GIÁO ÁN
MÔN TOÁN LỚP 9
Tuần 1 :
Tiết 1 : Căn bậc hai
2 : Căn thức bậc hai – Hằng đẳng thức
2
A A=
3 : Luyện tập
4 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông
Tiết 1 : CĂN BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A=
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nắm được đònh nghóa .kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ nầy để so sánh
các số
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Giới thiệu chương trình – sách giáo khoa – yêu cầu về sách vở và dụng cụ học tập
HOẠT ĐỘNG 2
I – Căn bậc hai số học
HOẠT ĐỘNG 3
II – So sánh các căn bậc hai số học
-Giáo viên : Hãy đònh nghóa căn bậc hai của
số a không âm
Với số a > 0 có mấy căn bậc hai ? cho ví dụ
Tại sao số âm không có căn bậc 2 ?
Yêu cầu học sinh làm ? 1
Nêu đònh nghóa CBHSH
Cho học sinh xem mẫu câu b , 2 học sinh lên
bảng giải câu c,d
Giáo viên giới thiệu phép khai phương
Cho hs làm bài tập 6 tr 4 SBT
Căn bậc 2 của số akhông âm là số x sao cho
x
2
= a
Học sinh trả lời và lấy ví dụ
Học sinh nhắc lại đònh nghóa và ghi vở
Học sinh làm ? 2
Học sinh làm việc theo nhóm ? 3
1
Cho học sinh thấy : nếu a< b thì
a b<
thông qua các ví dụ
Gv hình thành đònh lý
Học sinh đọc lại đl và ghi vở
Cho hs làm ? 4
Học sinh nêu điều ngược lại nếu
a b<
thì
a< b
Hai học sinh lên bảng trình bày
Học sinh làm việc theo nhóm ? 5
HOẠT ĐỘNG 4
Luyện tập
Hs trả lời miệng bài 1 sgk
Bài 3 tr 6 sgk : hd học sinh dùng MTBT tính tròn đến chữ số tp thứ 3
Bài 5 tr7 : học sinh làm việc theo nhóm
Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững đn và kí hiệu – vận dụng được đl – Ôn đònh lý Pitago và giá trò tuyệt đối
Bài tập về nhà : 1,2,4,sgk – 1,4,7 SBT
Tiết 2 : : CĂN THỨC BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A=
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh biết tìm ĐK xác đònh của
A
ở những căn thức không phức tạp
- Biết cách chứng minh đònh lý
2
a a=
và biết vận dụng hằng đẳng thức
2
A A=
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1 Ổn đònh
2 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài củ :
Đònh nghóa CBHSH của a , viết dưới dạng kí hiệu – phát biểu ĐL về so sánh CBH - làm Bt 4
tr7 SGK
HOẠT ĐỘNG 2
I – Căn thức bậc hai
HOẠT ĐỘNG 3
Cho hs làm ? 1 – hd dùng Đl Pitago
Nêu tổng quát về căn thức bậc hai và điều
kiện có nghóa
Cho Hs làm bài tập 6 tr 10 SBT – Hd các em
từng bước
Hs đọc ? 1 và trả lời
Học sinh đọc tổng quát sgk
Học sinh làm ? 2
Hoạt đôïng nhóm
2
II – Hằng đẳng thức
2
A A=
HOẠT ĐỘNG 4
Luyện tập củng cố
Gv tóm tắt nội dung chính của bài , về đk có nghóa của
A
và hằng đẳng thức
=
2
A A
Học sinh làm Bt 9 sgk theo nhóm
Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững đk có nghóa của
A
và hằng đẳng thức
=
2
A A
– Ôn lại các hằng đẳng thức đáng
nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số i
Bài tập về nhà : 10,11,12,13 tr 10 sgk
Tiết 3 : : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tìm đk của x để căn thức có nghóa ,biết áp dụng hằng
đẳng thức
=
2
A A
để rút gọn biểu thức
- Hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trò của biểu thức –phân tích thành
nhân tử –giải phương trình
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -Nêu đk để
A
có nghóa – làm bài tập 12 ab tr 11 sgk
- Điền khuyết trong hằng đẳng thức
2
nếu 0
nếu 0
A A
A A
A A
ì
³
ï
ï
= =
í
ï
- <
ï
ỵ
. làm bài tập 10 tr 11 sgk
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập : bài tập 11 tr11sgk
-Gviên : cho hs làm ? 3
Yêu cầu nhận xét về quan hệ giữa
2 2
và a a
Hình thành ĐL ; với mọi số a ta có
2
a a=
Yêu cầu học sinh nêu hướng cm đònh lý dựa
vào đn CBHSH
Gv giải thích ? 3
Cho học sinh làm Bt 7 tr 10 sgk
Giáo viên nêu chú ý và giới thiệu vd 4
Cho hs làm bài tập 8c,d sgk
Hai hs lên bảng điền
Học sinh trả lời và lấy ví dụ
Học sinh nêu hướng cm đl
Hs tự đọc vd 2
Học sinh làm việc theo nhóm
Hs lên bảng làm bài
3
2
a ) 16. 25 169 : 49
b ) 36: 2.3 .18 169
+
-
giáo viên hướng dẫn thứ tự thực hiện từng bước
Câu cd học sinh tự thực hiện –lưu ý học sinh thực hiện các phép tính trong căn trước rồi
mới khai phương
Bài tập 12 tr 11 sgk giải mẫu câu c và d – học sinh làm câu a,b
Bài tập 13 tr 11 sgk .rút gọn các biểu thức
2 2
4 2 6 3
)2 5 với 0 ) 25 3 với 0
) 9 3 )5 4 3 với 0
a a a a b a a a
c a a d a a a
- < + ³
+ - <
Học sinh trả lời miệng bài tập 14 tr 11 sgk
Học sinh làm việc theo nhóm bài tập 19 tr 6 SBT - GV kiểm tra góp ý hướng dẫn
Học sinh làm việc theo nhóm bài tập 15 tr 11 sgk - Gv hướng dẫn học sinh giải phương
trình
Gv hướng dẫn bài tập 17 tr 5 SBT
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức của các bài học
Luyện tập lại một số dạng bài tập : Tìm đk để biểu thức có nghóa , rút gọn biểu thức , phân tích
thành nhân tử – giải phương trình
Bài tập về nhà : 16 tr 12 sgk – 12 ,14,15,16 tr 5-6 SBT
Tiết 4 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC
VUÔNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ sgk
- Biết thiết lập hệ thức b
2
= ab’ ,c
2
= ac’ ,h
2
= b’c’ và củng cố đl Pitago – Biết vận dụng các
hệ thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Giới thiệu chương trình – sách giáo khoa – yêu cầu về sách vở và dụng cụ học tập
HOẠT ĐỘNG 2
I – Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạmh huyền
4
HOẠT ĐỘNG 3
II – Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Gv yêu cầu hs đọc đònh lý 2
Hỏi hs cần cm điều gì
Gv phân tích từ kq đi lên cho hs tìm hướng cm
Yc học sinh làm ?1
Yc học sinh áp dụng đl 2 vào giải ví dụ 2 tr
66
Hs đọc đl 2
Cần cm h
2
= b’c’
AH
2
= HB.HC
Ü
AH CH
BH AH
=
Ü
AHB CHAV : V
Học sinh nhận xét – giải bài vào vở
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố - Luyện tập
Hs phát biểu đònh lý 1 và 2 – Đ lý Pitago – Yc học sinh vẽ hình và ghi các hệ thức
Hs giải bài tập 1 tr 68 sgk , học sinh làm việc theo nhóm và đ diện nhóm trình bày trên bảng
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc và vận dụng được đl 1 , đl 2 và đ lý Pitago – ôn lại cách tính diện tích tam giác
vuông ,đọc trước đlý 3 và đlý 4
Đọc có thể em chưa biết và tìm hiểu cách giải thích
Bài tập về nhà : 4,6,tr 69,sgk – 1,2 tr 89 SBT
Tuần 2 :
Tiết 5: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
6 : Luyện tập
7 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
8 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông (TT)
Tiết 5 : : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nắm được nội dung và cách cm đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và phépp khai
phương .
Có kỷ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nquy tắc nhân các căn bậc hai trong
tính toán và biến đổi biểu thức
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
-Giáo viên : vẽ hình 1 tr 64 trên bảng và giới
thiệu các kí hiệu trên hình vẽ
y/c học sinh đọc đl 1
hướng dẫn điều cần cm
để cm đẳng thức ta cần cm điều gì . y/c lập tỉ
số
gợi ý hs cần cm 2 tam giác nào đồng dạng
Giáo viên hd học sinh cm tam giác đồng dạng
Gv hd cminh tương tự cho trường hợp còn lại
Gv nêu bài tập 2tr 68 sgk
Gv hd dựa vào đl 1 để cm đònh lý Pita go
Hs vẽ hình và quan sát
Đọc đònh lý 1
AC
2
= BC.HC
AC HC
BC AC
=
HACABC ∆∆ ~
Hs làm việc theo nhóm
Phát biểu đl Pitago
5
III. Tiến trình bài dạy
1 Ổn đònh
2 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài củ :
Đònh nghóa CBHSH của a , viết dưới dạng kí hiệu – phát biểu ĐL về so sánh CBH - hằng đẳng
thức
2
A A=
HOẠT ĐỘNG 2
I – Đònh lý
HOẠT ĐỘNG 3
II – p dụng
HOẠT ĐỘNG 4
Luyện tập củng cố
Gv tóm tắt nội dung chính của bài , về các quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn
bậc hai - viết tổng quát đlý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Học sinh làm Bt 17 bc sgk theo nhóm
Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững , học thuộc đinh lý và cách chứng minh đònh lý – biết vận dụng tốt các quy tắc
Bài tập về nhà : 18 ,19 bc , 20 , 21, 22 , 23 tr 14-15 sgk
Tiết 6 : : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
-Củng cố cho học sinh kỹ năngdùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc
Cho hs làm ? 1 tr 12 sgk –
Gv Nêu đònh lý
. .a b a b=
với a ,b
0³
Hướng dẫn hs cminh đònh lý dựa vào đònh nghóa
CBHSH
Yc hs nhắc lại tổng quát của đònh lý
Gv nhắc đlý còn mở rộng cho tích nhiều số không âm
Học sinh tính so sánh được kết quả
16.25 16. 25=
Học sinh phát biểu đlý và cminh
-Gviên : khai thác đònh lý theo 2 chiều –hình
thành 2 quy tắc
a) Quy tắc khai phương một tích
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 1
Cho học sinhlên bảng làm câu b
Giáo viên gợi ý học sinh tách 810= 81.10
Yc hsinh làm ?2 để củng cố quy tắc
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai
Gv giới thiệu quy tắc và cho hs làm ví dụ 2
Gv nhắc kỹ : khi nhân các nhân các biểu thức
dưới dấu căn , cần biến đổi dạng tích các
bình phương rồi tính
Gv giới thiệu chú ý - hdẫn hs làm ví dụ 3
Học sinh quan sát phát biểu các quy tắc
Học sinh phát biểu nhiều lần quy tắc để áp
dụng
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh phát biểu nhiều lần quy tắc để áp
dụng
Học sinh hoạt đôïng nhóm ở ? 3 để củng cố
Học sinh làm ? 4
6
hai trong tính toán và rút gọn biểu thức
- Tập cho hs tính nhẩm ,tính nhanh vận dụng làm các bài tập cminh ,rút gọn ,tìm x và so
sánh hai biểu thức
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -phát biểu đlý liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân - làm bài tập 20d tr
15 sgk
Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân căn bạc hai - Làm bài tập 21 tr 15
sgk
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập :
Dạng bài tập 1 Tính giá trò cănthức
- Bài tập 22 giáo viên hướng dẫn thứ tự thực hiện từng bước
2 2
2 2
a ) 13 12
b ) 17 8
-
-
- Bài tập 24 tr 15 sgk : Rút gọn và tính giá trò (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3). Gv
hướng dẫn rút gọn rồi dùng MTBT để tính
Dạng bài tập 2. Chứng minh
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 23b tr 15 sgk. Hai số nghòch đảo là 2 số có tích bằng 1
Gv tóm tắt Cách cm đẳng thức
Bài tập 26 tr 16 sgk .gv cho hs làm câu a – hướng dẫn hs cm câu b và nhắc hs trách sai sót
khi công các căn bậc hai
Dạng bài tập 3 .Tìm x
Học sinh làm việc theo nhóm bài 25 tr 16 sgk - gv hdẫn áp dụng đn và quy tắc khai phương
một tích
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức của các bài học
Luyện tập lại một số dạng bài tập : Tìm đk để biểu thức có nghóa , rút gọn biểu thức , phân tích
thành nhân tử – giải phương trình - áp dụng các quy tắc khai phương một tích – nhân các căn
bậc hai để tính toán và chứng minh và rút gon biểu thức
Bài tập về nhà : 22,25 cd ,27 tr 15-16 sgk – 29,30 tr 7 SBT
Tiết 7 : : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nắm được nội dung và cách cm đònh lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương .
Có kỷ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai trong
tính toán và biến đổi biểu thức
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
7
3 Ổn đònh
4 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài củ :
Nêu đònh lý về liê hệ giữa phép khai phương và phép nhân - hs làm bài tập 25 bc tr 16 sgk
Nêu các quy tắc về khai phương một tích – quy tắc nhân các căn bậc hai – làm bài tập 27 tr 16
sgk
HOẠT ĐỘNG 2
I – Đònh lý
HOẠT ĐỘNG 3
II – p dụng
b) Quy tắc chia các căn thức bậc hai
Gv giới thiệu quy tắc và cho hs làm ví dụ 2
Gv nhắc kỹ : khi nhân các chia các biểu thức
dưới dấu căn , cần biến đổi dạng tích các
bình phương rồi tính
Gv giới thiệu chú ý - hdẫn hs làm ví dụ 3
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh phát biểu nhiều lần quy tắc để áp
dụng
Học sinh hoạt đôïng nhóm ở ? 3 để củng cố
Học sinh làm ? 4
HOẠT ĐỘNG 4
Luyện tập củng cố
Gv tóm tắt nội dung chính của bài , về các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các
căn bậc hai - viết tổng quát đlý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Học sinh làm Bt 28 bd sgk theo nhóm
Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững , học thuộc đinh lý và cách chứng minh đònh lý – biết vận dụng tốt các quy tắc
Bài tập về nhà : 28 ,29 bc , 30 , 31 tr 18-19 sgk - 36 ,37,40 tr 8-9 SBT
Tiết 8 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC
VUÔNG (TT)
I. Mục tiêu bài dạy :
- Củng cố đònh lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
dưới sự hướng dẫn của giáo viên –
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
Cho hs làm ? 1 tr 16 sgk –
Gv Nêu đònh lý
a a
b
b
=
với a
0³
, b >0
Hướng dẫn hs cminh đònh lý dựa vào đònh
nghóa CBHSH
Yc hs nhắc lại tổng quát của đònh lý
Học sinh tính so sánh được kết quả
16 16
25
25
=
Học sinh phát biểu đlý và cminh
-Gviên : khai thác đònh lý theo 2 chiều –hình
thành 2 quy tắc
a) Quy tắc khai phương một thương
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 1
Cho học sinhlên bảng làm câu b
Yc hsinh làm ?2 để củng cố quy tắc
Học sinh quan sát phát biểu các quy tắc
Học sinh phát biểu nhiều lần quy tắc để áp
dụng
8
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu đònh lý 1 và đlý 2 hệ thức về cạnh và dường cao trong tam giác vuông
Vẽ tam giác ABC vuông tại A và và đường cao AH ( viết các độ dài theo quy ước ).Viết
các hệ thức diễn tả đlý 1 &2
Hs làm bài tập 4 tr 69 sgk
HOẠT ĐỘNG 2
I – Đinh lý 3
HOẠT ĐỘNG 3
II – Đònh lý 4
Gv nêu nhờ đònh lý Pitago và hệ thức 3 suy ra
hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền
và 2 cạnh tam giác vuông
Gv nêu đlý 4 – hs phát biểu lại và viết hệ
thức
Gv phân tích từ kq đi lên cho hs tìm hướng cm
Yc học sinh làm ví dụ 3 tr 67
Hs đọc đlý 4 và viết hệ thức
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
Cần cm
2 2
2 2 2
1 b c
h b c
+
=
Ü
2
2 2 2
1 a
h b c
=
Ü
2 2 2 2
h a b c=
Ü
ha bc=
Học sinh nhận xét – giải bài vào vở
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố - Luyện tập
Hs phát biểu đònh lý 2 và 3 – Yc học sinh vẽ hình và ghi các hệ thức
Hs giải bài tập5 tr 69 sgk , học sinh làm việc theo nhóm và đ diện nhóm trình bày trên bảng
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc và vận dụng được đl 1 , đl 2 và đ lý 3 ,đlý 4 –
Bài tập về nhà :7,9,tr 69,70 sgk – 3,4,5,6,7 tr 90 SBT
-Giáo viên : vẽ hình 1 tr 64 trên bảng và giới
thiệu các kí hiệu trên hình vẽ
y/c học sinh đọc đl 3
hướng dẫn điều cần cm
Yc hs nhắc lại diện tích tam giác vuông và
gợi ý hs cminh bằng diện tích
Giáo viên hd học sinh cm cách khác bằng
tam giác đồng dạng
Gv cho hs làm bài tập 3tr 69 sgk
Hs vẽ hình và quan sát
Đọc đònh lý 3 và viết hệ thức bc = ah
AC.AB = BC.AH
. .
2 2
ABC
AC AB AH BC
S = =
ABC HBAV : V
Hs làm việc theo nhóm
9
Tuần 3:
Tiết 9: Luyện tập sau khai phương một thương
Tiết 10. Luyện tập về hệ thức cạnh và đường cao trong tgiác
vuông
Tiết11. Luyện tập về hệ thức cạnh và đường cao trong tgiác
vuông(tt)
Tiết12. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tiết 9 : : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
-Củng cố cho học sinh kỹ năngdùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn
bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức
- có kỷ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc làm các bài tập tính toán ,rút gọn biểu thức
và giải phương trình
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -phát biểu đlý liên hệ giữa phép khai phương và phép chia - làm bài tập 30cd tr
19 sgk
Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân căn bạc hai - Làm bài tập 31 tr 19
sgk
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập :
Dạng bài tập 1 Tính giá trò cănthức
- Bài tập 32 giáo viên hướng dẫn thứ tự thực hiện từng bước
2 2
2 2
9 4
a ) 1 .5 .0,01
16 9
149 76
d )
457 384
-
-
- Bài tập 36 tr 20 sgk : Mỗi khẳng đònh sau đúng hay sai ? vì sao ?. Yêu cầu học sinh trả
lời miệng
Dạng bài tập 2. Giải phương trình
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 33bc tr 19 sgk. >hướng dẫn áp dụng quy tắc khai phương một
tích để biến đổi phương trình 1
Gv tóm tắt Cách giải phương trình
Bài tập 35 tr 20 sgk .gv cho hs làm câu a – hướng dẫn hs cm câu b và nhắc hs áp dung hằng
đẳng thức
2
A A=
để biến đổi phương trình
Dạng bài tập 3 .Rút gọn biểu thức
Học sinh làm việc theo nhóm bài 34 tr 16 sgk - gv hdẫn áp dụng đn và quy tắc khai phương
một thương và hằng đẳng thức
2
A A=
10
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức của các bài học – tiết sau bang bảng số với 4 chữ số thập phân
Luyện tập lại một số dạng bài tập : Tìm đk để biểu thức có nghóa , rút gọn biểu thức , phân tích
thành nhân tử – giải phương trình - áp dụng các quy tắc khai phương một tích , một thương– quy
tắc nhân, chia các căn bậc hai để tính toán và chứng minh và rút gon biểu thức
Bài tập về nhà : 32bc,33 ad ,34bd,35b,37 tr 19-20 sgk – 43bcd tr 20 SBT
Tiết 10-11 : : LUYỆN TẬP VỀ HỆ THỨC CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM
GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Củng cố cho các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vông
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -Hsinh làm bài tập 3a tr 90 SBT . Phát biểu các đlý được vận dụng chứng minh
trong bài toán
-Hsinh làm bài tập 4a tr 90 SBT . Phát biểu các đlý được vận dụng chứng minh trong bài
toán
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập :
Bài tập 1 khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Độ dài đường cao AH bằng
A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5
b) Độ dài cạnh AC bằng :
A. 13 ; B.
13
; C.
3 13
- Bài tập 7tr 69 sgk giáo viên vẽ hình và hướng dẫn hs
phân tích từ kq để tìm cách dựng và cm
Cách 1 :
Gv hỏi tam giác ABC là tamgiác gì ? vì sao ?
Căn cứ vào đâu để có x
2
= a.b
Cách 2 : Gv trình bày cách dựng và cm như cách 1
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 8 bc tr 70 Sgk . Giáo viên kiểm tra hoạt động của các
nhóm và hương đẫn cho các em tính . Hs nhận xét góp ý sau khi trình bày bài giải của từng
nhóm
- Gv cho hs làm bài tập có nội dung thực tế : bài 15 tr 91
SBT
Trong tam giác vuông ABE có BE = CD =10m
AE = AD – DE =8 – 4 = 4m
11
9
4
A
B
C
H
b
x
a
C
B
O
A
H
10m
4m
8m
E
C
D
B
A
AB =
2 2 2 2
10 4 10,77( )BE AE m+ = + »
Hướng dẫn hs giải bài tập 9 tr 70 SBT
Gv hướng dẫn hs vẽ hình
Chứng minh
a) tam giác DIL là một tam giác cân ( hdẫn hs cần
cm DI = DL bằng cách cm tam giác DAI và DCL
bằng nhau )
b) chứng minh tổng
2 2
1 1
DI DK
+
không đổi khi I
thay đổi trên cạnh AB ( hướng dẫn hs
c) cminh bằng cách sử dụng hệ thức về đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông
của tam giác vuông DKI
Gv hướng dẫn bài tập 12 tr 91 SBT
AE =BD =230km ; AB=2200km ; R=OE=OD =6370km. Hỏi
2 vệ tinh ở A và B có nhìn thấy nhau không ?
Hướng dẫn Tính OH biết HB =
2
AB
và OB =OD +DB
Nếu OH > R thì 2 vệ tinh có nhìn thấy nhau .
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đọc trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn ,ôn lại cách viết các
tỉ lệ thức gữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng
Bài tập về nhà : 8,9,10,11,12 tr 90-91 SBT
Tiết 12 : TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nắmvững công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .Học sinh hiểu
các tỉ số này chỉ lệ thuộc vào độ lớn của góc mà không lệ thuộc vào tam giác chứa góc ấy .
- Biết vận dụng các tỉ số trên để giải bài tập .Tính được tỉ số lượng giác của góc 45
0
và góc
60
0
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
3. Ổn đònh
4. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Cho hai tam giác vuông ABC (
µ
90A =
o
) và A’B’C’(
µ
' 90A =
o
)có
µ
µ
'B B=
. Chứng minh 2
tam giác đôøng dạng . Viết các hệ thức tỉ lệ giưã các cạnh của chúng
HOẠT ĐỘNG 2
I – Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
12
K
I
L
C
A
B
D
D
E
H
A
B
O
a) Mở đầu
HOẠT ĐỘNG 3
b) Đònh nghóa
Gv vẽ tam giác vuông có góc nhọn
a
. hs xác
đònh cạnh đối ,cạnh kề ,cạnh huyền
Gv giới thiệu đn các tỉ số lượng giác của góc
nhọn
Gv ycâù h sinh tính sin
a
,cos
a
, tg
a
,cotg
a
Yc học sinh nhắc lại nhiều lần đn
Căn cứ vào đn hãy giải thích tại sao tỉ số
lượng giác của góc nhọn luôn dương
Tại sao sin
a
<1 , cos
a
<1
Hsinh làm ví dụ 1 và vdụ 2
Hs vẽ
hình và
xác đònh
cạnh kề
,cạnh đối
của góc
a
,cạnh
huyền của tam giác vuông. Ghi đn
cạnh đối
sin
cạnh huyền
a
=
cạnh kề
cos
cạnh huyền
a
=
cạnh đối
cạnh kề
tg
a
=
cạnh kề
cot g
cạnh đối
a
=
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố - Luyện tập
Hs phát biểu lại đn về tỉ số lượng giác của góc nhọn –gv có thể cách dễ ghi nhớ về tỉ số lg giác
Hs nhắc lại các tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc và ghi nhớ đònh nghóa về các tỉ số lượng gíac của góc nhọn ,tỉ số lượng gíc của các
góc đặc biệt
Bài tập về nhà :10,11tr 76 sgk – 21,22,23,24 tr 92 SBT
Tuần 4:
Tiết: 13 Bảng căn bậc hai
14. Tỉ số lượng giác của góc nhọn( TT)
15. Luyện tập
16 .Bảng lượng giác
-Giáo viên : vẽ hình trên bảng và giới thiệu
các kí hiệu trên hình vẽ
Hỏi hs khi nào 2 tam giác vuông đồng dạng
hướng dẫn điều cần cm
cho hs thấy khi 2 tam giác vuông đồng dạng
ứng với cặp góc nhọn bằng nhau thì tỉ số
giữa canh đối và cạnh kề , tỉ số giữa cạnh kề
và cạnh đối ,tỉ số gữa cạnh đối và cạnh
huyền,…. là như nhau .Tỉ số nầy đặc trưng
cho độ lớn của góc đó
Giáo viên yc học sinh làm ? 1a
Gv cho hs làm ? 1b tương tự
Hs vẽ hình và quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát nhận xét về các tỉ số giữa
canh đối cà cạnh kề , tỉ số giưaz cạnh kề và
cạnh huyền
Học sinh trả lời miệng :
a
=45
0
nên tam gc
ABC vuông cân vậy
1
AB
AC
=
13
cạnh kề
cạnh huyền
cạnh đối
α
A
B
C
Tiết 13 : BẢNG CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu bài dạy :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bảng căn bậc hai đúng - nhanh - phân tích hợp lý để tìm căn
bậc hai của số a trong bảng số và máy tính bỏ túi
- Học sinh thực hiện được khai phương bằng máy tính bỏ túi và bằng bảng số
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra các đònh nghóa, quy tắc khai phương 1 tích, 1 thương, nhân chia căn bậc 2
3. Bài mới:
- Giáo viên tiến hành tiết dạy như thực hành
- Giáo viên giới thiệu căn bậc hai trong bảng số vói 4 chữ số thập phân
a. Trường hợp số a lấy căn 1 < a < 100
Giáo viên lấy ví dụ cụ thể như Sgk, cho học sinh xác đònh nơi gặp nhau giữa dòng và cột
Cho học sinh tự tìm thêm vài ví dụ khác
b. Trường hợp số lấy căn a >100
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các quy tắc đã học để vận dụng được dạng 1 < a
<100
- Giáo viên lấy ví dụ cụ thể như (sgk)
Cho học sinh biến đổi
584 5,84. 100 10. 5,84= =
Học sinh tra bằng bảng số
5,84 2,447»
Vậy
584 10.2,447 24,47= =
- Hocï sinh phân tích
6130 61,3. 100 10. 61,3= =
»
10.7,829 =78,29
Cho học sinh tìm thêm ở ví dụ khác như
121, 729, 8130
Tiết 15:
c. Trường hợp số a lấy căn: 0 < a <1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các quy tắc đã học để đưa về dạng 1< a < 100
- Cho học sinh biến đổi
0,552 55,2. 0,01 0,1. 55,2= =
Học sinh tìm trong bảng
55,2 7,43;
Vậy
0,552 0,1.7,43 0,743» =
- Học sinh biến đổi
0,0649 6,49. 0,01 0,1. 6,49= =
Học sinh tìm trong bảng số
6,49 2,547»
Vậy
0,0649 0,1.2,547 0,2547» =
a. Khai phương bằng máy tính điện tử
Giáo viên giới thiệu máy tính điện tử và cách sử dụng để tính căn bậc hai cho học sinh tính
7921, 85, 0,005
- Giáo viên cho học sinh tính các căn bậc hai sau bằng máy tính bỏ túi
52148, 1,254, 5
14
β
α
B
C
A
4. Bài tập: 47,48,53,54 tr 23 SBT
Tiết 14 : TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN( TT)
I. Mục tiêu bài dạy :
Học sinh nắmvững công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .Học sinh hiểu
các tỉ số này chỉ lệ thuộc vào độ lớn của góc mà không lệ thuộc vào tam giác chứa góc ấy .
- Biết vận dụng các tỉ số trên để giải bài tập. Nắm vững tỉ số lượng giác của góc 30
0
, 45
0
và góc 60
0
và tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau , biết dựng gọc khibiết tỉ số lượng giác
của nó
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Vẽ tam giác ABC vuông tại A và và góc nhọn ABC là
a
viết các tỉ số lượng giác của góc
a
Hs làm bài tập 11 tr 76 sgk
HOẠT ĐỘNG 2
B – Đinh nghóa (TT)
Gv nêu ví dụ 4 vahướng dẫn cách dựng
góc
b
khi biết sin
b
=0.5
Gv y/c hsinh làm ? 3
Nêu cách dựng góc
b
theo hình 18 và cm
cách dựng đó đúng
Gv y/c hsinh đọc chú ý tr 74
Hs nêu cách dựng góc
b
và chứng minh góc
b
thoả mãn sin
b
=0.5
Học sinh nhận xét – giải bài vào vở
Hs đọc to chú ý
HOẠT ĐỘNG 3
2– Tí số lượng giác của haigóc nhọn phụ nhau
Gv y/c học
sinh làm ?4 –
cho biết các tỉ
số lượng giác
của các góc
nào bằng
nhau
Gv chỉ cho hs kết quả bài 11 để minh hoạ cho
Hs lập các tỉ số và trả lời miệng
sin
a
= cos
b
cos
a
= sin
b
tg
a
= cotg
b
cotg
a
= tg
b
hsinh nêu nội dung đònh lý tr 74 sgk
-Giáo viên dẫn dắt việc cho góc nhọn
a
ta
có thể tính được tỉ số lượng giác , ngược lại
cho tỉ số lượng giác ta có thể dựng được góc
a
Gv nêu ví dụ 3 :Dựng góc
a
biết tg
a
=
2
3
Hs nêu cách dựng góc
a
, và chứng minh tg
a
=
2
3
15
nhận xét
Gv nêu bảng lượng giác của các góc đặc biệt
Gv nêu chú ý như sách gk
hs đọc lại nhiều lần các kq của bảng lượng
gíc của các góc nhọn đặc biệt
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố - Luyện tập
Hs phát biểu đònh lý tỉ số lượng giác của các góc nhọn phụ nhau
Hs giải bài trắc nghiệm nhỏ như sau (điền Đ hoặc S)
a)sin 40
0
= cos 60
0
; b) tg 45
0
= cotg45
0
= 1 ; c ) cos 30
0
= sin 60
0
=
3
; d) sin 30
0
=cos 60
0
=
1
2
Học thuộc và vận dụng được tỉ số lượng giác của các góc nhọn ,tỉ số lượng giác của 2 góc phụ
nhau –ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập về nhà :12,13,14 tr 76,77 sgk – 25,26,27 tr 93 SBT
Tiết 15 : : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
-Rèn luyện cho học sinh biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó , sử dụng đònh ngóa tỉ
số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài toán có liên quan
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -phát biểu đlý về tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau . Làm bài tập 12 tr 76
sgk
Hs khác làm bài tập 13cd tr 77 sgk . dựng góc nhọn
a
biết c) tg
a
=
3
4
; d) cotg
a
=
3
2
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập :
- Bài tập 13 ab tr 77 sgk Dựng góc nhọn
a
biết a) sin
a
=
2
3
b) cos
a
= 0,6
Giáo viên yc 1 hs nêu cách dựng và lên bảng dựng hình – hs cả lớp dựng hình vào vở
- Bài tập 14 tr 77 sgk . Gv nêu đề bài cho tam giác vuông ABC (
µ
A
=90
0
), góc B bằng
a
.
Căn cứ vào hình vẽ chứng minh các công thức . Yêu cầu hs hoạt động nhóm
- Bài tập 15 tr 77 sgk : Gv nêu đề bài và hướng dẫn hs thực hiện . lưu ý 2 góc B và C là 2
góc phụ nhau ,biết cos B= 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? –dựa vào công
thức nào suy ra được cosC - Tính tg
a
và cotg
a
dựa vào Bt 14
Bài tập 17 tr 77 sgk .
Gv hỏi hs tam giác ABC có phải là tam giác cân không vì sao
Nêu cách tính AC
-Bài tập 32 tr 93 SBT . a) Diện tích tam giác ABD là 15
b)Để tính AC trước tiên ta cần tính DC(dựa vào tgC=
3
4
và BD = 6)
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
16
20
21
45
°
A
B
C
H
Ôn tập lại kiến thức vè tỉ số lượng giác của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2
góc phụ nhau
-Tiết học sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi
Bài tập về nhà : 28,29,30,31,36 tr 93,94 SBT
Tiết 16 : BẢNG LƯNG GIÁC
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác
của 2 góc nhọn phụ nhau ,qua bảng hs thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghòch
biến của cosin và cotg
- Biết tra bảng số và dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc
khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu đònh lý về tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau
Vẽ tam giác ABC vuông tại A có
µ
B
a
=
và
µ
C
b
=
nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác
của các góc
a
và góc
b
HOẠT ĐỘNG 2
I – Cấu tạo của bảng lượng giác
HOẠT ĐỘNG 3
II – Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
a)Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước bằng bảng số
Gv cho hs đọc sgk (tr78 ) phần a
Gv yc học sinh trả lời để tra bảng VIII và
bảng IX ta cần thực hiện mấy bước ?
Vdụ 1 : tìm sin 46
0
12’. Gv hướng dẫn cách tra
bảng
Vdụ 2 :tìm cos33
0
14’
Hs đọc sgk và trả lời
Hs tra bảng VIII
Giao của hàng 46
0
và cột 12’ là sin46
0
12’
Vậy sin 46
0
12’
»
0,7218
Giao của hàng 33
0
và cột12’ và phần hiệu
chính 2’ .
-Giáo viên : giới thiệu bảng lượng giác gồm
các bảng VIII , IX , X ( từ tr 52 đến tr 58 )
y/c học sinh trả lời tại sao bảng sin và bảng
cos , tang và cotang lại được ghép chung 1
bảng
a) Bảng sin và bảng cosin : Giáo viên cho hs
quan sát
b) bảng tang và cotang : Gviên tiếp tục cho hs
đọc và quan sát cách cấu tạo bảng
Giáo viên hd học sinh nhận xét khi góc
a
tăng từ 0
0
đến 90
0
Hs nghe giới thiệu và quan sát cách cấu tạo
bảng
Vì có quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của
các góc phụ nhau
Hs đọc to phần giới thiệu bảng
Hs quan sát cách cấu tạo bảng
Khi góc
a
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì sin và tang
tăng còn cosin và cotang giảm
17
Gv hướng dẫn hs sử dụng phần hiệu chính
(lưu ý khi góc
a
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì sin và
tang tăng còn cosin và cotang giảm )
Vdụ 3 : tìm tg 52
0
18’ , hdẫn hs cách tra bảng
IX
Gv cho hs làm ? 1
Vdụ 4 : tìm cotg8
0
32’
Hdẫn hs sử dụng 2góc phụ nhau để tính
cotg8
0
32’ bằng cách tính tg81
0
28’
b) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước bằng MTBT
Tra cos(33
0
12’+2’)
Cos33
0
12’
»
0,8368 ,giao ở phần hiệu chính
2’ là 3 ,vậy cos33
0
14’
»
0,8365
Giao của hàng 52
0
vàcột 18’ có phần tp là
2938 , phần nguyên là 1
Vậy tg52
0
18’
»
1,2938
Hs đọc chú ý ở sgk
Hs dùng MTBT bấm theo hướng dẫn của giáo
viên
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố - Luyện tập
Hs dùng bảng số hoặc MTBT để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau làm tròn đến chữ số
thâpï phân thứ tư : sin70
0
13’ , cos 25
0
32’ , tg 43
0
10’ , cotg 32
0
15’
a) So sánh sin20
0
và sin 70
0
b) so sánh cotg 2
0
và cotg 37
0
40’
Hướng dẫn về nhà :
Hãy tự lấy ví dụ về góc
a
rồi dùng bảng số hoặc MTBT để tính các tỉ số lượng giác của các
góc đó
Bài tập về nhà :18 tr 83 sgk – 39,41 tr 95 SBT
Tuần 5
Tiết 17: Biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai
18 Luyện tập
19 Bảng lượng giác (TT)
20. Luyện tập
Tiết 17: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN CĂN BẬC HAI
I.Mục tiêu bài dạy
Học sinh hiểu được mục đích của việc biến đổi đơn giản căn bậc hai, nắm vững cách biến
đổi dựa vào phép khai phương 1 tích, khai phương một thương ,nhân , chia căn bậc 2
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ : Các đònh lý, quy tắc khai phương 1 tích, khai phương một thương, nhân
chia căn bậc 2
HOẠT ĐỘNG 2 :
18
-Hướng dẫn học sinh thực hiện ?
1 tr 24 sgk
Hs làm ví dụ 1 :
->Gv hướng dẫn Cách làm
Học sinh đọc phân tích vdụ 2
và gv hướng dẫn cho hs hoạt động
nhóm ? 2 và ? 3
-Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hiện ví dụ: (sgk)
- Quy tắc đưa thừa số vào trong
căn
1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a.Ví dụ:
98 49.2 7 2= =
b,Biểu thức trong căn là dạng tích hoặc phân tích
được thành dạng tích có thừa số là bình thường ghi
kết quả ra ngoài
2
A B A B=
2.Đưa thừa số vào trong căn
a.Ví dụ:
b.Quy tắc (sgk)
2
A B A B=
khi A
³
0 , B
³
0
2
A B A B=-
khi A< 0 , B
³
0
c.Tích lợi của việc biển đổi
-So sánh căn bậc 2
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố: bài 43 d,e tr 27 sgk và bài tập 44 , 46 tr 27
Bài tập: 45,47 tr 27 sgk và 59,60,61,63,65 tr 12SBT
Tiết 18: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
-Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các phép biến đổi đơn giản CBH về đưa thừa số ra
ngoài căn và đưa thừa số vào trong căn trong việc giải bài tập
- Tập cho hs tính nhẩm ,tính nhanh vận dụng làm các bài tập cminh ,rút gọn ,tìm x và so
sánh hai biểu thức
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -Viết gọn bằng công thức về phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài căn và đưa thừa
số vào trong căn - làm bài tập 47 tr 27 sgk
Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia căn bâïc hai - Làm bài tập 59 tr
12 SBT
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập :
Dạng bài tập 1 Rút gọn biểu thức ( giả thiết biểu thức chữ đều có nghóa )
- Bài tập 53 giáo viên hướng dẫn thứ tự thực hiện từng bước
( )
2
a ) 18 2 3
a+
b )
ab
a b
-
+
19
Dạng bài tập 2. Phân tích thành nhân tử
- Bài tập 55 tr 30 sgk :
3 3 2 2
) 1
)
a ab b a a
b x y x y xy
+ + +
- + -
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 56 tr 30 sgk. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
) 3 5 ; 2 6 ; 29 ; 4 2
) 6 2 ; 38 ; 3 7 ; 2 14
a
b
Bài tập 73 tr 14 SBT .hướng dẫn hs nhân mỗi biểu thức với lượng liên hiệp của nó rồi biểu
thò biểu thức dưới dạng khác
Dạng bài tập 3 .Tìm x
Học sinh làm việc theo nhóm bài 57 tr 30 sgk - gv hdẫn áp dụng đn và quy tắc khai phương
một tích
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức của các bài học
Luyện tập lại một số dạng bài tập : Tìm đk để biểu thức có nghóa , rút gọn biểu thức , phân tích
thành nhân tử – giải phương trình - áp dụng các quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn , đưa thừa
số vào trong dấu căn vào trong việc giải các bài tập
Bài tập về nhà : 53 cd ,54 tr 30 sgk – 75,76,77, tr 15 SBT
Tiết 19 : BẢNG LƯNG GIÁC (TT)
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác
của 2 góc nhọn phụ nhau ,qua bảng hs thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghòch
biến của cosin và cotg
- Biết tra bảng số và dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc
khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Khi góc
a
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì các tỉ số lượng giác của góc
a
thay đổi như thế nào ?
Tìm sin 40
0
12’ bằng bảng số , nói rỏ cách tra bảng ,sau đó dùng MTBT để kiểm tra lại
Làm bài tập 41 tr 95 SBT
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
20
Gv ycâù hs tìm góc
a
bằng MTBT
Gv cho hs làm ? 4
Tìm góc nhọn
a
( làm tròn đến độ) biết rằng
cos
a
= 0,5547
Gv hướng dẫn cách tra bảng ,kiểm tra lại
bằng MTBT
Hs làm bt : tìm
a
biết cos
a
= 0,8365
Gv hướng dẫn hs sử dụng phần hiệu chính
(lưu ý khi góc
a
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì sin và
tang tăng còn cosin và cotang giảm )
Vdụ 3 : tìm
a
biết tg
a
= 1,2938, hdẫn hs
cách tra bảng IX
Gv cho hs làm ? 1
Hs nêu cách nhấn phím
Kq :
a
»
27
0
Hs tra bảng VIII và thực hành bằng MTBT
Ta thấy 0,5534<0,5547<0,5548
Vậy cos56
0
24’<cos
a
< cos56
0
18’
a
»
56
0
Tra bảng có cos 33
0
12’
»
0,8368
0,8368 -0,8365 = 3
Giao ở phần hiệu chính 2’ là 3 ,
vậy cos
a
= 0,8365 thì
a
= 33
0
14’
Giao của hàng 52
0
vàcột 18’ có phần tp là
2938 , phần nguyên là 1
Vậy tg52
0
18’
»
1,2938 do đó
a
»
52
0
18’
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - Luyện tập
Gv nhắc lại cho hs cách tìm góc
a
khi biết tỉ số lượng gíc của nó bằng bảng số và bằng MTBT
Kiểm tra nhanh 10’
1 - Dùng bảng số hoặc MTBT để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau làm tròn đến chữ số
thâpï phân thứ tư : sin70
0
13’ , cos 25
0
32’ , tg 43
0
10’ , cotg 32
0
15’
2 – Dùng bảng số hoặc MTBT tìm số đo của góc nhọn
a
( làm tròn đến phút ) biết rằng
sin
a
= 0,2368 ; cos
a
= 0,6224 ; tg
a
= 2,154 ; cotg
a
= 3,215
Hướng dẫn về nhà :
Dùng bảng số hoặc MTBT để tính các tỉ số lượng giác của các góc tự cho trước và tính ngược
lại ( tính góc
a
khi biết tỉ số lượng giác của nó )
Bài tập về nhà :21 tr 84 sgk – 40,41,42,43 tr 95 SBT
Tiết 3 : : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
-Củng cố cho học sinh kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi biết số
đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó
- Hs thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghòch biến của cosin và cotg từ đó so
sánh được tỉ số lượng giác khi biết góc
a
, hoặc so sánh góc
a
khi biết tỉ số lượng giác
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -Dùng bảng số hoặc MTBT tìm cotg 32
0
15’
Làm bài tập 42 tr 95 SBT các phần a , b , c
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện tập :
Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh sin20
0
và sin70
0
; cos 40
0
và cos 75
0
.gv hướng
dẫn hs thực hiện
-Giáo viên : đặt vấn đề : làm thế nào để tìm
được góc khi biết tỉ số lg của nó và nêu vd 5
Tìm góc nhọn
a
(làm tròn đến phút)biết sin
a
=0,7837
Gv hd cách tra bảng
Gv hướng dẫn hs dùng MTBT để tìm góc
a
Gv cho học sinh làm ? 3. yc hs tra bảng số và
dùng MTBT
Gv cho hs đọc chú ý tr 61 sgk
Hdẫn hs làm vd 6
Hs nghe trình bày và quan sát cách tìm để rút
ra nhận xét
Hs đọc vd 5 tr 10 sgk
Hs tra ở bảng số
a
»
51
0
36’
Hs thực hành trên MTBT
Hs làm ? 3
Hs ghi chú ý tr 81 sgk
Hs tự đọc vd 6
21
- Dựa vào bt trên hs làm bt 22(bcd) tr 84 sgk
So sánh b) cos 25
0
và cos 63
0
13’;c) tg 73
0
20’ và tg 45
0
; d)cotg 2
0
và cotg 37
0
40’
Yêu cầu hs giải thích cách so sánh
- Bài tập 47 tr 96 SBT : cho x là góc nhọn ,biểu thức sau đây có giá trò âm hay dương ? vì
sao ? a) sin x -1 ; b) 1-cos x ; c) sin x –cos x ; d) tg x – cotg x
Gv hướng dẫn câu cd dựa vào tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 23 tr 84 sgk.
a )
0
0
sin25
cos65
b) tg 58
0
– cotg 32
0
Bài tập 24 tr 84 sgk .gv cho hs hoạt động theo nhóm yêu cầu hs nêu cách so sánh nếu có
và cách nào đơn giản hơn
Học sinh làm việc theo nhóm bài 25 tr 84 sgk - a)gv hdẫn muốn so sánh tg 25
0
với sin 25
0
ta
làm thế nào ( tg 25
0
=
0
0
sin25
cos25
, vì cos 25
0
< 1 nên tg 25
0
> sin 25
0
) ; b) tương tự câu a ; cd
hướng dẫn hs tính trực tiếp các giá trò rồi so sánh
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Trong các tỉ số lượng giác của các góc nhọn
a
, tỉ số nào đồng biến , tỉ số nào nghòch biến ?
Liên hệ về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Bài tập về nhà : 48,49,50,51 tr 96 SBT
Tuần 6:
Tiết 21 :Biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai (TT)
22 :Luyện tập
23 :Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông
24 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông (TT)
Tiết 21: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN CĂN BẬC HAI (TT)
I.Mục tiêu bài dạy :
-Năm vững và có kỹ năng làm mất căn bậc ở mẫu và khử mẫu của biểu thức lấy căn
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Các đònh lý, quy tắc khai phương 1 tích, khai phương một thương, nhân chia căn bậc 2
Hai phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong căn
HOẠT ĐỘNG 2 :
3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn & trục căn thức ở mẫu
Giáo viên hướng dẫn
-Học sinh thực hiện
3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn a,Mẫu
là bình phương đúng của 1 số 1 biểu thức
22
2 2
5 5
; ;
16 ( 2)
a ab
b x-
-Hướng dẫn học sinh khử mẫu
2 7
; ;
3 20
a
b
- Cách khử mẫu cho học sinh thực hiện ví
dụ như sgk
-Cho học sinh thực hiện các ví dụ
3 5+ 5
;
2 3 2 5 2+
-Học sinh làm ví dụ (sgk)
-Hướng dẫn học sinh trục căn ở các biểu
thức
2 5
3
;
3 2 3 5
;
3 2 3 5 2
+
- -
- Cách trục căn chỉ rõ sử dụng hằng đẳng
thức a
2
– b
2
-Học sinh thực hiện ví dụ (sgk)
-Khai phương riêng mẫu ghi kết quả và
yêu cầu
b,Mẫu không phải đổi là bình phương
đúng biến đổi mẫu thành dạng có bình
phương đúng khai phương ghi kết quả ra
ngoài ví dụ (sgk)
4.Trục căn thức ở mẫu
a,Rút gọn: Phân tích cả tử và mẫu về
dạng tích rút gọn thừa số có căn giống
nhau ở mẫu ví dụ (sgk)
b,Nhân thêm
-Nhân tử và mẫu với căn ở mẫu (dạng
đơn) để được mẫu bình thường
-Nhân tử và mẫu với lượng liên hiệp của
mẫu trong hằng đẳng thức a2 - b2 để mất căn
ở mẫu ví dụ (sgk)
HOẠT ĐỘNG 3 :
Củng cố: Hs làm bài tập . Khử mẫu của biểu thức lấy căn
2
1 3 (1 3)
) ; ) ; ) ; )
600 50 27
a
a b c d ab
b
-
Hs làm Bài tập 48 tr 29 sgk
Bài tập về nhà 49,50,51,52 tr 29 ,30 sgk ; 68,69,70 tr 14 SBT
Tiết 22 : : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
-Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
:đưa thừa số ra ngoài căn , đưa thừa số vào trong căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục
căn thức ở mẫu
- Tập cho hs kỹ năng phối hợp thành thạo các phép biến đổi trong việc giải bài tập
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra : -Hs làm bài tập 68bd tr 13 SBT khử mẫu của các biểu thức lấy căn và rút gọn
nếu được
2 2
2
) với 0 ; ) với 0
5 7
x x
b x d x x- <³
-Hs 2 làm bài tập 69ac tr 13 SBT
HOẠT ĐỘNG 2
23
Luyện tập :
Dạng bài tập 1 Rút gọn các biểu thức
- bt 54 tr 30 sgk rút gọn các biểu thức sau :
2 2
;
1 2 1
a a
a
+ -
+ -
hướng dẫn hs phân tích thành
nhân tử rồi rút gọn
- Hs làm Bài tập 53bc tr 30 sgk : Rút gọn biểu thức
Dạng bài tập 2. so sánh
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 73b tr 14 SBT không dùng bảng số hay máy tính hãy so sánh
2005 2004-
với
2004 2003-
Dạng bài tập 3 .Tìm x
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 77a tr 15 SBT . Tìm x biết
2 3 1 2x + = +
, Vận dụng đn
CBHSH để tìm x ( hoặc bình phương 2 vế của Pt ), bài 77c tr 15 SBT
3 2 2 3x - = -
yc hs nhận xét vế phải của pt rồi hướng dẫn giải tương tự như câu a
Hs hoạt động nhóm giải bài tập 75 tr 15 SBT
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức của các bài học , các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai , đưa thừa số ra
ngoài căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
Luyện tập lại một số dạng bài tập : Tìm đk để biểu thức có nghóa , rút gọn biểu thức , phân tích
thành nhân tử – giải phương trình - áp dụng các quy tắc khai phương một tích – nhân các căn
bậc hai để tính toán và chứng minh và rút gọn biểu thức
Bài tập về nhà : 53,54 tr 30 sgk – 76,77 tr 14,15 SBT
Tiết 23: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Hs thiết lập và nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông , hs có kỹ
năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập , thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng
máy tính bỏ túi
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Vẽ tam giác ABC vuông tại A và AB = c , AC = b , BC = a .Viết các tỉ số lượng giác của
góc B và góc C
Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại
HOẠT ĐỘNG 2
I – Các hệ thức
24
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố - Luyện tập
GV phát đề bài yêu cầu hs hoạt động nhóm : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm góc
C bằng 40
0
. Hãy tính các độ dài a) AC ; b ) BC ; c) phân giác BD của góc B
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc và vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài tập về nhà :26 tr 88 sgk – 52,54 tr 97 SBT
Tiết 24: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
(TT)
I. Mục tiêu bài dạy :
- Hs hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông ”là gì , hs có kỹ năng vận dụng các hệ thức
trên để giải tam giác vuông , thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi
Hs thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế .
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy
3. Ổn đònh
4. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu đònh lý và viết hệ thức liên hệ giữa góc và cạch trong tam giác vuông ( vẽ hình
minh hoạ )
Làm bài tập 26 tr 88 sgk ( tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới măït
đất)
HOẠT ĐỘNG 2
I – p dụng giải tam giác vuông
-Giáo viên : cho hs viết lại các hệ thức ở
phần kiểm tra bài cũ
y/c học sinh diễn đạt bằng lời các hệ thức
Gv chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại hệ thức
Yc hs nhắc lại đònh lý về hệ thức giữa cạnh
và góc trong tamgiác vuông
Giáo viên hd học sinh thực hiện ví dụ 1 tr 86
sgk
Gv cho hs làm bài tập 3tr 69 sgk
Yc học sinh nêu cách tính AB . Tính BH
Hs thực hiện ví dụ 2
Hs trả lời khoảng cách cần
tính là cạnh nào của tam
giác ABC
Nêu cách tính cạnh AC
Hs viết :
b = a.sinB = a.cos C ; c = a.sin C = a.cos B
b = c.tg B = c.cotg C ; c = b.tgC = b.cotg B
Đọc đònh lý về hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác
vuông
Hs đọc đề bài trong khung và vẽ hình
AC = AB .cosA
AC = 3. cos 65
0
»
3. 0,4226
AC = 1,2678
»
1,27 (m)
Vậy cần đặt chân thang cách tường một
khoảng cách là 1,27 m thì mới đảm bảo an
toàn
25
500 km/h
30
0
3 m
C
65
0
A
B