Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG ANH ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.54 KB, 102 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan luận văn do cô TS. Phạm Thị Tố Như hướng dẫn làcơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trong luận văn làtrung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.

Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành quả khoahọc của các tác giả khácvới sự trân trọng và biết ơn, nhưng nội dung tôinghiên cứu không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.

<i>Đà Nẵng, tháng 7 năm 2023</i>

<i>Phạm Lê Diệp Hà</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành luận văn này, tác giả trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ củaTrường Đại học ngoại ngữ Đà Nẵng, Khoa Quốc tế học, Phòng đào tạo, gia đình,đồng nghiệp và bạn bè đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tơi hồn thành nhiệm vụhọc tập và nghiên cứu của mình.

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cơ giáo TS. Nguyễn ThịTố Như – người đã truyền cho tơi lịng say mê khoa học, tình u nghề, tinh thầnlàm việc nghiêm túc và đã nhiệt tình chỉ bảo cho tơi những kiến thức mới mẻ trongq trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các các thầy, cô đã giúp đỡ tôi trong quá trình họctập cao học tại trường Đại học ngoại ngữ Đà Nẵng.

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn khơng tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót. Tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu củaq Thầy, Cơ để bài luận văn được hồn thiện hơn.

Trân trọng cảm ơn!

<i>Đà Nẵng, tháng 07 năm 2023</i>

Phạm Lê Diệp Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TÓM TẮT</b>

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào việc khám phá ẩn dụ ý niệmcủa tình u nói riêng, tình u đơi lứa, hơn nhân và tính u gia đình nói chung trongngơn ngữ và văn hóa của tiếng Việt và tiếng Anh. Bài nghiên cứu nhằm khảo sát cácđặc điểm ngơn ngữ của thành ngữ về “Tình u” trong tiếng Anh và tiếng Việt. Đặcbiệt là cấu trúc ngữ pháp, nét nghĩa ẩn chứa bên trong mỗi câu thành ngữ. Kết quả củabài nghiên cứu sẽ giúp người học tiếng Anh có cái nhìn tồn diện về thành ngữ “Tìnhu” trong tiếng Anh và tiếng Việt, nhận biết nét tương đồng và dị biệt giữa chúng, từđó có thể áp dụng vào giao tiếp hàng ngày để đạt hiệu quả giao tiếp.

Bằng cách áp dụng phân tích ngữ nghĩa và ngữ liệu, chúng tôi xác định các sựtương đồng và khác biệt trong cách mà tình yêu được sử dụng để biểu đạt ý niệm vàcảm xúc. Nghiên cứu của chúng tơi sẽ giúp làm sáng tỏ các khía cạnh văn hóa và tưduy mà tình u thể hiện, từ sự ràng buộc và thống nhất đến sự nội tâm và đỉnhđiểm là sự điên rồ. Đồng thời, chúng tôi cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việchiểu và tôn trọng sự đa dạng trong cách các ngôn ngữ biểu thị ý niệm tình u, từ đómở rộng hiểu biết về văn hóa và tư duy của cả hai quốc gia.

<b>Từ khóa: Tình u, Tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, Ẩn dụ ý</b>

niệm, Ngơn ngữ, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Đối chiếu, Văn hóa, Khía cạnh văn hóa,Ý nghĩa tượng trưng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3

4. Phương pháp nghiên cứu...4

5. Câu hỏi nghiên cứu...4

6. Ý nghĩa đề tài...5

7. Bố cục luận văn...6

<b>Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUANĐẾN TÌNH U ĐƠI LỨA HƠN NHÂN VÀ TÌNH YÊU GIA ĐÌNH, TRONGTHÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH...7</b>

2.1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU...7

2.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước...7

2.1.2. Các cơng trình nghiên cứu Quốc tế...8

2.1.3. Tình hình nghiên cứu tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình trongthành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh...9

2.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN...10

2.2.1.Thành ngữ về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình trong tiếngAnh và tiếng Việt...10

2.2.1.1. Khái niệm về thành ngữ...10

2.2.1.2. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt...10

2.2.1.3. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Anh:...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.1.4. Khái niệm về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình trong

tiếng Việt và tiếng Anh...13

2.2.1.5. Khái niệm về văn hố...14

2.2.1.6. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và vănhóa...15

2.2.1.7. Khái niệm về ngơn ngữ học đốichiếu...15

2.2.1.8. Ngơn ngữ học đối chiếu...16

2.2.1.9. Phương pháp so sánh đối chiếu trong ngôn ngữ học...16

2.3.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ẨN DỤ Ý NIỆM...17

<b>Chương 3. PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU...21</b>

3.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.1.6.Độ tin cậy và giá trị nghiên cứu...23

3.1.6.1. Độ tin cậy của nghiên cứu này...23

3.1.6.2. Giá trị nghiên cứu...23

3.2.TIỂU KẾT...23

<b>Chương 4. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮNGHĨA CỦA THÀNH NGỮ VIỆT-ANH VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA, HƠNNHÂN VÀ TÌNH U GIA ĐÌNH...24</b>

4.1.ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH VỀTÌNH YÊU ĐƠI LỨA, HƠN NHÂN VÀ TÌNH U GIA ĐÌNH...24

4.2.ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA CỦA THÀNH NGỮTIẾNG VIỆT VÀ THÀNH NGỮ TIẾNG ANH VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA, HƠNNHÂN VÀ TÌNH U GIA ĐÌNH...24

4.2.1.Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ thành ngữ...24

4.2.1.1. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn LỬA...25

4.2.1.2. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn ÁNH SÁNG...26

4.2.1.3. Ẩn dụ ý niệm tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN...27

4.2.1.4. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn LỰC VẬT LÝ...29

4.2.1.5. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn CUỘC CHIẾN...31

4.2.1.6. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhvới miềnnguồn NỀN TẢNG CỦA NỘI TÂM...34

4.2.1.7. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn SỰ ĐIÊN RỒ...36

4.2.1.8. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình vớimiền nguồn SỰ CAM KẾT/RÀNG BUỘC...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.2.1.9. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình với

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 4.1. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

Bảng 4.2. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

Bảng 4.3. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

thể hiện với miền nguồn là hiện tượng tự nhiên <sup>27</sup>Bảng 4.4. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

Bảng 4.5. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

Bảng 4.6. Tập ánh xạ giữa hai miền có thể được khái niệm hóa 34Bảng 4.7. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

thể hiện với miền nguồn là nền tảng của nội tâm <sup>35</sup>Bảng 4.8. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

Bảng 4.9. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

thể hiện với miền nguồn là sự cam kết, ràng buộc <sup>39</sup>Bảng 4.10. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

thể hiện với miền nguồn là một hành trình <sup>41</sup>Bảng 4.11. <sup>Bảng ánh xạ giữa miền nguồn và miền đích được thể hiện</sup>

Bảng 4.12. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

thể hiện với miền nguồn là một bộ môn thể thao <sup>45</sup>Bảng 4.13. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

Bảng 4.14.

Ẩn dụ ý niệm thay thế làm cơ sở cho dữ liệu tiếng Việt làtình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhlà kỳ diệu,cũng như trong tiếng Anh

Bảng 4.15. <sup>Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được</sup>

thể hiện với miền nguồn là tình duyên/sự sắp xếp tiền định <sup>48</sup>Bảng 4.16. Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Số bảngTên bảngTrang</b>

thể hiện với miền nguồn là sự thống nhất

Bảng 4.17. <sup>Bảng ẩn dụ so sánh giữa thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt</sup>

Bảng 4.18. <sup>Khái niệm hóa tập ánh xạ giữa hai miền với miền nguồn là</sup>

Bảng 4.19. <sup>Bảng thành ngữ so sánh giữa ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa,</sup>

hơn nhân và tình u gia đình với miền nguồn chia sẻ <sup>55</sup>Bảng 4.20. <sup>Bảng so sánh ẩn dụ ý niệm thành ngữ về tình yêu trong</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 1MỞ ĐẦU</b>

(b) Ẩn dụ (kể cả ẩn dụ tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình) tỏakhắp ngơn ngữ thơng thường hằng ngày.

(c) Các thành ngữ liên quan đến không gian, thời gian và cảm quan đượcdùng để mơ tả tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình chưa được nghiên cứurõ ở khía cạnh ẩn dụ ý niệm trong thành ngữ, đặc biệt trong tiếng Anh so sánh vớitiếng Việt.

(d) Nghiên cứu rút ra những tương đồng và khác biệt giữa các thành ngữ ẩndụ về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình đơi lứa trong tiếng Anh vàtiếng Việt. Luận án cũng có những đóng góp thiết thực cho q trình dạy- học vàdịch thuật.

Tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình có vai trị to lớn trong đờisống và trong hoạt động của con người. Nó ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, hànhvi của một cá nhân. Tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhcó thể giúp conngười có sức mạnh vượt qua khó khăn nhưng cũng có lúc lại trở thành nguyên nhângây ra khó khăn cho họ.

Trong những năm gần đây, thành ngữ đã trở thành đối tượng của nhiều cơngtrình nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, đặc biệt là những đối chiếu giữa thành ngữtiếng Anh và thành ngữ tiếng Việt.Thành ngữ về tình u đơi lứa, hơn nhân và tìnhu gia đình trong tiếng Việt và tiếng Anh mặc dù đều rất phong phú nhưng chúngkhơng hồn tồn giống nhau.Việc giải mã những thông điệp thực sự của ngôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ngữđể góp phần hiểu sâu hơn về văn hố và lấp đầy những khoảng trống trong lĩnhvực thuật ngữ tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình.Cụ thể làđể trả lời chocâu hỏi "Tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình được thể hiện như thế nàotrong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh?”.Những cơng trình này ít nhiều đều đã thuđược những kết quả và góp phần nhất định vào việc nâng cao chất lượng cho côngtác dạy và học ngôn ngữ.

Ở bài viết này, qua việc nghiên cứu đối chiếu ý niệm trong số lượng thànhngữ khảo sát từ thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh về tình u đơi lứa,

<i>hơn nhân và tình u gia đình, được thu thập từ 03 cuốn từ điển là Từ điển thànhngữ tục ngữ Việt Hán (Nguyễn Văn Khang, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2008), Từ điểntiếng Việt (Viện Ngơn Ngữ học, 2010) và Cambridge Idioms Dictionary (Ayto J,2009), luận văn này có thể làm rõ đặc điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa, tư</i>

duy dân tộc của người Việt và người Anh khi nói về tình u, đặc biệt là tình uđơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình.

<b>Do vậy, tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài “Ẩn dụ ý niệm về tình yêutrong thành ngữ tiếng Anh so sánh với thành ngữ tiếng Việt”. Hi vọng có thể</b>

góp phần trong cơng tác biên phiên dịch giữa 2 ngoại ngữ này.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu</b></i>

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và những vấn đề đặt ra của đề tài ý niệm vềtình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình trong thành ngữ Tiếng Việt và TiếngAnh từ góc nhìn tri nhận, đề tài hướng đến:

<b>- Góp phần làm sáng tỏ thêm lý thuyết ẩn dụ ý niệm của ngữ nghĩa học tri</b>

nhận từ góc độ so sánh đối chiếu hai ngơn ngữ Việt-Anh.

<b>- Góp phần tìm hiểu và phân tích hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc được biểu</b>

đạt trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.

<b>- Phân tích, giải thích, tìm ra sự tương đồng và khác biệt trong cách diễn đạt</b>

tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình được thể hiện trong thành ngữ tiếng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Anh và tiếng Việt; đồng thời xác định các yếu tố làm nên sự tương đồng và khácbiệt đó.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>

Để đạt được mục đích nghiên cứu, ta cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

<b>- Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài.</b>

<b>- Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về thành ngữ</b>

nói chung và thành ngữ về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình đơi lứa,hơn nhân và tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình gia đình nói riêng.

<b>- Khám phá và lý giải sự tri nhận về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u</b>

gia đình đơi lứa, hơn nhân và tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình giađình trong phương thức tư duy người Việt và người Anh.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>3.1.Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Luận án tập trung khảo sát và đối chiếu 2 phương diện quan trọng:

- Một là, khuôn khổ luận án đi sâu vào phân tích ở bình diện ngữ nghĩa trongthành ngữ, và cụ thể đó là mơ hình ẩn dụ ý niệm của thành ngữ biểu thị tình u đơilứa, hơn nhân và tình u gia đình đơi lứa, hơn nhân và gia đình trong tiếng Anh vàtiếng Việt.

- Hai là, rút ra những tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ tiếng Việt vàthành ngữ tiếng Anh nói về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình đơi lứa,hơn nhân và gia đình.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

a. Nội dung nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu đề tài đã đáp ứng cơ bản mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề ra.Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu ngắn nên khi khảo sát tôi chỉ đặc biệt tập trung vàotình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình.

Theo như trong quá trình sưu tập các thành ngữ thể hiện tình yêu đơi lứa, hơnnhân và tình u gia đìnhnày tơi cũng ghi nhận một số lượng đơn vị thành ngữ tươngđối đủ để tiến hành phân tích đối chiếu, cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Tình u đơi lứa,hơn nhân và tình u</b>

<b>gia đình đơi lứa</b>

b. Khơng gian nghiên cứu

Tổng hợp chọn lọc các thành ngữ liên quan đến tình u đơi lứa, tình u hơn

<i>nhân và gia đình từ 3 cuốn từ điển là Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán (NguyễnVăn Khang, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2008), Từ điển tiếng Việt (Viện Ngơn Ngữ học,2010) và Cambridge Idioms Dictionary (Ayto J, 2009).</i>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện nghiên cứu này,trên bình diện tổng quanluận án sử dụng một sốphương phápnghiên cứu cụ thể là:

<i>Phương pháp miêu tả: sử dụng để miêu tả đối tượng khảo sát của luận án là</i>

thành ngữ biểu thị cảm xúc theo tiêu chí đã được xác lập.

<i>Phương pháp so sánh đối chiếu: về phương diện lí luận thì so sánh đối chiếu</i>

là phương pháp chủ yếu của luận án, được sử dụng nhằm tìm ra những nét tươngđồng và dị biệt giữa hai ngôn ngữ Việt-Anh trong việc sử dụng ẩn dụ ý niệm cảmxúc, từ đó, có thể tìm ra những nét chung và đặc thù văn hóa thể hiện qua thành ngữbiểu thị cảm xúc này.

<b>5. Câu hỏi nghiên cứu</b>

(1) Ẩn dụ ý niệm của thành ngữ chỉ cảm xúc về tình u đơi lứa, hơn nhân vàtình yêu gia đình trong tiếng Việt như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

(2) Ẩn dụ ý niệm của thành ngữ chỉ cảm xúc về tình u đơi lứa, hơn nhân vàtình yêu gia đình trong tiếng Anh như thế nào?

(3) Ẩn dụ ý niệm của thành ngữ chỉ cảm xúc về tình u đơi lứa, hơn nhân vàtình u trong tiếng Việt và tiếng Anh có điểm gì giống và khác nhau?

<b>6. Ý nghĩa đề tài</b>

<i><b>6.1. Ý nghĩa lý luận</b></i>

Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần phát triển và làm sáng tỏ thêmlý thuyết ẩn dụ ý niệm cảm xúc và cơ chế ánh xạ của các ẩn dụ ý niệm trong tìnhu đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình, một lĩnh vực chưa được nghiên cứunhiều tại Việt Nam.

Nghiên cứu cũng khẳng định ưu thế của ngôn ngữ học tri nhận trong tiếngViệt và ứng dụng của lý thuyết này trong việc dịch thuật ngoại ngữ, đặc biệt từ tiếngAnh sang tiếng Việt.

Thành ngữ biểu thị cảm xúc là yếu tố văn hoá của dân tộc trải qua nhiều thờigian phát triển khác nhau. Do đó, việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt trong thế sosánh tương quan với thành ngữ tiếng Anh có thể góp phần làm sáng tỏ yếu tố tư duyvà văn hóa dân tộc.

<i><b>6.2. Ý nghĩa thực tiễn</b></i>

Nghiên cứu này cũng sẽ giúp cho những người làm công tác nghiên cứungôn ngữ hiểu sâu hơn về vấn đề ẩn dụ ý niệm theo góc độ ngơn ngữ học tri nhậntrong văn cảnh là các thành ngữ trong tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u giađình trong tiếng Anh và tiếng Việt.

Ta có thể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào phân tích và đánh giá hệ thốngẩn dụ ý niệm cảm xúc thông qua việc sử dụng thành ngữ biểu thị cảm xúc trongngôn bản.

Từ kết quả nghiên cứu có thể áp dụng vào cơng tác dịch thuật thành ngữ từtiếng Anh sang tiếng Việt, tiến tới xây dựng giáo trình và từ điển thành ngữ songngữ Anh-Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thêm vào đó, luận văn góp phần tìm hiểu về văn hố, con người của hai dântộc thơng qua nghiên cứu ngơn ngữ, góp phần gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóadân tộc trong thời kỳ hiện đại và hội nhập quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chương 2</b>

<b>TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾNTÌNH U ĐƠI LỨA HƠN NHÂN VÀ TÌNH U GIA ĐÌNH, TRONG</b>

<b>THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH</b>

<b>2.1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU</b>

Lịch sử nghiên cứu về thành ngữ đã đem lại nhiều kết quả mang tính khoahọc góp phần xây dựng nền tảng cơ sở lý luận về hiện tượng ngôn ngữ này trongnhiều ngơn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Việt và tiếng Anh. Cho đến nay đã córất nhiều cơng trình nghiên cứu về thành ngữ trong và ngoài nước. Những vấn đề lýluận và phương pháp nghiên cứu thành ngữ được đề cập tới một cách nghiêm túc vàkhoa học. Thành ngữ được nghiên cứu dưới nhiều góc độ như cấu trúc ngữ pháp,vần nhịp, sự hịa kết, phương thức tạo nghĩa, ngữ dụng, tri nhận, ý niệm. Bên cạnhnhững cơng trình nghiên cứu thành ngữ của một ngơn ngữ thì cũng đã có nhiềucơng trình nghiên cứu thành ngữ của một ngôn ngữ trong sự so sánh đối chiếu vớithành ngữ của một hay nhiều ngôn ngữ khác.

Những năm gần đây, với xu hướng kết nối giữa các lĩnh vực cuộc sống, giữacác ngành nghề, đặc biệt là giữa các ngành gần gũi nhau, việc nghiên cứu liênngành đã trở thành một yêu cầu cấp thiết. Thành ngữ không chỉ được nghiên cứutrong phạm vi ngành ngôn ngữ học mà đã bắt đầu được nghiên cứu liên ngành vớicác ngành khác như xã hội học, ngữ văn học, lịch sử học, triết học, tâm lý học,…

<b>2.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước</b>

Từ lâu, thành ngữ đã bắt đầu thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà nghiên cứuvề ngôn ngữ và các nhà ngôn ngữ học ở Việt Nam cũng không ngoại lệ. Một số nhàngôn ngữ học bản ngữ họ đã cố gắng sưu tầm và còn phát hiện ra nhiều nét đặc biệtcủa chúng, điển hình là nhà văn Lương Văn Đang và Nguyên Lực (2009). Gần đây,Nguyên Lực vừa cho ra đời cuốn sách quan trọng và bổ ích “Thành ngữ tiếng Việt”(2009), trong đó sưu tầm một lượng lớn thành ngữ cũng như biến thể của chúng vớinhững điển cố trích từ tiểu thuyết, báo, tạp chí Việt Nam. Ngồi ra, cịn có đã có

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nhiều tuyển tập thành ngữ tiếng Việt như: “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”của Đặng Hồng Chương , “1575 Thành ngữ - Tục ngữ cần bàn thêm” của Lê Gia(NXB Văn nghệ) thật thú vị, đã có rất nhiều nghiên cứu đối chiếu về thành ngữtrong Tiếng Việt và các ngơn ngữ khác như Anh, Pháp, Nga... Nguyễn Đình Hùng,Bùi Phụng. Ngoài ra, một số nghiên cứu đối chiếu về các khía cạnh khác nhau củathành ngữ đã được thực hiện tại Đại học Đà Nẵng. Trong hầu hết các nghiên cứunày, đặc điểm ngôn ngữ của thành ngữ liên quan đến nhiều chủ đề trong hai ngônngữ Anh và Việt đều được xem xét. Hầu hết các bài viết chủ yếu tập trung vào đặcđiểm cú pháp, ngữ nghĩa và đề cập một cách tinh tế đến khía cạnh văn hóa củathành ngữ. Ví dụ, “Nghiên cứu một số đặc điểm về cấu trúc, ý nghĩa và văn hóa củacác thành ngữ tiếng Anh về động vật” Phạm Thị Tố Như ; “4 Contrastive Analysisof English and Vietnamese Idioms Sử dụng thuật ngữ chỉ bộ phận cơ thể người” củaNguyễn Thị Hiệp, Nguyễn Văn Long nghiên cứu “Đặc điểm ngữ nghĩa của cụmđộng từ thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt”; Nguyễn Thị Diệu Hảo làm luận vănthạc sĩ “Nghiên cứu thành ngữ chứa từ màu sắc trong tiếng Anh và tiếng Việt”; VõThị Kim Loan đã thực hiện nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ của cụm danh từ thànhngữ tiếng Anh và tiếng Việt trong tự nhiên".

<b>2.1.2. Các cơng trình nghiên cứu Quốc tế</b>

Thành ngữ bắt đầu thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữtrong vài chục năm trở lại đây. Cho đến nay, đã có một số tác giả nghiên cứu thànhngữ với những quan điểm và mục đích khác nhau.Thành ngữ được xem là một yếutố quan trọng trong bài phát biểu của người bản ngữ tiếng Anh cũng như nhữngngười nói ngoại ngữ khác.Như Fernando, C. đã đề cập trong cuốn sách "Thành ngữvà thành ngữ" rằng "số lượng thành ngữ tuyệt đối và tần suất xuất hiện cao củachúng trong diễn ngơn khiến chúng trở thành một khía cạnh quan trọng của việctiếp thu từ vựng và học ngôn ngữ nói chung".Trong cuốn sách này, ơng đã đưa ramột cuộc thảo luận có giá trị về các cách diễn đạt thành ngữ khác nhau và cáchphân loại chúng khá tốt. Thành ngữ, nói chung, là một trong những yếu tố thông tụccủa ngôn ngữ. Chúng tạo thành một bộ phận thiết yếu của kho từ vựng chung của

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ngơn ngữ, do đó chúng chiếm một tỷ lệ lớn trong các từ điển đơn ngữ và song ngữ,trong đó các thành ngữ được liệt kê, giải thích về ý nghĩa và nguồn gốc của chúngvới các ví dụ rõ ràng. Ví dụ, thành ngữ ‘a hard nut to crack’ được giải thích trong"The American Heritage Dictionary of Idioms" của (Ammer, C, 2013) rằng một vấnđề khó khăn; nghĩa đen là một quả cứng khó đập vỡ ra được, và nghĩa bóng là mộtvấn đề khó giải quyết, hay một người khó chơi. Bên cạnh đó, đã có một số từ điểnthành ngữ được xuất bản như: Oxford Dictionary of English Idioms (Cowie, A. P etal, 1996), NTC's American Idioms Dictionary (Spears, R.A, 2000), The Casell.Dictionary of English Idioms (Fergusson, R, 2003). From the Horse's Mouth:

<i>Oxford Dictionary of English Idioms của (Ayto J, 2009). Ngoài ra, cịn có một số</i>

tuyển tập thành ngữ nữa như “Thành ngữ” của (Copper, D, september 2007).“American Idioms and Some Phrases Just for Fun” của (Swick, E., 1999). Thực ra,thành ngữ không phải là một chủ đề mới trong ngơn ngữ học. Đã có rất nhiều cơngtrình nghiên cứu về nó như "Essential Idioms in English" của (Dixon, R. J, 2003)hay "Idioms for Everyday Use" (Broukai, M, 2001)... Các nghiên cứu của họ liênquan đến lý thuyết về tính thành ngữ chẳng hạn như: các khái niệm về thành ngữ.các loại thành ngữ khác nhau và tầm quan trọng của thành ngữ. Ý thức được tầmquan trọng của thành ngữ trong giao tiếp, (Strassler, J. 1982) trong cuốn “Idiomsin English: A Pragmatic Analysis” đã đưa ra lý thuyết bao gồm định nghĩa vàcác quan điểm khác nhau về thành ngữ. Ngồi ra, ơng cịn phân tích thành ngữdưới góc độ ngữ dụng trong hội thoại. Ơng so sánh thành ngữ với các yếu tố ngữdụng như: hành động nói gián tiếp, hàm ý (Từ điển bách khoa tồn thư).

<b>2.1.3. Tình hình nghiên cứu tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u giađình trong thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh</b>

Từ cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt và thànhngữ tiếng Anh về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, hơn nhân và giađình có thể rút ra ba kết luận sau đây:

<i>Thứ nhất, thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh được nghiên cứu</i>

ngày càng sâu rộng. Thành ngữ được nghiên cứu từ nhiều bình diện, góc độ khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhau, từ nhiều ngành và liên ngành. Những năm gần đây, thành ngữ đã trở thành đốitượng của nhiều nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ.

<i>Thứ hai, các nghiên cứu đối chiếu thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh đã thu</i>

được một số kết quả có ý nghĩa để bước đầu đi sâu tìm hiểu văn hố củaViệt Namvà Anh quốc.

<i>Thứ ba, chưa có nghiên cứu đối chiếu nào có thể được coi là một cơng trình</i>

nghiên cứu ở tầm mức đầy đủ bao quát phần lớn các thành ngữ tiếng Việt và thànhngữ tiếng Anh về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, hơn nhân và giađình. Từ đó, xây dựng nên những cơng trình nghiên cứu đối chiếu thành ngữ tiếngViệt và thành ngữ tiếng Anh đầy đủ hơn về tư liệu nghiên cứu, về góc độ khảo sátvà về phương pháp nghiên cứu có đóng góp hữu ích về mặt lý luận và thực tiễntrong tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình.

<i><b>2.2.1.2. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt</b></i>

Trong tiếng Việt có nhiều định nghĩa khác nhau về thành ngữ.Tuỳ theo cáchtiếp cận, các nhà Việt ngữ đã đưa ra các định nghĩa khác nhau như Hoàng Phê(2003) định nghĩa: “Thành ngữ là tập hợp cố định đã quen dùng mà nghĩa thườngkhơng thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. Đốivới (Mai Ngọc Chừ và cộng sự, 1997, tr.11] đã đưa ra khái niệm thành ngữ có nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

điểm tương đồng: “Thành ngữ là cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩaNghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc và gợi cảm” Thí dụ: Con đàn cháu đống,Già kén kẹn hom, Năm thê ảy thiếp, Say hoa đắm nguyệt,…Thành ngữ theo quanđiểm của (Nguyễn Công Đức 1995) là “những cụm từ cố định, là đơn vị có sẵntrong kho từ vựng, có chức năng định danh, tức là gọi tên sự vật và phản ánh kháiniệm một cách gợi tả và bóng bẩy. Ngồi những đặc điểm của một đơn vị ngôn ngữ,thành ngữ cịn có những dấu ấn của một đơn vị văn hóa, có tiềm ẩn, trầm tích nhữngđặc điểm văn hóa dân tộc” (Hồng Cơng Đức, 1995, tr.76), (Hồng Văn Hành,2008, tr.25) định nghĩa “thành ngữ là cụm từ cố định, ổn định về cấu trúc và mangnghĩa hình tượng, được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày”. Theo Nguyễn ThiệnGiáp (1978) viết: “Thành ngữ phân biệt với các đơn vị định danh khác ở tính hìnhtượng của nó.Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của thành ngữ. Thành ngữ biểuthị khái niệm nào đó dựa trên những hình ảnh, những biểu tượng cụ thể. Tính hìnhtượng của thành ngữ được xây dựng trên cơ sở của hiện tượng so sánh và ẩn dụ.Trong sự so sánh bao giờ cũng có ba yếu tố cái so sánh, cái được so sánh và từ sosánh. Thí dụ đen như củ súng, đen là cái so sánh A, củ súng là cái được so sánh B,và từ như là từ so sánh” (Nguyễn Thiện Giáp, 1978, tr.127)

Điểm chung trong các định nghĩa thành ngữ tiếng Việt là: thành ngữ tiếngViệt có cấu trúc cụm từ cố định, không dễ thay đổi và nghĩa của thành ngữ là nghĩacủa toàn bộ cụm từ, không phải là nghĩa gộp của các từ đơn lẻ cấu thành.

<b>- Phân loại tiếng việt:</b>

Thành ngữ tiếng Việt được phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau. Có tácgiả phân chia thành ngữ theo tiêu chí nguồn gốc xuất xứ; có tác giả phân chia thànhngữ theo ngữ nghĩa, và cũng có tác giả phân chia thành ngữ theo đặc điểm cấu trúc.

Như vậy, có thể thấy rõ là thành ngữ tiếng Việt đã được các nhà nghiên cứungôn ngữ phân chia ra nhiều kiểu loại từ các bình diện nghiên cứu khác nhau Tuynhiên, điểm chung lại, từ góc độ cấu trúc, thành ngữ tiếng Việt được phân chiathành ba loại chính: thành ngữ có cấu trúc đối xứng, thành ngữ có cấu trúc phi đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

xứng và thành ngữ có cấu trúc so sánh; từ góc độ ngữ nghĩa, thành ngữ tiếng Việtđược nghiên cứu với phép chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ.

<i><b>2.2.1.3. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Anh:</b></i>

Từ trước tới nay đã có nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đi sâu tìm hiểu vềthành ngữ tiếng Anh với những quan điểm và mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Theocách định nghĩa trong từ điển thành ngữ Anh - Mỹ của Cambridge: “An idiom is aphrase whose meaning is different from the meanings of each word consideredseparately. These phrases have a fixed form - they usually cannot be changed - andthey are often informal, but they can also be slang, rude slang, or even slightlyformal” (Hornby, 2000, tr.134), (“Thành ngữ là một cụm từ mà nghĩa của nó khácvới nghĩa của mỗi từ tạo nên nó khi được xem xét tách biệt. Những cụm này códạng thức cố định - chúng thường không thể được thay đổi - và chúng thườngkhông mang phong cách trang trọng, nhưng chúng cũng có thể là tiếng lóng, hoặccũng có thể mang phong cách trang trọng nhẹ nhàng.”)

Trong cuốn “English Idioms in Use”, Cambridge University Press, MichaelMcCarthy và Felicity O‟Dell (tr.18) nêu cách hiểu về thành ngữ tiếng Anh: “Idiomsare expressions which have a meaning that is not obvious from individual words”(Thành ngữ là cụm từ mà nghĩa của chúng không thể hiểu bởi các từ riêng) Jacksonvà Amvela và Palmer có cùng quan điểm khi định nghĩa về thành ngữ. Theo(Jackson và Amvela, 2007, tr.166) “thành ngữ có thể được định nghĩa như là mộtcụm từ mà nghĩa của nó khơng thể được đốn biết từ nghĩa riêng của các hình vị tạora nó” (Hornby, 2000, tr.589) phát biểu rằng, “idiom is a phrase or sentence whosemeaning is not clear from its individual words and which must be learnt as a wholeunit " (thành ngữ là một cụm từ hoặc câu mà nghĩa của nó không được làm rõ từnghĩa của các từ đơn mà phải hiểu từ toàn thể).

Nghiên cứu về các quan điểm khác nhau của các học giả về thành ngữ tiếngAnh thì có thể rút ra 3 đặc điểm quan trọng của thành ngữ mà nhiều học giả đi đếnthống nhất, đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

(a) Thành ngữ thường mang nghĩa bóng, khó suy đốn nghĩa từ nghĩa củacác từ thành phần.

(b) Thành ngữ thường cố định về mặt cấu trúc.(c) Thành ngữ là cụm từ bao gồm ít nhất hai từ.

<i><b>2.2.1.4. Khái niệm về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhtrong tiếng Việt và tiếng Anh</b></i>

Cảm xúc yêu nhận được sự quan tâm từ nhiều lĩnh vực nghiên cứu, trong đócó ngành tâm lý và ngơn ngữ học. Từ “u” có thể có nhiều nghĩa, bao gồm cảmxúc một người nào đó có được về con người, động vật, đất nước, các hoạt động, cácloại thực phẩm, sách báo,…Các học giả và các nhà nghiên cứu có xu hướng tậptrung vào tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình trong bối cảnh về quan hệ.Hai chun gia tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình Reis và Aron (2008)định nghĩa yêu là “một mong muốn bước vào, duy trì hoặc mở rộng mối quan hệgần gũi, gắn kết và liên tục với người khác hoặc thực thể khác” (dẫn lại của Lakoffand Johnson, 1980, tr.359). Tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình cũngđược các nhà nghiên cứu phân loại, trong đó một cách phân biệt được biết đến rộngrãi giữa các loại tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, đầu tiên được đềxuất bởi (Berscheid, E. and Walster, E.H, 1978, tr.359), là giữa tình u đơi lứa,hơn nhân và tình yêu gia đình nồng nàn, một trạng thái khao khát mãnh liệt cho sựhợp nhất với nhau, và tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình thỏa hiệp, làloại cảm xúc chúng ta dành cho những người mà cuộc sống của chúng ta gắn chặtvào họ. Một giả thuyết khác đã được (Sternberg, 1986, tr.359) đề nghị, cịn được gọilà tam giác tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, trong đó tình u đơilứa, hơn nhân và tình u gia đình được cấu thành từ ba thành tố: niềm đam mê(một trạng thái hưng phấn và khao khát dành cho người khác), sự thân mật (sự gầngũi và quan tâm dành cho người khác), và sự cam kết (sự gắn bó với một người vàquyết định được ở bên người đó). Nói chung, niềm đam mê có xu hướng được liêntưởng đến tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, cịn sự thân mật và camkết có xu hướng được liên tưởng đến tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thỏa hiệp, mặc dù bất kể đặc điểm nào trong ba đặc điểm tình u đơi lứa, hơn nhânvà tình u gia đình này có thể được liên tưởng đến một trong hai loại tình u đơilứa, hơn nhân và tình u gia đình nêu trên. Một quan điểm tiến bộ về tình u đơilứa, hơn nhân và tình u gia đình đã trở nên ngày càng phổ biến.Các nhà lý thuyếthọc, chẳng hạn Reis và Aron (2008, tr.360) đã lập luận rằng cả tình u đơi lứa, hơnnhân và tình u gia đình nồng nàn và tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u giađình thỏa hiệp rất hữu ích cho sự sinh tồn của các giống lồi.Tình u đơi lứa, hơnnhân và tình u gia đình đam mê dẫn đến việc thu hút, có thể được liên tưởng đếncác cá nhân tham gia vào các mối quan hệ giao phối, đủ lâu để dẫn đến việc sinhsản thành cơng. Tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình thỏa hiệp, trong đóbao gồm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình giữa cha mẹ và tình u đơilứa, hơn nhân và tình u gia đình của cha mẹ đối với con cái, làm tăng khả năngsinh tồn của đứa con. Khi luận bàn về ẩn dụ ý niệm u trong ngơn ngữ học,Kưvecses (2001, tr.40, 122) gợi ý rằng các loại khác nhau của mô hình tri nhận uxuất phát từ ba miền nguồn chính: ẩn dụ, hoán dụ và “các ý niệm hữu quan”, trongđó các ý niệm hữu quan gồm có yêu thích, ham muốn tình dục, sự thân mật, sự khaokhát, cảm giác yêu mến, sự quan tâm, sự tôn trọng, và tình bạn. Các ý niệm hữuquan này xác định phạm vi thái độ đối với những người được yêu và có xu hướngđược xây dựng dựa trên vị trí trung tâm của tình u đơi lứa, hơn nhân và tình ugia đình. Theo Kưvecses (2001, tr.125], một số ý niệm mang tính ngoại vi so vớikhái niệm điển mẫu của tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, ví dụ nhưtình bạn và sự tơn trọng, một số khác thì gần hơn, chẳng hạn như sự quan tâm, trongkhi đó một số ý niệm khác rất gần với khái niệm điển mẫu của tình u đơi lứa, hơnnhân và tình u gia đình, ví dụ như yêu thích và cảm giác yêu mến. Việc phân loạinày xem ra khá chủ quan vì rất nhiều ý niệm phụ thuộc vào các mối quan hệ tìnhu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình của cá nhân.Chẳng hạn, sự tơn trọng cóthể đóng vai trị quan trọng hơn trong mối quan hệ này so với mối quan hệ khác.

<i><b>2.2.1.5. Khái niệm về văn hoá</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đứng ở góc độ nghiên cứu ngơn ngữ, (Trần Văn Cơ, 2007, tr.41) cho rằngngôn ngữ phản ánh mối tương tác giữa những yếu tố tâm lý, giao tiếp, chức năng vàvăn hóa.Là phương tiện giao tiếp giữa các thành viên của xã hội, ngơn ngữ phảnánh nhiều bình diện của một nền văn hóa nhất định.

Nghiên cứu này đồng tình với quan điểm cho rằng văn hóa là một hệ thốnghữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quátrình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội (Đỗ Ngọc Văn, 2003, tr.10). Nói cách khác, văn hóa là tổng thểphức hợp nhiều thành tố nhưng tổng thể ấy là một cấu trúc có tính hệ thống, nóquan hệ hữu cơ với nhau để tạo ra mơ hình (Đỗ Ngọc Văn, 2003, tr.16).

<i><b>2.2.1.6. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa</b></i>

Ngơn ngữ và văn hóa có mối quan hệ mật thiết và tương đối phức tạp. Ngônngữ là một phương tiện để truyền tải ý nghĩa và thông tin, cịn văn hóa là tập hợpcác giá trị, tín ngưỡng, thực hành và truyền thống của một cộng đồng hoặc quốc gia.Edward Sapir, một nhà ngôn ngữ học người Mỹ, đã đưa ra quan niệm rằngngôn ngữ ảnh hưởng đến tư duy và nhận thức của con người, và văn hóa cũng ảnhhưởng đến sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ. Ơng đã viết nhiều tác phẩm vềchủ đề này, trong đó có “Language: An Introduction to the Study of Speech”(Edward Sapir, 1921). Tương tự Đỗ Ngọc Vân, trong cuốn “Văn hóa ngơn ngữ ViệtNam” (2003, tr.23), đã phân tích tác động của văn hóa đến ngơn ngữ và ngược lại,từ đó cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa hai yếu tố này.

<i><b>2.2.1.7. Khái niệm về ngôn ngữ học đốichiếu</b></i>

<i><b>- Khái niệm “đối chiếu, so sánh”</b></i>

<i><b>So sánh (Comparison) là thao tác tư duy giúp con người nhận thức hiện thực</b></i>

khách quan.Hoạt động so sánh hoạt động đối chiếu “một cái này” với “một cáikhác”, nhằm vạch ra mối quan hệ giữa chúng của Trần Văn Phước “Introduction tocontrastive linguistics”. Trong khoa học, so sánh được coi như một thủ pháp nghiêncứu phổ quát.Trong ngôn ngữ học, so sánh là một thủ pháp phân tích, một phươngpháp nghiên cứu các tài liệu ngôn ngữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>- Đối chiếu (Contrast/Contrastive analysis)</b></i>

Là kiểu so sánhthường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngànhnghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là 2 hay nhiều ngơn ngữ. Mục đích của nghiêncứu là làm sáng tỏ những nét giống nhau (similarities) và khác nhau (differences)hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét khác nhau mà thôi. Nguyên tắc nghiên cứu chủ yếulà nguyên tắc đồng đại/ nguyên tắc đồng đại động (dynamic synchronic principle).

<i><b>2.2.1.8. Ngôn ngữ học đối chiếu</b></i>

Là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai hay nhiều hơn haingôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống nhau và khác nhau giữa các ngơnngữ đó, khơng tính đến vấn đề các ngơn ngữ được so sánh có quan hệ dịng họ haythuộc cùng một loại hình hay khơng. Trần Trí Dũng (1989) cho rằng: “Ngơn ngữhọc đối chiếu là một trong những phương pháp nghiên cứu cơ bản của ngôn ngữhọc so sánh, giúp cho các nhà ngôn ngữ học có thể phân tích sự tương đồng và khácbiệt giữa các ngơn ngữ, từ đó đưa ra những nhận định và kết luận khoa học về ngônngữ và văn hóa”. Và Noam Chomsky (2006) cũng cho rằng: "Ngơn ngữ học đốichiếu là một phương pháp quan trọng để so sánh các ngôn ngữ khác nhau và đưa racác giải thích về sự đa dạng và sự phát triển của ngôn ngữ. Tuy nhiên, việc so sánhngôn ngữ cũng đòi hỏi sự cẩn trọng để tránh những sự khác biệt không thật sự tồntại và hiểu nhầm về bản chất của các ngôn ngữ."

<i><b>2.2.1.9. Phương pháp so sánh đối chiếu trong ngôn ngữ học</b></i>

<i><b>- Đối chiếu và các kiểu đối chiếu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Việc so sánh nói chung thường được thực hiện khi các sự vật hay hiện tượngđược lấy làm đối tượng so sánh nằm trong cùng một phạm trù, nghĩa là thuộc cùngmột loại. Chẳng hạn, ta có thể so sánh hai cái bàn vì chúng thuộc cùng một loại sự vật.Chính vì chúng thuộc cùng một loại sự vật nên giữa chúng có những điểm chung để sosánh, ví dụ: kích thước, chất liệu, hình dáng… Loại so sánh này nhằm mục đích tìm ranhững điểm giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hay hiện tượng.

Tuy nhiên, người ta cũng có thể so sánh các sự vật hay hiện tượng nhằm mụcđích chứng minh hay làm nổi rõ một đặc điểm nào đó của sự vật hay hiện tượng.Trong trường hợp này, các sự vật hay hiện tượng được đem ra so sánh có thể thuộcvề những loại, những phạm trù khác nhau.

Kiểu so sánh thứ nhất mang tính khách quan nên được dùng làm phươngpháp nghiên cứu chủ đạo trong ngôn ngữ học đối chiếu nói riêng, cũng như trongngơn ngữ học so sánh nói chung. Nói cách khác, trong ngơn ngữ học đối chiếu,những yếu tố được đem so sánh bao giờ cũng đồng loại với nhau.Đồng loại là điềukiện tiên quyết của sự so sánh/đối chiếu.

<i><b>- Quy trình đối chiếu</b></i>

Từ các nguyên tắc đối chiếu trên đây, một quy trình đối chiếu đã được xác lập: Bước 1: Miêu tả hoặc tìm bản miêu tả ngơn ngữ thích hợp nhất với mụcđích đối chiếu. Đối với việc đối chiếu bản dịch, cần tìm được bản dịch tươngđương, hoặc dùng bản dịch của các dịch giả có uy tín.

 Bước 2: Xác định những cái có thể đối chiếu với nhau được, tức là xácđịnh các yếu tố tương đương.

 Bước 3: Thực hiện cơng việc đối chiếu, tìm ra những điểm đồng nhất vàkhác biệt của những cái tương đương trong hai ngôn ngữ.

<b>2.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ẨN DỤ Ý NIỆM2.3.1. Phạmtrù(category)và phạmtrù hóa(categorization)</b>

Trong tác phẩm "More Than Cool Reason: A Field Guide to PoeticMetaphor" (Professor George Lakoff (Author), Mark Tumer (Author), 1991),George Lakoff đã đề cập đến khái niệm phạm trù và phạm trù hoá. Phạm trù, theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Lakoff, là các danh sách các tính chất chung của các đối tượng hoặc sự việc màchúng ta nhận ra và xử lý thông qua việc sử dụng ngơn ngữ.

Lakoff cho rằng phạm trù hố là quá trình chúng ta áp dụng một phạm trù đãbiết đến một tình huống mới, trong đó các tính chất của phạm trù được áp dụng đểmơ tả tình huống đó.

Ơng cho rằng chúng ta tạo ra và sử dụng các phạm trù và phạm trù hoá đểxác định và diễn đạt những khái niệm phức tạp, nhưng đồng thời, chúng cũng có thểgây ra những sai lầm và hiểu nhầm trong việc truyền đạt ý nghĩa.

<b>2.3.2. Ý niệm (concept)</b>

Ý niệm là đơn vị cơ bản của Ngôn ngữ học tri nhận, có đặc trưng miêu tả,đặc trưng tình cảm, ý chí và hình tượng. Hệ thống ý niệm khơng có ranh giới rõ rệt,cấu trúc ý niệm là cấu trúc trường chức năng gồm có trung tâm và ngoại vi. Ý nghĩacủa ý niệm là tổng hịa hình bóng-hình nền. Có bốn kiểu mơ hình tri nhận thườnggặp trong q trình ý niệm hóa: mơ hình mệnh đề, mơ hình sơ đồ hình ảnh, mơ hìnhẩn dụ, mơ hình hốn dụ.

<b>2.3.3. Tính nghiệm thân (embodiment)</b>

Ngun lí cốt lõi của Ngôn ngữ học tri nhận là “Dĩ nhân vi trung”, tínhnghiệm thân là giả thuyết được nhiều tác giả quan tâm như Lakoff và Johnson(1980), Margaret Wilson (2002), Tim Rohrer (2007), Lawrence Sapiro (2011). Mộtcách khái quát, thân thể con người là yếu tố ảnh hưởng đến kinh nghiệm, là cơ sởkích hoạt các ý niệm tạo thành ẩn dụ, mặt khác các kinh nghiệm đã có cũng chi phốicách nhận thức thế giới, chế biến các kinh nghiệm mới của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trong giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp đã chỉ ra bản chất củaphương thức phát triển nghĩa ẩn dụ là dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật hiệntượng được đem ra so sánh với nhau. Glucksberg, 2001 định nghĩa ẩn dụ là “đemcho một vật một cái tên gọi mới thuộc về một vật khác”. Đây chính là nguồn gốc đểTừ điển Oxford định nghĩa ẩn dụ là “một biện pháp tu từ trong đó một thuật ngữmiêu tả được chuyển sang một vật thể mà nó được áp dụng một cách không phùhợp”. Tuy nhiên, định nghĩa này chỉ dựa trên những đặc điểm ngôn ngữ, chứ khôngdựa trên những đặc điểm tri nhận, ngữ dụng hay tu từ của ẩn dụ.

<i><b>2.4.1.2. Ẩn dụ ý niệm</b></i>

Ẩn dụ ý niệm (Conceptual metaphors) là một cơ chế tri nhận.Ngôn ngữ họctruyền thống coi ẩn dụ là một phương tiện tu từ, là một cách nói bóng bẩy dựa trênsự tương đồng giữa hai sự vật, hiện tượng.Ngôn ngữ học tri nhận khẳng định ẩn dụkhông chỉ là phương tiện tu từ mà còn là phương thức của tư duy, là cơng cụ để ý

<i>niệm hóa thế giới. “Theo Lakoff, ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) là các ánhxạ có tính hệ thống giữa hai miền ý niệm: miền nguồn là một phạm trù trải nghiệmđược ánh xạ hay phóng chiếu vào miền đích là một miền trải nghiệm khác” (Lakoff</i>

<i><b>2.4.2.2. Miền nguồn, miền đích</b></i>

<i><b>Miền nguồn (source domain) và miền đích (target domain) là thuật ngữ</b></i>

quy chiếu tới các miền ý niệm trong cấu trúc ẩn dụ ý niệm (PGS.TSKH Trần NgọcThêm, 1996). Miền nguồn thường cụ thể, trực quan, dễ nhận biết; miền đích có xuhướng trừu tượng, khó xác định, mới mẻ với nhận thức hoặc kinh nghiệm(PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm, 1996)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Miền ý niệm có tính độc lập tương đối, cịn miền nguồn-đích gắn chặt với ẩndụ ý niệm.

<i><b>2.4.2.3. Ánh xạ</b></i>

Ánh xạ (mapping) là sự phóng chiếu giữa những yếu tố của miền nguồn vànhững yếu tố tương ứng của miền đích.Bản chất của ánh xạ là cố định, đơn tuyến và cụcbộ. Cơ chế của ánh xạ là được kích hoạt căn cứ vào cơ thể kinh nghiệm và tri thức.

Thuyết pha trộn ý niệm là một cách nhìn khác hơn về ánh xạ. Đó là sự tíchhợp của bốn khơng gian tinh thần với quan hệ ánh xạ đa chiều và “Ẩn dụ ý niệm đồăn trong tiếng Anh – Việt” (Nguyễn Thị Bích Hợp, 2002)

<i><b>2.4.2.4. Điển mẫu</b></i>

Điển mẫu (prototype) là khái niệm gắn với phạm trù tri nhận và sự phạm trùhóa.Đó là thành viên điển hình, ở vị trí trung tâm của phạm trù, đó là thí dụ tốt nhất,nổi bật nhất. (Nguyễn Thị Bích Hợp, 2002) “Ẩn dụ ý niệm đồ ăn trong tiếng Anh –Việt”

- Mơ hình hốn dụ

<i><b>2.4.2.6. Pha trộn ý niệm</b></i>

Pha trộn ý niệm là sự tích hợp của bốn không gian tinh thần (không gianchung, không gian nhập 1 2, không gian pha trộn) với quan hệ ánh xạ đa - chiều.Trong mơ hình pha trộn ý niệm, các yếu tố nhất định được đánh dấu, làm nổi bật,tương tác và tạo thành một cấu trúc ý niệm mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Chương 3</b>

<b>PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU</b>

<b>3.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU</b>

Nghiên cứu được thực hiện với các phương pháp tiếp cận định tính và địnhlượng để đáp ứng các mục đích và mục tiêu của luận án.

<b>3.1.1. Phương pháp tiếp cận định tính</b>

Là kiểu đối chiếu nhằm tìm ra những đặc điểm (những điểm giống nhau vàkhác nhau) giữa các yếu tố ngôn ngữ tương đương của hai ngôn ngữ. Theo EdwardSapir, (1921), phương pháp đối chiếu định tính là một phương pháp so sánh cácngơn ngữ dựa trên các đặc điểm định tính của chúng, tức là các đặc điểm chỉ có thểđược phân loại thành các danh mục tuyệt đối, chẳng hạn như có hoặc khơng có,đúng hoặc sai, và khơng có bất kỳ mức độ nào giữa chúng. Ví dụ về phương phápđối chiếu định tính bao gồm việc so sánh các âm vị trong các ngơn ngữ khác nhau,hoặc phân tích cấu trúc ngữ pháp và từ vựng.

<b>3.1.2. Phương pháp tiếp cận định lượng</b>

Trong tác phẩm "Phương pháp đối chiếu trong nghiên cứu ngơn ngữ" (Từđiện bách khoa tồn thư), Tơ Ngọc Thanh đã nhấn mạnh về tầm quan trọng củaphương pháp đối chiếu định lượng trong nghiên cứu ngôn ngữ.Theo ông, phươngpháp này cho phép chúng ta so sánh các yếu tố ngôn ngữ giữa các ngôn ngữ khácnhau và xác định những khác biệt và tương đồng giữa chúng.Từ đó, ta có thể đưa ranhững kết luận chính xác và khoa học về tính chất và cấu trúc của các ngơn ngữ.TôNgọc Thanh cũng cho rằng phương pháp đối chiếu định lượng là cần thiết trongviệc nghiên cứu về lịch sử và phát triển của các ngôn ngữ, cũng như trong việc sosánh và phân tích các ngơn ngữ khác nhau. Ông nhấn mạnh rằng, để đảm bảo tínhchính xác và khách quan của kết quả đối chiếu, cần phải sử dụng những tiêu chí vàphương pháp thống nhất, cùng với sự kiểm tra và đánh giá kỹ lưỡng của các kết quảnghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Thiết kế nghiên cứu được lập kế hoạch để thực hiện những điều quantrọng như:

Mô tả và so sánh dữ liệu thu thập được nhằm tìm ra ẩn dụ ý niệm liên quanđến “tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình”trong thành ngữ tiếng Việt vàtiếng Anh.

 Nguồn dữ liệu để thu thập dữ liệu phải đáng tin cậy.

 Với những tiêu chí trên, tơi đã tiến hành tổng hợp và thu thập được 310 câuthành ngữ tiếng Việt và 209 câu thành ngữ tiếng Anh liên quan đến yếu tố tình uđơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình

 Các câu thành ngữ được phát hành rộng rãi trên các diễn đàn, trang mạngđáng tin cậy để xây dựng khối dữ liệu tiếng Việt và tiếng Anh phục vụ cho công tácnghiên cứu đề tài.

<b>3.1.4. Thu thập dữ liệu</b>

Nghiên cứu đã tổng hợp và thu thập được 310 câu thành ngữ tiếng Việt và209 câu thành ngữ tiếng Anh liên quan đến yếu tố tình u đơi lứa, hơn nhân và tìnhu gia đình.Sau đó những thành ngữ có chứa yếu tố ẩn dụ ý niệm đã được chọn lọcđể so sánh trong tiếng Anh và tiếng Việt.

<b>3.1.5. Phân tích dữ liệu</b>

Phân tích dữ liệu bao gồm các bước sau:

 Mô tả định lượng và mô tả định tính các dữ liệu thu thập được.

 Phân tích ẩn dụ ý niệm chỉ tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đìnhtrong các thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh dựa trên quan hệ chiếu xạ giữa haingôn ngữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

 So sánh và đối chiếu ẩn dụ ý niệm chỉ tình u đơi lứa, hơn nhân và tìnhu gia đìnhtrong các thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.

 Chỉ ra nét tương đồng và khơng tương đồng giữa ẩn dụ ý niệm chỉ tình uđơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình trong các thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.

<b>3.1.6. Độ tin cậy và giá trị nghiên cứu</b>

<i><b>3.1.6.1. Độ tin cậy của nghiên cứu này</b></i>

Độ tin cậy của nghiên cứu này nằm ở nguồn dữ liệu rõ ràng, quá trình thu thậpvà phân tích dữ liệu dựa vào các quy trình, phương pháp và dụng cụ hợp lý, cụ thể.

<i><b>3.1.6.2. Giá trị nghiên cứu</b></i>

Giá trị nghiên cứu thể hiện ở các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, từ quátrình thu thập đến phân tích dữ liệu thơng qua kế hoạch nghiên cứu, tiêu chí xácđịnh ẩn dụ, quy trình xác định miền ý niệm dưới các biểu ngữ ẩn dụ, phương phápvà dụng cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu lấy từ kết luận của luận án.

<b>3.2. TIỂU KẾT</b>

Trong chương này, chúng tơi trình bày kế hoạch nghiên cứu, quy trình thuthập và phân tích dữ liệu; qua đó thể hiện độ tin cậy và giá trị của nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Thành ngữ là ngữ cố định được hình thành và ổn định hóa từ lời ăn tiếng nóicủa nhân dân và trong thơ văn. Nhờ có vai trị diễn đạt súc tích cơ đọng và giàu ýnghĩa, những ngữ cố định đó được dùng đi dùng lại trong đời sống hàng ngày và đivào thơ văn một cách rất tự nhiên. Khả năng tái hiện ấy đã khiến cho các ngữ nàytrở nên ổn định. Xét về cấu trúc ngữ pháp, thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếngAnh về tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình, được tơi phân chia thành 3loại chính: thành ngữ có cấu trúc liên hợp (co-ordication), thành ngữ có cấu trúcđoản ngữ (phrase), thành ngữ có cấu trúc tiểu cú (clause).

<b>4.2. ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA CỦA THÀNHNGỮ TIẾNG VIỆT VÀ THÀNH NGỮ TIẾNG ANH VỀ TÌNH UĐƠI LỨA, HƠN NHÂN VÀ TÌNH YÊU GIA ĐÌNH</b>

<b>4.2.1. Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ thành ngữ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Rất khó dịch hồn hảo thành ngữ từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Đó là vìcác phép ẩn dụ, hốn dụ liên quan rất nhiều đến các nhân tố văn hóa khác biệt nhau củacác nền văn hóa. Theo từ điển bách khoa toàn thư nghĩacủa thành ngữ thường được diễn đạt bằng cách thức của một lời diễn giải. Thực tế thì cáctừ vị gốc hồn tồn bị mờ đi và chúng khơng cịn mang nghĩa riêng biệt của chúng nữa.

Cảm xúc yêu nhận được sự quan tâm từ nhiều lĩnh vực nghiên cứu, trong đócó ngành tâm lý và ngơn ngữ học. Từ “u” có thể có nhiều nghĩa, bao gồm cảmxúc một người nào đó có được về con người, động vật, đất nước, các hoạt động, cácloại thực phẩm, sách báo,…

<i><b>4.2.1.1. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhvới miền nguồn LỬA</b></i>

Một ẩn dụ ý niệm đầu tiên làm cơ sở cho miền đích tình u đơi lứa, hơnnhân và tình u gia đình dựa trên sự phân tích các thành ngữ trong tình u đơi lứa,hơn nhân và tình u gia đình, hơn nhân và gia đình trong tiếng Anh được thuthập

<i>là tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình là lửa (Coleman, 1999, </i>

tr.108-109). Phép ẩn dụ dựa trên hiện tượng “nhiệt độ cơ thể tăng lên”:

<i><b>Bảng 4.1: Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được thể hiện với</b></i>

<i>miền nguồn là lửa</i>

like a moth to theflame

như một con thiêu thân lao vàongọn lửa tình

<i>qua khi yêu. Tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình được hiểu theo nghĩalửa, vì lửa bao hàm việc đốt cháy bằng ánh sáng và hơi ấm vật chất (Niemeier,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2000). Bên đó, ta cịn thấy rằng, q trình u cũng như lửa, cóbắt đầu, thời lượngvà kết thúc.

Đối với thành ngữ tiếng Việt, ta có thể nhận thấy rằng, chỉ tồn tại 2 thànhngữ liên quan đến miền nguồn lửa như sau:

(2) a. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.b. Lửa đượm hương nồng

Ở đây, câu 2(a) ý nói lửa gần rơm lâu ngày cũng bén có nghĩa: Trai gái gầngũi nhau lâu ngày tất sẽ yêu nhau hoặc xa hơn là trai gái thân nhau quá, lâu ngàykhó tránh sa ngã, vụng trộm. Hình ảnh “lửa” và “rơm” được biến hố một cách đadạng, như ở câu 2(b) tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình ở đây được đẩylên với mực độ yêu rất nồng nàn của hơn nhân và bền chặt của gia đình.

<i>Tuy nhiên ở cả 2 ngôn ngữ,miền ánh xạ lửa cũng ám chỉ những hậu quả có</i>

thểxảy ra của nó: những người trải nghiệm hoặc đang trong một mối quan hệ với aiđó, đơi lúc họ có thể phải chịu đựng những cảm xúc, gây raám chỉ sự tổn thươngtâm lý của đơi tình nhân vì sự thất vọng trong tình u đơi lứa, hơn nhân và tìnhugia đìnhcũng như khi lượng nhiệt quá lớn con người hoặc vật sẽ bị tiêu hao hoặc đốtcháy và do đó, con người trở nên rối loạn chức năng.

<i>Ta có thể thấy rằng, ánh xạ dựa trên miền của lửa khơng giải thích được ý</i>

nghĩa đầy đủ của thành ngữ. Do đó, phần ý nghĩa này của thành ngữ sẽ phải "được

<i>học một cách độc lập và dựa trên các ánh xạ đặc trưng cho"hệ thống lửa” hoặc liênquan đến miền nguồn lửa đối với miền đích tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu</i>

gia đình "(Kovecses, 2001, tr.98).

<i><b>4.2.1.2. Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhvới miền nguồn ÁNH SÁNG</b></i>

<i>Ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình là ánh sáng</i>

(Coleman (1999) và Tissari (2005)) có thể hình dung là có liên quan đến tình u

<i>đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình là lửa vì lửa phát ra ánh sáng. Ngồi ra, khi</i>

tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình, con người thường thể hiện niềm

<i>hạnh phúc trong mắt họ. Hạnh phúc như vậy có thể được coi là ánh sáng (Tissari,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2005). Ẩn dụ ý niệm này cũng nhất quán với ẩn dụ cấp độ chung cảm xúc tích cực

take a shine to somebody Toả sáng cho ai đó Bắt đầu cảm mến ai

Ở sự phân tích ẩn dụ ý niệm tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình,tơi khơng tìm thấy tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình với miền nguồn

<i>ánh sáng trong thành ngữ tiếng Việt.</i>

<i><b>4.2.1.3. Ẩn dụ ý niệm tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đìnhvới miền nguồn MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b></i>

<i>Đến với ẩn dụ ý niệm này,ta dễ dàng nhận ra hiện tượng tự nhiên là miền</i>

nguồn và tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình là miền đích.

<i><b>Bảng 4.3: Bảng nghĩa nguyên văn và nghĩa ẩn dụ của thành ngữ được thể hiện với</b></i>

<i>miền nguồn là hiện tượng tự nhiên</i>

Cuốn theo điều gì

d. A whirlwind romance Một cơn lốc lãng mạn cơn lốc tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>THÀNH NGỮNGHĨA THÀNH NGỮNGHĨA ẨN DỤ</b>

đình/ hơn nhân thần tốc.e. Swept away by love Cuốn đi bởi yêu Phải lòng một ai

f. Riding the passions Cưỡi lên đam mê Xốy sâu vào tình u đơilứa, hơn nhân và tình u gia đình

g. Deeply immersed in love

Mắc cạn trong tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình

Chìm đắm trong tình yêu đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình

h. Engulfed by love Nhấn chìm bởi tình u đơi lứa, hơn nhân và tình yêu gia đình

Bị thu hút mãnh liệt

i. Make a move on somebody

Di chuyển hoặc rời khỏi vị trí ban đầu

Như vậy, ẩn dụ tình u đơi lứa, hơn nhân và tình u gia đình có thể đượcxem là một sức mạnh độc lập với con người, nó có thể tác động đến họ lên họ mặcdù khơng có sự tham gia tích cực của họ. Ngồi ra, phép ẩn dụ này chứa đựng ýtưởng con người đang bị thiếu sự điều khiển. Người bị lũ cuốn đi hoặc bị gió cuốn

</div>

×