Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kỹ thuật cao áp : Bảo vệ chống sét đường dây tải điện part 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.77 KB, 9 trang )

Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
1


Chơng VIII
Bảo vệ chống sét đờng dây tải điện

Đ8-1. Yêu cầu chung đối với bảo vệ chống sét đờng dây:
Đờng dây là phần tử dài nhất trong lới nên thờng bị sét đánh và chịu tác
dụng của quá điện áp khí quyển.
Quá điện áp không những chỉ gây nên phóng điện trên cách điện đờng dây mà
còn truyền sóng vào trạm biến áp gây sự cố phá hoại cách điện trong trạm. Do đó khi
giải quyết vấn đề bảo vệ chống sét đờng dây phải có quan điểm tổng hợp nghĩa là phải
có kết hợp chặt chẽ với việc chống sét ở trạm, đặc biệt ở đoạn đờng dây gần trạm (
đoạn tới tramk) phải đợc bảo vệ cẩn thận vì khi sét đánh ở kh vực này sẽ đa vào
trạm các quá điện áp với tham số lớn, rất nguy hiểm cho cách điện của trạm.
Quá điện áp khí quyển có thể là do sét đánh thẳng lên đờng dây hoặc sét đánh
xuống mặt đất gần đó và gây nên quá điện áp cảm ứng trên đờng dây. Có thể thấy
trờng hợp đàu nguy hiểm nhất vì đờng dây phải chịu đựng toàn bộ năng lợng của
phóng điện sét, do đó nó đợc chọn để tính toán chống sét đờng dây.
Nh đã trình bày trong phần cách điện của hệ thống, vì trị số của quá điện áp
khí quyển rất lớn nên không thể chọn mức cách điện đờng dây đáp ứng đọc hoàn
toàn yêu cầu của quá điện áp khí quyển mà chỉ chọn theo mức độ hợp lý về kinh tế và
kỹ thuật. Do đó yêu cầu đối với bảo vệ chống sét đờng dây không phải là loại trừ hoàn
toàn khả năng sự cố do sét mà chỉ là giảm sự cố tới giới hạn hợp lý ( xuất phát từ yêu
cầu và sơ đồ cung cấp điện của phụ tải, số lần cắt dòng điện ngắn mạch cho phép của
máy cắt điện, đ
ờng dây có hoặc không có trang bị thiết bị tự động đóng lại v.v ).
Trong phạm vi chơng này, sẽ tập trung vào cách tính toán số lần cắt điện do sét,
trên cơ sở đó xác định đợc phơng hớng và biện pháp để giảm số lần cắt điện nói


chung và của một số loại đờng dây cụ thể.
Với độ treo cao trung bình của dây trên cùng ( dây dẫn hoặc dây chống sét) là h,
đờng dây sẽ thu hút về phía mình các phóng điện của sét trên giải đất có chiều rộng 6
h và chiêù dài bằng chiều dài đờng dây L. Từ tần số có phóng điện sét xuống đất trên
diện tích 1 km
2
ứng với một ngày sét 0,1 ữ 01,5 (chơngXVI) có thể tính đợc tổng số
lần có sét đánh thẳng lên đờng dây hàng năm:

()
NhLn
ng s
=ữ

06 09 10
3
,,. .
.
(8-1)
n
ng s.

số ngày sét hàng năm trong khu vực có đờng dây đi qua ( h tính theo m và L
theo km).
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
2

Vì tham số của phóng điện sét - biên độ dòng điện I, và tốc độ của dòng điện
a

di
dt
s
=có thể có nhiều trị số khác nhau, do đó không phải tất cả các lần có sét đánh
lên đờng dây đều dẫn đến phóng điện trên cách điện. Để có phóng điện, quá điện áp
khí quyển phải có trị số lớn hơn mức cách điện xung kích của đờng dây, khả năng này
đợc biểu thị bởi xác suất phóng điện (
v
pt
) và nh vậy số lần xảy ra phóng điện trên
cách điện sẽ là:

()
NNv hnIv
pd pd ng s pd
==ữ

06 09 10
3
,,
.
(8-2)
Đây cha phải là số lần nhảy máy cắt điện do sét hàng năm vì thời gian tác dụng
của quá điện áp khí quyển rất ngắn, khoảng 100

s , trong thời gian làm việc của hệ
thống bảo vệ rơle thờng không bé quá một nửa chu kỳ tần số công nghiệp tức là 0,01s.
Do đó phóng điện xung kích chỉ gây nên cắt điện đờng dây khi tia lửa phóng
điện xung kích trên cách điện chuyển thành hồ quang duy trì bởi điện áp làm việc của
lới điện. Xác suất chuyển từ tia lửa phóng điện xung kích thành hồ quang phụ thuộc

vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quan trọng nhất là građiện của điện áp làm việc
dọc theo đờng phóng điện. Trị số građiện càng lớn thì việc duy trì điện dẫn trong khe
phóng điện và chuyển thành hồ quang cáng thuận lợi.
Sự phụ thuộc của xác suất chuyển thành hồ quang


gọi tắt là xác suất hình
thành hồ quang - vào građiện của điện áp làm việc dọc theo đờng phóng điện cho bảng
8-1.
Bảng 8-1.
Xác suất hình thành hồ quang

()
R
U
l
kV m
lv
lv
pd
= /)

50 30 20 10

( đơn vị tơng đối)
0,6 0,45 0,25 0,1

Cuối cùng tính đợc số lần cắt điện do sét hàng năm của đờng dây:

()

NhLnv
cd ng s pd
=ữ

06 09 10
3
,,
.

(8-3)
Để so sánh khả năng chịu sét của các đờng dây có tham số khác nhau, đi qua
những vùng có cờng độ hoạt động của sét khác nhau thờng tính trị số " suất cắt
đờng dây " tức là số lần cắt khi đờng dây có chiều dài 100km.

()
nhnv
cd ng s pd
=

06 09,,
.

( 8-4)
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
3

Từ (21-4) thấy rằng có hai hớng khác nhau trong việc giảm thấp số lần cắt điện
do sét tức là hoặc giảm trị số
v

pd
hoặc giảm

. Việc giảm xác suất phóng điện trên
cách điện đợc thực hiện bằng cách treo trên dây chống sét và tăng cờng cách điện
đờng dây. Treo dây chống sét là biện pháp rất có hiệu quả trong việc giảm số lần cắt
điện đờng dây, tuy nhiên cần lu ý một số vấn đề sau đây:
Dây chống sét làm nhiệm vụ bảo vệ chống sét đánh thẳng cho dây dẫn ( dây
pha) nhng cha phải là an toàn tuyệt đối mà vẫn còn khả năng sét đánh vào dây dẫn.
Trong thời gian gần đây,

ở nhiều nớc ngày càng sử dụng rộng rãi đờng dây hai lộ đi trên cùng cột điện, chiều
cao cột có thể tới 40 ữ50m. Kinh nghiệm vận hành của của các đờng dây này cho thấy
xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn (
v

) không những chỉ phụ thuộc
vào góc bảo vệ mà còn tăng theo chiềucao cột điện. Xác suất này đợc biểu thị bởi
công thức kinh nghiệm:

lg v
h
c


=
90
4
(8-5)
góc bảo vệ của dây chông sét ( độ)


h
c

chiều cao cột điện (m).
Dù không xét đến khả năng sét đánh vòng qua day chống sét vào dây dẫn thì
việc bảo vệ bằng dây chống sét cũng không thể đảm bảo có mức chịu sét tuyệt đối. Khí
sét đánh vào dây chống sét sẽ gây nên điện áp tác dụng lên cách điện mà phần chủ yếu
của nó là điện áp giáng trên bộ phận nối đất cột điện . Nếu dòng điện sét và điện trở nối
đất cột điện lớn thì điện áp tác dụng lên cách điện có khả năng vợt quá mức cách điện
xung kích của nó và gây nên phóng điện ngợc tới dây dẫn. Nh vậy dây chống sét
phát huy tác dụng đợc nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào tình hình nối đất cuả cột điện.
Trong các vùng đất xấu (
()

10
5
.cm dây chống sét sẽ không còn phát huy tác dụng
nên có thể không dùng nó ngay cả ở các đờng dây 110ữ 330kV [( quy trình xây lắp
thiết bị điện Liên xô - 1965 ( điều 115-72)].
Cũng với lý do trên, ở những đờng dây điện áp thấp ( từ 35kV trở xuống) cũng
không dùng dây chống sét. Các đờng dây này có mức cách điện không cao nên khi sét
đánh vào dây chống sét thờng đa đến phóng điện ngợc tới dây dẫn.
Giám xác suất hình thành hồ qung đợc thực hiện bằng cách giảm cờng độ
điện trờng dọc theo đờng phóng điện, nh dùng cột xà gỗ để tăng chiều dài đờng
phóng điện Trong trờng hợp này građiện điện áp làm việc có thể giảm tới khoảng
cách 0,1 ữ 0,2 kV/m và xác suất hình thành hồ quang chỉ còn 10 ữ 20%. Dùng cách
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
4


điện gỗ còn có tác dụng làm tăng mức cách điện xung kích của đờng dây nên xác suất
phóng điện
()
v
pd
cũng đợc giảm thấp.
Đ8-2. Quá điện áp cảm ứng trên đờng dây.
Khi sét đánh xuống đất gần khu vực đờng dây thì dới tác dụng của điện từ
trờng của dòng sét, trên dây dẫn sẽ xuất hiện điện áp cảm ứng.

(
)
(
)
(
)
uxt uxt uxt
cu cu
d
cu
t
,,,=+

Thành phần từ của điện áp cảm ứng
(
)
uxt
cu
t

,
quyết định bởi từ trờng ngoài và có
trị số bằng:
() ()
uxt Extdl
cu
t
T
t
,,= (8-6)
Thành phần điện
()
uxt
cu
d
, gây nên bởi
điện trờng của dòng sét và đợc xác định
theo biểu thức:

(
)
(
)()
uxt xt uxt
cu
dd
,, ,=+

(21-7)


(
)

xt, là thế vô hớng của điện
trờng tại điểm cần xét trên đờng dây ở
thời điểm t, còn trị số
u
d

()
xt, là điện áp gây
bởi điện tích của bản thân đờng dây
chuyển động ở dạng sóng khi có tác dụng
của điện trờng ngoài. Sự chuyển động này
chỉ có liên quan đến thành phần trờng có
phơng trùng với trục của đờng dây ( thành
phần
E
x
d
trên hình 8-1) và đợc xác định bởi
phơng trình điện tín có vế phải:







2

22
2
2
1u
xc
uE
x
dd
x
d
= (8-8)
ở đây không đi sâu vào các chi tiết
tính toán mà chỉ đa ra kết quả chung về độ lớn của điện áp cảm ứng tại điểm gần độ
lớn của điện áp cảm ứng tại gần nơi sét đánh:


















Hình 8-1
Tính toán quá điện áp cảm ứng
khi sét đánh gần đờng dây

x
z

x

x=0
x
b
h

y
dẫn
đ


z

đ


y

đ



t


x

đ

v
v
y
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
5


UK
Ih
b
cu
s
max
=
0
60
( 8-9)
trong đó:
h
độ treo cao trung bình của
dây dẫn (m).


b
Khoảng cách từ đờng dây
tới nơi bị sét đánh (m).

K
0

Hệ số phụ thuộc vào
tốc độ của phóng điện ngợc, cho trên
hình 21-2.
Đờng cong biến thiên của điện
áp cảm ứng
(
)
Ut
cu
0,
tại điểm gần nơi sét
đánh đợc biểu thị trên hình 8-3, ở đấy có vẽ riêng các thành phần điện và từ. Khi tốc
độ phóng điện ngợc tăng thì thành phần từ tăng do tốc độ biến thiên của từ trờng lớn.
Nhng thành phần điện thì ngợc lại có giảm chút ít vì trị số dòng điện sét
Iav
s
=
, giữ
không đổi, nếu tăng tốc độ của phóng điện ngợc sẽ làm giảm mật độ 6 và làm giảm
điện trờng.
Đa số các phóng điện ngợc đều có tốc độ khoảng 0,1 ữ 0, 2 tốc độ ánh sáng
(


=ữ01 02,,)nên hệ số K
0
có thể chọn bằng 0,5 và trị số U
cu max
đợc tính theo:

U
Ih
b
cu
s
max
=
30
(8-10)
Công thức (8-9), (8-10) chỉ đúng với trờng hợp đơn giản là khi dòng điện sét có
dạng sóng vuông góc. Nếu là dạng
sóng xiên góc thì tốc độ biến thiên
của điện từ trờng sẽ bé hơn và trị
số điện áp cảm ứng giảm thấp, tuy
nhiên sự giảm thấp này chỉ đáng
kể khi sét đánh gần tức là khi
bv
ds
<

.
Điều cần quan tâm nhất
không phải là xác định giới hạn về
độ lớn của quá điện áp cảm ứng

mà là tìm đợc xác suất xuất hiện
quá điện áp với một biên độ nào
đấy ví dụ bằng hoặc lớn hơn mức
cách điện đờng dây
()
U
50
%
.
Khi xét giải đất đặt cách đờng
dây khoảng cách b có chiều rộng








Hình 8-2
Quan hệ của hệ số
K
0
với tốc độ
phóng điện ngợc














Hình 8-3
Biến thiên của điện áp cảm ứng
(
)
Ut
cu
0,
tại điểm
gần nơi sét đánh ứng với các trị số khác nhau của
tốc độ phóng điện ngợc

=
c
v

1.0
0.8
0.6
0.4
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
U
c max


k
0
=
60Ih/b

0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
=0.1
=0.4
=0.4
=0.2
=0.1
=0.2
Uc

60I
s
h
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
6

db và chiều dài 100km, tổng số lần có sét đánh vào giải đất này sẽ là:


()
(
)
01 015 10 100 001 0015
3
,, , ,

ữ=ữ

db H n db
ng s ng s

( db tính theo m)
Để trị số điện áp cảm ứng bằng hoặc vợt quá mức cách điện đờng dây
U
50%
dòng điện sét phải có biên độ:

I
Ub
h
s

50%
30

Đây cũng là điều kiện để có phóng điện trên cách điện đờng dây và nh vậy
xác suất phóng điện có trị số bằng:


ve e
pd
I
Ub
h
s
==


26 1
780
50%
,

Số lần sét đánh trong rải đất db có tạo nên quá điện áp cảm ứng đủ lớn để gây
nên phóng điện trên cách điện đờng dây sẽ là :

()
dN n db e
pd ng s
Ub
h
=ữ001 0015
50%
780
,,
.

Để có tổng số phải lấy tích phân đẳng thức trên từ giới hạn
bh

min
= 3 tới và cho
cả hai phía đờng dây:

NdN
pd pd
b
=


min

( lấy trị số
bh
min
= 3 vì nh đã quy định ở trên, đờng dây thu hút về phía mình tất cả các
phóng điện sét trong giải đất rộng 6h , còn khi sét đánh ở ngoài giải này sẽ xem nh
đánh xuống đất và gây nên quá điện áp cảm ứng). Cuối cùng tính đợc:

()
N
nh
U
e
pd
ng s
U
=



15 6 23 4
50%
260
50%
,,.
.
(8-11)
Trong công thức h tính bằng mét,
U
50%
tính theo kV và N
pd
là số lần phóng điện
do quá điện cảm ứng trên chiều dài 100km đờng dây hàng năm. Kết quả tính toán cho
thấy, khi đờng dây có độ treo cao trung bình h = 10m và nằm trong vùng sét hoạt động
mạnh có
n
ng s.
= 100
ngày, số lần xuất hiện quá điện cảm ứng có trị số vợt quá mức cách
điện xung kích của đờng dây 35kV
(
)
UkV
50%
350
là 10ữ 15 lần hàng năm, và đờng
dây 110kV (có
UkV
50%

700

)
khoảng 1,5 lần/năm. Nh vậy đối với đờng dây 110kV
trở lên trong tính toán chống sét có thể không xét đến quá điện áp cảm ứng vì số lần
phóng điện do nó gây nên rất nhỏ so với khi có sét đánh thẳng lên đờng dây. Đối với
các đờng dây 35 KV trở xuống, đờng dây điện áp càng bé thì trị số N
pd
càng lớn do
đó cần phải chú ý đến quá điện áp cảm ứng trong tính toán cũng nh trong vận hành.
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
7

Đặc điểm của quá điện áp cảm ứng là xuất hiện đồng thời ở cả ba pha và trị số
giữa các pha không chênh lệch nhau nhiều, do đó nguy hiểm không phải là đối với
cách điện giữa các pha mà là cách điện đối với đất và đối với các loại đờng dây này
biện pháp chống quá điện áp cảm ứng hợp lý là dùng cột gỗ.

Đ8-3. Sét đánh trên đờng dây không theo dây chống sét.

Khi dờng dây không treo dây chống sét, sét đánh chủ yếu là vào dây dẫn còn
khả năng đánh thẳng vào cột rất ít và có thể bỏ qua.
Có thể xem tại nơi sét đánh mạch của khe sét đợc ghép nối với tổng trở sóng
của dây dẫn có trị số bằng
Z
dd
2
( day dẫn hai phía ghép song song). Vì tổng trở của dây
dẫn Z

dd
khá lớn, khoảng 400 ữ 500, nên dòng điện sét giảm đi nhiều so với khi sét
đánh vào nơi có nối đất tốt. Theo công thức (16-2) dòng điện ở nơi sét đánh chỉ còn:

II
Z
Z
Z
I
s
dd
s
=
+

0
0
2
2

Do ở mỗi bên của dây dẫn sẽ truyền sóng dòng điện
I
s
4
( hình8-4) và tạo nên
điện áp trên dây dẫn.

U
I
ZI

dd
s
dd
=
4
100
(8-12)
Để tính toán số lần cắt điện cần xét riêng
cho các loại đờng dây cột sắ và cột gỗ vì chúng
khac nhau rất nhiều.
1. Đờng dây cột sắt (bê tông).
Phóng điện trên cách điện đờng dây sẽ
xẩy ra khi đạt đợc điều kiện:

UIU
dd s
=
100
50%


U
50%
là trị số điện áp phóng điện xung kích
bé nhất của cách điện đờng dây.
Điều kiện này ứng với khi dòng điện sét vợt quá mức chịu sét ( mức bảo vệ)
I
bv
của đờng dây:


II
U
sbv
==
50%
100
(8-13)
Nh vậy điều kiện phóng điện chỉ phụ thuộc vào một tham số của phóng điện sét
- biên độ dòng điện - mà không phụ thuộc vào độ dốc dòng điện. Xác suất phóng điện









Hình 8-4
Phân phối dòng điện khi sét
đánh vào dây dẫn

Z
0
Z

Z

Khe sét


4
s
I

4
s
I

2
s
I

Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
8

sẽ là xác suất hiện dòng điện sét có trị số
I
bv
, xác định theo công thức (1-3) và tiếp
theo đó tính đợc trị số
N
pd
theo công thức (8-2). Do tình hình sét thờng chỉ đánh vào
một pha ( pha trên cùng khi dây dẫn các pha bố trí theo 3 đỉnh tam giác hoặc pha bên
khi dây dẫn bố trí trong cùng mặt phẳng ngang) nên trớc tiên sẽ xẩy ra phóng điện
trên cách điện của pha đó và khi đạt đợc điều kiện duy trì hồ quang sẽ dẫn đến ngắn
mạch chạm đất một pha. Nh vậy việc cắt điện do sét còn phụ thuộc vaò phơng thức
nối đất của điểm trung tính. Đối với lới điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất (
thờng là các lới điện áp 110kV trở lên) khi có ngắn mạch chạm đất hệ thống bảo vệ

rơle sẽ làm nhảy máy cắt điện do đó trị số
n
cd
đợc tính theo (8-4).
Ví dụ đờng dây 110kV có
UkV
50%
645

( chọn theo cực tính âm vì phần lớn
các phóng điện sét đều có cực tính âm) sẽ tính đợc
IkV
bv
=
65, và xác suất phóng điện
v
pd
= 08, . Chuỗi cách điện treo 110kV có chiều dài khoảng 1,2m nên građiện của điện
áp làm việc
EkVm
lv
110
31 2
53
.,
/=
và xác định dợc xác suất hình thành hồ quang

= 06, . Suất cắt của đờng dây 110 kV cột sắt có độ treo cao trung bình của dây dẫn
trên cùng

hm= 10
đi trong vùng có số ngày sét hàng năm là 100 ngày sẽ có trị số bằng
()
n
cd
=ữ
=

0 06 0 09 10100 0 8 0 6 28 8 43 3,, ,., ,,
. Số lần cắt điện do sét nh vậy là quá
lớn, do đó đờng dây 110 kV khi đi trong vùng sét hoạt động mạnh và trung bình cần
phải đợc bảo vệ bằng đờng dây chống sét.
Trong lới điện có điểm trung tính cách điện đối với đất ( hoặc nối đất qua cuộn
dây hồ quang), thờng là các lới điện áp 35 kV trở xuống, thì dù có hồ quang chạm
đất ở một pha vẫn không đa đến cắt điện đờng dây ( khi có cuộn dập hồ quang có thể
xem

= 0
). Cắt điện do sét chỉ xảy ra khi có phóng điện ở 2 hoặc 3 pha và đa đến
ngắn mạch giữa các pha. Nghiên cứu với đờng dây có kết cấu nh ở hình 8-5, khi sét
đánh vào dây dẫn ngoài cùng và xảy ra phóng điện trên cách điện của dây đó, dòng
điện sét đợc tản trong đất thông qua bộ phận nối đất của cột điện. tính cho trờng hợp
nguy hiểm nhất là khi sét đánh vào dây dẫn ở chỗ gần cột điện, lúc này khe phóng điện
sét xem nh bị ngắn mạch qua điện trở nối đất R của cột điện và dòng điện sét xam nh
bị ngắn mạch qua điện trở nối đất R của cột điện và dòng điện sét có trị số bằng trị số
toàn bộ
I
s
( mà không phải là
I

s
2
).
Điện áp giáng trên bộ phận nối đất có trị số bằng
IR
s
,
đó cũng là điện áp trên
dây dẫn bị sét đánh, điện áp trên thân và xà cột điện.Đồng thời trên các pha không bị
sét đánh cũng có xuất hiện điện áp với trị số
kIR
ds
.

k
d
là hệ số ngẫu hợp giữa dây
không bị sét đánh và dây bị sét đánh khi có sét đến ảnh hởng của vầng quang.
Kỹ thuật cao áp. Bộ môn: Năng lợng điện
Trờng Đại học Kỹ Thuật công Nghiệp Thái Nguyên.
9

Nh vậy cách điện của dây dẫn thứ hai sẽ phải chịu điện áp
()
IR k
sd
1
và sẽ có
phóng điện trên đó nếu đạt điều kiện:


()
II
U
Rk
sbv
d
=

50%
1
( 8-14)
Trị số
U
50%
là mức cách điện xung kích của dây dẫn thứ hai chọn theo cực tính
dơng. Từ (21-14) có thể thấy rõ tác dụng quan trọng của nối đất trong bảo vệ chống
sét đối với các đờng dây này.
Ví dụ tính toán với đờng dây 35kV cột sắt có trị số
UkV
50%
350= , dộ cao
hm= 10 và đi trong vùng sét có
n
ng s.
=
100
ngày/năm. Đờng dây này có hệ số ngẫu hợp
k
d
=

03, và xác suất hình thành hồ quang

=
052,
.
Nếu tính với
R
= 10
sẽ đợc
IkA
bv
= 50
và xác suất phóng điện
v
pd
=
015,
.
Suất cắt của đờng dây trong trờng hợp này sẽ
bằng:

(
)
n
cd
=

=

0 06 0 09 10100 0 15 0 52 4 68 7 02, , . . ., ., , ,

Trị số này bé hơn nhiều so với so với của
đờng dây 110kV. Nếu giảm điện trở nối đất cột
điện tới mức
R
=
5

thì suất cắt chỉ còn
n
cd
=

078 017,,
nghĩa là giảm đợc 6 lần so với
khi
R
=
10

.
Có thể cho rằng, khi đờng dây đi qua
các vùng đất dẫn điện tốt việc cải thiện nối đất ở cột điện là biện pháp có hiệu quả và
hợp lý nhất để giảm số lần cắt điện do sét gây nên.
2. Đờng dây cột gỗ:












Hình 8-5
Sét đánh vào đờng dây cột sắt
(bê tông) không treo dây chống
sét trong lới điện có điểm trung
tính đặt cách điện ( hoặc nối đất
qua cuộn dập hồ quang)

2
s
i

2
s
i

s
i

×