Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.67 KB, 8 trang )

KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại
gạch, ngói và công dụng của chúng.
2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ
sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch,
ngói.
3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu
khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị
vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
- HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm
nói chung và gốm xây xây dựng.
III. Các hoạt động:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1’
4’








1’

34’

10’



1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đá vôi.
- Giáo viên kiểm tra kiến
thức đã học:
+ Kể tên một số vùng núi
đá vôi ở nước ta mà em
biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi
và công dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vôi.

- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Gốm
xây dựng: gạch, ngói.
4. Phát triển các hoạt
động:
- Hát

- Học sinh trả lới cá nhân.


- Lớp nhận xét.








Hoạt động nhóm, cá nhân.
















10’


 Hoạt động 1: Thảo

luận.
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, đàm thoại, trực
quan, giảng giải.
- Giáo viên chia lớp thành
6 nhóm để thảo luận: sắp
xép các thông tin và tranh
ảnh sưu tầm được về các
loại đồ gốm.
- Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm
đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ
sành đồ sứ ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt
ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng
đất sét nung không tráng

- Học sinh thảo luận nhóm,
trình bày vào phiếu.
- Đại diện nhóm treo sản
phẩm và giải thích.
- Học sinh phát biểu cá
nhân.
- Học sinh nhận xét.

- Học sinh quan sát vật thật
gạch, ngói, đồ sành, sứ.


- Vài học sinh nhắc lại.





















men hoặc có tráng men
sành, men sứ đều được gọi
là đồ gốm.
- Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 2: Quan sát.
Phương pháp: Thảo luận
nhóm.
- Giáo viên chia nhóm để

thảo luận.
- Nhiệm vụ thảo luận:
Quan sát tranh hình 1, hình
2 nêu tên một số loại gạch
và công dụng của nó.
- Giáo viên nhận xét và
chốt lại.
- Giáo viên chuyển ý.
- Giáo viên treo tranh, nêu
câu hỏi:
Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm
ghi lại vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.



- Học sinh nhận xét.



- Học sinh quan sát vật thật
các loại ngói.

- Học sinh trả lời cá nhân.








10’










+ Trong 3 loại ngói này,
loại nào được dùng để lợp
các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói
hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói
hình b.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà con ở, có
mái nhà nào được lợp
bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng
loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm

như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt
ý.
- Học sinh nhận xét.






- Học sinh trả lời tự do.

- Học sinh nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại.


















4’




1’
Ý 2: Gạch, ngói được làm
bằng đất sét có trộn lẫn với
một ít cát, nhào kĩ với
nước, ép khuôn để khô và
cho vào lò nung ở nhiệt độ
cao. Trong nhà máy gạch
ngói, nhiều việc được làm
bằng máy.
- Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 3: Thực
hành.
Phương pháp: Thực
hành.
- Giáo viên giao các vật
dụng thí nghiệm cho nhóm
trưởng.
- Giáo viên giao yêu cầu
cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên
Hoạt động nhóm, cá nhân.




- Học sinh quan sát thực
hành thí
nghiệm theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.

- Học sinh trả lời cá nhân.


- Lớp nhận xét.

Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.

gạch hoặc ngói em thấy
như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói
vào nước em thấy có hiện
tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện
tượng đó?
• Giáo viên hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu ta
đánh rơi viên gạch hoặc
ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất
gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt
ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những
lỗ nhỏ li ti chứa không khí,

dễ thấm nước và dễ vỡ.
- Vài học sinh nêu.
Học sinh chia 2 dãy và cử
đại diện thực hiện trò chơi.







- Giáo viên chuyển ý.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên tổ chức trò
chơi “Chọn vật liệu xây
nhà”.
- Giáo viên phổ biến cách
chơi.
- Giáo viên nhận xét và
khen thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi
nhớ.
- Chuẩn bị: “ Xi măng.”
- Nhận xét tiết học .


×