ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
Chuyên Đề Báo Cáo
DƯỠNG CHẤT KHOÁNG
LÂN
GVHD:
PGS.TS Nguyễn Bảo Vệ
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thụy Thảo Nguyên 3083509
Nguyễn Hà Thiên Thư 3083534
Nguyễn Quốc Chí 3083393
Trần Vịnh 3083466
Châu Hoàng Tuấn 3083546
Dương Liên Kiệt 3083412
Lê Thành Thắng 3083446
Lê Văn Phương 3083435
Nội dung:
I. Giới thiệu về lân
II. Vai trò biến dưỡng của lân trong cây.
III. Chẩn đoán tình trạng thiếu lân trong cây.
IV. Biện pháp khắc phục.
I. Giới thiệu về lân:
Cây trồng có hai loại dinh dưỡng là: Dinh dưỡng
đường bột và dinh dưỡng khoáng, dinh dưỡng khoáng là
hệ thống dinh dưỡng mà cây hấp thu các chất khoáng
bằng rễ từ đất gồm 13 khoáng chất chủ yếu. Các khoáng
chất này cần thiết cho quá trình biến dưỡng của cây, mỗi
dưỡng chất đảm nhiệm một chứa năng chuyên biệt. Dựa
vào nhu cầu số lượng mà cây cần sẽ phân ra hai loại
dưỡng chất khoáng: đa lượng và vi lượng
Trong đó, Lân là một nguyên tố đa lượng giữ vai trò
quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của cây
trồng.
Dạng lân cây hấp thụ: HPO
4
2-
, H
2
PO
4
-
II. Vai trò của lân:
1. Lân xem như là nguyên tố cấu trúc.
2. Vai trò của Lân trong vận chuyển năng
lượng.
3. Vai trò điều hòa của phosphate vô cơ.
1. Lân xem như là nguyên tố cấu
trúc:
•
Là đơn vị cấu
trúc của phân
tử DNA _ chất
mang thông tin
di truyền.
•
Là đơn vị cấu
tạo nên RNA _
chuyển mã
thông tin di
truyền.
2. Vai trò của Lân trong vận chuyển
năng lượng:
•
Hình thành cầu nối
phosphate ester (C-
P) và phosphate
giàu năng lượng
( P~P) đặc trưng
cho quá trình biến
dưỡng và trao đổi
chất ở tế bào.
•
P kết hợp với
đường và alcohol
tạo các ester.
3. Vai trò điều hòa của phosphate vô cơ:
•
Trong một số phản ứng enzyme Pi là chất nền
hoặc là sản phẩm cuối (ATP ADP + Pi).
•
Kiểm soát quá trình quang hợp và biến dưỡng
cacbohydrates.
•
Khi ngừng cung cấp P, nồng độ Pi trong không
bào giảm nghiêm trọng nồng độ Pi trong tế
bào chất cũng giảm, sự phóng thích Pi từ không
bào thấp làm hạn chế sinh trưởng.
Ngoài ra, Lân còn có một số chức
năng quan trọng trong cây như là:
•
Trong quá trình chuyển hóa, P có khả năng chuyển từ
dạng này sang dạng khác.
•
Xây dựng những hợp chất hữu cơ có trong tế bào:
phosphoprotein, nguyên sinh chất, phospholipid.
•
Có mặt trong các chất giàu năng lượng: ATP, ADP,
UTP, GTP,
•
Do P có khả năng giải phóng được ion H
+
trong khi cây
hút lên nhiều đạm ở dạng ion NO
3
-
dạng này khử oxy
thành NH
4
+
từ đó chuyển thành protit làm cây hút được
nhiều đạm nên việc bón lân đi đôi với bón đạm thường
tăng năng suất.
III. Chẩn đoán tình trạng thiếu lân
trong cây:
1. Phân tích đất.
2. Phân tích cây.
3. Quan sát triệu chứng.
1. Phân tích đất:
Các phương pháp phân tích đất
•
Phân tích hàm lượng lân dễ tiêu trong đất theo PP Bray I
( 0,025N HCl + 0,03N NH
4
F).
•
Phân tích hàm lượng lân trong đất theo pp Bray (II)
(0,1M HCL + 0,03 M NH
4
F).
•
Phương pháp Olsen.
•
Phương pháp Chang.
Bảng 1: Đánh giá hàm lượng lân trong đất
theo Bray và Olsen
Đánh giá Bray (mg P/kg) Olsen (mg P/kg)
Thấp < 20 <10
Trung bình 20 – 40 10 – 20
Cao 40 – 100 20 – 40
Thừa >100 >40
Bảng 2: Đánh giá hàm lượng lân trong đất
theo Chang_ 1978
Hàm lượng lân tổng
số (%)
Hàm lượng lân dễ
tiêu (mg/100g)
Đất
< 0,03 < 3 Rất nghèo
0,04 – 0,06 3,1 – 5,0 Nghèo
0,061 – 0,08 5,1 – 8,0 Trung bình
0,081 – 0,13 8,1 – 15,0 Khá
> 0,13 > 15,0 Giàu
2. Phân tích cây:
Xác định lân tổng số bằng phương pháp colorimetric:
Xác định lân tổng số bằng phương pháp colorimetric:
Hiện trạng Thiếu Thấp Đủ Nhiều Dư
thừa
Hàm lượng
%
< 0.16 0.16 –
0.25
0.26 –
0.5
0.51 –
0.8
> 0.8
3. Quan sát triệu chứng:
Triệu chứng chung:
•
Lá: xuất hiện ở lá già có màu xanh đậm, khi
nặng hơn có màu nâu tím, lan dần lên trên
các lá non trước khi hoại tử.
•
Thân: lùn, đẻ ít nhánh hoặc không đẻ
nhánh.
•
Rễ: phát triển chậm, yếu.
Trên lá
•
Lá cây ngã
sang màu lục
sậm, rồi sao đó
ngã sang màu
đỏ hoặc tím,
lan dần lên các
lá non trước
khi chết.
-P-N-Mg
-K
Trên thân
•
Thân cây
thường lùn
lại. Quá trình
sinh trưởng
và phát triển
chậm.
Trên thân
Thiếu P ở cà chua
![]()
Rễ
•
Bộ rễ phát
triển yếu do
quá trình
phân bào xảy
ra kém hoặc
không xảy ra.
-P
ĐĐ
Trái
•
Số lượng hoa giảm
khi cây bị thiếu
lân.
•
Trái thường mềm
nhũn hơn bình
thường.
•
Đối với cây có múi,
trái nhỏ, vỏ dầy,
nước chua, rụng
nhiều.
IV.Biện pháp khắc phục:
•
Nên bón lót phân đơn vào đầu vụ, sau đó bón thúc cho
cây bằng các phân hỗn hợp có hàm lượng lân dễ tiêu
cao như: DAP, NPK…
•
DAP:
DAP còn gọi là Diamoni Phosphate
Công thức phổ biến là : 18 N – 46 P – 0 K
Là loại phân dễ tan trong nước, không có tạp chất
làm chai cứng đất, hiệu quả cao, nên rất được nông
dân ưa chuộng, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long.
•
NPK:
Công thức phổ biến: 16N – 16P – 8K
•
Supe lân: Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử
dụng, ít bị rửa trôi. Supe lân có thể dùng để bón lót hoặc
bón thúc đều được. Phân supe lân thường phát huy hiệu
quả nhanh, cho nên để tăng hiệu lực của phân, người ta
thường bón tập trung, bón theo hốc.
•
Nếu sử dụng phân hóa học nên dùng phân lân nung chảy
vì nó có chứa Ca
2+
và Mg
2+
sẽ có tác dụng cải tạo đất
chua qua nhiều vụ canh tác.
•
Lân nung chảy: khó tan, chỉ nên sử dụng để bón lót vì
bón thúc hiệu quả bị hạn chế.Phân này thường được bón
rải, ít khi bón tập trung và ít được sản xuất dưới dạng
viên.
IV.Biện pháp khắc phục:
•
Đá photphat: P
2
O
5
chiếm 25─40%, lượng lân
hữu dụng so với lân tổng số là 14─65%. Tất cả
lân này không hoà tan trong nước nhưng có thể
hoà tan trong citrate, mức độ hoà tan biến đổi từ
5─17% so với lân tổng số. Giá trị hiệu quả của
các loại đá photphat rất hạn chế trừ khi được
nghiền thật mịn. Khi bón cần phải trộn thật đều
vào đất và phải bón với lượng cao gấp 3─5 lần
lượng lân hoà tan trong nước.
IV.Biện pháp khắc phục:
Người ta khuyến cáo:
Người ta khuyến cáo:
•
Nên bón lượng lân cao ngay từ đầu, 1─3 tấn/ha,
chu kỳ bón có thể 5─10 năm/lần.
•
Không phù hợp khi bón bằng tay do vật liệu bẩn,
mịn.
IV.Biện pháp khắc phục: