Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ON THI TOT NGHIEP 2010 DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.98 KB, 48 trang )

I. ESTE
A. LÝ THUYẾT
I. CHƯƠNG 1 ESTE – LIPIT
1. Khái niệm
 Este là gì? Đặc điểm cấu tạo. Cơng thức chung este no, đơn chức.
Chất béo là gì?
2. Tính chất hóa học
 Phản ứng thủy phân, xúc tác axit :
RCOOR' + H
2
O RCOOH + R'OH
 Phản ứng xà phòng hóa :
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH 3R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3

 Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng :
(CH
3
[CH
2


]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5

B. BÀI TẬP
Câu 1: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (xt H
2

SO
4 đặc,
t
0
) tạo thành este có tên gọi là gì:
A.Phản ứng trung hoB.phản ứng ngưng tụ C.phản ứng este hóa D.phản ứng kết hợp
Câu 2: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm (ddKOH) khi đun nóngđược gọi là gì?
A.xà phòng hoá B.hiđrát hoá C.crăckinh D.sự lên men
Câu 3: Etyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A.HCOOC
3
H
7
B.C
2
H
5
COOCH
3
C.C
3
H
7
COOH D.C
2
H
5
COOC
2
H

5
Câu 4: một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được dimetyl
xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C
4
H
6
O
2
là công thức nào ?
A.HCOOCH=CHCH
3
B.CH
3
COOCH=CH
2
C.HCOOC(CH
3
)=CH
2
D.CH
2
=CHCOOCH
3
Câu 5: phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩmcó tên là gì?

A.metyl axetat B.axyl etylat C.etyl axetat D.axetyl etylat
Câu 6: khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được chất gì?
A.Axit axetic và ancol vinylic B.axit axetic và anđehit axetic.
C.axit axetic và ancol etylic D.axetat và ancol vinylic
Câu 7: Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
,khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol
etylic. Công thức cấu tạo của C
4
H
8
O
2
là:
A.C
3
H
7
COOH B.CH
3
COOC
2
H
5
C.HCOOC
3

H
7
D.C
2
H
5
COOCH
3
Câu 8:Có mấy este có chung công thức C
5
H
10
O
2
?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 9: Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C
3
H
6
O
2

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
1
t
0
H
2
SO

4
, t
0
t
0
Ni, t
0
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2009-2010 GV:NGUYỄN THẾ CUNG
Câu 10: Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là
A. CH
3
COOH, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOH, C
6
H
5
CH

2
OH, CH
3
COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
COOC
2

H
5
.
Câu 11: Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol etylic và natri axetat. Cơng thức
cấu tạo của X là
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. HCOOCH
3
. C. CH
3
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 12: Khi thuỷ phân CH
3
COOC
2
H
5

bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là
A. CH
3
COONa và CH
3
ONa. B. C
2
H
5
COOH và CH
3
ONa.
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
Câu 13: Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH
3
COOC
2

H
5
. B. CH
3
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH.
Câu 14: Khi thuỷ phân CH
3
COOC
2
H
5
bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là
A. CH
3
COONa và CH
3
ONa. B. C
2
H
5
COOH và CH
3
ONa.
C. CH

3
COOH và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
Câu 15: Đun nóng 6 gam CH
3
COOH với 6 gam C
2
H
5
OH có H
2
SO
4
làm xúc tác. Khối lượng (gam) Este
tạo thành khi hiệu suất 80% là:
A. 7,04 B. 8 C.10 D. 12
Câu 16:Este CH
3
COOC
2
H

3
khơng phản ứng với các chất nào trong các chất sau :
A. HCl B.NaOH C.Dung dịch Br
2
D. K
Câu17 : Số đồng phân của este ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
là?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng dung dòch NaOH(vừa đủ) thu được 4,6 gam ancol etylic và
m gam muối natri axetat .giá trò của m gam là:
A.8,2 g B.2,8g C.16,4g D.32,8g
Câu 19. Thuỷ phân 7,4 gam metyl axetat bằng dung dòch NaOH(vừa đủ) thu được m gam muối natri
axetat .giá trò của m gam là:
A.3,7 g B.2,8g C.16,4g D.8,2g
Câu 19: Để xà phòng hoá 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dd NaOH 0,5M. Este có ctpt là
A. C
3
H
6
O
2
B. C
5
H
10

O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
6
H
12
O
2
Câu 20: Chất nào sau đây có thể làm mất màu nước brom?
A. CH
3
CH
2
COOH. B. CH
3
COOH. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. C
2
H
5
OH.

Câu 21: Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol etylic và natri axetat. Cơng thức
cấu tạo của X là
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. HCOOCH
3
. C. CH
3
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
II.LIPIT – XÀPHÒNG
A.LIPIT:
Câu 1.Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước,nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D.Chất béo là este của glixerol và các axít cacboxylic mạcnh các bon dài ,không có nhánh.
Câu 2: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit và môi trường kiềm đều thu được sản phẩm giống
nhau là:

2
A. Axit béo không no đơn chức,mạnh hở không có nhánh.
B. Axít béo no đơn chức mạch hở ,có nhánh
C. Muối của axít béo
D. glixerol
Câu 3: Trong chất báo luôn có một lượng nhỏ axít tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lïng axít
tự do trong 1 gam chất béo gội là chỉ số axít của chất béo. Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3,0 ml
dung dòch KOH 0,1 M. Chỉ số axít của mẫu chất béo trên là:
A.4 B.6 C.12 D.24
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Chất béo là trieste của glixerol với các monocacboxylic có trong mạch cacbondài ,không phân nhánh.
B.Chất béo chứa chủ yếu gồm các gốc no của axit thường là chất rán ở nhiệt độ phòng.
C.Chất béo chứa chủ yếu các gố không no của axít thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghòch.
Câu 5: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây:
A.Không tan trong nước,nặng hơn nước,có trong thành phần chính của dầu mỡ động thực vật.
B.Không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ đông , thực vật.
C.Là chất lỏng ,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực
vật.
Câu 6:Khi đun nóng glixerol và hỗn hợp 2 axit béo RCOOH và R’COOH có thể thu được tối đa bao
nhiêu este ( triglixerit)
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7:Khi đun nóng glixerol và hỗn hợp 2 axit béo C
17
H
35
COOH và C
15
H
31

COOH có thể thu được tối đa
bao nhiêu este ( triglixerit)
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Cho các chất lỏng sau: axit axetic,glixerol,triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên,có thể chỉ cần
dùng: A. Nước và quỳ tím B. Nước và dung dòch NaOH C.Dung dòch NaOH D.Nước brom
Câu 9: Có 4 chất lỏng không màu: dầu ăn,nước axit axetic,ancoletylic. Hãy chọn cách tốt nhất nhanh
nhất để phân biệt 4 chất đó bằng phương pháp hoá học.
A.Dung dòch Na
2
CO
3
,Na,đốt cháy. B.Dung dòch HCl,đốt cháy nước vôi
C.Dung dòch HCl,H
2
O,đốt cháy. D.Dung dòch Na
2
CO
3,
đốt cháy.
Câu 10: Chất béo là :
A. Este của glixerin với các axit béo . B. Sản phẩm của phản ứng giữa glixerin với axit no ,không no .
C. Este của rượu với các axit béo. D. Este của glixerin với axit .
Câu 11: Để trung hòa 140 gam 1 chất béo cần 15ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 12: Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat
Câu 13: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân lipit trong môi trường axit là gì?
A. Phản ứng thuận nghòch. B. Phản ứng xà phòng hoá.
C. Phản ứng không thuận nghòch. D. Phản ứng cho – nhận electron.
III.GLUXIT

CHƯƠNG 2 CACBOHIĐRAT
1. Cấu tạo
3
a) glucozo và fructozo (C
6
H
12
O
6
)
 Glucozo ở dạng mạch hở là monoanđehit và poliancol : CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
 Fructozo ở dạng mạch hở là monoxeton và poliancol , có thể chuyển hóa thành glucozo trong mơi trường
bazo.
CH
2
OH[CHOH]3 -CO-CH
2
OH CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
b) Saccarozo (C
12
H
22

O
11
hay C
6
H
11
O
5
–O- C
6
H
11
O
5
)
Phân tử khơng có nhóm CHO, có chức poliancol
c) Tinh bột và xenlulozo (C
6
H
10
O
5
)
n

Tinh bột : Các mắt xích α – glucozo liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo, phân tử khơng có nhóm CHO.
Xenlulozo : Các mắt xích β – glucozo liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử khơng có nhóm CHO và
mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết : [C
6
H

7
O
2
(OH)
3
]
n

2. Tính chất hóa học
a) Glucozo có phản ứng của chức anđehit
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO +2AgNO
3
+3NH
3
+H
2
O CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+2Ag + 2NH
4
NO
3


Fructozo cũng có phản ứng tráng bạc do trong mơi trường kiềm, fructozo chuyển hóa thành glucozo.
b) Glucozo, fructozo, saccarozo và xenlulozo có phản ứng của chức poliancol
 Glucozo, fructozo, saccarozo phản ứng với Cu(OH)
2
cho các hợp chất tan màu xanh lam
 Xenlulozo tác dụng với axit nitric đậm đặc cho xenlulozo trinitrat:
:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
(đặc) : [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3

]
n
+ 3nH
2
O
c) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit hay enzim thích hợp
C
6
H
11
O
5
–O- C
6
H
11
O
5
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12

O
6
Saccarozo glucozo fructozo

(C
6
H
10
O
5
)
n
+ H
2
O

n C
6
H
12
O
6
Tinh bột hoặc xenlulozo

glucozo
d) Phản ứng lên men rượu

C
6
H

12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

B. BÀI TẬP
Câu 1: Trong các mệnh đề sau :
1) Hợp chất hữu cơ trong phân tử có 2 nhóm chức trở lên là hợp chất có nhiều nhóm chức
2) Hợp chất hữu cơ có 2 nhóm chức là hợp chất tạp chức
3) Hợp chất hữu cơ trong phân tử có 2 hay nhiều nhóm chức giống nhau là hợp chất đa chức
4) Hợp chất hữu cơ trong phân tử có 2 hay nhiều nhóm chức không giống nhau là hợp chất tạp chức
Các mệnh đềø đúng về hợp chất có nhiều nhóm chức là:
A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,3, 4 D.1,2,4
Câu 2: Cho các hợp chất sau:

1) HO-CH
2
-CHOH- CH
2
-OH 5) HOCH
2
-CHOH-CH=O
2) H
2
N-CH

2
-COOH 6) C
6
H
5
-NH
2

3) HOOC- (CH
2
)
4
-COOH 7) HOCH
2
-CH=CH-COOH
4
OH
-
t
0
H
2
SO
4(đặc)
, t
0
H
+
hoặc enzim
H

+
hoặc enzim
Enzim
30-35
0
C
4) NH
2
- (CH
2
)
6
-NH
2
8) HO-C
6
H
4
-COOH
Những chất tạp chức là:
A. 1 , 2 , 5 B. 2 ,5 ,7 ,8 C. 3 , 4 , 5 D. 2 ,6 ,7 ,8
Câu 3: Với các chất ở câu 2, những hợp chất đa chức là:
A. 1, 5, 7, 8 B.2, 3, 4, 6 C.2, 6, 7, 8 D.1, 3, 4
Câu 4: Cho các hợp chất sau :
1) HOCH
2
– (CHOH)
4
– CHO 4) HOCH
2

– (CH
2
)
4
– CH
2
OH.
2) HOCH
2
– CHOH – CH
2
OH. 5) HOCH
2
- (CHOH)
4


OOC – C
2
H
5
3) HOCH
2
– (CHOH)
3
– CO – CH
2
OH.
Những hợp chất phản ứng được với Na là :
A) 1,2,3,5 B) 2,3,4 C) 1,4,5 D) 1,2,3,4,5

Câu 6 :Công thức phân tử đúng nhất của xenlulozơ là :
A) [C
6
H
10
O
5
]
n
B) [C
6
H
5
(OH)
5
]
n
C) C
6n
H
10n
O
5n
D) [C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
Câu 7 : Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức
B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ có chứa nhiều nhóm chức hiđroxyl và nhóm caboxyl trong phân
tử
C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức ,có chứa nhiều nhóm hroxyl (-OH) và có nhóm
cacbonyl (>C=O) trong phân tử
D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ do các monosaccarit cấu tạo nên .
Câu 8: Glucozơ có công thức phân tử C
6
H
12
O
6
. Để chứng minh cấu tạo của glucozơ có nhóm chức
anđehit (-CHO ),người ta tiến hành phản ứng :
A) Khử glucozơ bằng hiđrô. B) Cho glucozơ tác dụng với phenol có xúc tác
C) Cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc D) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
.
Câu 9 : Cho các hợp chất sau:
1) Glucozơ 2) Saccarozơ 3) Mantozơ 4) Tinhbột 5) Xenlulozơ
Những chất tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 1,2 D. 2, 3, 4
Câu 10 : Trong các chất sau :
1) Saccarozơ
2) Tinh bột
3) Glucozơ

4) Xenlulozơ
5) Mantozơ
6) Fructozơ
Những chất có phản ứng thủy phân là :
A.1,2,3 B.2,4 C.1,2,4
D.1,2,4,5
Câu11: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)
2

A. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. B. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
D. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic.
Câu 12 : Từ glucozơ có thể đđiều chế được các chất nào sau đây :
a) Rượu etylic b) Sobit c) Axit gluconic d) Natri
gluconat.
Câu13 :Chọn phát biểu đúng :
A.Saccarozơ đđược dùng đđể sản xuất glucozơ trong công nghiệp
B.Glucozơ và fructozơ đđược sinh ra trong quá trình thủy phân saccarozơ.
C.Glucozơ và saccarozơ đđược sinh ra khi thủy phân tinh bột .
D.Xenlulozơ là nguyên liệu đđể sản xuất glucozơ làm thức ăn có giá trò cho người
5
Câu 14 : Chọn phát biểu sai :
A.Glucozơ là một rượu đa chức .
B.Glucozơ là một hợp chất tạp chức .
C.Glucozơ có nhóm anđehit (- CHO ) trong phân tử .
D.Phân tử glucozơ tồn tại cả dạng mạch hở và dạng mạch vòng
Câu 15: Cho các hợp chất sau
1) Glixerol
2) Glucôzơ
3) Fructozơ
4) Saccarozơ

5) Mantozơ
6) Tinh bột
7) Xenlul
Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam là:
A.1, 2
B.1, 2, 4
C.1, 2, 6, 7
D.1, 2, 3, 4,5
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng nhất :
Tinh bột thủy phân thành glucozơ trong điều kiện :
A) Trong dung dòch axit vô cơ loãng .
B) Đun nóng với nước áp suất cao
C) Đun nóng tinh bột trong dung dòch axit vô cơ loãng hoăc nhờ các men.
D) Đun nóng với dung dòch kiềm .
Câu 17 : Ba ống nghiệm không nhãn ,chứa riêng ba dung dòch : glucozơ , hồ tinh bột,
glixerol .Để nhận biết dung dòch ,ngøi ta dùng thuốc thử :
A) Dung dòch iot B) Dung dòch iot và phản ứng tráng bạc C) Phản ứng với Na D)
Dung dòch axit
Câu 18 : Phân tử saccarozơ ( C
12
H
22
O
11
) được cấu tạo bởi :
A. Hai gốc glucozơ B. Một gốc glucozơ và một gốc
fructozơ
C. Hai gốc fructozơ D. Một gốc α - glucozơ và một gốc β -

fructozơ
Câu 19 : Saccarozơ có khả năng phản ứng với :
A. Cu(OH)
2
ở nhiệt đđộ phòng B. AgNO
3
trong dung dòch NH
3

C. H
2
có xúc tác là Ni vàđđun nóng D. H
2
SO
4
đđặc
Câu 20 : Ba lọ mất nhãn đđựng riêng biệt các chất: glixerol, dung dòch glucozơ ,dung dòch anilin
.Để nhận biệt từng chất có thể dùng phản ứng với :
A.Dung dòch nước Brôm B.Na
C.AgNO
3
trong NH
3
D.Dung dòch Br
2
và Ag
2
O/
NH
3

Câu 21: Saccarozơ va ømantozơ là:
A.Monosaccarit B. Đồng phân C. Polisaccarit D.Gốc
glucozơ
Câu 22 :Tinh bột vàxenlulozơ khác nhau về :
A.Thành phần phân tử B.Độ tan trong nước
C.Cấu trúc mạch phân tử D.Phản ứng thủy phân
Câu 23 : Đun nóng dung dòch chứa 6,75 gam glucozơ với AgNO
3
trong dung dòch NH
3
thấy bạc
kim loại tách ra ( phản ứng xảy ra hoàn toàn ) .Khối lượng bạc kim loại thu đđược là:
A. 4,05 gam B. 13,5 gam C. 8,1 gam D. 8,7 gam
6
Câu 24: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protit.
Câu 25: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dung dịch NaCl.
B. phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt đñộ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C. phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 26: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được
là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam.
Câu 27: Cho các chất: glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol metylic. Số chất có thể

phản ứng được với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu28: Glucozơ không phản ứng được với
A. C
2
H
5
OH ở điều kiện thường. B. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
C. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng. D. Cu(OH)
2
ở điều kiện thường.
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. mantozơ, glucozơ. B. glucozơ, etyl axetat. C. glucozơ, ancol etylic. D. ancol etylic, anđehit axetic.
Câu 30:
. Cacbonhiđrat (gluxit, saccarit) là:
A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
B. Hợp chất đa chức, đa số có công thức

chung là C
n
(H
2
O)
m
C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacbonyl D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực
vật.
Câu 31:
Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chức tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu32:
Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(đun nóng) giải phóng Ag là
A. axit axetic. B. axit fomic. C. glucozơ. D. fomanđehit.
Câu 33:
. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng
bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 34:
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với: A. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)

2
ở nhiệt độ thường.
C. Natri hiđroxit. D. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
Câu35. Đồng phân của glucozơ là chất nào?
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D.
Fructozơ.
Câu 36. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào?
A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D.
Mantozơ
Câu 37. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D.
Xenlulơzơ
Câu 38.Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây.
A. Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất của poliol
C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo rượu etylic.
Câu 39:
Fructozơ thuộc loại
A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. monosaccarit. D. polime.
7
Câu40:
Xenluloz ơ kh ơng thu ộc loại
A. cacbohiđrat. B. gluxit. C. polisaccarit. D. đisaccarit.
Câu 42:
Mantozơ v à tinh bột đều khơng thuộc loại
A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat.
Câu 43:

Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đ ều có thể tham gia v ào
A. ph ản ứng tráng bạc. B. ph ản ứng với Cu(OH)
2
.
C. phản ứng thuỷ phân. D. ph ản ứng đổi màu iơt.
Câu 44. Glucozơ lên men thành rượu etylic, tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH)
2
dư tách
ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75% . Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu
gam?
A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48
gam
Câu 45: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối lượng
Ag thu được là:
A.2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam
Câu 46: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO
3
/NH
3
, giả sử hiệu suất phản ứng là
75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A. 24,3 gam B. 32,4 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam.
CHƯƠNG 3 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Tác nhân Tính chất hóa học
Amin bậc I Amino axit Protein
RNH

2
C
6
H
5
NH
2 y
(H
2
N)-R-(COOH)
x
NH-CH(R
1
)-CO-NH-CH(R
2
)-CO
H
2
O Tạo dung
dịch bazo
Axit HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc bị thủy phân khi đun nóng
Bazo tan
(NaOH)
Tạo muối Thủy phân khi đun nóng
Ancol
ROH/HCl
Tạo este
Br
2
/H

2
O Tạo kết tủa
trắng
Xt , t
0
ε – và ω – amino axit
tham gia phản ứng
trùng ngưng
Cu(OH)
2
Tạo hợp chất màu tím
HD : HỌC SINH TỰ VIẾT PTHH.
B. BÀI TẬP
AMIN

Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây có tính bazơ mạnh nhất :
A. NH
3
B. CH
3
CONH
2
C. CH
3
-CH
2
–NH
2
D. CH
3

-CH
2
-CH
2
-OH


Câu 2: Các amin được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:
A.(CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
B. (CH
3
)
2
NH> C
6

H
5
NH
2
> NH
3
> CH
3
NH
2

C.NH
3
> CH
3
NH
2
> C
6
H
5
NH
2
> (CH
3
)
2
NH
D. NH
3

> CH
3
NH
2
> (CH
3
)
3
N > (CH
3
)
2
NH
8
Câu 3: Trong các dung dòch sau,dung dòch nào làm q tím chuyển thành màu xanh:
A. C
6
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. NH
2
CH
2
COOH


D. CH
3
-CO-NH
2
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng vơí công thức

C
3
H
9
N
A. Có 2 đồng phân B. Có 3 đồng phân C. Có 4 đồng phân D. Có 5 đồng phân
Câu 5: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
CHO. C. C
6
H
5
NH
2
. D. C
2
H
5

NH
2
.
Câu 6 : Anilin (C
6
H
5
NH
2
) phản ứng với dung dịch
A. Na
2
CO
3
. B. NaOH. C. CH
3
COOH D. NaCl.
Câu 7: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na
2
CO
3
. C. NaCl. D. HCl
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:

A.Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom B.Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
C. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím
hoá xanh.
Câu 9: Tên gọi của C
6
H
5
NH
2
là:
A.Benzil amoni B.bezylamoni C.Hexylamoni D.Anilin
Câu 10: Cho amin có cấu tạo : CH
3
-CH(CH
3
)-NH
2
có tên là:
A.Prop-1-ylamin B.etylamin C.đimetylamin D.prop-2-ylamin
Câu 11: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo ?
A.C
2
H
7
N B.C
4
H
11
N C.C
3

H
9
N D.C
5
H
13
N
Câu 12:Có thể nhận biết anilin bằng cách nào sau đây:
A.Ngửi mùi B.Tác dụng với giấm
C.Thêm vài giọt dung dòch Na
2
CO
3
D.Thêm vài giọt ddBr
2
Câu 13:Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A.Anilin B.Amoniac C.mêtylamin D.đimêtylamin
Câu 14: Để phân biệt phenol,anilin,benzen,stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thửnhư ở đáp
án nào sau đây?
A.Quỳ tím,dd Br
2
B.ddNaOH,ddBr
2
C.ddBr
2
,quỳ tím D.dung dòch HCl,quỳ tím
Bµi 15: Sè ®ång ph©n m¹ch hë cđa amin bËc I cã c«ng thøc ph©n tư C
4
H
11

N lµ
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 16:
Cã c¸c dung dÞch HCl, H
2
SO
4
, NaOH, brom, CH
3
- CH
2
- OH Sè ph¶n øng mµ anilin
t¸c dơng ®c víi c¸c dung dÞch trªn lµ
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17:Cho 0.1mol anilin tác dụng hết với HCl khối lượng muối thu được là?
A.12,7g B.12,6 g C. 12,95g D.12,1g
Bµi 18: Thc thư thÝch hỵp ®Ĩ ph©n biƯt 3 chÊt láng : anilin, benzen vµ stiren lµ
A. Dung dÞch HNO
2
B. Dung dÞch FeCl
3
C. Dung dÞch H
2
SO
4
D. Nưíc Br
2
Câu 19: Cho 4,5 gam etylamin (C
2
H

5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối
thu được là (Cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam
Câu 20: Sè ®ång ph©n cđa amin th¬m cã c«ng thøc ph©n tư C
7
H
9
N lµ
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
9
Câu 21: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g.
Câu 22. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân
tử của X là ở đáp án nào?
A. C
2
H
5
N B. CH
5
N
C. C
3
H
9
N D. C
3

H
7
Câu 23: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau
phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định cơng thức của X?
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
C. C
3
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
AMINOAXIT
Câu 1: Trong dung dòch, aminoaxit tồn tại ở dạng nào:

A. H
2
N– CH
2
– COOH B. H
2
N – CH
2
– COO
-
C. H
3
N
+
–CH
2
COOH D. H
3
N
+
– CH
2
– COO
-
Câu 2: Axit amino axetic tác dụng với chất nào trong các chất sau:
A. Cu(OH)
2
B. NaOH C. HCl D. Cu(OH)
2
, NaOH , HCl

Câu 3: Liên kết giữa nhóm cacboxyl và nhóm amino trong polipeptit được gọi là:
A. Liên kết cộng hóa trò C. Liên kết peptit
B. Liên kết ion D. Liên kết hiđro
Câu 4: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dòch:
H
2
N – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH , CH
3
–COOH , H
2
N – CH
2
– COOH,
Chọn một chất trong các chất sau để nhân biết 3 dung dòch trên:
A. Dung dòch HCl B. Dung dòch NaOH C. Na
2
CO
3
D. Giấy quỳ tím
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C
4
H
9
O

2
N:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 6 : Số đđồng phân của các aminoaxit có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N và C
4
H
9
O
2
N là:
A. 3 và 4 B. 2 va ø5 C. 3 và 5 D.2 và 4
Câu 7: Cho các dung dòch sau, dung dòch nào làm q tím chuyển màu xanh
A. H
2
N – CH
2
– COOH C. HOOC – CH
2
– CH
2
– CH – COOH
NH
2
B. CH

3
COOH D. H
2
N – CH
2
– CH
2
–CH - COOH
NH
2
Câu 8 : Trong các chất sau:
1) H
2
N – CH
2
– COOH 2) CH
3
– NH
2
3) C
6
H
5
OH 4) CH
3
OH
Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là :
A. 1 và3 B. 2 và4 C. 1 và2 D. 1, 2 và3
Câu 9: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este vì :
A.Aminoaxit là chất lưỡng tính B.Aminoaxit chứa nhóm chức –

NH
2
C.Aminoaxit chứa nhóm chức – COOH D. Aminoaxit có nhóm – OH
Câu 10: Cho các chất sau:
1/ CH
2
– CH – CH – CH – CH –CHO 2/ CH
3
COOH 3/ H
2
N – CH
2

COOH
OH OH OH OH OH 4/ Saccarozơ
10
Những chất tác dụng với Cu(OH)
2
:
A. 2 và 3 B. 1, 2 và 3 C. 1 và 3 D. Tất cả
Câu 11: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H
2
N[CH
2
]
5
COOH và CH
2
=CHCOOH. B. C

6
H
5
CH=CH
2
và H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
và H
2
NCH
2
COOH. D. H
2
N[CH
2
]
6

NH
2
và H
2
N[CH
2
]
5
COOH
Câu 12: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 13: Cho các phản ứng:
H
2
N - CH
2
- COOH + HCl → H
3
+
N- CH
2
- COOH Cl
-
.
H
2
N

- CH
2

- COOH + NaOH → H
2
N

- CH
2
– COONa + H
2
O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất
lưỡng tính.
Câu 14: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với
A. H
2
NCH
2
COOH. B. CH
3
OH. C. CH
3
COOH. D. CH
3
CH
2
NH
2
Câu 15: Trong các tên sau đây tên nào không phù hợp với tên của hợp chất sau: H
2
N-CH

2
-
COOH
A.Glyxin B.axit aminoaxetic C.axit 2-aminoaxetic D. axit 2-aminoetanoic
Câu 16: Amino axít là những hợp chất hữu cơ có chứa các loại nhóm chức:
A.cacboxyl và hiđroxyl. B.hiđroxyl và amino
C.cacbonyl và amino D.cacboxyl và amino
Câu 17: Glyxin tác dụng với tất cả chất nào sau đây:
A.C
2
H
5
OH;HCl;KOH;dd Br
2
B.HCHO;H
2
SO
4
;KOH;Na
2
CO
3.
C.C
2
H
5
OH;HCl;NaOH;Ca(OH)
2
D.C
6

H
5
OH,HCl;KOH;Cu(OH)
2
Câu 18. Phát biểu nào dưới dây về aminoaxit là khơng đúng?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxil
B. Hợp chất H
2
N-COOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-
).
D. Thơng thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit .
Câu 19. Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?
A. H
2
N-CH
2
-COOH  (glixerin) B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH  (anilin)
C. CH

3
-CH (CH
3
)-CH(NH
2
)-COO (valin) D.HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH  (axit
glutaric)
Câu 20:Aminoaxit khơng thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Ancol B. Dung dịch brom
C. Axit (H
+
) và axit nơtrơ D. Kim loại, oxit bazơ , bazơ và
muối.
Câu 21Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd : glixerol, lòng trắng trứng gà, tinh
bột, xà phòng. Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dd là ở đáp án nào sau
đây?
A. Quỳ tím, dd iot, Cu(OH)
2
, HNO
3
đặc. B. Cu(OH)
2
, HNO
3

đặc dd iot,
quỳ tím .
C. dd iot, HNO
3
đặc, Cu(OH)
2
, quỳ tím, D. Cu(OH)
2
,quỳ tím, HNO
3
đặc
dd iot.
Câu 22. Câu nào sau đây khơng đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO
3
đặc vào lòng trắng trứng thấy có màu vàng. B. Phân tử các protit gồm các
mạch dài polipepti tạo nên.
11
C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng
trắng trứng thâý có màu tím xanh.
Câu 23:Trong các chất sau : Cu, HCl, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2

SO
3
, CH
3
OH/khí HCl. Axit
aminoaxetic tác dụng được với những chất nào?
A. Tất cả các chất. B. HCl, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
,
CH
3
OH/khí HCl
C. C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/Khí HCl, Cu. D. Cu, KOH, Na
2

SO
3
, HCl, HNO
2
,
CH
3
OH/Khí HCl
Câu 24. Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là dd nào?
A. CH
3
COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH C. H
2
N-CH
2
(NH
2
)COOH D. HOOC-
(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH
Câu25. Tên gọi của hợp chất C

6
H
5
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH như thế nào?
A. Axit amino phenyl propionic. B. Axit 2-amino-3-
phenylpropinic.
C. Phenylalamin. D. Axit 2
α
mino-3-
phenylpropanoic.
Câu 26. Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây?
A.H
2
N-CH(CH
3
)-COCl B. H
3
N-CH(CH
3
)-COCl
C. HOOC-CH(CH
3
)-NH
3
Cl D. HOOC-CH(CH
2

Cl)-NH
2
Câu 27. Axit
α
- aminopronic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, NaOH, C
2
H
5
OH có mặt HCl, K
2
SO
4
, H
2
N-CH
2
-COOH B. HCl, NaOH, CH
3
OH
có mặt HCl, H
2
N-CH
2
-COOH, Cu.
C. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
N-CH

2
-COOH D. HCl, NaOH, CH
3
OH/ HCl, H
2
N-CH
2
-
COOH, NaCl.
Câu 28Cơng thức tổng qt của các aminoaxit là cơng thức nào dưới đây?
A. R(NH
2
)(COOH) B. (NH
2
)x (COOH) C.R(NH
2
)x (COOH)
y
D.H
2
N-C
x
H
y
-
COOH.
Câu 29. Khi đun nóng các phân tử
α
- alinin (axit
α

- aminopronic) có thể tác dụng với nhau tạo
sản phẩm nào dưới đây?
A. [-NH-CH(COOH)-CH
2
-]
n
B. [-CH
2
-CH(NH
2
)-CO-]
n
C. [-NH-CH(CH
3
)-CO-]
n
A. [-NH-
CH
2
-CO-]
n
Câu 30: Một chất khi thuỷ phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu 30: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dòch glucozơ,glixerol,etanol và lòng
trắng trứng?
A.NaOH B.AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)

2
D.HNO
3
Câu 31: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
NCH
2
COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản
ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
A. 11,15 gam. B. 11,05 gam. C. 43,00 gam. D. 44,00 gam
Câu 32: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H
2
NCH
2
COOH) tác dụng hết với dung dịch
NaOH, khối lượng muối tạo thành là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A. 4,50 gam. B. 9,70 gam. C. 4,85 gam. D. 10,00 gam.
Câu 33: Cho 8,9 gam alanin (CH
3
CH(NH
2
)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối
lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A. 30,9 gam. B. 31,9 gam.C. 11,1 gam. D. 11,2 gam.
Câu 33. Cho 0,01 mol amioaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Cơng
thức của A có dạng như thế nào?
A. H
2
NRCOOH B. (H
2

N)
2
RCOOH C.H
2
NR(COOH)
2
D(H
2
N)
2
R(COOH)
2
12
Câu 34. Cho 0,1 mol A (
α
- aminoaxit dạng H
2
NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam
muối. A là chất nào sau đây?
A. Glixin B.Alamin C. Phenylalanin D. Valin
Câu 35. X là một
α
- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác
dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là cơng thức nào?
A. C
6
H
5

- CH(NH
2
)-COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)-COOH
C. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH D. C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
IV. CHƯƠNG 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Khái niệm
Polime là gì ?
2. cấu tạo mạch polime
 Có ba kiểu cấu tạo mạch polime
+ Mạch khơng nhánh
+ Mạch có nhánh
+ Mạch mạng khơng gian

3. Khái niệm về các loại vật liệu polime
a) Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo.
b) Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.
c) Tơ.
d) Keo dán.
Thành phần chính của chất dẻo, cao su, tơ, keo dán là polime.
4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Phản ứng
Mục so sánh
Trùng hợp Trùng ngưng
Định nghĩa Là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
giống nhau hoặc tương tự nhau
(monome) thành phân tử lớn (polime).
Là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành
phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
những phân tử nhỏ khác (như H
2
O, ).
Q trình n Monome → Polime n Monome → Polime + các phân tử nhỏ khác
Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng
Điều kiện của
monome
Có liên kết đơi hoặc vòng kém bền Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
HD : HS VIẾT PTHH
B. BÀI TẬP
Câu 1: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 175000u. tính số mắt xích
(số gốc glucozơ) trung bình có trong loại xenlulozơ trên.
A. 1458 B. 2100 C. 9722 D. 1080
Câu 2: Trong các chất sau, chất nào không phải là sợi nhân tạo:
A. Tơ visco C. Tơ poliamit

B. Tơ axetat D. Tơ visco, tơ axetat, tơ đồng amoac
Câu 3: Sợi axetat được sản xuất từ chất nào trong các chất sau đây:
A. Este của xenlulozơ và axit axetic B. Visco C. Sợi amoniac đồng
D. Axeton
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng:
A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Cộng hợp D. Kết hợp
Câu 5: Đặc điểm của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp:
13
A.Phân tử phải là hiđrocacbon B. Phân tử là anken hoặc
ankien
C.Trong phân tử có liên kết kép D. Phân tử có 1 liên kết đôi
Câu 6: Đặc điểm của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng ngưng:
A. Có nhóm chức trong phân tử B. Có nhóm (- COOH) hoặc (-
NH
2
)
C. Có 2 nhóm (- COOH) hoặc (- NH
2
) D. Có 2 nhóm chức trở lên
Câu 7: Phát biều nào sau đây không đúng:
A. Cao su isopren tổng hợp là vật liệu polime có cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên
B. Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện và không dẫn nhiệt
C. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạch thẳng, gồm nhiều hình sợi xen kẽ nhau
D. Cao su lưu hóa có tính bền nhiệt, tính đàn hồi, tính bền cơ học hơn cả cao su thiên
nhiên
Câu 8: Sự cộng hợp liên tiếp của những phân tử giống nhau tạo thành mạch dài được gọi là:
A. Phản ứng polime hóa B. Phản ứng kết hợp
C. Phản ứng cộng hợp D. Phản ứng trùng hợp
Câu 9: Tơ gồm 2 loại nào:

A. Tơ hóa học và tơ tổng hợp B.Tơ hóa học và tơ thiên nhiên
C. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo D. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa hexanmetilendiamin và axit
ipic
B. Tơ capron được tạo thành từ phản ứng trùng hợp caprolactam
C.Tơ poliamit bền về mặt cơ học, dai, đàn hồi, mềm mại, giặt mau khô nhưng kém bền với
nhiệt và kém bền về mặt hóa học D.Tất cả đều sai
Câu 11: Cao su Buna-S được điều chế bằng cách trùnh hợp:
A. Buta – 1,3-đien và stiren C. But– 2- en và stiren
B. Buta– 1,3- đien và nitrin D. Buta– 1,3 -đien và lưu huỳnh
Câu 12: Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC có hệ số trùng hợp n là:
A. 50 B. 500 C. 1700 D. 178
Câu 13: Polisaccarit ( C
6
H
10
O
5
)
n
có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là :
A. 1600 B. 162 C. 1000 D.10000
Câu 14 : Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. B. oxi hố - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 15: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H
2
NCH
2

COOH. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
COOH.D. CH
2
= CHCOOH.
Câu 16: Polietilen được tổng hợp từ monome có cơng thức cấu tạo
A. CH
2
= CH
2
. B. CH
2
= CH - CH
3
. C. CH
2
= CHCl. D. CH
2
= CH - CH = CH
2
.
Câu 17: Cơng thức cấu tạo của polietilen là
A. (-CF
2
-CF
2

-)
n
. B. (-CH
2
-CHCl-)
n
.
C. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
. D. (-CH
2
-CH
2
-)
n
.
Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan.
Câu 19: Trong số các loại tơ sau:
14
[-NH-(CH
2
)
6
-NH-OC-(CH
2

)
4
-CO-]
n
(1).
[-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n
(2).
[C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
(3).
Tơ thuộc loại poliamit là
A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3).
Câu 20: Polime là:
A.Những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn.
B.Những hợp chất được tạo thành do nhiều phân tử nhỏ liên kết lại với nhau.

C.Những chất được điều chế từ các phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
D. A, B, C
Câu 21 : Trong các chất sau:
1)Tinh bột 2)Xenlulozơ 3)Tơ nilon – 6, 4) Thạch anh.
5) Glixeriltristearat 6) K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.nH
2
O.
Các polime là:
A.1, 2, 5 B.3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 22: Trong các chất có cấu tạo như sau, chât nào được dùng để trùng hợp PVC
A.CH
2
= CH
2
B.CH
2
= CHCl C.CF
2
=


CF
2
D. CHCl =
CHCl
Câu 23: Nilon -6,6 được điều chế từ phản ứng::
A. Phản ứng trùng ngưng B. Phản ứng trùng hợp
C.Phản ứng đồng trùng hợp D. Phản ứng cộng hợp
Câu 24: Cho các chất sau:1) Xenlucozơ,tinh bột,protit. 2)Mantozơ 3) Saccarozơ. 4)
Cao su buta-1,3-dien
Những chất có thể tham gia phản ứng thủy phân
A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2,3
Câu 25: Trong cặp monome sau,cặp nào được dùng để điều chế tơ nilon-6,6
A.H
2
N - CH
2
- COOH và HOOC - (CH
2
)
4
– COOH
B.CH
3
-NH-CH
2
-NH
2
vaHOOC-(CH
2
)

4
-COOH
C. H
2
N - (CH
2
)
6
- NH
2
và HOOC - (CH
2
)
4
– COOH
D.H
2
N-(CH
2
)
6
-COOHvàHOOC-CH
2
-COOH
Câu 26: Cho những polime sau:
1.polietilen 4.poliphenolfomanđehit
2.polivinylclorua 5.xenlulozơđiaxetat
3.polistiren 6.polibutien-1,3
Những polime được dùng làm chất dẻo là:
A.1,2 B.1,2,3,4 C.1,2,5,6 D.3,4

Câu 27:Trong số các polime sau đây.
1.Sợi bông 2.tơ tằm 3.len
4.tơ visco 5.tơ enang 6.tơ axetat 7.tơ nilon-6,6
Những tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,4,5 D.1,4,6
Câu 28: Khối lượng trung bình của Xenlulozơ trong sợi đay là 5900000 đvC, sợi bông là
1750000đvc số gốc glucozơ trung bình trong phân tử mỗi loại xelulozơ là:
A) 12900 và 13800 B) 36400 và 10802 C) 35400 và 10802 D) 14700 và 10803.
Câu 29: Cho các polime sau: (-CH
2
- CH
2
-)
n
, (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
, (- NH-CH
2
-CO-)
n
. Cơng thức
của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
15
A. CH
2
=CH

2
, CH
2
=CH- CH= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
B. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH- CH
3
, H
2
N- CH
2
- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH

3
- CH=C= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CHCl, CH
3
- CH=CH- CH
3
, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH
Câu 30: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. isopren. C. toluen. D. propen.
Câu 32: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 33: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H
2
N[CH
2
]
5

COOH và CH
2
=CHCOOH. B. C
6
H
5
CH=CH
2
và H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
và H
2
NCH
2
COOH. D. H
2
N[CH

2
]
6
NH
2
và H
2
N[CH
2
]
5
COOH
Câu 34: Polipeptit (- NH – CH
2
– CO -)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A. axit β –amino propionic. B. glixin.
C. alanin. D. axit glutamic.
Câu 35: Cho cơng thức :
(― NH[CH
2
]
6
CO―)
n
Giá trị n trong cơng thức này khơng gọi là gì?
A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa
C. Hệ số trùng hợp D. Hệ số trùng gưng
Câu 36:. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan?

A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6
C. xenlulozơ trinitrat D. cao su thiên nhiên
Câu 39:Hợp chất nào dưới đây khơng thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. axit ω- aminoenantoic B. caprolactam
C. metyl metacrylat D. Buta-1,3-đien
Câu 40:Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây khơng thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. phenol và fomanđehit B. buta-1,3-đien và stiren
C. axit ađipic và hexametilenđiamin D. axit ω- aminocaproic
Câu 41:Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. cao su Buna B. cao su Buna-N
C. cao su isopren D. cao su clopren
PHẦN HOÁ VÔ CƠ
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM
LOẠI
I./ Tính chất vật lí:
Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại.
16
II./ Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
M > M
n+
+ ne (n=1,2 hoặc 3e)
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Fe + 3Cl
2


→
o
t
2FeCl
3
Cu + Cl
2

→
o
t
CuCl
2
4Al + 3O
2

→
o
t
2Al
2
O
3
Fe + S
→
o
t
FeS
Hg + S > HgS
2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với dung dịch axit HCl , H
2
SO
4
loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có
phản ứng) sản phẩm là muối và khí H
2
.
Thí dụ: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
b./ Với dung dịch HNO
3
, H
2
SO
4
đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm là muối +
sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO
3
(loãng)
→
o
t
3Cu(NO
3

)
2
+ 2NO ↑ + 4H
2
O
Fe + 4HNO
3
(loãng)
→
o
t
Fe(NO
3
)
3
+ NO ↑ + 2H
2
O
Cu + 2H
2
SO
4
(đặc)
→
o
t
CuSO
4
+ SO
2

↑ + 2H
2
O
Chú ý: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr …
3./ Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ
thường tạo bazơ và khí H
2
Thí dụ: 2Na + 2H
2
O
→
2NaOH + H
2
4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung
dịch muối thành kim loại tự do.
Thí dụ: Fe + CuSO
4

→
FeSO
4
+ Cu
Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + B
n+


+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học
+Kim loại A không tan trong nước
+Muối tạo thành phải tan
III./ Dãy điện hóa của kim loại:
1./ Dãy điện hóa của kim loại:
K
+
Na
+
Ca
2+
Mg
2+
Al
3+
Zn
2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H Cu
2+
Fe
3+

Hg
2+
Ag
+
Pt
2+
Au
3+
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H
2
Cu Fe
2+
Hg Ag Pt Au
Tính khử của kim loại giảm dần
2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa:
Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh
hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe
2+
/Fe và Cu
2+
/Cu là:
Cu
2+
+ Fe
→
Fe
2+
+ Cu

Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu
17
Fe
2+
Cu
2+
Fe Cu
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử X
x+
/X và Y
y+
/Y (cặp X
x+
/X đứng trước cặp Y
y+
/Y).
X
x+
Y
y+
X
Y
Phương trình phản ứng :
Y
y+

+ X → X
x+
+ Y
Bài 20: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
I./ Khái niệm:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường
xung quanh.
M > M
n+
+ ne
II./ Các dạng ăn mòn kim loại:
1./ Ăn mòn hóa học: là q trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển
trực tiếp đến các chất trong mơi trường.
2./ Ăn mòn điện hóa học:
a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là q trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do
tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
b./ Cơ chế:
+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.
+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.
III./ Chống ăn mòn kim loại:
a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:
b./ Phương pháp điện hóa:
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu
biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngồi của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá
kẽm (Zn).
Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I./Ngun tắc:
Khử ion kim loại thành ngun tử.
M
n+

+ ne > M
II./ Phương pháp:
1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu ,
Hg …
Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H
2
hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ
cao.
Thí dụ: PbO + H
2

→
o
t
Pb + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO
→
o
t
2Fe + 3CO
2
2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối
Thí dụ: Fe + CuSO

4
> Cu + FeSO
4
3./ Phương pháp điện phân:
a./ điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.
Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Thí dụ: 2NaCl
→
đpnc
2Na + Cl
2
18
MgCl
2

→
đpnc
Mg + Cl
2
2Al
2
O
3

→
đpnc
4Al + 3O
2
b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.
Thí dụ: CuCl

2

 →
đpdd
Cu + Cl
2
4AgNO
3
+ 2H
2
O
 →
đpdd
4Ag + O
2
+ 4HNO
3
CuSO
4
+ 2H
2
O
 →
đpdd
2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2

c./Tính lượng chất thu được ở các điện cực
m=
n
AIt
96500
m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực
A: Khối lượng mol ngun tử (hay M)
I: Cường độ dòng điện (ampe0
t : Thời gian (giây)
n : số electron mà ngun tử hay ion cho hoặc nhận
B. BÀI TẬP
Câu 1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm
Câu 2. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Bạc B. Vàng C. Nhôm D. Đồng
Câu 3. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfram B. Crom C. Sắt D. Đồng
Câu 4. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali
Câu 5. Kim loại nào sau đây có độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm
Câu 6. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubiđi
Câu 7:. Dãy kim loại tác dụng vói H
2
O ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 8. Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dòch CuCl
2
1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào

đinh sắt.sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm là:
A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g
Câu 9. Cho 4,8g một kim loại R hoá trò II tan hoàn toàn trong dung dòch HNO
3
loãng thu được
1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là:
A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 10. Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dòch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được
là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 11. Câu nào sau đây khơng đúng?
A. Số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại thường có ít (1 đến 3e)
B. Số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử phi kim thường có từ 4 đến 7
C. Trong cùng chu kỳ, ngun tử kim loại có bán kính nhỏ hơn ngun tử phi kim
D. Trong cùng nhóm, số electron ngồi cùng của các ngun tử thường bằng nhau
Câu 12. Câu nào sau đây đúng?
19
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau.
Câu 13. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO
3
nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc,
thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16Ag B. 0,54gAg C. 1,62gAg D.

1,08gAg
Câu 14. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
1
D.
1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
1
Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố nào?
A. Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al
C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca
Câu 15,Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag;Cu
2+
/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều
tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?
A. Fe
2+
/Fe; ;Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+

; Ag
+
/Ag B. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu
C. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe D. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe

2+
; Ag
+
/Ag
Câu 16. Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu
của dung dịch CuSO4, là bao nhiêu mol/lit?
A. 1M B.0,5M C.2M
D.1,5M
Câu 17. Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO
4
. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ,
làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu
gam?
A. 12,8g B. 8,2g C. 6,4g
D. 9,6g
Câu 18. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy
nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu,
Ag, Au
Câu 19. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy
nào sau đây?
A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe C. Al, Fe, Zn, Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag
Câu 20. Trong những câu sau, câu nào không đúng ?
A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị
B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim
C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng
D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng.

Câu 21. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có
ánh kim
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D. Tính dẻo, có ánh
kim, rất cứng.
Câu 22. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Mg, Ca, K B. K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D. Ca, K,
Mg, Al
Câu 23. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các
cách sau?
A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn
20
B. Dùng H
2
hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng
24./ Cho phản ứng: aFe + bHNO
3
> cFe(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số
nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 25. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn

hoá học
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không
khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 26 . Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra
A. sự oxy hoá ở cực dương B. sự khử ở cực âm
C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực
dương
Câu 27. Câu nào sau đây đúng:
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO
4
. Quan sát thấy hiện
tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần
lên
C. Không có bọt khí bay lên D. Dung dịch không chuyển màu
Câu 28. Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển
làm bằng thép?
A. Ni B. Mg C. Sn D. Cu
Câu 29. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO
3
nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc,
khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam?
A. 0,65g B. 1,51g C. 0,755g D. 1,30g
Câu 30. Một cation kim loại M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là : 2s
2
2p
6
. Vậy cấu

hình electron phân lớp ngaòi cùng của nguyên tử kim loại M không thể là cấu hình nào?
A. 3s
1
B.3s
2
3p
1
C. 3s
2
3p
3
D. 3s
2
Câu 31. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O
2
D. Cho kim loại cu vào dung dịch
HNO
3
loãng
Câu 32. Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện
tượng gì?
A. Dây Fe và dây Cu bị đứt B. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt
C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D. Không có hiện tượng gì
Câu 33. Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO
3
)
2
, HNO

3
đặc nguội, M là kim
loại nào?
A. Al B. Ag C. Zn D. Fe
Câu 34. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn
2+
/Zn, Cu
2+
/Cu, Fe
2+
/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion
tưng dần theo thứ tự: Zn
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản
ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. Cu+FeCl
2
B. Fe+CuCl
2
C. Zn+CuCl
2
D.
Zn+FeCl
2
Câu 35. Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
21

A. Ánh kim B. Tính dẻo
C. Tính cứng D. Tính dẫn điện và nhiệt
Câu 36. Kim loại nào dưới đây khơng phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Na B. Ba
C. Ca D. Al
Câu 37. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl?
A. Sn B.Cu
C. Ag D. Hg
Câu 38. Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra hỏi dung dịch muối Fe (NO
3
)
2
?
A. Ni B. Sn
C. Zn D. Cu
Câu 39. Sự ăn mòn kim loại không phải là:
A. Sự khử kim loại
B. Sự oxi hoá kim loại
C.Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
D.Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất
Câu 40. Đinh sắt bò ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Ngâm trong dung dòc HCl
B. Ngâm trong dung dòch HgSO
4

C. Ngâm trong dung dòch H
2
SO
4
loãng

D. Ngâm trong dung dòch H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dòch CuSO
4

41./ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
lỗng (dư). Sau phản ứng
thu được 2,24 lit khí H
2
(đktc), dung dịch X và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là:
A. 6,4 gam B. 4,4 gam C. 5,6 gam D. 3,4 gam
Câu 42. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bò xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bò ăn mòn
trước là:
A. Thiếc B. Sắt
C. Cả hai đều bò ăn mòn như nhau D. không kim loại nào bò ăn moon
Câu 43. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tiùnh khử mạnh
hơn để khử ion kim loại khác trong dung dòch muối được gọi là:
A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thuỷ luyện
C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp thuỷ phân
Câu 44. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dòch ở dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl
3
, ZnCl
2
B. MgSO

4
, CuSO
4
, AgNO
3
C. Pb(NO
3
)
2
, AgNO
3
, NaCl D. AgNO
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
Câu 46. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dòch muối riêng biệt là ZnSO
4
, AgNO
3
,
CuCl
2
, MgSO
4
. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dòch muối đã cho?
A. Al B. Fe C. Cu D. Không KL

nào
Câu 47. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
và MgO (nung nóng). Khi phản ứng
xảy hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al
2
O
3
, Mg D. Cu, Al
2
O
3
, MgO
Câu 48: Trong trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?
A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm để trong dung dòch H
2
SO
4
loãng.
C. Kẽm bò phá hủy trong khí clo. D. Natri cháy trong không khí.
22
Câu 49: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều.
A. Tăng; B. Giảm; C. Không thay đổi; D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 50: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?
A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.

Câu51: Để hạn chế sự ăn mòn của thuyền đi biển (bằng thép),người ta gắn vào vỏ thuyền
(phần ngâm dưới nước)những tấm kim loại nào dưới đây :
A.Cu B. Pb C.Zn D.Ag
Câu 52:. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện
nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe.
C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca.
Câu53: Cho phản ứng: aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số ngun, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A.6 B.5 C.4 D.4
Câu 54: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO
3
đặc, dư. Thể tích khí NO
2
(đktc) thu được sau
phản ứng là:
A. 22,4 ml B. 224 ml C. 448 ml D. 44,8 ml
Câu 55: Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội?
A. Mg, Fe B. Al, Ca. C. Al, Fe. D. Zn, Al
Câu 56: Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dòch HCl dư thấy thoát ra 448 ml ( đktc) H
2

.
Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung trong chân không sẽ thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 2,95 g; B. 3,9 g; C. 2,24 g; D. 1,885 g;
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHƠM
Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
A./ Kim loại kiềm:
I./ Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron:
Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr).
Thuộc nhóm IA
Cấu hình electron: ns
1
Li (Z=3) 1s
2
2s
1
hay [He]2s
1
Na (Z=11) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
hay [Ne]3s
1
K (Z=19) 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
hay [Ar]4s
1
Đều có 1e ở lớp ngồi cùng
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh: M > M
+
+ e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 4Na + O
2
> 2Na
2
O
2Na + Cl
2
> 2NaCl
2./ Tác dụng với axit (HCl , H
2
SO
4
lỗng): tạo muối và H

2
Thí dụ: 2Na + 2HCl > 2NaCl + H
2

3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H
2
Thí dụ: 2Na + 2H
2
O

> 2NaOH + H
2

III./ Điều chế:
1./ Ngun tắc: khử ion kim loại kiềm thành ngun tử.
23
2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.
Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH
PTĐP: 2NaCl
→
đpnc
2Na + Cl
2
4NaOH
→
đpnc
4Na + 2H
2
O + O
2

B./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
I./ Natri hidroxit – NaOH
+ Tác dụng với axit: tạo và nước
Thí dụ: NaOH + HCl > NaCl + H
2
O
+ Tác dụng với oxit axit:
CO
2
+2 NaOH > Na
2
CO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ NaOH > NaHCO
3
(2)
Lập tỉ lệ :
2
CO
NaOH
n
n
f =
24
*

:1≤f
NaHCO
3
*
:21 〈〈 f
NaHCO
3
& Na
2
CO
3
*
:2 f≤
Na
2
CO
3
*
NaOH
(dư)
+ CO
2
 Na
2
CO
3
+ H
2
O
*

NaOH

+ CO
2 (dư)
 NaHCO
3

Thí dụ: 2NaOH + CO
2
> Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với dung dịch muối:
Thí dụ: 2NaOH + CuSO
4
> Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO
3
1./ phản ứng phân hủy:
Thí dụ: 2NaHCO

3

→
o
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
2./ Tính lưỡng tính:
+ Tác dụng với axit:
NaHCO
3
+ HCl > NaCl + CO
2
+ H
2
O
+ Tác dụng với dung dịch bazơ:
NaHCO
3
+ NaOH > Na
2
CO
3

+ H
2
O
III./ Natri cacbonat – Na
2
CO
3
+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh:
Thí dụ: Na
2
CO
3
+ 2HCl > 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho mơi trường kiềm
IV./ Kali nitrat: KNO
3
Tính chất: có phản ứng nhiệt phân
Thí dụ: 2KNO
3
> 2KNO
2
+ O
2
BÀI TẬP
PHẦN II: KIM LOẠI KIỀM
Câu1: kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do yếu tố nào sau đây?

A. Khối lượng riêng nhỏ
B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ
C. Điện tích của ion nhỏ(+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác
Câu2: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A. Ngâm chúng vào nước
B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất
D. Ngâm chúng trong dầu hoả
3./ Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm là:
A. ns
1
B. ns
2
C. ns
2
np
1
D. (n – 1)d
x
ns
y
4./ Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s
2
2p
6
. M
+

là cation nào sau đây ?
A. Ag
+
B. Cu
+
C. Na
+
D. K
+
5./ Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na
+
bị khử thành ngun tử Na ?
A. 4Na + O
2
> 2Na
2
O B. 2Na + 2H
2
O > 2NaOH + H
2
C. 4NaOH → 4Na+O
2
+ 2H
2
O D. 2Na+H
2
SO
4
→Na
2

SO
4
+H
2
6./ Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?
A. LiCl B. NaNO
3
C. KHCO
3
D. KBr
Câu7: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dòch kiềm?
A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Mg, Ca, Ba C. Ba, Na, K, Ca D. K, Na, Ca,Zn
Câu8: Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là gì?
A. Tính khử mạnh B. Tính khử yếu C. Tính oxi hoá yếu D. Tính oxi hoá mạnh
Câu9: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
; Ca
2+
; Al
3+
B. K
+
; Ca

2+
; Mg
2+
C. Na
+
; Mg
2+
; Al
3+
D. Ca
2+
; Mg
2+
; Al
3+

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×