Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

cong nghe sinh dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 30 trang )


Nhóm thực hiện:05

Bò sữa Hà Lan

1. Mục đích đề tài
1. Mục đích đề tài

Nhằm tạo ra những giống vật nuôi có
năng suất và chất lựơng cao hơn gống
ban đầu nhằm phục vụ cuộc sống và
mang lại lợi ích kinh tế cho con nguời

Nhằm góp phần bảo tồn và gìn giữ những
nguồn gen quý hiếm của động vật.

2. Một số công nghệ hổ trợ sinh sản ở
2. Một số công nghệ hổ trợ sinh sản ở
động vật
động vật

Kỹ thuật rút ngắn thời gian giữa hai lứa đẻ trên bò
sữa Hà Lan

Tạo phôi bò bằng phương pháp vi tiêm tinh trùng vào
bào tương trứng

2.1.
Kỹ thuật rút ngắn thời gian giữa
Kỹ thuật rút ngắn thời gian giữa
hai lứa đẻ trên bò sữa Hà Lan


hai lứa đẻ trên bò sữa Hà Lan

2.1.1. Vật liệu và phương pháp

2.1.2. Kết quả

2.1.3. Ý nghĩa

2.1.1. Vật liệu và phương pháp
2.1.1. Vật liệu và phương pháp
 Vật liệu:

Đối tượng nghiên cứu: là đàn bò sữa Hà Lan, chăn
nuôi tại các hộ gia đình ở các đội sản xuất Sông Lô -
Bắc Quang, 3/2, 26/3, Bình Minh (Nông trường Tô
Hiệu, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La).

Các kích thích tố: GnRH(Gonadotropin releasing
hormone), PMSG (Folligon), HCG(Corulon), PG
(Prosolvinl), Viên cấy tai SMB (Crestar), [Intervet,
Hà Lan]; Estradiol [Hanvet-Việt Nam].

2.1.1. Vật liệu và phương pháp
2.1.1. Vật liệu và phương pháp

Phương pháp:

Các con bò này được tiêm 2ml PG có hoà sẵn với
10μg GnRH, ngày tiêm được tính là ngày thứ nhất.


Sau 7 ngày tiêm lặp lại 2 ml PG và 10μg GnRH. Ghi
nhận bò động dục sau mũi tiêm thứ nhất, kiểm tra tỷ
lệ rụng trứng bằng khám qua trực tràng, theo dõi
động dục và dẫn tinh 2 lần theo quy tắc AM/PM sau
mũi tiêm thứ hai.

2.1.2. Kết quả
2.1.2. Kết quả

Kết quả:

Kết quả áp dụng quy tr ình đã rút ngắn thời gian từ lúc bò sinh
con đến lúc bò có chửa lại là: 91+ 28 ngày so với với toàn đàn
(có theo dõi động dục tự nhiên và dẫn 2 lần cho mỗi lần động
dục) l à: 214+ 152 ngày (bảng 2)

Áp dụng quy trình V cho bò vào thời điểm trên một tháng sau
khi bò đẻ cho số bò đậu thai có thể đạt 85,5% số b ò có chửa
sau 4 tháng, đưa đỉnh phân bố tỷ lệ đậu thai trong v òng 60 đến
120 ngày.

Trong khi không áp d ụng các biện pháp gây động dục đồng
loạt, tỷ lệ chậm sinh l à rất cao: 56,8% số bò có chửa lại sau
trên 150 ngày.

Các thông số
Các thông số
Đàn TN quy trình
Đàn TN quy trình
V

V
Tổng đàn
Tổng đàn
Số bò con
Số bò con
69
69
389
389
Khoảng từ lúc bò đẻ đến phối có chửa
Khoảng từ lúc bò đẻ đến phối có chửa
(ngày)
(ngày)
91 + 28
91 + 28
214 + 152
214 + 152
Min., Max., (ngày)
Min., Max., (ngày)
35 - 180 ngày
35 - 180 ngày
35 - 608 ngày
35 - 608 ngày
Phân bố
Phân bố
< 60 ngày
< 60 ngày
61 - 90 ngày
61 - 90 ngày
91 - 120 ngày

91 - 120 ngày
121-150 ngày
121-150 ngày
> 150 ngày
> 150 ngày
10 (14,5%)
10 (14,5%)
22 (31,9%)
22 (31,9%)
27 (39,1%)
27 (39,1%)
9 (13,1%)
9 (13,1%)
1 (1,4%)
1 (1,4%)
21 (5,4%)
21 (5,4%)
56 (14,4%)
56 (14,4%)
50 (12,9%)
50 (12,9%)
41 (10,5%)
41 (10,5%)
221 (56,8%)
221 (56,8%)
Bàng 2: Khoảng thời gian từ lúc bò đẻ đến lúc phối có chửa lại

2.1.2. Kết quả
2.1.2. Kết quả


Áp dụng quy trình gây động dục và rụng trứng đồng
pha có thể l àm 85% số bò sữa có chửa lại trong vòng
từ 1 đến 3 tháng sau khi bò đẻ.

2.1.3. Ý nghĩa
2.1.3. Ý nghĩa

Đối với bò sữa, thời điểm dẫn tinh trở lại được tính
toán kinh tế nhất là 60 đến 120 ngày sau khi bò đẻ.

Khoảng cách này càng kéo dài, càng kéo dài khoảng
cách giữa hai lứa đẻ gây thiệt hại về kinh tế (sản
lượng sữa, số bê con sinh ra) càng lớn.

Giải quyết vấn đề trên một mặt tăng thu nhập cho
người chăn nuôi

2.2.
2.2.
Tạo phôi bò bằng phương pháp vi tiêm tinh
Tạo phôi bò bằng phương pháp vi tiêm tinh
trùng vào bào tương trứng
trùng vào bào tương trứng

2.2.1. Vật liệu và phương pháp

2.2.2. Kết quả

2.2.3. Ý nghĩa


2.2.1. Vật liệu và phương pháp
2.2.1. Vật liệu và phương pháp

Vật liệu:

Chuẩn bị trứng: Trứng bò tươi thu nhận tại lò mổ hay
trứng đông lạnh đ ược lựa chọn, phân loại A, B. Các
trứng n ày được nuôi trưởng thành trong môi trường
TCM 199 (Sigma) với 20% FBS (In vitrogen).

2.2.1. Vật liệu và phương pháp
2.2.1. Vật liệu và phương pháp
 Phương pháp:

Sau 24 giờ nuôi, tiến hành phá lớp tế bào cumulus
bao quanh trứng bằng enzyme hyaluronidase
(1mg/ml, Sigma).

Hình 1. Trứng bò chín.
(a) Trước khi phá lớp cumulus, (b) Sau khi phá lớp
cumulus
(a) (b)

2.2.1. Vật liệu và phương pháp
2.2.1. Vật liệu và phương pháp

Chuẩn bị tinh trùng: Tinh trùng đông lạnh trong
cọng rạ được giải đông ở 37
o
C trong 60 giây. Thực

hiện swim-up 15 phút trong môi trường BO, thu nhận
dịch nổi, chọn tinh trùng cho vi tiêm.

Hình 2. Vi tiêm tinh trùng vào bào tương trứng

2.2.1. Vật liệu và phương pháp
2.2.1. Vật liệu và phương pháp

Vi tiêm: Hút tinh trùng bằng kim tiêm (injection
pipette) trong giọt PVP (Invitrogen) chuyển qua giọt
TCM 199 chứa trứng.

Kim giữ (holding pipette) trứng được điều chỉnh thể
cực ở vị trí 6 giờ hay 12 giờ, tiến hành tiêm tinh trùng
vào bào tương trứng

Chuyển trứng sau khi vi tiêm vào môi trường nuôi
phôi CR1aa.

Sau 4 giờ nuôi, tiến hành hoạt hoá trứng sau khi vi
tiêm với TCM 199 với 7% ethanol trong 4 phút.

Tiếp tục nuôi phôi trong môi trường CR1aa và theo
dõi các giai đoạn phát triển của phôi

2.2.2. Kết quả
2.2.2. Kết quả

Sau 9 lần vi tiêm, được 44 trứng, số phôi thu được là
20 phôi, chiếm tỷ lệ tạo phôi là 47,17%. Trong 20

phôi có 2 phôi ở giai đoạn 2 tế bào (10%), 5 phôi giai
đoạn 4 tế bào (25%), 10 phôi giai đoạn 8 tế bào
(50%), 1 phôi giai đoạn 16 tế bào (5 %) và 2 phôi giai
đoạn morula (10%).

H.nh 3. Kết quả tạo phôi b. bằng ICSI.
(a) Phôi 2 tế bào, (b) Phôi 4 tế bào, (c) Phôi 8 tế bào, (d) Phôi
morula
(a) (b)
(c) (d)

2.2.2. Kết quả
2.2.2. Kết quả

Năm 1989, Younis và cs đã tạo được phôi bò bằng kỹ
thuật ICSI truyền thống và trứng không hoạt hóa với
tỷ lệ 2%.

Li và cs (1999) tạo phôi bằng piezo-ICSI có hoạt hóa
bằng ethanol 7% phôi tạo ra với tỷ lệ 26,4%

Năm 2004, Kato, H. Matsumoto và cs đã so sánh giữa
hoạt hóa bằng ethanol 7% và không hoạt hóa, đạt tỷ lệ
phôi là 51% so với không hoạt hóa là 13%.

Takenaka và cs (2005) cùng dùng phương pháp hoạt
hóa bằng ethanol 7% với tỷ lệ tạo phôi là 75,6%.

2.2.3. Ý nghĩa
2.2.3. Ý nghĩa


Để nâng cao hiệu quả thụ tinh nhằm nhân nhanh đ àn
bò sữa, việc áp dụng vi tiêm (microinjection) tinh
trùng vào bào tương trứng là cần thiết

Tạo phôi bò bằng phương pháp vi tiêm đ ã mở ra
hướng mới trong nhân giống bò đem lại hiệu quả cao,
đặc biệt là bò sữa trong trường hợp nguồn giao tử có
chất lượng kém hoặc nguồn trứng đông lạnh.

Bên cạnh đó, việc tiếp cận kỹ thuật hiện đại còn giúp
hoàn thiện các quy trình công nghệ khác trong các
nghi ên cứu xa như tạo dòng, sinh thiết, tạo động vật
chuyển gen, bảo tồn động vật quý hiếm…

3.Ưu Khuyết điểm
3.Ưu Khuyết điểm
3.1. Ưu điểm
3.2.Khuyết điểm

3.1. Ưu điểm
3.1. Ưu điểm

Điều khiển được quá trình sinh sản của động vật theo
ý muốn của con người

Mang lại hiệu quả kinh tế cao

Tạo ra các giống mới mang lại nguồn lợi kinh tế cao


Góp phần bảo tồn các loài động vật quý hiếm…

3.2.Khuyết điểm
3.2.Khuyết điểm
-Công nghệ hổ trợ sinh sản ở động vật có một số kĩ
thuật đòi hỏi phải có các kĩ thuật cao ,phương tiện
thiế bị đắt tiền hơn nữa một số kĩ thuật còn đòi hỏi
một đội ngũ cán bộ kĩ thuật tay nghề cao
-Khó có thể áp dụng rộng rãi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×