Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Hệ thần kinh trung ơng
Hệ thần kinh ngoại biên
Hệ thần kinh giao cảm
Não
Hạch thần kinh dới hầu
Chuỗi thần kinh bụng
Phân bố dới nội bì (Hypoderma).
Nhiều khi nối với các cơ quan cảm
giác.
a. Phần trớc: Stomatogastric - System
Hạch thần kinh trán.
Hạch thần kinh dới não.
Hạch thần kinh dạ dày.
Tuyến tim (Corpora cardiaca).
Tuyến giáp (Corpora allata).
b.Phần bụng: Ventral sympathetic System.
Hạch nối với chuỗi thần kinh bụng.
9.1. Một sộ nét cơ bản về hệ thần kinh
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Não trớc (Protocerebrum): Hai bán cầu, giữa là Pars intercerebralis (phần giữa
thần kinh não trớc) tế bào thần kinh tiết nằm giữa thể cuống
(Corpora pedunculata). Gồm các khối hạch đầu và hạch thần kinh của đốt trớc
đốt râu đầu (Praeantenn). Hai bên là trung khu thị giác (Lobus opticus), phía trên
thờng có ba nhánh đi vào mắt đơn.
Não giữa (Deutocerebrum - Mesocerebrum): Với hạch thần kinh đốt râu đầu. Trung
khu khứu giác với dây thần kinh râu đầu (Nervus antennalis).
Não sau (Tritocerebrum - Metacerebrum): Hai thùy não sau đợc nối với nhau
bằng diện nối dới hầu (Suboesophageal commissure). Mỗi phía có một dải liên kết
trán đi tới hạch thần kinh trán (Frontalconnectiv).
Hạch thần kinh dới hầu: Nối với não sau bằng dải liên kết hầu đi vòng qua hầu
(Circumoesophagealconnectiv), có hạch thần kinh đi về hàm trên, hàm dới, môi
dới và các TK. Từ đây có dải liên kết tới chuỗi hạch thần kinh đầu tiên (ngực).
Chuỗi thần kinh bụng: <= 8 chuỗi hạch. Hạch cuối cùng = hạch từ đốt 8-11.
A. Hệ thần kinh trung ơng
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Hệ thân kinh giao cảm của côn trùng lại phân thành 3 phần: Giao cảm
miệng diều, giao cảm bụng và giao cảm cuối thân.
Phần giao cảm miệng diều phân bố chủ yếu ở phần bụng và diều có hai dây
thần kinh xuất phát từ nãosau đi ra hai bên ống thực quản nối với hạch trán,
từ đây có dây thần kinh nối với miệng; một dây thần kinh đơn lẻ cũng đi từ
não sau đến hạch dới đại động mạch, trên ống thực quản và nối với hại
hạch ở hai bên đại động mạch , từ các hạch này có dây thần kinh nối với
diều, đại đọng mạch và tuyến nớc bọt.
Phân giao cảm bụng là một dây thần kinh xuất phát từ một hạch thần kinh
chuỗi bụng đi về cuối thân qua hai hạch thứ hai phân đôi đi đến các lỗ thở
và các cơ quan khác.
Phân giao cảm cuối thân xuất phát từ hạch giao cảm cuối thân đi đến ruột
sau và cơ quan sinh dục.
B. Hệ thần kinh giao cảm
Phân bố dới da. Nhiều khi nối với các cơ quan cảm giác.
C. Hệ thần kinh giao cảm
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Cung phản xạ là Quá trình từ khi tiếp nhận kích thích đến khi
thực hiện phản xạ:
Cơ quan cảm giác tiếp nhận kích thích gây ra hng phấn.
Dây thần kinh cảm giác truyền đạt hng phấn đến thần
kinh trung ơng.
Thần kinh trung ơng điều hòa động tác, ra lệnh.
Thần kinh vận động truyền lệnh của thần kinh trung ơng
đến cơ quan phản ứng.
Cơ quan phản ứng: phản xạ.
9.2. Cung phản xạ
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Các hành động và phản ứng của cơ thể động vật nhằm bảo vệ
mình và bảo tồn nòi giống đợc coi là hành vi.
Hành vi của côn trùng chính là phản ứng tổng hợp của cơ thể
một mặt do tác động của ngoại cảnh đợc thu thập bởi côn
trùng, mặt khác sinh ra do các yếu tố sinh lý bên trong.
Côn trùng tuy là những động vật nhỏ bé song cũng có đầy đủ
các cơ quan cần thiết của một cơ thể động vật.
Mọi hành động của côn trùng đợc thể hiện ra bằng những
phản xạ.
Phản xạ là sự phản ứng phức tạp của cơ thể do bộ máy thần
kinh tạo ra, đó là sự phản ứng lại của cơ thể đối với sự thay đổi
của hoàn cảnh bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
9.3. Hành vi của côn trùng
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Là những phạn xạ có tính di truyền bền vữngtừ đời này qua đời khácmà
không cần điều kiện gì để taọ thành.
9.4.1. Xu tính( Taxis)
Sự vận động của côn trùng bắt nguồn từ những kích thích bên ngoài
đợc gọi là xu tính.
Xu tính thuận (dơng) xảy ra khi côn trùng vận động tới nguồn kích
thích.
Xu tính nghịch (âm) xảy ra khi côn trùng vận động tránh xa nguồn kích
thích.
a. Phototaxis:Xu quang
Sự vận động củacơ thể côn trùng do tác dụng của ánh sáng gây ra
b. Thermotaxis: Xu nhiệt
Sự vận động của côn trùng do kích thích của nhiệt độ (do sự chênh
lệch nhiệt độ gây ra).
Xu nhiệt xảy ra khi có sự chênh lệch nhiệt độ: côn trùng vận động
tránh xa khi nguồn nhiệt quá cao hoặc quá thấp, xu nhiệt âm hoặc
dơng tùy thuộc ở kích thích ban đầu và điểm quan sát của chúng ta.
c. Chemotaxis: Xu hóa
Sự vận động của côn trùng do sự chênh lệch nồng độ hóa chất gây ra
(ngắn do hóa chất gây ra).
9.4. Phản xạ không điều kiện
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Bản năng là kết quả của một chuỗi những phản xạ dây chuyền
đợc hình thành bởi những phản ứng liên tục (không ngừng)
nhằm thỏa mãn yêu cầu của côn trùng cần thiết cho sự sống
của chúng.
Bản năng kí sinh, bản năng ăn thịt, bản năng xây tổ.
9.4. Phản xạ không điều kiện
9.4.2. Bản năng
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Khả năng liên tởng những kích thích từ bên ngoài
Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là mối quan hệ tạm thời
giữa cơ thể và môi trờng chỉ xảy ra qua một quá trình
luyện tập thu lợm kinh nghiệm.
Thí dụ đơn giản nhất: Sự quen dần của ấu trùng chuồn
chuồn: ấu trùng chuồn chuồn phản ứng với vật nhỏ di động
ở trớc mặt ( tóm bắt bằng mặt nạ bắt mồi. Khi ta nhử nó
bằng vật thể nhỏ không ăn đợc đối với ấu trùng thì dần dần
nó sẽ không phản ứng gì nữa.
Phản xạ có điều kiện đợc luyện tập ở ong mật khi cho nó
làm quen với một loại hoa nhất định hoặc màu sắc của tổ.
Ong bò vẽ đánh Mỹ, cho ong mật ăn đúng giờ.
9.5. Phản xạ có điều kiện
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Gồm một đôi tinh hoàn (Testis), đôi ống
dẫn tinh, một ống phóng tinh, nhiều
tuyến sinh dục phụ và cơ quan giao phối
đực.
Testis: thờng là một đôi, dạng viên tròn,
nhng có khi nhập làm một. Mỗi tinh
hoàn hoặc cả hai thờng có bao tinh
hoàn (Scrotum) màu dễ nhận thấy bao
bọc. Tinh hoàn gồm một hoặc nhiều ống
tinh hoàn xếp dạng lợc, dạng búi hoặc
dạng chùm ở cửa ra hay đợc bọc chung
trong một lớp vỏ.
ống tinh hoàn: Có lớp bao biểu mô một
hoặc hai tầng, thờng có sắc tố bao bọc.
Tuyến sinh dục phụ: Phần lớn ngoại sinh
(có khi trung sinh).
Tiết dịch đẩy tinh trùng hoặc tiết chất
tạo bao tinh, nuôI tinh trùng
10. Hệ sinh dục
10.1. Cấu tạo hệ sinh dục đực
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
10. Hệ sinh dục
10.2. Cấu tạo hệ sinh dục cái
Đôi buồng trứng trong có
nhiều ống trứng. Ovar
(Ovariolen)
Ông trứng
ống dẫn trứng bên
Oviductus lateralis.
Túi tiếp tinh trùng
Tuyến sinh dục phụ
Âm đạo
Lê Bảo Thanh
-
Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng
Đ
T: 0912.387.359
Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng
Ngẫu nhiên.
Nhờ những tín hiệu ánh sáng, âm thanh, mùi vị.
Tiết chất dẫn dụ (Pheromon).
Một phía (con đực hoặc con cái). Thời gian tiếp khách khá chặt
chẽ.
hai phía: Tín hiệu thơm tho.
Phát tín hiệu ánh sáng: đom đóm.
Phát tín hiệu âm thanh: dế, muỗi.
Mời ngửi, ăn (gián) (ruồi, bọ cạp đực).
Ruồi khiêu vũ trao quà cới.
Thời gian giao phối: Một vàI giây nh Ong cự phong, một ngày nh
Bọ hung
10. Hệ sinh dục
10.3. Sự giao phối của côn trùng