Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

phong trào cách mạng 1930 1931

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN NHĨM</b>

• N G U Y Ễ N N G Ọ C T H À N H – 2 0 2 2 2 6 7 4• N G U Y Ễ N T H Ị H Ả I V Â N – 2 0 2 2 2 8 9 8• Đ Ặ N G T H Ị H Ằ N G – 2 0 2 0 3 0 9 3

• N G U Y Ễ N T R Ọ N G C H I Ế N – 2 0 2 2 4 7 4 0• Đ Ặ N G T H Ị L O A N - 2 0 2 1 3 3 6 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, làm cho nền kinh tế Việt Nam tiêu điều, sơ xác, đời sống của nhân dân lao

động hết sức cơ cực. Từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thực dân Pháp thi hành chính sách “khủng bố trắng” hòng dập tắt phong trào cách mạng. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp càng nung nấu lòng căm thù, nâng cao tinh thần cách mạng của nhân dân ta.

<i>- Mâu thuẫn xã hội gay gắt (dân tộc Việt Nam > < thực dân Pháp, nơng dân > < địa </i>

<i>chủ phong kiến). Đó là nguyên nhân sâu sa và trực tiếp đưa đến cao trào cách mạng </i>

(1930 - 1931).

- Ảnh hưởng của phong trào Cách mạng quốc tế đối với Việt Nam.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước ta đứng lên đấu tranh chống đế quốc Pháp và phong kiến tay sai,

giành độc lập tự do.

<b>NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong các nguyên nhân trên,

nguyên nhân Đảng ra đời và lãnh đạo là nguyên nhân cơ bản, chủ

yếu và quyết định nhất. Bởi vì, nếu khơng có sự lãnh đạo của Đảng thì mâu thuẫn lúc đó nhiều nhất cùng chỉ dẫn đến những cuộc đấu tranh nhỏ, lẻ tẻ, tự phát, không thể trở thành một cao trào tự giác (1930 - 1931).

<b>NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 1929 – 1933 khi Liên Xô đang đạt những thành quả quan trọng trong cuộc xây

dựng đất nước, thì các nước tư bản đã diễn ra một cuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mô lớn.

 Để lại nhiều hậu quả nặng nề, làm cho mâu thuẩn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt.

 Cuộc khủng hoảng đã ảnh hưởng đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, làm cho mọi hoạt động sản xuất đình đốn.

 Đảng Cộng sản VN ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trịđúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng VN đã “lãnh đạo ngay cuộc đấu tranh nguy kịch liệt chống thực dân Pháp”.

<b>DIỄN BIẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Từ tháng 2 đến tháng 4 - 1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. Mục tiêu đấu tranh là địi cải thiện đời sống: cơng nhân địi tăng lương, giảm giờ làm; nơng dân địi giảm sưu, giảm thuế v.v.; bên cạnh đó, cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị như “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị” vv..

 1/ 4/1930 bãi công nhân nổ ra tại : + nhà máy xi măng Hải Phòng

<b>DIỄN BIẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 1/5/1930 nhân dân VN kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động.

 5/1930 phong trào phát triển thành cao trào và nổ ra 16 cuộc bãi công

của công nhân, 34 cuộc biểu tình của nơng dân, 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp.

 8/1930 nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc bãi công Bến Thuỷ - Vinh đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kiệt liệt đã đến”.

.

• Ngày 12 tháng 9 năm 1930 tại huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 8000 nông dân tập trung mang cuốc,

thuổng, gậy gộc, búa, liềm nổi dậy biểu tình chống thực dân Pháp. Đây là sự kiện đánh dấu thời kỳ quyết liệt và đẫm máu nhất của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.

<b>DIỄN BIẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Về chính trị, quần chúng </i>

được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể cách mạng, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ và toà án

nhân dân được thành lập.

<i>Vê kinh tế, thi hành các </i>

biện pháp như : chia ruộng đất công cho dân cày

nghèo ; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối ; lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản

<i>Về văn hố - xã hội, chính </i>

quyền cách mạng mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dán ; các tệ nạn xã hội như mê

tín, dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc,... bị xoá bỏ.

<b>DIỄN BIẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931 </b>

Trước sức mạnh của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai ở nhiều nơi tan rã. Các tổ chức đảng lãnh đạo ban chấp hành nông hội ở thôn, xã

đứng ra quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở nơng thơn, thực hiện chun chính với kẻ thù, dân chủ với quần chúng nhân dân, làm chức năng, nhiệm vụ một chính quyền cách mạng dưới hình thức các ủy ban tự quản theo kiểu Xơ viết:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Tháng 9/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi thông tri cho Xứ ủy Trung Kỳ (bên tham chiến) vạch rõ chủ trương: bạo động riêng lẻ trong một số địa phương lúc đó là quá sớm vì chưa đủ điều kiện. Trách nhiệm của Đảng là phải tổ chức quần chúng chống khủng bố, giữ vững lực lượng cách mạng, duy trì kiên cố ảnh hưởng của Đảng, của Xô viết trong quần chúng để đến khi thất bại thì ý nghĩa Xơ viết ăn sâu vào trong óc quần chúng và lực lượng của Đảng và nơng hội vẫn duy trì”.</small>

<small>Tuy nhiên trước tác động của phong trào, từ cuối năm 1930 thực dân Pháp tập trung mọi lực lượng đàn áp khốc liệt, kết hợp thủ đoạn bạo lực với những thủ đoạn chính trị như cưỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chức rước cờ vàng, nhận thẻ quy thuận…</small>

<small>Đầu năm 1931, hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đày.</small>

<small>Tháng 4/1931, toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị bắt, khơng cịn lại một ủy viên nào. “Các tổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã hầu hết".</small>

<b>DIỄN BIẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phong trào cách mạng 1930 đến 1931 đã kế tục

được truyền thống anh

hùng, bất khuất của dân tộc ta.Đồng thời, phong trào này cũng đã giáng một đòn quyết định, trực tiếp vào bè

lũ đế quốc và phong kiến tay sai đã áp bức bóc lột

nhân dân.

- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền

lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.- Khối liên minh công nông

vang dội của cách mạng tháng Tám sau này.

<b>Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

• Về kinh tế: Người dân được chia ruộng đất, bắt địa tô phải bỏ tơ chính, giảm tơ phụ cũng như các loại thuế của phong kiến và thực dân.

• Về chính trị: Người dân được quyền thực dân chủ và tự do, lập những tổ

chức quần chúng, các đội tự vệ đỏ hay tòa án nhân dân cũng được thành lập => Từ đó giúp tuyên truyền và giáo dục ý thức chính trị cho người dân.

• Văn hóa và xã hội: Phong trào cách mạng 1930 đến 1931 giúp phát động phong trào sống mới, bài trừ mê tín dị đoan cùng những hủ tục lạc hậu tốn

kém, đồng thời cũng giúp mở các lớp chữ Quốc ngữ. Bên cạnh đó, trật tự xã hội cũng được đảm bảo và hạn chế nạn trộm cướp hồnh hành.

• Quân sự: Phong trào CM 1930 đến 1931 giúp mỗi làng có được đội tự vệ vũ trang, điều này trước đây chưa từng có.

<b>Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Chưa thành lập được chính quyền hồn chỉnh.

• Vấn đề ruộng đất của người dân chưa được giải quyết triệt để

<b>HẠN CHẾ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 </b>

<b>ĐẾN 1931 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Phong trào CM 1930 đến 1931 cho thấy bài học về sự lãnh

đạo của Đảng: Khẳng định năng lực cũng như quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương (đại diện cho giai cấp vô sản Việt Nam). Thực tế đã minh chứng rõ ràng cho đường lối chiến lược mà Đảng đề ra là hồn tồn đúng đắn.

• Bài học về sự xây dựng liên minh công – nông: Phong trào

cách mạng 1930 đến 1931 khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của khối liên minh này. Công – nơng đồn kết có khả năng lật đổ ách thống trị của thực dân phong kiến.

• Bài học về việc giành và giữ chính quyền bằng bạo lực cách mạng: Việc dùng bạo lực cách mạng thể hiện sự sục sơi căm thù đế quốc của nhân dân ta, nó có sức mạnh to lớn giúp

giành lại chính quyền từ tay kẻ thù.

<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 ĐẾN 1931</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ThankYou!

</div>

×