Học KỳII
Tiết 73-74 Văn bản :
Bài học đờng đời đầu tiên
I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.KT -Hiểu đợc nội dung ,ý nghĩa của bài học đờng đời đầu tiên
2.KNăng:-Nắm bắt đợc những đặc sắ NT miêu tả và kể truyện của VBản
3-Giáo dục HS ý thức rèn luyện trong học tập và cuộc sống thông qua bài học.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Soạn GA ,tranh ảnh ,bảng phụ
HS:Đọc kĩ VB và trả lời câu hỏi SGK
III. Tổ chức các hoạt động:
*HĐ1: -ổn định lớp .
- KT bài cũ:KT vở bài soạn của HS.
-GT Bài mới
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ2:
GV hớng dẫn HS đọcVB
HS đọc chú thích SGK
-Hãy trình bày những hiểu biết của em về
nhà vản Tô Hoài?
-VB thuộc phần nào của truyện ?
-Vbthuộc thể loại nào?
-Vb có thể chia làm mấy phần?Nội dung
mỗi phân?
HĐ3
GV hớng dẫn HS đọc và đọc mẫu
(Đọc to rõ ràng thể hiện sự hùng dũng khoẻ
mạnh)
-Truyện đợc kể bằng ngôi thứ mấy?Lời của
NV nào?
-NV Dế Mèn đợc miêu tả NTN?(HS đọc kỹ
từ ngữ miêu tả)`
Em có nhận xét gì về cách miêu tả hình ảnh
Dế Mèn?
-Tìm những từ chỉ tính cách ,hành động của
DM?
-TG đã sử dụng những NT nào .nhằm mục
đích gì? Nêu khái quát T/cách của DM?
I.Tim hiểu chung:
1.ĐọcVB
2. tìm hiểu chú thích:Chú ý các chú
thích :1,3,5,6
3.Tác giả- Tác phẩm:
*TG :Nguyễn Sen sinh năm 1920 quê
Hà Nội
*TP: VB thuộc chơng 1 trong truyện
ngắn Dế Mèn phiêu lu kí.
*Thể loại: Truyện ngắn.
4.Bố cục: 2 phần:
-P1.Từ đầu đến sắp đứng đầu thiên hạ
rồi Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế
Mèn.
-P2.Từ tiếp đến hết-Nêu lên bài học đ-
ờng đồi đầu tiên đối với Dế Mèn
II.Đọc và tìm hiểu VB:
1.Hình ảnh Dế Mèn.
*Ngoại hình:
-Càng: Mẫm bóng
-Ngời: Nâu bóng
-Vuốt :Cứng ,nhọn hoắt
-Đầu :To
-Răng: Đen nhánh
-Râu:dài,cong
->Các tính từ gợi tả
=>Vẻ đẹp cờng tráng, khoẻ mạnh, a
nhìn.
*Tính cách,hành động
-Ghẹo mấy anh gọng vó
-Quát chị cào cào
-Tởg mình ghê gớm ,sắp đứg đầu thiên
hạ
-Đạp phanh phách
- Râu rung lên
- Răng nhai ngoàm ngoạp
-Đứng rún rẩy,trịnh trọng
->NT nhân hoá các TT láy ĐT gợi tả thể
hiện tính tự cao tự đại
=>Vẻ đẹp cờng tráng,sức khoẻ vô địch
Bùi Thị Đoan Trang- THCS
TST - 1 -
-TG miêu tả từ ngoại hình đến nội tâm DM
nhằm thể hiện điều gì?
*HS đọc phần còn lại và cho biết Ndung?
-Tìm những từ ngữ biểu hiện thái độ của
DM đối với Dchoắt?
-TG đã dùng những NT nào khi MTả DC?
-Cách sử dụng đó biểu hiện điều gì ởDM?
-Cách gọi tên và tả DC của DM thể hiện
điều gì?
-Tìm những từ ngữ thể hiện lời nói, hành
động của DM với DC?
-TG đã sử dụng biện pháp NT nào?
-Qua những chi tiết trên,TG đã cho thấy
điều gì ở tính cách của DM?
-Với chị cốc DM có những hành đông
NTN?
-Hãy nhận xét tính cách của DM lúc này?
-Hành động ngông cuồng của DM đã dẫn
đến hậu quả NTN?
-Hãy tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của
DM khi DC bị chị cốc mổ chết?Đó là thái
độ NTN?
HĐ4
-Em có suy và nhận xét gì về hành động của
DM?
-Việc DM hối hận có làm thay đổi c/sống
của DC không?
-Vậy mỗi chúng ta có nên h/động tuỳ tiện để
rồi lại ân hận không?
-Đoạn trích cóg/trị g/dục NTN?
-ý nghĩa g/dục của đoạn trích?Đoạn trích
phê phán ai, phê phán về điều gì? Qua đây
TG muốn gửi đến chúng ta điều gì?
HĐ5
,tự kiêu ,coi thờng ngời khác.
2.Bài học đờng đời đầu tiên
a.Hành động thái độ của DM với Dchoắt
*Đặt tên:Dế choắt
*MTả:Ngời gầy gò
cánh ngắn ngủn
càng bè bè
mặt mũi ngơ ngơ ngẩn ngẩn
>TTừ đặc tả, các từ láy gợi tả
=>Thái độ mất lịch sự coi thờng bạn.
*Hành động:
- Gọi bằng Gã
-Mắng:Có lớn mà chẳng có khôn
-Bỏ về không chút bận tâm.
>Q/sát kĩ,tả thực.
=>Thái độ trịch thợng , hợm mình, coi
thờng kẻ hèn yếu.
b.Với chị cốc:
-Rủ DC chêu
-Hát bóng gió chêu
-Sợ ,chui tọt vào hang
->Ngang ngợc mà lại hèn nhát
c.Khi Choắt bị chị cốc mổ chết:
-Thơng sót , ăn năn tội mình
-Chôn cất cẩn thận
-Đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài hoc đờng
đời đầu tiên
=>Ân hận ,thơng sót chân thành.
III: Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang11
IV.Luyện tập
1.Đọc diễn cảm đoạn DM tự kể về mình.
2.Đọc phân vai đoạn DM chêu chị cốc.
h ớng dẫn về nhà :
- Đọc thêm những chơng khác của Dế Mèn phiêu lu ký.
- Học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả Tô Hoài.
- Viết đoạn văn: Hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng lặng hồi lâu trớc nấm mộ
của Dế Choắt.
- Các nhóm tập đọc phân vai.
.
Tiết 75 Tiếng việt
Phó từ
I. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
II. Chuẩn bị:
*G/V: Sạon G/án
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
2
*H/sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các loại từ em đã đợc học?
? Xác định các từ loại trong VD ?
Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách trịch thợng & chế giễu.
* Bài mới:
*HĐ2
* Đọc VD trong SGK.
? Các từ đã, cũng, vẫn, cha, thật, "
bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Đọc lại những từ ngữ đợc bổ sung ý
nghĩa?
? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc
loại từ nào?
? Nh vậy trong các cụm động từ, cụm
tính từ những từ làm n/v bổ sung ý
nghĩa ở vị trí nào?
=> Đó là những phó từ.
? Vậy em hiểu thế nào là phó từ?
BT nhanh: Xác định phó từ trong VD?
- Thế rồi Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm.
- Ai ơi chua ngọt đã từng.
Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau.
*HĐ3
? Đọc VD.
? Xác định các phó từ trong VD?
? Sắp xếp các phó từ ở các VD trong
phần I & II vào bảng?
? Em có thể bổ sung các phó từ khác
vào bảng phân loại ?
* L u ý: Phân biệt phó từ vời động từ.
- Tôi ra ngoài chơi.
Động từ
- Đầu tôi to ra.
Phó từ
? Nêu các loại phó từ.
(Tiêu chí phân loại phó từ chính là dựa
vào nội dung và ý nghĩa mà các phó từ
đó bổ sung cho động từ, tính từ)
đã đến; không còn ngửi.
thời gian phủ định
I. Phó Từ là gì:
1. Ví dụ: SGK.
a) Đã đi; cũng ra; vẫn ch a thấy
Thật lỗi lạc.
b Soi g ơng đợc; rất a nhìn; to ra;
rất bớng.
2. Nhận xét:
- Những từ đã, vẫn, cũng, bổ sung ý
nghĩa cho các động từ, tính từ.
- Những từ đã, vẫn, cũng có thể đứng tr-
ớc hoặc đứng sau động từ, tính từ.
3 . Ghi nhớ: SGK.
iI. Các loại phó từ:
1.VDụ
Phó từ: lắm, đừng, không, đã. đang.
- ý nghĩa:
+ Chỉ thời gian : đã, đang.
+ Chỉ mức độ : Thật, rất, lắm.
+ Sự tiếp diễn tg tự : cũng.
+ Sự phủ định : không, cha, chẳng.
+ Sự cầu khiến : Đừng, hãy.
+ Kết quả & hg : đợc, ra.
+ Khả năng : Vẫn, cha.
* Ghi nhớ:
iiI. Luyện tập:
Bài tập 1:
Đọc và xác định phó từ
Đều lấm tấm;
tiếp diễn
Bài tập 2:
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
3
Viết đoạn văn Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc trong đó có sử dụng phó từ
và nêu ý nghĩa của phó từ đó?
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Hiểu phó từ và các loại phó từ.
- Biết xác định chính xác các phó từ.
- Biết so sánh việc sử dụng phó từ và không sử dụng phó từ để dùng cho phù hợp.
- Viết đoạn văn có sử dụng phó từ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 76 : Tập làm văn
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh:
- Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác
chính nhằm tạo lập văn bản này.
- Nhận diện một số bài văn, đoạn văn miêu tả.
- Hiểu đợc trong những tình huống nào thì dùng văn miêu tả.
II.Tiến trình bài dạy:
H 1 ;*n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các phơng thức biểu đạt mà em đã nghe giới thiệu?
? Em đã đợc học cách tạo lập văn bản theo phơng thức biểu đạt nào?
? Đoạn đầu của văn bản Bài học đờng đời đợc viết theo ph/thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm.
* Bài mới:
HĐ của GV, HS Nội dung cần đạt
H 2 :
* HS đọc và suy nghĩ về 3 tình huống trong
SGK.
? ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả?
- Em có thể nêu thêm một vài tình huống t-
ơng tự cần sử dụng văn miêu tả.
(Học sinh thảo luận).
? Vậy em hiểu sự cần thiết phải sử dụng văn
miêu tả nh thế nào?
? Nêu ghi nhớ.
BT nhanh. Đọc 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn
& Dế Choắt trong văn bản Bài học đờng đời
đầu tiên.
? Hai đoạn văn này giúp em hình dung đợc đặc
điểm nổi bật nào của 2 nhân vật ?
(+ Hình ảnh Dế Mèn: to lớn, cờng tráng,
mạnh mẽ.
+ Hình ảnh Dế Choắt: ốm yếu, gầy còm,
đáng thơng).
I. Thế nào là văn Miêu tả:
1. Ví dụ : SGK
2. Nhận xét
- Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn
miêu tả vì căn cứ vào các hoàn cảnh và
mục đích giao tiếp:
+ T/h1: Tả con đờng và ngôi nhà để ngời
khách nhận ra, không bị lạc.
+ T/h2: Tả cái áo cụ thể để ngời bán
hàng không lấy lẫn ,đỡ mất thời gian.
+ T/h3: Tả chân dung ngời lực sỹ.
=>Văn miêu tả giúp ngời đọc, ngời
nghe hình dung ra đợc những đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự vật, hiện t-
ợng nào đó.
* Ghi nhớ: SGK.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
4
? Qua đó em hiểu để viết đợc những câu,
đoạn miêu tả hay thì ngời viết cần phải
làm gì?
(Giáo viên có thể g/hiệu: Một số k/nghiệm
viết văn miêu tả của nhà văn Tô Hoài).
H 3:
? Xác định những cảnh vật, hình ảnh đợc
miêu tả trong mỗi đoạn ?
* HS thảo luận đề a.
- Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ.
II. luyện tập :
Bài 1:Đọc các đoạn văn.
- Đoạn 1: Hình ảnh Dế Mèn khoẻ, đẹp,
cờng tráng.
- Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc:
nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
- Đoạn 3: Cảnh 1 vùng hồ, ao ngập nớc,
sau cơn ma ồn ào, náo động.
Bài 2:- HS thảo luận đề b ?
Chú ý: Đôi mắt, ánh nhìn, vầng trán,
những nếp nhăn, nụ cời, .
* Đọc đoạn văn Lá rụng.
H 3 : h ớng dẫn về nhà :
- Hiểu khái niệm văn miêu tả.
- Viết đoạn văn miêu tả Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần 20 - Bài 19
Tiết 77 Văn bản
Sông nớc cà mau
I. Mục tiêu bài học :Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Hiểu đợc tình cảm mà nhà văn dành cho một vùng quê. Từ đó bồi dỡng tình yêu quê
hơng, đất nớc .
II . Chu n b : GV : bng ph, son bi
HS : Xem bi trc bi
III. Tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp:
HĐ1* Kiểm tra bài cũ:
1) Qua văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên em thấy nhân vật Dế Mèn không có
nét tính cách nào?
a) Tự tin; d/c.
b) Tự phụ, kiêu căng.
c) Khệnh khạng, xem thờng ngời khác.
d) Hung hăng, xốc nổi.
* Bài mới:
HĐ2:
* Giới thiệu nhà văn Đoàn Giỏi.
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phơng Nam.
- Giới thiệu bộ phim Đất phơng Nam
- Vị trí đoạn trích.
- Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu
nhấn mạnh các tên riêng. Càng cuối đoạn,
đọc nhanh hơn, vui, linh hoạt.
? Văn bản có thể đợc coi nh một bài văn tả
cảnh, xác định bố cục của bài văn.
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: (1925 1989) Đoàn Giỏi th-
ờng viết về cuộc sống, thiên nhiên & con
ngời ở Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Đất rừng phơng Nam - 1957.
- Sông nớc Cà Mau trích từ chơng
XVIII của tác phẩm.
3. Đọc tìm hiểu chú thích: SGK.
4: Bố cục: 3 phần.
P1: Cảnh chung về SNCM
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
5
? Theo em bài văn đã tả cảnh theo trình tự
nào?
? Lời tả trong bài văn là của nhân vật
Tôi. Vậy em có nhận xét gì về cách
miêu tả và cảm nhận cảnh?
HĐ3
* Đọc lại đoạn 1.
? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà
Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi đi
qua vùng đất này ?
? Các ấn tợng đó đợc diễn tả qua những
giác quan nào?
(Nh vậy, để miêu tả phong cảnh sống
động, nhà văn dùng các chất liệu đ/s đợc
cảm thụ trực tiếp qua các giác quan nhất là
& để có thể nắm bắt nhanh nhạy nhất
các đặc điểm của đối tợng miêu tả).
? Thông qua sự cảm nhận của tác giả, em
có những hình dung nào về toàn cảnh vùng
sông nớc Cà Mau?(Thảo luận).
* Đọc đoạn 2.
? Nhiều ý kiến cho rằng cảnh ở đây rất độc
đáo. Vậy đó là những nét độc đáo nào?
? Tìm những biểu hiện cụ thể làm nên
những nét độc đáo của tên sông, tên đất xứ
này ?
? Cách đặt tên nh vậy có đ
2
gì?
? Và từ đó những địa danh này đã gợi ra
đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống
Cà Mau?
? Ngoài những nét độc đáo của tên sông,
tên đất, dòng chảy và rừng đớc NC cũng
có rất nhiều nét hấp dẫn. Hãy tìm những
chi tiết miêu tả hình ảnh này?
? Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh ở đoạn tả này?
? Em hình dung nh thế nào về cảnh dòng
sông, rừng đớc NC?
? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh chợ Năm
Căn em có cảm giác gì ?
? Hãy tìm các chi tiết tạo cho em cảm giác
đó?
? Khi giới thiệu các chi tiết đó tác giả đã
dùng phơng thức biểu đạt nào?
? Chính nhờ lối kể liệt kê các chi tiết hiện
P2: Cảnh sông ngòi, kênh rạch
P3:Cảnh chợ Năm Căn
- Tả cảnh theo trình tự: ấn tợng ban đầu
về toàn cảnh, sau đó giới thiệu lần lợt
từng cảnh kênh, rạch, sông, ngòi, cảnh chợ
Năm Căn.
- Miêu tả và cảm nhận cảnh bằng quan sát
và cảm nhận trực tiếp, khiến cảnh hiện lên
sinh động qua các so sánh, liên tởng, cảm
xúc của ngời kể.
Ii. Đọc hiểu văn bản:
1 . ấ n t ợng ban đầu về toàn cảnh sông n -
ớc Cà Mau:
- Sông, ngòi, kênh, rạch: Chằng chịt.
- Trời, nớc, cây : Xanh.
- Tiếng sóng biển : Rì rào.
->Cảm nhận bằng thị giác, thính giác.
=> Đó là một vùng thiên nhiên còn nguyên
sơ, đầy bí ẩn, hấp dẫn với nhiều sông,
ngòi, cây cối & tất cả đợc phủ kín bằng
một màu xanh.
b, Cảnh sông,ngòi, kênh, rạch Cà Mau:
+ Độc đáo.
- Cách đặt tên sông, tên đất: Theo đặc
điểm riêng.
- Trong dòng chảy Năm Căn.
- Trong rừng đớc Năm Căn.
* Cách đặt tên dân dã, mộc mạc theo lối
dân gian.
=> Thiên nhiên và cuộc sống phong phú,
đa dạng, nguyên sơ. Thiên nhiên và cuộc
sống lao động của con ngời gắn bó với
nhau.
* Dòng sông NC: - Nớc ầm ầm.
- Cá hàng đàn đen trũi nh
* Rừng đớc NC: - Dựng cao ngất nh
- Ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông,
đắp từng bậc màu xanh.
> Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác
với các tính từ, động từ gợi tả,dùng nhiều
so sánh.
=> Cảnh cụ thể, sinh động mang vẻ đẹp
hùng vĩ, trù phú, lên thơ, một vẻ đẹp nh chỉ
có ở trong thời xa xa.
c, Cảnh chợ Năm Căn:
- Vừa quen thuộc vừa lạ lùng qua việc liệt
kê hàng loạt các chi tiết, bút pháp kể đợc
chú trọng.
=> Gợi cho ngời đọc những hình dung về
cảnh vật chợ Năm Căn: Đông vui, tấp nập,
độc đáo và hấp dẫn.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
6
thực đã có ý nghĩa nh thế nào?
? Đó là cảnh tợng ra sao?
HĐ4
? Đoạn trích đã cho em những cảm nhận gì
về vùng sông nớc Cà Mau?
? Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả?
? Em học tập đợc gì về nghệ thuật tả
cảnh của văn bản.
H:
h ớng dẫn về nhà :
- Hoàn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị bài So Sanh
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
- Cảnh thiên nhiên phong phú, hoang sơ, tơi
đẹp, sinh động, độc đáo, hấp dẫn.
- Tác giả là ngời am hiểu cuộc sống Cà
Mau và có tấm lòng gắn bó với mảnh đất
này.
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối t-
ợng miêu tả, có tính chất say mê với đối t-
ợng miêu tả để đa ra những nét độc đáo
của cảnh.
* Đọc ghi nhớ.SGK trang23
IV. Luyện tập:
- Đọc đoạn thơ của Xuân Diệu.
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em
về vùng sông nớc Cà Mau.
- Học xong văn bản, em có nhận xét nh thế
nào về thiên nhiên, cảnh sắc đất nớc ta.
Tiết78
so sánh
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm - cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng,
tiến đến tạo những so sánh hay.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Đọc kỹ bài
IiI. Thực hiện
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
G. Kiểm tra sách vở kỳ II của học sinh
C. Bài mới:
* HĐ1:Giới thiệu bài
* Tiến trình bài giảng
HĐ của GV, H/sinh Nội dung cần đạt
HĐ2:Tìm các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh
trong các câu sau?
- Bảng phụ:
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc
I. So sánh là gì?
1. VD:
+ Rừng đớc : hai dãy trờng thành
+Trẻ em : búp trên cành.vô tận.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
7
nào đợc so sánh với nhau?
- Vì sao có thể so sánh nh vậy?
- So sánh các sự vật , sự việc với nhau nh vậy để
làm gì?
Con mèo đợc so sánh với con gì?
Hai con vật này có gì giống và khác nhau? Sự so
sánh trong câu này có khác gì với sự so sánh trong
các câu trên?
Vậy em hiểu thế nào là so sánh? Mục đích của sự
so sánh?
HĐ3:-Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ sử dụng so
sánh?
-Hãy chép vào vở bảng cấu tạo của phép so sánh
và điền các so sánh tìm đợc phần I vào bảng
Hãy nhận xét : Phép so sánh đầy đủ có những yếu
tố nào? Có nhất thiết phải sử dụng đầy đủ các yếu
tố ?
-Theo em, những yếu tố nào không thể thiếu ? Vì
sao?
-Tìm thêm một số VD phân tích cấu tạo của so
sánh?
-Đặt câu có sử dụng so sánh. Phân tích cấu tạo so
sánh của các câu đặt đợc.
HĐ4:-Đặt câu có sử dụng so sánh. Phân tích cấu
tạo so sánh của các câu đặt đợc.
-Tìm thêm VD theo mẫu?
2.Nhận xét:
- So sánh nh vậy vì chúng có những
điểm giống nhau nhất định (Theo sự
quan sát của tác giả).
- Mục đích : Tạo ra hình ảnh mới mẻ
cho sự việc quen thuộc:
+ Gợi cảm giác thích thú, hấp dẫn khi
nghe, nói, đọc, viết.
+Khả năng diễn đạt p
2
,sinh động của
TV
* VD 3:Con mèo vằn to hơn con hổ.
- Giống nhau: Hình thức.
- Khác nhau : Mèo hiền, hổ dữ.
==> Ghi nhớ 1
II. Cấu tạo của phép so sánh.
1.Điền các từ SS vào sơ đồ cấu tạo
Vế
A(s/v
đợcSS)
Pdiện
SS
Từ
SS
VếB(s/vật
đơcSS
-Trẻ em
-Rừng
đớc
Nh
Nh
-Búp trên
cành
-2dãy tr-
ờng
thànhdài
2.Kể thêm các từ so sánh: Là, haylà
3.CáchSS đặc biệt:
a. Trờng Sơn chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào( k
có từ SS)
b. Nh tre mọc thẳng con ngời k chịu
khuất phục( đa từ ss lên đầu)
* Nhận xét: Có nhiều cách ss
* Ghi nhớ:Trang 25
III. Luyện tập:
1. Đặt 1 số câu có sử dụng so sánh.
- VD : Em bé đáng yêu nh búp bê.
- A : Em bé
- Pđs
2
: đáng yêu
- Từ s
2
: nh
- B : Búp bê
2.Điền thêm vào vế bđể tạo thành phép
ssánh
-Khoẻ nh voi; -Đen nh than
-Trắng nh mây; -Cao nh núi
Tiết : 79+80
quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt:
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
8
* Giúp học sinh:
- Thấy đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
- Bớc đầu hình thành cho H kỹ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi
miêu tả.
II. Thực hiện
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là văn miêu tả? TD văn miêu tả?
2. Cho VD sử dụng văn miêu tả?
C. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Tiến trình bài giảng.
HĐ của GV, H/sinh Nội dung cần đạt
- Đoạn văn1 tả gì?
- Đặc điểm nổi bật qua từ ngữ hình ảnh nào?
- Đoạn 2 tả cảnh gì?
- Đoạn 3 tả cảnh gì? Những từ ngữ, hình ảnh
nào?
Để tả đợc, ngời viết cần có những năng lực
cơ bản nào. - Quan sát, liên tởng, so sánh và
nhận xét, câu sâu sắc, dồi dào, tinh tế.
?Em cần ghi nhớ gì?
?Đoạn văn tả cảnh lúc nào? Vì sao biết,
những hình ảnh đó có đặc sắc và tiêu biểu
không? Tìm 5 từ ngữ thích hợp và điền vào 5
chỗ dấu trong đoạn văn?
I. Quan sát,tởng tợng và nhận xét
trong văn miêu tả.
1. Đọc - Tìm hiểu đoạn văn.
* Đoạn 1 : Tả Dế Choắt.
* Đoạn 2 : Tả sông nớc Cà Mau.
* Đoạn 3 : Tả mùa xuân
- Nh gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi
trần mặc áo gilê.
- Nh mạng nhện nh thác, nh ngời nh
dãy
- Nh tháp đèn, nh ngọn lửa, nh nến xanh.
- Tìm những câu văn có sự liên tởng, tởng
tợng, so sánh
* Ghi nhớ ( trang28)
. Đọc đoạn văn Ngô Quân Miện.
- Đoạn văn miêu tả cảnh Hồ Gơm
- Cầu son bắc từ hồ ra đền giữa tháp hồ
chỉ Hồ Gơm mới có.
- Gơng bầu dục
- Uốn, cong cong
- Cổ kính- Xám xịt- Xanh um
III. Luyện tập
1. Yêu cầu quan sát và ghi chép những đặc điểm căn phòng em ở.
+ Hớng nhà, nền, mái, tờng, cửa, trang trí.
2. Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng, em sẽ liên tởng và so sánh với những gì?
- Mặt rời - Hàng cây
- Bầu trời - Núi - Những ngôi nhà
D. Hớng dẫn
1. Học thuộc ghi nhớ.
2. Tả dòng sông quê hơng em (8 - 10 câu)
3. Lập dàn ý và tập nói theo dàn bài đã làm.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
9
Tiết : 81+82
bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu đối với thói tự ái và lòng
đố kỵ.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện hiện đại: miêu tả tâm lý nhân vật, dùng
ngôi thứ nhất.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Soạn bài
Học sinh : Trả lời câu hỏi hớng dẫn
III. Tiến trình bài giảng
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Chữa bài tập 1 (29)
2. Vậy muốn làm tốt 1 bài văn miêu tả, cần những thao tác gì? Đoạn văn bạn vừa đọc là
miêu tả hình dáng, tính cách chúng ta có thể nhìn thấy, nhận thấy. Vậy những gì diễn ra
bên trong của con ngời ta sẽ miêu tả ntn? Hôm nay, các em sẽ đợc tiếp xúc với 1 tác phẩm nh
vậy.
C. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ2:
Trình bày những hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?
* H/sinh đọc từ ngữ chúa thích.
-V/bản có thể đợc chia làm mấy phần?
Nội dung mỗi phần?
H 3
-Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao
em cho đó là nhân vật chính?
-Việc t/g chọn ngôi thứ nhất cho ngời anh
có TD gì?
-Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu ở
tâm trạng. Theo dõi câu chuyện, em thấy
tâm trạng ngời anh diễn biến trong những
SV nào?
-Ngời anh khi phát hiện ra em chế thuốc vẽ,
có suy nghĩ gì? Trong cuộc sống thờng ngày
có thái độ ntn?
- ý nghĩa ấy nói lên thái độ gì của ngời
anh với em? Thái độ ấy biểu hiện tâm
trạng nào của ngời anh?
Khi phát hiện tài năng của Kiều Phơng,
thái độ của mọi ngời ntn?
I.Tìm hiểu chung
1.TGiả: Tạ Duy Anh, 1959
2.TP: Giải nhì cuộc thi "Tơng lai vẫy gọi"
3.Từ khó:: SGK
4. Bố cục: 3 phần
-P1: Từ đầu đến vui vẻ lắm( Gthiệu n/vật
K.Phơng với những sở thích ban đầu)
-P2: Tiếp đến cùng đi nhận giải(Tài năng
của ngời em và d/biến tâm trạng ngời anh)
-P3: Còn lại:Tâm trang ngời anh.
II. Tìm hiểu nội dung VB
1. Nhân vật ngời anh
a. Khi phát hiện em chế thuốc vẽ.
- Gọi em là Mèo,
-Bí mật theo dõi
- Kêu lên:"Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ!
->Ngạc nhiên, xem thờng vui vẻ.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
10
( Chú Tiến Lê : Rạng rỡ Bố: Ngây ng-
ời ; Mẹ: Không kìm đợc xúc động)
-Thái độ của ngời anh lúc đó? và sau đó?
- Vì sao?
-Tâm trạng đó còn bị đẩy lên mức cực
đoan hơn ở chi tiết nào? Vì sao?
- Tại sao ngời anh lại "Lén trút tiếng thở
dài" sau khi xem tranh của em? Thái độ,
hành động với em những ngày sau đó.
-Khi em thành công, thái độ và tâm trạng
ngời anh có gì thay đổi?
-Tại sao ngời anh lại có thái độ cử chỉ
không thân thiện đó?
-Đằng sau cử chỉ không bình thờng đó là
tâm trạng gì của ngời anh?
-Nếu cần có 1 lời khuyên, em sẽ khuyên
gì với ngời anh khi này?
-Theo em, ngời anh "muốn khóc" vì:
- Ngạc nhiên,hãnh diện,hay xấu hổ?
- Điều bất ngờ nhất với ngời anh khi đi
xem triển lãm?
-Tại sao t/g viết "Mặt chú bé nh tỏa ra 1
thứ ánh sáng rất lạ". Đó là ánh sáng gì?
-ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm
mến nhất?
G. bình : Tại sao bức tranh chứ không
phải nhân vật nào khác lại có sức cảm
hóa ngời anh đến thế? Bởi lẽ bức tranh
chính là NT. Sức mạnh của NT là tìm kiếm
cái đẹp, làm đẹp cho con ngời, nâng cùng lên
bậc thang cao nhất của cái đẹp. Đó là chân,
thiện, mỹ. Trong truyện này, nhân vật ngời
em gái hiện lên với những nét đáng yêu,
đáng quý nào về tính tình, tài năng.
HĐ4
-Theo em, truyện có ý nghĩa nào?
-Truyện còn có ý nghĩa về NT đề cao SM
của NT, góp phần hoàn thiện con ngời.
-VB này cho em hiểu gì về NT kể chuyện
và MT trong truyện hiện đại?
D. Hớng dẫn.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Ghi lại diễn biến tâm trạng ngời anh.
- Đọc kỹ, trả lời phần bài "Luyện nói "
b. Khi tài năng của em đợc phát hiện:
+ Cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra
ngoài.
+ Chỉ muốn khóc.
+ Xem trộm tranh
+Lén trút tiếng thở dài
c. Khi em thành công:
- Ghen tỵ, tức tối.
- Giật sững, ngỡ ngàng, hiện diện xấu hổ,
muốn khóc
Ngạc nhiên cao độ, xúc động.
( Ngạc nhiên vì không ngờ mình hoàn hảo
thế, em tài thế:
Hãnh diện: vì 2 anh em đều hoàn hảo.
Xấu hổ? Vì mình đã ghen tị, xa lánh em,
tầm thờng hơn em)
2. Nhân vật ngời em.
- Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu.
- Có tài năng.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK Trang35
IV. Luyện tập.
1. Thiện cảm của em dành cho nhân vật
nào trong truyện? Vì sao?
2. Kể tóm tắt lại truyện?
Tiết 83+84
Luyện nói về quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
I . Mục tiêu cần đạt:
Giúp H:
- Biết trình bày và diễn đạt một vấn đề; bằng miệng bớc tập thể.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
11
- Nắm chắc hơn kiến thức về quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
- Tích hợp VB " Bức tranh của em gái tôi".
II. chuẩn bị:
Giáo viên : giáo án.
Học sinh : Bảng phụ,chun b b i
III. thực hiện các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp :
B. Kiểm tra : G. KT sự chuẩn bị bài 5H
C. Bài mới:
- Hình thức: lớp chia 4 nhóm cùng thỏa luận và cử ngời trình bày.
* Giới thiệu bài:
* Tiến trình bài giảng.
Hot ụng ca gv, hs Ni dung
H 1
Từ truyện"Bức tranh" của em gái tôi, lập dàn
ý để nói ý kiến.
Theo em, Kiểu Phơng là ngời nh thế nào ?Từ
các chi tiết trong truyện về nhân vật này, hãy
miêu tả lại theo tởng tợng của em về:
- Hình dáng?
- Tích cách?
? Anh của Kiểu Phơng là ngời nh thế nào?
Hình ảnh ngời anh hùng trong bức tranh anh
thực của Kiều Phơng có khác nhau không?
? Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh, chị
hoặc em của mình (chú ye làm nỗi bật hình
ảnh ngời mình đang miêu tả = so sánh và
nhận xét của bản thân.
H 2? Lập dàn ý miêu tả đêm trăng nơi em
ở theo gợi ý:
- Đó là đêm trăng nh thế nào?
- Đêm trăng đó có gì đặc sắc; tiêu điểm: bầu
trời, đêm, vầng trăng, cây cối nhà cửa đờng
làng gõ phố, ánh trăng?
(Chú ý những ltg, so sánh)
?? Để miêu tả cho các bạn thấy 1 đêm trăng
đẹp em sẽ so sánh những hình ảnh trên nh
thê nào?
Dựa vào dàn ý trên, hãy nói trớc các bạn về
đêm trăng ấy?
??Lập dàn ý về cảnh bình minh trên biển?
- Trong khi miêu tả, em sẽ liên tởng và so
sánh các hình ảnh với những gì?
- Nêu dàn ý lớn.
- Nói
*Từ 1 truyện cổ đã học, em hãy miêu tả
I, Tìm hiểu bài:
1, Bài tập 1:
a, Kiều Phơng
- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem,
mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh.
- Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu,
độ lợng, tài năng.
* Ngời anh:
- Hình dáng: gầy, cao, sáng sủa, đẹp trai.
- Tính cách: Ghen tỵ, nhỏ nhen, mặc cảm, ân
hận, ăn mặc cảm hận, ăn nói hối lỗi.
II, Luyện nói:
1, Lập dàn ý
2, Nói theo dàn ý
3, Tả đêm trăng
- Một đêm trang đẹp tuyệt. Bầu trời, mặt đất
đều tắm trong ánh trăng (MB).
- Trăng là cái liềm vàng giữa đồng sao.
+ Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung
da trời. (Nam Cao).
( Mỗi nhóm cử đại biểu nói trớc lớp.)
G. và H. nhận xét.
- Nhận xét (MB)
- Quan sát, tởng tợng, so sánh=>Trình bày.G.
H nhận xét bổ sung
*Để miêu tả1 đêm trăng đẹp :
+ Trăng tỏa sáng, soi vào các gợn sóng lăn
tăn tựa hồ hàng muôn ngàn con rắn vàng bò
trên mặt nớc. (Phân tích)
So sánh, tởng tợng
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
12
hình ảnh dũng sỹ theo tởng tợng của mình
H 3
D, Hớng dẫn vn
- Học kỹ lý thuyết
- Làm các bài tập
- Soạn "Vợt thác" và "so sánh"
III, Luyện tập
- Bài tập 4
- Bài tập 5- Biển: đục ngầu, cuồn cuộn sóng
nh lên cơn thịnh nộ.
- Mặt trời: Quả cầu lửa
- Bầu trời: Trong veo, rực
- Mặt biển: Gợn sóng lăn tăn
- Sóng biển: dịu dàng xô bờ
- Bãi cát: trải dài nh
- Những con thuyền mệt mỏi, uể oải, nằm
ghếch đầu lên bãi cát.
Tiết 85.
Vn bn
Vợt Thác
I. mục tiêu cần đạt
1. Cảm nhận vẻ đẹp p
2
, hùng vĩ của thiên nhiên sông Thu Bền và vẻ đẹp n lao động.
2. Nghệ thuật miêu tả.
3. Luyện kỹ năng viết bài theo 1 trình tự nhất định.
II. chuẩn bị:
G. Soạn bài, tập truyện "Quê nội". ảnh sông Thu Buồn.
H. Trả lời câu hỏi học bài.
III. Thực hiện
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra
1. Diễn biến tâm trạng ngời anh trong "Bức tranh của em gái tôi"
2. Nhân vật Kiều Phơng để lại trong em những gì?
C. Bài mới
Hot ụng ca gv, hs Ni dung
I, Đọc,tìm hiểu tác phẩm
? Nên đọc truyện với giọng
nh thế nào?
- Đ
1
: Giọng chậm êm
- Đ
2
: nhanh, mạnh nhấn mạnh các
ĐT, TT
- Đ
3
: Chậm, thanh thản.
I, Đọc - Chú thích
? Có mấy đối tợng đợc miêu
tả? Lã những đối tợng
nào?
- Cảnh thiên nhiên
- Hình ảnh con ngời
- Đọc đoạn đầu
II, Tìm hiểu tác phẩm
1, Cảnh sắc đôi bờ và
dòng sông
? Cảnh sác đôi bờ sông và
dòng công có gì đáng chú
ý?
- Dòng sông chầm chậm, êm ả, gió
nồm thổi, thuyền lớt sóng bon bon.
? Cảnh gợi cảm xúc gì ở
ngời đọc? Hình ảnh những
chòm cây cổ thụ đợc tả
nh thế nào? Vì sao? TD
cách miêu tả đó?
- Nh thuyền đang nhớ núi
- Nghệ thuật nhân hóa so sánh. Tâm
trạng phấn chấn và mạnh mẽ của
con ngời và cảnh thiên nhiên hoang
sơ hùng vĩ, đầy sức sống.
- Đọc lại đoạn văn 2.
? Cảnh con thuyền vợt thác
dừ dới sự điều khiển của
- Dòng chảy dựng đứng lên.
- Nớc từ cao phóng xuống nh chặt
2. Hình ảnh Dợng Hơng
Th.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
13
Dợng Hơng hiện lên nh
thế nào?
đứt dòng sông
- Dợng Hơng ghi chặt đầu sào, trụ
lại.
Những động từ dùng thích đáng
phù hợp với công việc khẩn trơng
của ngời lái thuyền.
- Từ láy "vùng vằng", diễn tả sự cố
gắng chống chọi của con ngời, sự
ngang ngợc của dòng sông, sự khó
bảo của con thuyền.
? Đoạn văn kể tiếp về Dợng
Hơng nh thế nào?
- Kể về động tác và ngoại hình D-
ợng Hơng:
Nh một pho tợng đồng đúc nh
hiệp sỹ của TS loai lĩnh hùng vỹ.
Tô đậm sức khỏe, rắn chắc sẵn
sàng vợt thácm sự dũng cảm của
con ngời tinh thần và nghị lực vợt
thác.
? Có thể nói khái quát nh
thế nào về Dợng Hơng?
Con ngời lao động qua cảm ngời
chỉ huy vợt thác bình tĩnh, dày dạn
kinh nghiệm lại nhu mỳ, khiêm nh-
ờng trong cuộc sống gia đình.
- Ngời lao động quả
cảm ngời chỉ huy vợt
thác bình tĩnh, dày dạn
kinh nghiệm lại nhu
mỳ, khiêm nhờng trong
cuộc sống gia đình.
? Bài văn tả gì? ca ngợi điều
gì?
? Bủt pháp nghệ thuật đặc
sắc của chơng truyện?
* Ghi nhớ
? Bài văn giúp em biết gì? - Hiểu vẻ đẹp phong phú
- Đa dạng của thiên nhiêm miền
Trung tho mộng và dữ dội
III Luyện tập:
1. Đọc đoạn thơ nói về thác của Tố Hữu.
2. Đọc ở nhà đoạn văn tả cảnh xuối Thác trong Ngời lái đò sông Đà - Nguyễn
Tuân.
3. Minh họa cảnh Dợng Hơng chống thuyền vợt thác.
D. Hớng dẫn:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài "so sánh"
Tiết 86
Ngày soạn:
So sánh (tiếp theo)
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
14
I . Mục tiêu cần đạt:
Giúp H:
- Nắm đợc cả 2 kiểu so sánh: ngang bằng - không ngang bằng
- TD chính của so sánh.
- Bớc đầu tạo đợc 1 số so sánh.
II. chuẩn bị:
Giáo viên : Bảng phụ
Học sinh : Trả lời câu hỏi.
III. thực hiện các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp :
B. Kiểm tra :
1. So sánh là gì? Cho ví dụ?
2. Nêu cấu tạo của mô hình so sánh.
C. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Tiến trình bài giảng
Hot ụng ca gv, hs Ni dung
Hãy nhắc lại các từ so sánh đã học?
( Nh, nh là, bằng, giống
- Hơn, kém, chẳng bằng )
I Các kiểu so sánh
- Bài tập 1:
- Cách 1: chẳng bằng(- A chẳng bằng B.)
- Cách 2: là (- A là B.)
? Vậy trong khổ thơ của Trần
Quốc Minh có những từ so sánh
nào?
- Vậy có thể kết luận rằng chúng
khác. Em hãy nhóm theo nhóm?
- Cách 1: chẳng bằng
- Cách 2: là
- A là B.
- A chẳng bằng B.
? Hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý
so sánh?
VD: Nh, tự nh, nh là, kém, kém
hơn
* Ghi nhớ 1.
(SGK/42)
? Tìm những câu có phép so sánh? - Đọc diễn cảm đoạn văn
- tựa mũi tên
- nh con chim
- nh sợ hãi
? Sự vật nào đợc đem ra so sánh?
Trong những hoàn cảnh nào?
- SV: Những chiếc lá (vô tri vô
giác).
- Hình ảnh: đã rụng (rời cành,
hết nhựa theo đúng quy luật).
? Cảm nhận của em về những
chiếc lá?
- Nơi chiếc lá rụng là một hình
ảnh điển hình gội ra và sâu sắc
cho cả tác giả lẫn ngời đọc.
? Cảm nghĩ của em sau khi đọc
xong đoạn văn?
Đoạn văn hay, diễn tả hình
ảnh gợi cảm và xúc động.
- Trân Trọng ngòi bút tinh tế của
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
15
tác giả.
? Nhờ đâu mà em so đợc cảm nghĩ
ấy?
- Nhờ: Tác giả sử dụng phép so
sánh một cách linh hoạt, tài tình
chỉ là một chiếc lá tình cảm vui,
buồn của con ngời đợc giữu gắm
trong đó.
? Em thấy so sánh có những tác
dụng gì?
* Ghi nhớ: SGK/4
? Tìm phép so sánh?
Cho biết nó thuộc so sánh gì?
a,
- Tâm hồn là buồn tra hè.
So sánh ngang bằng
b, Cha bằng so sánh không
ngang bằng
c, Nh so sánh ngang bằng
hơn so sánh ngang bằng
III, Luyện tập bài
- Bài I
Bài tập 2: Tĩm những biến pháp so sánh trong "Vợt Thác" - Võ Quảng.
- Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng nh cắt.
- Dơng Hơng Thu nh một pho tợng đồng đúc nh 1 hiệp sỹ của Trờng Sơn oai lĩnh
hùng vĩ.
- nh những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trớc
D, Hớng dẫn:
1. Học thuộc 2 ghi nhơ.
2. Làm bài tập 3. Tự viết đoàn văn có sử dụng so sánh.
Tiết 87
Ngày soạn:
Ngày dạy:
chơng trình địa phơng
I . Mục tiêu cần đạt:
- Sửa 1 số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phất âm.
- Có ý thức khắc phục lồi CT đó.
II. chuẩn bị:
Giáo viên : Su tầm 1 số bài viết về lỗi chính tả có tác phẩm sửa lỗi.
Học sinh : Nh trên.
III. thực hiện các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp :
B. Kiểm tra : G. KT sự chuẩn bị bài H
C. Bài mới:
1. Phân biệt phụ âm đầu TR/CH.
a, Một trong những trò chơi cần thiết, khiếm nhiều ngời phải trằn trọc mấy ăn mất
ngủ là trò chơi bóng đá. Chỉ một trái bóng tròn làm trên sân cỏ cũng đủ gây nên lắm nỗi
trớ triêu khiến cho bao kẻ cời ngời khóc. Có đội thi đấu trầy trật mà vẫn thua trận phải
hứng chịu bao lời chỉ trích, chê trách khiên cho đôi chân năng chình chịch, chậm chập
cúi đầu dời sân cỏ. Còn đội choi trên chơi trên chân thì thờng chiến thắng. Bóng đá chỉ là
trò chơi mà sao hàng trăm triệu ngời trên trái đất này phải thổn thức, vui buồn, trăn trở?
Phải chăng, bóng đá không chỉ là trò chơi giải trí chốc lát mà cong là một trong những
giá trị tinh thần do loại ngời sáng tạo, chăm chút và trân trọng nh một trình độ văn hóa?
b, Trò chơi:
- Trò choi là của trời cho
Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai!
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
16
- Chòng chành trên chiếc thuyền trôi
Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu.
- Trao cho một chiếc trống tròn
Chơi sao cho tiếng trống giòn, trơn tru.
- Trăng chê trời thấp, trăng theo
Trôi chêm trăng thấp, trời treo lên trời.
- Cá chê khinh chạch rúc bùn
Chạch chê cá lùn, chỉ trốn với chui.
2. Phân biệt phụ âm đầu S/X.
- Sầm sập sóng dữ xô bờ
Thuyền xoay xở mãi lò dò bơi ra.
- Vờn cây san sát xum xuê
Khi suống sà xuống, lối về tối om.
- Trời cho xuân sắc xinh xinh
Lời xem sách báo, vô tình sinh h.
- Xa xôi sông sóng sững sờ
Xin sang xuôn sẻ chuyến đồ say xa.
- Số sang là số xông xênh
Suốt ngày nằm kềnh, là số ăn xin.
b, Sông xanh xao xuyến
Sông xanh sao xuyến nh dải lụa xa mờ trong sơng sớm. ánh sáng mặt trời xua mằn
sơng khiến cho dòng sông càng xôn xao màu xanh xao xuyến. Ai đi xa, khi trở về xứ sở
đều sững sơ trớc dòng sông ăm ắp bao kỷ niệm. Ngày xa, dòng sông tuổi thơ mênh mông
nh biển. Những con sóng nhỏ xô bờ sao mà thân thuộc? Khi mặt trời xuống núi, cả khúc
sông đập nớc ùn ùn. Lớn lên tạm biệt dòng sông đi xa, mỗi ngời mỗi ngả. Khi trở về,
chúng tôi đúng lặng trớc dòng sông xa lòng bồi hồi, xốn xang nỗi niềm sâu xa, trắc ẩn.
Ai từng đắm mình trong dòng sông tuổi thơ thì sớm muộn cũng tìm về xứ sở quê mình.
3/ Phân biệt phụ âm L, N.
a,
- Lúa nếp là lúa nếp làng
Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng.
- Leo lên đỉnh núi Lĩnh Nam
Lấy nắm lá sấu nấu làm nớc sông.
- Nỗi niềm này lắm long đong
Lửng lơ lời nói khiến lòng nao xao.
- Lẫm lũi nàng leo lên non.
Nắng lên lấp lóa, (lòng nàng, lâng lâng, còn lắc l).
b,
Lời nói - hoa nở trên nền văn hóa
4. Phân biệt phụ âm R/D, Gi.
a, - Gió rung, gió giật tơi bời
Dâu da rũ rợi rụng rơi đầy vờn
- Rung rinh dăm quả doi hồng
Gió rít răng rắc, rùng rùng soi rơi.
- Xan ra đánh giá con ngời
Giỏi giang một, dịu dàng mời mới nên.
- Dẫu rằng khôn khéo, giỏi giang
Vẫn cần giáo dục kh vàng phải tôi.
- Rèn sắt còn đổ mồ hôi
Huống chi rèn ngời lại bỏ dở dang.
D, Hớng dẫn.
- Sửa đổi: + H. Tự sửa những lỗi mắc phải
+ Tự cho điểm: 2 lỗi - 1 điểm
Tiết 88:
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
17
phơng pháp tả cảnh;
viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Nắm đợc cách tả cảnh, hình thức, bố cục bài văn tả cảnh.
- Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục bài
viết.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu những kinh nghiệm mà em học tập đợc về miêu tả cảnh qua văn bản
Sông nớc Cà Mau và Vợt thác.
* Bài mới:
- Học sinh đọc các đoạn văn.
- Giáo viên chia công việc chuẩn bị theo
nhóm.
? Văn bản a) tả đối tợng nào ?
? Nhân vật Dợng Hơng Th đang làm công
việc gì ?
? Qua hình ảnh Dợng Hơng Th, em có thể
hình dung đợc cảnh gì ?
? Vì sao em lại có thể hình dung đợc cảnh
sắc khúc sông có nhiều thác dữ đó ?
? Văn bản b) tả cảnh gì ?
? Cảnh đợc tả theo trình tự nào ?
? Theo em, trình tự tả đó có hợp lý
không ?
? Lập dàn ý cho văn bản c) ?
? Trình tự miêu tả của văn bản c) ?
(Từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào
trong. Cách tả hợp lý bởi cái nhìn của ngời
tả là hớng từ bên ngoài.)
? Vậy qua các ví dụ trên, em thấy để làm
tốt bài văn tả cảnh, chúng ta cần lu ý
những gì ?
I. ph ơng pháp viết văn tả cảnh:
*. Văn bản a):
Tả Dợng Hơng Th trong một chặng đờng
của cuộc vợt thác.
=> Hình dung cảnh sắc ở khúc sông có
nhiều thác dữ. Bởi ngời vợt thác phải đem
hết gân sức, tinh thần để chiến đấu chống
chọi thác dữ (qua ngoại hình, động tác).
*. Văn bản b):
Tả cảnh sắc một vùng sông nớc Cà Mau.
- Theo trình tự từ dới sông nhìn lên bờ, từ
gần đến xa.
- Trình tự tả hợp lý bởi ngời tả đang ngồi trên
thuyền xuôi từ kênh ra sông.
*. Văn bản c): Gồm 3 phần.
- Mở bài: Gồm 3 câu đầu.
Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc
luỹ tre làng.
- Thân bài:
Tả kỹ lần lợt 3 vòng luỹ tre.
- Kết bài:
Tả măng tre -> Suy nghĩ của ngời viết.
* Ghi nhớ: SGK( Trang 47)
Ii. H ớng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất chung.
a) Trình tự tả cảnh lớp học trong giờ làm bài tập làm văn.
- Từ ngoài vào trong (không gian).
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
18
- Từ khi trống vào lớp đến hết giờ (thời gian).
- Kết hợp cả 2 trình tự trên.
b) Hình ảnh tiêu biểu:
- Cảnh cô giáo trên bục giảng.
- Cảnh học sinh chờ đợi đề bài.
- Cảnh nhận đề.
- Cảnh làm bài, thu bài.
- Quang cảnh thiên nhiên.
c) Giao cho các nhóm viết mở bài, kết bài và trình bày.
Bài tập 2:
Xác định trình tự tả giờ ra chơi.
a) Trình tự thơì gian:
- Giờ ra chơi tới.
- Học sinh ùa ra sân.
- Học sinh chơi đùa.
- Các trò chơi diễn ra.
- Trống vào lớp.
b) Trình tự không gian:
- Từ các cửa lớp học.
- Các góc sân.
- Giữa sân.
- Phần tập trung đông học sinh nhất (Trò chơi mới lạ, hấp dẫn).
*. Các nhóm lựa chọn một cảnh để viết thành đoạn văn miêu tả - Trình bày.
Bài tập 3:
- Đọc bài văn.
- Lập dàn ý.
a) Mở bài:
- Tên văn bản Biển đẹp
b) Thân bài:
Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau.
- Buổi sớm nắng vàng.
- Buổi chiều gió mùa đông bắc.
- Ngày ma rào.
- Buổi sớm nắng mờ.
- Buổi chiều lạnh.
- Buổi chiều nắng tàn mát dịu.
- Buổi tra xế.
- Biển, trời đổi màu.
c) Kết bài:
Nhận xét, lý giải vì sao biển đẹp.
Iii. Bài viết (ở nhà):
Đề bài: Tả quang cảnh buổi sáng ở thành phố quê hơng em.
Gợi ý: (Hoặc tả cảnh đẹp mà em đã gặp)
*. Mở bài:
Giới thiệu khái quát.
(Ví dụ: Một ngày mới bắt đầu!)
*. Thân bài:
- Khung cảnh thành phố lúc rạng đông.
- Hoạt động của thành phố khi trời sáng rõ.
(Lu ý: - Chọn điểm nhìn để tả cho phù hợp. Có thể đứng yên trên một tầng nhà nào
đó, hoặc di chuyển.
- Có thể chọn thời gian sáng mùa hè,
*. Kết bài:
Nêu cảm xúc.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
19
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 89+90
văn bản: buổi học cuối cùng
(An-phông-xơ Đô-đê).
Trần Việt - Anh Vũ dịch.
A/ Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh:
- Nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học
tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện
cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.
- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện
tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.
B.Chuẩn bị:
-Gv soạn bài và c/bị tranh ảnh
. H/sinh trlời câu hỏi SGK
C. tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Trong văn bản "Vợt thác", Võ Quảng đã cho chúng ta đợc thấy nghệ thuật tả
cảnh, tả ngời từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vợt thác rất tự nhiên, sinh
động. Qua bài văn, em cảm nhận nh thế nào về thiên nhiên và con ngời lao động đã đợc
miêu tả ?
- Qua những hình ảnh miêu tả, tác giả Võ Quảng đã thể hiện t/c gì ?
Tình yêu thiên nhiên, yêu con ngời VN chính là những biểu hiện cụ thể của
tình yêu đất nớc VN. Còn nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê biểu hiện tình yêu đất n-
ớc của mình nh thế nào. Các em cùng đến với bài học hôm nay.
(Lu ý học sinh cách viết từ phiên âm).
* Bài mới:
- Tập truyện ngắn nổi tiếng: "Chuyện ngày
thứ hai"
"Những bức th gửi từ cối xay gió của tôi"
* Hớng dẫn đọc.
- Văn bản dài nên chỉ đọc một đoạn.
- Chú thích: cáo thị, thất trận.
+ Thuộc từ loại nào ?
+ Giải nghĩa bằng cách nào ?
? Xác định các sự việc chính trong truyện ?
Nhận xét ý kiến của bạn ?
? Dựa vào các sự việc chính, nêu bố cục của
truyện ?
? Theo dõi vào diễn biến các sự việc chính,
em hãy kể tóm tắt truyện ?
? Hãy cho biết truyện đợc kể bằng ngôi thứ
mấy ?
(Ngôi thứ nhất qua lời nhân vật Ph ).
? Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất có tác
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: (1840-1897), nhà văn Pháp.
2. Tác phẩm: SGK.
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
Cáo thị, thất trận.
2. Bố cục, tóm tắt văn bản:
Gồm 3 đoạn:
- Đ 1: Từ đầu đến " mà vắng mặt con":
Hình ảnh Ph trớc buổi học.
- Đ 2: Tiếp đến " nhớ mãi buổi học
cuối cùng này": Diễn biến buổi học cuối
cùng.
- Đ 3: Còn lại: Kết thúc buổi học cuối
cùng.
* Nhận xét lời kể của bạn.
Về nhà các em tiếp tục kể truyện.
- Ngôi thứ nhất qua lời nhân vật Ph
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
20
dụng gì ?
? Trong truyện, ai là nhân vật chính, vì sao ?
? Trong truyện ngắn "Bức tranh ", Tạ
Duy Anh đã miêu tả nhân vật ngời anh qua
diễn biến tâm trạng. ở văn bản này, An-
phông-xơ Đô-đê cũng miêu tả Ph qua
diễn biến tâm trạng của nhân vật.
? Vậy, diễn biến tâm trạng của Ph trải qua
những thời điểm nào ?
Chúng ta cùng theo dõi phần đầu câu
truyện.
? Trên đờng tới trờng, Ph có ý định gì ?
? Vì sao cậu bé lại có ý định trốn học ?
? Qua đó, em thấy Ph là cậu bé nh thế
nào?
(Nhng ý định trốn học ấy chỉ thoáng qua và
cậu bé đã ba chân, bốn cẳng chạy đến tr-
ờng.)
? Mặc dù rất vội, Ph đã kịp nhận ra những
điều khác lạ nào ở trụ sở xã ?
? Trớc điều khác lạ đó, Ph đã suy nghĩ
gì ?
? Suy nghĩ đó thể hiện cậu bé có tâm hồn
nh thế nào ?
? Với tâm hồn nhạy cảm, Ph tiếp tục nhận
thấy những điều khác lạ nào ở trờng, trong
lớp học ?
? Em có nhận xét gì về cách xây dựng các
chi tiết này ?
(Đây là những chi tiết có khả năng khái quát
rất cao, bởi vì chúng vừa gợi không khí chân
thực, vừa ngầm báo hiệu điều chẳng lành,
một biến cố trọng đại đã và đang xảy ra -
vùng An-dát đã rơi vào tay quân Phổ).
? Điều đó khiến Ph có cảm giác gì ?
(Và chi tiết khiến cho Ph ngạc nhiên hơn
cả là sự xuất hiện của dân làng trong lớp học.
Hình ảnh cụ Hôde từng là xã trởng, hình ảnh
bác phát th - họ là những ngời đã biết chữ.
Vậy tại sao họ lại có mặt ở đây. Bao nhiêu là
thắc mắc, băn khoăn.)
Vậy chúng ta cùng theo dõi tiếp trang 51.
- Đọc lại câu nói của thầy Hamen.
? Thầy giáo đã nói điều gì ?
? Lúc đó, Ph có cảm giác và thái độ nh
thế nào ?
? Từ sự căm giận đó, Ph đã có những suy
nghĩ, thái độ nào nữa ?
(Các em cùng suy nghĩ và thảo luận nhóm).
Thầy HaMen đợc TG miêu tả NTN ?
-Trang phục của thầy có gì khác biệt ?
- Tạo sự thoải mái khi tiếp nhận vì ngời
đã chứng kiến, tham gia diễn biến câu
chuyện từ đầu đến cuối kể lại; góp phần
thuận lợi trong việc bộc lộ tâm trạng của
nhân vật là ngời kể chuyện.
- Có thể phân tích văn bản tự sự theo bố
cục hoặc theo diễn biến tâm trạng của
nhân vật. Với truyện này, chúng ta chọn
cách phân tích theo diễn biến tâm trạng
nhân vật.
II. đọc, hiểu văn bản:
1, Nhân vật Phrăng:
* Trớc buổi học:
- Định trốn học.
=> Mải chơi, lời học, sợ thầy.
- Nhận thấy điều khác lạ:
+ ở trụ sở xã:
=> Tin chẳng lành.
=> Tâm hồn nhạy cảm.
+ ở trờng.
+ ở lớp học.
=> Vô cùng ngạc nhiên, băn khoăn.
- Nghe thầy giáo nói đây là buổi học
Pháp văn cuối cùng:
-> Choáng váng, căm giận kẻ thù, hiểu
nguyên nhân
- Mà tôi thì
- Vậy là sẽ
- Tự giận mình
- Thấy những quyển sách nh những ngời bạn cố
tri, đau lòng phải giã từ chúng.
- Quên lúc thầy phạt, thầy vụt.
- Tội nghiệp thầy !
- Lúng túng, đứng đung đa, lòng rầu rĩ,
không dám ngẩng đầu lên vì không đọc
đợc bài.
- Tiếc nuối, tự giận mình, xấu hổ, đau
lòng, ân hận.
- Ham học, yêu, biết ơn thầy; yêu tiếng
Pháp.
=> Biến đổi tâm lý mạnh mẽ.
2,Nhân vật thầy Hamen
* Trang phục:
- chiếc mũ lụa đen,
-áo rơđanhgốt , > trang trọng.
=> Chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi
học cuối cùng.
* Thái độ với học sinh:
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
21
0Sự khác biệt đó cho ta thấy điều gì về
buổi học này?
-Thái độ của thầy đối với h/sinh có gì dậc
biệt ? Hãy tìm những từ ngữ,câu văn thể
hiện thái độ đó ?
-Những lời nói đó thể hiện điều gì ?
-H/động của thầy trong buổi học này có gì
khác biệt ?
-Hãy cho biết vì sao thầy lại có h/động nh
vây ?
0Ngoài thầy HaMen truyện còn nhắc đến
n/vật nào nữa ? Các n/vật đó có biểu hiên
NTN ?
-H/ảnh các n/vật đó cho ta thấy điều gì ?
? ý nghĩa của truyện là gì ?
? Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện
là ?
? Tìm những câu văn có phép so sánh và
nêu tác dụng của phép so sánh ấy ?
- H/s đọc ghi nhớ SGK.
-Lời lẽ dịu dàng nhắc nhở,không quở
mắng;
- Kên nhẫn giảng bài nh muốn truyền
hết mọi hiểu biết của mình cho học trò.
- Nói về việc học tiếng Pháp: Hãy yêu
quý, giữ gìn và trau dồi cho mình ngôn
ngữ dân tộc vì đó là tài sản quý báu, là
chìa khoá để mở ngục tù khi một dân
tộc rơi vào vùng nô lệ.
=> Những lời nói sâu sắc, tha thiết, biểu
lộ tình cảm yêu nớc sâu đậm và lòng tự
hào về tiếng nói của mình.
* H/đ, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: Dằn
mạnh viên phấn, viết thật to; "Nớc Pháp
muôn năm"; mặt tái nhợt, giọng nghẹn
ngào.
=>Tình yêu nớc, yêuTQ, yêu tiếng nói
dân tộc tha thiết.
3, Hình ảnh những nhân vật khác:
- Cụ Hôde
-Bác phát th cũ, -> những ngời đã biết
chữ và cả dân làng: chăm chú tập đánh
vần, nâng sách bằng hai tay, giọng run
run.
- Các em nhỏ: chăm chú, im phăng
phắc, cặm cụi vạch những nét sổ với một
tấm lòng, một ý thức.
=> Hình ảnh cảm động, thể hiện tình
cảm thiêng liêng và trân trọng của ngời
dân đối với việc học tiếng dân tộc của
mình.
III Ghi nhớ: SGK.
IV. luyện tập:
- Bài tập trắc nghiệm tr 28.
- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh thầy
Hamen hoặc chú bé Ph (Thảo luận).
v. h ớng dẫn về nhà :
- Kể tóm tắt truyện.
- Hoàn thành bài viết đoạn văn.
- Tìm đọc bài thơ "Tiếng Việt" của Lu
Quang Vũ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 91
nhân hoá
A/ Mục tiêu bài học:
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
22
Giúp h/sinh:
- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là so sánh, các kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?
? Nhận biết và nêu tác dụng của phép so sánh trong bài tập 3 (tr 43).
* Bài mới:
Giáo viên cho câu văn:
Những hàng cây đu đa nh vẫy gọi chúng em tới gần hơn nữa !
(H/s có thể phát hiện: phép so sánh (vì có dùng từ "nh") -> G/v chuyển ý : nhân
hoá.
- Học sinh đọc ví dụ ?
(Trên bảng g/v ghi cột ngang)
VD1 Nhận xét 1 Ghi nhớ 1
VD2 Nhận xét 2 Ghi nhớ 2
- Đọc lại những sự vật đợc kể tới
trong đoạn thơ mà cô giáo đã gạch
chân?
(tránh trờng hợp h/s đọc cả những từ
chỉ s/v khác: áo, gơm, )
? Những sự vật này đã đợc gọi và
miêu tả bằng những từ ngữ nào ?
? Những từ "ông, mặc áo, " vốn đ-
ợc dùng để gọi, tả đối tợng nào ?
=> Vậy mà những từ ngữ vốn đợc dùng
để gọi, tả con ngời lại đợc TKĐ dùng
để gọi, tả sự vật. Đó là t/g đã nhân hoá
các SV "trời, cây mía, kiến"
? Em hiểu thế nào là nhân hoá ?
Bài tập nhanh:
Cho biết văn bản nào em đã học sử
dụng thành công phép nhân hoá?
(Bài học đờng đời )
- Quan sát ví dụ 2:
? So sánh cách diễn đạt ?
- Nh vậy cách diễn đạt 1 có sử dụng
phép nhân hoá đã có tác dụng rõ rệt.
Vậy em có thể khái quát tác dụng
I. nhân hoá là gì?
1. Ví dụ: SGK.
2. Nhận xét:
Sự vật Từ ngữ để gọi , miêu tả
- Trời
- Cây mía
- Kiến
- Ông, mặc áo ra trận.
- Múa gơm
- Hành quân
=> Là những từ ngữ vốn dùng
để gọi, tả con ngời.
-> Nhân hoá là gọi, tả sự vật bằng những từ
ngữ vốn gọi, tả con ngời.
(Giải nghĩa: "nhân hoá".)
Cách 2:
Mang tính chất miêu tả, tờng thuật sự vật
một cách thông thờng.
- Cách 1: Dùng phép nhân hoá giúp cho ngời
đọc nh thấy ngay trớc mắt quang cảnh sự vật
trớc một trận ma rào dữ dội. Đặt bài thơ vào
khung cảnh sáng tác những năm kháng chiến
chống Mỹ ác liệt, chúng ta còn nhận thấy
-> Nhân hoá làm cho thế giới
3. Ghi nhớ: SGK.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
23
của phép nhân hoá ?
Bài tập nhanh:
Cho VD: "Những chùm cổ thụ
đứng "
+ Xác định phép nhân hoá.
+ Nêu tác dụng.
- Đọc lại ghi nhớ.
- G/v trở lại VD 1 phần I
- Xác định kiểu nhân hoá ?
-> Giới thiệu các ví dụ tiếp theo.
- Cho h/s xác định phép nhân hoá
trong các ví dụ SGK.
- G/v đa ra 3 kiểu nhân hoá.
- H/s gạch nối VD với kiểu nhân hoá.
- Nhắc lại các kiểu nhân hoá ?
* G/v lu ý học sinh.
- Xác định phép nhân hoá (x/đ sự
vật - từ ngữ gọi, tả).
- Mỗi phép nhân hoá đợc tạo ra bằng
cách nào ? (Kiểu nhân hoá).
- Tác dụng của phép nhân hóa trong
mỗi ví dụ.
=> Dùng từ ngữ để nhân hoá phải
phù hợp với đối tợng: Lão diều hâu
(độc ác) mà không dùng: Anh diều
hâu.
? Nhận xét cách diễn đạt của 2 cách viết:
Cách 1: nhân hoá.
Cách 2: miêu tả thông thờng.
? Nên chọn cách viết nào cho văn
biểu cảm, văn thuyết minh.
(Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc - khen
ngợi cô bé chổi rơm
Thuyết minh: Chủ yếu dùng phân
tích, nêu định nghĩa )
ii. các kiểu nhân hoá:
Ví dụ Kiểu nhân hoá
a 1. Trò chơi, xng hô
b 2. Dùng từ vốn chỉ h/động
c 3. Dùng từ vốn gọi ngời.
ghi nhớ: SGK
Iii. luyện tập:
Bài tập 1, 4:
Tàu: mẹ, con.
Xe: anh, em, tíu tít -> Bận rôn, đông vui.
(Kiểu 1,2).
Bài tập 3:
(Thảo luận).
=> Giáo viên kết hợp bài tập 3 và treo lại VD a
ở phần II - các kiểu nhân hoá, để lu ý h/s cách
viết hoa những danh từ riêng là từ chỉ SV nói
chung nhng đã đợc nhân hoá trở thành các
nhân vật.
Bài tập 4:
- Lấy một đoạn văn trong "Đàn gia súc trở về" của A.Đôđê. (Phiếu học tập).
- H/s xác định phép nhân hoá, kiểu nhân hoá, tác dụng của phép nhân hoá (cả cách
viết hoa danh từ chỉ SV trở thành nhân vật).
Bài tập 5:
Viết đoạn văn có nhân hoá. (Thảo luận)
- G/v đa tình huống: Khi nhận bài tập này, có bạn đã đa ra ý kiến: Em hãy viết
đoạn văn miêu tả về em bé mới sinh. Em có đồng ý với bạn không ? Vì sao ?
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Học, hiểu bài.
- Hoàn thành bài tập.
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
24
- Tìm thêm các ví dụ có phép nhân hoá.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 92:
phơng pháp tả ngời
A. Mục tiêu bài học:Giúp h/sinh:
- Nắm đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức một đoạn, một bài văn tả ngời.
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan sát, lựa chọn
đợc theo thứ tự hợp lý.
B.Chuẩn bị:
GV: Soạn GAn,Cbi bảng phụ
H/sinh đọc bài trớc
c. T iến trình bài dạy:
* ổ n định lớp:
*HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
? Những điều cần lu ý về phơng pháp tả cảnh ?
? Trình bày đoạn văn tả cảnh của mình ?
* Bài mới:
HĐ2
- G/v giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu các
đoạn, báo cáo kết quả thảo luận.
? Mỗi đoạn văn đó tả ai ?
? Ngời đó có đặc điểm gì nổi bật ?
? Điều nổi bật đó đợc thể hiện ở những từ ngữ,
hình ảnh nào ?
? Đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân
vật, đoạn nào tả ngời gắn với công việc ?
? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi
đoạn nh thế nào ?
(Trên bảng giáo viên ghi cột ngang:
Đoạn
văn
Tả ai Từ ngữ,
chi tiết tả
Cách tả Yêu cầu
=> Trên đây là 3 ví dụ về văn tả ngời.
? Vậy để viết đợc đoạn văn tả ngời, chúng ta cần
tiến hành những việc gì ?
? Ví dụ 3 đợc coi nh là một bài văn tả ngời hoàn
chỉnh. Xác dịnh bố cục của bài văn ?
I. ph ơng pháp viết một đoạn
văn, bài văn tả ng ời:
1. Ví dụ: SGK tr 59, 60
2. Nhận xét:
+ Đoạn a: Tả Dợng Hơng Th đang
chèo thuyền vợt thác - nh một pho
tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn
cuộn.
-> Đoạn a tả ngời gắn với công
việc.
+ Đoạn b: Tả chân dung Cai Tứ, là
ngời đàn ông gian hùng: thấp gầy,
tuổi độ, cặp lông mày
-> Đoạn b đặc tả ngời, tập trung
khắc hoạ chân dung nhân vật: tả
vóc dáng, độ tuổi, mặt
+ Đoạn c: Tả 2 đô vật tài mạnh là
Quắm Đen và Quản Ngữ:
-> Đoạn c tả ngời gắn với hoạt
động: (đang làm gì ? t thế ra sao,
chân tay, mặt mũi khi làm việc nh
thế nào ?)
ghi nhớ: SGK
Bùi Thị Đoan Trang-THCS TST
25