Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

sinh trưởng phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )


BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Kiểm tra bài cũ:
Phát triển ở thực vật và gì?
Trình bày những nhân tố chi phối sự ra hoa của
cây?

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm sinh trưởng:
Quan sát sơ đồ hình vẽ sinh trưởng – phát
triển phôi thai người sau đây kết hợp nghiên
cứu SGK mục I. Nhận xét:
- Kích thước, khối lượng của cơ thể qua các
giai đoạn của bào thai?

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Sinh trưởng và
phát triển của
phôi thai người


Nhận xét: Kích thước, khối lượng của cơ thể
qua các giai đoạn của bào thai?
Sinh trưởng ở cơ thể động vật là gì?

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Nhận xét: Tỷ lệ kích thước giữa đầu so với toàn bộ
cơ thể
Đặc điểm của quá trình sinh trưởng?

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm sinh trưởng:
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá
trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số
lượng và kích thước tế bào
- Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận khác
nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau.

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Nhận xét về:
- Kích thước, khối lượng: mô, cơ quan, toàn bộ cơ thể
- Sự phân hóa các mô, cơ quan qua các giai đoạn khác
nhau
Sơ đồ quá trình phát triển ở người
Hợp tử 2 tuần 3 tuần 4 tuần 5 tuần mới sinh trưởng thành già
2. Khái niệm về phát triển:
Quan sát hình vẽ sơ đồ quá trình phát triển của người.

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
2. Khái niệm phát triển

Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến
đổi bao gồm: sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa)
tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan trong
cơ thể
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn
liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và
luôn liên quan đến môi trường sống

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Biến thái
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không
hoàn toàn
Biến thái: là sự thay đổi đột ngột về hình thái,
cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
a. Giai đoạn phôi thai:
Hình: Quá trình phát triển phôi thai người
1,2,3,4,5,6,7: giai
đoạn phôi
8: giai đoạn thai
nhi

Trình bày những biến đổi diễn ra ở giai đoạn
phôi thai?

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
a. Giai đoạn phôi thai:
- Hợp tử phân chia hình thành phôi.
- Các tế bào phôi phân hóa tạo thành các cơ
quan: tim, gan, phổi,…
- Kết quả: hình thành thai nhi.
Hình: Quá trình phát triển phôi thai
người

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
b. Giai đoạn sau sinh:
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người
- Giai đoạn sau khi sinh, ở người không có
biến thái, con sinh ra giống con trưởng thành

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
* Phát triển của động vật không qua biến
thái là kiểu phát triển mà con non có các
đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với
con trưởng thành

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Ví dụ: Quá trình sinh trưởng và phát triển ở bướm

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Hình: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu
chấu

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Biến thái hoàn toàn Biến thái không
hoàn toàn
Đại diện
Đặc
điể
m
Giai
đoạn
phôi
Giai
đoạn
hậu
phôi
- Châu chấu, gián
- Diễn ra trong trứng thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo phôi
- Tế bào phôi phân hóa tạo các cơ quan
của ấu trùng, ấu trùng chui ra từ trứng
- Bướm, ong, lưỡng cư
- Ấu trùng có hình thái,
cấu tạo và sinh lý khác
với con trưởng thành
Ấu trùng qua GĐ trung
gian (ở côn trùng là
nhộng) biến đổi thành

con trưởng thành.
- Ấu trùng gần
giống con trưởng
thành.
- Ấu trùng qua
nhiều lần lột xác
biến đổi thành con
trưởng thành.

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa
màng rất ghê gớm trong khi đó bướm trưởng
thành thường không gây hại cho cây trồng?
- Sâu bướm: Ăn lá cây, chúng có đầy đủ enzim
để tiêu hóa prôtêin, lipit và cacbohidrat
- Bướm trưởng thành: Ăn mật hoa, chỉ có enzim
tiêu hóa đường saccarôzơ.
Câu 2: Quá trình sinh trưởng phát triển của
các nhóm động vật sau đây thuộc kiểu biến
thái nào?

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Hình b
Trứng
Gà trưởng thành
Gà con
Hình d Hình c
Trưởng
thành
trứng

sâu
sâu
nhộng
Muỗi trưởng thành
trứng
Ấu trùng
Hình a
Ấu trùng

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Hình a: Sinh trưởng và phát triển ở muỗi
qua biến thái hoàn toàn
Hình b: Sinh trưởng và phát triển ở gà
không qua biến thái
Hình c: Sinh trưởng và phát triển ở bọ cánh
cứng qua biến thái hoàn toàn
Hình d: Sinh trưởng và phát triển ở cóc qua
biến thái hoàn toàn

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

×