Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

chất độc bảo vệ thực vật pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.31 KB, 51 trang )


CÁC CHẤT BẢO VỆ
THỰC VẬT

Mục tiêu học tập
- Giới thiệu tóm tắt các nhóm thuốc bảo
vệ thực vật (BVTV).
-Trình bày các nguyên tắc phòng chống
ngộ độc, cách xử lý khi ngộ độc các chất
BVTV
-Nêu được một số phương pháp phân
tích photpho hữu cơ(PHC).

I. Đại cương
Định nghĩa thuốc BVTV:
Thuốc BVTV là những đơn chất hoặc hợp chất được
dùng để:
-
Ngăn ngừa, tiêu diệt, xua đuổi hoặc giảm bớt côn
trùng, gặm nhấm, nấm , cỏ dại hoặc các dạng sinh
vật khác được xem như dịch hại
-
Kích thích tăng trưởng cây trồng, gây rụng hoặc
làm khô lá

Theo WHO: 1988 trên thế giới đã dùng
3,1 triệu tấn chất BVTV với giá trị 20
tỷ USD: Thuốc trừ cỏ 8,9 tỷ, trừ sâu
6,1 tỷ, trừ bệnh 4,2 tỷ.
Nếu không có các chất BVTV thì sẽ có
khoảng 50% mùa màng sẽ bị phá huỷ



Trong nông nghiệp hoá chất sử dụng
được chia làm 3 nhóm
- Các chất bảo vệ thực vật
- Phân bón
- Các chất điều hoà sinh trưởng cây
trồng


II.PHÂN LOẠI
-Theo cấu tạo hoá học
-Theo nguồn gốc
-Theo mục đích sử dụng
1. Thuốc trừ sâu
-Theo cách xâm nhập của thuốc vào cơ thể
côn trùng (SGK).

- Theo cấu tạo hoá học
*Các hợp chất Clo hữu cơ : DDT, lindan,
chlordecone
*Các hợp chất phot pho hữu cơ:
+Dẫn xuất photphat: DDVP,
monocrototophos
+Dẫn xuất phosphonat: Clorofos
+Dẫn xuất thiophosphat: Diazimon,
cyanophenphos

*Các hợp chất carbamat



OH C
NH
2
O

a. carbamic
a.thiocarbamic
a.dithiocarbamic
SH-C-NH
S
2
HO
C NH
S
2

*Nhóm pyrethroid
*Nhóm thuốc trừ sâu sinh học:
Bacillus thuringiensis

2. Thuốc trừ bệnh
- Nhóm hợp chất vô cơ: Chế phẩm
Bordeaux
- Nhóm hữu cơ tổng hợp: Zineb
- Nhóm hữu cơ có nguồn gốc vi sinh:
Kasugamycin (Quá trình lên men nấm
streptomyces kasugaensis)
- Các thuốc trừ bệnh khác:Hinosan,
Kitazin


3. Thuốc trừ cỏ
- Dẫn xuất photpho hữu cơ: Glyphosate
- Dẫn xuất carbamat: Thiobencarb
- Dẫn xuất acetamid: Metolaclor,
diphenamid
- Dẫn xuất Phenoxyacetic: Fusilade,
MCPA, MCPB
- Dẫn xuất triazine: Altrazin, simazin

III. Dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật
-
Loại không bền: thời gian phân huỷ 1-
2 tuần
-
Loại trung bình: 2 tuần- 18 tháng
-
Loại bền vững: Lớn hơn 2 năm

LƯU TRÌNH THUỐC BVTV
TRONG MÔI TRƯỜNG

KhÝ quyÓn Níc
Phun thuèc
§Êt
§éng vËt
C©y


1.Dư lượng trong nông sản

-
Sự bốc hơi hoặc rửa trôi tự nhiên dưới tác
dụng của mưa nắng gió
-
Sự biến đổi về cấu trúc hoá học dưới tác
dụng của ánh sáng, oxy, hơi nước, không
khí:
+ Oxy hoá: Chuyển nhóm thế -Cl bằng
nhóm -OH tạo ra dẫn xuất phenol các hợp
chất thơm
+ Khử: Khử -NO
2
thành –NH
2


- Biến đổi thành hợp chất mới dưới
tác dụng của men:

P
H CO S
S
H CO
CH COOC H
CHCOOC H
H O
+
3
3
2

2
2
5
5
2
Enzym
3
3
H CO
S
S
H CO
P
CH COOH
CHCOOH
2
+
C H OH
2
5
2
2

2.Dư lượng trong đất
3. Dư lượng trong nước
IV. Đề phòng ngộ độc thuốc trừ sâu
1.Điều kiện người lao động khi tiếp
xúc với thuốc trừ sâu
*Người phun thuốc trừ sâu


- Không được trực tiếp dùng tay để pha
chế
- Phải đeo phương tiện phòng hộ lao động

- Đi ngược theo chiều gió
- Thay quần áo và tắm sau khi phun
*Công nhân sản xuất:Cần tự động hoá ở
nhiều khâu sx, có các trang thiết bị bảo hộ
.

2.Yêu cầu khi vận chuyển và
bảo quản thuốc trừ sâu
- Kho chứa phải xa điểm dân cư , xa nguồn
nước ít nhất 200m
- Có khoá chắc chắn
- Thuốc phải có bao bì, nhãn
- Không để lẫn với các hàng hoá khác
- Phải xử lý bao bì sau khi sử dụng: Đun với
nước vôi, đốt…
- Vận chuyển bằng xe riêng

3.Kiểm tra sức khoẻ định kỳ
- Kiểm tra định kỳ,với những người tiếp
xúc với PHC phải đo hoạt tính men
cholinesterase
- Những người có bệnh mãn tính như:
TKTƯ, viêm phế quản, phụ nữ có thai,
cho con bú… không được tiếp xúc

V.Thuốc trừ sâu photpho hữu


P
O
OH
HO
HO
a. phosphoric
HO
HO
OH
P
S
a.thiophosphorơ

HO
HO
OH
P

a.phosphorơ
HO
HO
P
S
SH
a.
dithiophosphoric
HO
HO
P

O
P
O
OH
OH

O
a.pyrophosphoric

1.Cơ chế gây độc
CH -N-CH - CH -O-C=O
H C
CH CH
3
2
2
3
3
3
+
+



HChE +
P
O
RO
RO
OR

,
OR
RO
RO
P
O
ChEH
ROH +
RO
RO
O
P
ChE
,

Ức chế enzym acethylcholinesterase, gây
tích tụ acethylcholin dẫn đến rối loạn một số
hoạt động sinh lý của cơ thể

2. Triệu chứng ngộ độc
a. Thể khu trú
- Ở mắt: Co đồng tử, rối loạn thị giác
- Ở phổi: Khó thở
b. Thể toàn thân
- Thời kỳ tiềm tàng: Hô hấp: 30-60 phút,
uống 1h, qua da 2-3 giờ.
- Thời kỳ toàn phát: 1-8h
-

×