VAI TRÒ CỘNG HƯỞNG TỪ
TRONG ĐÁNH GIÁ MẢNH GHÉP
TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC
SAU PHA?~U THUẬT NỘI SOI KHỚP GỐI,
NHÂN 5 TRƯỜNG HP
BS MÃ NGUYỄN MINH TÙNG.
BS NGUYỄN NGỌC KHÔI.
PHÒNG MRI-TT Y KHOA MEDIC
1- Giới thiệu
2- Tổng quan
3- Phương pháp, đối tượng nghiên cứu
4- Phân tích hình ảnh, bàn luận
5- Kết luận.
Giới thiệu:
Gần đây, số bệnh nhân được phẫu thuật nội soi (PTNS)
sau chấn thương tăng lên đáng kể, nên số bệnh nhân chụp
MRI sau phâ~u thuật cũng tăng.
MRI là lựa chọn hàng đầu để đánh giá các cấu trúc đã
chỉnh sửa, hay các mảnh ghép tái tạo sau PTNS khớp gối.
Mục đích nghiên cứu: nhận xét các dấu hiệu hình ảnh sau
phẫu thuật, nhân 5 trường hợp chụp MRI khớp gối tại Trung
Tâm Y Khoa MEDIC tháng 8 năm 2005.
Tổng quan:
Sơ lược giải phẫu học khớp gối
• Khái niệm đứt dây chằng chéo trước và ph?u thuật tái
tạo qua nội soi:
1. Đứt dây chằng chéo trước là nguyên nhân dẫn đến mất
chức năng khớp gối.
2. Thường dây chằng chéo trước bò đứt, sẽ được tái tạo, hơn
là chỉ chỉnh sửa vì sau khi tái tạo bệnh nhân sẽ phục hồi
tốt hơn.
3. Phương pháp tái tạo thường là phẫu thuật nội soi, và
dùng mảnh ghép tự thân.
Tổng quan:
phần còn lại có hình
giống chiếc lưỡi
(tonguelike)
T2WI
T1WI
đoạn dây chằng chéo trước bò đứt
Mũi tên màu trắng chỉ
vào đoạn dây chằng
chéo trước bò đứt
Hình đứt dây chằng chéo trước.
*Đối tượng:
Chọn ngẫu nhiên 5 trường hợp đã PTNS tái tạo dây chằng
chéo trước bằng mD?nh ghép tự thân, đến chụp MRI gối tại
phòng MRI, Trung Tâm Y Khoa MEDIC tháng 8 năm 2005
sau phẫu thuật từ 1-2năm.
Khảo sát với máy MRI Signa GE 1.5T, với các chuỗi xung
spin echo và fast spin echo T1WI, T2WI FAT SAT. Các mặt
cắt khảo sát: Sagittal oblique (15 độ theo hướng dây chằng
chéo trước),Coronal, Axial.
Không tiêm chất tương phản (contrast media)
**Phương pháp: Mô tả và nhận xét.
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu:
Sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước,
MRI được sử dụng để đánh giá:
1. Sự hư hại của mD?nh ghép
2. Vò trí mảnh ghép
3. Hội chứng va dập (impingement syndrome)
4. Xơ hoá khớp (arthrofibrosis)
Phân tích hình ảnh và bàn luận:
Một thời gian sau ghép sẽ xuất hiện sự thay đổi
WL ´n hiệu, tùy thuộc vào loại mD?nh ghép (1,2,3).
0D?nh ghép là gân bánh chè: tăng tín hiệu trong
thời gian 1-2 năm sau ph~u thuật, sau đó sẽ cho
tín hiệu thấp.
Phân tích hình ảnh và bàn luận:
(tt)
Hai đường màu trắng tạo
thành chữ V ôm lấy lồi
cầu trong xương đùi.
Vò trí mảnh ghép ở xương
đùi nằm ngay điểm giao
nhau của chữ V.
Vò trí mảnh ghép ở xương
chày nằm ngay khoảng
1/4-1/2 trước đk mâm
chày.
Thân mảnh ghép nằm
phía sau đường tiếp tuyến
với lồi cầu trong xương
đùi.
Mảnh ghép còn tốt sau PTNS 2 năm
1/4
1/2
Mũi tên
màu trắng
chỉ tín hiệu
bò gián
đoạn của
mảnh ghép.
MẢNH GHÉP BỊ RÁCH SAU PTNS 1 NĂM
Dấu hiệu
gián tiếp,
rách mảnh
ghép
Khoảng cách
từ phía sau
xương chày
đến phía sau
xương đùi
(đường tiếp
tuyến màu
trắng), lớn
hơn 7mm
(bình thường
nhỏ hơn
5mm).
10mm
Sừng sau sụn chêm ngoài di chuyển ra phía
sau so với mâm chày. Rách sụn chêm
Dấu hiệu
gián tiếp,
rách mảnh
ghép
Vò trí mảnh ghép ở
xương chày ,sai vò trí.
Thân mảnh ghép
nằm phía trước đường
tiếp tuyến với lồi cầu
trong xương đùi.
Hội chứng va dập: làm giới hạn cu?động duỗi của gối
Cyclops lesion
Nốt xơ hóa phía
trước mảnh ghép và
trên mâm chày
(Cyclops lesion): là
biến chứng thường
gặp sau ph?u thuật
tái tạo dây chằng
chéo trước, gây ra
T/C đau gối khi
duỗi, hoặc không
duỗi gối được tối đa.
Xơ hoá khớp (arthrofibrosis)
* Cộng hưởng từ là phương tiện chẩn đóan hình ảnh tốt nhất, không
xâm lấn để đánh giá mảnh ghép dây chằng chéo trước sau PTNS gối.
** Qua bài viết này chúng tôi cung cấp một số dấu hiệu hình ảnh của
mảnh ghép để nêu bật vai trò của MRI, nhưng đây không phải là tất
cả các dấu hiệu, vì m~u nghiên cứu nhỏ, chỉ có tính chất mô tả.
*** Độ nhạy của MRI trong đánh giá mảnh ghép sau PTNS là 100%,
và độ chuyên biệt là 89-100% (theo Thomas R. McCauley và cộng sự)
Kết luận:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Schatz JA, Potter HG, Rodeo SA, Hannafin JA, Wickiewicz TL. MR imaging of
anterior cruciate ligament reconstruction. AJR Am J Roentgenol 1997; 169:223-228.
2. Rak KM, Gillogly SD, Schaefer RA, Yakes WF, Liljedahl RR. Anterior cruciate
ligament reconstruction: evaluation with MR imaging. Radiology 1991; 178:553-556.
3. Stockle U, Hoffmann R, Schwedke J, et al. Anterior cruciate ligament reconstruction:
the diagnostic value of MRI. Int Orthop 1998; 22:288-292
4. Tomczak RJ, Hehl G, Mergo PJ, Merkle E, Rieber A, Brambs HJ. Tunnel placement in
anterior cruciate ligament reconstruction: MRI analysis as an important factor in the
radiological report. Skeletal Radiol 1997; 26:409-413.
5. Howell SM, Berns GS, Farley TE. Unimpinged and impinged anterior cruciate
ligament grafts: MR signal intensity measurements. Radiology 1991; 179:639-643.
6. Recht MP, Piraino DW, Cohen MA, Parker RD, Bergfeld JA. Localized anterior
arthrofibrosis (cyclops lesion) after reconstruction of the anterior cruciate ligament:
MR imaging findings. AJR Am J Roentgenol 1995; 165:383-385
7. Bradley DM, Bergman AG, Dillingham MF. MR imaging of cyclops lesions. AJR Am J
Roentgenol 2000; 174:719-7
8. Thomas R. McCauley. MR Imaging Evaluation of the Postoperative Knee. Radiology
2005, 234:53-61. RSNA.
9. Frank H. Netter, Nguyễn Q. Quyền. Atlas Giải Phẩu Người. NXB Y Học 1996; Im 479.