Gv.thửùc hieọn: Nguyeón Laõn
Câu hỏi bài cũ
Câu hỏi bài cũ
•
A- AMONIAC
A- AMONIAC
•
I- CẤU TẠO PHÂN TỬ
I- CẤU TẠO PHÂN TỬ
•
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
•
III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC
•
IV- ỨNG DỤNG
IV- ỨNG DỤNG
•
V- ĐIỀU CHẾ
V- ĐIỀU CHẾ
•
B- MUỐI AMONI
B- MUỐI AMONI
•
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
•
II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC
II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CÂU HỎI BÀI CŨ
1) -Vì sao ở điều kiện thường,
N
2
là một chất trơ ?
- Khi nào thì N
2
trở nên hoạt
động hơn?
ĐÁP
-Vì có 3 liên kết trong phân
tử N
2
( N≡N) rất bền, nên
chỉ ở nhiệt độ rất cao mới
phân li thành nguyên tử.
-Ở nhiệt độ cao và nhất là
khi có xúc tác, N
2
trở nên
hoạt động hơn.
2- Bạn tính nhẩm để chọn câu trả lời đúng
của câu hỏi sau đây :
Trộn 6 lit khí NO vào 4 lit khí O
2
(ở đktc)
ta thu được mấy lit khí gì? Và khí nào dư ?
a. 4 lit NO
2
và NO dư
b. 6 lit NO
2
và O
2
dư
ĐÁP:
2NO + O
2
2NO
2
Trước phản ứng: 6 l 4 l 0
Phản ứng: 6 l 3 l 6 l
Sau phản ứng: 0 1 l 6 l
Câu b.
M
M
(NH
(NH
3
3
)
)
=
=
17
17
Baøi hoïc môùi
AMONIAC và
AMONIAC và
muối AMONI
muối AMONI
NH
NH
3
3
=17
=17
H : N : H
H
3δ-
N
δ+ H
H δ+
H δ+
Công thức
electron
Công thức cấu tạo
Một nhà Bác học đã nói:
“Không có một
tónh từ nào để
diễn tả được mùi
của amôniac, nhưng
ngửi một lần thì
nhớ hoài”
.
A- AMONIAC
A- AMONIAC
107
0
H
H
H
N
H
H
H
N
I - CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Phân tử NH
3
có cấu tạo
hình chóp với nguyên tử
nitơ ở đỉnh , đáy là là một
tam giác mà đỉnh là 3
nguyên tử H.
Nguyên tử N còn có một
cặp electron hóa trò có thể
tham gia liên kết với
nguyên tử khác
II-
II-
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
:
:
1- NH
3
là khí không màu,
mùi khai và xốc , nhẹ hơn
không khí ( d = 0,76
g
/
l
)
có thể thu NH
3
bằng cách
đẩy không khí.
Nhiệt độ hóa lỏng ở –34
0
C
và hóa rắn ở –78
0
C
2- Tan raỏt nhieu trong nửụực.
2- Tan raỏt nhieu trong nửụực.
1 lit
nửụực
ụỷ 20
0
C
tan ủửụùc
800 lit
khớ NH
3
.
NH
3
Nửụực + phenoltalein
III-
III-
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
:
:
1- Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, NH
3
kết hợp với ion H
+
của nước tạo thành ion NH
4
+
và ion OH
-
làm cho dung dòch có tính bazơ
NH
3
+ H
2
O NH
4
+ OH
•
+
-
b - Tác dụng với muối:
•
Thí dụ: dung dòch AlCl
3
:
•
AlCl
3
+3NH
3
+3H
2
O Al(OH)
3
+ 3NH
4
Cl
•
Dạng ion rút gọn:
•
Al
3+
+3NH
3
+ 3H
2
O Al(OH)
3
+ 3NH
4
+
Nhận xét:
Dung dòch amoniac có thể
•
tác dụng với dung dòch muối của nhiều
•
kim loại tạo kết tủa hidroxit của kim loại
•
đó
c -
c -
Tác dụng với axit:
Tác dụng với axit:
Khí NH
3
tác dụng với dung dòch axit
clohidric cho ra khói trắng amoni clorua
NH
3
+ HCl NH
4
Cl
Nhận xét: NH
3
tác dung với axit tạo thành
muối amoni
2-Tính khử
a/ Tác dụng với ôxi:
-
Không xúc tác:
Đốt NH
3
trong O
2
, nó cháy
cho ngọn lửa màu vàng tươi.
Số oxi hóa của N tăng từ
-3 lên bằng 0
4NH
3
+3O
2
2N
2
+6H
2
O + Q
-3
0
b/ Tác dụng với Clo:
b/ Tác dụng với Clo:
Dẫn khí NH
3
vào bình chứa
khí clo, NH
3
tự bốc cháy tạo ra
ngọn lửa có khói trắng
2NH
3
+3Cl
2
6HCl + N
2
Khói trắng là những hạt
NH
4
Cl sinh ra do khí HCl
vừa tạo thành hóa hơp với
NH
3
(NH
3
+ HCl
NH
4
Cl )
-3 0
Phản ứng tổng cộng được viết là:
8NH
3
+3Cl
2
N
2
+6NH
4
Cl
•
Từ phản ứng của NH
3
với O
2
và Cl
2
ta có
nhận xét gì ?
•
NHẬN XÉT:
•
Khi phản ứng với các chất oxi hóa như
oxi, clo, nguyên tử N có số oxi hóa -3
trong NH
3
bò oxi hóa lên số oxi hóa 0 …
… Vậy NH
3
là chất khử
Kết luận:
KẾT LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHẤT
CỦA NH
3
:
Amoniac có tính chất hóa học cơ bản là :
“ tính bazơ yếu và tính khử “
IV-
IV-
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
:
:
NH
3
dùng để sản xuất axit nitric, phân đạm,
điều chế hiđrazin N
2
H
4
làm nhiên liệu cho
tên
lửa . . .
V- ĐIỀU CHẾ:
1- Trong phòng thí nghiệm:
2NH
4
Cl + Ca(OH)
2
CaCl
2
+ 2NH
3
+ H
2
O
t
0
2/ Trong công nghiệp :
Tổng hợp NH
3
từ nitơ và hidro
N
2
+ 3 H
2
2NH
3
Đây là phản ứng thuận nghòch và tỏa nhiệt
Các điều kiện áp dụng trong công nghiệp:
- Nhiệt độ: 450
0
500
0
C
- Áp suất cao: 200 300 atm
-Chất xúc tác: Fe ( kim loại ) và Al
2
O
3
,K
2
O
Trong khí NH
3
tạo thành còn lẫn N
2
và H
2
, nên làm lạnh
hỗn hợp, chỉ có NH
3
hóa lỏng được a2
∆∆
H<0
B- MUỐI AMONI
B- MUỐI AMONI
Là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH
4
+
,
•
và anion gốc axit
•
Thí dụ: NH
4
Cl
,
(NH
4
)
2
SO
4
, . . .
•
I– TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
•
Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong
•
nước , phân li hoàn toàn thành các ion. Ion
•
NH
4
+
không màu
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
•
1- Tác dụng với dung dòch kiềm: cho khí
•
NH
3
bay ra khi đun nóng
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH 2NH
3
+ H
2
O + Na
2
SO
4
NH
4
+
+ OH
-
NH
3
+
H
2
O
•
2- Phản ứng nhiệt phân
•
Các muối amoni dễ bò phân hủy bỡi nhiệt.
•
- Các muối amoni chứa gốc axit không có tính
•
oxi hóa khi đun nóng bò phân hủy thành khí NH
3
•
Thí dụ: NH
4
Cl NH
3
+ HCl
∆
t
0
t
0
Các muối amoni cacbonat và amoni hidro-
cacbonat bò phân hủy dần dần ngay ở nhiệt
độ thường và xảy ra nhanh khi đun nóng :
(NH
4
)
2
CO
3
NH
3
+ NH
4
HCO
3
NH
4
HCO
3
NH
3
+
CO
2
+ H
2
O
Người ta dùng muối NH
4
HCO
3
để làm xốp bánh.
Muối amoni có gốc axit có tính oxi hóa như axit
nitơ,axit nitric khi bò nhiệt phân cho N
2
hoặc N
2
O:
NH
4
NO
2
N
2
+
2H
2
O
NH
4
NO
3
N
2
O + 2H
2
O
t
0
t
0
t
0
t
0
A- NH
3
NH
3
là khí không màu, mùi
khai, tan nhiều trong nước
HÓA TÍNH:
Tính chất quan trọng
của NH
3
là tính khử.
NH
3
bò oxi hóa bỡi :
- Oxi
- Clo
-Ngoài ra NH
3
còn
tác dụng được với axit ,
muối .
B- MUỐI AMONI
Tác dụng với dung dòch
kiềm giải phóng khí NH
3.
Dựa vào phản ứng này
để nhận biết ion
amoni
và điều chế NH
3
oOo
BÀI TẬP VỀ NHÀ SOẠN:
BÀI TẬP VỀ NHÀ SOẠN:
•
1- Trình bày tác dụng của NH
3
với
•
O
2
và Cl
2
.Rút ra kết luận
•
2- Cho 1,5 lit NH
3
(đktc) đi qua ống
•
đựng 16 g CuO nung nóng, thu được
•
một chất rắn X, cho biết trong phản
•
ứng số oxi hóa của nitơ tăng lên
•
bằng 0.
•
a/ Tính khối lượng CuO đã bò khử.
•
b/ Tính thể tích dd. HCl 2M đã
dùng.