Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

đề tài kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần tập đoàn kinh đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>---LUẬN VĂN THẠC SĨ</b>

Chuyên ngành: Kế tốnMã ngành: 8340301

<b>Đề tài: Kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đơ</b>

<b>Người hướng dẫn khoa họcHọc viênMã số học viên</b>

<b>: TS. Tô Thị Ngọc Lan: Phạm Nguyễn Thành: KT08009</b>

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

M c l cụ ụ

Danh mục viết tắt...VIDanh mục bảng biểu, hình ảnh...VIILời cam đoan...IXLời cảm ơn...X

Phần mở đầu...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...2

3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu...5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...6

5. Phương pháp nghiên cứu...6

6. Nội dung chi tiết...7

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONGDOANH NGHIỆP...8

1.1. Tổng quan về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp...8

1.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trị của kế tốn trách nhiệm...8

1.1.2. Sự phân cấp quản lý – cơ sở tổ chức kế toán trách nhiệm trongdoanh nghiệp...10

1.2. Nội dung kế toán trách nhiệm...17

1.2.1 Khái niệm trung tâm trách nhiệm...17

1.2.2 Phân loại trung tâm trách nhiệm...19

1.2.3 Xác định các trung tâm trách nhiệm...23

1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2.5. Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm...30

1.3 Kinh nghiệm tổ chức kế toán trách nhiệm tại một số công ty và bài họccho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đơ...32

1.3.1 Kinh nghiệm tổ chức kế tốn trách nhiệm tại một số cơng ty...32

1.3.2 Bài học cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đô...35

2.2.2. Thực trạng tổ chức các trung tâm trách nhiệm...53

2.2.3. Thực trạng chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách...57

2.2.4. Hệ thống báo cáo các trung tâm trách nhiệm...60

2.3. Đánh giá thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty...63

2.3.1. Ưu điểm...63

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phụ lục 2: Kết quả khảo sát...90Phụ lục 3: Danh sách người khảo sát...98

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Danh mục bảng biểu, hình ảnh</b>

Hình 1. 1 Phân quyền theo chức năng trong kế tốn trách nhiệm...12

Hình 1. 2 Phân quyền theo sản phẩm trong kế toán trách nhiệm...13

Hình 1. 3 Phân quyền theo khu vực trong kế toán trách nhiệm...14

Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ tổ chức tại Tập đồn Kinh Đơ...41

Sơ đồ 2. 2 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Tập đồn Kinh Đơ...45

Sơ đồ 2. 4 Quy trình kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đơ...49

Sơ đồ 2. 5 Tình hình phân cấp quản lý tại Tập đồn Kinh Đơ...52

Bảng 2. 1 Tình hình kinh doanh Tập đồn Kinh Đơ giai đoạn 2020 – 2022. .40Bảng 2. 2 Kết quả khảo sát về mức độ chịu trách nhiệm của các trung tâmtrách nhiệm...54

Bảng 2. 3 Đánh giá công việc lập dự toán...58

Bảng 2. 4 Đánh giá mức độ lập dự toán...58

Bảng 2. 5 Chỉ tiêu đánh giá giữa thực tế và dự toán...60

Bảng 2. 6 Báo cáo trung tâm chi phí hàng năm...61

Bảng 2. 7 Báo cáo trung tâm doanh thu hàng tháng...61

Bảng 2. 8 Báo cáp trung tâm lợi nhuận hàng tháng...61

Bảng 2. 9 Báo cáo hàng năm trung tâm đầu tư...62

Bảng 2. 10 Đánh giá về hệ thống báo cáo của các trung tâm trách nhiệm...63

Sơ đồ 3. 1 Mơ hình các trung tâm trách nhiệm tại Cơng ty...69

Sơ đồ 3. 2 Trung tâm chi phí...70

Sơ đồ 3. 3 Trung tâm lợi nhuận...71

Bảng 3 .1 Chỉ tiêu đánh giá thành quả trung tâm doanh thu năm 2022...72

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 3 .2 Chỉ tiêu đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận năm 2022...73

Bảng 3 .3 Báo cáo trung tâm chi phí hàng năm đề xuất...74

Bảng 3 .4 Báo cáo trung tâm doanh thu đề xuất...75

Bảng 3 .5 Báo cáo của trung tâm lợi nhuận đề xuất...77

Bảng 3 .6 Báo cáo trung tâm đầu tư đề xuất...78

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Lời cam đoan</b>

<b>Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp với đề tài “Kế toán trách nhiệm</b>

<b>tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đơ” là cơng trình nghiên cứu độc lập</b>

của bản thân. Các số liệu, tài liệu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đều là trungthực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được cơngbố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về kết quả của nghiên cứu của bản thân

<b>Tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lời cảm ơn</b>

Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc khi nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tậntình của giảng viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ủng hộ của giađình, trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoahọc TS. Tô Thị Ngọc Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt qtrình viết luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoahọc Trường Đại học Lao động và Xã hội, khoa kế toán đã tận tình truyền đạtkiến thức cho tơi trong suốt 02 năm học. Vốn kiến thức được tiếp thu trongquá trình học vừa là nền tảng cho việc nghiên cứu luận văn, vừa là hành trangquý báu trên bước đường công tác của tơi.

Dù có nhiều cố gắng, song chắc chắn khơng thể tránh khỏi những hạnchế, thiếu sót trong nội dung luận văn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫnvà góp ý chân thành của Quý nhà khoa học, Quý Thầy giáo, Cô giáo, và cácđọc giả quan tâm để Luận văn của tơi được hồn chỉnh.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

<b>Tác giả luận văn</b>

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Phần mở đầu</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài </b>

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và sự cạnh tranh khốc liệtcủa nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt vớinhiều thách thức và áp lực lớn để nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì vị thếvà phát triển bền vững. Để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanhhiện nay, việc xây dựng mô hình quản trị doanh nghiệp khoa học, hiệu quả làvơ cùng cấp thiết. Trong đó, kế tốn trách nhiệm ngày càng được chứng minhlà một công cụ hữu hiệu, hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý và ra quyết địnhcủa các nhà quản trị.

Kế toán trách nhiệm là phương pháp kế tốn phân tích chi tiết cáckhoản thu chi, chi phí và doanh thu theo từng trung tâm chịu trách nhiệm(phịng ban, bộ phận), nhằm kiểm sốt và đánh giá hiệu quả hoạt động củatừng đơn vị. Thông qua đó, nhà quản trị có thể nắm bắt kịp thời tình hình vàhiệu quả cơng việc của các bộ phận, từ đó có cơ sở để điều chỉnh chiến lược,chính sách, phương án kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu chung. Bên cạnhđó, kế tốn trách nhiệm cịn tạo động lực và trách nhiệm rõ ràng cho ngườilao động, góp phần nâng cao tinh thần, thái độ làm việc và hiệu quả hoạtđộng. Do đó, kế tốn trách nhiệm được coi là công cụ quản lý hiện đại, hữuích cho các nhà quản trị doanh nghiệp.

Ở Việt Nam, kế toán trách nhiệm đã dần khẳng định được vai trị và vịthế quan trọng trong hệ thống kế tốn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đốivới nhiều doanh nghiệp, hệ thống kế tốn trách nhiệm vẫn cịn nhiều hạn chế,bất cập. Một trong số đó là Tập đồn Kinh Đô - một trong những thương hiệudẫn đầu trong ngành thực phẩm Việt Nam. Theo khảo sát ban đầu, mặc dùKinh Đơ đã có sự phân cấp quản lý và áp dụng cơ bản kế toán trách nhiệm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tuy nhiên hệ thống này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa được hoàn thiện cũngnhư vận hành một cách khoa học.

Trên cơ sở này tác giả quyết định chọn đề tài “Kế tốn trách nhiệm tạiCơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đơ” làm đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu có ýnghĩa thực tiễn sâu sắc, nhằm nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiệnhệ thống kế toán trách nhiệm tại doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của đề tàiđược kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành tạiKinh Đô nói riêng và nhiều doanh nghiệp khác nói chung, từ đó giúp cácdoanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững.

<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiCác nghiên cứu trong nước</b>

Ngô Thị Thu Trang (2022), nghiên cứu đề tài “Kế toán trách nhiệmtrong các trường đại học công lập khu vực miền Bắc”, Học viện tài chính,luận văn thạc sĩ. Tác giả tiến hành tìm hiểu thực trạng Kế tốn trách nhiệm tạicác trường đại học Khu vực miền Bắc trong giai đoạn 2018 – 2021. Luận vănđịnh hướng đến kế toán trách nhiệm tại các trường đại học vốn là một mơhình đặc thù, không vận hành giống như các doanh nghiệp bình thường. Kếtquả nghiên cứu cho thấy hệ thống kế tốn trách nhiệm của các trường đại họccơng lập đều đã đạt tiêu chuẩn, phân cấp, phân quyền rõ ràng phù hợp để ápdụng kế tốn trách nhiệm trong mơi trường đại học. Tuy nhiên, vẫn còn mộtsố hạn chế đó là việc quản lý chồng chéo ở một số cấp, quyền quyết định vẫnchủ yếu nằm ở các đối tượng cấp cao do đó sự phân quyền tuy rõ ràng nhưngmức độ quản trị của người được phân quyền là chưa cao. Từ đây tác giả đưara một số giải pháp làm rõ trách nhiệm của các cấp tương đồng cũng như đưara một số ý kiến để sự phân quyền đảm bảo được yêu cầu của kế toán tráchnhiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hồ Ngọc Thanh (2020), nghiên cứu đề tài “Tổchức hệ thống kế tốntrách nhiệm tại Cơng ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Grouppama Việt Nam”,luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đã. chỉ ra rằng, các phương pháp kỹ thuật đối với kế toán trách nhiệm tại doanhnghiệp chưa rõ ràng và đầy đủ, cùng với đó là nhận thức của nhà quản trị đốivới hệ thống kế tốn quản trị chưa cao, ngồi ra hệ thống báo cáo kế hoạchcòn nhiều điểm yếu thiếu cơ sở, cảm tính chứ chưa thể hiện kỹ càng các vấnđề như chi phí, tác động của nền kinh tế thế giới đến doanh nghiệp. Từ đó,ngồi đề xuất tổ chức cơ bản lại hệ thống kế toán trách nhiệm. Tác giả tậptrung vào việc nâng cao nhận thức chung của nhà quản trị, các hệ thống chỉtiêu nhằm xây dựng hệ thống báo cáo cho doanh nghiệp.

Hồ Thị Kiều Linh (2020), nghiên cứu đề tài “Hồn thiện kế tốn tráchnhiệm tại Công ty TNHH Domex Quảng Nam”, Đại học Kinh Tế - Trường đạihọc Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ. Nghiên cứu chỉ rõ kế tốn tốn trách nhiệm tạicơng ty vẫn chưa hồn thiện. Trung tâm chi phí chưa thực sự rõ ràng khi đãcó trách nhiệm cụ thể cho các nhà máy nhưng các nhà máy lại chưa có quyềnquyết định các vấn đề về trung tâm chi phí. Các hoạt động về trung tâm tráchnhiệm tuy được quy định nhưng chưa rõ ràng, còn chồng chéo, quyền quyếtđịnh của đa phần các hoạt động quyết định bởi nhà quản trị tại trung tâm đầutư. Tác giả trên cơ sở này đưa ra các mơ hình, sơ đồ cụ thể về quyền và tráchnhiệm,…

Cao Thị Huyền Trang (2019), “Factors affect on responsibilityaccounting in enterprises: data from the subsidiaries of saigon beer alcoholbeverage corporation (sabeco)”, tạm dịch “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởngđến việc tổ chức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp: Dữ liệu tại các đơnvị trực thuộc tổng công ty bia, rượu, nước giải khát Sài Gòn (SABECO)”,được đăng tải vào ngày 20/12/2019, tập số 55 của tạp chí Journal of Science

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

& Technology. Tác giả tiến hành phân tích định lượng trên 179 phiếu khảo sátcó kết quả hợp lệ với các nhân tố: Sự cạnh tranh, sự phân cấp quản lý, quy môdoanh nghiệp, nhận thức của nhà quản trị, chi phí tổ chức kế toán tráchnhiệm, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả cho thấy nhận thứccủa nhà quản trị đối với kế tốn trách nhiệm có vai trị quan trọng nhất, tiếpđó là quy mơ doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh. Từ kết quả nghiên cứutác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của nhà quản trịđối với kế toán trách nhiệm. Từ đó cho thấy tầm quan trọng của của nhận thứcquản trị đối với hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp.

Nguyễn Hải Phương (2020), “Kế toán trách nhiệm tại Công ty TNHHĐiện tử Nobel Việt Nam”, Trường Đại học Lao động Xã hội, luận văn thạc sĩ.Nghiên cứu chỉ ra một số hạn chế cụ thể của Công ty gồm việc phân cấp quảnlý không rõ ràng, chủ yếu chỉ có trung tâm chi phí và trung tâm đầu tư. Vềphân quyền, người quản lý của đội nhóm vẫn chưa có quyền kiểm sốt cácvấn đề về chi phí cũng như doanh thu của nhóm mình. Từ đây tác giả kết luậnrằng do phân cấp và phân quyền chưa rõ ràng nên gây nhiều khó khăn trongquy trình làm việc cũng như tìm ra người chịu trách nhiệm khi có sai sót xảyra. Dựa vào kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra các giải pháp tập trung vào làmrõ phân cấp, phân quyền trong Công ty và một số giải pháp kèm theo làm nổibật cũng như hoàn thiện hơn vai trò của các báo cáo trách nhiệm.

Nguyễn Thị Hồng Sương (2020), nghiên cứu đề tài “Kế tốn tráchnhiệm - cơng cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp”, đăngtải ngày 17/05/2020 trên Khoa Kế Toán trường Đại học Duy Tân. Bài viết đãchỉ ra Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế tốn quản trị, làcơng cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Hiện nay, cácdoanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực sự quan tâm nhiều đến việc sử dụng kếtoán trách nhiệm nhằm phục vụ cho việc kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng mức độ chịu trách nhiệm củaquản lý, ban giám đốc,… với các trung tâm trách nhiệm, quyền hạn đượcgiao.

2.2.1. Thực trạng phân cấp quản lý tại Công ty Cổ phần Tập đồn Kinh ĐơThực trạng phân cấp quản lý của Tập đồn Kinh Đơ dựa trên cơ sở cốtlõi đó là 3 đội Kinh doanh – Sản xuất – Hỗ trợ. Nhân lực trong mỗi đội sẽđược phân phối tương ứng về các công ty, nhà máy cũng như các chi nhánh ởmỗi miền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Sơ đồ 2. 4 Tình hình phân cấp quản lý tại Tập đồn Kinh Đơ</b>

<small>ỦY BAN ĐIỀU HÀNH( TRỤ SỞ </small>

<small>QUẢN LÝ ĐỘI 1</small>

<small>QUẢN LÝ ĐỘI 1 MIỀN BẮC</small>

<small>Đội Kinh doanhMarketingPhát triển sản </small>

<small>...QUẢN LÝ ĐỘI 1 </small>

<small>MIỀN TRUNGQUẢN LÝ ĐỘI 1 </small>

<small>MIỀN NAM</small>

<small>QUẢN LÝ ĐỘI 2</small>

<small>QUẢN LÝ ĐỘI 2 MIỀN BẮC</small>

<small>Các nhà máy sản xuấtPhòng kế hoạch </small>

<small>sản xuất</small>

<small>Khu nguyên liệu</small>

<small>...QUẢN LÝ ĐỘI 2 </small>

<small>MIỀN TRUNGQUẢN LÝ ĐỘI 2 </small>

<small>MIỀN NAM</small>

<small>QUẢN LÝ ĐỘI 3</small>

<small>QUẢN LÝ ĐỘI 3 MIỀN BẮC</small>

<small>Các văn phịng hỗ trợTài chính - Kế </small>

<small>tốnHành chính - </small>

<small>Nhân sự</small>

<small>...QUẢN LÝ ĐỘI 3 </small>

<small>MIỀN TRUNGQUẢN LÝ ĐỘI 3 </small>

<small>MIỀN NAM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Có thể thấy tuy đã có tổ chức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệpnhưng hệ thống phân quyền vẫn còn tương đối chồng chéo, phần nào gâyphức tạp cho quá trình quản lý. Theo như sơ đồ phân cấp, các kết quả sẽ đượcquy về những người quản lý duy nhất nhờ đó ban giám đốc sẽ dễ dàng nắmbắt kết quả công việc hơn. Trên cơ sở này, các trung tâm trách nhiệm tại Tậpđồn Kinh Đơ được xác định như sau:

Trung tâm doanh thu, lợi nhuận: Được chịu trách nhiệm đồng thời bởiđội 1 của cơng ty.

Theo đó mọi doanh thu và lợi nhuận của Tập đồn Kinh Đơ đều đượcphân quyền, chịu trách nhiệm bởi Đội 1 theo sơ đồ 2.1. Đội 1 có trách nhiệmvề doanh thu, lợi nhuận nhưng khơng có quyền quyết định đến vốn đầu tư củacơng ty. Đội 1 sẽ có trách nhiệm trong việc bán hàng, kinh doanh sản phẩmcũng như đưa ra yêu cầu sản xuất đối với đội 2 về số lượng và chất lượng.

Trung tâm chi phí

Với đặc điểm là một đơn vị chịu phát sinh ra chi phí nhưng khơng tạora doanh thu. Trung tâm chi phí sẽ gắn liền với Đội 2 và Đội 3, chuyên tráchvề các hoạt động sản xuất thành phẩm, kiểm soát chất lượng, hậu cần, khovận cũng như các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp.

Trung tâm đầu tư

Với một trong những vai trị quyết định đó là đưa ra quyết định đầu tư,kiểm soát doanh thu lợi nhuận,… của tồn cơng ty. Hiện nay, mọi quyền quảnlý, đầu tư vốn cũng như xây dựng chiến lược hoàn toàn do hội đồng quản trịthực hiện, kể cả các quản lý nhà máy, nhà xưởng hoặc trưởng Đội cũng đềukhơng có quyền hạn trong việc sử dụng vốn đầu tư của Tập đoàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2.2.2. Thực trạng tổ chức các trung tâm trách nhiệm tại Công ty Cổ phầnTập đồn Kinh Đơ

Để đánh giá thực tế việc tổ chức các trung tâm trách nhiệm tại Tổngcông ty, tác giả thực hiện khảo sát qua thang đo Likert 5 bậc:

- 5: Rất quan trọng- 4: Quan trọng - 3: Trung bình - 2: Khơng quan trọng - 1: Rất không quan trọng

Thực hiện thống kê mô tả, căn cứ đánh giá giá trị trung bình được thểhiện theo nguyên tắc sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n =(5-1)/5 = 0.8

Ý nghĩa các mức như sau:

1.00 - 1.80: Rất không đồng ý/Rất không hài lịng/Rất khơng quantrọng…

1.81 - 2.60: Khơng đồng ý/Khơng hài lịng/Khơng quan trọng… 2.61 - 3.40: Khơng ý kiến/Trung bình…

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

(Đơn vị: Điểm trung bình)

<b>Đội ngũquản</b>

<b>Nhómngườiquảnlý Đội1</b>

<b>Nhómngườiquảnlý đội2</b>

<b>Nhómngườiquảnlý đội3</b>

Phải chịu trách nhiệm về Chi

Phải chịu trách nhiệm về

Phải chịu trách nhiệm về

doanh thu theo loại sản phẩm 1.60 4.73 1.13 1.00Phải chịu trách nhiệm về

doanh thu của các đơn vị, đại

Phải chịu trách nhiệm về lợi

Phải chịu trách nhiệm về vốnđầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Theo đó Đội 2 sẽ tập trung chịu các trách nhiệm chi phí liên quan đếnsản xuất với điểm trung bình đều trên 4.0. Ngồi ra đội ngũ sản xuất tại cácnhà máy cũng chiếm tỷ trọng nhân lực của doanh nghiệp là lớn nhất do đó đội2 cũng chịu trách nhiệm khá lớn trong chi phí lương.

Đội 3 tập trung hỗ trợ, đảm nhiệm các công việc hành chính của doanhnghiệp và chịu trách nhiệm lớn nhất trong các vấn đề như chi phí lương, tiếpkhách, văn phịng phẩm,…..

Tuy nhiên có thể thấy sự phân quyền của công ty vẫn chưa trao quyềnhạn tối đa cho đội ngũ chịu trách nhiệm khi lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịumột phần trách nhiệm lớn trong chi phí sản xuất cũng như chi phí lương.

Những hoạt động khơng liên quan trực tiếp đến đội 2,3 là trung tâmtrách nhiệm đều có số điểm thấp hơn 2,6 thể hiện việc đội không phải chịutrách nhiệm cho các vấn đề thuộc các trung tâm khác.

2.2.2.2 Trung tâm doanh thu, lợi nhuận

Đội 1 có trách nhiệm đối với cả trung tâm doanh thu và trung tâm lợinhuận, đại diện quản trị bởi đội ngũ kinh doanh – marketing của công ty.

Thông qua bảng 2.2 có thể thấy rõ sự phân quyền cho đội 1 về trungtâm doanh thu, lợi nhuận được phân quyền rất rõ ràng khi gần như toàn bộ chỉsố liên quan đến doanh thu đều có điểm trung bình từ 4.0 trở lên. Bản thân độingũ quản trị lãnh đạo doanh nghiệp cung không can thiệp quá nhiều vào quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trình tạo doanh thu, lợi nhuận của đội 1, nhưng vẫn có 2 chỉ số mà đội ngũquản trị can thiệp và có vai trị quan trọng hơn đội 1 đó là trách nhiệm với lợinhuận của hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận trước và sau thuế.

Từ đây có thể thấy, Tập đồn Kinh Đô đã phân quyền và để đội 1 (độikinh doanh) được tập trung gần như hoàn toàn vào nhiệm vụ của mình màkhơng cần tham gia và các trung tâm khác khi điểm trung bình ở các trungtâm khác của đội 1 đổi thuộc vùng điểm dưới 2 tức không có tác động đến cáctrung tâm khác.

2.2.2.3 Trung tâm đầu tư

Từ kết quả bảng 2.2 có thể thấy, trung tâm đầu tư có trách nhiệm tuyệtđối trong vấn đề quyết định vốn đầu tư của doanh nghiệp và được chịu tráchnhiệm tồn bộ bởi nhóm đội ngũ quản trị doanh nghiệp gồm hội đồng quản trịvà ban giám đốc.

Khi nhìn vào kết quả, có thể thấy nhóm người quản trị trung tâm đầu tưgần như không tham gia vào các hoạt động của trung tâm trách nhiệm kháctrừ một số các chỉ số quan trọng về tiền lương của doanh nghiệp hoặc lợinhuận của cả doanh nghiệp. Thay vào đó trung tâm đầu tư sẽ tập trung nhiềuhơn vào các chỉ số tài chính như ROI, RI, vịng quay tài sản,….

Có thể thấy các đội ngũ chịu trách nhiệm tại Tập đồn Kinh đơ hiệnđang được phân quyền rõ ràng và chịu trách nhiệm chính xác cho nhiệm vụcủa bản thân. Sự phân quyền rõ ràng này được thể hiện thông qua các chỉ sốkhông liên quan trực tiếp đến trung tâm thì sẽ có số điểm trung bình dưới 2tức khơng có tác động đến trung tâm khác.

Đối với đội ngũ đại diện cho trung tâm đầu tư là người quản trị doanhnghiệp thì họ vẫn tham gia vào công việc của một số trách nhiệm quan trọngcủa trung tâm khác. Việc này phần nào thể hiện rằng đội ngũ lãnh đạo đã cósự khéo léo trong việc quản trị khi vừa thể hiện được tầm quan trọng của bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thân trong các trung tâm trách nhiệm mà các trung tâm trách nhiệm khác vẫnđược trao quyền rõ ràng và minh bạch.

Tuy nhiên việc này khiến hệ thống trung tâm trách nhiệm của công tyvẫn chưa thực sự hoàn thiện khi mà đội ngũ của trung tâm này vẫn phải thamvào hoạt động của trung tâm khác.

2.2.3. Thực trạng chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách tại Cơng ty Cổ phầnTập đồn Kinh Đơ

Để đánh giá thực trạng việc đánh giá thực tế và dự về hệ thống chỉ tiêutại Kinh Đô tác giả tiến hành khảo sát một số vấn đề với trưởng Đội, trườngphòng ban, quản lý.

<b>Bộ phận có lập dựtốn khơng</b>

<b>Bảng 2. 3 Đánh giá cơng việc lập dự tốn</b>

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)Từ bảng 2.3 có thể thấy tại Tập đồn Kinh Đơ, hiện chỉ có 20 bộ phậncó trách nhiệm phải lập dự toán trong 30 bộ phận phải lập dự toán. Về thờigian lập dự toán, 4 trung tâm chi phí phải lập 4 dự tốn đầu năm. Cơng tykhơng lập các dự tốn q mà thay vào đó là các dự tốn theo tháng. Có20/30 bộ phận phải lập dự toán hàng tháng chiếm 67% các dự toán trong 1năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Đối tượng</b>

<b>Giá trị trung bìnhDự tốn</b>

<b>chi phí</b>

<b>Dự tốndoanh thu</b>

<b>Dự tốnlợi nhuận</b>

<b>Dự tốnvốn đầu tưĐội ngũ quản trị </b>

- Về vấn đề dự toán lợi nhuận, có thể thấy bản thân đội ngũ quản trịdoanh nghiệp vẫn có sự tham gia nhất định với điểm trung bình là 3,2. Trongkhi đó đội ngũ có trách nhiệm cao nhất là Đội 1 với mức đánh giá đạt 4. Điềunày cho thấy đối với trung tâm lợi nhuận, đội ngũ chịu trách nhiệm tuy đãchịu trách nhiệm cao nhất nhưng vẫn khơng được tồn quyền trong trung tâmcủa mình. Điều này xảy ra tương tự với trung tâm doanh thu, nhưng tại đây,quyền của trung tâm doanh thu được nâng cao hơn khi sự can thiệp của độingũ quản trị chỉ ở mức 2,6 tức khơng có tác động đáng kể đánh các dự toáncủa đội 1.

- Về trung tâm chi phí được chịu trách nhiệm bởi đội 2 và 3 thì kết quảcho đấy 2 đội này đã đảm nhiệm đúng vai trị, tác động của nó đến các trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

trung tâm khác đều ở mức khơng đáng kể dưới 2. Có thể thấy trung tâm tráchnhiệm chi phí đã được phân quyền cũng như tồn quyền trong vấn đề dự tốnchi phí tại cơng ty.

Nhin chung, đối với q trình lập dự tốn trong doanh nghiệp, sự thamgia của các đội trong doanh nghiệp đã tương ứng đúng với vai trò mà trungtâm trách nhiệm đội họ đảm nhận, tuy nhiên đối với trung tâm doanh thu vàlợi nhuận, mặc dù chịu trách nhiệm bởi đội 1 nhưng đội ngũ quản trị doanhnghiệp hiện vẫn đang có tác động quan trọng đến việc lập dự toán của Đội 1.Điều này phần nào giảm tính phân quyền của hệ thống kế tốn trách nhiệmtrong tập đồn.

<b>Đối tượng</b>

<b>Giá trị trung bình</b>

<b>So sánh chiphí thực tếvới dự toán</b>

<b>So sánhdoanh thuthực tế vớidự toán</b>

<b>So sánh lợinhuận thựctế với dự</b>

<b>So sánh sửdụng hiệuquả vốn đầu</b>

<b>tưĐội ngũ quản trị</b>

<b>Bảng 2. 5 Chỉ tiêu đánh giá giữa thực tế và dự tốn</b>

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)- Có thể thấy đội ngũ quản trị doanh nghiệp có trách nhiệm cao nhấttrong việc so sánh lợi nhuận, vốn đầu tư so với dự toán. Với mức điểm tươngưng là 3,2 và 4,6. Đội 1 có trách nhiệm cao nhất trong việc so sánh doanh thuthực tế và dự toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Đội 2,3 là trung tâm chi phí có trách nhiệm cao nhất trong việc sosánh thực tế và dự tốn với điểm tương ứng là 3,4.

Nhìn chung đối với việc so sánh thực tế và dự toán, các trung tâm tráchnhiệm đều đang chịu đúng trách nhiệm, tuy nhiên đối với trung tâm lợi nhuậnthi việc so sánh được chịu trách nhiệm bởi cả đội ngũ quản trị và đội 1.2.2.4. Hệ thống báo cáo các trung tâm trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phầnTập đồn Kinh Đô

Các loại báo cáo của các trung tâm trách nhiệm

Trong quá trình khai thác dư liệu phục vụ nghiên cứu, tác giả chỉ đượcquyền thu thập được một số dữ liệu, báo cáo chính, nguyên nhân đến từ sốlượng chi nhánh, sản phẩm của Tập đồn Kinh Đơ là tương đôi lớn. Tuynhiên, với các dữ liệu thu thập được, tác giả tổng hợp báo cáo từ trung tâm chiphí cho chi phí của phịng hành chính nhân sự tại Miền Bắc

Đơn vị: Triệu Đồng

Chi phí tổ chức hoạt động(Đào tạo, tuyển dụng,..)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

một văn phòng cụ thể. Mức chênh lệch này lớn nhất ở chi phí tiếp khách vàchi phí tổ chức các hoạt động, đây cũng là 2 hoạt động khó dự tốn chính xácnhất, do đó mức chênh lệch này có thể hiểu được.

<b>Chỉ tiêu</b>

<b>Doanh thudựtoán</b>

<b>Doanhthuthực tế</b>

<b>Chênh lệch(Tỷđồng)</b>

<b>Biến động nhân tố</b>

<b>Đơn giá(Đồng)</b>

<b>Số lượng(Chai)</b>

<b>Cơ cấutiêu</b>

Dầu thực vật

Dầu thực vật

Tường an 400ml <sup>41,92</sup> <sup>42,14</sup> <sup>0,22</sup> <sup>24.100 1.748.574</sup>Dầu thực vật

Đơn vị: Tỷ đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Chỉ tiêuDự toánThực tếChênh lệch</b>

Dầu thực vật Tường

0,16Dầu thực vật Tường

0.22Dầu thực vật Tường

1.27Chi phí

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Chỉ tiêuDự toánThực tếChênh lệch</b>

<b>Bảng 2. 9 Báo cáo hàng năm trung tâm đầu tư năm 2022</b>

Nguồn: Phịng kế tốnThơng qua dự tốn của trung tâm đầu tư trong bảng 2.9 có thể thấynhững dự tốn của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh độ có mức độ chính xáccao, dù nhưng dự toán này được thực hiện từ ngay sau dịch Covid-19 đầybiến động. Cho thấy nhà quản trị đã có một tầm nhìn chính xác với thị trườngvà đưa ra được những chiến lược phù hợp.

Từ báo cáo của các trung tâm trong bảng 2.6 – 2.9 có thể thấy Công tynội dung báo cáo chủ yếu xoay quanh dự tốn và thực tế cũng như tính mứcđộ chênh lệch. Khơng có q nhiều các chỉ tiêu khác bổ sung kèm. Tuy nhiênsố báo cáo tương đối đầy đủ và càng chi tiết hơn ứng với mỗi loại báo cáo.Như báo cáo tuần sẽ chi tiết hơn báo cáo tháng – năm hoặc báo các của cácđơn vị càng nhỏ thì càng chi tiết. Với giới hạn của nghiên cứu, các báo đượcđề cập chủ yếu thể hiện nội dung chính mà báo cáo được lập bởi các trungtâm trách nhiệm đang thực hiện.

Thời gian và mức độ thực hiện báo cáo của các trung tâm trách nhiệmKhi tìm hiểu về hệ thống báo cáo của các trung tâm trách nhiệm, tác giảnhận được kết quả một số vấn đề như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>của các trung tâmtrách nhiệm</b>

<b>Loại báo cáo</b>

Báo cáo so sánh chi phí thực tế

Báo cáo so sánh doanh thu thực

Báo cáo kết quả kinh doanh tới

lãi gộp thực tế với kế hoạch: 7/30 <sup>23%</sup>Báo cáo hiệu quả sử dụng vốn

<b>Bảng 2. 10 Đánh giá về hệ thống báo cáo của các trung tâm trách nhiệm</b>

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)Trong số người được quản lý, tác giả đã tiến hành khảo sát được 3 quảnlý Đội của công ty và có thể thấy, các báo các hàng năm hiện chỉ được lập bởi3 người quản lý trực tiếp của Đội, ngoài ra các báo cáo định kỳ thường do cáctrưởng nhóm lập và tập hợp lại bởi người quản lý.

Cũng từ đây có thể thấy hiện Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kinh Đơ vẫnchưa có các báo cáo hàng quý mà chủ yếu là báo cáo hàng tháng. Đây là mộtthiếu sót cần bổ sung đối với hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Kinh Đơ.

<b>2.3. Đánh giá thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phần Tậpđồn Kinh Đơ</b>

2.3.1. Ưu điểm

Về phân cấp quản lý: Phân cấp quản lý đã được tổ chức rõ ràng thànhcác Đội phù hợp, dễ dàng để quản lý. Đây cũng là một trong những cơ sởquan trọng để công ty có thể xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm cụ thể vàchính xác hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giữa thực tế và dự tốn: Dự tốn chi phí,doanh thu, lợi nhuận của các bộ phận được lập vào đầu năm và đầu tháng tạođiều kiện cho công tác đánh giá trách nhiệm được chi tiết hơn.

Về hệ thống báo cáo của kế toán trách nhiệm: Việc đánh giá thành quảhoạt động của bộ phận thể hiện qua các báo cáo. Và hệ thống báo cáo đượclập theo định kỳ.

2.3.2. Nhược điểm

Về trung tâm trách nhiệm: Nhìn chung Cơng ty tuy có sự phân cấpchính xác về phân quyền cũng như trách nhiệm của từng đội. Tuy nhiên, từkết quả về trách nhiệm của các trung tâm, có thể thấy hiện tại trung tâm lợinhuận và doanh thu thuộc trách nhiệm của đội 1 tuy vẫn chiếm cao nhấtnhững vẫn bị tác động của đội ngũ quản trị của doanh nghiệp.

Các Đội vẫn chưa được đảm nhiệm các vai trò về vốn, đầu tư mà chỉđược chịu các trách nhiệm về lợi nhuận, doanh thu của Đội. Trên phương diệnđộc lập trong tổ chức, phân quyền và trao quyền thì các đội quản lý Đội cũngnên có thêm trách nhiệm cho nguồn vốn, quyết định đầu tư của Đội mình.

Chỉ tiêu đánh giá giữa thực tế và dự toán: Các chỉ tiêu đánh giá hiện tạitại Tổng cơng ty cịn q đơn giản và chưa thực sự hiệu quả trong việc đánhgiá thành quả của các bộ phận. Việc đánh giá chưa dựa trên việc so sánh chiphí, doanh thu và lợi nhuận của thực tế với dự tốn, do đó việc phân tích cáctác nhân ảnh hưởng tới chi phí, doanh thu và lợi nhuận chưa được thực hiệnmột cách rõ ràng. Điều này khiến việc xác định nguyên nhân và quy tráchnhiệm cho các bộ phận trở nên khó khăn, làm ảnh hưởng đến việc ra quyếtđịnh của nhà quản trị.

Hệ thống báo cáo của kế toán trách nhiệm: Hệ thống báo cáo hiện tạitại Tổng công ty chưa đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin đầy đủ vàchính xác để phục vụ việc đánh giá trách nhiệm và mức độ hoàn thành nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

vụ của các cấp quản lý. Các báo cáo chỉ mang tính chất tổng hợp theo quyđịnh và chưa giúp cho nhà quản lý kiểm soát điều hành cũng như đánh giáthành quả của các bộ phận một cách hiệu quả. Các báo cáo được lập ở mức độhàng tháng đối với các đội, hàng năm với người quản lý tuy nhiên chưa cóbáo cáo theo quý.

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là Cơng tycổ phần tập đồn Kinh Đơ chưa có bộ máy kế tốn trách nhiệm tách biệt vớikế tốn tài chính. Hiện tại, nhân viên kế toán tổng hợp cũng đồng thời thựchiện chức năng kế toán quản trị, phục vụ cho nhu cầu quản lý của công ty.Tuy nhiên, thực tế cho thấy chỉ khi có yêu cầu mới thực hiện việc thu thập vàxử lý số liệu, dẫn đến việc thời gian thực hiện kéo dài, thông tin cung cấpkhông kịp thời và không đảm bảo chất lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>TIỂU KẾT CHƯƠNG 2</b>

Từ cơ sở lý thuyết về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp tác giả đãtiến hành nghiên cứu thực trạng về kế toán trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phầnTập đồn Kinh Đơ và nhận thấy một số vấn đề:

Theo đó tuy đã có các hoạt động về kế toán trách nhiệm một cáchtương đối cụ thể nhưng Kinh Đô hiện vẫn chưa tách bạch giữa kế tốn tráchnhiệm và kế tốn tài chính, hệ thống phân cấp tuy tốt những tốt trên phươngdiện cơ cấu tổ chức chứ chưa thực sự phù hợp cho hệ thống kế toán tráchnhiệm, dẫn đến sự chồng chéo, chưa phù hợp.

Ngoài ra các chỉ tiêu và hệ thống báo cáo còn đơn giản, những vấn đềnày sẽ là căn cứ để tác giả tìm hiểu và hồn thiện hệ thống kế tốn tráchnhiệm trong cơng ty.

</div>

×