stable continental core) rộng lớn hiện
nay ở Đông Nam châu Á gồm Đông Miến
Điện, Thái Lan, Đông Dương, Malaysia.
thềm Sunda (Sunda shelf), quần đảo
Sumatra, phần Đông Java, Tây Borneo,
thềm lục đòa Việt Nam, Nam và Đông Nam
Trung Quốc.
Bình đồ cấu tạo hiện nay của Việt Nam
và các vùng kế cận được thể hiện trên bản
đồ (Hình 4.6).
76
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
3.2. Phân chia các miền cấu trúc
Lãnh thổ Việt Nam và kế cận là miền
cấu trúc liên hợp (composite structural
domain) phức tạp có kiểu vỏ lục đòa, mặc dù
đã được cố kết và trở thành một craton hợp
nhất với lục đòa Âu - Á vào cuối Mesozoi
(Jura muộn - Creta?) nhưng do hoạt động
hút chìm của mảng Ấn Độ Dương ở rìa Nam
cung đảo Sumatra - Java và đặc biệt do sự
giãn đáy và đại dương hoá Biển Đông, nên
vỏ lục đòa rìa Đông mảng Âu - Á bò biến
đổi mạnh vào Kainozoi - đó là nguyên nhân
tạo sự khác biệt trong cơ chế và lòch sử hình
thành các bể Đệ Tam chứa dầu khí ở Việt
Nam và kế cận.
Có thể chia các miền cấu trúc với các
dạng vỏ Trái Đất như sau (Hình 4.6):
• Cấu trúc vỏ lục đòa
- Miền cấu trúc vỏ lục đòa Việt -
Trung,
- Miền cấu trúc vỏ lục đòa Đông
Dương,
- Miền cấu trúc vỏ lục đòa Sibumasu.
• Cấu trúc vỏ lục đòa sót bò đại dương
hoá:
- Miền cấu trúc vỏ lục đòa sót bò đại
dương hoá Hoàng Sa - Macclesfield
do giãn đáy Biển Đông,
?
Trũng
Bangka
105 E
0
110 E
0
115 E
0
120 E
0
122 E
0
00
0
95 E
0
100 E
0
105 E
0
00 N
0
93 E
0
24 N
0
20 N
0
15 N
0
10 N
0
093 E
0
05 N
0
100 E
0
24 N
0
122 E
0
120 E
0
115 E
0
110 E
0
105 E
0
095 E
0
05 N
0
10 N
0
15 N
0
20 N
0
Bể mezozoi
Phongsaly
U
t
l
a
r
a
d
i
t
s
t
u
r
e
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
S
o
n
g
M
a
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
S
o
â
n
g
H
o
à
n
g
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
u
S
h
a
n
Đư
ù
t
g
a
õ
y
N
o
r
t
h
e
r
n
T
h
a
i
khoảng dòch bằng
trái lớn đượcbù lại
dosựdòch bằn gphải
vào cuối Neogen
ĐẢO
HẢI NAM
Bể Sông Hồng
N
a
â
n
g
K
y
ø
A
n
h
B
e
å
M
Z
A
n
C
h
a
â
u
B
e
å
B
e
i
b
u
W
a
n
Bể
Maesot
Bể
Phisanoluk
Bể
Pherchabun
Bể
Ayuthaya
Bể
Khorat
Bể
Chao
Phraya
ĐÔNG DƯƠNG
Nâng
Kokra
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
M
e
l
a
k
a
R
a
n
o
n
g
T
r
o
u
g
h
D
a
õ
y
n
a
â
y
M
e
r
g
u
i
K
l
o
n
g
M
a
r
u
i
Biển
Andama n
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
S
e
m
a
n
k
o
Penyu
T
e
n
g
g
o
l
A
r
e
h
M
A
L
A
Y
S
I
A
S
U
M
A
T
R
A
Bể Trung và
Nam
Sumatra
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
B
e
n
t
o
n
g
-
R
a
u
b
B
ể
Phú
Qu
ốc
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
R
a
n
o
n
g
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
M
a
e
P
i
n
g
H
a
u
g
i
a
n
g
3
P
a
g
o
d
a
s
Khối
Khorat
Nâng Côn Sơn
Cung
Natuna
Bể Tây
Natuna
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
L
u
p
a
r
T
r
u
õ
n
g
B
i
l
l
i
t
o
n
Khối
Singapore
D
e
l
t
a
R
a
j
a
n
g
B
e
å
C
h
a
â
u
G
i
a
n
g
Zhu 3
Zhu 1
Zhu 2
K
h
o
ái
Đ
o
â
n
g
S
a
TRUNG QUỐC
Đài Loan
N
a
â
n
g
T
r
i
T
o
â
n
BIỂN ĐÔNG
Đảo Hoàng Sa
Macclesfield
Bank
11
10
9
10
9
8
7
7a
7b
8
6b
6a
6a
6b
6a
6b
6
9
Truong Sa
Spratley
slands
Reed
Bank
6a
6b
8
9
10
8
6
Seamounfa
LUZON
R
a
õ
n
h
S
u
ï
t
T
a
â
y
B
a
d
u
y
a
10
9
8
7a
Phu Kh
anh B
as
in
T
u
y
H
o
a
S
h
e
a
r
R
a
n
h
g
i
ớ
i
v
o
û
Đ
a
ï
i
D
ư
ơ
n
g
Bể Cử Long
109 E
transtorm
fault
0
?
Dangarous
Grounas
P
a
l
a
w
a
n
T
r
e
n
c
h
R
a
õ
n
h
s
u
ï
t
S
a
b
a
h
Các đứt gãy ở Tây
Bắc tuyến này có
tuổi sau Miocen
sớm, còn ở Đông
Nam có tuổi trước
Miocen sớm.
D
e
l
t
a
B
a
r
a
m
Nền
Laconia
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
B
a
r
a
m
S
W
L
u
c
o
n
i
a
M
u
t
a
h
L
i
n
a
Đ
ơ
ù
i
t
a
ê
n
g
t
r
ư
ơ
û
n
g
R
a
j
a
n
g
B O R N E O
P
A
L
A
W
AN
Bể
Balabac
Bể
Bankuan
Bể
Sandacuan
Bể
Tarakan
Biển Sulu
M
I
N
D
O
R
O
R
a
õ
n
h
s
u
ï
t
P
a
l
a
w
a
n
Ranh giới vi mảng cấu trúc
vỏ đại dương Biển Đông,
Andaman
a
b
KÝ HIỆU
Ranh giới các mảng, vi mảng
Đới hút chìm hiện tại
(ranh giới giữa mảng
Âu Á và Ấn Độ Dương)
Ranh giới vi
mảng Đông Dương
Đới hút chìm cổ
Paleozoi và Mesozoi
Các đứt gãy
Những đứt gãy sâu
Những đứt gãy chính
(căng giãn & nghòch chờm)
Những đứt gãy
trượt bằng chính
Đứt gãy
a_ Xác đònh
b_ Giả đònh
Các đứt gãy
Trục nâng chính
Trục tách giãn
Vùng phát triển
Bể trầm tích Mesozoi
Bể trầm tích Kainozoi
Bể Nam Côn Sơn
Bể TưChính
B
e
å
M
a
õ
L
a
i
T
a
â
y
M
e
r
g
u
i
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
R
a
ø
o
N
a
ä
y
B
e
å
Q
i
u
a
n
D
o
n
g
N
a
m
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
T
a
m
K
y
ø
-
P
h
ư
ơ
ù
c
S
ơ
n
I
II
III
IV
V
?
Trũng
Bangka
105 E
0
110 E
0
115 E
0
120 E
0
122 E
0
00
0
95 E
0
100 E
0
105 E
0
00 N
0
93 E
0
24 N
0
20 N
0
15 N
0
10 N
0
093 E
0
05 N
?
Trũng
Bangka
105 E
0
110 E
0
115 E
0
120 E
0
122 E
0
00
0
95 E
0
100 E
0
105 E
0
00 N
0
93 E
0
24 N
0
20 N
0
15 N
0
10 N
0
093 E
0
05 N
0
100 E
0
24 N
0
122 E
0
120 E
0
115 E
0
110 E
0
105 E
0
095 E
0
05 N
0
10 N
0
15 N
0
20 N
0
Bể mezozoi
Phongsaly
U
t
l
a
r
a
d
i
t
s
t
u
r
e
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
S
o
n
g
M
a
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
S
o
â
n
g
H
o
à
n
g
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
u
S
h
a
n
Đư
ù
t
g
a
õ
y
N
o
r
t
h
e
r
n
T
h
a
i
khoảng dòch bằng
trái lớn đượcbù lại
dosựdòch bằn gphải
vào cuối Neogen
ĐẢO
HẢI NAM
Bể Sông Hồng
N
a
â
n
g
K
y
ø
A
n
h
B
e
å
M
Z
A
n
C
h
a
â
u
B
e
å
B
e
i
b
u
W
a
n
Bể
Maesot
Bể
Phisanoluk
Bể
Pherchabun
Bể
Ayuthaya
Bể
Khorat
Bể
Chao
Phraya
ĐÔNG DƯƠNG
Nâng
Kokra
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
M
e
l
a
k
a
R
a
n
o
n
g
T
r
o
u
g
h
D
a
õ
y
n
a
â
y
M
e
r
g
u
i
K
l
o
n
g
M
a
r
u
i
Biển
Andama n
Đ
ư
ù
t
0
100 E
0
24 N
0
122 E
0
120 E
0
115 E
0
110 E
0
105 E
0
095 E
0
05 N
0
10 N
0
15 N
0
20 N
0
Bể mezozoi
Phongsaly
U
t
l
a
r
a
d
i
t
s
t
u
r
e
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
S
o
n
g
M
a
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
S
o
â
n
g
H
o
à
n
g
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
u
S
h
a
n
Đư
ù
t
g
a
õ
y
N
o
r
t
h
e
r
n
T
h
a
i
khoảng dòch bằng
trái lớn đượcbù lại
dosựdòch bằn gphải
vào cuối Neogen
ĐẢO
HẢI NAM
Bể Sông Hồng
N
a
â
n
g
K
y
ø
A
n
h
B
e
å
M
Z
A
n
C
h
a
â
u
B
e
å
B
e
i
b
u
W
a
n
Bể
Maesot
Bể
Phisanoluk
Bể
Pherchabun
Bể
Ayuthaya
Bể
Khorat
Bể
Chao
Phraya
ĐÔNG DƯƠNG
Nâng
Kokra
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
M
e
l
a
k
a
R
a
n
o
n
g
T
r
o
u
g
h
D
a
õ
y
n
a
â
y
M
e
r
g
u
i
K
l
o
n
g
M
a
r
u
i
Biển
Andama n
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
S
e
m
a
n
k
o
Penyu
T
e
n
g
g
o
l
A
r
e
h
M
A
L
A
Y
S
I
A
S
U
M
A
T
R
A
Bể Trung và
Nam
Sumatra
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
B
e
n
t
o
n
g
-
R
a
u
b
B
ể
Phú
Qu
ốc
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
R
a
n
o
n
g
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
M
a
e
P
i
n
g
H
a
u
g
i
a
n
g
3
P
a
g
o
d
a
s
Khối
Khorat
Nâng Côn Sơn
Cung
Natuna
Bể Tây
Natuna
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
L
u
p
a
r
T
r
u
õ
n
g
B
i
l
l
i
t
o
n
Khối
Singapore
D
e
l
t
a
R
a
j
a
n
g
B
e
å
C
h
a
â
u
G
i
a
n
g
Zhu 3
Zhu 1
Zhu 2
K
h
o
ái
Đ
o
â
n
g
S
a
TRUNG QUỐC
Đài Loan
N
a
â
n
g
T
r
i
T
o
â
n
BIỂN ĐÔNG
Đảo Hoàng Sa
Macclesfield
Bank
11
10
9
10
9
8
7
7a
7b
8
6b
6a
6a
6b
6a
6b
6
9
Truong Sa
Spratley
slands
Reed
Bank
6a
6b
8
9
10
8
6
Seamounfa
LUZON
R
a
õ
n
h
S
u
ï
t
T
a
â
y
B
a
d
u
y
a
10
9
8
7a
Phu Kh
anh B
as
in
T
u
y
H
o
a
S
h
e
a
r
R
a
n
h
g
i
ớ
i
v
o
û
Đ
a
g
a
õ
y
S
e
m
a
n
k
o
Penyu
T
e
n
g
g
o
l
A
r
e
h
M
A
L
A
Y
S
I
A
S
U
M
A
T
R
A
Bể Trung và
Nam
Sumatra
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
B
e
n
t
o
n
g
-
R
a
u
b
B
ể
Phú
Qu
ốc
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
R
a
n
o
n
g
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
M
a
e
P
i
n
g
H
a
u
g
i
a
n
g
3
P
a
g
o
d
a
s
Khối
Khorat
Nâng Côn Sơn
Cung
Natuna
Bể Tây
Natuna
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
L
u
p
a
r
T
r
u
õ
n
g
B
i
l
l
i
t
o
n
Khối
Singapore
D
e
l
t
a
R
a
j
a
n
g
B
e
å
C
h
a
â
u
G
i
a
n
g
Zhu 3
Zhu 1
Zhu 2
K
h
o
ái
Đ
o
â
n
g
S
a
TRUNG QUỐC
Đài Loan
N
a
â
n
g
T
r
i
T
o
â
n
BIỂN ĐÔNG
Đảo Hoàng Sa
Macclesfield
Bank
11
10
9
10
9
8
7
7a
7b
8
6b
6a
6a
6b
6a
6b
6
9
Truong Sa
Spratley
slands
Reed
Bank
6a
6b
8
9
10
8
6
Seamounfa
LUZON
R
a
õ
n
h
S
u
ï
t
T
a
â
y
B
a
d
u
y
a
10
9
8
7a
Phu Kh
anh B
as
in
T
u
y
H
o
a
S
h
e
a
r
R
a
n
h
g
i
ớ
i
v
o
û
Đ
a
ï
i
D
ư
ơ
n
g
Bể Cử Long
109 E
transtorm
fault
0
?
Dangarous
Grounas
P
a
l
a
w
a
n
T
r
e
n
c
h
R
a
õ
n
h
s
u
ï
t
S
a
b
a
h
Các đứt gãy ở Tây
Bắc tuyến này có
tuổi sau Miocen
sớm, còn ở Đông
Nam có tuổi trước
Miocen sớm.
D
e
l
t
a
B
a
r
a
m
Nền
Laconia
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
B
a
r
a
m
S
W
L
u
c
o
n
i
a
M
u
t
a
h
L
i
n
a
Đ
ơ
ù
i
t
a
ê
n
g
t
r
ư
ơ
û
n
g
R
a
j
a
n
g
B O R N E O
P
A
L
A
W
A
N
Bể
Balabac
Bể
Bankuan
Bể
Sandacuan
Bể
Tarakan
Biển Sulu
M
I
N
D
O
R
O
R
a
õ
n
h
s
u
ï
t
P
a
l
a
w
a
n
Ranh giới vi mảng cấu trúc
vỏ đại dương Biển Đông,
Andaman
a
b
KÝ HIỆU
Ranh giới các mảng, vi mảng
Đới hút chìm hiện tại
(ranh giới giữa mảng
Âu Á và Ấn Độ Dương)
Ranh giới vi
mảng Đông Dương
Đới hút chìm cổ
Paleozoi và Mesozoi
Các đứt gãy
Những đứt
ï
i
D
ư
ơ
n
g
Bể Cử Long
109 E
transtorm
fault
0
?
Dangarous
Grounas
P
a
l
a
w
a
n
T
r
e
n
c
h
R
a
õ
n
h
s
u
ï
t
S
a
b
a
h
Các đứt gãy ở Tây
Bắc tuyến này có
tuổi sau Miocen
sớm, còn ở Đông
Nam có tuổi trước
Miocen sớm.
D
e
l
t
a
B
a
r
a
m
Nền
Laconia
Đ
ơ
ù
i
k
h
a
â
u
B
a
r
a
m
S
W
L
u
c
o
n
i
a
M
u
t
a
h
L
i
n
a
Đ
ơ
ù
i
t
a
ê
n
g
t
r
ư
ơ
û
n
g
R
a
j
a
n
g
B O R N E O
P
A
L
A
W
A
N
Bể
Balabac
Bể
Bankuan
Bể
Sandacuan
Bể
Tarakan
Biển Sulu
M
I
N
D
O
R
O
R
a
õ
n
h
s
u
ï
t
P
a
l
a
w
a
n
Ranh giới vi mảng cấu trúc
vỏ đại dương Biển Đông,
Andaman
a
b
KÝ HIỆU
Ranh giới các mảng, vi mảng
Đới hút chìm hiện tại
(ranh giới giữa mảng
Âu Á và Ấn Độ Dương)
Ranh giới vi
mảng Đông Dương
Đới hút chìm cổ
Paleozoi và Mesozoi
Các đứt gãy
Những đứt gãy sâu
Những đứt gãy chính
(căng giãn & nghòch chờm)
Những đứt gãy
trượt bằng chính
Đứt gãy
a_ Xác đònh
b_ Giả đònh
Các đứt gãy
Trục nâng chính
Trục tách giãn
Vùng phát triển
Bể trầm tích Mesozoi
Bể trầm tích Kainozoi
Bể Nam Côn Sơn
Bể TưChính
B
e
å
M
a
õ
L
a
i
T
a
â
y
M
e
r
g
u
i
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
R
a
ø
o
N
a
ä
y
B
e
å
Q
i
u
a
n
D
o
n
g
N
a
m
Đ
ư
ù
t
g
a
õ
y
T
a
m
K
y
ø
-
P
h
ư
ơ
ù
c
S
ơ
n
I
II
III
IV
V
Hình 4.6. Bản đồ cấu trúc hiện tại của Việt Nam và các vùng kế cận
(theo tài liệu của BP-Statoil có chỉnh biên)
77
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
- Miền cấu trúc vỏ lục đòa sót Trường
Sa - Reed Bank bò đại dương hoá do
giãn đáy Biển Đông.
• Cấu trúc vỏ đại dương:
- Miền cấu trúc vỏ đại dương Biển
Đông.
a. Miền cấu trúc vỏ lục đòa
Miền cấu trúc vỏ lục đòa Việt - Trung
Miền có cấu trúc phức tạp, được cố kết
và phát triển như mảng lục đòa ít ra từ sau
Paleozoi giữa, gồm: khối vỏ lục đòa cổ Arkei
- Proterozoi Hoàng Liên Sơn, được xem
như đòa khu ngoại lai được tách ra từ khối
Dương Tử do sự dòch trượt bằng trái hàng
trăm kilomet dọc hệ đứt gãy Sông Hồng,
gồm phức hệ gneis, amphibolit, plagiocla
migmatit, quarzit chứa manhetit xen lẫn
thấu kính đá hoa, các loạt plagiogranit
gneis phức hệ Ca Vònh có tuổi tuyệt đối 3,1-
3,4 tỷ năm và tuổi kết tinh đến 2834 triệu
năm (Lou C. Y. và nnk., 2001). Miền tăng
trưởng bao quanh được cố kết vào Paleozoi
sớm - giữa gồm phức hệ trầm tích - núi lửa
sinh Proterozoi muộn - Silur sớm, các thành
hệ đá lục metabasalt, đá phiến silic bò biến
chất và uốn nếp mạnh với nhiều thể siêu
mafic tuổi Paleozoi sớm phản ánh các di
chỉ ophiolit của vỏ đại dương sót, các thành
tạo biến chất lục nguyên flys đi kèm các
thể núi lửa - pluton kiềm - vôi kiểu rìa
động ở các đai va chạm giữa mảng, tạo núi
Caledoni, ở Đông - Bắc Việt Nam và Đông
- Nam Trung Quốc (đòa khối Cathaysia)
Ranh giới phía Nam của miền cấu trúc
Việt Trung tách với miền cấu trúc Đông
Dương là đới kiến tạo phức tạp, thay đổi
vò trí trong không gian và thời gian. Trong
giai đoạn Paleozoi và Mesozoi sớm ranh
giới này luôn là đới khâu Sông Mã, được
cấu tạo bởi các thành hệ trầm tích - núi lửa
bò biến chất Proterozoi muộn - Paleozoi
sớm, các đá metabasalt, các thể xâm nhập
mafic và siêu mafic chứa các phức hệ
ophiolit, olistotrom, các thành hệ xáo trộn
(melanges) di chỉ của sự hút chìm của vỏ
đại dương cổ PaleoTethys dưới rìa Tây -
Nam của mảng lục đòa cổ Việt - Trung vào
cuối Paleozoi sớm. Đến Paleozoi muộn sự
ổn đònh kiến tạo đã tạo trên miền cấu trúc
này phức hệ đá vôi Carbon - Permi tướng
thềm, biển rìa phát triển rộng khắp, và từ
cuối Permi muộn, đặc biệt trong Mesozoi
hoạt động tách giãn đã tạo ra các bể rift nội
lục sau cung với các trầm tích lục nguyên -
phun trào andesit - ryolit đánh dấu giai đoạn
kiến tạo Indosini. Sự sụt rift và đại dương
hóa vỏ lục đòa thể hiện rõ nét ở rìa Tây
- Nam với sự hình thành bể Sông Đà được
tách khỏi mảng lục đòa Âu - Á để trở thành
bộ phận của PaleoTethys. Sự xuất hiện ồ ạt
basalt porphyrit, komatit, basalt trachyt, đôi
nơi có các xâm nhập mafic và siêu mafic
là di chỉ của sự đại dương hoá này. Dãy
ophiolit Sông Đà còn được gọi “đới khâu
Trias” (Fontaine và nnk., 1978) di chỉ của
sự va mảng - tạo núi chính Indosini. Đứt
gãy Sông Hồng có thể xem là rìa va chạm
của lục đòa Âu - Á với PaleoTethys vào
Trias muộn đồng thời cũng trở thành ranh
giới mới giữa miền cấu trúc Việt - Trung
và Đông Dương được mở rộng sau pha va
mảng - tạo núi Indosini trong suốt giai đoạn
phát triển kiến tạo Himalaya. Từ sau Creta
muộn, đứt gãy Sông Hồng hoạt động như
đới cắt trượt nội mảng.
Chuyển động kiến tạo Indosini được
đánh dấu đầu tiên bởi pha va chạm, tạo núi
78
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
vào Trias muộn, sát trước Nori làm cho toàn
khu vực rìa Nam lục đòa Âu - Á bò dâng cao,
kết thúc giai đoạn phát triển rift Mesozoi,
các trầm tich Mesozoi muộn tướng lục đòa
sông – hồ, đôi nơi còn được lắng đọng tiếp
tục trong các trũng sót hoặc giữa núi.
Rìa Đông Nam miền cấu trúc Việt -
Trung, dọc duyên hải Đông Bắc Việt Nam
và Đông Nam Trung Quốc được đặc trưng
bởi đai núi lửa andesit-ryolit kiểu cung đảo
tuổi Trias giữa - Anisi, và đặc biệt trong
Jura - Creta ghi nhận hoạt động hút chìm
của mảng Thái Bình Dương dưới lục đòa
Âu - Á vào cuối Mesozoi. Ranh giới Đông
Nam của miền cấu trúc Việt Trung là đứt
gãy sâu ngăn cách với vi mảng lục đòa sót
bò biến đổi Hoàng Sa - Macclesfield. Ranh
giới này được xem là rìa thụ động (passive
margin).
Chuyển động Indosini đã tạo hai hướng
uốn nếp - đứt gãy chủ đạo: 1. Hướng đông
bắc - tây nam ở ven biển do sự căng giãn
(extension) vi mảng Việt-Trung về Đông
Nam và sự hút chìm cắm Tây Bắc ven lục
đòa châu Á; và 2. Hướng tây bắc - đông nam
sâu trong đất liền do sự va chạm giữa các vi
mảng Việt - Trung và Indosinia. Sự chuyển
động căng giãn của vi mảng Việt - Trung
có thể kèm xoay phải nên đã tạo hướng
uốn nếp vòng cung phổ biến ở Đông Bắc
Việt Nam.
Chiều dày vỏ Trái Đất ở đây biến đổi từ
25km ở ven biển đến trên 40km sâu trong
đất liền.
Vào Kainozoi sự căng giãn về Đông
Nam của vi mảng lục đòa Việt - Trung
đã tạo các bể rift Đệ Tam chứa dầu khí
- Lôi châu (Beibuwan), Nam Hải Nam
(Qiangdongnan), Cửa Sông Châu (Pearl
River) v.v trên rìa Đông Nam của miền
cấu trúc này.
Miền cấu trúc vỏ lục đòa Đông Dương
Miền cấu trúc Đông Dương có diện tích
trùng với diện tích vi mảng “Indochina”
(Đông Dương), một yếu tố cấu tạo quan
trọng trong mô hình kiến tạo thúc trồi của
Tapponnier. Miền cấu trúc này chiếm phần
lớn diện tích trung tâm của Sundaland
còn có tên gọi phụ mảng (subplate) Đông
Dương (Gatinsky, 1986; Hutchinson, 1989);
hoặc mảng Đông Dương-Đông Malaysia
(Mazlan B. Hj. Madon) và được ngăn cách
ở phía Đông bởi đứt gãy 109
o
KĐ, phía Tây
bởi đới khâu Bentong - Raub, Uttaradit, Bắc
tiếp giáp với miền cấu trúc Việt - Trung
qua đới cắt trượt Sông Hồng, phía Nam
gồm Đông Malaysia và Tây Borneo. Miền
này cũng có cấu trúc và lòch sử phát triển
đòa chất phức tạp trong suốt Phanerozoi và
được tạo bởi nhân là khối sót của lục đòa cổ
tiền Cambri Indosinia -mảnh vỡ của siêu
lục Gondwana, trong đó đòa khối Kon Tum
chiếm phần lớn diện tích cao nguyên Trung
Việt Nam gồm chủ yếu là gneis hai pyroxen,
granulit, đá phiến kết tinh tướng amphibolit
xếp vào Arkei muộn - Proterozoi, tuổi đồng
vò 2300 tr.n. (N. X. Bao, T .Q. Hải, 1991)
và 2540 tr.n. (T. N. Nam, 2004). Khối Kon
Tum được bao quanh bởi đai tăng trưởng
(accretionary belt) Paleozoi sớm - giữa, đó
là các thành hệ lục nguyên -núi lửa sinh,
đá phiến silic, đặc biệt là sự có mặt của
các dải đá lục với nhiều thể siêu mafic của
hợp tạo ophiolit là các thể sót của vỏ đại
dương PaleoTethys dọc đới khâu Đà Nẵng
và Tam Kỳ - Phước Sơn (T. V. Trò, 1979,
1995).
Chiều dày vỏ lục đòa ở miền cấu trúc
79
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
Đông Dương trên 25 km tăng dần trong đất
liền.
Sự hút chìm ven vi mảng Indochina
tạo thành rìa lục đòa động kiểu Andes với
các xâm nhập batholit granit - granodiorit
có tuổi 418 triệu năm. Quá trình va chạm
trong giai đoạn Caledoni và Hercyni sớm
đã khép biển PaleoTethys, gắn vi mảng
Indosinia với vi mảng lục đòa Việt - Trung
thành vùng biển rìa rộng lớn lắng đọng đá
vôi Carbon - Permi.
Vào cuối Permi - đầu Trias, rìa Nam lục
đòa Âu - Á vừa được cố kết lại bò phá vỡ,
giãn đáy để hình thành các nhánh biển của
Tethys ôm, bọc lấy vi mảng Indosinia. Các
bể Mesozoi sớm này thưòng được lấp đầy
bởi các đá núi lửa sinh, thành phần kiềm
vôi, hợp tạo lục nguyên - flys, turbidit,
phun trào andesit - dacit, di chỉ các cung
đảo núi lửa ở rìa lục đòa động. Pha va chạm
tạo núi đầu tiên của chuyển động Indosini
vào cuối Trias đã khép phần lớn diện tích
của biển Tethys, biển khơi Jura chỉ còn
được duy trì ở phía Nam. Sự va chạm giữa
các vi lục đòa Shan - Thái (Sinoburmalaya)
(Gatinsky, Hutchinson, 1986), Indosinia và
Việt - Trung liên quan đến chuyển động
Indosini vào Trias muộn - Jura, dưới dạng
hút chìm của mảng ở phía Tây hoặc trượt
chờm ở phía Bắc đã tạo phức hợp nếp uốn
chờm nghòch, đòa di dạng vảy xen những
nêm sót các thành tạo xáo trộn với các đá
xâm nhập mafic di chỉ của các tấm vỏ đại
dương bò xén trồi. (Decollement Thrust -
fold Assemblages). Phức hợp kiến tạo này
tạo đai cố kết Mesozoi sớm bao quanh khối
lục đòa Indosinia. Sự va chạm giữa các vi
mảng đi kèm với xâm nhập batholit granit,
granodiorit, hoạt động magma kiềm - vôi,
các phun trào ryolit - andesit đặc trưng cho
các rìa đòa động và cung đảo núi lửa.
Vi mảng Indosinia sau khi mở rộng, được
cố kết cùng vi mảng Sibumasu (Metcalfe,
1995) hay Sinoburmalaya vào lục đòa châu
Á thành craton hợp nhất từ cuối Jura sớm,
nhưng vào Creta muộn sự va chạm giữa
vùng Ấn Độ và lục đòa Âu - Á khởi đầu chu
kỳ tạo núi Himalaya làm hoạt động lại các
đứt gãy sâu, chia cắt Sundaland thành các
khối trượt về phía Đông Nam.
Vào Kainozoi, do sự va mạnh ở góc hội
tụ Tây Tạng giữa các mảng Ấn Độ và Âu
- Á làm vi mảng Đông Dương tiếp tục bò
thúc trồi xuống Đông Nam theo các đứt gãy
trượt bằng lớn Sông Hồng, Three Pagodas,
với xu thế trượt trái ở phía Bắc và trượt
phải ở phía Nam đã tạo các bể Đệ Tam
trên các đới khâu ven rìa (episutural) miền
cấu trúc Đông Dương dạng kéo toác (pull
apart) như các bể Sông Hồng, West Natuna,
Malay-Thổ Chu và căng giãn (extentional)
như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn hoặc
căng ngang (transtensional) như các bể Phú
Khánh, Tây Natuna, và một số bể trên đất
liền ở Bắc Thái Lan v.v…
Miền cấu trúc Sibumasu
Nằm ở phía Tây miền cấu trúc Đông
Dương, là miền cấu trúc Sibumasu
(Metcalfe1984, 1986) hay Sinoburmalaya.
Trong lòch sử phát triển đòa chất trước
Kainozoi miền này được xem như một
thể cấu trúc thống nhất với tên gọi “vi lục
đòa Miến - Malay” (Burmese - Malayan
microcontinent) - một mảnh của siêu lục
Gondwana bò dập vỡ vào Paleozoi, sau đó
được gắn kết với vi mảng Indosinia vào
Mesozoi. Những khác biệt chỉ thể hiện từ
sau Creta với sự hình thành các dạng bể Đệ
80
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
Tam có nguồn gốc động lực khác nhau.
Miền Sibumasu có cấu trúc đòa chất
rất phức tạp và gồm hai đòa khu kiến tạo
- đòa tầng khác nhau tách bởi hệ đứt gãy
trượt bằng Ranong và Khlong - Marui. Phía
Bắc gồm khu vực Shan - Thái và phần lớn
diện tích Thái Lan, còn đòa khu phía Nam
phủ phần lớn diện tích thềm Sunda (Sunda
shelf), Tây bán đảo Malaysia, Bắc Sumatra
kéo dài sang Đông Java, đến Đông và
Nam đảo Kalimantan. Chúng tạo thành đai
tăng trưởng Mesozoi bao quanh vi mảng
Indosinia ở phía Tây và Nam và được kết
nối với lục đòa Âu - Á trong chuyển động
Indosini. Do sự khác biệt lớn về chế độ
động lực và cơ chế thành tạo các bể trầm
tích trong Kainozoi giữa hai đòa khu Bắc và
Nam nên một số nhà nghiên cứu còn gọi
đòa khu phía Nam với tên riêng - vi mảng
Sunda (Sunda microplate, Davies, 1984);
Sundaland hay Thềm Sunda (ColeJ. M. &
Crittenden 1997). Chiều dày vỏ Trái đất
trên 25km và tăng dần trong lục đòa.
Ở đòa khu phía Bắc, do sự thúc trồi
của mảng Ấn Độ tại vùng hội tụ Tây Tạng
chế độ kiến tạo phổ biến là nén ép hướng
đông-tây tạo loạt các bể nén ép hẹp ở Bắc
và Tây Thái Lan ít triển vọng về dầu khí thì
ngược lại ở đòa khu phía Nam chế độ kiến
tạo phổ biến là trượt bằng và căng giãn. Ở
vònh Thái Lan sự trượt bằng phải dọc các
đứt gãy Three Pagodas và Maeping - Sông
Hậu (Hậu Giang) đã tạo các bể căng ngang;
và kéo toác dạng graben và nửa graben xen
với các đòa luỹ (horst) phương kinh tuyến
giàu tiềm năng khí.
Còn trên thềm Sunda được hình thành
loạt bể rift Đệ Tam dạng sau cung (back
arc) kết quả của sự hút chìm của mảng Ấn
- Úc dưới lục đòa Âu - Á với tốc độ hội tụ
khác nhau. Phần lớn trữ lượng dầu khí Đông
Nam Á tập trung trong các bể này.
Kết quả nghiên cứu của Bunopas (1978,
2004), Asnachinda (1978) cho thấy “nhân”
các vi mảng Indosinia và Shan - Thái, là
các thể sót trong thành phần siêu lục đòa
cổ Gondwana, lý do là các phức hệ biến
chất Tiền Cambri ở Tây Bắc Thái Lan được
xem tương đồng với phức hệ đá cổ trên đòa
khối Kon Tum. Hai khối lục đòa: 1. “Shan
Thai craton” và 2. “Indosinia craton” đã
từng là một thể thống nhất và chỉ tách vào
Paleozoi sớm để hình thành đại dương, một
nhánh của PaleoTethys. Trầm tích Paleozoi
sớm được đặc trưng bởi các tướng biển rìa.
Sự hút chìm của vỏ đại dương bắt đầu vào
Silur ở rìa Đông craton Shan - Thai, tiếp
tục đến Mesozoi sớm tạo loạt các cung đảo
chồng lên nhau với các phức hợp phun trào
andesit - ryolit suốt trong các giai đoạn
Silur - Devon, Carbon - Permi sớm, Permi
muộn - Trias sớm và Trias muộn - Jura.
Các nghiên cứu về cổ sinh cho thấy trong
thời kỳ Carbon và Permi các hoá thạch trên
vi mảng Sibumasu thuộc dạng biển băng
(glaciomarines) hoặc nước lạnh (cool water
fauna) chứng minh vi mảng này đã gắn
liền với Tây - Bắc Úc trong thành phần của
siêu lục Gondwana, trong khi các hoá thạch
Paleozoi muộn - Mesozoi sớm trên vi mảng
Indosinia có các đặc tính giống các chủng
loài gặp ở Nam Trung Quốc. Bunopas và
nnk. (1978, 2002) cho rằng sự va chạm giữa
các “craton” Shan Thai và Indosinia xảy
ra vào Trias muộn - Jura sớm và được ghi
nhận bởi đai uốn nếp - nghòch chờm dạng
vảy (imbricate thrust fold belt) xen các tấm
đá siêu mafic thuộc phức hệ ophiolit (đới
81
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
khâu Nan, Uttaradit).
Ở phía Nam, trầm tích cổ nhất của miền
Sibumasu tạo “móng Tây Borneo (West
Borneo basement)” gồm các đá phiến
kết tinh, amphibolit Paleozoi sớm, đá vôi,
đá phiến sét xen phun trào bazơ Carbon
- Permi và phức hợp flys Mesozoi sớm bò
xuyên cắt bởi các pluton magma phân dò
từ gabro, gabronorit đến granit, tonalit
Jura - Creta. Miền cấu trúc Sibumasu được
ngăn cách với miền cấu trúc Trường Sa -
Reed Bank bởi đới khâu Lupar với đai xáo
trộn Lubok - Antu gồm các vật liệu đáy
đại dương (ocean - floor material), dung
nham (lava) hình cầu và dạng gối, tuf đá
silic (cherts), hyaloclastit, đá flys, turbidit,
cát kết grauvac, xuyên cắt bởi xâm nhập
gabro, dolerit. Phức hệ bò uốn nếp mạnh
tạo cấu trúc nghòch chờm dạng vảy, với tên
gọi “phức hệ hút chìm Bắc Borneo” tuổi
Paleocen - Eocen sớm (Hamilton W., 1979,
Hutchinson, 1992)
Chuyển động kiến tạo tác động đến sự
phát triển đòa chất Đệ Tam của phần Nam
miền cấu trúc Sibimasu liên quan đến hai
tác nhân quan trọng:
• Sự tách và dòch chuyển lên phía Bắc
của mảng Ấn Độ (15cm/năm) khỏi châu
Phi vào cuối Creta, tiếp tục va chạm
với mảng Âu - Á vào đầu Paleogen (50
triệu năm). Sự kiện này được xem đóng
vai trò quan trọng hình thành các bể rift
ở Đông Nam Á thời kỳ Paleogen, đặc
biệt là các bể “sau cung” kiểu Sumatra,
Đông Java.
• Sự trôi dạt lên Đông Bắc của mảng
lục đòa Châu Úc và sự dòch chuyển về
phía Tây của mảng Thái Bình Dương.
Những chuyển động mảng này là tác
nhân của những va chạm ở rìa Nam
Sibumasu, tạo các chuyển động trượt
bằng và nghòch đảo kiến tạo trong các
rift - graben (Hall R. 2002).
b. Miền các cấu trúc lục đòa sót do quá
trình đại dương hoá Biển Đông
Các cấu trúc sót của vỏ lục đòa bò đại
dương hoá do sự giãn đáy và hình thành Biển
Đông, ở phía Bắc là miền cấu trúc Hoàng
Sa - Macclesfield, ở phía Nam là miền cấu
trúc Trường Sa - Reed Bank. Đó là miền lục
đòa thống nhất Đông Dương hình thành vào
cuối Mesozoi và được tách khỏi khối lục
đòa Indosinia từ đầu Paleocen do sự giãn
đáy của Biển Đông và di chuyển dọc theo
đứt gãy trượt bằng biến dạng (transform
fault) 109
0
Kinh Đông. Vỏ lục đòa ở đây bò
vát mỏng, dao động trong khoảng 8 - 20km,
khối phía Bắc bò biến đổi yếu hơn, chiều
dày vỏ Trái Đất ở khu vực Hoàng Sa và
Macclesfield khoảng 25km (N. N. Trung,
N. T. T. Hương, 2002).
Khối phía Nam bò hút chìm dưới rãnh
sụt Palawan và ven đới khâu Lupar, được
chứng minh bởi các di chỉ của vỏ đại dương
trong các đới xáo trộn. Hamilton (1977)
cho rằng phức hệ đới hút chìm Palawan trở
thành rìa thụ động chỉ vào cuối Miocen,
vì các trầm tích đá vôi Miocen phủ tương
đối ổn đònh trên móng bò uốn nếp mạnh,
tạo phức hệ vảy phủ chờm (imbricate
overthrust fold complex) tuổi Mesozoi -
Paleogen?, gặp ở vùng Dangerous Grounds
(Hin Z. và Sohhter, 1983). Các giếng khoan
ở vùng Reed Bank còn cho thấy móng ở
đây là phức hệ đá vôi tái kết tinh, silic
(cherts), cát kết tuf xen kẽ có tuổi Jura
muộn - Creta. Về phía Tây và Đông Bắc,
khu vực Tư Chính - Vũng Mây, Reed Bank
82
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
đặc biệt trên thềm Sarawak, vùng Luconia
- Balingian (Luconia - Balingian province)
lớp phủ trầm tích dày lên, tạo các khối nâng
và rãnh sụt ép ngang (transpressional) lấp
đầy trầm tích Mio - Pliocen, hoặc dưới dạng
lớp “phủ đá vôi trên đá móng, chứa ám tiêu
giàu tiềm năng dầu khí, phổ biến ở thềm
Sarawak”
Khối phía Bắc tiếp xúc với rìa miền
cấu trúc Việt Trung bởi đứt gãy sâu được
xem như rìa thụ động. Theo Ru và Pigott
(1986) đó là rìa lục đòa tách giãn kiểu Đại
Tây Dương (rifted continental margin of
Atlantic - type). Các quần đảo Hoàng Sa
và Macclesfield được xem như các mảnh
(fragments) tách khỏi mảng lục đòa tồn
tại trước đó vì trong một số giếng khoan
đã phát hiện đá móng Paleozoi, có thể cả
Tiền Cambri, các đá phun trào biến chất
(metavolcanic rocks) tuổi Mesozoi bò xuyên
cắt bởi granit tuổi Creta. Phần vỏ lục đòa bò
đại dương hoá này cũng bò chia cắt thành
các đòa hào (graben) và đòa luỹ (horst), phủ
bên trên là đá vôi san hô chứa phosphorit
kiểu Guano Đệ Tứ lộ ra ở quần đảo Hoàng
Sa.
c. Miền cấu trúc vỏ đại dương Biển
Đông
Chiều sâu đáy biển ở vùng nước thẳm
(abyssal) dao động 3, 7 - 4, 4 km. Các trầm
tích trẻ phủ trên đáy biển có xu thế nằm
ngang, xen với những dãy núi ngầm là các
đỉnh núi lửa phun trào basalt. Móng của
đáy đại dương ở chiều sâu 4, 5 - 4, 8 km
được Taylor và Hayes (1980) cho có tuổi
Eocen - Oligocen. Phần nước sâu được chia
thành hai phụ bể: Đông và Tây Nam khác
nhau bởi kích cỡ, phương và tuổi giãn đáy.
Kết quả phân tích số liệu dò thường từ cho
thấy hình ảnh đối xứng trong mô hình giãn
đáy ở phần nửa Đông của Biển Đông với
hoạt động giãn đáy được thể hiện rõ nhất
từ giữa Oligocen đến Miocen sớm (32 - 17
triệu năm). Xu thế của dò thường từ sọc dải
có hướng Đông - Tây và vò trí các trục sót
của giãn đáy trùng với phương trục các dãy
núi ngầm vùng 15
0
vó Bắc. Một loạt các dò
thường từ hướng tây nam - đông bắc cũng
được phát hiện ở Tây Nam của bể nước sâu
và được xác đònh có tuổi Paleocen - Eocen
(55 triệu năm). Các dò thường này bò cắt
và dòch chuyển bởi các đứt gãy biến dạng
(transform faults). Pautot (1986) phát hiện
hàng loạt các đứt gãy thuận có vách đứng
phương 50
0
giữa kinh tuyến 113
0
và kinh
tuyến 119
0
KĐ ở phần trung tâm trục nước
sâu. Chúng chia phần trục nước sâu của
Biển Đông thành ba đoạn: Đoạn Tây Nam
(1) dạng kéo dài hướng tây nam (extending
linearly SW) từ kinh tuyến 116
0
KĐ với
chiều rộng 150km; (2) đoạn Đông Bắc giữa
kinh tuyến 116
0
KĐ và rãnh sụt Manila
có phương tuyến (linear trend) đông bắc -
tây nam và (3) đoạn trung tâm giữa kinh
tuyến 116
0
- 118
0
KĐ quanh vùng núi ngầm
Scarborough được tạo bởi đá basalt trẻ. Vì
thế Pautot chỉ thừa nhận Biển Đông được
hình thành do kết quả sự giãn đáy hướng
tây bắc - đông nam.
Nhìn chung, theo nhiều tác giả Taylor
và Hayes (1983); Holloway (1981); Ru và
Pigott (1986) móng của Biển Đông có cấu
trúc vỏ lục đòa và là bộ phận của rìa Nam
lục đòa Âu - Á từ cuối Mesozoi. Đai núi lửa
andesit - ryolit Jura - Creta phổ biến rộng
khắp ven biển lục đòa châu Á có thể xem là
di chỉ của cung đảo núi lửa và sự va mảng
vào pha cuối của chu kỳ kiến tạo Yến Sơn.
83
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
Sự giãn đáy và tạo vỏ đại dương xảy ra vào
Paleocen. Chiều dày vỏ Trái Đất 5 - 8km.
Hiện có rất nhiều ý kiến về sự hình
thành Biển Đông, có thể nêu ba quan điểm
chính sau đây:
Quan điểm thứ nhất (Taylor và Hayes,
1983) cho rằng phần Trung Tâm của Biển
Đông được mở theo hướng bắc - nam từ
giữa Oligocen và trong Miocen sớm, sau đó
vào thời điếm 21 - 20 triệu năm trục căng
giãn xoay theo hướng đông bắc - tây nam,
kể cả phụ bể Tây Nam. Trường phái thứ
hai (Ru, Pigott, 1986) cho rằng các phụ bể
Tây Nam được mở trước tiên vào Paleocen
- Eocen và sau đó sự giãn đáy tiếp tục phát
triển sang các phụ bể Đông vào Miocen (32
- 17 triệu năm). Còn trường phái thứ ba chỉ
thừa nhận phương giãn đáy đông bắc - tây
nam cho toàn bộ Biển Đông trong Oligocen
- Miocen.
Từ sau Creta, Biển Đông đã trải qua chí
ít ba thời đoạn tạo rift tách biệt (separate
stages of rifting) và hai thời đoạn giãn đáy
biển (seafloor spreading) xen giữa. Ba thời
đoạn tạo rift liên quan đến hoạt động sụt
lún nhiệt (thermal subsidence) xảy ra trong
Creta muộn, Eocen muộn và cuối Miocen
sớm. Hệ sụt rift tương ứng thời đoạn đầu có
hướng hiện nay đông bắc - tây nam, còn các
hệ hình thành trong thời đoạn hai và ba có
hướng đông - tây. Kết quả nghiên cứu đại
dương cho thấy tuổi vỏ đại dương ở phụ bể
Tây Nam có tuổi cổ hơn (55 triệu năm) so
với phụ bể Trung Tâm (17 - 32 triệu năm).
3.3. Hệ thống đứt gãy ở Việt Nam và kế
cận
Ở Việt Nam và vùng kế cận phổ biến
hai hệ thống đứt gãy chủ đạo Tây Bắc -
Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam, cùng
tồn tại song song có hai hướng kinh tuyến
và vó tuyến, mặc dù phân bố ít hơn nhưng
chúng cũng có vai trò quan trọng trong hệ
thống dầu khí.
Wood (1985) nghiên cứu mối quan
hệ giữa các đứt gãy căng giãn, cắt trượt
(shears) và chờm nghòch (thrust) hoạt động
trong Kainozoi và cho rằng các đứt gãy
này là kết quả ứng lực của vi mảng lục đòa
cứng (rigid continental microplate) Đông
Dương chống lại sự xô thúc của mảng Thái
Bình Dương di chuyển về hướng tây. Wood
phân chia khu vực thành ba phụ mảng
(subplates): Nam Trung Hoa, Đông Dương
và Sunda tách bởi ba hệ đứt gãy cắt trượt
chính song song nhau (major parallel shear
systems) như - Sông Hồng, Thái - Burma -
Natuna và Sumatra. Sự căng giãn giữa các
đứt gãy trượt bằng (strike - slip faults) tạo
các bể Đệ Tam trên các đới cắt trượt này.
Hướng đông bắc - tây nam là hùng chủ
đạo lộ rõ trên bán đảo Malay và khống chế
hướng bể Malay và các bể Trung và Nam
Sumatra. Các hướng khác do các đứt gãy đi
kèm tạo nên (conjugate fault systems)
Tapponnier và nnk., 1982, 1986 trên
cơ sở mô hình biến dạng dẻo (plasticene
modeling) giải thích cơ chế động lực hình
thành bình đồ đứt gãy ở Đông Nam Á được
tạo do sự va chạm trồi (extruded collision)
của mảng Ấn Độ và lục đòa Âu - Á làm cho
các vi mảng Đông Dương và Việt - Trung
bò thúc trồi và trượt tự do về Đông, sau đó
về hướng đông - nam (extrusion, escape
tectonic), hình thành các đứt gãy trượt bằng
Tây Bắc - Đông Nam. Dần dần với sự thúc
trồi của mảng động Ấn Độ thúc vào vùng
hội tụ Tây Tạng (Tibet syntaxis) vi mảng
84
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
Đông Dương xoay phải, tiến sát vào mảng
Ấn Độ ở phía Nam tạo hệ đứt gãy hướng
kinh tuyến ở Thái Lan. Thời gian va chạm
“mềm”(soft collision) của mảng Ấn Độ với
mảng Âu - Á xảy ra vào Paleocen - đầu
Eocen (pha đầu chuyển động Himalaya),
có lẽ chưa đủ mạnh để tạo hệ đứt gãy trượt
bằng Tây Bắc - Đông Nam và chỉ vào cuối
Eocen khi xảy ra sự va chạm “cứng” (hard
collision), khi ấy mới hình thành các đứt
gãy trượt chủ đạo Tây Bắc - Đông Nam,
dẫn đến sự thành tạo các bể chứa dầu khí ở
Đông Nam Á.
Bình đồ đứt gãy Việt Nam và Nam Trung
Hoa liên quan chủ yếu đến chu kỳ tạo núi,
uốn nếp Indosini, Yến Sơn, Himalaya và
sự giãn đáy Biển Đông. Wan T. (1996) khi
nghiên cứu vùng Fujian cho lực nén chính
tối đa (maximum principal compressive
stresses) có hướng TB - ĐN xảy ra trong
khoảng Trias muộn - Jura muộn. Vào thời
kỳ Creta, xu thế (trend) trường ứng lực khu
vực chuyển từ hướng TB - ĐN sang ĐB -
TN. Sự thay đổi hướng của trường ứng lực
đã tạo loạt trục nếp uốn (fold axes) hướng
TB - ĐN. Các nứt rạn (fractures) hướng ĐB
- TN tồn tại trước đó ở miền Hoa Nam được
mở rộng trở thành các bể rift căng ngang
(transtensional) hướng ĐB - TN.
T. Y. Lee thừa nhận ba hướng đứt gãy
chủ yếu: ĐB - TN, Đ - T đến ĐĐB - TTN và
TB - ĐN. Phần lớn các đứt gãy thuận ĐB
- TN được hình thành do lực căng giãn TB
- ĐN hoạt động chủ yếu từ cuối Creta đến
giữa Eocen, yếu đi trong Oligocen. Hướng
đông - tây và đông đông bắc - tây tây nam
phổ biến chủ yếu ở Đông Bắc Hoa Nam
cũng là những đứt gãy thuận, hoạt động
chủ yếu trong Eocen muộn - Miocen sớm
và được hình thành do lực căng giãn hướng
đông - tây. Còn các đứt gãy hướng tây bắc
- đông nam liên quan đến các chuyển động
trượt bằng do sự căng giãn của vi mảng
Đông Dương về Đông Nam, sự giãn đáy
Biển Đông, kết quả của sự va chạm giữa
mảng Ấn Độ và Âu - Á vào Eocen.
Qua kết quả phân tích trên có thể thấy
bình đồ kiến tạo Việt Nam và kế cận được
khống chế bởi xu thế trường ứng lực tạo
hệ thống đứt gãy tập trung theo ba hướng
chính: tây bắc - đông nam; đông bắc - tây
nam; và phương kinh tuyến. Phương vó
tuyến ít phổ biến hơn và có lẽ là hệ đứt gãy
đi kèm với các đứt gãy trượt bằng Tây Bắc
- Đông Nam, khác với hình ảnh được Lee
ghi nhận ở Hoa Nam.
Hoạt động của các đứt gãy này mang
tính nhiều pha, thừa kế từ trước Đệ Tam,
phát triển mạnh nhất trong giai đoạn Eocen
- Oligocen, thường yếu dần trong Miocen,
kết thúc trong Miocen muộn - Pliocen,
liên quan đến hai thời kỳ căng giãn Eocen
- Oligocen và Miocen sớm tạo sụt lún rift
đi kèm hai pha nén ép vào cuối Oligocen
tạo sự chuyển động phân dò nâng trong các
bể và pha nén ép vào cuối Miocen tạo sự
nghòch đảo kiến tạo và hình thành các nếp
uốn nghòch đảo trong một số bể trẻ mà hoạt
động có liên quan đến sự giãn đáy của Biển
Đông. Những bể rift thường phát triển trên
cơ sở các bể giữa núi đã được hình thành
trước đó trong Paleocen.
Những đứt gãy này còn tác động đến
sự hình thành và phân bố các dãy nâng cấu
tạo bên trong các bể; tạo hệ thống các đứt
gãy phụ đi kèm có vai trò quan trọng trong
hệ thống dầu khí, đặc biệt tham gia tạo hệ
thống nứt nẻ trong móng trước Đệ Tam.
85
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
a. Các đứt gãy hướng tây bắc - đông
nam
Đây là hướng chủ đạo trên lãnh thổ Việt
Nam đã được hình thành ít ra vào Mesozoi
là kết quả của chuyển động va chạm tạo
núi giữa hai vi mảng lục đòa Việt - Trung
và Đông Dương - chu kỳ kiến tạo Indosini.
Những đứt gãy này tiếp tục tái hoạt động
vào Eocen sớm và trở thành các đứt gãy
trượt bằng theo đó vi mảng lục đòa Đông
Dương bò đẩy trượt về Đông Nam so với vi
mảng Việt - Trung do sự xô thúc của mảng
Ấn Độ ở đới hội tụ Tây Tạng, đó là các đới
cắt trượt Sông Hồng với khoảng cách trượt
đo được hiện nay ước tính trên 500km; đứt
gãy Maeping - Sông Hậu; Three Pagodas,
dọc theo đó hình thành và phát triển các bể
căng giãn Đệ Tam chứa dầu khí quan trọng
Sông Hồng, Malay, Vònh Thái Lan v. v. . .
Hướng tây bắc - đông nam cũng là hướng
của các đới khâu cổ như Sông Mã, Tam Kỳ
- Phước Sơn, đồng thời cũng là hướng các
sông lớn và đồng bằng châu thổ Kainozoi
như Sông Hồng, Sông Cả, Cửu Long, Chao
Phraya.
Đứt gãy Sông Hồng (ĐGSH) là hệ
thống các đứt gãy phát triển song song vì
thế thường được gọi “đới đứt gãy Sông
Hồng” kéo dài trên 1000km từ Tây Tạng
đến Biển Đông, trên ảnh vệ tinh cũng như
trên tài liệu từ và trọng lực thể hiện cấu
trúc dạng tuyến rõ rệt. Trong vùng Vân
Nam, đới ĐGSH thể hiện như đường thẳng
từ Xiaguan, Mindu đến biên giới Việt Nam,
tại đây tách thành hệ các đứt gãy phát triển
song song, khống chế sự hình thành và
phân đới cấu trúc bên trong bể Sông Hồng:
- đứt gãy Sông Hồng và đứt gãy Sông Chảy
được xem là ranh giới Tây - Nam và đứt
gãy Sông Lô là ranh giới rìa Đông Bắc của
bể Sông Hồng. Đứt gãy sâu Sông Hồng đứt
gãy chính của đới cắm dốc về Đông Bắc
với góc 70
0
xuyên sâu trên 60 km, cắt qua
mặt Moho. Các hoạt động dòch trượt trái
xảy ra trong Paleogen - đầu Neogen làm
khối Tây- Nam dòch chuyển tương đối về
Đông - Nam với biên độ vài trăm km. Vào
cuối Miocen xảy ra chuyển động dòch trượt
phải gây hiện tượng nghòch đảo kiến tạo ở
bể Sông Hồng, có thể thấy rõ ở phần đất
liền và vùng ven biển cửa Sông Hồng. Các
kết quả giải đoán ảnh vệ tinh cho thấy rìa
Đông - Bắc của bể Sông Hồng là đứt gãy
Sông Lô, được xem là đứt gãy trượt bằng
phải biên độ dòch chuyển đo được 2,5km,
có nơi thể hiện như đứt gãy thuận có góc
cắm về Tây - Nam. Chuyển động trượt
ngược chiều ở đứt gãy Sông Hồng và Sông
Lô đã tạo bể căng ngang “dạng kéo toác”
(pull - apart) và các đứt gãy ngang hướng
vó tuyến khống chế quy luật trầm tích trong
bể Sông Hồng.
Hướng tây bắc - đông nam còn có các
đứt gãy: - đới khâu Sông Mã, đứt gãy Rào
Nậy, đới khâu Tam Kỳ - Phước Sơn, là
những ranh giới quan trọng tạo đới nâng Kỳ
Anh, tách phụ bể Huế khỏi trung tâm sụt
lún bể Sông Hồng. Sự trượt bằng dọc đới
đứt gãy Sông Hồng cũng tạo một loạt các
đứt gãy ngang đi kèm; hình thành những
phụ bể riêng lẻ ngăn cách bởi các đới nâng
ngang là những đối tượng cần được quan
tâm khi xét đến triển vọng dầu khí ở bể
Sông Hồng, đặc biệt đó là những đới nâng
kiểu căng giãn của đá móng.
Ở rìa Tây Nam miền cấu trúc Đông
Dương, sự dòch trượt dọc các đứt gãy
Maeping - Sông Hậu, Three Pagodas
86
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
hướng tây bắc - đông nam tạo trường tách
giãn hướng đông tây để hình thành các bể
kéo toác (pull - apart) và căng ngang dạng
graben và nửa graben xen với các đòa luỹ
(horst) ở vònh Thái Lan - đại diện là các bể
giàu tiềm năng dầu khí Pattani, Malay-Thổ
Chu.
b. Các đứt gãy hướng tây nam - đông
bắc
Đây là hướng chủ đạo trên miền cấu
trúc Việt - Trung, ở rìa Đông Nam của miền
cấu trúc Đông Dương và trên các miền cấu
trúc lục đòa sót Hoàng Sa - Macclesfield và
Trường Sa - Reed Bank. Với quan điểm các
dãy núi lửa kiềm-vôi ryolit - andesit tuổi
Jura muộn - Creta hướng tây nam - đông
bắc phổ biến rộng khắp ven bờ biển Việt
Nam và Hoa Nam là di chỉ của hoạt động
núi lửa cung đảo rìa lục đòa tích cực Đông
Nam Á ở pha chuyển động Yến Sơn thì các
đứt gãy hướng tây nam - đông bắc cũng có
thể xem được hình thành vào cuối Mesozoi.
Hướng đứt gãy này còn trùng với hướng
giãn đáy của Biển Đông. Vì thế có thể nhận
xét - các đứt gãy hướng tây nam - đông bắc
đã được hình thành từ cuối Mesozoi nhưng
tiếp tục tái hoạt động vào Paleogen và
đầu Miocen, khống chế sự hình thành và
phát triển các bể Đệ Tam như Lôi Châu
(Beibuwan), cửa Sông Châu (Pearl River
mouth), Qiandongnan (Nam Hải Nam),
Cửu Long, Nam Côn Sơn, Sarawak v.v…
Các nghiên cứu của T. Y. Lee (1993) được
minh chứng qua các giếng khoan ở bể Lôi
Châu, Wenchang - B, Cửa Châu Giang, bể
Tainan (Đông Đài Loan), Trường Sa (vùng
Dangerous grounds), dọc các đứt gãy Tây
Nam - Đông Bắc hình thành loạt bể giữa
núi, được lấp đầy các trầm tích molas lục
đòa, tạo phức hệ tiền - rift (prerift) tuổi từ
Creta đến Paleogen, lót đáy các bể Đệ Tam
ở khu vực này.
Các đứt gãy hướng tây nam - đông bắc
tiếp tục hoạt động tích cực trong giai đoạn
đồng tạo rift (synrift period) như những đứt
gãy thuận ở các pha căng giãn Eocen muộn
- Oligocen sớm và đầu Miocen sớm hoặc là
hệ các đứt gãy nghòch hay trượt bằng trong
các pha nén ép Oligocen muộn và cuối
Miocen sớm.
c. Các đứt gãy phương kinh tuyến
Các đứt gãy này tập trung chủ yếu ở
rìa Đông và Tây của miền cấu trúc Đông
Dương. Nếu ở phía Tây nơi tiếp giáp với
miền cấu trúc Sibumasu các đứt gãy phương
kinh tuyến là các đứt gãy đi kèm của hệ
đứt gãy trượt bằng Tây Bắc - Đông Nam
Maeping và Three Pagodas thì ở rìa Đông
- đó là hệ đứt gãy song song đi kèm với
đứt gãy biến dạng 109
0
KĐ - ranh giới giữa
hai miền cấu trúc vỏ lục đòa và lục đòa sót
do quá trình đại dương hóa khi tách giãn
Biển Đông. Đứt gãy này thể hiện rõ trên
bình đồ trường trọng lực, kéo dài từ Nam
đảo Hải Nam đến Borneo và ôm lấy sườn
ngoài của “đới nâng rìa” được xem như
cung đảo núi lửa ngầm cấu thành bởi các
đá phun trào basalt - andesit. Đứt gãy này
xuất hiện trong Đệ Tam khi bắt đầu có sự
giãn đáy của Biển Đông, đóng vai trò quan
trọng trong sự hình thành và phát triển bể
Phú Khánh, Nam Côn Sơn, có thể cả phụ
bể Đông - Bắc của bể Cửu Long.
87
Chương 4. Kiến tạo Việt Nam trong khung cấu trúc Đông Nam Á
4. Lòch sử phát triển kiến tạo Việt Nam
và kế cận
4.1. Lòch sử phát triển kiến tạo trước
Kainozoi
Việc lập lại bình đồ cổ kiến tạo và lòch
sử phát triển của Đông Nam Á nói chung
và Việt Nam nói riêng khá phức tạp và
được nhiều tác giả nghiên cứu (Hutchinson,
Stauffer, Acharyya, Gatinsky, Sengor,
Ridd, Bunopas, Mitchell, Sengor và Hsu,
Metcalfe, L. N. Lai, P. H. Long, N. X. Tùng
và T. V. Trò ) và đều có những ý kiến
khác nhau, nhưng có thể dễ nhận thấy là
các tác giả đều cho rằng bình đồ kiến tạo
Đông Nam Á gồm các khối vi lục đòa Tiền
Cambri được phủ bởi phức hệ đá trầm tích
biển rìa và ngăn cách nhau bởi các đai đòa
động với các đá trầm tích - núi lửa tướng
biển sâu bò uốn nếp và nén ép mạnh hình
thành trên móng đại dương PaleoTethys.
Chúng thường liên quan đến các phức hệ
xáo trộn và ophiolit ở các đới khâu, di chỉ
của các đới hút chìm giữa các mảng vỏ lục
đòa và đại dương.
Dựa trên kết quả phân tích cổ từ và cổ
thực vật chỉ đònh, nhiều tác giả cho rằng
vào đầu Paleozoi, Đông Nam Á là bộ phận
trong siêu lục đòa Gondwana và gắn liền với
Bắc Úc, nằm ở vó tuyến cổ (paleolatitude)
30
0
Nam. Sự tách giãn và phá vỡ rìa lục đòa
Gondwana xảy ra vào Cambri - đầu Ordovic,
các vi mảng Việt - Trung và Indosinia tách
rời khỏi Bắc Úc qua các đới khâu Uttaradit
- Bengton - Raub và Sông Mã, di chuyển
lên phía Bắc, ngăn cách giữa chúng là các
nhánh của PaleoTethys (Hình 4.7a).
Đến Carbon sớm, vi mảng Shan - Thái
vẫn còn gắn liền với Bắc Úc và chỉ tách
sau đó qua đới khâu Phuket - Mergui và
trôi dạt lên phía Bắc. Vào Permi sớm, vi
mảng Đông Dương nằm trên xích đạo và
được gắn kết với vi mảng Việt - Trung tạo
thành miền lục đòa” Đông Á” rộng lớn bò
phủ bởi biển thềm với phức hệ trầm tích
đá vôi chứa Fusuline tuổi Carbon - Permi
(Hình 4.7b).
Chu kỳ Indosini bắt đầu từ cuối Permi
khởi đầu cho lòch sử phát triển Mesozoi ở
Đông Nam Á và có thể chia thành hai giai
đoạn:
• Giai đoạn trước va mảng (Permi muộn
- Trias) - xảy ra sự tái hoạt động kiến
tạo (tectonic reactivation), giãn đáy và
tạo các biển rìa (marginal sea) ở Đông
Nam lục đòa Đông Á.
• Giai đoạn va chạm tạo núi Nori - Jura
- Creta (orogen collision), nông dần và
khép lại đại dương Tethys (narrowing
and closing of Tethys ocean), kết
nối các vi lục đòa (microcontinent
amalganation).
a. Giai đoạn trước va mảng (Permi muộn
- Trias/260 - 220 triệu năm, Hình 4.7c)
Vào cuối Permi, lục đòa Đông Á một
lần nữa bò phá vỡ, các đới khâu cổ hoạt
động lại, tạo sự giãn đáy. Các vi mảng Việt
- Trung; Đông Dương bò trượt, tách khỏi
lục đòa Âu - Á qua các đứt gãy Sông Hồng,
Sông Mã, Tam Kỳ - Phước Sơn, hình thành
các bể Mesozoi xen giữa các khối lục đòa
sót dạng các cung đảo ngầm.
Trên lãnh thổ Việt Nam, các bể trầm
tích Trias đã được phân chia như sau:
• Trên vi mảng Việt - Trung, do sự phá vỡ
rìa mảng lục đòa, tách giãn, tạo các bể
trầm tích kiểu rift nội lục như rift Sông
Đà với phức hệ lục nguyên - carbonat
88
Đòa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam
có chứa phun trào Permi muộn, ở ven
rìa là basalt andesit - picrit, andesit
- ryolit, ở đới trung tâm là tổ hợp trên
ryolit, basalt - komatit cao magie thấp
gitan, kiềm, tiếp theo là tổ hợp basalt
- trachyandesit - trachydacit đặc trưng
cho tổ hợp đá núi lửa của rift nội lục
(Poliakov G. V và nnk., 1996; T. V. Trò
1995, 2000). Sâu trong lục đòa hình thành
các bể tách giãn craton (extensional
cratonic basins) chứa phức hệ đá trầm
tích lục nguyên châu thổ, biển thềm,
có xen đá vôi. Các đá tuf và tuf - ryolit
thường phổ biến dọc các đứt gãy ven
rìa các trũng (depressions), như các
bể Sông Hiến, An Châu. Trong các bể
trầm tích này cũng đã từng tồn tại điều
kiện sinh dầu, minh chứng là các tàn dư
asphalt đã được tìm thấy trong các đá
vôi nứt nẻ Trias giữa bể trầm tích Sông
Đà (P. T. Điền và nnk. , 2003).
• Trên vi mảng Indosinia, hình thành kiểu
bể giữa cung đảo (intraarc basins) , còn
được gọi bể cung núi lửa (volcanic arc
basin), như bể Sầm Nưa, Mang Giang
với các trầm tích lục nguyên dạng flys
chứa phun trào ryolit - dacit Trias giữa.
Một số phức hệ cổ sinh như Ammonites,
+
C
A
T
H
A
Y
S
I
A
+
+
+
+
+
+
+
+
GONDWANALANO
S
T
R
A
T
N
H
A
Ù
N
H
N
A
M
PHU HOAT
Đ
O
Â
N
G
DƯ
Ơ
N
G
P
A
L
A
EO
-
P
AC
I
F
I
C
NAM SUMATRA
?
S
I
N
O
B
U
R
MA
L
A
YA
D
3
P
A
L
A
E
O
-
T
E
T
H
Y
S
C
1
380 - 360 Tr.
2 0
1 0
0
1 0
2 0
Q
I
N
-
L
I
N
G
OF
EM
K
SH
0500
1000 km
S
WM
B
B
B
2 0
1 0
0
1 0
2 0
A
2 0
1 0
0
1 0
NT
A
D
340 - 265 Tr. n
-2 4
0
P - T
2
1
260 - 240 Tr. n
P
A
L
A
E
O
-
T
E
T
H
Y
S
P
A
L
A
E
O
-
P
A
C
I
F
I
C
L
Ụ
C
Đ
Ị
A
Đ
O
ÂNG
A
Ù
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
PAOSHAN
DACCA
MANDALAY
RANGOON
SHAN
S
I
N
O
B
U
R
M
A
L
A
Y
A
KUNMING
B
K
B
G
P
L
B
L
L
L
A
A
HAINAM
K
BANGKOK
PHNOM PENH
HO CHI MINH
A
K
C
B
B
R
D
K
G
P
K
P
K
A
NIAS
SINGAPORE
KUCHING
KUALA
LUMPUR
P
A
L
A
E
O
-
T
E
T
H
Y
S
KOTA
KINABALU
L
U
Ï
C
ĐỊ
A
Đ
O
Â
N
G
A
Ù
S
U
M
A
T
R
A
LANGKAWI
HONG KONG
v
v
v
v
v
v
+
+
+
+
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
G
+
298 - 276
290 - 275
28 0
290 - 280
285
29 9
330 - 285
297 - 218
310 - 266
330 - 307
2
9
0
-
2
7
2
314
29
v
v
B
0
40 0 km
+
+
+
G
T E T H Y S
SINOBURMALAYA
IN
B
E
Å
S
O
Ù
T
C
U
Û
A
P
A
L
E
O
-
T
E
T
H
Y
S
WM
EM
10 - 20
00
C
10 - 20
0
0
S
?
Thời kỳ Carbon sớm - Permi sớm
E
O
B
I
E
Å
N
V
I
E
Ä
T
N
A
M
-
L
A
Ø
O
Hình 4.7. Sơ đồ kiến tạo Đông Nam Á giai đoạn Hercyni (Hutchinson, Gatinsky, 1989)
a. Sơ đồ vò trí cổ Đông Nam Á thời kỳ Devon muộn - Carbon sớm
b. Khung kiến tạo Đông Nam Á thời kỳ Carbon sớm - Permi sớm
c. Sơ đồ vò trí cổ Đông Nam Á thời kỳ cuối Paleozoi (Permi muộn - Trias sớm)