Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 10 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>Open Access Full Text Article</small></b>
<i><small>Trường Đại học Kinh tế - Luật,VNU-HCM, Việt Nam2</small></i>
<i><small>Trường Cao đẳng Công Thương, TP.HCM, Việt Nam</small></i>
<b><small>Liên hệ</small></b>
<b><small>Nguyễn Thanh Liêm, Trường Đại học Kinh</small></b>
<small>tế - Luật, VNU-HCM, Việt NamEmail: </small>
<small>Use your smartphone to scan thisQR code and download this article</small>
<b>TÓM TẮT</b>
Nghiên cứu về tác động của quản trị lợi nhuận đến mức nắm giữ tiền của doanh nghiệp ghi nhậnnhững kết quả không thống nhất. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét ảnh hưởng của quản trịlợi nhuận đến mức tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trườngchứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2011-2019. Kết quả cho thấy tác động ngược chiều củaquản trị lợi nhuận lên nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Chúng tôi tiếp tục đi sâu phân tích chothấy tác động này đặc biệt tồn tại đối với nhóm doanh nghiệp được xem là có chi phí người đạidiện cao. Đây là bằng chứng cho thấy tương quan ngược chiều này xuất phát từ việc quản trị lợinhuận làm giảm chất lượng báo cáo. Kết quả này vẫn vững với nhiều phương pháp tiếp cận đểxử lý vấn đề nội sinh và các khuyết tật của mô hình, cũng như với hai thước đo chi phí người đạidiện. Nghiên cứu này cung cấp hàm ý chính là quản trị lợi nhuận làm tăng bất cân xứng thông tin,khiến việc giữ nhiều tiền mặt trở nên không phù hợp, vì điều này sẽ khiến cho chi phí người đạidiện tăng nhiều. Do đó, nghiên cứu này có những đóng góp quan trọng về mặt thực tiễn đối vớicác nhà đầu tư và cả các nhà hoạch định chính sách, cũng như về mặt lý thuyết: quản trị lợi nhuậnlà một chỉ báo quan trọng cho chính sách nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp.
<b>Từ khoá: quản trị lợi nhuận, nắm giữ tiền mặt, chi phí người đại diện, Việt Nam</b>
Chính sách nắm giữ tiền mặt có vai trò quan trọngtrong quản trị doanh nghiệp. Mức nắm giữ tiền mặthợp lý đảm bảo cho cơng ty có đủ nguồn lực cần thiếtđể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụmục đích dự phịng và thanh khoản. Tuy nhiên, việcnắm giữ tiền mặt quá nhiều sẽ làm phát sinh chi phícơ hội, giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp.Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởngđến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp<sup>1</sup><sup>5</sup>.Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu nói về tác động của quảntrị lợi nhuận đến nắm giữ tiền mặt<sup>6</sup>. Các nghiên cứutrước cho thấy chất lượng báo cáo tài chính (BCTC)cao hơn góp phần làm giảm bất cân xứng thông tingiữa nhà quản lý và các bên liên quan của doanhnghiệp<sup>7</sup><sup>11</sup>. Việc giảm bất cân xứng thông tin giúpdoanh nghiệp giải quyết các xung đột về lợi ích kinhtế giữa các bên liên quan và hạn chế các rủi ro tiềm ẩn.Ngược lại, chất lượng BCTC kém làm tăng sự khơngchắc chắn về sức khỏe tài chính của doanh nghiệp, gâynghi ngờ về hành vi quản trị lợi nhuận mang tính cơhội của các nhà quản lý. Các nghiên cứu trước cungcấp bằng chứng nhất quán rằng hành vi quản trị lợinhuận dẫn đến chất lượng BCTC của doanh nghiệpbị sụt giảm nghiêm trọng<sup>8</sup> <sup>12</sup>. Dựa vào những nghiêncứu trên, về mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm ta có thể kỳ
vọng có mối liên hệ giữa quản trị lợi nhuận đến mứcnắm giữ tiền của doanh nghiệp (thông qua tác độngtới chất lượng BCTC và môi trường thông tin). Tuynhiên, cho đến nay có rất ít nghiên cứu xem xét tácđộng của quản trị lợi nhuận đến mức giữ tiền<sup>6</sup>.Đã có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến hoạtđộng quản trị lợi nhuận và chất lượng BCTC tại ViệtNam<sup>13</sup><sup>,</sup><sup>14</sup>, nhưng các nghiên cứu đề cập mối quan hệgiữa quản trị lợi nhuận và nắm giữ tiền là rất hạn chế.Mối liên hệ giữa các quyết định của nhà quản lý liênquan đến việc quản trị lợi nhuận và nắm giữ tiền mặtcủa doanh nghiệp được xem xét trong nghiên cứu củaKhuong, Liem<small>6</small>. Các tác giả tìm thấy bằng chứng chothấy quản trị lợi nhuận dựa trên dồn tích và quản trịlợi nhuận thông qua các hoạt động thực tế có ảnhhưởng đến mức nắm giữ tiền mặt của các công ty nănglượng niêm yết tại Việt Nam. Tuy nhiên, các tác giảchỉ sử dụng mẫu nghiên cứu nhỏ và giới hạn ở mộtngành riêng biệt (ngành năng lượng).
Nghiên cứu này kế thừa và mở rộng nghiên cứu củaKhuong, Liem<sup>6</sup> với các đóng góp đáng chú ý sau.Thứ nhất, thay vì chỉ tập trung vào các doanh nghiệpngành năng lượng, chúng tôi mở rộng mẫu nghiêncứu với các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tạiViệt Nam để tăng cường tính khái quát của các pháthiện từ nghiên cứu. Thứ hai, chúng tơi phân tích tác
<b>Trích dẫn bài báo này: Liêm N T, Thùy C T M, Thanh N P. Tác động của quản trị lợi nhuận đến mức</b>
<i><b>nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Manag.;</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(3):1699-1708</b></i>
động của quản trị lợi nhuận đến mức tiền mặt nắmgiữ đối với nhóm doanh nghiệp có ít và có nhiều chiphí người đại diện. Tổng hợp từ lý thuyết và thựcnghiệm, chúng tơi cho rằng có hai khả năng gây ratương quan ngược chiều giữa quản trị lợi nhuận vàmức nắm giữ tiền. Một, dồn tích làm tăng chất lượngBCTC và giảm bất cân xứng thông tin như Khuong,Liem<sup>6</sup>lập luận. Tuy nhiên, tương quan ngược chiềunày cũng có thể xảy ra ngay cả khi quản trị lợi nhuậnlàm giảm chất lượng BCTC. Chúng tơi đã đi sâu phântích và tìm thấy bằng chứng ủng hộ khả năng thứ hainày. Kết quả cho thấy quản trị lợi nhuận khiến chấtlượng thông tin về lợi nhuận khơng được đảm bảo,làm tăng chi phí người đại diện, buộc doanh nghiệpgiảm lượng tiền nắm giữ. Các kết quả nghiên cứu nàyđóng góp vào lý luận và thực tiễn quản lý tại Việt Nam,cũng như các quốc gia đang phát triển.
Bố cục của bài viết được trình bày như sau: Phần 2trình bày cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứutrước đó. Phần 3 thảo luận về dữ liệu mẫu, mơ hình vàphương pháp nghiên cứu. Phần 4 bình luận về kết quảnghiên cứu. Phần 5 kết luận và đưa ra hàm ý chínhsách.
Quản trị lợi nhuận có thể ảnh hưởng đến quyết địnhnắm giữ tiền mặt của cơng ty vì những lý do liên quanđến sự bất cân xứng thơng tin, chi phí người đại diệnvà chi phí tài trợ bên ngồi theo hai hướng trái ngượcnhau.
Một mặt, chất lượng BCTC tốt sẽ làm giảm chênh lệchthông tin giữa công ty và các nhà đầu tư bên ngồi<sup>15</sup>,nhờ đó giúp các chi phí phát sinh khi tiếp cận cácnguồn tài trợ bên ngoài trở nên rẻ hơn<sup>16</sup>. Chất lượngBCTC cao hơn giúp củng cố lịng tin của các cổ đơngđối với động cơ báo cáo lợi nhuận của nhà quản lý, tạođiều kiện làm giảm chi phí giám sát của cổ đơng, giúpcác kế hoạch kinh doanh được thực hiện<small>9,10,17</small>, tăngkhả năng công ty tiếp cận nguồn tài trợ bên ngồi, nhờđó giảm nhu cầu sử dụng tiền mặt cho mục đích dựphịng<sup>18</sup><sup>,</sup><sup>19</sup>.
Theo Mikkelson and Partch<sup>20</sup>, Opler, Pinkowitz<sup>21</sup>,nắm giữ tiền mặt ở mức cao đóng vai trị như một cơchế phịng ngừa đối với sự khơng chắc chắn về dịngtiền trong tương lai, đặc biệt là khi biến động dòngtiền lớn. Nếu doanh nghiệp khơng dự trữ đủ tiền mặtđể khắc phục tình trạng thiếu vốn, đầu tư dưới mứccó thể xảy ra, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Tuynhiên, giữ nhiều tiền làm tăng chi phí cơ hội và hạnchế khả năng đầu tư vào các lĩnh vực có lợi nhuận cao.Vì vậy, trừ khi chất lượng BCTC của doanh nghiệp tốt
và đủ để duy trì lịng tin của các đối tượng bên ngồivề động cơ giữ tiền mặt (nghĩa là có khả năng xử lý chiphí người đại diện), thì doanh nghiệp không nên giữnhiều tiền mặt. Một số nghiên cứu đã khẳng định lậpluận này khi ghi nhận mối quan hệ cùng chiều giữa bấtcân xứng thông tin và lượng tiền mặt nắm giữ<small>18,22,23</small>.Các khoản dồn tích (sản phẩm của hành vi quản trịlợi nhuận) được cho là làm giảm chất lượng BCTC vàgây khó khăn trong việc dự đốn về dịng tiền trongtương lai. Vì vậy, có thể kỳ vọng về mối tương quancùng chiều giữa các khoản dồn tích và mức nắm giữtiền mặt của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, các khoản dồn tích khơng phải ln khiếncho các BCTC có chất lượng thấp. Trong một sốtrường hợp, nếu được xử lý đúng cách và với động cơđúng đắn, các khoản dồn tích có thể đóng một vai trịquan trọng trong việc giảm bớt vấn đề bất cân xứngthông tin. Theo Arya, Glover<small>24</small>, các cơng ty có thểsử dụng các khoản dồn tích để phát tín hiệu về giá trịthực của mình cho các nhà đầu tư. Linck, Netter<sup>25</sup>nhận thấy rằng các khoản dồn tích làm giảm bất cânxứng thơng tin, qua đó giúp nâng cao giá trị doanhnghiệp. Như vậy, các khoản dồn tích có thể mang lạilợi ích cho doanh nghiệp, làm giảm thiểu tình trạngbất cân xứng thơng tin và giúp doanh nghiệp thoátkhỏi những hạn chế tài chính và tiếp cận thị trườngvốn với các điều khoản thuận lợi hơn. Vì vậy, có thểđưa ra giả thuyết là các cơng ty sẽ có ít động cơ tíchtrữ tiền mặt để đề phịng hơn khi có mức dồn tích caohơn.
Mặt khác, tương quan ngược chiều giữa các khoảndồn tích (sản phẩm của quản trị lợi nhuận) và mứcnắm giữ tiền mặt có thể xảy ra khi dồn tích làm giảmchất lượng BCTC. Khi dồn tích làm giảm chất lượngbáo cáo lợi nhuận và tăng bất cân xứng thông tin, việcgiữ tiền nhiều có thể làm tăng mạnh chi phí người đạidiện<sup>19</sup>. BCTC có chất lượng tốt tạo lịng tin của cácđối tượng bên ngoài<sup>10</sup><sup>,</sup><sup>11</sup>, nên BCTC chất lượng thấpsẽ làm tăng sự hoài nghi về động cơ giữ tiền của doanhnghiệp.
Tóm lại, tác động của quản trị lợi nhuận đến mức giữtiền có thể là cùng chiều hay ngược chiều. Tại ViệtNam, Khuong, Liem<sup>6</sup>đã thực hiện nghiên cứu về tácđộng của quản trị lợi nhuận dồn tích đến mức nắm giữtiền mặt. Kết quả cho thấy có tác động ngược chiềucủa quản trị lợi nhuận đến mức nắm giữ tiền. Thốngnhất với nghiên cứu này cho bối cảnh nghiên cứu tạiViệt Nam, chúng tôi đặt ra giả thuyết như sau:
<i><b>Giả thuyết H1: Quản trị lợi nhuận dồn tích tác độngngược chiều lên mức nắm giữ tiền mặt.</b></i>
Như trên, tương quan ngược chiều giữa quản trị lợinhuận dồn tích và mức nắm giữ tiền (nếu có) có thểxuất phát từ việc quản trị lợi nhuận làm tăng cũng như
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">giảm chất lượng báo cáo lợi nhuận. Theo lý thuyếtchi phí người đại diện, các nhà quản lý doanh nghiệpcó thể phục vụ lợi ích bản thân thơng qua tích trữnhiều tiền, dẫn đến các mâu thuẫn giữa người chủ -người đại diện<sup>26</sup><sup>–</sup><sup>29</sup>. Ngoài ra, dư thừa tiền mặt vừalàm tăng chi phí đại diện nhưng lại khơng tạo ra lợiích tài chính<sup>27</sup>. Nếu bản thân chi phí người đại diệncủa doanh nghiệp đã cao, và doanh nghiệp tiếp tụcthực hiện hành vi quản trị lợi nhuận thì các nhà đầutư càng khơng tin tưởng vào BCTC và đánh giá thấpviệc giữ nhiều tiền của doanh nghiệp. Do đó, nhằmhạn chế chi phí người đại diện để tránh làm giảm hiệuquả hoạt động cũng như giá trị của doanh nghiệp, cácgiám đốc sẽ hạn chế giữ tiền mặt.
Trong khi đó, nếu quản trị lợi nhuận làm tăng chấtlượng BCTC, thì tương tác của quản trị lợi nhuận vàchi phí người đại diện sẽ mang hệ số dương vì quản trịlợi nhuận tạo điều kiện cho các nhà đầu tư bên ngoàihiểu động cơ nắm giữ tiền, từ đó khơng cịn đánh giátiêu cực đối với việc doanh nghiệp nắm giữ nhiều tiền.Thống nhất với những nghiên cứu trước về tác độngtiêu cực của quản trị lợi nhuận dồn tích làm giảmchất lượng BCTC và làm tăng bất cân xứng thông tin,chúng tôi đặt ra giả thuyết như sau:
<i><b>Giả thuyết H2: Quản trị lợi nhuận có tác động tiêucực hơn đến mức nắm giữ tiền mặt khi doanh nghiệpcó chi phí người đại diện cao hơn.</b></i>
<b>Mơ hình nghiên cứu</b>
Dựa trên các nghiên cứu trước đó của Khuong,Liem<sup>6</sup>, Opler, Pinkowitz<sup>21</sup>, Anand, Thenmozhi<sup>30</sup>,Guizani<sup>31</sup>, chúng tơi đề xuất mơ hình tĩnh (1) và động(2) như sau:
<i><b>+</b></i>δ<small>4SIZEit</small><i><b>+</b></i>δ<small>5CFOAit</small> <i><b>+</b></i>δ<small>6LEVit</small><i><b>+</b></i>δ<small>7GROWit</small><i><b>+</b></i>
δ<small>8BIG4it</small><i><b>+ INDUSTRY_DUMi+</b></i>ε<i><small>it</small><b>(2)</b></i>
Trong đó:
CASH là biến phụ thuộc, đại diện cho mức nắm giữtiền của doanh nghiệp, được đo bằng tỷ số của tiền vàcác khoản đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản.AEM là biến giải thích, đại diện cho quản trị lợi nhuậndoanh nghiệp, được tính tốn theo mơ hình của Jones(1991) được điều chỉnh bởi Dechow, Sloan<sup>32</sup>. Cácbước đo lường các khoản dồn tích cụ thể được trìnhbày ở phụ lục.
Các biến kiểm sốt được đưa vào mơ hình kế thừanghiên cứu của Khuong, Liem<sup>6</sup>, Opler, Pinkowitz<sup>21</sup>.
Cụ thể, TANG, SIZE, CFOA, LEV, GROW, BIG4 lầnlượt là các biến kiểm sốt cho tài sản hữu hình, quy mơdoanh nghiệp, dịng tiền hoạt động, địn bẩy tài chính,tăng trưởng và chất lượng kiểm tốn. TANG đượcđo lường bằng tỷ số giữa tài sản cố định hữu hình vàtổng tài sản. SIZE được tính tốn bằng cách lấy log-arit của tổng tài sản. CFOA là tỷ số giữa dòng tiềnhoạt động và tổng tài sản. LEV đại diện cho hệ số củatổng nợ phải trả trên tổng tài sản. GROW đại diện choyếu tố cơ hội tăng trưởng, được tính bằng chỉ số thịgiá trên thư giá của cổ phiếu. BIG4 là biến nhị phân,nhận giá trị 1 nếu các đơn vị kiểm tốn được chọnthuộc nhóm Big4 (PricewaterhouseCoopers, Ernst &Young, KPMG và Deloitte) và ngược lại sẽ nhận giá trị0. Mơ hình (2) bổ sung biến trễ của biến AEM dựa vàonghiên cứu của Anand, Thenmozhi<sup>30</sup>và Guizani<sup>31</sup>.Ngoài ra, các biến kiểm sốt ngành được đưa vàomơ hình ở dạng vector INDUSTRY_DUM. Đây là cácbiến giả ngành, nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệpthuộc một trong các ngành năng lượng, nguyên vậtliệu, công nghiệp, hàng tiêu dùng khơng thiết yếu,hàng tiêu dùng thiết yếu, chăm sóc sức khỏe, côngnghệ thông tin và dịch vụ viễn thông. Các doanhnghiệp trong mẫu nghiên cứu được chia theo chuẩnphân ngành của Thomson Reuters.
<b>Dữ liệu nghiên cứu</b>
Nghiên cứu sử dụng bảng không cân bằng để tổng hợpdữ liệu của 463 doanh nghiệp phi tài chính niêm yếttại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2019. Việc loại trừcác doanh nghiệp ngành tài chính vì đặc điểm báo cáokế tốn cũng như đặc điểm hoạt động của các doanhnghiệp này khác biệt nhiều so với các doanh nghiệpngành khác. Sau khi loại trừ các doanh nghiệp tàichính, mẫu nghiên cứu sau cùng bao gồm 2.847 quansát. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ BCTC củacác doanh nghiệp niêm yết phục vụ nghiên cứu này,và được cung cấp bởi Thomson Reuter EIKON.
<b>Phương pháp nghiên cứu</b>
Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng dữ liệubảng là mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed effectsmodel) để kiểm soát cho các đặc điểm riêng củadoanh nghiệp. Đây là phương pháp tiếp cận phổ biếncho dữ liệu bảng. Phương pháp này được sử dụng đểước lượng mô hình tĩnh (1). Trong mơ hình (1), đểgiảm khả năng nội sinh giữa mức nắm giữ tiền mặt vàquản trị lợi nhuận, tác giả sử dụng biến quản trị lợinhuận (AEM) bị trễ một kỳ.
Nghiên cứu sử dụng bổ sung phương pháp ước lượngSystem Generalized Method of Moments (SystemGMM) vì các mơ hình hồi quy truyền thống (phương
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(3):1699-1708</b></i>
pháp bình phương bé nhất - OLS, mơ hình ảnh hưởngcố định - FEM, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên -REM) chưa xử lý triệt để các vấn đề về nội sinh.Nghiên cứu này sử dụng mơ hình bảng động (mơhình 2), thống nhất với Guizani<sup>31</sup>và Anand, Then-mozhi<sup>30</sup>trong đó cho rằng các doanh nghiệp về bảnchất sẽ có mức giữ tiền mục tiêu, do đó sẽ muốn điềuchỉnh về mức mục tiêu này nếu có chênh lệch với thựctế. Theo Guizani<sup>31</sup>, Anand, Thenmozhi<sup>30</sup>cũng nhưRoodman<sup>33</sup>, các vấn đề nội sinh xảy ra do thiếu biếnvà sử dụng mơ hình động đều được xử lý tốt thơngqua mơ hình System GMM, bằng việc sử dụng cácbiến cơng cụ được xây dựng từ chính các biến giảithích trong mơ hình. Phương pháp GMM cũng cungcấp kết quả ước lượng đáng tin cậy khi xảy ra cáchiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi vốnthường gặp với dữ liệu bảng<sup>33</sup>. Ngồi việc sử dụng haimơ hình tĩnh (ước lượng bằng mơ hình FEM) và động(ước lượng bằng mơ hình System GMM), nghiên cứusử dụng thêm hai thước đo khác của chi phí người đạidiện để đảm bảo tính vững của kết quả.
<b>Thống kê mơ tả</b>
Bảng1dưới đây trình bày thống kê mơ tả về các biếnnghiên cứu. Thứ tự các cột trong bảng lần lượt là tênbiến, số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn,giá trị bé nhất và giá trị lớn nhất. Từ Bảng1, ta nhậnthấy giá trị trung bình của biến CASH là 4,8% tài sản,nghĩa là trung bình doanh nghiệp giữ mức tiền và tàisản tương đương tiền ở mức gần 5% tổng tài sản. Biếngiải thích quản trị lợi nhuận nhận giá trị trung bình là-0,001, và có cả giá trị âm và dương, cho thấy có doanhnghiệp thực hiện quản trị lợi nhuận theo hướng giảmvà tăng thu nhập. TANG nhận giá trị trung bình là0,265, tương ứng với trung bình 26,5% tài sản củadoanh nghiệp là tài sản cố định hữu hình. CFOAcó giá trị trung bình là 0,06, cho thấy dịng tiền hoạtđộng đạt khoảng 6% tổng tài sản của doanh nghiệp.Giá trị trung bình của LEV là 0,233, nghĩa là tổng nợchiếm gần một phần tư giá trị tổng tài sản. GROWcó giá trị trung bình là 1,44, thể hiện thị trường đánhgiá tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp tươngđối tốt. Cuối cùng, giá trị trung bình của biến BIG4chỉ khoảng 25% số lượng doanh nghiệp trong mẫunghiên cứu lựa chọn cơng ty kiểm tốn thuộc nhómBig4.
<b>Thảo luận kết quả hồi quy</b>
Bảng3trình bày kết quả hồi quy theo mơ hình ảnhhưởng cố định (Fixed effects model) và hồi quy Sys-tem GMM. Đối với kết quả của mơ hình ảnh hưởngcố định, chúng tôi sử dụng biến trễ một kỳ của biếngiải thích chính là AEM để xử lý nội sinh. Kết quả chothấy biến AEM có hệ số âm và có ý nghĩa thống kê ởmức 5%. Ngồi ra, Bảng3trình bày kết quả hồi quySystem GMM để kiểm tra tính vững. Các kiểm địnhvề tính xác định quá mức Hansen và tự tương quanbậc hai đều thỏa do có p-value lớn hơn 10%<sup>33</sup>. Đồngthời, biến trễ của biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê,cho thấy mơ hình động được sử dụng là phù hợp, vàkết quả ước lượng đáng tin cậy. Kết quả cho thấy biếnAEM vẫn có hệ số âm và có ý nghĩa thống kê ở mức5%.
Kết quả trên cung cấp bằng chứng ủng hộ giả thuyếtH1 về tác động ngược chiều giữa biến quản trị lợinhuận đến nắm giữ tiền mặt, và cũng thống nhất vớighi nhận của Khuong, Liem<sup>6</sup> đối với mẫu gồm cácdoanh nghiệp ngành năng lượng tại Việt Nam. Tuynhiên, như đã thảo luận ở trên, tương quan ngượcchiều giữa hai yếu tố này có thể do hai khả năng khácnhau về tác động của quản trị lợi nhuận dồn tích đếnmức nắm giữ tiền mặt.
Một, nếu quản trị lợi nhuận dồn tích xuất phát từthiện chí cung cấp thơng tin có giá trị giúp dự báothu nhập tốt, từ đó làm tăng chất lượng BCTC, giảmbất cân xứng thơng tin, thì doanh nghiệp có thể tiếpcận vốn bên ngồi dễ dàng hơn. Khi đó, doanh nghiệpkhơng cần trữ nhiều tiền mặt, như Linck, Netter<small>25</small>đãchỉ ra. Hai, nếu quản trị lợi nhuận xuất phát từ hànhvi cơ hội của giám đốc/cổ đông (theo khung phân tíchchi phí người đại diện): quản trị lợi nhuận làm giảmchất lượng BCTC, làm tăng bất cân xứng thông tin vàchi phí người đại diện. Giữ tiền mặt nhiều sẽ càng làmtăng chi phí người đại diện, nên doanh nghiệp sẽ cóít động cơ để giữ lại tiền mặt nhiều. Tóm lại, tươngquan ngược chiều giữa quản trị lợi nhuận và nắm giữtiền mặt có thể xuất phát từ cả hai khả năng là quản trị
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>* thể hiện có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Nguồn: nhóm tác giả tính tốn sử dụng phần mềm STATA.</small>
lợi nhuận làm tăng (khả năng thứ nhất) hay làm giảm(khả năng thứ hai) chất lượng BCTC.
Trong nghiên cứu này, chúng tơi đi sâu tìm hiểu khảnăng tác động ngược chiều có phải do quản trị lợinhuận vấn đề chi phí người đại diện hay khơng. Nếuchi phí người đại diện đã cao thì hành vi quản trị lợinhuận có thể làm giảm nhu cầu giữ tiền mặt. Điều nàylà do nếu chi phí người đại diện đã cao, mà giám đốcthực hiện thêm hành vi quản trị lợi nhuận thì doanhnghiệp càng khó tiếp cận với vốn bên ngồi, vì các nhàđầu tư càng khơng tin vào BCTC và đánh giá thấp việcgiữ nhiều tiền của doanh nghiệp. Tóm lại, để tránhlàm tăng chi phí người đại diện nhằm đảm bảo hiệuquả và giá trị của doanh nghiệp, doanh nghiệp nếuchi phí đại diện cao mà có hành vi quản trị lợi nhuậndồn tích sẽ càng phải giảm lượng tiền nắm giữ.Hai thước đo cho chi phí người đại diện được sử dụngtrong nghiên cứu này để đảm bảo tính vững của kếtquả. Thước đo thứ nhất là tỷ lệ doanh nghiệp trả cổtức: nếu doanh nghiệp chi trả cổ tức càng cao, chi phíngười đại diện sẽ thấp hơn. Chi trả cổ tức là cơ chế đểthống nhất lợi ích của cổ đơng và giám đốc<sup>35</sup><sup>–</sup><sup>37</sup>. Lý
thuyết người đại diện cho rằng chính sách cổ tức dochi phí người đại diện ảnh hưởng, xuất phát từ sự khácbiệt giữa sở hữu và quản lý<small>38</small>, bằng cách làm giảm sốtiền mà nhà quản lý có thể sử dụng tùy ý<sup>39</sup>.
Thước đo thứ hai là tỷ lệ sở hữu của giám đốc trongcông ty (đo bằng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của giám đốctrên tổng số cổ phiếu của doanh nghiệp): nếu giámđốc sở hữu nhiều cổ phiếu của cơng ty hơn, lợi íchcủa giám đốc có thể được xem là cùng với lợi ích củacác cổ đơng khác, nhờ đó sẽ giảm chi phí người đạidiện<small>40–42</small>. Thống nhất với lập luận trên, Rashid<small>43</small>cung cấp bằng chứng cho thấy sở hữu giám đốc caolàm giảm chi phí người đại diện.
Bảng4trình bày kết quả ước lượng sử dụng mơ hìnhảnh hưởng cố định, có khắc phục nội sinh bằng cáchsử dụng biến trễ của AEM. Kết quả cho thấy quản trịlợi nhuận có hệ số âm và chỉ có ý nghĩa thống kê đốivới nhóm doanh nghiệp được xem là có nhiều chi phíđại diện, cụ thể là nhóm có tỷ lệ chi trả cổ tức thấpvà nhóm có tỷ lệ sở hữu của giám đốc thấp. Điều nàyhàm ý rằng khi chi phí người đại diện đã cao, nếu sửdụng thêm quản trị lợi nhuận và giữ tiền nhiều có thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(3):1699-1708</b></i>
<b><small>Bảng 3: Kết quả hồi quy sử dụng Fixed Effects và System GMM</small></b>
<i><small>*, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%.</small></i>
<i><small>Nguồn: tính tốn của nhóm tác giả sử dụng phần mềm STATA. Số trong ngoặc là sai số.</small></i>
khiến giá trị/hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bịgiảm sút. Kết quả này thống nhất với giả thuyết H2,nghĩa là nếu doanh nghiệp được cho là có chi phí đạidiện cao, hành vi quản trị lợi nhuận sẽ làm tăng bấtcân xứng thông tin và chi phí đại diện hơn nữa, khiếncho việc giữ nhiều tiền là không tối ưu. Kết quả nàygiúp khẳng định tác động của quản trị lợi nhuận đếnchất lượng BCTC của các công ty niêm yết ở Việt Nammang tính tiêu cực.
Quản trị lợi nhuận và tác động của nó đến chất lượngBCTC doanh nghiệp đã thu được nhiều sự quan tâmcủa giới nghiên cứu và các nhà quản lý, nhà đầu tư.Việc nghiên cứu quản trị lợi nhuận có nhiều ý nghĩa ởnhững thị trường đang phát triển, và được kỳ vọng sẽmang đến nhiều hàm ý quản trị và đầu tư quan trọng.Sử dụng mẫu gồm các doanh nghiệp niêm yết tại ViệtNam từ 2011 đến 2019 cùng với các phương pháp ướclượng cho dữ liệu bảng, nghiên cứu này kiểm định cácgiả thuyết về tác động của quản trị lợi nhuận đến mức
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b><small>Bảng 4: Hồi quy theo nhóm doanh nghiệp phân theo chi phí đại diện</small></b>
<small>Low dividend yieldHigh dividend yieldLowmanagerialownership</small>
Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa đối với cácnhà nghiên cứu, các nhà đầu tư và cả các nhà hoạchđịnh chính sách với hàm ý rằng quản trị lợi nhuận là
một chỉ báo quan trọng cho chính sách nắm giữ tiềnmặt của doanh nghiệp. Nghiên cứu chỉ rõ quản trịlợi nhuận dồn tích có tác động tiêu cực làm giảm chấtlượng thơng tin từ BCTC, do đó cần có những cơ chếquản trị từ bên trong doanh nghiệp, và những chế tàitừ cơ quan quản lý nhà nước.
Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng khám phámối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và nắm giữ tiềnmặt dưới ảnh hưởng kiểm soát của các cơ chế quản trịdoanh nghiệp bên trong và bên ngồi do có liên quanđến chi phí đại diện hoặc sự bất cân xứng thông tin.
Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trong khn khổđề tài mã số C2020-34-03.
BCTC: Báo cáo tài chính
FEM: Mơ hình ảnh hưởng cố định
System GMM: Phương pháp hồi quy System alized Method of Moments
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>Gener-Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(3):1699-1708</b></i>
Nhóm tác giả xin cam đoan rằng khơng có bất kì xungđột lợi ích nào trong cơng bố bài báo
Tác giả Nguyễn Thanh Liêm chịu trách nhiệm nộidung: tổng quan nghiên cứu, định lượng, bình luậnkết quả.
Tác giả Cao Thị Miên Thùy chịu trách nhiệm nộidung: giới thiệu, bình luận kết quả.
Tác giả Ngơ Phú Thanh chịu trách nhiệm nội dung:Kết luận và hàm ý.
<small>1.Al-Najjar B, Clark E. Corporate governance and cash ings in MENA: Evidence from internal and external gover-nance practices. Research in International Business and Fi-nance. 2017;39:1-12;Available from: TW, Kahle KM, Stulz RM. Why do US firms hold somuch more cash than they used to? The journal of finance.2009;64(5):1985-2021;Available from: JZ, Shane PB. Changes in cash: persistence and pricingimplications. Journal of Accounting Research. 2014;52(3):599-634;Available from: RR, El Ghoul S, Guedhami O, Nash R. State ownership andcorporate cash holdings. Journal of financial and quantitativeanalysis. 2018;53(5):2293-334;Available from: J, Mansi SA, Maxwell WF. Corporate governanceand firm cash holdings in the US. Journal of financial eco-nomics. 2008;87(3):535-55;Available from: NV, Liem NT, Minh MTH. Earnings management andcash holdings: Evidence from energy firms in Vietnam. Jour-nal of International Studies. 2020;13(1);Available from: C, Verrecchia RE. The economic consequences of creased disclosure. Journal of accounting research. 2000:91-124;Available from: RM, Smith AJ. Financial accounting information andcorporate governance. Journal of accounting and Economics.2001;32(1-3):237-333;Available from: J, LaFond R, Olsson P, Schipper K. The market ing of accruals quality. Journal of accounting and economics.2005;39(2):295-327;Available from: JR. What do we know about audit quality? The Britishaccounting review. 2004;36(4):345-68;Available from: JR. A framework for understanding and searching audit quality. Auditing:A journal of prac-tice&theory.2011;30(2):125-52;Availablefrom:</small>
<small>12.Balakrishnan K, Blouin JL, Guay WR. Does tax aggressivenessreduce financial reporting transparency? : Wharton School,University of Pennsylvania; 2011;Available from: DP, Hien NT. Board independence and earningsmanagement-a study of listed companies on Ho ChiMinh stock exchange. Science & Technology DevelopmentJournal-Economics-Law and Management. 2019;3(SI):S97-</small>
<small>S105;Available from: PQ. Financial reporting quality in enterprises inVietnam. Science & Technology Development Journal-Economics-LawandManagement.2019;3(2):143-52;Available from: H, Derouiche I, Jemai K. Accruals quality, cial constraints, and corporate cash holdings. Managerial Fi-nance. 2019;Available from: D, O’hara M. Information and the cost of capital. Thejournal of finance. 2004;59(4):1553-83;Available from: RS. Financial reporting quality and investment ciency. Available at SSRN 930922. 2006;Available from: PJ, Martínez-Solano P, Sánchez-Ballesta JP. cruals quality and corporate cash holdings. Accounting & Fi-nance. 2009;49(1):95-115;Available from: Q, Yung K, Rahman H. Earnings quality and corporate cashholdings. Accounting & Finance. 2012;52(2):543-71;Availablefrom: WH, Partch MM. Do persistent large cash reserveshinder performance? Journal of financial and quantitativeanalysis. 2003:275-94;Available from: T, Pinkowitz L, Stulz R, Williamson R. The determinantsand implications of corporate cash holdings. Journal of finan-cial economics. 1999;52(1):3-46;Available from: MA, Vilela AS. Why do firms hold cash?dence from EMU countries. European financial management.2004;10(2):295-319;Available from: A, Ozkan N. Corporate cash holdings: An empirical vestigation of UK companies. Journal of banking & finance.2004;28(9):2103-34;Available from: A, Glover JC, Sunder S. Are unmanaged earnings alwaysbetter for shareholders? Accounting horizons. 2003;17:111-6;Available from: JS, Netter J, Shu T. Can managers use discretionaryaccruals to ease financial constraints? Evidence from dis-cretionary accruals prior to investment. The Accounting Re-view. 2013;88(6):2117-43;Available from: J. Corporate cash reserves and acquisitions. The nal of Finance. 1999;54(6):1969-97;Available from: MC. Agency costs of free cash flow, corporatefinance, and takeovers. The American economic review.1986;76(2):323-9;.</small>
<small>28.Jensen MC, Meckling WH, Holderness CG. Analysis of native standing doctrines. International Review of Law andEconomics. 1986;6(2):205-16;Available from: SC, Rajan RG. The paradox of liquidity. The QuarterlyJournal of Economics. 1998;113(3):733-71;Available from:</small>
<small>30.Anand L, Thenmozhi M, Varaiya N, Bhadhuri S. pact of macroeconomic factors on cash holdings?:A dynamic panel model. Journal of Emerging Mar-ketFinance.2018;17(1_suppl):S27-S53;Availablefrom:</small>
<small>31.Guizani M. The financial determinants of corporate cash ings in an oil rich country: Evidence from Kingdom of SaudiArabia. Borsa Istanbul Review. 2017;17(3):133-43;Availablefrom: PM, Sloan RG, Sweeney AP. Detecting earnings agement. Accounting review. 1995:193-225;.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>man-33.Roodman D. How to do xtabond2:An tion to difference and system GMM in Stata. Thestata journal. 2009;9(1):86-136;Available from: BG, Fidell LS. Using multivariate statistics .Northridge. Cal: Harper Collins. 1996;.</small>
<small>35.La Porta R, Lopez-de-Silanes F, Shleifer A, Vishny RW. Agencyproblems and dividend policies around the world. The journalof finance. 2000;55(1):1-33;Available from: MB, Caltabiano S. Cross institutional cash and idend policies: focusing on Brazilian firms. Applied Eco-nomics. 2015;47(3):239-54;Available from: MS. Growth, beta and agency costs as nants of dividend payout ratios. Journal of financial Re-search. 1982;5(3):249-59;Available from: OP. The relationship between dividend payout and firmperformance: A study of listed companies in Kenya. European</small>
<small>scientific journal. 2012;8(9);.</small>
<small>39.Jensen MC, Meckling WH. Theory of the firm: Managerial havior, agency costs and ownership structure. Journal of fi-nancial economics. 1976;3(4):305-60;Available from: JE, Holthausen RW, Larcker DF. Corporate governance,chief executive officer compensation, and firm performance.Journal of financial economics. 1999;51(3):371-406;Availablefrom: MC. The modern industrial revolution, exit, and thefailure of internal control systems. the Journal of Finance.1993;48(3):831-80;Available from: JS, Netter JM, Yang T. The determinants of boardstructure. Journal of financial economics. 2008;87(2):308-28;Available from: A. Managerial ownership and agency cost: evidencefrom Bangladesh. Journal of business ethics. 2016;137(3):609-21;Available from: class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
<i><b><small>Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 5(3):1699-1708</small></b></i>
<i><small>University of Economics and Law,Vietnam National University HochiminhCity, Vietnam.</small></i>
<i><small>2Ho Chi Minh City Industry and TradeCollege, Hochiminh City, Vietnam</small></i>
<b><small>Thanh Liem Nguyen, University of</small></b>
<small>Economics and Law, Vietnam NationalUniversity Hochiminh City, Vietnam.Email: </small>
<small>Use your smartphone to scan thisQR code and download this article</small>
Research on the impact of earnings management on corporate cash holdings has yielded tent results. In this research, we investigate the relationship between earnings management andcash holdings of non-financial firms listed on the Vietnamese stock market over the period 2011-2019. The research results show the negative effect of earnings management on cash holdings,which exists especially for businesses facing high agency costs. This evidence suggests that thenegative relationship stems from the adverse impact of earnings management on financial report-ing quality. This result is robust to a variety of approaches to deal with the endogenous problemsand defects of the model, as well as the use of two different measures of agency cost. An implica-tion from the result is such management increases information asymmetry, which makes it unfit forbusinesses to keep more cash due to the excessive increase in agency costs. Therefore, the researchresults have important theoretical contributions and practical implications for both investors andpolicymakers: earnings management is an important indicator of corporate cash-holding policy.
<b>inconsis-Key words: earnings management, cash holdings, agency cost, Vietnam</b>
<b>Cite this article : Nguyen T L, Cao T M T, Ngo P T. The impact of earnings management on cash holdings </b>
</div>