Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sáng kinh nghiệm tập vẽ đức lớp 3 – vẽ chân dung doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.62 KB, 4 trang )

Sáng kinh nghiệm tập vẽ đức lớp 3 –
vẽ chân dung


Lớp: 3 Tuần: 8
Lớp dạy: 31, 32, 33 Ngày soạn: 04/10/2010
Gv: Nguyễn Minh Luân Ngày dạy:
Bài 8. Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Giáo án, ĐDDH, Khuôn mặt người (hình tham khảo, không sử dụng).
- Hs: Dụng cụ học tập (vở, bút chì, gôm, màu…)
2. PP dạy học: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp. Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động cụ thể:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 HĐ 1: Quan sát, nhận xét
* Gv giới thiệu cho Hs sát tranh (tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, chân dung) và trả
lời câu hỏi:
? Tranh đề tài gì?
* Gv cho Hs quan sát 3 tranh chân dung khác nhau (Người già, trẻ em, người trung
tuổi ) trả lời câu hỏi:


? Tranh vẽ gì? Các bức tranh này đều giống nhau ở điểm nào?
* Đây là tranh chân dung thường thể hiện sâu ở khuôn mặt người .
? Đặc điểm riêng của từng bức tranh chân dung trên là gì?
? Nét mặt người trong tranh như thế nào?
? Màu sắc trong tranh có hài hòa không?
? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao ?
HĐ 2: Cách vẽ
* Gv minh họa bảng cách vẽ.
- Nhớ lại khuôn mặt người định vẽ.
- Vẽ bao quát khuôn mặt, tóc, vai.
- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng….
- Vẽ màu theo ý thích.
* Bài hôm nay, em sẽ vẽ ai? Vẽ như thế nào?
HĐ 3: Thực hành
* Gv cho Hs vẽ bài. Chú ý hình dáng, đặc điểm, bố cục và màu sắc của tranh vẽ.
HĐ 4: Đánh giá
* Gv cùng Hs chọn và nhận xét một số bài hoàn thành:
- Cách thể hiện đặc điểm.
- Cách sắp bố cục.
- Cách vẽ màu.

- Tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, chân dung.
- Tranh vẽ gương mặt người.
- Giống nhau là chỉ vẽ khuôn mặt.
- Đặc điểm riêng: Vẽ ở 3 độ tuổi khác nhau.
- Nét mặt vui tươi.
- Màu sắc hoài hòa.
- Nhớ lại khuôn mặt người định vẽ.
- Vẽ bao quát khuôn mặt, tóc, vai.
- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng….

- Vẽ màu theo ý thích.
* Bài tập: Vẽ một tranh chân dung (ông, bà, cha, mẹ, cô giáo, bạn bè).
- Hs khá, giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc
phù hợp.
- Hs khuyết tật: Thực hiện theo khả năng (nếu có)


* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau.


×