Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 29 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>Tên cơ sở: NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ THANH PHONGĐịa chỉ: Xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến TreĐiện thoại: 02756.xxx.xxx</b>
<b>Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Công ty Cổ phần Năng lượng EcoĐiện thoại: 02756.xxx.xxx</b>
Đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn:
<b>Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện Mỏ Cày Nam – PhòngCảnh sát PCCC&CNCH</b>
<b>Điện thoại: 114 </b>
<i><b>Bến Tre, năm 2023</b></i>
<b><small>Mẫu số 05</small></b>
Số:
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN,CỨU HỘ</b>
<b>I. VỊ TRÍ CƠ SỞ</b>
Nhà máy điện gió Thanh Phong có địa chỉ tại: ấp Thạnh Thới B, xã ThạnhHải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, có tổng diện tích được cấp phép 5,78 ha, cáchPhòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an tỉnh Bến Tre khoảng 75 km, cách ĐộiChữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện Mỏ Cày Nam khoảng 60 km.
Các hướng tiếp giáp xung quanh cơ sở:
- Phía Bắc giáp: đất trồng cây hàng năm, ao ni tơm cơng nghiệp- Phía Nam giáp: đất trống, kênh rạch
- Phía Đơng giáp: đường bê-tơng nơng thơn, đất trồng cây hàng năm- Phía Tây giáp: ao ni tơm quản canh
<b>II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ1. Giao thơng bên trong cơ sở</b>
- Cơ sở có lối vào chính tại Huyện lộ 92 (Cổng vào Nhà máy điện gió Số 5 –Thạnh Hải). Từ Huyện lộ 92 đi vào cơ sở khoảng 2,7 km. Tuyến đường đều đi quacác trụ điện gió và về trạm biến áp, đường rộng từ 6 – 8m, thơng thống, xe chữacháy có thể tiếp cận và triển khai lực lượng cơ sở dễ dàng khi có sự cố cháy, nổxảy ra.
- Bên trong Nhà điều hành có đường đi thuận tiện, rộng từ 5m – 6m, sântrạm nền bê-tông, xung quanh cơ sở khơng có vật cản trở giao thơng, thuận lợi choxe chữa cháy tiếp cận mọi vị trí cơng trình.
<b>2. Giao thơng bên ngồi cơ sở</b>
- Qng đường từ Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an tỉnh Bến Tređến cơ sở khoảng 75 km.
Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở đi theo tuyến đường: Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Đại lộ Đồng Khởi Vòng xoay TânThành Đường Võ Nguyên Giáp Cầu Hàm Luông Quốc lộ 60 Thị trấnMỏ Cày rẽ trái vào Quốc lộ 57 hướng về huyện Thạnh Phú Đi theo Quốc lộ 57 thị trấn Thạnh Phú Cầu Cầu Ván Tượng đài Tàu Không Số thuộc địaphận xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú rẽ trái vào Huyện lộ 92 Đến cổng vàoNhà máy điện gió Số 5 – Thạnh Hải rẽ phải đến ngã tư giao nhau giữa đườngbê-tông và đường nội bộ của Nhà máy điện gió Thanh Phong rẽ trái cơ sở.
- Quãng đường từ Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện MỏCày Nam đến cơ sở khoảng 60 km.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Từ Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện Mỏ Cày Nam đến cơsở đi theo tuyến đường:
Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện Mỏ Cày Nam Cầu MỏCày rẽ phải vào Quốc lộ 60 Thị trấn Mỏ Cày rẽ trái vào Quốc lộ 57 hướng vềhuyện Thạnh Phú Đi theo Quốc lộ 57 thị trấn Thạnh Phú Cầu Cầu Ván Tượng đài Tàu Không Số thuộc địa phận xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú rẽ tráivào Huyện lộ 92 Đến cổng vào Nhà máy điện gió Số 5 – Thạnh Hải rẽ phải đến ngã tư giao nhau giữa đường bê-tông và đường nội bộ của Nhà máy điện gióThanh Phong rẽ trái cơ sở.
- Đường giao thông đến cơ sở qua các tuyến đường có chiều rộng từ 6 - 8m,mặt đường nhựa, thơng thống, thuận tiện cho xe chữa cháy và xe cứu nạn, cứu hộhoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. Tuy nhiên, vào các giờ cao điểm thườngxảy ra ùn tắt giao thông trên các tuyến đường này do mật độ lưu thông cao làm ảnhhưởng đến tốc độ di chuyển của xe chữa cháy, cứu nạn cứu hộ và xe cứu thương đilàm nhiệm vụ.
<b>III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁYT</b>
<b>Trữ lượng(m<small>3</small>) hoặclưu lượng</b>
<b>Vị trí, khoảngcách nguồn</b>
<b>Những điểmcần lưu ý</b>
Xe chữa cháy vàmáy bơm nước chữa cháy dễ dàng tiếp cận để lấy nước
Bể nước phục vụ sinh hoạt:
2 bể (bể 5 m<small>3 </small>và bể 2 m<small>3</small><b>)</b> <sup>7 m</sup><sup>3</sup>
Bố trí trong trạm biến áp 110kV
<b>II<sub>Bên ngồi</sub></b>
Hồ nước tự nhiên
(Ao nuôi tôm quản canh)
Khoảnghơn 10.000
Cách khu vực nhà máy chỉ khoảng 20m về hướng Tây
Xe chữa cháy dễdàng tiếp cận để lấy nước
2 <sup>Kênh rạch tự nhiên</sup>
Khoảnghơn 5000m<small>3 </small>khi nước
Cách khu vực nhà máy khoảng 125m về hướng Nam
Xe chữa cháy dễdàng tiếp cận để lấy nước
<b>IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁCCỨU NẠN, CỨU HỘ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng, công năng sử dụng của các hạng mụccơng trình</b>
<b>a) Đặc điểm kiến trúc xây dựng</b>
- Nhà máy điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 có tổng diện tích đất khoảng5,78 ha gồm các khu vực chính như: khu vực Nhà điều hành, Trạm biến áp 110kV,Nhà O&M, Trạm cấp nước, Bể nước,… và khu vực bố trí các Tuabin gió (gồmtổng cộng 09 Tuabin). Ngoài ra, xung quanh cơ sở là đường nội bộ, hệ thống thoátnước, các đường hành lang ra vào khu vực nhà máy, chiều cao khu Nhà điều hànhkhoảng 6,2m, chiều cao khu Nhà O&M khoảng 8,6m, chiều rộng mặt đường nội bộkhoảng 8m.
- Cơ sở được xây dựng bằng kết cấu bê tông cốt thép chịu lực, tường ngănbằng gạch, các ơ cửa bằng tấm kính khung nhơm, nền bê tông, mái tôn và trầnthạch cao. Hệ thống điện lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..)được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các khu vực có thiết bị bảo vệ. Cụ thể:
<b>* Khu nhà điều hành</b>
Khu nhà điều hành gồm các hạng mục cơng trình: Nhà điều hành (diện tích336 m<small>2</small>), Nhà O&M (diện tích 324 m<small>2</small>); Trạm bơm (diện tích 20 m<small>2</small>); Nhà bảo vệ(diện tích 12,69 m<small>2</small>) và các khu vực phụ trợ.
- Nhà điều hành có quy mơ 01 tầng, tường xây bằng gạch, mái tôn, trầnthạch cao gồm: Phịng điều khiển (diện tích 128 m<small>2</small>); Phịng phân phối 22kV (diệntích 144 m<small>2</small>); Phịng trưởng trạm (13,8 m<small>2</small>); Phịng Ắc quy (18 m<small>2</small>); Phòng chất thảinguy hại (10,2 m<small>2</small>); Nhà vệ sinh (6 m<small>2</small>).
- Nhà O&M có quy mơ 1 tầng, tường xây bằng gạch, mái tôn, trần thạch caogồm: Kho (diện tích 83,7 m<small>2</small>); Phịng họp (diện tích 28,3 m<small>2</small>); Phịng làm việc (diệntích 28,4 m<small>2</small>); Phịng GW (diện tích 19,5 m<small>2</small>); Phịng SCADA (diện tích 13,7 m<small>2</small>);Bếp ăn (diện tích 24,5 m<small>2</small>); Nhà vệ sinh (diện tích 28,1 m<small>2</small>); Phịng xưởng và bảotrì (diện tích 28,3 m<small>2</small>); Phịng hố chất, chứa dầu (diện tích 19 m<small>2</small>); Phịng chứachất thải độc hại (diện tích 15,1 m<small>2</small>)
Cơ sở đã lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, tủ báo cháy trung tâm đặt tại tạiphịng kỹ thuật, nơi có người thường trực 24/24h; Cơ sở lắp đặt hệ thống họngnước chữa cháy vách tường, có trang bị đầy đủ lăng, vịi chữa cháy. Ngồi ra, cơsở cịn lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động khí FM-200, bảo đảm yêu cầu về lưulượng, cột áp và diện tích bảo vệ.
Hệ thống điện được lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..)được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các khu vực được lắp đặt thiết bị bảo vệ(aptomat). Cơ sở trang bị hệ thống chống sét đánh thẳng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>* Tuabin gió</b>
- Cơ sở có tổng cộng 09 Tuabin gió với chiều cao mỗi trụ tháp gió là 140m,chiều dài cánh quạt là 77,5m, mỗi Tuabin gồm nhiều bộ phận khác nhau như: Cánhquạt, tuabin máy phát, bánh răng, bộ hãm, bộ điều khiển, hệ thống dây dẫn, trụđỡ ... Các bộ phận phát điện được đặt trong tuabin và đặt trên đỉnh trụ, 03 cánhquạt được gắn trên đầu chụp có tác dụng đón gió, chuyển năng lượng gió thànhchuyển động quay của cánh quạt; phần thân tua-bin chứa các hệ thống trục, bánhrăng truyền động, hệ thống phanh, máy phát điện, các cảm biến đo gió… Đây lànơi có nguy cơ xảy ra cháy cao nhất trong hệ thống tuabin điện gió do bên trongtuabin chứa các thiết bị dễ sinh nhiệt, dễ bắt lửa và xảy cháy (như dầu thủy lực,dầu biến áp, nhựa, cao su, hệ thống dây điện). Nếu có nguồn nhiệt xuất hiện, ngọnlửa có thể bùng phát, cùng với điều kiện ở trên cao, thống gió sẽ khiến đám cháynhanh chóng lan rộng bao trùm tồn bộ tuabin. Ngoài ra, khu vực chân tháp (nơiđấu nối các dây dẫn, đặt các thiết bị giám sát điện, điều khiển tồn bộ tháp tuabinđiện gió) cũng là vị trí dễ xảy ra cháy.
<b>* Trạm biến áp 110kV</b>
Phần ngồi trời: Mặt bằng trạm bố trí theo hình chữ nhật. Hệ thống Pooctichvà phân phối 110kV hướng về phía đường dây đấu nối; Máy biến áp 40MV đượcbố trí ở đầu sân phân phối 110kV gần với đường nội bộ của trạm biến áp, xungquanh được bao bọc bởi hàng rào thép.
<b>2. Tính chất hoạt động của cơ sở</b>
- Tính chất hoạt động:
Các tuabin chuyển động quay chậm của cánh quạt qua trục và các bánh răngtruyền động được chuyển thành chuyển động quay nhanh (tốc độ gấp khoảng 100lần tốc độ quay của cánh quạt) để làm quay máy phát điện xoay chiều tạo ra dòngxoay chiều hoặc qua máy phát điện một chiều để tạo dòng một chiều và tiếp tụcchuyển thành dịng xoay chiều thơng qua inverter; dòng diện xoay chiều qua máybiến áp để nâng áp và đưa lên lưới điện.
Nhà máy điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 được thiết kế với công nghệ điệngió cơ năng, các thành phần chính của nhà máy được mơ tả theo hình sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Các trụ Tuabin gió sẽ chuyển đổi năng lượng gió thành dòng điện xoaychiều (AC) nhờ vào hiệu ứng cảm ứng điện từ, cơ năng thành điện năng. Nănglượng điện xoay chiều này sẽ được biến đổi thành dòng điện một chiều để có tínhổn định. Sau đó nhờ vào các bộ inverter/MBA sẽ chuyển tiếp thành dòng điện xoaychiều có cùng tần số với tần số lưới điện. Lượng điện năng trên sẽ được hòa vớiđiện lưới nhờ các máy biến áp nâng áp và hệ thống truyền tải điện.
- Để phù hợp với công nghệ sản xuất và thi cơng trong nước, Nhà máy điệngió Thanh Phong giai đoạn 1 sử dụng giải pháp lắp đặt Tuabin gió theo dạng tựđộng điều chỉnh hướng gió. Việc lắp đặt Tuabin gió theo dạng tự xoay giúp tậndụng tối đa lượng gió từ tất cả các hướng.
- Hiệu suất của một nhà máy điện gió có thể được tối ưu hóa bằng cách giảmtổn thất hệ thống. Giảm tổn thất tổng làm tăng sản lượng điện hàng năm và do đódoanh thu tăng, mặc dù trong một số trường hợp nó có thể làm tăng chi phí đầu tưcủa nhà máy.
- Đối với nhà máy điện gió, các Tuabin thường là các thành phần có giá trịcao nhất và khó di chuyển nhất. Do đó, các biện pháp phịng ngừa an tồn có thểbao gồm các loại bulơng chống trộm, các loại nhựa tổng hợp chống trộm, cameracó báo động và hàng rào an ninh.
Khi xảy ra cháy tại các trụ điện gió có chiều cao 140m, đặc trưng nguy hiểmnhất khi cháy tuabin điện gió là các cánh quạt vẫn tiếp tục quay, điều này khiếnđám cháy nhanh chóng phát triển thành đám cháy lớn. Khi ngọn lửa cháy lan đếncác cánh quạt hoặc các bộ phận xảy cháy bị phá hủy và bung ra có thể làm cácmảng thiết bị đang cháy văng ra xa, gây ra các đám cháy mới xung quanh (có thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">cách vài trăm mét) như các đám cháy rừng, đồng ruộng và các cơng trình, thiết bịtrong khu vực. Nguy hiểm hơn khi đe dọa sự an toàn của lực lượng chữa cháy đangthực hiện nhiệm vụ dưới mặt đất. Do cơ sở có nguy cơ cháy nổ cao nên khi cócháy, nổ xảy ra sẽ gây khó khăn cho công tác cứu nạn, cứu hộ, gây thiệt hại lớn vềngười và tài sản, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
<b>3. Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở</b>
Cơ sở hoạt động 24/24 giờ, tất cả các ngày trong tuần (kể cả các ngày lễ, tếttrong năm).
Số lượng người làm việc trong giờ hành chính là 10 người/ngày (bao gồm: 2lãnh đạo nhà máy, 2 nhân viên vận hành, 3 nhân viên hành chính và 3 nhân viênbảo vệ).
Số người làm việc ngồi giờ hành chính, ngày lễ, tết là 5 người/ngày (baogồm: 2 nhân viên vận hành và 3 nhân viên bảo vệ).
<b>4. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, sự cố, tai nạn </b>
- Khi có sự cố, tai nạn xảy ra thì tình trạng hỗn loạn, chen lấn, dẫm đạp lênnhau để thốt nạn có thể dẫn đến người bị thương, bị mắc kẹt lại khu vực sự cố.Mặc khác, do các khu vực là các phòng khép kín, được trí liền kề nhau nên việcđịnh hướng thốt nạn trong sự cố gặp nhiều khó khăn. Do đó việc hướng dẫn Cánbộ, cơng nhân viên thốt nạn bằng lối thoát nạn, cũng như theo hướng hệ thống đènchiếu sáng sự cố phải được chú ý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.
- Ở khu vực trạm biến áp luôn tồn tại lượng lớn dầu nên ở khu vực này nênrất dể xảy ra cháy, nổ; nếu xảy ra cháy sẽ thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Nếukhông kịp thời xử lý ngọn lửa sẽ chảy ra và cháy lan theo bề mặt chất cháy gâycháy lớn theo diện rộng, lượng khói tỏa ra rất nhiều và độc hại gây cản trở nhiềucho công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thoát nạn.
- Qua quá trình sử dụng lâu năm các loại vật liệu, vật tư cơng trình xuốngcấp như: Tường ngồi nhà bong tróc, nền móng sụt lún, tường nứt,... cũng là nhữngmối nguy hiểm tại cơ sở dẫn đến mất an toàn trong quá trình sử dụng.
- Kết cấu xây dựng bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch vữa xi măng,mái nhà được lợp bằng tôn, khung kèo bằng sắt, thép. Hệ thống điện được sử dụngnguồn điện 220V, dây dẫn ngầm, các thiết bị điện luôn được hoạt động liên tục cóthể gây ra sự cố về điện gây cháy, chạm chập nếu không được thường xuyên kiểmtra.
<b>4. Dự báo tình hình nguy hiểm và thiệt hại khi có sự cố, tai nạn xảy ra </b>
- Khi có sự cố sập đổ cơng trình xảy ra dẫn đến các kết cấu của của cơngtrình như dầm, móng, tường, cột, cửa, sàn, mái nhà,.. sẽ bị nghiêng và mất khả
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">năng chịu lực của cơng trình ngun nhân do động đất, sét đánh, sự cố về nổ,cháy... Các lối thoát nạn theo cấu kiện bị vỡ làm che lấp các lối đi dẫn đến ngườitrong khu vực xảy ra sự cố bị cô lập, che lấp hoặc bị thương hoặc tử vong trong sựcố. Các dấu hiệu nhận biết khả năng gây sụp đổ cơng trình như tường nhà xuấthiện các vết nứt, có những chỗ phình ra trong các bức tường, các bức tường sẽ mấtkhả năng chịu trọng lượng và dần dẫn đến xuất hiện nhiều vết nứt. Sàn nhà và trầnnhà sẽ xuất hiện hiện tượng võng xuống, mái nhà bị biến dạng, có thể bị rò rỉ, cáckết cấu chịu lực mái như dầm, xà,... bị nứt, tách, uốn cong, gợn sóng, vữa và vôi sẽbị vỡ và rơi xuống. Các cánh cửa sổ, cửa ra vào sẽ rất khó mở, các đường ống dẫnnước gắn trên trần nhà, vách tường sẽ tạo ra tiếng kêu hoặc các âm thanh của sựsập đổ, tiếng gãy,... Cột và trụ của cơng trình sẽ có các dấu hiệu rung, lắc, xuấthiện các vết nứt, gãy,...
- Ngồi ra, trong q trình xảy ra sự cố sụp đổ có thể phát sinh thêm các đámcháy nhỏ do nguồn nhiệt xuất hiện trong các khu vực do sơ xuất bất cẩn, do viphạm quy trình vận hành, do vi phạm quy định an toàn về PCCC hoặc nguồn nhiệtcó thể phát sinh từ các sự cố về điện, như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúclớn. Chất cháy chủ yếu là bàn ghế, giấy tờ, thiết bị văn phòng, bàn ghế, tủ gỗ, hệthống điện, máy quạt, máy lạnh… Các chất cháy này khi xảy ra cháy sẽ tỏa ra nhiềukhói và khí độc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con người gây khó khăncho cơng tác triển khai tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thoát nạn nên khi sự cốxảy ra khả năng người bị kẹt bên trong là rất cao.
- Nhiệt độ cao, khói từ đám cháy, bụi và khói độc sinh ra từ sập đổ cơngtrình ảnh hưởng đến sức khỏe con người nó có thể gây bỏng, ngạt cho cán bộ, côngnhân viên khi sự cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đườngthốt nạn gây khó khăn cho dịng người thốt nạn đến nơi an tồn. Ngồi ra, nhiệtđộ cao cịn có khả năng làm yếu hệ thống khung sắt, tường gạch mái tôn, sập đổtrần và tồn bộ cơng trình…
- Việc hướng dẫn kịp thời cho cán bộ, cơng nhân viên tại đây bình tĩnh thốtnạn bằng các đường và lối thoát nạn phải được triển khai nhanh chóng, tích cực,đồng bộ từ mọi hướng tránh tình trạng hoảng loạn dẫm đạp lên nhau.
- Sự cố cháy tại các tuabin gió thường do các nguyên nhân sau:
+ Sự cố cánh quạt, hệ truyền động, quá nhiệt, chập điện,… dẫn đến các hưhại về cơ học cho tuabin và gây cháy;
+ Khi hệ thống phanh tốc độ cao hoạt động tạo ra tia lửa mà khơng có giảipháp ngăn cách với các hệ thống dầu bôi trơn, dầu thủy lực và các chất cháy kháctrong tuabin gây cháy;
+ Sự cố rò rỉ của thiết bị chứa, đường ống dẫn dầu bơi trơn, dầu thủy lựcnằm phía trong thân tuabin;
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">+ Sự cố thiết bị điện, thiết bị điều khiển bên trong thân tuabin;+ Cháy do sét đánh vào tuabin, tháp tuabin.
<b>VII. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘTẠI CHỖ</b>
<b>1. Tổ chức lực lượng</b>
- Cơ sở đã thành lập Đội PCCC và CNCH cơ sở gồm 10 đội viên, trong đócó 1 đội trưởng, 2 đội phó và 07 đội viên và được cấp chứng nhận huấn luyệnnghiệp vụ PCCC 10/10 người.
<b>- Đội trưởng Đội PCCC cơ sở là ông Nguyễn Văn Ngọc, Số điện thoại:</b>
0977 679 016
<b>2. Tổ chức thường trực chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ:- Số người thường trực trong giờ làm việc: 10 người.- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 07 người.</b>
<b>- Khả năng huy động lực lượng lân cận khoảng 03 người khi có sự cố cháy, </b>
nổ xảy ra.
<b>3. Phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại chỗ</b>
<b>Chủng loạiphương tiện</b>
<b>chữa cháy</b>
<b>Đơn vịtính</b>
<b>Vị trí bố tríGhi chú</b>
<b>1</b> <sup>Máy bơm chữa</sup>
cháy <sup>Cái</sup> <sup>03</sup> <sup>Khu vực trạm biến áp 110 kV</sup>
<b>2</b> <sup>Bình bột chữa</sup>
Khu vực nhà điều hành trạm110 kV - Khu vực nhà O&Mbuilding - Khu vực trạm tủ
đóng/cắt hợp bộ 22 kV
<b>3</b> <sup>Bình chữa cháy</sup>
Khu vực nhà điều hành trạm110 kV - Khu vực nhà O&M -
Khu vực trạm tủ đóng/cắt hợpbộ 22 kV
Hệ thống chữacháy bằng khí
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Chủng loạiphương tiện</b>
<b>chữa cháy</b>
<b>Đơn vịtính</b>
<b>Vị trí bố tríGhi chú</b>
Hệ thống chữacháy bằng khí
Các phương tiện được bố trí tại các phịng bảo vệ, tủ chữa cháy vách tường,nhà kho và phòng máy bơm chữa cháy. Ngồi ra cịn một số phương tiện sơ cứukhi cứu nạn, cứu hộ khác, các phương tiện đều được bố trí nơi dễ thấy, dễ lấy,sẵn sàng xử lý khi có sự cố, tai nạn xảy ra.
<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨCTẠP NHẤT</b>
<b>I. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN PHỨC TẠP NHẤT</b>
- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào lúc 8 giờ 00 phút, ngày xx tháng yy nămzzzz.
- Điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Khu vực Nhà O&M
- Nguyên nhân: Do sét đánh trúng (thời điểm xảy ra sự cố, địa bàn xãThạnh Hải, huyện Thạnh Phú xuất hiện một trận dông, lốc, mưa to kèm theo sấmsét dữ dội kéo dài, tia sét đánh thẳng vào Khu vực nhà điều hành và gây sụp đổcơng trình.
Tại thời điểm xảy ra sự cố sụp đổ cơng trình trong văn phịng có 02 nhânviên đang làm việc. Sự cố cơng trình đã làm sụp đổ một phần, hệ thống dây điện bịđứt do đó trong khu vực khơng có ánh sáng nên tồn bộ những người bên trongphòng điều khiển đều bị mắc kẹt, tinh thần hoảng loạn, la hét, chen lấn xô đẩy,dẫm đạp lên nhau gây ra tình trạng hoảng loạn, khiến nhiều người bị thương. Lựclượng PCCC và CNCH cơ sở nhanh chóng tổ chức hướng dẫn cho nạn nhân trongkhu vực sự cố thốt nạn ra nơi an tồn, nhưng do cơ sở khơng có trang thiết bị cứunạn, cứu hộ chun dùng nên khơng thể vào sâu bên trong các phịng để tìm kiếmcứu nạn, cứu hộ được. Do đó việc tổ chức triển khai công tác cứu nạn, cứu hộtrong trường hợp này rất khó khăn, địi hỏi lực lượng cứu nạn cứu hộ phải huy
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">động nhiều lực lượng phương tiện, đồng thời dùng sức người và các phương tiệncứu nạn cứu hộ hiện đại cũng như những phương tiện thô sơ để thực hiện các hoạtđộng cứu nạn cứu hộ.
Dự kiến vị trí và số người bị nạn: Sự cố xảy ra bất ngờ làm 02 ngườikhơng kịp thốt nạn, tất cả đều người mắc kẹt dưới cấu kiện xây dựng.
Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Do khu vực sự cố bị tường, bụi đất, cácvật che chắn khu vực xung quanh, không gian bị hẹp và hạn chế, môi trường bịthiếu Oxi. Do vậy những người bị kẹt bên trong nếu khơng được cứu ra ngồi sẽ bịnguy hiểm đến tính mạng.
<b>II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CỨU NẠN, CỨU HỘ</b>
- Lực lượng có mặt tại cơ sở
Thời điểm xảy ra sét đánh gây sụp đổ Nhà điều khiển có mặt 8 thành viêntrong cơ sở.
- Phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ:
Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy, cứu nạn tại chỗ đượctrang bị của cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể:
Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượngCảnh sát PCCC và CNCH chưa đến.
<i>Tổ chức công tác cứu nạn, cứu hộ như sau:</i>
<b>1. Công tác thông tin liên lạc</b>
+ Khi phát hiện sự cố thì người phát hiện ra sự cố đầu tiên có nhiệm vụ báođộng, hơ to để thơng báo cho mọi người biết, báo cáo Ban Giám đốc, Đội trưởngđội PCCC cơ sở để triển khai phòng cháy, chữa cháy và giải cứu nạn nhân bị mắckẹt, huy động mọi người tham gia.
+ Gọi điện thoại báo cho Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH – Cơng an tỉnhBến Tre, Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện Mỏ Cày Nam theo số
<b>điện thoại 114 đến chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ. Cung cấp thơng tin về quy mơ,</b>
diện tích, số lượng người bị mắc kẹt trong sự cố, đường di chuyển cho lực lượngCảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp. Sau đó gọi điện thoại báo cho Công an
<b>huyện Thạnh Phú qua số điện thoại 02753.870.925, Công an xã Thạnh Hải qua số</b>
điện thoại 02753.736.090, Trung tâm y tế huyện Thạnh Phú theo số điện thoại02753.870.596.
+ Nhanh chóng cắt điện khu vực xảy ra sự cố hoặc cắt điện toàn bộ hệ thốngđiện của cơ sở tùy theo mức độ ảnh hưởng của sự cố và cử người ra đón xe và lực
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗxe chữa cháy.
+ Thực hiện xong nhiệm vụ thì hỗ trợ công tác cứu nạn, cứu hộ và hướngdẫn mọi người di chuyển ra khu vực an toàn và di chuyển tài sản quan trọng đếnnơi an tồn.
<b>2. Cơng tác bảo vệ</b>
- Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh khuôn viên cơ sở và tại các cửa đi, lốivào, ngăn chặn những người khơng có nhiệm vụ vào khu vực bên trong khu vực sựcố.
- Cử người làm nhiệm vụ đón xe cứu hộ, xe chữa cháy, xe cứu thương vàcác lực lượng Chức năng khác đến làm nhiệm vụ.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực và các sơ đồ khác có liên quan đến cơngtác cứu nạn, cứu hộ (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thơng…) để cungcấp cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH khi có yêu cầu.
- Cử người bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngồi.
- Tham gia việc hướng dẫn thốt nạn, bố trí địa điểm tập kết những ngườithốt ra ngồi, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC vàCNCH được biết.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quátrình cứu nạn, cứu hộ.
- Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
<b>3. Công tác cứu nạn, cứu hộ</b>
<b>a. Tổ chức cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn</b>
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc hơhốn) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, khơng chen lấn xô đẩy giẫmđạp lên nhau.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị thươngtrong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.
- Nếu phát hiện cháy thì sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ dập tắtđám cháy. Nếu phát hiện có khói, khí độc thì phải báo cho mọi người biết và có
<b>biện pháp phịng chống. </b>
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốcmen phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
<b>b. Tổ chức cứu nạn, cứu hộ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Cắt điện toàn bộ hệ thống điện tại khu vực sụp đổ, tránh gây chập cháy.- Huy động toàn bộ phương tiện cứu nạn, cứu hộ (đèn pin, rìu, búa, xà beng,cáng cứu thương…) để phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứunhững người bị mắc kẹt bên trong.
- Xác định các vị trí bị sập đổ và vị trí có người bị nạn.
Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh Bến Tre, Đội Chữacháy và cứu nạn, cứu hộ khu vực huyện Mỏ Cày Nam đến, người Chỉ huy cứu nạn,cứu hộ của lực lượng PCCC cơ sở tại thời điểm xảy ra sự cố báo cáo ngay với Chỉhuy của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp về tình hình và diễnbiến của sự cố, tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ dongười Chỉ huy của lực lượng cứu nạn, cứu hộ u cầu.
<b>4. Sơ đồ vị trí xảy ra tình huống sự cố, tai nạn tại Nhà O&M</b>
<b>C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁYI. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY SỐ 11. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất</b>
- Thời gian cháy: Vào lúc 16 giờ 30 phút ngày xx tháng yy năm zzzz.
<b>- Địa điểm cháy: Khu vực máy biến áp 40MV tại Trạm biến áp</b>
<b>- Nguyên nhân cháy: Chập điện gây cháy, nổ hệ thống.</b>
<b>- Chất cháy: dầu, dây dẫn điện, thiết bị điện tử khác bên trong máy biến áp...- Thời gian cháy tự do: Khoảng 07 phút.</b>
</div>