Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010
CHƯƠNG1
I_ ) SƠ LƯC VỀ ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ :
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt Nam với diện tích 2.095
km
2
.
Trong đó đất nông nghiệp chiếm 95,3 km
2
,đất nông lâm với diện tích rừng
chiếm 33,342 km
2
và đất nhà ở là 16,7km
2
.
Tuy là một thành phố trẻ với 300 năm hình thành và phát triển nhưng thành
phố Hồ Chí Minh đã có những bước phát triển rất nhanh và trở thành trung tâm
văn hoá ,kinh tế, chính trò xã hội lớn nhất của cả nước. Trong hơn 300 năm qua ,tính
đến nay thành phố đã có 19 quận và 5 huyện. Đó là các quận : Quận 1, Quận 2,
Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7,Quận 8, Quận 9, Quận 10,Quận 11,Quận
12,Quận Bình Thạnh,Quận Phú Nhuận,Quận Thủ Đức, Quận Gò Vấp,và hai quận
mới thành lập là :Bình Tân và Tân Phú.
Các huyện gồm có :Nhà Bè, Cần Giờ,Hóc Môn,Củ Chi và huyện Bình
Chánh.
Nhờ vào vò trí thuận lợi thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn _ Gia Đònh) trở
thành trung tâm kinh tế _ văn hoá chính trò lớn nhất cả nước .Nhìn trên bản đồ thế
giới nếu lấy thành phố làm tâm quay một vòng với bán kính 2000km ta sẽ thấy
toàn bộ khu vực Đông Nam Á đang phát triển năng động nằm gọn trong này .Ở
trong nước thành phố Hồ Chí Minh nằm giáp vùng dân cư khoảng trên 20 triệu
người .Phía Tây giáp với tỉnh Long An và Tiền Giang ,phía Đông giáp với Đồng
Nai và Vũng Tàu ,phía Bắc giáp với Tây Ninh và Bình Dương ,còn lại phía Nam là
biển . Trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sông ngòi ,kênh rạch
nhưng sông lớn không nhiều ,sông lớn nhất là sông Sài Gòn ,đoạn chảy qua thành
phố dài 106km.
Cũng trong hơn 300 năm phát triển đến nay thành phố có mật độ dân số
tương đối đông khoảng 5.063.871 người phân bố trên 19 quận và 5 huyện.
Về đặc điểm khí hậu :thành phố nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới, phân
biệt rõ hai mùa mưa_nắng, nhiệt độ trung bình khoảng 28 độ C.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11, mùa nắng kéo dài từ tháng 11
đến tháng 5năm sau .
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 1
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
II _) TÌNH HÌNH KINH TẾ _ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Trên 300 năm hình thành và phát triển, cụm đô thò Sài Gòn _Chợ Lớn _
Gia Đònh (nay là thành phố Hồ Chí minh)phát triển rất nhanh. Đó chính là nhờ vào
những điều kiện hết sức thuận lợi về vò trí và tài nguyên thiên nhiên mà ít có đối
với nhiều thành phố khác trên thế giới:tiếp giáp phía Tây của thành phố là đồng
bằng sông Cửu Long ,hiện nay được coi là vựa lúa lớn nhất của cả nước ;phía Đông
là vùng rừng cây công nghiệp ( chủ yếu là cao su ,chè), khoáng sản (dầu khí
,nhôm ,vật liệu xây dựng).
Hiện nay tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố rất khả quan :tăng trưởng
trong nước ( GDP) 9 tháng đầu năm đạt 10,7% .Riêng về đầu tư ,trong 9 tháng đầu
năm ,thành phố đã thu hút được 28.300 tỷ đồng ,trong đó vốn đầu tư nước ngoài
trên 4.400 tỷ đồng.Thu ngân sách trên đòa bàn thành phố đạt 36.896 tỷ đồng ,tăng
30,7% . Về xuất khẩu ,thành phố tiếp tục tăng trưởng mạnh với mức tăng 31,2%
cũng trong 9 tháng đầu năm.
1) Hiện trạng công nghiệp :
Từ khi bước vào nền kinh tế thò trường ,sản lượng công nghiệp của thành
phố không ngừng tăng cao .Theo kết quả thống kê những năm gần đây cho thấy :
Năm doanh thu ( tỷ đồng)
2000 90.200
2001 1.215.488
2002 2.200.450
2003 3.120.400
Trong tháng 10 năm 2004 ,giá trò sản xuất công nghiệp trên đòa bàn thành
phố Hồ Chí Minh đạt gần 9.250 tỷ đồng ,nâng tổng giá trò sản xuất công nghiệp 10
tháng đạt trên 82.000 tỷ đồng ,tăng tên 15% so với cùng kỳ năm 2003.Trong đó sản
xuất công nghiệp trong nước đạt giá trò trên 60.000 tỷ đồng ; khu vực vốn đầu tư
nước ngoài tăng 11,5% đạt giá trò 22.000 tỷ đồng .Có 23 trong số 26 ngành sản xuất
có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ như may mặc tăng 20,7% ,chế biến gỗ
tăng 29,7% ,giấy tăng 24,7% ,hoá chất tăng 16% ,sản phẩm cao su và plastic tăng
28,6% ,sản xuất kim loại và sản phẩm từ kim loại tăng trên 16%. Các ngành này đã
góp phần vào tốc độ tăng trưởng công nghiệp thành phố .
2) Hiện trạng Nông nghiệp:
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 2
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
Trước tốc độ đô thò hoá ngày càng cao và dân số tăng nhanh như hiện nay thì
diện tích đất nông nghiệp của thành phố ngày càng bò thu hẹp ,và chỉ tập trung chủ
yếu ở các quận và huyện ngoại thành.
Nhờ chuyển dòch cơ cấu kinh tế nhanh nên sản lượng nông nghiệp ở thành
phố trong 9 tháng đầu năm tăng 9%.Trong đó diện tích trồng rau sạch ,rau an toàn
tăng gấp 4 lần so với năm 2003 .Chăn nuôi cũng tăng nhanh ,đặc biệt là sự phát
triển của đàn bò sữa ,tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng.Hiện nay trên đòa
bàn thành phố có khoảng 53.000 con bò sữa cung cấp từ 3000 đến 4000 con bò
giống cho các tỉnh lân cận .
Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh được coi là thế mạnh trong lónh
vực nông lâm nghề nghiệp.Diện tích nuôi tôm sú ở hai huyện Cần Giờ và Nhà Bè
đạt 5400 ha,sản lượng tôm sú nguyên liệu đạt 6700 tấn ( tăng 33,8%).
Trong tháng 8/2004 giá trò xuất khẩu của toàn ngành thuỷ sản đạt 180 triệu
USD.Theo thống kê trong 8 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thuỷ
sản đạt 1,35 tỷUSD.
3)Hiện trạng về kinh tế _ giáo dục _ các công trình công cộng :
3.1)Hiện trạng kinh tế :
Theo sở kế hoạch và đầu tư ,10 tháng đầu năm 2004 vốn đầu tư nước ngoài ở
thành phố Hồ Chí Minh vượt ngưỡng 6 tỷ USD.Đến nay vốn đầu tư nước ngoài trực
tiếp vào đòa bàn thành phố đạt trên 11 tỷ USD thuộc 1507 dự án còn hiệu lực ,trong
đó số vốn hiện thực đã vượt ngưỡng 6 tỷ USD.
Qua đó có thể thấy trong số vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ,thì thành
phố Hồ Chí Minh đã thu hút 25,4% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký và
chiếm 23,2% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trên phạm vi cả nước.
3.2)Hiện trạng giáo dục:
Hiện nay trên đòa bàn thành phố Hồ Chí minh có trên 90 trường đào tạo
chính quy.
Trong đó nội thành bao gồm 17 trường Đại học ,Cao đẳng và Trung học
chuyên nghiệp,công nhân kỹ thuật.Cả thành phố có 650 trường mẫu giáo,810
trường Trung học phổ thông vàcơ sở. Thành phố được coi là một trong những trung
tâm đứng đầu cả nước về giáo dục và đào tạo.
3.3)Hiện trạng về các công trình công cộng _ dòch vụ _ du lòch :
Hiện nay trên đòa bàn thành phố có khoảng trên 200 khách sạn các loại,trong
đó có 4 khách sạn 4 sao với 736 phòng và 6 khách sạn 5 sao với 2115 phòng.
Có nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế như :khách sạn New World,
khách sạn Caravell, khách sạn Sofitel Plaza Sài Gòn,khách sạn Equatorial và
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 3
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
khách sạn Rex.Trong đó New World là khách sạn lớn nhất Việt Nam với 560
phòng ,3 nhà hàng ,3 phòng họp lớn có sức chứa 1200 khách.
Trong lónh vực du lòch,thành phố cũng có nhiều khu du lòch giải trí như :Suối
Tiên, Đầm Sen ,Công Viên nước ,Bảo tàng Hồ Chí Minh
Các khu vui chơi giải trí mua bán ngày càng được xây dựng và cải thiện.Năm
2003 vừa qua nhân dòp Việt Nam đăng cai Đại Hội thể dục thể thao lớn nhất Đông
Nam Á, SeaGame lần thứ 22,nhiều sân vận động ,nhà thi đấu được xây dựng và cải
tạo đạt tiêu chuẩn đã được đưa vào sử dụng như : nhà thi đấu liên hợp thể thao Phú
Thọ,nhà thi đấu Nguyễn Du.
Riêng các công trình công cộng ,có nhiều bệnh viện được xây dựng và nâng
cấp với những trang thiết bò hiện đại như bệnh viện Hoà Hảo ,Chợ Rẫy phục vụ
cho việc khám chữa bệnh của nhân dân.
4) Hiện trạng giao thông:
Mạng lưới giao thông thành phố Hồ Chí minh tương đối thuận tiện ,đáp ứng
được nhu cầu đi lại ,vận chuyển phục vụ cho các dòch vụ thương mại du lòch .
Thành phố được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả miền Nam bao
gồm đường sắt ,đường bộ ,đường thuỷ và đường hàng không.Từ thành phố đi Hà
Nội có Quốc lộ 1A,đường sắt Thống Nhất và Quốc lộ 13 xuyên Đông Dương.
Sân bay Tân Sơn Nhất là sân bay quốc tế lớn trong khu vực Đông NamÁ và
là sân bay lớn nhất nước với hàng chục đường bay quốc tế .
Về hệ thống giao thông đường thuỷ ,thành phố bao gồm sông Sài Gòn và
nhiều sông rạch trong khu vực .Cảng Sài Gòn là hải cảng nằm trên đường hàng hải
Âu Á ,một vò trí thuận lợi cho nhiều tàu bè có trọng tải lớn có thể cập cảng để bốc
dỡ hàng hoá .
III) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của cả nước ,là trung tâm
thương mại dòch vụ ,văn hoá chính trò của khu vực Nam Bộ.Sau hơn 300 năm hình
thành và phát triển đến nay, thành phố trở thành một trong những trung tâm kinh tế
thương mại dòch vụ lớn nhất của cả nước.Để giữ vững nhòp độ tăng trưởng kinh tế
12% hàng năm và GDP bình quân đầu người đạt 2178 USD vào năm 2010 ,thành
phố Hồ Chí Minh đã đưa ra những phương hướng phát triển thành phố đến năm
2010 như sau:
Thứ nhất,từ nay đến năm 2010 ,thành phố Hồ Chí Minh vẫn là trung tâm
công nghiệp hàng đầu của cả nước .
Thứ hai, đến năm 2010 ,thành phố vẫn là trung tâm kinh tế thương mại dòch
vụ lớn nhất của cả nước ,đồng thời trở thành trung tâm thương mại ,dòch vụ tài
chính ,y tế hàng đầu trong khu vực .
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 4
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
Thứ ba,thành phố là một trung tâm phát triển khoa học công nghệ mà chủ
yếu là khoa học ứng dụng ;là vùng trọng điểm các ngành kỹ thuật cao ,sản xuất các
sản phẩm có chất lượng cao.
Cuối cùng ,thành phố là nơi tập trung thu hút cao nhất nguồn vốn đầu tư
trong và ngoài nước ,đồng thời là nơi tập trung lực lượng cán bộ ,khoa học kỹ thuật
và đội ngũ lao động dồi dào nhất của cả nước.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 5
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DƯ VÀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA QUÂN 2 VÀ QUÂN 9
PHẦN A :ĐẶC ĐIIỂM ĐỊA DƯ CỦA QUẬN 2
Quận 2là một trong những quận mới được thành lập cách đây khônglâu.
Được tách ra từ huyện thủ Đức cũ cho nên quận 2 còn gặp nhiều khó khăn trong
công cuộc xây dựng và phát triển quản lý kinh tế. Tuy nhiên quận 2có một vò trí đòa
lý tương đối thuận tiện:
Phía nam giáp với quận 7và một phần quận 4,ranh giới được phân chia bởi
sông sài gòn.
Phía Tây giáp với quận 1và Bình Thạnh ,ranh giới phân chia bởi sông sài
gòn.
Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, ranh giới phân chia bởi sông Đồng Nai.
Phía Bắc giáp với quận 9 và một phần quận Thủ Đức,ranh giới phân chia bởi
trục đường Đỗ Xuân Hợp.
Quận có tổng diện tích tự nhiên là 50,2 Km2. Trong đó chủ yếu là đất nông
nghiệp. Hiện nay quận 2có 11 phường với dân số trung bình là 109.507 người với
mật độ 2196 người/Km2.
Quận 2 là một trong những quận cửa ngõ của Thành Phố Hồ Chí Minh , được
bao bọc bởi hai mặt sông là Sài Gòn, Đồng Nai và trục giao thông chính là Xa Lộ
Hà Nội nối liền thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía đông nam bộ.
STT Tên Phường
Diện Tích( Km2)
Dân số(người)
1 An Phú 2,1 8.828
2 Thảo Điền 3,82 9.195
3 An Khánh 4,8 15.859
4 Bình Khánh 2,29 8.079
5 Bình An 6,61 11.680
6 Bình Trưng Đông 5,24 9.742
7 Bình Trưng Tây 5,98 13.114
8 An Lợi Đông 3,18 6.237
9 Thủ Thiêm 1,98 8.735
10 Cát Lái 2,44 8.512
11 Thạnh Mỹ Lợi 11,73 9.529
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 6
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
PHẦN B:HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN 2
HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP :
Hiện nay trên đòa bàn quận có 302 cơ sở với 5.884 lao động. Được phân bổ
như sau:
STT Phân chia theo cấp quản lý Cơ Sở Số lao động(người)
1 Doanh Nghiệp do nhà nước quản lý 2 422
2 Các công ty liên doanh nước ngoài 4 1.201
3 Ngoài quốc doanh
+ hợp tác xa
+Công ty TNHH
+Công ty cổ phần
+Doanh nghiệp tư nhân
+Các cá thể
262
8
26
2
14
256
4.241
89
1.809
100
1.052
1.191
Bao gồm như: khu công nghiệp Cát Lái , xí nghiệp chế biến bột giấy
VITACO(tại phường Cat1 Lái ),xí nghiệp sửa chữavà đóng tàu CARIC(nằm tại
phường Thủ Thiêm), xí nghiệp sửa chữa và đóng tàu SHIPYARD (tại phường An
Khánh),nhà máy Cement Sao Mai (tại phường Thạnh Mỹ Lợi), thuộc sự quản lý
của Thành Phố và các cơ sở sản xuất chế biến thuỷ sản ,các xí nghiệp ,phân xưởng
sản xuất cơ khí ,may mặc vừa và nhỏ nằm tại các phường do các doanh nghiệp tư
nhân ,các cá nhân sở hữu.
1 . HIỆN TRẠNG VỀ NÔNG NGHIỆP:
Quận 2 có diện tích đất nông nghiệp là:640,53 ha chủ yếu là cây lúa , rau
mầu các loại và chăn nuôi :
1- Cây lúa: có diện tích 336.50 ha tập trung chủ yếu ở các phường Thạnh
Mỹ Lợi với (216 ha), Phường Cát Lái với (142 ha) và hai phường khác
là Bình Khánh (1,5 ha) ,Bình Trưng Đông (7 ha). Sản lượng lúa cả năm
là 894,3 tấn.
2- Các loại cây khác: Diện tích màu các loại như :Rau,Đậu ,Sen với
189,43ha.Tổng Sản lượng các loại là 3.298.6 tấn.
3- Chăn nuôi: Chăn nuôi tương đối phát triển ,theo thống kê năm 2003
Trên Đòa bàn quận có:
+Đàn Heo có 10.133con.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 7
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
+Đàn Bò có 239con.
+Đàn Gia Cầm có 33.404 con .
+Diên Tích Nuôi trồng thuỷ sản là 51,87 ha , trong đó cá Sấu có 1.700
con.Với Sản Lượng cá tôm là 388,22 tấn .
I . HIỆN TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ :
Do mới được thành lập và mức sống dân cư chưa cao nên đòa bàn quận chưa
có nhiều trung tâm thương mại dòch vụ lớn mà chỉ có những cơ sở,dòch vụ nhà hàng
khách sạn vừa và nhỏ:
1.Dòch vụ:
Trên Đòa bàn quận hiện nay có khoảng 386 cơ sở dòch vụ bao gồm các lónh
vực phụ vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân trong quận như : May mặc, các cửa
hàng ăn uống giải khát,khách sạn ,nhà nghỉ .và các cửa hàng buôn bán hàng
hoá,thực phẩm…
2.Thương Mại
Hiện nay quận có một trung tâm thương mại lớn là Siêu Thò METRO nằm ở
Phường An Khánh với diện tích trên 1,5 ha ,là nơi buôn bán mua sắm phục vụ cho
nhu cầu mua bán của nhân dân trong quận và các quận lân cận khác ,bên cạnh đó
còn có các cửa hàng buôn bánù cơ khí điện máy ,thực phẩm , vật dụng gia đình
II . HIỆN TRẠNG VĂN HOÁ –GIÁO DỤC –Y TẾ –THỂ DỤC THỂ THAO:
Trên Đòa bàn hiện nay do mức sống dân cư chưa cao ,số hộ hoạt động trong
lónh vực nông nghiệp còn khá cao cho nên các công trình phục vụ cho các lónh vực
như : văn hoá-giáo dục, y tế, thể dục-thể thao quy mô còn nhỏ .
1 . HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC:
Nhìn trung giáo dục trên đòa bàn quận 2 phát triển chưa cao.
+Bậc Đại học: cả quận mới có một trường Cao Đẳng Văn Hoá,một Trung
tâm Kỹ Thuật Dạy Nghề nằm trên đòa bàn phường Thảo Điền.vàtrường Bồi Dưỡng
Giáo Dục thuộc đòa bàn phường Bình Trương Tây .
+Hệ phổ thông :
+Trung Học: có 3 Trường cấp 3 là : Trường cấp 3 Giồng Ông Tố nằm tại
phường Bình Trưng Tây, Trường cấp 3 Thủ Thiêm , Trường cấp 3 An Phú có 105
lớp học với 4885 học sinh
+Trung Học cơ Sở: Có 6 Trường là : An Phú, Gồng Ông Tố , Thủ Thiêm,
Thạnh Mỹ Lợi , Nguyễn Văn Trỗi ,An Khánh có 178 lớp học với 8700 học sinh.
+Tiểu Học:Có 9 Trường là An phú, An Khánh , Giồng ông Tố, Thạnh Mỹ
Lợi, Thủ Thiêm, Mỹ Thuỷ, An Lợi Đông, Nguyễn Văn Trỗi , Thảo Điền. Có 234
lớp học với 8370 học sinh.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 8
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
+Mẫu Giáo –Mầm Non có 14 Trường với 3482 Cháu.
+Hệ Bổ Túc: có 1 Trường với 10 lớp học tổng số học sinh là 394 .
2. HIỆN TRẠNG Y TẾ : Hiện nay cả quận mới có một Trung Tâm Y Tế và
11 Trạm Y Tế với 278 Giường Bệnh .
3.VĂN HOÁ –THỂ DỤC THỂ THAO: Về văn hoá vui chơi, Thể Dục
Thể Thao cả quận không có khu văn hoá ,nhà truyền thống,rạp hát,chỉ có vai ba
sân vận động ,nhà thi đấu nhỏ.
HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI:
Quận 2 có mạng lưới giao thông rất thuận lợi cả về Đường Thuỷ lẫn Đường
Bộ .
1ĐườngThuỷ: Quận 2 được bao bọc bởi hai con sông lớn là Sông SÀI GÒN
và Sông Đồng NAI tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền qua lại.
2.ĐườngBộ: Trên đòa bàn quận hiện nay có 38 con Đường lớn nhỏ các loại
với tổng chiều dài là 67,079 Km .Trong đó có các Tuyến Đường chính lớn như Xa
Lộ Hà Nội ,Đường Lương Đònh Của, Tỉnh Lộ 25.
VI. HIỆN TRẠNG DÂN SỐ:
Đến cuối năm 2003 dân số trung bình là 109.507 người , với mật độ 2196
người /Km2 .Trong đó ở độ tuổi lao động là 73530 người ,dânsố sinh sống tập trung
phần lớn tại các phường An khánh 15.859 người, phường Bình Trưng Tây 13.114
người ,Bình An 11.680 người .
PHẦN C :ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DƯ QUẬN 9
Cũng như Quận 2 , Quận 9 là quận mới được thành lập từ huyện Thủ Đức cũ .Với
vò trí đòa lý thuận lợi là một trong những quận cửa ngõ của Thành Phố Hồ Chí
Minh là đầu mối giao thông quan trọng,được bao bọc bởi các trục lộ chính là Xa
Lộ Hà Nội,quốc lộ 1A nối liền giữa thành Phố và các tỉnh thành lân cận.
Vò trí Đòa lý :
+Phía Đông giáp với Tỉnh Đồng Nai ranh giới là Sông Đồng Nai.
+Phía Tây giáp với Quận Thủ Đức ranh giới phân chia là Xa Lộ Hà Nội
+Phía Nam giáp với Quận 2 ranh giới phân chia là Đường Đỗ Xuân Hợp.
+Phía Bắc giáp với tỉnh Bình Dương.
Quận 9 có tổng diện tích tự nhiên là:114,008 Km2 trong đó Đất nông
nghiệp chiếm chủ yếu .Quận gồm 13 phường với tổng dân số là 166.681
người số hộ là 36.576 theo thống kê năm 2003 .
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 9
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
PHẦN D: HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN 9
I /HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG
NGHỆP:
Nằm ở cửa ngõ phía đông Thành Phố Hồ Chí Minh Quận 9 là quận mới được
thành lập có một vò trí thuận lợi về đòa lý,cơ sở hạ tầng đang trong giai đoạn
phát triển thích hợp cho việc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của
thành Phố và của đòa phương.
Hiện nay trên đòa bàn Quận có trên 35 doanh nghiệp ,xí nghiệp thuộc sự
quản lý của nhà nước bao gồm các xí nghiệp cơ khí các nhà máy dệt quy mô
vừa và lớn như công ty Dệt Phước Long ,công ty Dệt Phong Phú ,khu công
nghiệp Kỹ Thuật Cao .Bên cạnh Đó là các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp tư nhân như :xí nghiệp sản xuất gạch ngói , sản xuất thức ăn gia súc,
điện cơ khí . Bao gồm 1018 cơ sở với lực lượng lao đông 5596 người.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 10
STT TÊN PHƯỜNG DIỆN TÍCH (Km2) DÂN SỐ(người)
1 Phước Long A 2,372223 3.375
2 Phước Long B 5,874612 3.994
3 Tăng Nhơn Phú A 4,182086 4.292
4 Tăng Nhơn Phú B 5,292235 2.388
5 Long Trường 12,60998 1.421
6 Trường Thạnh 9,837639 1.574
7 Phước Bình 0,96048 3.433
8 Tân Phú 4,49859 2.955
9 Hiệp Phú 2,237521 3.921
10 Long Thạnh Mỹ 11,982820 2.996
11 Long Bình 17,820707 3.859
12 Long Phước 24,499799 1.358
13 Phú Hữu 11,863195 1.060
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
Bảng thống kê về công nghiệp trên Đòa bàn Quận
STT Tên Phường
Cơ Sở
Lao Động
Người
Giá trò sản lượng
CN(Tỷ Đồng)
1
Phước long A
36 3795 188,46
2
Phước long B
25 2589 101,46
3
Tăng Nhơn phú A
20 1956 62,96
4
Tăng Nhơn phú B
15 1689 50,24
5
Long Trường
8 139 12,86
6
Trường Thạnh
11 246 12,56
7
Phước Bình
9 156 15,36
8
Tân Phú
25 1868 101,46
9
Hiệp Phú
37 2354 113,464
10
Long Thạnh Mỹ
19 2965 21,604
11
Long Bình
40 1866 127,164
12
Long Phước
8 245 9,144
13
Phú Hữu
10 289 13,264
II /HIỆN TRẠNG VỀ NÔNG NGHIỆP:
Hiện nay Quận 9 có diện tích đất nông nghiệp tương đối cao
5.817,6 ha chủ yếu là cây lúa cây ăn trái và chăn nuôi .
1. Cây Lúa: diện tích lúa hiện nay của quận là 3.833,36 ha tập trung
chủ yếu ở các phường Long Phước ,Phú Hữu ,Long Bình . Sản lượng
lúa cả năm ước tính đạt 4.715,96 tấn.
2. Các loại cây rau màu khác:
+ Cây Rau diện tích 208,89 ha tập trung chủ yếu ở các phường
Phước Long A, Phước Long B ,Tăng Nhơn Phú B và Phước Bình .
Sản lượng rau đạt 3.637,52 tấn trong năm.
+Cây Đậu diện tích 3,8 ha sản lượng
3. Các loại cây ăn trái : Đây là vùng đất không mấy phù hợp cho
việc phát triển cây ăn trái ,đồng thời với việc đô thò hoá cho nên
diện tích đất trồng cây ăn trái ngày càng bò thu hẹp .
4. Chăn nuôi : Trên đòa bàn quận 9 hiện nay chăn nuôi tương đối phát
triển . Theo thống kê năm 2003 trên đòa bàn quận có :
-Gia Súc:
+Đàn Trâu khoảng 152 con .
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 11
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
+Đàn Bò có khoảng 1.546 con ,trong đó bò sữa có 774 con.
+Đàn Heo có khoảng 12.250 con .
+Đàn Dê có khoàng 450 con .
+Đàn Thỏ có khoảng 2.630 con .
- Gia Cầm:
+Đàn Gà có khoảng 86.370 con .
+Đàn Vòt có khoảng 72. 750 con.
-Thuỷ Sản : Sản lượng Tôm 6,99 tấn ,cá 699,52 tấn .
III / HIỆN TRẠNG THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ:
Hiện nay mạng lưới thương mại dòch vụ trên đòa bàn quận tương
đối phát triển với 7.177 cơ sở và số lao động trong lónh vực này
là 12.011 người . Mạng lưới này nằm rải rác ở tất cảc các
phường trong quận bao gồm các lónh vực cửa hàng buôn bán ô tô,
xe máy, thủ công mỹ nghệ, thời trang may mặc ,các cửa hàng tạp
hoá, các dòch vụ cầm đồ , cửa hàng ăn uống ,nhà hàng khách sạn
…
Cả quận hiện nay mới chỉ có một Siêu Thò lớn là COOPMAX
phục vụ nhu cầu mua bán của nhân dân.
IV / HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG-VẬN TẢI:
1.GIAO THÔNG:
Quận 9 là quận cửa ngõ của Thành Phố Hồ Chí Minh , nơi tập trung
nhiều tuyến giao thông quan trọng ,với lưu lượng xe rất lớn qua lại .
*Đường Thuỷ: Cũng như quận 2 quận 9 có nhiều thuận tiện về giao
thông đường thuỷ . Quận 9 có đến 50% ranh giới được bao bọc bởi
sông Đồng Nai điều này thuận tiện cho việc phát triển đi lại bằng
đường thuỷ.
*Đường bộ:Trên đòa bàn tập trung nhiều tuyến đường quan trọng như
Xa Lộ Hà Nội nối liền Thành Phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền
Đông Nam Bộ và các tỉnh thành khác . Bên cạnh đó là nhiều con đường
quan trọng khác như đường Võ Văn Ngân, Đại Lộ 1 Đại Lộ 3,Hương
Lộ 30, Hương Lộ 31 và nhiều con đường quan trọng khác nối liền các
phường với nhau.
2.VẬN TẢI:
Trên đòa bàn quận hiện tại có rất nhiều phương tiện vận chuyển phục
vụ nhu cầu đi lại cũng như chuyên chở của nhân dân.
Theo thống kê năm 2003 trên đòa bàn quận có khoảng 1733 chiếc
xe chuyên chở các loại .Trong đó xe Tải 572 chiếc,xe Khách 266
chiếc ngoài ra còn nhiều xe khách.
V HIỆN TRẠNG VĂN HOÁ –GIÁO DỤC –Y TẾ –THỂ DỤC
THỂ THAO:
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 12
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
Trên Đòa bàn hiện nay do mức sống dân cư chưa cao ,số hộ hoạt động trong lónh
vực nông nghiệp còn khá cao cho nên các công trình phục vụ cho các lónh vực như :
văn hoá-giáo dục, y tế, thể dục-thể thao quy mô còn nhỏ.
1.HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC
+Bậc đại học: Hiện nay trên đòa bàn quận có Trường Đại học Giao Thông
Vận Tải và chi nhánh các trường đại học khác như Đại học An Ninh ,Đại học
Sư phạm kỹ Thuật.Trung tâm dạy nghề có 3 trung tâm
+Bậc Trung học phổ thông: Quận 9 có 3 trường cấp 3 là:
-Trường cấp 3 Phước Long,Trường cấp 3 Nguyễn huệ, Trường cấp 3 Long
Thạnh Mỹ . Với Tổng số học sinh 960 .
+Bậc Trung học cơ Sở: 11 trường Với 99560 học sinh .
+Bậc Tiểu học: 13 trường Với 12.281 học sinh .
+Bâc Mẫu giáo Mầm Non: 26 trường Với 6320 cháu .
2.HIỆN TRẠNG Y TẾ:
Hiện nay trên đòa bàn quận chưa có bệnh viện lớn , chỉ có 13 trạm y tế phục
vụ cho việc khám và chữa bệnh cho nhân dân của quận.
3.VĂN HOÁ THỂ DỤC THỂ THAO:
Văn Hoá :Có 1trung tâm văn hoávà một thư viện với 22.000 đầu sách phục
vụ nhu cầu học tập của nhân dân trong quận.
Thể Dục Thể Thao :Hiện nay quận 9 có 8sân bóng Đá, 10 sân bóng Truyền
và 1 nhà tập , Phục vụ nhu cầu rèn luyện thể dục thể thao của nhân dân.
VI.HIỆN TRẠNG DÂN SỐ:
Theo thống kê của quận 9 cuối năm 2003 Dân số quận là
164.834 người với 36.576 hộ.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 13
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN QUẬN 2
VÀ QUẬN 9 ĐẾN NĂM 2010
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất, là trung tâm kinh
tế văn hóa chính trò hàng đầu của cả nước. Thành phố đang có những bước tiến vững chắc,
phát triển thành một thành phố văn minh, hiện đại bậc nhất Việt Nam và của cả trong khu
vực.
PHẦN A: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẬN 2 ĐẾN NĂM 2010
Quận 2 là một trong những quận cửa ngõ của thành phố có lợi thế về giao thông đường
bộ, đường thủy. Theo quy hoạch chung của thành phố, quận 2 được quy hoạch thành khu
trung Tâm Thương Mại dòch vụ, tập trung các khu dân cư đô thò, khu thể dục thể thao vui
chơi giải trí lớn của thành phố. Nên trong những năm tới, phương hướng quy hoạch phát
triển của quận như sau:
I./CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP.
Trong tương lai do thành phố mở rộng Trung tâm thành phố sang quận 2 nên công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp sẽ được quy hoạch và tập trung chủ yếu ở các phường :
Cát Lái, Thanh Mỹ Lợi. Trong đó, chủ yếu phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
không gây ô nhiễm.
Xây dựng phát triển khu công nghiệp Cát Lái khoảng 850 ha. Trong đó, chủ yếu là
các ngành công nghiệp, các cơ sở sản xuất vật liệu sạch, không gây ô nhiễm như
sản xuất vật liệu mới, năng lượng tự nhiên. Nhằm thu hút thêm lực lượng lao động
khoảng 50.000 lao động và giá trò sản lượng công nghiệp tăng hàng năm khoảng
120 tỷ đồng.
Xây dựng các khu công nghiệp công nghệ cao. Trong đó có các lónh vực như sau:
công nghệ thông tin , viễn thông, công nghệ sinh học…
II./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ
Quận 2 nằm ở vò trí tương đối thuận lợi là cửa ngõ của thành phố trong tương
lai sẽ là trung tâm mới của thành phố nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc
đô thò hóa. Tập trung quy mô dân số khá lớn các chương trình đònh hướng phát triển
nhà ở phải đáp ứng được yêu cầu của một đô thò hiện đại.
Chỉ tiêu đất sử dụng từ 50-55m
2
/ngườ. Trong đó bao gồm đất ở, đất công trình, phúc lợi
công cộng, thể thao, công viên cây xanh công cộng, chỗ đậu xe, tầng cao: trung bình 4
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 14
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
tầng. Các công trình kiến trúc có chiều cao tập trung chủ yếu ở khu vực dọc xa lộ Hà
Nội, Thủ Thiêm và Trung tâm quận. Các khu dân cư dự kiến phân bố như sau: Toàn
quận được chia làm 3 khu bao gồm:
∗ Khu 1: Vò trí nằm ở phía Bắc quận bao gồm phường Thảo Điền và một
phần phường An Phú có diện tích tự nhiên 532 ha, với dân số dự kiến khoảng 20.000
người
∗ Khu 2: vò trí nằm ở phía Nam xa lộ Hà Nội cho đến rạch giồng ng Tố
gồm các phường BÌNH AN, BÌNH KHÁNH và một phần phường AN PHÚ có diện tích tự
nhiên 726 ha với dân số dự kiến khỏang 50.000 người.
∗ Khu 3: vò trí nằm ở bán đảo Thủ Thiêm, bao gồm các phường AN
KHÁNH, BÌNH AN, AN LI ĐÔNG, BÌNH KHÁNH VÀ THỦ THIÊM, với diện tích tự
nhiên 748 ha, dân số dự kiến 150.000 người.
∗ Khu 4: Vò trí nằm ở phía Tây Nam quận, bao gồm một phần phường
Bình Trưng Tây và phường Thạnh Mỹ Lợi, diện tích tự nhiên 653 ha, dân số dự kiến
khoảng 40.000 người.
∗ Khu 5: Vò ttí nằm ở phía Đông Nam của quận bao gồm các phường Bình
Trưng Đông và một phần phường Cát Lái, diện tích tự nhiên 542 ha, số dân cư dự kiến
40.000 người
Quy hoạch xây dựng giai đọan đầu đến năm 2005.
- Khu phía Nam đường xa lộ Hà Nội (200ha) khu giãn dân của quận 1. Phường
Bình Trưng Tây khỏang 60 ha, khu biệt thự phía Bắc xa lộ Hà Nội phường An Phú 24 ha.
Khu dân cư quận 2 phường Thạnh Mỹ Lợi 100ha. Khu nhà ở tại phường Bình Trưng Đông
40ha.
III./ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆTHỐNG CẤP, THOÁT NƯỚC
∗ Chỉ tiêu cấp nước: nguồn cung cấp nước sạch từ hệ thống thành phố .
- Chỉ tiêu cấp nước: năm 2005 đạt 150lít/người/ 1ngày đêm.
- Năm 2010 đạt 220lít /người.
∗ Chỉ tiêu thóat nứơc: Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng dự kiến xây
dựng 4 trạm xử lý nước thải tại khu vực Thủ Thiêm, Rạch Chiếc và Cát Lái. Chỉ tiêu
thóat nứơc bẩn 220lít/người năm 2010.
IV./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG:
Đòa bàn quận 2 ở vào vò trí cửa ngõ của thành phố, nơi tập trung đầu mối giao thông
quan trọng như: đường bộ, đường sắt và đường thủy. Hệ thống giao thông đường bộ là trục
đường xa lộ Hà Nội, liên tỉnh lộ 25 và 2 trục lớn dự kiến xây dựng nối từ trung tâm của
thành phố qua Thủ Thiêm bằng cầu, và đường hầm qua sông Sài Gòn và tiếp nối sang
quận 9 (đường đi Đồng Nai do tập đoàn DAEWOO đầu tư) và đường vành đai thành phố
nối quận 7 sang quận 2 và quận 9. Xây dựng ga đường sắt trung tâm thành phố đặt tại
phường Bình Khánh (giáp Thủ Thiêm), tuyến đường sắt từ ga trung tâm đi cùng chiều với
đường DAEWOO vượt qua sông Đồng Nai nối với ga Long Thành, Đồng Nai.
Để phục vụ cho nhu cầu đi lại của nhân dân trên các tuyến đường sắt và đường bộ, dự
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 15
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
kiến xây dựng bãi đậu xe lớn của thành phố và của quận đặt tại phường Bình Khánh (kế
ga đường sắt trung tâm ) và phường Cát Lái(kế khu công nghiệp Cát Lái).
Quy hoạch xây dựng từ năm 2005 đến 2010.
1. Xây dựng đường hầm Thủ Thiêm qua sông Sài Gòn tới đường Lê Thánh Tôn.
2. Nâng cấp, mở rộng đường Lương Đònh Của, đường Trần Mão.
3. Xây dựng mới 500m đường nối từ chân Cầu Mới tới đường Lương Đònh Của
4. Xây dựng mới 4.5km đoạn đầu của đường vành đai Tứ quận 7 sang Cát Lái.
5. Xây dựng nâng cấp phà Thủ Thiêm và phà Cát Lái.
6. Xây dựng mới và cải tạo nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 25.
V./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
Để đáp ứng nâng cao trình độ dân trí của nhân dân, phù hợp với trình độ phát triển của
một thành phố lớn nhất của cả nước. Quận 2 đặt ra mục tiêu phấn đấu phát triển giáo dục
giai đoạn 205 – 2010 như sau:
+ Đến năm 2005 mục tiêu phấn đấu trên đòa bàn quận phải có khoảng 50
trường Mẫu giáo – Mầm non với 298 lớp và khoảng 8940 cháu. 10 trường tiểu học, 14
trường trung học cơ sở với 620 lớp học và khoảng 23.560 học sinh.
+ Đến năm 2010 mục tiêu phấn đấu trên điạ bàn quận phải có khoảng 100
trường Mẫu giáo – Mầm non với 500 lớp học và 1.500 cháu. Tiểu học 35 trường, 32
trường trung học cơ sở với 1.430 lớp học và 42.900 học sinh.
Các quy mô công trình thực hiện đợt đầu 2005 như sau:
- Xây dựng trường phổ thông trung học Thạnh Mỹ Lợi tại trung tâm quận (3.5
ha) và xây dựng 2 trường phổ thông mới khác tại phường Thảo Điền và Bình Trưng.
- Xây dựng 3 trường trung học cơ sở tại phường Thảo Điền, An Phú, Bình
Khánh (7.5ha) và xây dựng 6 trường tiểu học tại các phường : An Bình, Thảo Điền, An
Lợi Đông, Bình Trưng Tây, Thạnh Mỹ Lợi (6.3 ha).
- Xây dựng 9 trường mẫu giáo – mầm non tại phường Thảo Điền, Cát Lái,
Bình An, An Phú, Bình Trưng Tây, Bình Khánh.
- Xây dựng trung tâm dạy nghề tại phường Cát Lái (3 ha).
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 16
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
VI./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH Y TẾ:
Trong giai đoạn từ 2005 – 2010: Để đảm bảo nhu cầu phục vụ cho việc khám và chữa
bệnh trong nhân dân, nhằm thu hút đội ngũ y bác sỹ có đủ về chất lượng và số lượng.
Quận đã đề ra những mục tiêu phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bò y tế hiện
đại.
- Xây dựng bệnh viện đa khoa với 500 giường tại trung tâm quận với quy mô
5 ha.
- Xây dựng mới phòng khám đa khoa tại phường Thảo Điền và 7 trạm y tế tại
các phường : Cát Lái, An Lợi Đông, Bình An, Bình Trưng Đông, An Khánh, Thảo Điền.
VII./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ – THỂ DỤC THỂ
THAO
Văn hoá thông tin: Để đảm bảo cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố
nói chung và của quận nói riêng, nhằm nâng cao mức sống tinh thần cho nhân dân,
góp phần thúc đẩy toàn dân hưởng ứng phát triển như sau:
- Xây dựng Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi tại phường An Phú rộng khoản 3ha.
- Xây dựng phát triển nhà văn hóa rộng khoảng 3ha tại phườn Thảo Điền.
- Xây dựng công viên văn hoá Tháp truyền hình Bình Khánh diện tích khoảng 45 ha.
Ngành thể dục – thể thao: Để hưởng ứng phong trào xã hội hoá thể thao, xây dựng
phong trào rèn luyện sức khoẻ trong nhân dân theo gương Bác Hồ, bồi dưỡng đội ngũ
các huấn luyện viên, các vận động viên có trình độ, để nâng cao thành tích trong thể
dục thể thao. Ngành thể dục thể thao đề ra phương hướng phát triển giai đoạn 2005 –
2010 như sau:
- Xây dựng câu lạc bộ thể thao tại phường Thảo Điền rộng (1.2 ha).
- Xây dựng khu liên hợp thể dục thể thao đạt tiêu chuẩn thành phố và quốc gia với
diện tích 460ha.
Ngoài ra, cùng với quy hoạch chung cư của các khu dân cư đô thò mới, nhiều công viên
cây xanh, sân chơi cũng được xây dựng để phát triển quận 2 thành Trung Tâm Thương
Mại dòch vụ đạt tiêu chuẩn của một đô thò hiện đại.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 17
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
PHẦN B: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUẬN 9 ĐẾN NĂM 2010.
Cũng giống như quận 2, quận 9 là quận cửa ngõ của thành phố, là đầu mối giao
thông quan trọng trong thành phố. Theo quy hoạch tổng thể q của thành phố , quận 9 được
quy hoạch thành khu đô thò mới với thế mạnh là công nghiệp – dòch vụ, văn hoá, du lòch,
vui chơi. Với lợi thế đòa lý thuận lợi, điều kiện đất đai tự nhiên thuận tiện cho việc quy
hoạch phát triển trong tương lai.
I./CÔNG NGHIỆP – TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1. Đònh hướng phát triển:
Khuyến khích thúc đẩy các thành phố kinh tế, các ngành công nghiệp có triển vọng.
Đặc biệt là các ngành công nghiệp mũi nhọn, không gây ô nhiễm môi trường như: sản
xuất vật liệu mới, năng lượng thiên nhiên, công nghệ sinh học với những phương hướng
phát triển nêu trên, quận đã đề ra những chỉ tiêu về giá trò sản xuất các ngành, xí nghiệp
trên đòa bàn với tốc độ tăng trưởng bình quân như sau:
Trong giai đoạn 2005 đến 2010
Ước tính giá trò sản xuất công nghiệp đạt 6387 tỷ đồng.
Tốc độ tăng trưởng bình quân 14.3%. Đối với thành phần do quận quản lý ứơc tính giá
trò sản xuất công nghiệp đạt 880 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 16%.
Nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra, quận 9 xác đònh của ngành công nghiệp chính
cần tập trung phát triển là:
- Dệt may, gia công giày xuất khẩu
- Công nghệ thông tin , công nghiệp điện điện tử.
- Sản xuất các sản phẩm cơ khí chính xác.
- Sản xuất vật liệu xây dựng gạch ngói, tấm lợp tổng hợp.
- Sản xuất các sản phẩm từ hoá chất.
2. Quy hoạch và phát triển:
Để thực hiện các mục tiêu đề ra, quận đã tiến hành quy hoạch và xây dựng mới các
khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các xí nghiệp như sau:
- Di dời khu công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói).
- Xây dựng tập trung các khu công nghòêp, tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ,
khu công nghiệp vật liệu xây dựng Long Bình, khu công nghiệp dệt may, điện tử….tại
Phước Long A, B , Tăng Nhơn Phú B.
- Mở rộng và phát triển các cơ sở sản xuất, dệt may gia công giày dép, sản
xuất hàng điện tử.
- Xây dựng mở rộng khu sản xuất vật liệu xây dựng ở Long Sơn (phường
Long Bình) diện tích 30 ha.
- Xây dựng mới khu công nghiệp công nghệ cao với diện tích 800 ha tại các
phường Tân Phú, Tăng Nhơn Phú A (Trong đó xây dựng đợt đầu tại hai phường Tăng
Nhơn Phú A và Tân Phú với quy mô 300 ha vào năm 2005).
Bên cạnh các khu công nghiệp chính kể trên, quận còn xây dựng đan xen nhiều cơ
sở sản xuất công nghệ sạch, không gây ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 18
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
II./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU DÂN CƯ:
Để phục vụ cho chương trình giãn dân từ các quận nội thành, góp phần tích cực vào
quá trình hiện đại hoá đô thò hoá của thành phố, quận 9 dự kiến quy hoạch phát triển khu
dân cư và bố trí như sau:
Toàn quận chia làm 6 khu vực:
+ Khu vực 1: Vò trí nằm ở phía Tây Bắc quận, gồm các phường Phước Bình,
Phước Long A và một phần phường Phước Long B với diện tích khoảng 284 ha, dân số dự
trù khoảng 65.000 người.
+ Khu vực 2: Vò trí nằm phía Tây Bắc quận gồm các phường Tăng Nhơn Phú
A, Tăng Nhơn Phú B, Hiệp Phú và một phần Phước Long B, diện tích khoảng 338 ha, số
dân cư dự kiến khoảng 86.000.
+ Khu vực 3: vò trí nằm phía Đông Bắc quận, giới hạn bởi sông Đồng Nai và
xa lộ Hà Nội, diện tích khoảng 327 ha, gồm các phường Tân Phú, Long Thạnh Mỹ và
Long Bình, số dân cư dự kiến khoảng 60.500 người.
+ Khu vực 4: Vò trí phía Đông Bắc, giới hạn bởi Rạch Chiếc, Rạch ng, Rạch
Bà Cua và đường Tân Lập. Gồm các phường: Phú Hữu và một phần Phước Long B diện
tích khu ở 296 ha, số dân dự kiến khoảng 28.000 người.
+ Khu vực 5: Vò trí Tây Nam quận, gồm các phường : Trường Thạnh và Long
Trường là khu đô thò tập trung kết hợp với nhà ở kinh tế vườn. Diện tích khu ở 444 ha số
dân dự kiến khoảng 84.000 người
+ Khu 6: vò trí nằm ở phía Đông Nam quận gồm các phường Long Phước và
một phần các phường Long Thạnh Mỹ, Long Trường với diện tích khu ở 214 ha, số dân
cư dự kiến khoảng 28.500 người.
Quy hoạch xây dựng giai đoạn đầu năm 2005
Cải tạo nâng cấp các khu đô thò hiện hữu: Tăng Nhơn Phú A, Tăng Nhơn Phú B, Phước
Long A, Phước Long B, Phước Bình…
- Xây dựng khu nhà ở cho cán bộ công nhân viên trường đại học bách khoa
20 ha cho 200 người, xây dựng khu nhà ở tại Long Sơn, Long Bình 30 ha cho 2500 người,
tại Tân Phú cho 300 người.
- Các khu khác như khu dân cư tại phường Long Thạnh Mỹ 20 ha, Long
Trường 20 ha, khu dân cư Long Bửu – Long Bình 30 ha.
III./HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Để phục vụ cho nhu cầu phát triển các khu dân cư trong khu công nghiệp trong
tương lai, quận dự kiến xây dựng và mở rộng một số tuyến cấp nước sinh hoạt từ các tuyến
ống dẫn gồm 2.000mm
2
, 900mm
2
và 450mm
2
dọc theo xa lộ Hà Nội. Quy hoạch hệ thống
thoát nước chủ yếu là bằng mương, cống ngầm. Dự kiến xây dựng một trạm xử lý nước
thải sản xuất tại khu công nghiệp công nghệ cao và 3 trạm xử lý nước thải dân dụng tại
khu vực các phường Tăng Nhơn Phú B, Long Thạnh Mỹ và Phú Hữu.
Chỉ tiêu cấp nước: Nguồn cung cấp sử dụng nước sạch từ hệ thống chung thành phố
(nhà máy Bình An và Thủ Đức) dự kiến đến năm 2005 đạt 150lít/người/1ngày đêm đến
năm 2010 là 220 lít/người chỉ tiêu thoát nước bẩn 220lít/người/ngày đêm 2010.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 19
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
IV./ĐỊNH HƯỚNG GIAO THÔNG
Quận 9 là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng như đường bộ
và đường sắt. Hệ thống giao thông đường bộ là trục lộ chính xa lộ Hà Nội hiện hữu
và các tuyến vành đai, tuyến cao tốc DEAWOO đi Long Thành dự kiến trong tương
lai.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 quận 9 tập trung khai thác cải tạo nâng cấp
mạng lưới giao thông như sau:
Cải tạo, nâng cấp tuyến đường chính hiện hữu như hương lộ30, hương lộ 31, hương
lộ 33, đường Võ Văn Ngân, Tăng Long, Đại Lộ 1, Tân Lập, Bưng ng Thoàn, Tăng
Phước, Lò Lu.
Bên cạnh đó, khai thác hợp lý các tuyến giao thông vận tải đường thủy trên sông
Đồng Nai kết nối khu công nghiệp Cát Lái quận 2 với khu công nghiệp vật liệu xây dựng
của quận 9, khu công nghiệp Biên Hoà và các hệ thống sông rạch khác tạo cảnh quan sinh
thái thông thoáng.
V./ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
1. Đònh hướng phát triển:
Ngày nay, tình hình đô thò hoá ngày càng cao làm cho diện tích đất nông nghiệp càng
ngày càng giảm dần. Căn cứ vào tình hình trên, quận 9 đã đề ra những phương hướng phát
triển ngành nông nghiệp trong tương lai như sau:
Tập trung chủ yếu vào những vật nuôi, cây trồng có giá trò cao:
- Trồn g trọt: cây ăn trái, rau quả sạch, bông , cây cảnh
- Chăn nuôi: ưu tiên phát triển bò sữa, các loại gia cầm, cá…
2. Triển khai mục tiêu đặt ra:
Giai đoạn 2005 – 2010:
Từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các khu trồng rau sạch,
sản xuất phục vụ cho nhân dân thành phố, chăn nuôi phát triển đàn gia súc, đặc
biệt là bò sữa. Thực hiện chỉ tiêu cụ thể như sau: thực hiện công trình thuỷ lợi
Bưng ng Thoàn phục vụ 270 ha, khu vườn Phước Long B 200 ha và Long Thạnh
Mỹ 50 ha. Phấn đấu đạt 55.2 tỷ đồng giá trò sản lượng nông nghiệp với tốc độ tăng
trưởng bình quân 12.6%.
VI./ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-Y TẾ
Để đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ dân trí của nhân dân phù hợp với
trình độ phát triển của một thành phố hiện đại văn minh, quận 9 đã đề ra những mục tiêu
cơ bản cho giáo dục từ nay đến năm 2010 như sau:
- Đến năm 2005: Mục tiêu trên đòa bàn quận phải có khoảng 70 trường mẫu giáo –
mầm non với khoảng 350 lớp và khoảng 10850 cháu. 20 trường tiểu học, 20 trường trung
học với 920 lớp học và khoảng 33.400 học sinh, trung học phổ thông 6 trường và 140 lớp
với 6.300 học sinh.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 20
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
- Đến năm 2010: Mục tiêu đặt ra trên đòa bàn quận phải có 115 trường mẫu giáo –
mầm non với 600 lớp học và 18.000 cháu, tiểu học 36 trường, trung học cơ sở 36 trường
với 1.630 lớp học khoảng 68.000 học sinh, trung học phổ thông 12 trường và 290 lớp với
11.600 học sinh.
Quy mô các công trình được thực hiện trong năm 2005 như sau:
- Xây dựng : trường phổ thông trung học Phước Long (2ha), trường Tăng Nhơn Phú
A (3.9 ha).
- Xây dựng mới 7 trường học cơ sở tại các phường Long Phước, Long Bình, Tân
Phú, Phú Hữu, Phước Long A, Tăng Nhơn Phú và Trường Thạnh.
- Xây dựng mới các trường tiểu học ở các phường Phước Long A, Trường Thạnh
và Tăng Nhơn Phú B, Tăng Nhơn Phú A.
- Xây dựng mới trường mẫu giáo- mầm non tại phường Tăng Nhơn Phú B, Trường
Thanh, Phước Long B và Tân Phú.
- Xây dựng trung tâm dạy nghề Hiệp Phú.
1.2/Đònh Hướng Phát Triển Công Trình Y Tế
Để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trong quận trong giai đoạn mới
từ năm 2005 – 2010 quận đã đề ra những mục tiêu xây dựng phát triển ngành y tế như sau:
- Xây dựng trung tâm y tế quận và phòng khám đa khoa tại phường Tăng Nhơn
Phú A với diện tích 0.6 ha, xây dựng hai bệnh viện đa khoa quy mô 150 giường bệnh tại
phường Trường Thạnh và Tăng Nhơn Phú B, Trường Thạnh và Phước Long B.
Kinh phí đầu tư dự kiến khoảng 30 tỷ đồng.
VII./THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ- DU LỊCH
1. Thương mại:
- Xây dựng một số công trình Thương Mại, Siêu thò tại các khu dân cư tập trung
như Hiệp Phú, Phước Long B.
- Cải tạo nâng cấp một số chợ tại Long Trường, Phú Hữu, Long Phước
2. Dòch vụ – du lòch:
- Xây dựng Thảo Cầm Viên rộng khoảng 300 ha
- Cải tạo, nâng cấp khu vui chơi dưới nước tại Việt Nam Water World quy mô 12
ha.
- Mở rộng sân golf rộng 300 ha.
VIII./ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ- THỂ DỤC THỂ THAO
Để phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống tinh thần
nhân dân trong quận, đồng thời hưởng ứng phong trào học tập và rèn luyện sức khoẻ của
nhân dân quận 9 đã đề ra phương hướng như sau:
- Xây dựng trung tâm văn hoá thể dục thể thao tại phường Trường Thạnh quy mô
20 ha.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 21
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
- Xây dựng nhà văn hoá thiếu nhi Long Thạnh Mỹ (2 ha).
- Xây dựng khu thể dục thể thao liên hoàn rộng khoảng 100 ha bao gồm: sân bóng
đá, nhà thi đấu đa năng, cụm hồ bơi.
- Xây dựng công viên lòch sử văn hoá dân tộc.
- Xây dựng khu vui chơi giải trí đảo Long Phước.
- Xây dựng khu sân golf kết hợp với khu vui chơi tại phường Long Thạnh Mỹ với
diện tích khoảng 312 ha.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 22
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
PHẦN 2
TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN VÀ LƯỚI
ĐIỆN HIỆN CÓ CỦA QUẬN 2 VÀ QUẬN 9
DO ĐIỆN LỰC THỦ THIÊM QUẢN LÝ.
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 23
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN TP.HCM.
I. HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Tp.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lơn của cả nước, là trung tâm
chính trò, văn hoá, kinh tế và thương mại của khu vực Nam Bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi sử dụng điện cao với tốc độ tăng trưởng
nhanh, theo công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh từ khi mới thành lập, Công ty
chỉ có hơn 500.000 khách hàng, đến đầu năm 2004 đạt 1.152 triệu khách hàng, tăng
bình quân năm gần 100.000 khách hàng. Không chỉ tăng về số lượng khách hàng
mà còn tăng cả về sản lượng điện thương phẩm. Nếu như năm 1995 điện thương
phẩm chỉ đạt 2.185 kwh thì đến năm 2003 đạt 8.363 triệu Kwh. Trung bình mỗi
năm số khách hàng tăng khoảng 10% và điện thương phẩm tăng 14%. Cùng với sự
phát triển cuả thành phố nhằm đáp ứng với nhu cầu điện năng ngày càng tăng của
thành phố, Công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh đã có bước tiến vượt bậc cả
về chất lượng và năng lực quản lý vận hành lưới điện. Bằng việc huy động từ nhiều
nguồn vốn khác nhau như: vốn ngân sách của Tổng Công ty, vốn vay tín dụng, vốn
phụ thu tiền điện của thành phố… Công ty đã có điều kiện triển khai thi công hàng
loạt các dự án cải tạo và phát triển lưới điện TP.HCM với tổng mức đầu tư năm
bình quân từ 30 – 40 triệu USD. Nhằm đảm bảo hai chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế của
mạng điện thành phố, công ty điện lực đã và đang cải tạo và nâng cấp lưới điện
thành phố nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển và sinh hoạt của thành phố.
1. Trạm nguồn
Hệ thống điện Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhận điện từ các nguồn chủ
yếu sau: Trò An, Đa Nhim, Phú Mỹ, Bà Riạ, nhà máy nhiệt điện Thủ Đức và đường
dây 500 KV Bắc Nam. Thông qua các trạm biến áp trung gian là Phú Lâm, Nhà
Bè, Hóc Môn, Sài Gòn, Cát Lái, Tao Đàn, Nam Sài Gòn. Với tổng dung lượng là
2.500MVA chiều dài là 209.4Km.
2. Trạm biến áp trung gian
Hiện nay, trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh các phụ tải điện nhận điện
thông qua 30 trạm biến áp trung gian 110KV với tổng dung lượng MBT lắp đặt là
2.44MVA, trong đó lưới truyền tải do Công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh
quản lý là 302.81 Km đường dây 110KV cung cấp cho 27 trạm trung gian
110166/15KV với tổng dung lượng MBT lắp đặt là 2.060 MVA (bao gồm các trạm :
AN KHÁNH, AN NGHĨA 2, BÌNH TRIỆU, BÀ QUẸO, CẦN GIỜ, CH LỚN,
HÙNG VƯƠNG, BẾN THÀNH, HOẢ XA, TRƯỜNG ĐUA, PHÚ ĐỊNH, CỦ CHI,
LƯU ĐỘNG 1, XA LỘ, CHÁNH HƯNG, THANH ĐA, TÂN BÌNH 1, KCN VĨNH
LỘC, VIỆT THÀNH 1, VIỆT THÀNH 2, NAM SÀI GÒN 1, NAM SÀI GÒN 2, LÊ
MINH XUÂN, LĐ BÌNH TÂN, PHÚ HOÀ ĐÔNG, ViKimCo, và TÂN HIỆP).
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 24
Đề tài tốt nghiệp:TK Quy hoạch CC điện cho Q.2&Q.9 GVHD:Bùi Ngọc Thư
3. Lưới điện phân phối:
Lưới điện phân phối trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 4.060Km
đường dây trung thế (bao gồm 3.213 Km dây nổi và 847 Km cáp ngầm), 7.012Km
lưới hạ thế, bao gồm 16.886 trạm biến thế phân phối với tổng dung lượng là 5.143
MVA cung cấp điện cho trên 1.206.514 khách hàng. Hiện nay, lưới phân phối trên
đòa bàn thành phố có 3 cấp điện áp 22/15/6.6 KV.
∗ Lưới điện cấp 15KV bao gồm đường dây trên không và cáp ngầm vận
hành theo chế độ trung tính trực tiếp nối đất.
∗ Lưới điện cấp 6.6KV thường là cáp ngầm tập trung chủ yếu ở các
quận nội thành như quận 1, quận 3. Vận hành theo chế độ trung tính cách điện.
∗ Lưới điện cấp 15/6.6 KV khu vực nội thành có cấu trúc mạch vòng
vận hành hở với các thiết bò đóng cắt như: LBS, DS, FCO, Recloser, LA, LBCO.
Khu vực ngoại thành lưới 15KV thường là dạng hình tia. Trên đòa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay có 3 loại trạm biến áp phân phối được sử dụng là: trạm trong
nhà, trạm treo trên trụ, trạm giàn.
Kết luận: Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của Thành phố Hồ Chí
Minh việc đầu tư và phát triển lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh là điều rất quan
trọng và cấp bách. Hướng phát triển trong tương lai của Công ty điện lực thành phố
là việc áp dụng phát triển công nghệ Gis để xây dựng các trạm truyền tải trong
trung tâm thành phố nhằm tăng tính mỹ quan và độ tin cây cung cấp điện.
II. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TP.HCM 2005-2010 XÉT ĐẾN
2020
Hiện nay với sự phát triển và nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của
thành phố HCM, Công ty điện lực TP.HCM đã đề ra chiến lược phát triển như sau:
1. Phát triển giai đoạn 2005 –2010
Nhằm đạt chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 11%, Công ty
điện lực Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến mức tăng sản lượng điện thương phẩm
bình quân trên đòa bàn thành phố là từ 14% ÷ 15%/năm, điều này có nghóa là sẽ đạt
xấp xỉ 12 tỷ Kwh điện thương phẩm vào năm 2005 và 23 tỷ Kwh điện thương phẩm
vào cuối năm 2010. Trong đó sản lượng điện năng tiêu thụ bình quân đầu người đạt
2.000Kwh/người/năm vào năm 2005 và 3.225 Kwh/người/năm vào năm 2010.
2. Phát triển đến 2010.
Ước tính đến năm2020 điện thương phẩm đạt xấp xỉ 57 tỷ Kwh điện năng
tiêu thụ bình quân đầu người đạt mức 5.730 Kwh/người/năm. Để đáp ứng nhu cầu
điện năng cho sự phát triển nền kinh tế- xã hội từ nay đến năm 2010, riêng ngành
điện thành phố phải huy động số vốn đầu tư 10.000tỷ đồng để xây dựng các công
trình quan trọng:
SVTH:Nguyễn Văn Dũng 25