Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

SINH 6.2011-2012 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.24 KB, 106 trang )

Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Ngày giảng:22 /8/2011
Mở đầu sinh học
Tiết 1- bài 1 : Đặc điểm của cơ thể sống
I- Mục tiêu bài học
* Nêu đợc đặc điểm của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật không sống
* Rèn kĩ năng thiết lập bảng so sánh đặc điểm của đối tợng để xếp loại chúng và rút ra
nhận xét.
* Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích khoa học
II- Ph ơng tiện dạy học
Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, H2.1 SGK
III- Tiến trình bài học
1- Tổ chức: 6A: / 6B / 6C /
2- Kiểm tra:
Vở ghi bài và SGK của HS
3- Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và
vật không sống
- GV yêu cầu HS kể tên một số cây, con,
đồ vật ở xung quanh.
+ Con gà, cây đậu , cây cải cần điều kiện
gì để sống?
- HS thực hiện lệnh: Cây cải, cây đậu,
con gà, hòn đá
+ Hòn đá có cần những điều kiện đó
không?
+ Sau một thời gian chăm sóc em thấy ác
cây, con đó có hiện tợng gì?
- GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về vật
sống và vật không sống


=> Thế nào là vật sống ? Vật không
sống?
- HS thảo luận nhóm > Đại diện nhóm
trả lời câu hỏi.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS.
1 Nhận dạng vật sống và vật không
sống
* KL: - Vật sống: có sự trao đổi
chất, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không có sự
Trao đổi chất, không lớn lên, không
sinh sản.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của
cơ thể sống.
- GV cho HS quan sát bảng SGK ( 6 ) ->
GV giải thích tiêu đề cột 6, 7 .
- GV y/c HS hoạt động độc lập > GV
kẻ bảng lên bảng
- GV y/c một vài HS lên hoàn thành trên
bảng.
- HS quan sát hoàn thành bảng SGK ( 6 )
- Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét.
2.Đặc điểm của cơ thể sống.
* KL: Đặc điểm của cơ thể sống:
- Trao đổi chất với môi trờng
(lấy các chất cần thiết và loại các
chất thải ra ngoài).
- Lớn lên và sinh sản.
1
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ


? Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc
điểm của cơ thể sống ?
- GV y/c HS đọc kết luận SGK.
4 - Củng cố- Đánh giá
- HS làm bài tập 2 SGK
Trong các dấu hiệu sau đây dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống
Lớn lên ( )
Sinh sản( )
Di chuyển( )
Lấy các chất cần thiết( )
Loại bỏ các chất thải( )
Từ đó cho biết các đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?
5 - H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.
- Đọc bài 2, kẻ bảng / 7 SGK vào vở bài tập.
Ngày giảng: 25 /8/2011
Tiết 2 - bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
I . mục tiêu bài học
* Nêu đợc một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sv cùng với mặt lợi , hại của chúng.
- Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: Động vật Thực vật Vi khuẩn - Nấm
- Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và Thực vật học.
* Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
* Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ, phát triển và cải tạo
chúng.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Tranh về quang cảnh tự nhiên có một số ĐV, TV khác nhau.
- Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính.
III- Tiến trình bài học

1- Tổ chức. 6A: / 6B / 6C /
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau?
- HS 2 : Làm bài tập 2 SGK.
3- Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong
tự nhiên
1.Sinh vật trong tự nhiên
2
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- GV y/c HS hoàn thành bảng SGK trang
7
- Qua bảng trên y/c:
? Nhận xét về nơi sống, kích thớc?
? Vai trò đối với con ngời?
? Sự phong phú về môi trờng sống, kích
thớc, khả năng di chuyển của sv nói lên
điều gì?
- HS nhận xét theo cột dọc, bổ sung có
hoàn chỉnh phần nhận xét
? Hãy quan sát lại bảng thống kê, có thể
chia giới sinh vật thành mấy nhóm?
- GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK
và quan sát H2.1
? Thông tin đó cho em biết điều gì?
? Ngời ta dựa vào những đặc điểm nào
để phân chia?
- HS thảo luận nhóm và xếp loại
- HS thảo luận nhóm trả kời câu hỏi.

+ĐV: di chuyển
+TV: có màu xanh
+ Nấm : không có màu xanh ( lá )
+ Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé
a- Sự đa dạng của thế giới sinh vật
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và
đa dạng. Thể hiện ở nơi sống, kích thớc,
khả năng di chuyển, lợi ích, tác hại,
b- Các nhóm sinh vật.
Sinh vật trong tự nhiên chia làm 4 nhóm
đó là: - Vi khuẩn.
- Nấm
- Thực vật
- Động vật
Chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau,
có quan hệ mật thiết với nhau và với con
ngời.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ
của sinh học.
- GV y/c HS đọc thông tin SGK trang 8
? Nhiệm vụ của sinh học là gì?
- GV gọi 2, 3 học sinh trả lời.
- HS đọc thông tin > trả lời .
- 2,3 HS trả lời , lớp nhận xét , bổ sung
- GV cho 1 HS đọc to nhiệm vụ của TV
học cho cả lớp nghe.
Liên hệ: Theo các em thực vật học có
nhiệm vụ gì?
Là học sinh đợc học bộ môn thực vật
trong nhà trờng chúng ta sẽ làm gì để

bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ
thực vật nói riêng?
HS đa ra ý kiến phát biểu
GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
*GDMT: Gv giáo duc HS ý thức sử
dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo
chúng.
2. Nhiệm vụ của sinh học.
- Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu các
đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các
điều kiện sống của sinh vật cũng nh các
mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và
với môi trờng, tìm cách sử dụng hợp lí
chúng, phục vụ đời sống con ngời.
- Nhiệm vụ của thực vật:
Nghiên cứu tổ chức cơ thể, hình thái câu
tạo, các hoạt động sống của Thực vật.
Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật
Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và
đời sống con ngời.
4- Củng cố - Đánh giá.
- Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện nhơ thế nào?
- Ngời ta đã phân chia giới sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Kể tên?
- Cho biết nhiệm vụ của Thực vật học?
3
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

5 - H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Su tầm tranh ảnh TV ở nhiều môi trờng.

- Làm các bài tập bài 3 và kẻ bảng/11.
BGH Duyệt
Ngày 22 /8/2011
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đại cơng về giới thực vật
Tiết 3 - bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
I- Mục tiêu bài học
* Biết đợc đặc điểm chung của TV. Tìm hiểu sự đa dạng , phong phú của TV
* Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
* Giáo dục lòng yêu tự nhiên yêu thực vật bằng cách bảo vệ sự đa dạng và phong phú
của TV.
II- Ph ơng tiện dạy học .
- GV: Tranh ảnh khu rừng, vờn cây, sa mạc, hồ nớc,
- HS: Su tầm tranh ảnh các loài TV sống trên trái đất
Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học.
III - Tiến trình bài học .
1- Tổ chức. 6A: /
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Làm bài tập 3 SGK
- HS2: Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?
3- Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng
phong phú của TV
- GV y/c HS quan sát tranh.
- HS quan sát H3.1 -> H3.4 SGK và các
tranh mang theo > chú ý nơi sống và
tên TV.
-GV y/c HS thảo luận câu hỏi SGK>
- HS thực hiện lệnh SGK trang 11 >

thảo luận nhóm->đa ra ý kiến thống nhất
- GV quan sát các nhóm, nhắc nhở hay
gợi ý các nhóm yếu.
- GV gọi 1-3 HS đại diện nhóm trình bày
> nhóm khác bổ sung.
=>Hãy rút ra kết luận về TV?
- GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK
để biết về số lợngTV trên trái đất và ở
Việt nam
*GDMT: GV giáo duc HS ý thức bảo vệ
sự đa dạng và phong phú của TV
1. Sự đa dạng ,phong phú của thực
vật

Thực vật trong thiên nhên rất đa dạng
và phong phú.
Trên trái đất có khoảng 250.000 đến
300.000 loài.
Thực vật ở Việt nam có khoảng
12.000 loài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung
của TV
- GV y/c HS làm bài tập SGK ( 11 )
2. Đặc điểm chung của thực vật
4
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- GV kẻ bảng này lên bảng
- GV chữa nhanh bài tập.
- HS thảo luận nhóm -> Hoàn thành nội

dung bảng.
- HS lên bảng hoàn thành bài tập
- GV đa ra một số hiện tợng để HS nhận
xét .
+ Con gà, con mèo -> chạy, đi
+ Cây trồng trong chậu đặt ở cửa sổ một
thời gian ngọn cong về phía có ánh sáng.
=> ? Rút ra đặc điểm chung của TV?
+ TV có khả năng tạo chất dinh d-
ỡng.Tự tổng hợp chất hữu cơ.
+ TV không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ
bên ngoài.
4- Củng cố - Đánh giá.
- TV sống ở những nơi nào trên trái đất?
- Đặc điểm chung của TV là gì?
- Quan sát 5 cây xanh khác nhau hoàn thành bảng/T12
STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với ngời
1
2
3
4
5
5- H ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải
- Mỗi nhóm chuẩn bị: cây dơng xỉ, cây cỏ
- Đọc nội dung bài 4, chuẩn bị các bài tập và bảng/13
ơ
Ngày soạn: / 8/ 2009
Ngày giảng: / 2009

Tiết 4- bài 4 : Có phải tất cả thực vật đều có hoa ?
ơ
I. Mục tiêu bài học
* HS biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào
đặc điểm cơ quan sinh sản ( hoa, quả )
- Phân biệt cây một năm , cây lâu năm.
* Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
* Hình thành cho HS kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể,
giữa cơ thể với môi trờng. Nhóm lên ý thức chăm sóc bảo vệ thực vật.
II. Ph ơng tiện dạy học
- GV: Tranh phóng to H4.1, H4.2,
Mẫu cây cà chua, cây đậu có cả hoa, quả.
- HS: Su tầm cây dơng xỉ, cây rau bợ
5
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

III- Tiến trình bài học
1 - Tổ chức. Sĩ số 6A: /
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Làm bài tập trang 12 SGK
- HS 2: Đặc điểm chung của TV là gì?
3 - Bài mới:
* Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có
hoa và thực vật không có hoa.
- GV y/ c HS quan sát H4.1 SGK -> Tìm
hiểu các cơ quan của cây cải
? Cây cải có những loại cơ quan nào?
Chớc năng từng loại cơ quan đó?
- HS quan sát, đối chiếu vứi bảng 1 ghi
nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải.

- GV đa ra câu hỏi:
? Rễ, thân ,lá là
? Hoa , quả, hạt là
? Chức năng của cơ quan sinh sản là
? Chức năng của cơ quan sinh dỡng là
? Phân biệt TV có hoa và TV không có
hoa?
- GV kẻ bảng 2 lên bảng, theo dõi hoạt
động của các nhóm.
- HS quan sát tranh và mẫu của nhóm->
thảo luận nhóm, kết hợp H4.2 -> Hoàn
thành bảng 2.
GV y/c HS chữa bảng 2
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 2,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Dựa vào đặc điểm có hoa ở TV thì có
thể chia TV thành mấy nhóm?
- GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK
? Cho biết thế nào là TV có hoa, TV
không có hoa?
*BVMT: Cần bảo vệ và chăm sóc Thực
vật nh thế nào? (HS trả lời)
1 Phân biệt thực vật có hoa và thực
vật không có hoa.
+ CQ sinh dỡng: -> nuôi dỡng cây
+ CQ sinh sản: -> duy trì và phát triển
nòi giống.
CQ sinh dỡng
CQ sinh sản.
Nuôi dỡng

Duy trì và phát triển nòi giống.
+ TV có 2 nhóm: TV có hoa và TV
không có hoa.
+ TV có hoa : đến một thời gian nhất
định trong đời sống chúng sẽ ra hoa.Cơ
quan sinh sản của chúng là hoa, quả và
hạt.
+ TV không có hoa : cả đời chúng
không bao giờ ra hoa. Cơ quan sinh
sản của chúng không phải là hoa, quả
và hạt.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một năm
và cây lâu năm.
- GV viết lên bảng một số cây nh:
+ Cây lúa, ngô, mớp -> gọi là cây 1 năm
+ Cây hồng xiêm, mít, vải -> gọi là cây
lâu năm.
? Tại sao ngời ta lại nói nh vậy?
- GV chú ý tới việc ra hoa tạo, quả bao
nhiêu lần trong đời.
? Em hãy phân biệt cây một năm và cây
lâu năm?
- HS thảo luận nhóm -=>Rút ra kết luận.
- GV y/c HS nêu thêm một số cây một
năm và cây lâu năm.
2 Cây một năm và cây lâu năm.
+ Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần
trong vòng đời.
+ Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều
lần trong vòng đời.

6
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Liên hệ : Thực vật có mối quan hệ chặt
chẽ với môi trờng, vậy chúng ta sẽ chăm
sóc TV nh thế nào sau khi học bài này ?
4 - Củng cố- Đánh giá.
- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa?
- Kể tên một vài cây 1 năm và cây lâu năm?
- Làm bài tập / Trang 15 SGK.
5- H ớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập , trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục "Em có biết"
- Đọc bài 5 và Chuẩn bị một số rêu tờng.
BGH Duyệt
Ngày 30 /8/2010
Ngày soạn: 4 / 9 /2009
Ngày giảng: / 9 / 2009
Chơng 1: tế bào thực vật
Tiết 5 - bài 5:
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
ơ
I - Mục tiêu bài học
* Nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi.
* Rèn kĩ năng thực hành.
* Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp , kính hiển vi.
II - Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, một vài bông hoa, rễ nhỏ.
- HS: 1 đám rêu, rễ hành.

III- Tiến trình bài học
1- Tổ chức: Sĩ số 6A: /
2- Kiểm tra bài cũ:
Kể tên 5 cây trồng làm lơng thực, theo em những cây lơng thực là cây một năm hay là
cây lâu năm?
3- Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và
cách sử dụng
- GV cho HS quan sát kính lúp, y/c HS
nghiên cứu TT SGK.? Cho biết kính lúp
có cấu tạo nh thế nào?
- HS quan sát hình và nghiên cứu TT ->
Mô tả cấu tạo kính lúp.
- HS nghiên.cứu thông tin, quan sát H5.2
? Cách sử dụng kính lúp?
- HS trình bày cách sử dụng kính lúp
- GV yêu cầu HS tập quan sát mẫu bằng
kính kúp.
- GV quan sát kiểm tra t thế đặt kính lúp
của HS.
- HS quan sát cây rêu bằng cách tách
riêng một cây đặt lên giấy -> vẽ lại hình
lá rêu đã quan sát đợc lên giấy.
1. Kính lúp và cách sử dụng
+ Gồm 1 cán cầm bằng nhựa ( hoặc
kim loại ) gắn với tấm kính trong và
dày lồi 2 mặt có khung.
+ Cách sử dụng kính lúp :
Tay trái cầm kính. Để mặt kính sát mẫu
vật, mắt nhìn vào vật kính, di chuyển

kính lúp lên cho đến khi nhìn rõ vật.
7
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- GV yêu cầu HS vẽ hình lá rêu đã quan
sát đợc.
- HS vẽ hình.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu kính hiển vi
và cách sử dụng
? Kính hiển vi gồm những bộ phận nào?
- GV yêu cầu HS lên xác định trên kính
hiển vi.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan
trọng nhất?
(Vật kính :đó là thấu kính để phóng to
các vật )
- GV làm thao tác cách sử dụng kính để
cả lớp theo dõi.
- GV gọi 1,2 HS lên thực hiện.
- GV hớng dẫn các thao tác cho HS.
- HS thao tác lại các bớc sử dụng kính
hiển vi.
2. Kính hiển vi và cách sử dụng
+ Kính hiển vi gồm :
- Thân kính
- Bàn kính
- Chân kính
Các bớc sử dụng:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gơng phản
chiếu
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật
mẫu nằm ở trung tâm, dùng kẹp giữ
tiêu bản.
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của
khính hiển vi, tay phải vặn ốc theo
chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính
gần sát lá kính của tiêu bản.
- Mắt nhìn vào thị kính, yay phải vặn ốc
to theo chiều ngợc lại cho đến khi nhìn
thấy vật cần quan sát.
4- Củng cố - Đánh giá
- Trình bày cấu tạo kính lúp và kính hiển vi?
- Cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi?
- HS đọc kết luận SGK/ 19
5- H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc mục "Em có biết"
- Chuẩn bị mỗi nhóm một củ hành tây, một quả cà chua.
- Đọc bài 6 chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: / 9 / 2009
Ngày giảng: / 9 / 2009
Tiết 6 bài 6 : Quan sát tế bào thực vật
I - Mục tiêu bài học
* HS phải tự làm đợc một tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả
cà chua )
8
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

* Có kĩ năng sử dụng kính hiển vi. Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi.

* Bảo vệ giữ gìn dụng cụ, trung thực chỉ vẽ hình quan sát đợc.
II - Ph ơng tiện dạy học
- GV: Chuẩn bị biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua
Tranh phóng to: củ hành, TB vảy hành. TB thịt quả cà chua, Kính H.vi.
- HS: Học lại cách sử dụng kính hiển vi.
III - Tiến trình bài học
1 - Tổ chức: Sĩ số 6A /
2 - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3 - Bài mới
Hoạt động 1: Yêu cầu bài thực hành.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm phân công và các bớc sử dụng kính
hiển vi.
- GV y/c : + Làm đợc TB vảy hành hoặc thịt quả cà chua
+ Vẽ lại hình khi quan sát.
+ Các nhóm không nói to , không đi lại lộn xộn
- GV phát dụng cụ
- GV phân công nhóm làm TB vảy hành, nhóm làm TB thịt quả cà chua.
Hoạt động 2 :Quan sát TB d ới kính hiển vi.
- GV y/c các nhóm đọc cách tiến hành lấy
mẫu và quan sát mẫu dới kính hiển vi.
- GV làm mẫu tiêu bản đó để HS quan
sát.
- GV đến các nhóm quan sát , giúp đỡ,
nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS.
- HS quan sát H6.1 -> đọc và nhắc lại
các thao tác.
- Trong nhóm chọn 1 ngời sử dụng
kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng
dẫn.
- HS tiến hành làm: Chú ý ở TB vảy

hành phải lấy một lớp thật mỏng, trải
phẳng, không bị gập.


Hoạt động 3: Vẽ hình đã quan sát đ ợc d ới kính
- GV treo tranh phóng to giới thiệu:
+ Củ hành và TB biểu bì vảy hành
+ Quả cà chua và TB thịt quả cà chua.
- GV hớng dẫn cách vừa quan sát vừa vẽ
hình.
- GV có thể đổi tiêu bản để các nhóm
quan sát.
- HS quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ
của nhòm mình, phân biệt vách ngăn
TB
- HS vẽ hình vào vở.
4 - Nhận xét - Đánh giá
- Nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính
- GV đánh giá giờ thực hành.
- GV cho điểm nhóm làm tốt.
5 - H ớng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc bài 7. Su tầm tranh ảnh về hình dạng tế bào.
BGH Duyệt
9
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Ngày 6/9/2010
Ngày giảng: 13 /9 / 2009
Tiết 7 - bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật

I. Mục tiêu bài học
* Xác định đợc: - Các cơ quan của TV đều đợc cấu tạo từ TB
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của TB
- Khái niệm về mô.
* Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kích thớc.
* Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn.
II Ph ơng tiện dạy học
- GV: Tranh phóng to: H7.1 -> H7.5 SGK
- HS: Su tầm tranh ảnh về TBTV.
III - Tiến trình bài học
1 - Tổ chức: 6A: /
2 - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3 - Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và
kích th ớc tế bào
- GV y/c HS quan sát H7.1, H7.2, H7.3 ->
Thực hiện lệnh SGK.
- HS quan sát hình -> Thảo luận nhóm.
? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu
tạo rễ, thân, lá?
? Nhận xét về hình dạng của TB?
1.Hình dạng và kích th ớc của tế bào

+ Đều cấu tạo bằng TB
+ Có nhiều hình dạng.
10
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- GV y/c HS quan sát H7.1
? Trong cùng một cơ quan TB có giống

nhau không?
- GV y/c HS nghiên cứu SGK, quan sát
bảng.
? Nhận xét về kích thớc TB?
- HS nghiên cứu SGK -> Trả lời.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
+ TB có nhiều hình dạng khác nhau.
+ TB có kích thớc khác nhau: có những
TB mắt thờng nhìn thấy đợc, có những
TB mắt thờng không nhìn thấy đợc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào
- GV y/c HS quan sát H7.4, ng. cứu thông
tin SGK.
- GV treo tranh câm H7.4 -> Gọi HS lên
chỉ các bộ phận tế bào trên tranh.
- HS n.cứu và quan sát hình-> ghi nhớ các
thành phần của tế bào.
- 1, 3 HS lên chỉ trên tranh câm.
- GV y/c HS n.cứu thông tin
?Chức năng các bộ phận của TB?
=> Rút ra kết luận.
2. Cấu tạo tế bào
+ Vách tế bào : Làm cho tế bào có
hình dạng nhất định.
+ Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất
tế bào.
+ Chất tế bào: Diễn ra mọi hoạt động
sống của tế bào
+ Lục lạp: Quang hợp
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động

của tế bào.
+ Không bào: Chứa dịch tế bào.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu mô
- GV treo tranh các loại mô -> y/c HS
quan sát
? Nhận xét cấu tạo hình dạng của tế bào
trong cùng một mô?- HS quan sát tranh->
Trao đổi nhóm.
+ Giống nhau
+ Khác nhau
Của các loại mô khác nhau?
=> ? Mô là gì?
HS trả lời , GV hoàn thiện kiến thức về
mô cho HS
3. Mô
+ Mô gồm một nhóm tế bào giống
nhau cùng thực hiện một chức năng.
4 - Củng cố - Đánh giá.
- Giải ô chữ
- HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK- Đọc kết luận SGK/ 25
5 - H ớng dẫn về nhà.
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết.
- Ôn lại khái niệm TĐC ở cây xanh.
- Đọc trớc bài 8 và làm các bài tập baì 8 vào vở.
11
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Ngày giảng: 18 /9 /2009

Tiết 8 - bài 8 : Sự lớn lên và phân chia của tế bào
I - Mục tiêu bài học
* HS trả lời đợc câu hỏi: TB lớn lên nh thế nào? TB phân chia nh thế nào?
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia ở TBTV chỉ có những TB mô phân
sinh mới có khả nang phân chia.
* Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức
* Có thái độ yêu thích bộ môn.
II - Ph ơng tiện dạy học
- GV: Tranh phóng to H8.1, H8.2
- HS: Ôn lại kiến thức trao đổi chất ở cây xanh.
III - Tiến trình bài học
1. Tổ chức: 6A /

2- Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng từng
phần?
- HS2: Mô là gì? Kể tên một số mô TV?
3 - Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của
tế bào
GV y/c HS quan sát H8.1, n. cứu thông tin
SGK.
- HS quan sát hình, đọc thông tin -> Thảo
luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
? Tế bào lớn lên nh thế nào?
? Nhờ đâu tế bào lớn lên đợc?
- GV gợi ý:
+ Tế bào trởng thành là TB không lớn

thêm đợc nữa và có khả năng sinh sản.
+ Tế bào các bộ phận tăng kích thớc.
- GV y/c 1,2 HS tóm tắt => Rút ra kết
luận.
1. Sự lớn lên của tế bào
+ Vách tế bào lớn lên
+ Chất tế bào nhiều lân
+ Không bào to ra.
Tế bào non có kích thớc nhỏ, lớn dần
thành tế bào trởng thành nhờ quá
trình trao đổi chất.
12
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

4-
Củng cố- Đánh giá
- HS đọc kết luận / 28 SGK
- Tế bào lớn lên nh thế nào ?
- Tế bào phân chia nh thế nào?
5 - H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc bài 9. Thực hiện các lệnh trong bài 9 vào vở bài tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bị: Cây có rễ rửa sạch: cây rau cải, cây cam nhỏ, cây
cỏ, rau dền
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
BGH Duyệt
Ngày 13 /9 /2010
Ngày giảng: 20 / 9 / 2009
Chơng II: rễ
Tiết 9 - bài 9 : Các loại rễ, các miền của rễ

I - Mục tiêu bài học
* HS nhận biết và phân biệt đợc 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.
- Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
* Rèn kĩ nâng quan sát, so sánh , kĩ năng hoạt đọng nhóm.
* Giáo dục ý thức bảo vệ TV
II - Ph ơng tiện dạy học
- GV: Một số cây có rễ: rau cải, nhãn, hành, rau dền
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia
của TB
- GV y/c HS quan sát H8.2, n. cứu thông
tin SGK.
- HS quan sát hình , nghiên cứu thông tin
-> Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV vết sơ đồ trình bày mối quan hệ
giữa sự lớn lên và phân chia của TB.
+ Tế bào non > tế bào trởng thành
> tế bào non mới
- GV y/c HS trả lời:
? Tế bào phân chia nh thế nào?
? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng
phân chia?
? Cơ quan TV nh rễ, thân, lá lớn lên
bằng cách nào?
? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý
nghĩa gì đối với TV?
- HS trả lời
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
2.Sự phân chia tế bào


+ Qúa trình phân chia:
- Từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa
nhau.
- Tế bào chất phân chia, xuất hiện 1
vách ngăn phân đôi tế bào cũ thành 2
tế bào con.
- Các tế bào tiếp tục lớn lên cho đến
khi bằng tế bào mẹ.
+ Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây
sinh trởng và phát triển.
13
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Tranh phóng to H9.1, H9.2, H9.3
Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, chức năng của rễ
- HS: Chuẩn bị cây có rễ đã dặn ở bài trớc
II - Tiến trình bài học
1- Tổ chức: 6A /
2 - Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Tế bào lớn lên nh thế nào?
- HS2: Tế bào phân chia nh thế nào? Cơ quan rễ, thân, lá của TV lớn lên bằng cách
nào?
3 - Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ
- GV kẻ phiếu học tập:
Nhóm A B
Tên cây
Đặc điểm chung
GV y/c HS chia rễ thành 2 nhóm >

Hoàn thành bài tập 1 trong phiếu
- HS đặt tất cả những cây có rễ của nhóm
lên bàn > Kiểm tra quan sát thật kĩ, tìm
những rễ giống nhau đặt vào một nhóm.
- HS trao đổi nhóm thống nhất tên cây >
ghi vào phiếu học tập.
- GV quan sát HS và giúp đỡ nhóm học
yếu .
- GV y/c HS làm bài tập: Đièn từ vào chỗ
trống
- GV treo tranh câm H9.1
- GV chọn một nhóm hoàn chỉnh nhất để
nhắc lại.
- GV cho HS đối chiếu các đặc điểm của
rễ với tên cây trong nhóm A $ B của bài
tập 1 cho đúng.
+ Chú ý về kích thớc và cách mọc trong
đất.
- Đại diện 1, 2 nhóm trình bày , nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát hình , làm nhanh bài tập.
? Rễ cọc có đặc điểm gì?
? Rễ chùm có đặc điểm gì?
- GV treo tranh H9.2 -> y/c HS quan sát&
làm bài tập dới hình.
=> Rút ra kết luận.
I. Các loại rễ
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc & rễ
chùm.
- Rễ cọc có một rễ cái to khoẻ đâm

sâu xuống đất, các rễ bên mọc xiên.
- Rễ chùm: mọc ra từ mấu thân, to
dài gần bằng nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ
- GV y/c HS nghiên cứu SGK
- HS đọc nội dung trong khung kết hợp
với quan sát tranh & chú thích -> ghi nhớ
- GV treo tranh câm các miền của rễ H9.3
> GV đặt các miếng bìa ghi sẵn các
II. Các miền của rễ
Rễ có 4 miền:
- Miền trởng thành
- Miền hút
- Miền sinh trởng
- Miền chóp.
14
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

miền của rễ lên bàn -> HS chọn và gắn
vào tranh.
- 1 HS lên bảng dùng miếng bìa viết sẵn
gắn lên tranh câm.
- HS khác nhận xét, sủa chữa.
? Rễ có mấy miền? Kể tên?
? Chức năng chính các miền của rễ?
- 1HS lên gắn các miếng bìa ghi sẵn chức
năng các miền.
- HS khác nhận xết, bổ sung.
4 - Củng cố- Đánh giá
- HS làm bài tập 1 SGK trang 31

? Miền nào của rễ có chức năng dẫn truyền?
a- Miền trởng thành c- Miền sinh trởng
b- Miền hút d- Miền chóp rễ
5 - H ớng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết "
Ngày giảng: 25/9 / 2009
ơ
Tiết 10 - bài 10 : Cấu tạo miền hút của rễ

ơ
I - Mục tiêu bài học
* HS hiẻu đợc cấu tạo & chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Bằng quan sát nhận xét thấy đợc các đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với
chức năng của chúng.
- Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng có liên quan đến rễ cây.
* Rèn kĩ năng quan sát tranh , mẫu.
* Giáo dục ý thức bảo vệ cây.
II - Ph ơng tiện dạy học
- GV: Tranh phóng to: H10.1, H10.2, H7.4 SGK
Miếng bìa ghi sẵn cấu tạo, chức năng miền hút của rễ
- HS : Ôn lại tiết 9.
III - Tiến trình bài học
1 - Tổ chức: 6A /
ơ
2- Kiểm tra bài cũ:
* Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền? Miền nào là quan trọng nhất?
3- Bài mới.
Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhng vì sao miền hút lại là phần
quan trọng nhất của rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với chức năng hút nớc và muối

khoáng hoà tan trong đất nh thế nào?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền
hút của rễ
- GV treo tranh phóng to H10.1 & H10.2
> Giới thiệu.
? Miền hút của rễ gồm mấy phần? Đó là
những phần nào?
- HS theo dõi tranh tren bảng ghi nhớ đợc
2 phần vỏ và trụ giữa.
I. Cấu tạo miền hút của rễ
- Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ:
+ Biểu bì: Gồ 1 lớp tế bào hình đa giác
xếp sát nhau
+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn
khác nhau
- Trụ giữa gồm bó mạch và ruột
15
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- HS xem chú thích H10.1 > Ghi nhớ
các bộ phận của phần vỏ & trụ giữa.
- 1, 2 HS nhắc lại cấu tạo phần vỏ & trụ
giữa > HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi sơ đồ lên bảng
- HS lên bảng đièn vào sơ đồ.
- HS đọc nội dung cột 2 của bảng.
- GV y/c HS n.cứu SGK ( 32 )
Vì sao mỗi lông hút là một tế bào?
- GV nhận xét và cho điểm HS trả lời
đúng.

=> Rút ra kết luận.
+ Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của
miền hút
- GV y/c HS n.cứu bảng " Cấu tạo và
chức năng của miền hút " > Quan sát
H7.4
- HS đọc cột 3 trong bảng > Quan sát
H10.1 -> ghi nhớ kiến thức.
? Cấu tạo của miền hút phù hợp với chức
năng thể hiện nh thế nào?
? Lông hút có tồn tại mãi không?
+ Không tồn tại mãi, già sẽ rụng
+ TB lông hút không có diệp lục.
? Tìm sự khác nhau giữa TBTV với TB
lông hút?
( TB lông hút có không bào lớn kéo dài để
tìm nguồn T/ă )
? Trên thực tế bộ rễ thờng ăn sâu , lan
rộng, nhiều rễ. Hãy giải thích?
II. Chức năng chính của từng bộ phân
- Vỏ gồm biểu bì chứa nhiều lông hút, có
chức năng hút nớc và muối khoáng hoà
tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng
vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ
giữa.
- Trụ giữa:+ Mạch gỗ vận chuyển nớc và
muối khoáng hoà tan từ rễ lên thân, lá.
Mạch rây có chức năng vận chuyển

chất.hữu cơ đi nuôi cây
+ Ruột chứa các chất dự trữ.
4 - Củng cố - Đánh giá.
- Làm bài tập 2 SGK trang 33
- Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?
5- H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết "
- Chuẩn bị bài sau nh SGK
BGH Duyệt
Ngày20 /9 /2010
Ngày giảng: 27 /10 / 2010
16
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Tiết 11 - bài 11 :
Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
I - Mục tiêu bài học
* HS biếy quan sát , nghiên cứu thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc & một số
loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác định đợc con đờng rễ hút nớc & muối khoáng hoà tan.
- Hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây
* Rèn luyện kĩ năng thao tác bớc tiến hành TN. Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc
đầu giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên.
* GD ý thức bảo vệ một số động vật trong đất, bảo vệ đất chống ô nhiễm môi trờn,
thoái hoá đất chống rửa trôi, đồng thời nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối với chu
trình nớc trong tự nhiên.
II - Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Tranh H11.1; H11.2
- HS: Kết quả của các mẫu TN ở nhà.

III - Tiến trình bài học
1 - Tổ chức: 6A: /32

2 - Kiểm tra bài cũ.
Nêu cấu tạo và chức năng miền hút của rễ.
3 - Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu n ớc
của cây
* Thí nghiệm 1:
- GV y/c HS n.cú SGK -> Thực hiện lệnh
- HS đọc TN SGK : chú ý tới điều kiện thí
nghiệm, tiến hành thí nghiệm -> Thảo luận
nhóm, thống nhất ý kiến > ghi lại nội
dung cần đạt đợc.
- Đại diện 1, 2 nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV thông báo đáp án ( nếu cần )
* Thí nghiệm 2:
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả cân rau ở
nhà
- Các nhóm báo cáo kết quả TN ở nhà >
Nhận xét chung về khối lợng rau quả khi bị
phơi khô.
- GV y/c HS n.cứu SGK
- GV lu ý HS kể tên cây cần nhiều nớc, ít
nớc, tránh nhầm cây ở nớc cần nhiều nớc,
cây ở cạn cần ít nớc.
=> ? Cây cần nớc nh thế nào?
Liên hệ GDMT : Cần làm gì để có đủ nớc
cho cây ?

HS trả lời
- GV nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối
với chu trình nớc trong tự nhiên.
I. Cây cần n ớc và các loại muối
khoáng
1. Nhu cầu nớc của cây
* Nớc rất cần cho cây, nhng cần nhiều
hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây,
các giai đoạn sống, các bộ phận khác
nhau của cây.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu muối
khoáng của cây
2. Nhu cầu muối khoáng của cây
17
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

* Thí nghiệm 3:
- GV treo tranh H11.1 -> Cho HS đọc TN3
SGK
- GV hớng dẫn HS thiết kế TN theo nhóm,
TN gồm các bớc:
- Mục đích TN - Đối tợng TN - Tiến hành
( điều kiện , kết quả )
- HS n.cứu SGK kết hợp quan sát tranh và
bảng số liệu SGK -> Trả lời câu hỏi sau TN
- GV nhận xét bổ sung cho các nhóm.
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK -> Thực
hiện lệnh SGK.
- HS n.cứu thông tin SGK -> Trả lời câu hỏi
lệnh 2.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Liên hệ:GDMT: Cần bảo vệ đất chống ô
nhiễm môi trờng, chống thoái hoá rửa trôi.
+ Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng
hoà tan trong đất.
+ Cây cần 3 loại muối khoáng chính
là: đạm, lân, kali.
4- Củng cố - Đánh giá
Theo em những giai đoạn nào của cây cần nhiều nớc và muối khoáng?
5 - H ớng dẫn về nhà.
- Đọc mục " Em có biết ".
- Học bài theo câu hỏi SGK.
Ngày giảng: 1/11/ 2010
Tiết 12 - bài 11:
Sự hút nớc và muối khoáng của rễ (tiếp theo)
I - Mục tiêu bài học
* Xác định đợc con đờng hút nớc & muối khoáng hoà tan.
- Hiểu đợc nhu cầu nớc & muối khóng của cây phụ thuộc vào những ĐK nào?
* Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích
một số hiện tợng trong thiên nhiên.
* Giáo dục ý thức bảo vệ một số động vật trong đất, bảo vệ đất chống ô nhiễm môi tr-
ờn, thoái hoá đất chống rửa trôi, đồng thời nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối với chu
trình nớc trong tự nhiên.
II - Ph ơng tiện dạy học
- GV: Tranh H11.2
- HS: Kiến thức bài cấu tạo miền hút của rễ.
III - Tiến trình bài học
1- Tổ chức:6A: /
2- Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Nêu vai trò của nớc & muối khoáng đối với cây?

- HS 2: Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nớc và muối khoáng?
3 - Bài mới
II. Sự hút n ớc và muối khoáng của rễ
18
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Hoạt động 1: Tìm hiểu con đ ờng rễ cây
hú n ớc và muối khoáng.
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK -> Làm
bài tập trang 37.
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK& quan
sát H11.2
- GV ghi bài tập lên bảng
- 1 HS lên chữa bài tập trên bảng -> Lớp
theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét bài tập & sửa
- GV chỉ lại trên tranh để HS quan sát
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK -> Hỏi:
?Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm
vụ hút nớc & muối khoáng hoà tan?
? Tại sao sự hút nớc & muối khoáng của
rễ không tách rời nhau?
HS trả lời GV giúp HS rút ra két luận.
1. Rễ cây hút n ớc và muối khoáng
+ Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút
nớc và muối khoáng hoà tan.
+ Vì rễ cây chỉ hút đợc muối khoáng hoà
tan.
* Kết luận: Rễ cây hút nớc và muối

khoáng hoà tan nhờ lông hút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện
bên ngoài ảnh h ởng đến sự hút n ớc &
muối khoáng của cây.
GV y/c HS n.cứu SGK -> Hỏi:
+ Đất trồng đã ảnh hởng nh thế nào tới sự
hút nớc & mk của rễ? VD cụ thể?
+ Em cho biết địa phơng em có đất trồng
thuộc loại nào ?
- HS n.cứu SGK -> thảo luận .
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK -> Hỏi:
? Khí hậu ảnh hởng nh thế nào đén sự hút
nớc & mk của cây?
- HS n.cứu thông tin -> Thảo luận:
VD: Khi nhiệt độ xuống tới 0 độ nớc
đóng băng, mk không hoà tan, rễ cây
không hút đợc.
- GV y/c HS thực hiện lệnh SGK.
Liên hệ:
Cần bảo vệ một số động vật trong đất, bảo
vệ đất chống ô nhiễm, thoái hoá, rửa trôi.
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh h -
ởng đến sự hút n ớc & muối khoáng
của cây.
a- Các loại đất trồng khác nhau.
+ Đất đá ong: nớc & muối khoáng
trong đất ít -> sự hút của rễ khó khăn.
+ Đất phù sa: Nớc & muối khoáng nhiều
-> Sự hút của rễ thuận lợi.
b- Thời tiết khí hậu

+ Khi bị ngập lâu ngày hoặc nớc đóng
băng sự hút nớc & muối khoáng bị
ngừng hoặc mất.
* Kết luận: Đất trồng , thời tiết , khí
hậu ảnh hởng tới sự hút nớc & muối
khoáng của cây.
4- Củng cố- Đánh giá
- Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ hấp thụ nớc & muối khoáng?
- Vì sao cần bón đủ phân , đúng loại, đúng lúc?
- Tại sao khi trời nóng, nhiệt độ cao cần tới nhiều nớc cho cây?
- Cày , cuốc, xới đất có lợi gì?
5 - H ớng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, cây trầm gửi, dây
tơ hồng, tranh các loại cây bụt mọc, cây mắm
BGH Duyệt
19
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

Ngày27/9 /2010
Ngày giảng: 4 / 10 / 2010
Tiết 13 - bài 12 : Biến dạng của rễ
I - Mục tiêu bài học
* HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng, hiểu đợc đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp
với chức năng của chúng.
- Nhận dạng đợc một số loại rễ biến dạng đơn giản thờng gặp.
- HS giải thích đợc vì saophải thu hoặch các cây có rễ củ trớc khi cây ra hoa.
* Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
* Giáo dục ý thức bảo vệ TV.
II - Ph ơng tiện dạy học

- GV: Bảng phụ đặc điểm các loại rễ biến dạng, tranh một số loại rễ biến dạng
- HS: Mỗi nhóm cbị: củ sắn , củ cà rốt, cành trầu không, tranh cây bần, bụt mọc.
III - Tiến trình bài học
1- Tổ chức 6A: /32

2- Kiểm tra bài cũ
- HS1: Chỉ trên tranh con đờng hấp thụ nớc & mk hoà tan từ đất vào cây?
- HS2: Vì sao rễ cây thờng ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con?
3 - Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình
thái của rễ biến dạng
- GV y/c HS đặt mẫu lên bàn quan sát ->
Phân chia rễ thành các nhóm.
- GV đa thông tin: Cây bần, cây mắm,bụt
mọc sống ở nơi ngập mặn, gần ao hồ.
- GV y/c HS hoàn thành cột 1 bảng 40
- HS quan sát , hoạt động theo nhóm.
- HS dựa vào hình thái màu sắc, cách mọc
để phân chia rễ vào từng nhóm nhỏ.
- 1, 2 nhóm trình bày kết quả phân laọi
của nhốm mình.
- HS hoàn thành cột 1 trong bảng.
- 1, 2 HS đọc kết quả của mình -> HS
- GV nhận xét
? Có mấy loại rễ biến dạng ? Đó là những
loại nào?
- HS trả lời
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Một số loại rễ biến dạng
*Kết luận: Có 4 loại rễ biến dạng là:

- Rễ củ
- Rễ móc
- Rễ thở
- Giác mút
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của
rễ biến dạng
- GV y/c HS dựa vào đặc điểm của rễ biến
dạng -> Hoàn thành bảng 40 cột 5
Chức năng của rễ biến dạng
+ Khi cây ra hoa tạo quả các chất dinh
dỡng ở củ sẽ chuyển lên nuôi hoa, quả
->củ không còn chất dinh dỡng, sẽ bị sơ.
20
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- GV y/c HS chữa -> Nhận xét
HS trao đổi nhóm -> Hoàn thành nội
dung bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
- HS làm bài tập SGK.
- GV đa ra bảng chuẩn.
? Chức năng của rễ biến dạng đối với cây
là gì?
?Tại sao những cây có rễ củ phải thu
hoạch trớc khi cây ra hoa tạo quả?
4- Củng cố - Đánh giá
- GV y/c HS làm bài tập SGK- ( 42 )
5- H ớng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Mỗi nhóm cbị : cành dâm bụt, cành hoa hồng, ngọn bí đỏ.
Ngày giảng: 8 /10 / 2010
Chơng III: Thân
Tiết 14 - bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
I - Mục tiêu bài học:
* Nêu đợc các bộ phận của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
- Phân biệt đợc 2 loại chồi chồi nách, chồi lá và chồi hoa.
- Nhận biết và phân biệt đợc các loại thân: Thân đứng- Thân leo- Thân bò.
* Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
* Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II- Ph ơng tiện dạy học
- GV: Tranh H13.1; H13.2; H13.3
Ngọn bí đỏ, ngồng cải, bảng phân loại thân cây.
- HS: Cành hoa hồng, râm bụt, rau đay
Kính lúp.
21
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

III - Tiến trình bài học
1- Tổ chức: 6A /32
2 - Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Kể tên những loại rễ biến dạng & chức năng của chúng.
- HS2: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trớc khi cây ra hoa?
3- Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
của thân
- GV y/c HS đặt mẫu vật lên bàn - > Quan
sát -> Trao đổi nhóm -> Hỏi:
? Thân mang những bộ phận nào?
? Nêu những điểm giống nhau của thân và

cành?
? Vị trí của chồi ngọn trên thân & cành?
? Vị trí của chồi nách?
? Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận
nào của cây?
- HS đặt mẫu vật lên bàn -> Quan sát.
-> Thảo luận nhóm -> Trả lời câu hỏi.
- HS mang cành của mình đã quan sát lên
trớc lớp chỉ các bộ phận của thân -> HS
khác bổ sung.
- GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm chồi hoa
& chồi lá.
- GV y/c HS xác định chồi lá, chồi hoa trên
ngộn bí đỏ, cành hoa hồng.
- GV y/c HS tách chồi lá& chồi hoa.
? Những vảy nhỏ tách ra đợc là những bộ
phận nào của chồi hoa & chồi lá?
- GV cho HS quan sát H13.2
? Tìm sự giống nhau & khác nhau giữa
chồi hoa & chồi lá về cấu tạo?
? Chồi hoa & chồi lá sẽ phát triển thành bộ
phận nào của cây?
- HS xác định các vảy nhỏ là mầm lá.
I. Cấu tạo ngoài của thân
a- Xác định bộ phận ngoài của thân
+ Thân gồm: Thân chính, cành Chồi
ngọn và Chồi nách
+Chồi nách phát triiển thành cành mang
lá hoặc cành mang hoa.
b- Cấu tạo chồi hoa & chồi lá.

+ Giống: Có mầm lá bao bọc.
+ Khác: Chồi lá có mô phân sinh ngọn,
chồi hoa có mầm hoa
Chồi lá > cành mang lá
Chồi hoa > cành mang hoa.
* Hoạt động 2 : Phân biệt các loại thân.
- GV treo tranh H13.3 -> Hs quan sát->
Thảo luận nhóm.
- GV y/c HS n.cứu thông tin SGK
- GV treo bảng phụ SGK.
- GV gợi ý một số vấn đề khi phân chia:
- Vị trí thân trên mặt đất
- Độ cứng mềm của thân
- Sự phân cành
- Thân tự đứng hay leo bám
- HS quan sát tranh-> chia nhóm.
- HS thảo luận nhóm-> Hoàn thành bảng
SGK
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng->
Nhóm khác bổ sung
- GV chữa bảng.
2. Các loại thân.
Có 3 loại thân:
-Thân đứng có 3 loại:
+Thân gỗ: cứng, cao, có cành
+Thân cột: cứng, cao, không cành
+ Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp
-Thân leo: Leo bằng nhiều cách nh bằng
thân cuốn, tua cuốn
- Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất

22
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

? Có mấy loại thân ? Cho ví dụ?
HS trả lời,
GV hoàn thiện kiến thức cho HS
4- Củng cố- Đánh giá.
- HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 45
5- H ớng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm chuẩn bị thí nghiệm & ghi lại nh bài 14.
BGH Duyệt
Ngày4 /10 /2010
Ngày soạn: 05 /10 / 2009
Ngày giảng: /10 / 2009
Tiết 15 bài 14 Thân dài ra do đâu ?
I - Mục tiêu bài học.
* Qua TN HS phát hiện thân dài ra do phần ngọn. Biết vận dụng cơ sở khoa học của
bấm ngọn , tỉa cành để giải thích một số hiện tợng trong sản xuất.
* Rèn kĩ năng tiến hành TN quan sát, so sánh.
*Giáo dục ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây, hạn chế việc làm vô ý thức: Bẻ cành cây,
đu trèo hoặc bóc vỏ cây.
II- Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Tranh phóng to H14.1, H13.1
- HS :Báo cáo kết quả TN.
III - Tiến trình bài học .
1- Tổ chức: 6A1
6A2
2 - Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thân cây gồm những bộ phận nào? Chồi lá & chồi hoa khác nhau ở điểm

nào?
- HS2: Làm bài tập trắc nghiệm
3- Bài mới:
*MB: Trong thực tế khi trồng rau ngót thỉnh thoảng ngời ta thờng cắt ngang thân , làm
nh vậy có tác dụng gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của
thân.
- GV y/c HS báo cáo kết quả TN
- GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
- GV cho HS thảo luận nhóm theo 3 câu
hỏi SGK.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
+ Khi bấm ngọn cây không cao đợc, chất
dinh dỡng tập chung cho chồi lá, chồi hoa
phát triển.
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy
1. Sự dài ra của thân.
Thân dài ra do sự phân chia TB mô
phân sinh ngọn.( Thân dài ra do phần
ngọn)
23
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

gỗ, sợi mà ko bấm ngọn vì cần thân, sợi
dài.
? Rút ra kết luận. HS đa ra kết luận.
Liên hệ GDMT: Không đợc bẻ ngọn và
cành cây trong trờng học và nơi công cộng
sẽ ảnh hởng đến sự phát triển của cây. Chỉ
trong sản xuất đòi hỏi đến kĩ thuật bấm

ngọn, tỉa cành.
* Hoạt động 2: Giải thích những hiện t -
ợng thực tế.
- GV y/c HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận 2 câu hỏi SGK.
- Y/c đa ra đợc:
? Những loại cây nào thờng bấm ngọn?
? Những loại cây nào thờng tỉa cành?
? Hiện tợng cắt thân cây rau ngót ở đầu giờ
nhằm mục đích gì?
= Đậu, bông, cà phê là cây lấy quả -> cần
nhiều cành nên ngời ta ngắt ngọn.
- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
=> Kết luận?
2. Giải thích những hiện t ợng thực tế.
- Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng
loại cây mà bấm ngọn, tỉa cành vào
những giai đoạn thích hợp.
- Bấm ngọn cây lấy quả, hạt, thân để ăn
( ngọn)
- Tỉa cành cây lấy gỗ, lấy sợi.
4 - Củng cố- Đánh giá.
HS làm bài tập trắc nghiệm
1- Đánh dấu nhân vào cây sử dụng biện pháp bấm ngọn.
a- Rau muống b- Đu đủ c- Rau cải
d- Cây ổi e- Hoa hồng g- Mớp
2- Cây sử dụng biện pháp tỉa cành.
a- Mây
b- Bằng lăng

c- Xà cừ
d- Mồng tơi
e- Bí ngô
g- Mía
5 - H ớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập SGK trang 47
- Mỗi nhóm mang một đoạn thân non, 1 dao lam
- Ôn lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 08 /10/ 2009
Ngày giảng: /10 /2009
ơ
Tiết 16 bài 15 Cấu tạo trong của thân non
ơ
I - Mục tiêu bài học.
* Nêu đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong củ miền hút
của rễ.
24
Trờng THCS Văn Lung - Thị xã Phú Thọ

- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.
* Rèn kỹ năng quan sát so sánh.
* Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , bảo vệ cây.
II - Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Tranh H15.1; H10.1
Bảng phụ: Cấu tạo trong của thân non.
- HS: Kẻ bảng cấu tạo trong & chức năng của thân non
Ôn lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ.
III - Tiến trình bài học.
1 - Tổ chức: 6A1

6A2
2 - Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Trình bày TN để biết cây dài ra do bộ phận nào?
- HS2: làm bài tập trắc nghiệm.
3- Bài mới.
* MB: Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn thân & ngọn cành. Thân non th-
ờng có màu xanh lục. Vậy thân non có cấu tạo nh thế nào?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong
và chức năng của thân non.
- GV y/c HS quan sát H15.1 -> Dùng dao
lam cắt một đoạn ngọn cây -> quan sát.
? cấu tạo trong của thân non gồm mấy
phần? Đó là những phần nào?
- HS quan sát H15.1
- HS cắt ngang ngọn cây -> Xác định phần
vỏ & trụ giữa.
- GV y/c 1, 2 HS xác định phần vỏ và trụ
giữa trên mẫu vật.
- 1, 2 HS xác định trên tranh.
- GV y/c HS quan sát phần vỏ trên tranh
H15.1
? So sánh màu sắc của phần vỏ & trụ giữa?
? Vỏ của thân non có những bộ phận nào?
Chúng có đặc điểm gì?
? Vì sao biểu bò là một lớp TB trong suốt?
- GV y/c HS quan sát phần trụ giữa.
? Trụ giữa gồm những bộ phận nào? Nêu
đặc điểm?
- GV y/c HS chỉ trên tranh.
? Mạch rây, mạch gỗ, ruột có chức năng

gì?
Cấu tạo trong và chức năng của thân
non.
.
+ Phầnvỏ có màu xanh lục
+ Phần vỏ gồm: Biểu bì & thịt vỏ.
+ Để TB có diệp lục phần thịt vỏ làm
nhiệm vụ quang hợp.
-Thực tế thân trởng thành lớp biểu bì rát
dày.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
* Kết luận: ( Bảng dới )
Các bộ phận Cấu tạo Chức năng
Vỏ: - Biểu bì
- Thịt vỏ
- Là một lớp Tb trong suốt, xếp
sát nhau.
- Gồm một lớp TB lớn hơn, một
số TB chứa diệp lục.
- che chở, bảo vệ các
phần bên trong.
- Chứa chất dự trữ &
quang hợp.
Trụ giữa:
-Một vòng
bó mạch
- Mạch rây: Gồm những TB
sống, vách mỏng.
+ Mạch gỗ: Gồm những TB có

vách hoá gỗ dày, ko có chất TB.
- Vận chuyển chất
hữu cơ.
+ Vạn chuyển nớc &
muối khoáng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×