Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.53 KB, 85 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHÁY1 Vị trí, tầm quan trọng của cơng tác phòng cháy</b>
Theo quy luật khách quan, khi kinh tế xã hội càng phát triển thì nguy cơxảy ra cháy, cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản ngày càngtăng. Cháy có thể xảy ra bất cứ đâu, vào bất kỳ thời điểm nào khi có đủ các yếutố và điều kiện gây cháy. Khi sự cháy xảy ra khơng kiểm sốt được có thể gâythiệt hại về người, tài sản, ô nhiễm môi trường; ảnh hưởng đến sản xuất, kinhdoanh, đến môi trường đầu tư, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Phịng cháy là hoạt động mang tính xã hội sâu sắc, có liên quan mật thiếtđến mọi hoạt động của đời sống xã hội, của mỗi gia đình và mỗi người dân.Cơng tác này khơng chỉ mang tính quần chúng, tính chiến đấu, tính khoa học màcịn mang tính pháp lý sâu sắc, chặt chẽ. Ngay từ năm 1961, Uỷ ban Thường vụQuốc hội đã thông qua Pháp lệnh Quy định về quản lý Nhà nước đối với cơngtác phịng cháy và chữa cháy và đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh cơng bốngày 04 – 10 – 1961. Để đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của đất nước, thờigian qua Đảng, Nhà nước đã tăng cường chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện hệthống văn bản quy phạm pháp luật về phòng cháy và chữa cháy. Ngày 29 – 6 –2001, Luật Phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 9thơng qua và có hiệu lực từ ngày 04 – 10 – 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ6 thơng qua và có hiệu lực kể từ ngày 01 – 7 – 2014; Chỉ thị của Ban Bí thư số47- CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 2015 Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đốivới cơng tác phịng cháy, chữa cháy. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật vềphòng cháy và chữa cháy cũng được xây dựng mới và bổ sung, hồn thiện.
Vì vậy, cơng tác phịng cháy rất quan trọng. Thực hiện cơng tác phịng cháylà hiện thực hóa chủ trương, đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhànước về phòng cháy và chữa cháy nhằm loại trừ hoặc hạn chế các điều kiện vànguyên nhân gây cháy, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệthại do cháy gây ra; góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân, bảo vệ sản xuất,
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn cho mọi hoạt động của đời sống xã hội vàcủa mỗi gia đình, đáp ứng yêu cầu và phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xãhội của đất nước.
Vị trí, tầm quan trọng của cơng tác phòng cháy được thể hiện rõ trong chỉthị số 47 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tácphịng cháy, chữa cháy. Chỉ thị của Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, chính quyền,Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân từ Trung ương đến cơ sở phải xácđịnh công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên hằng ngày; việc chấp hành các quy định củapháp luật về phịng cháy và chữa cháy là một tiêu chí đánh giá chất lượng hoạtđộng của tổ chức cơ sở đảng, cơ quan, đơn vị, đoàn thể, hội viên, cán bộ, đảngviên, công nhân, viên chức và người lao động. Người đứng đầu cấp ủy, chínhquyền, cơ quan, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra cháy, nổ gâythiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản trong phạm vi lãnh đạo, quản lý củamình.
Do đó, Luật phịng cháy và chữa cháy quy định: Phòng cháy và chữa cháylà trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổCộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong hoạt động phòng cháy và chữacháy phải lấy phịng ngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa, hạnchế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy gây ra; huy độngsức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn dân vào việc thực hiệnnhiệm vụ phịng cháy; coi cơng tác phịng cháy là công việc hằng ngày ở mọinơi, mọi lúc.
<b>2. Các khái niệm cơ bản trong cơng tác phịng cháy2.1. Khái niệm cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổa. Khái niệm cơ sở</b>
Theo quy định tại Điều 3 Luật Phòng cháy và chữa cháy đã sửa đổi, bổ
<i><b>sung năm 2013 thì cơ sở là nơi sản xuất, kinh doanh, cơng trình công cộng, trụ</b></i>
sở làm việc, khu chung cư và công trình độc lập khác theo danh mục do Chínhphủ quy định. Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Phòng cháy và chữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">cháy, được coi là một cơ sở thuộc diện quản lý nhà nước về phịng cháy và chữacháy phải có đủ 3 điều kiện sau: Cơ sở được bố trí trên một phạm nhất định; cơsở phải có người quản lý và hoạt động; có phương án phịng cháy và chữa cháyđộc lập.
Theo đó, khái niệm cơ sở khơng đồng nhất với khái niệm cơ quan,tổ chức.
Cơ quan, tổ chức có thể có một hoặc nhiều cơ sở; trong phạm vi một cơsở có thể có nhiều cơ quan, tổ chức cùng hoạt động.
Cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy được quy định tạiPhụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP, bao gồm:
“1. Trụ sở cơ quan nhà nước các cấp.
2. Nhà chung cư; nhà tập thể, nhà ở ký túc xá; nhà hỗn hợp.
3. Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non; trường tiểu học, trung học cơ sở;trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học; trường cao đẳng, đạihọc, học viện; trường trung cấp chuyên nghiệp; trường dạy nghề; cơ sở giáo dụcthường xuyên; cơ sở giáo dục khác được thành lập theo Luật Giáo dục.
4. Bệnh viện; phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa, nhà điều dưỡng,phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, cơ sở phịng chống dịch bệnh,trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lập theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
5. Nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc; trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện; nhàvăn hóa, cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường; quán bar, câu lạc bộ, thẩmmỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp, cơng viên giải trí, vườn thú, thủy cung.
6. Chợ; trung tâm thương mại, điện máy; siêu thị; cửa hàng bách hóa; cửahàng tiện ích; nhà hàng, cửa hàng ăn uống.
7. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ; nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thànhlập theo Luật Du lịch.
8. Nhà làm việc của các doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội.
9. Bảo tàng, thư viện; nhà triển lãm; nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách,nhà hội chợ; cơ sở tôn giáo.
10. Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thông; nhà lắp đặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">thiết bị thông tin; trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu.
11. Sân vận động; nhà thi đấu thể thao; cung thể thao trong nhà; trung tâmthể dục, thể thao; trường đua, trường bắn; cơ sở thể thao khác được thành lậptheo Luật Thể dục, thể thao.
12. Cảng hàng khơng; đài kiểm sốt không lưu; bến cảng biển; cảng cạn;cảng thủy nội địa; bến xe khách; trạm dừng nghỉ; nhà ga đường sắt; nhà chờ cáptreo vận chuyển người; cơng trình tàu điện ngầm; cơ sở đăng kiểm phương tiệngiao thông cơ giới; cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xegắn máy.
13. Gara để xe ô tô, bãi trông giữ xe được thành lập theo quy định củapháp luật.
14. Hầm đường bộ, hầm đường sắt có chiều dài từ 500 m trở lên.
15. Cơ sở hạt nhân; cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vật liệunổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kho vật liệu nổ công nghiệp, tiền chấtthuốc nổ; cảng xuất, nhập vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; kho vũkhí, cơng cụ hỗ trợ.
16. Cơ sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, bảo quảndầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt trên đất liền; kho dầu mỏ và sản phẩm dầumỏ, kho khí đốt; cảng xuất, nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cửa hàngkinh doanh xăng dầu, cửa hàng kinh doanh chất lỏng dễ cháy; cửa hàng kinhdoanh khí đốt.
17. Cơ sở cơng nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E.18. Nhà máy điện; trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở lên.
19. Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ; khohàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa, vật tư khơng cháy đựng trong cácbao bì cháy được; bãi chứa hàng hóa, vật tư, phế liệu cháy được có diện tích từ500 m<small>2</small> trở lên.
20. Cơ sở khác không thuộc danh mục từ mục 1 đến mục 19 có trạm cấpxăng dầu nội bộ hoặc có sử dụng hệ thống cấp khí đốt trung tâm có tổng lượngkhí sử dụng từ 70kg trở lên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">21. Nhà để ở kết hợp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, chất dễ cháy, hànghóa đựng trong bao bì cháy được của hộ gia đình”.
Các yêu cầu cơ bản về phòng cháy đối với cơ sở được quy định tại Điều20 Luật Phịng cháy và chữa cháy, theo đó:
Cơ sở được bố trí trên một phạm vi nhất định, có người quản lý, hoạtđộng và cần thiết có phương án phòng cháy và chữa cháy độc lập phải thực hiệncác yêu cầu cơ bản sau đây: Có quy định, nội quy về an tồn phịng cháy vàchữa cháy; có các biện pháp về phịng cháy; có hệ thống báo cháy, chữa cháy,ngăn cháy phù hợp với tính chất hoạt động của cơ sở; có lực lượng, phương tiệnvà các điều kiện khác đáp ứng yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy; có phươngán chữa cháy, thốt nạn, cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan; bố tríkinh phí cho hoạt động phịng cháy và chữa cháy; có hồ sơ theo dõi, quản lýhoạt động phịng cháy và chữa cháy.
Đối với cơ sở khác thì thực hiện các yêu cầu về phòng cháy quy định tạikhoản 1 Điều 20 Luật Phòng cháy và chữa cháy phù hợp với quy mơ, tính chấthoạt động của cơ sở đó.
<i><b>b. Khái niệm cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ</b></i>
<i><b>Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ là cơ sở trong đó có một số lượng nhất</b></i>
định chất nguy hiểm về cháy, nổ theo quy định của Chính phủ.
Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II ban hành kèmtheo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP:
- Trụ sở cơ quan nhà nước các cấp cao từ 10 tầng trở lên hoặc có tổngkhối tích của các khối nhà làm việc từ 25.000 m<small>3</small> trở lên.
- Nhà chung cư, nhà tập thể, nhà ở ký túc xá cao từ 7 tầng trở lên hoặc cótổng khối tích từ 10.000 m<small>3</small> trở lên; nhà hỗn hợp cao từ 5 tầng trở lên hoặc cótổng khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non có từ 350 cháu trở lên hoặc có tổngkhối tích các khối nhà học tập, phục vụ học tập từ 5.000 m<small>3</small> trở lên; trường tiểuhọc, trung học cơ sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học cótổng khối tích các khối nhà học tập, phục vụ học tập từ 5.000 m<small>3</small> trở lên; trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">cao đẳng, đại học, học viện, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề,cơ sở giáo dục thường xuyên cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích cáckhối nhà học tập, phục vụ học tập từ 10.000 m<small>3</small> trở lên; cơ sở giáo dục khácđược thành lập theo Luật Giáo dục có tổng khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Bệnh viện có từ 250 giường bệnh trở lên; phòng khám đa khoa, khámchuyên khoa, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão,cơ sở phòng chống dịch bệnh, trung tâm y tế, cơ sở y tế khác được thành lậptheo Luật Khám bệnh, chữa bệnh cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích từ5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Nhà hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc có từ 600 chỗ ngồi trở lên; trung tâmhội nghị, tổ chức sự kiện cao từ 5 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích của các nhàtổ chức hội nghị, sự kiện từ 10.000 m<small>3</small> trở lên; nhà văn hóa, cơ sở kinh doanh dịchvụ karaoke, vũ trường, quán bar, câu lạc bộ, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụxoa bóp, cơng viên giải trí, vườn thú, thủy cung có khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Chợ hạng 1, chợ hạng 2; trung tâm thương mại, điện máy, siêu thị, cửahàng bách hóa, cửa hàng tiện ích, nhà hàng, cửa hàng ăn uống có tổng diện tíchkinh doanh từ 500 m<small>2</small> trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, cơ sở lưu trú khác được thànhlập theo Luật Du lịch cao từ 7 tầng trở lên hoặc có tổng khối tích của các khốinhà phục vụ lưu trú từ 10.000 m<small>3</small> trở lên.
- Nhà làm việc của doanh nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội cao từ 7 tầngtrở lên hoặc có tổng khối tích của các khối nhà làm việc từ 10.000 m<small>3</small> trở lên.
- Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, nhà lưu trữ, nhà sách, nhàhội chợ có khối tích từ 10.000 m<small>3</small> trở lên.
- Bưu điện, cơ sở truyền thanh, truyền hình, viễn thơng cao từ 5 tầng trởlên hoặc có khối tích của khối nhà chính từ 10.000 m<small>3</small> trở lên; nhà lắp đặt thiết bịthông tin, trung tâm lưu trữ, quản lý dữ liệu có khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Sân vận động có sức chứa từ 40.000 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thểthao; cung thể thao trong nhà có sức chứa từ 500 chỗ ngồi trở lên; trung tâm thểdục thể thao, trường đua, trường bắn có tổng khối tích của các nhà thể thao từ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">10.000 m<small>3</small> trở lên hoặc có sức chứa từ 5.000 chỗ trở lên; cơ sở thể thao khácđược thành lập theo Luật Thể dục, thể thao có khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Cảng hàng không; đài kiểm sốt khơng lưu; bến cảng biển; cảng cạn;cảng thủy nội địa loại I, loại II; bến xe khách loại 1, loại 2; trạm dừng nghỉ loại1; nhà ga đường sắt, nhà chờ cáp treo vận chuyển người có khối tích từ 5.000 m<small>3</small>
trở lên; cơng trình tàu điện ngầm; cơ sở đăng kiểm phương tiện giao thông cơgiới; cửa hàng kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe gắn máy có diệntích kinh doanh từ 500 m<small>2</small> trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên.
- Gara để xe có sức chứa từ 10 xe ô tô trở lên.
- Cơ sở hạt nhân; cơ sở sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng vật liệunổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ; kho vật liệu nổ công nghiệp, tiền chấtthuốc nổ; cảng xuất, nhập vật liệu nổ cơng nghiệp, tiền chất thuốc nổ; kho vũkhí, công cụ hỗ trợ.
- Cơ sở khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, bảo quảndầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt trên đất liền; kho dầu mỏ và sản phẩm dầumỏ, kho khí đốt; cảng xuất, nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cửa hàngkinh doanh xăng dầu; cửa hàng kinh doanh chất lỏng dễ cháy, cửa hàng kinhdoanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 200 kg trở lên.
- Cơ sở cơng nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B có tổng khối tíchcủa các khối nhà có dây chuyền cơng nghệ sản xuất chính từ 5.000 m<small>3</small> trở lên;hạng nguy hiểm cháy, nổ C có tổng khối tích của các khối nhà có dây chuyềncơng nghệ sản xuất chính từ 10.000 m<small>3</small> trở lên; hạng nguy hiểm cháy, nổ D, E cótổng khối tích của các khối nhà có dây chuyền cơng nghệ sản xuất chính từ15.000 m<small>3</small> trở lên.
- Nhà máy điện; trạm biến áp có điện áp từ 110 kV trở lên.
- Hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ có tổng khốitích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên; kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tưkhơng cháy đựng trong các bao bì cháy được có tổng khối tích từ 5.000 m<small>3</small> trở lên”.
<b>2.2. Khái niệm về phịng cháy</b>
Phịng cháy là phịng ngừa khơng để nạn cháy xảy ra và hạn chế đến mức
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">thấp nhất thiệt hại về người và tài sản nếu xảy ra cháy. Để thực hiện được điềunày thường bằng hai nhóm các biện pháp, giải pháp: Nhóm các biện pháp về tổchức và nhóm các giải pháp về kỹ thuật. Nhưng trong thực tiễn hiện nay đangdiễn ra cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và nó có tác động mạnh mẽ vàtoàn diện lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực phòng cháyvà chữa cháy.
Theo Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinhtế Thế Giới có cái nhìn đơn giản hơn về Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 như sau:"Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơgiới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sảnxuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thơng tin đểtự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp thứ tư đang nảy nởtừ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranhgiới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học".
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không phải là cuộc cách mạng“vật chất” như ba cuộc cách mạng trước đó, mà là cuộc cách mạng số, sử dụngtrí tuệ nhân tạo để điều khiển và làm máy móc kết nối với nhau. Cuộc Cáchmạng cơng nghiệp lần thứ tư sẽ xóa nhịa ranh giới giữa các ngành vật lý, sinhhọc và số hóa tạo nên sự biến đổi của toàn bộ hệ thống quản trị quốc gia, hỗ trợvà dẫn dắt cộng đồng, tạo nên nền kinh tế số và tạo ra 4 tác động chính: Gia tăngnhu cầu tiêu dùng, gia tăng sản xuất, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thay đổi cáchình thức tổ chức. Trong lĩnh vực cơng nghệ, nó tạo nên những đột biến nhờ cácứng dụng mạng internet, công nghệ nano, cơng nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo,robot, khoa học về vật liệu, năng lượng tái tạo/ Công nghệ sạch…
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 được hình thành dựa trên nền tảng củacuộc cách mạng số, đặc biệt là việc sử dụng phổ biến internet. Nội dung củacuộc cách mạng là sự phát triển hệ thống liên kết thế giới thực và ảo trên cơ sởvạn vật kết nối internet (internet of things – IOT) và các hệ thống kết nốiinternet (internet of systems – IOS) dựa trên sự phát triển bậc cao của công nghệthông tin truyền thông (ICT). IOT cho phép mỗi đồ vật, mỗi con người được
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">cung cấp một định danh của riêng mình và tất cả đều có khả năng truyền tải traođổi thông tin dữ liệu qua mạng mà khơng cần có sự tương tác trực tiếp giữangười với người hay người với máy tính.
Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động quản lý nhà nướcvề PCCC sẽ phải chịu tác động mạnh mẽ và tồn diện. Trong bối cảnh đó địihỏi cơng tác phịng cháy phải có tầm nhìn chiến lược để chuẩn bị cho nhữngthay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới trong thế giới cơng nghệ 4.0.
Điều này đã đặt ra cho cơng tác phịng cháy một áp lực khơng nhỏ, cần cósự thay đổi lớn cả về chất và lượng nhằm chuyển hóa được những thời cơ vàthách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Do vậy, trong tổ hợp cácbiện pháp và giải pháp phịng cháy khơng chỉ có các biện pháp, giải pháp về tổchức và kỹ thuật mà rất cần phải có thêm giải pháp về cơng nghệ trong bối cảnhcủa cuộc cách mạng công nghiệp lần thư tư đang diễn ra mạnh mẽ mới đáp ứngđược yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Trong cơng tác phịng cháy và chữa cháy phải lấy phịng ngừa là chính vàtrước tiên. Chính vì vậy, Điều 4 Luật Phịng cháy và chữa cháy quy định: Tronghoạt động phòng cháy và chữa cháy phải lấy phịng ngừa là chính. Do vậy, phảitích cực, chủ động phịng ngừa khơng để phát sinh cháy và ngăn chặn cháy lanđể hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy gây rabằng các giải pháp về kỹ thuật và công nghệ. Các biện pháp và giải pháp phòngngừa cháy, nổ và ngăn chặn cháy lan phải được thực hiện một cách nghiêm ngặtvà khoa học như: Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ,nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa,sinh nhiệt; bảo đảm các điều kiện an tồn về phịng cháy. Đồng thời thườngxun, định kỳ kiểm tra phát hiện các thiếu sót, sơ hở về phịng cháy và có biệnpháp khắc phục kịp thời.
Các giải pháp phịng ngừa khơng để phát sinh cháy và ngăn chặn cháy lanlà bắt buộc phải thực hiện đối với mọi tổ chức, cơ quan, hộ gia đình và cá nhântrong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ chức dịch vụ và các hoạt độngtrong đời sống xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Thực tiễn đã chứng minh rằng, từ sự cháy dẫn đến phát sinh và phát triểnthành đám cháy là một q trình, nếu nó tiếp tục và khơng kiểm sốt được sẽ trởthành đám cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Vì vậy, cơngtác phịng cháy phải có các giải pháp chủ động để bảo đảm khi có cháy xảy rađáp ứng được yêu cầu: Thoát nạn cho người kịp thời và không bị cản trở; cứungười bị tác động của các yếu tố nguy hiểm của đám cháy; bảo vệ người trênđường thoát nạn, tránh khỏi những tác động của các yếu tố nguy hiểm của đámcháy và tạo điều kiện cho lực lượng và phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháy
<i>có hiệu quả. Do đó, Luật Phòng cháy và chữa cháy quy định “Phải chuẩn bị sẵnsàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để khi có cháyxảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả”.</i>
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy và đềcao trách nhiệm của toàn dân đối với hoạt động phịng cháy và chữa cháy; bảovệ tính mạng, sức khỏe con người, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và cánhân, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh và trật tự an tồn xã hội, Luật phịngcháy và chữa cháy quy định: Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗicơ quan, tổ chức, hộ gia định và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam. Như vậy, làm tốt công tác phịng cháy là góp phần bảo đảm anninh và trật tự an tồn xã hội.
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về phòng cháy như sau:
<i>Phòng cháy là tổng hợp các biện pháp tổ chức, các giải pháp kỹ thuật và cơng</i>
<i>đảm thốt nạn an tồn và tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả, góp phầnbảo đảm an ninh và trật tự an tồn xã hội.</i>
<b>2.3. Khái niệm cơng tác phịng cháy</b>
Cơng tác, theo từ điển Tiếng Việt là công việc của nhà nước, của đồn thể.Đã là cơng việc của nhà nước, của đồn thể phải thực thi theo pháp luật. Vì vậy,tất cả các chủ thể thực hiện công việc của nhà nước hay đoàn thể giao cho đềuphải đúng chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với quy định của pháp luật. Nhưvậy, cơng tác phịng cháy là cơng việc của nhà nước và của đoàn thể. Tuy nhiên,
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">theo quan điểm xã hội hóa cơng tác phịng cháy và chữa cháy thì cơng tác phịngcháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cánhân trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để thực hiện tráchnhiệm phòng cháy và chữa cháy theo đúng chức năng, Điều 5 Luật phòng cháyvà chữa cháy quy định: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình làngười chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động và thường xuyên kiểm tra phòng cháyvà chữa cháy trong phạm vi trách nhiệm của mình. Do đó, các chủ thể thực hiệncơng tác phịng cháy cũng phải đúng chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với quyđịnh của pháp luật. Như vậy, chủ thể trong cơng tác phịng cháy bao gồm: Chủthể quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy và chủ thể thực hiện cơng tácphịng cháy và chữa cháy.
Từ luận giải trên cùng với khái niệm về phịng cháy, có thể đưa ra khái
<i>niệm cơng tác phịng cháy như sau: Cơng tác phịng cháy là tổng hợp các biệnpháp tổ chức, các giải pháp kỹ thuật và công nghệ do chủ thể theo quy định củapháp luật thực hiện nhằm phịng ngừa khơng để phát sinh cháy, nổ và ngănchặn cháy lan, bảo đảm thốt nạn an tồn và tạo điều kiện dập tắt đám cháy cóhiệu quả, góp phần bảo vệ an ninh và trật tự an tồn xã hội.</i>
Khái niệm cơng tác phòng cháy thể hiện các nội hàm cơ bản sau:- Cách thức thực hiện cơng tác phịng cháy.
- Chủ thể thực hiện cơng tác phịng cháy.- Nhiệm vụ của cơng tác phịng cháy.
a) Cách thức thực hiện cơng tác phòng cháy: Là tổng hợp các biện pháp tổchức, các giải pháp kỹ thuật và công nghệ.
<i>- Về biện pháp tổ chức</i>
<i><b>Biện pháp là cách thức hành động mà con người lựa chọn để làm việc gì</b></i>
đó phù hợp với mục đích cần đạt được. Có thể nói, biện pháp là sản phẩm củalịch sử xã hội phát triển đến một trình độ nhất định. Khi xã hội lạc hậu, trongchiến tranh con người chỉ biết dùng đến sức lực và giáo mác nhưng ở xã hộihiện đại, trong chiến tranh người ta dùng đến vũ khí vi trùng, bom ngun tử,tên lửa hành trình… Như vậy, có thể thấy xã hội càng phát triển thì những biện
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">pháp, cách thức, công cụ, phương tiện mà con người sử dụng càng tinh vi, hiệnđại, đa dạng và qua đó càng có khả năng nâng cao hiệu quả chinh phục, cải tạođối tượng theo mục đích của mình. Trên thực tế, biện pháp thì có nhiều mà nănglực, khả năng nhận biết và lựa chọn của con người (chủ thể) lại có giới hạn (xéttrên cả phương diện chủ quan và khách quan). Cơng tác phịng cháy được thựchiện bằng biện pháp tổ chức và các giải pháp kỹ thuật và công nghệ.
Tổ chức là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhautrong đó có khoa học tổ chức nhà nước. Do được nhiều ngành nghiên cứu nên đãcó khơng ít những định nghĩa, cách phân loại và xác định các đặc trưng cơ bảncủa tổ chức được đưa ra, lý giải.
Tổ chức có nghĩa là q trình sắp xếp và bố trí các cơng việc, giao quyềnhạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cáchtích cực và có hiệu quả vào mục tiêu chung của một tổ chức.
Theo Chester I. Barnard, thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động haynỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nhưvậy, theo lý thuyết quản trị công, để hình thành tổ chức phải có từ hai người trởlên (điều kiện về chủ thể) và các hoạt động của họ được kết hợp với nhau mộtcách có ý thức. Quản trị công nhấn mạnh đến hai yếu tố là chủ thể và nguyên tắchoạt động của tổ chức (sự kết hợp có ý thức của các chủ thể) khi nhận thức vềkhái niệm tổ chức.
Theo quan điểm của Khoa học tổ chức và quản lý, định nghĩa tổ chức với ý
<i>nghĩa hẹp là “tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụchung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó”. Quan niệm về</i>
tổ chức theo Khoa học tổ chức và quản lý có nhiều điểm tương đồng với Luậthọc, Quản trị công ở chỗ đều xác định tổ chức thuộc về con người, là của conngười trong xã hội; vì là tổ chức của con người, có các hoạt động chung, do vậymục tiêu của tổ chức là một trong những điều kiện quan trọng, không thể thiếucủa tổ chức.
Trong cuốn “Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức nhà nước” định
<i>nghĩa: “Tổ chức là một đơn vị xã hội, được điều phối một cách có ý thức, có</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>phạm vi tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêuchung (của tổ chức)”. Quan niệm của những người làm cơng tác tổ chức nhà</i>
nước có nhiều điểm tương đồng với khoa học quản lý, luật học trong đó nhấnmạnh tới mục tiêu chung, nguyên tắc hoạt động của tổ chức (điều phối một cáchcó ý thức).
<i>Trên cơ sở phân tích ở trên, đưa ra định nghĩa về tổ chức như sau: Tổchức là tập hợp của con người trong xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ,thẩm quyền, cơ cấu xác định; được hình thành và hoạt động theo những nguyêntắc nhất định phù hợp với quy định pháp luật nhằm gắn kết con người với nhaubởi những mục đích xác định và hành động để đạt đến mục tiêu chung.</i>
Về mặt ngữ nghĩa, biện pháp tổ chức là tên ghép của hai cụm từ “biệnpháp” và “tổ chức”. Như vậy, biện pháp tổ chức là cách thức hành động do conngười (chủ thể) có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo quy định lựa chọn đểthực hiện cơng tác phịng cháy đạt được mục đích đặt ra, đó là khơng để phátsinh cháy, nổ.
<i>- Về giải pháp kỹ thuật và công nghệ.</i>
Giải pháp là phương pháp giải quyết vấn đề. Phương pháp là cụm từ dùngđể chỉ các cách thức hoặc đường lối có hệ thống đưa ra để có thể giải quyết đượcmột vấn đề nào đó.
Kỹ thuật và cơng nghệ là tên gộp chung những kỹ thuật và công nghệ cụthể được hình thành trên cơ sở ứng dụng những thành tựu của khoa học cơ bản(cơ, lý, hóa, tốn, sinh…) vào thực tiễn bằng con đường tạo ra phương tiện kỹthuật và phương pháp cơng nghệ thích hợp.
Về mặt ngữ nghĩa, giải pháp kỹ thuật và công nghệ là tên ghép của haicụm từ “giải pháp” và “kỹ thuật và công nghệ”.
Như vậy, để thực hiện công tác phịng cháy, con người (chủ thể) có thẩmquyền theo quy định của pháp luật ứng dụng những thành tựu của khoa học cơbản vào thực tiễn bằng con đường tạo ra phương tiện kỹ thuật và phương phápcơng nghệ thích hợp để giải quyết vấn đề phòng cháy nhằm phòng ngừa khôngđể phát sinh cháy, nổ và ngăn chặn cháy lan, bảo đảm thốt nạn an tồn và tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả, góp phần bảo vệ an ninh và trật tự antồn xã hội.
<i> b) Chủ thể thực hiện cơng tác phòng cháy</i>
- Chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước về phòng cháy và chữacháy
Các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy là cơ sở pháp lýquan trọng trong cơng tác phịng cháy và chữa cháy.
Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001, được sửa đổi bổ sung năm 2013.Đây là văn bản pháp lý cao nhất trong lĩnh vực quản lý nhà nước về phòng cháyvà chữa cháy ở nước ta hiện nay. Trong đó, Chương VII được dành riêng quyđịnh cho hoạt động quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy, bao gồm:Nội dung quản lý nhà nước về PCCC (Điều 57), Cơ quan quản lý nhà nước vềphòng cháy và chữa cháy (Điều 58)... Trong đó, Điều 58, Luật quy định rõ, Cơquan quản lý nhà nước về PCCC bao gồm:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phịng cháy và chữa cháy.2. Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nướcvề phòng cháy và chữa cháy.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệmvụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an tổ chức thựchiện các quy định về phịng cháy và chữa cháy.
Chính phủ quy định việc phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Quốc phòngtrong tổ chức thực hiện phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở quốc phịng vàgiữa Bộ Cơng an với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong tổ chức thựchiện phòng cháy và chữa cháy rừng.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nước về phòng cháy và chữa cháy tại địaphương.
Điều 47 Luật phòng cháy và chữa cháy quy định: Lực lượng Cảnh sát phòngcháy và chữa cháy là một bộ phận của lực lượng vũ trang, được tổ chức thốngnhất từ trung ương đến địa phương do Bộ trưởng Bộ Công an quản lý, chỉ đạo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Đồng thời, điểm 3, Điều 48 Luật phòng cháy và chữa cháy được sửa đổi bổ sungnăm 2013 cũng quy định rõ lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy cónhiệm vụ thực hiện biện pháp phịng cháy.
- Chủ thể thực hiện cơng tác phịng cháy
Chủ thể thực hiện cơng tác phòng cháy bao gồm: Người đứng đầu cơ quan,tổ chức, chủ hộ gia đình, người đứng đầu cơ sở thuộc diện quản lý nhà nước vềphòng cháy và chữa cháy, người đứng đầu cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháyvà chữa cháy, chủ đầu tư, chủ phương tiện giao thông cơ giới, người đứng đầuđơn vị tư vấn dự án, giám sát thi công, tư vấn thiết kế, chủ rừng.
<i>c) Nhiệm vụ của cơng tác phịng cháy là:</i>
+ Phịng ngừa khơng để phát sinh cháy, nổ;+ Ngăn chặn cháy lan;
+ Bảo đảm thốt nạn an tồn;
+ Tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả;+ Góp phần bảo vệ an ninh và trật tự an toàn xã hội.
<b>2.4. Một số khái niệm cơ bản về phòng cháy các q trình cơng nghệ sảnxuất</b>
<i><b>Q trình cơng nghệ sản xuất là tổng hợp mọi hoạt động chung của con</b></i>
người và phương tiện sản xuất (máy móc, thiết bị) để thực hiện quá trình biếnđổi những nguyên vật liệu ban đầu thành sản phẩm theo yêu cầu đã định trước.Hay nói cách khác, q trình cơng nghệ sản xuất là q trình chuyển hố ngunliệu thích hợp thành sản phẩm.
Một số điểm cần lưu ý khi nghiên cứu khái niệm q trình cơng nghệ sảnxuất:
Giữa ngun liệu và sản phẩm của một q trình cơng nghệ sản xuất cũngcó thể cùng loại cùng thể hoặc khác loại khác thể. Chẳng hạn q trình dệt vải từbơng ngun liệu là bơng (chất rắn), sản phẩm nhận được là vải (cũng là chấtrắn). Hay q trình sản xuất cồn êtylíc từ tinh bột thì khác, nguyên liệu là tinhbột (chất rắn), nhưng sản phẩm thu được lại là cồn (chất lỏng). Sự chuyển hốnày có ý nghĩa đặc biệt trong cơng tác phịng cháy, chữa cháy, nó có thể làm
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">thay đổi (tăng hoặc giảm) mức độ nguy hiểm cháy, nổ của q trình cơng nghệsản xuất. Do vậy khi đánh giá sự nguy hiểm cháy, nổ của một q trình cơngnghệ sản xuất ta cần phải đặc biệt chú ý đến sự chuyển hố này.
Ngồi ra, những chất được tạo ra ở một công đoạn trung gian của q trìnhcơng nghệ sản xuất thì được gọi là sản phẩm trung gian hoặc bán thành phẩm,tính chất nguy hiểm cháy, nổ của nó khơng hồn tồn giống ngun liệu hoặcsản phẩm thu được của q trình cơng nghệ.
<i><b>Mối cân bằng vật chất là mối cân bằng giữa khối lượng các chất đưa vào</b></i>
điều chế và khối lượng các chất được tạo thành sau quá trình điều chế.
Theo định luật bảo tồn khối lượng thì khối lượng các chất đưa vào điềuchế G<small>vào</small> bằng khối lượng các chất được tạo ra sau q trình điều chế G<small>ra</small> (khơngtính đến sự mất mát trong quá trình điều chế). Phương trình tổng quát của mốicân bằng vật chất có thể viết như sau: G<small>vào</small>= G<small>ra </small>, kg
Mối cân bằng vật chất có thể thiết lập cho từng thiết bị máy móc hay chotồn bộ q trình sản xuất, cho tất cả các chất hoặc cho từng thành phần riêngbiệt.
Xác định mối cân bằng vật chất có thể dựa và cơng suất của các thiết bịmáy móc, thơng số này được định rõ trên máy móc, thiết bị hoặc trong bảnthuyết minh công nghệ. Phá vỡ mối cân bằng vật chất sẽ dẫn đến những nguyênnhân gây hư hỏng máy móc, thiết bị sản xuất. Do vậy đối với các quá trình cơngnghệ sản xuất cần phải xác định thơng số này. Bởi vì mối cân bằng vật chất chophép xác định số lượng các chất sử dụng ở từng giai đoạn cơng nghệ sản xuất, ởtừng máy móc thiết bị. Hay nói cách khác, mối cân bằng vật chất cho phépchúng ta hiểu rõ số lượng các chất nguy hiểm cháy nằm trong mỗi máy móc,thiết bị ở từng cơng đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất. Đây là một thông sốquan trọng để đánh giá sự nguy hiểm cháy, nổ của một q trình cơng nghệ sảnxuất.
<i><b>Mối cân bằng nhiệt là mối cân bằng giữa số lượng nhiệt cần thiết cung cấp</b></i>
cho quá trình điều chế các chất và số lượng nhiệt thu được sau quá trình điều chế(nếu khơng tính đến sự mất mát trong q trình điều chế).
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Theo định luật bảo toàn năng lượng thì số lượng nhiệt cần thiết cung cấpcho q trình cơng nghệ Q<small>vào</small> phải bằng số lượng nhiệt thu được sau q trình đóQ<small>ra</small>. Phương trình tổng qt của mối cân bằng nhiệt có thể viết như sau:
Q<small>vào</small> = Q<small>ra</small>, kcal
Trong đó: Q<small>toả</small> - tổng số lượng nhiệt cần thiết cung cấp cho q trình cơngnghệ, Kcal;
Q<small>thu </small>- tổng số lượng nhiệt thu đựơc sau quá trình, Kcal;
Số lượng nhiệt cần thiết cung cấp cho q trình cơng nghệ (Q<small>toả</small>) baogồm nhiệt của các phản ứng hố học có toả nhiệt, nhiệt của các chất mang nhiệt,nhiệt của các quá trình vật lý, nhiệt đốt nóng từ bên ngồi …
Số lượng nhiệt thu được sau quá trình điều chế (Q<small>thu</small>) bao gồm số lượngnhiệt bị hấp thụ của các phản ứng hoá học thu nhiệt, nhiệt do các chất điều chếhấp thụ , nhiệt theo dòng chất thải,sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh…
Một số điểm cần lưu ý:
Mối cân bằng nhiệt là một thông số quan trọng của q trình cơng nghệ.Phá vỡ mơi cân bằng nhiệt sẽ dẫn đến những nguyên nhân gây hư hỏng máymóc, thiết bị và đường ống sản xuất. Do vậy đối với bất kỳ q trình cơng nghệnào cũng nhất thiết phải xác định mối cân bằng nhiệt. Mối cân bằng nhiệt xácđịnh từ thuyết minh cơng nghệ, nó cho phép giải thích cường độ của các qtrình trao đổi nhiệt ở từng giai đoạn công nghệ, chế độ nhiệt, hiệu ứng nhiệt củacác phản ứng hoá học, khả năng hoạt đông của các thiết bị và các dạng mất mátnhiệt …
Phá vỡ mối cân bằng nhiệt là một trong những nguyên nhân gây hư hỏngmáy móc, thiết bị và đường ống cơng nghệ.
<i><b>Phịng cháy q trình cơng nghệ sản xuất là việc sử dụng các biện pháp</b></i>
tổ chức và các giải pháp kỹ thuật nhằm phòng ngừa, hạn chế hoặc loại trừ nhữngyếu tố, điều kiện, nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ ở các máy móc, thiết bị vàtrong khu vực sản xuất, trường hợp xẩy ra cháy, nổ thì đảm bảo an toàn cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">người và các máy móc thiết bị, hạn chế đến mức thấp nhất quy mô và sự pháttriển của đám cháy, đồng thời tạo điều kiện chữa cháy kịp thời và có hiệu quả.
Từ khái niệm trên chúng ta thấy rằng, phòng cháy trong các q trìnhcơng nghệ sản xuất có 4 nội dung chính sau:
<i>Sử dụng các biện pháp tổ chức và các giải pháp kỹ thuật phòng ngừanhằm ngăn chặn không để xảy ra cháy, nổ.</i>
Các biện pháp tổ chức bao gồm: Xây dựng các quy chuẩn, tiêu chuẩn, nộiquy an tồn về phịng cháy, chữa cháy đối với từng loại quy trình sản xuất; xâydựng, tổ chức lực lượng phòng cháy, chữa cháy cơ sở của các phân xưởng sản xuất;tuyên truyền vận động cán bộ công nhân viên phòng cháy, chữa cháy; định kỳ tổchức kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy và chữa cháy.
Các giải pháp kỹ thuật đó là: Các giải pháp về quy hoạch, kết cấu xâydựng, bố trí trang thiết bị kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cho các ngơi nhà, cơngtrình, các cơ sở sản xuất; các giải pháp kỹ thuật nhằm chọn lựa các sơ đồ dâychuyền cơng nghệ ít hoặc khơng nguy hiểm cháy, nổ; giải pháp thay thế các chấtnguy hiểm cháy bằng các chất khơng cháy hoặc ít nguy hiểm cháy hơn; bố tríthích hợp các thiết bị công nghệ, sử dụng các thiết bị tự động điều chỉnh áp suất,nhiệt độ…để quá trình cơng nghệ đảm bảo an tồn khi hoạt động; các giải phápđảm bảo an tồn cho q trình vận hành, bảo dưỡng sửa chữa các máy móc, thiếtbị cơng nghệ sản xuất.
<i>Đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị máy móc, tài sản trong điềukiện cháy.</i>
Vấn đề này phải được giải quyết ngay từ khi thiết kế nhà sản xuất và cácdây chuyền công nghệ sản xuất. Cơ quan phòng cháy, chữa cháy phải thẩmduyệt về thiết kế và thiết bị an tồn phịng cháy, chữa cháy nhằm đảm bảokhoảng cách an tồn phịng cháy giữa các máy móc, thiết bị, các nhà sản xuất,giữa nhà sản xuất với các khu vực, cơng trình lân cận. Ngồi ra phải đảm bảophịng chống cháy lan, đảm bảo lối thốt nạn, an tồn về điện, chống sét, thơnggió, hút bụi, chống tụ khói cho nhà và cơng trình …
<i> Hạn chế đến mức thấp nhất quy mô và sự phát triển của đám cháy </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Đây là một nội dung rất quan trọng của công tác phịng cháy q trìnhcơng nghệ sản xuất. Muốn thực hiện được mục tiêu yêu cầu này cần hạn chế quymô và sự phát triển của đám cháy, bởi nếu để cháy lan thì thiệt hại do cháy gâyra ở các cơ sở sản xuất hết sức lớn. Muốn ngăn chặn không để cháy lan cần tiếnhành một số biện pháp:
+ Hạn chế diện tích mặt bằng sản xuất. Vấn đề này đã được tiêu chuẩnhoá, dựa vào hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ của các gian phòng và ngôi nhàtrong các cơ sở sản xuất mà xác định diện tích sàn tối đa cho phép của nhà sảnxuất và phân khoang cháy.
+ Hạn chế số lượng chất cháy cùng một thời gian tồn tại trên bề mặt diệntích sản xuất.
+ Thiết kế các bộ phận ngăn cháy (tường ngăn cháy, khoang ngăn cháy,màn ngăn cháy, van ngăn lửa …).
+ Xả sự cố chất lỏng, chất khí, sơ tán chất rắn khi có cháy xảy ra.
<i>Tạo điều kiện chữa cháy kịp thời và có hiệu quả.</i>
Khi tiến hành cơng tác phịng cháy ở các các q trình cơng nghệ sản xuấtphải tạo điều kiện cho việc chữa cháy kịp thời và hiệu quả, đây là một nội dungcủa công tác phịng cháy trong q trình cơng nghệ sản suất nhưng cũng làphương châm của cơng tác phịng cháy, chữa cháy. Muốn thực hiện tốt nội dungnày phải sử dụng tổng hợp các biện pháp. Những biện pháp này phải được tiếnhành ngay từ khi thẩm duyệt thiết kế quá trình cơng nghệ sản xuất. Chẳng hạnviệc bố trí dây chuyền công nghệ, thiết bị, đường ống sao cho hợp lý, nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho việc chữa cháy khi có cháy xảy ra. Hay việc giải thốtchất cháy khi sự cố, các điều kiện phục vụ chữa cháy như: nguồn nước chữacháy, đường cho xe chữa cháy hoạt động. Ngoài ra các cơ sở sản xuất tùy theoquy mơ và tính chất cần được trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động,các thiết bị thông tin liên lạc...
Trong q trình kiểm tra an tồn về phịng cháy và chữa cháy ở các cơ sởsản xuất ngoài việc phát hiện những sơ hở thiếu sót khơng đảm bảo an tồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">phịng cháy, chữa cháy cịn phải xem có những yếu tố nào làm cản trở cho cơngtác chữa cháy để tìm phương hướng khắc phục.
Phịng cháy trong các q trình cơng nghệ sản xuất là nội dung của cơngtác phịng cháy, chữa cháy nó liên quan đến cơng tác phịng cháy trong xâydựng, phịng cháy thiết bị điện... Đồng thời, nó có mối liên hệ mật thiết với cơngtác chữa cháy, do đó trong q trình tiến hành cơng tác phịng cháy trong cácq trình cơng nghệ sản xuất phải biết kết hợp chặt chẽ giữa cơng tác phịngcháy và chữa cháy, khơng được tách rời, cơng tác phịng cháy phải tạo điều kiệncho công tác chữa cháy và ngược lại.
<b>2.5. Một số khái niệm cơ bản phòng cháy thiết bị điện</b>
Điện năng là dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả cáclĩnh vực hoạt động kinh tế và đời sống của con người. Điện năng được sản xuấttrong các nhà máy điện. Căn cứ nguồn năng lượng sơ cấp dùng để sản xuất điệnnăng, các nhà máy điện được phân thành: Các nhà máy nhiệt điện, thủy điện vàđiện nguyên tử. Nguồn năng lượng sơ cấp dùng trong các nhà máy nhiệt điện lànhiên liệu hữu cơ (than, dầu, khí), trong các nhà máy thủy điện là sức nước,trong các nhà máy điện nguyên tử là năng lượng hạt nhân.
Ngoài các nhà máy nhiệt điện, thủy điện và điện ngun tử cịn có các nhàmáy điện sử dụng các dạng năng lượng sơ cấp khác (năng lượng sơ cấp là mặttrời, gió, địa nhiệt, thủy triều …). Cơng suất của các nhà máy điện này không lớn.
Phần điện của các nhà máy điện có các thiết bị chính, phụ. Các thiết bịchính là: Các máy phát điện đồng bộ, các hệ thống thanh góp, các thiết bị đóngcắt, các dao cách ly và các thiết bị tự dùng. Các thiết bị điện chính được dùng đểsản xuất và phân phối điện năng, đóng và cắt các mạch điện v.v… Các thiết bịphụ được sử dụng để thực hiện các chức năng đo lường, phát tín hiệu, bảo vệ, tựđộng v.v.
<i>Hệ thống điện gồm các nhà máy điện, các mạng điện và các hộ tiêu thụ</i>
điện, được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất,truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Hệ thống điện là một phần của hệthống năng lượng. Hệ thống năng lượng gồm có hệ thống điện và hệ thống nhiệt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i>Mạng điện là một tập hợp gồm các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường</i>
dây trên không và đường dây cáp. Mạng điện được dùng để truyền tải và phânphối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ. Đường dây truyền tải cóđiện áp lớn hơn 1 kV là đường dây điện cao áp. Đường dây có điện áp nhỏ hơn1kV là đường dây điện hạ áp.
Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện được thực hiện bằng các đườngdây truyền tải điện áp từ 110 kV trở lên.
Các trạm được sử dụng để biến đổi điện áp và phân phối điện năng. Trongcác trạm có máy biến áp, các thanh góp, các thiết bị đóng cắt và các thiết bị phụđể bảo vệ, tự động hóa và đo lường. Các trạm điện được dùng để liên kết cácmáy phát điện và các hộ tiêu thụ điện với các đường dây truyền tải điện, và cũngnhư để liên kết các phần riêng biệt của hệ thống điện.
<i>Thiết bị điện được hiểu là những thiết bị dùng trong sản xuất, chuyển đổi,</i>
phân phối, tiêu thụ năng lượng điện cũng như các khí cụ điện dùng để điềukhiển, kiểm tra, đo lường, chiếu sáng, thông tin liên lạc và điều độ sản xuất.
<i><b>Phòng cháy thiết bị điện là hệ thống các giải pháp kỹ thuật nhằm phòng</b></i>
ngừa cháy, nổ trong thiết kế, xây dựng, vận hành mạng điện, thiết bị tiêu thụđiện, trạm biến áp và các biện pháp bảo vệ chống sét và chống tĩnh điện cho nhàvà cơng trình.
Từ khái niệm trên cho thấy, phòng cháy các thiết bị điện có 2 nội dung cơ bảnsau:
<i>- Các biện pháp kỹ thuật nhằm phòng ngừa cháy, nổ trong thiết kế, xâydựng, vận hành mạng điện, thiết bị tiêu thụ điện, trạm biến áp, bao gồm: Các</i>
biện pháp đề phòng ngắn mạch, quá tải, đề phòng cháy, nổ do điện trở chuyểntiếp gây ra; lắp đặt các thiết bị bảo vệ bằng cầu chì, Áptơmát, rơle và các thiết bịtự động hóa phù hợp với cơng năng, tính chất, quy mơ, mơi trường tiêu thụ điện;các biện pháp phòng cháy mạng điện khi thiết kế, khi lắp đặt và vận hành; cácbiện pháp phòng cháy trạm biến áp khi xây dựng và vận hành; các biện phápphòng cháy các thiết bị điện động lực và chiếu sáng; các biện pháp phòng cháycác thiết bị điện bị đốt nóng, khi hàn điện; các biện pháp nối đất và nối trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">tính cho các thiết bị điện; các biện pháp loại trừ nguy hiểm cháy, nổ do phóngđiện, tĩnh điện: Nối đất các thiết bị, đường ống, máy móc…, giảm điện trở suấtvà điện trở bề mặt bằng cách tăng độ ẩm khơng khí hoặc sử dụng các chất chốngtĩnh điện; ion hóa khơng khí hay mơi trường một bộ phận phía trong thiết bị.
<i>- Bảo vệ chống sét cho nhà và cơng trình, bao gồm các biện pháp: Bảo vệ</i>
nhà và cơng trình chống sét đánh thẳng; bảo vệ nhà và cơng trình chống tácđộng lần thứ 2 của sét; bảo vệ nhà và cơng trình chống lưới điện cao thế.
Các biện pháp kỹ thuật nhằm phòng ngừa cháy, nổ trong thiết kế, xâydựng, vận hành mạng điện, thiết bị tiêu thụ điện, trạm biến áp và các biện phápbảo vệ chống sét cho nhà, cơng trình được quy định trong hệ thống quy chuẩn,quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành về trang bị thiết bị điện, vềthiết kế, lắp đặt thiết bị điện, về chống sét và tiếp đất cho nhà, cơng trình.
Phân tích các đám cháy xảy ra khi vận hành các thiết bị điện, nguyên nhânchủ yếu là do ngắn mạch trong các dây dẫn điện và thiết bị điện; các vật liệucháy để gần thiết bị điện khi làm việc lâu dài bị bốc cháy do quá tải điện của dâydẫn và các thiết bị điện; điện trở chuyển tiếp lớn ở các chỗ tiếp xúc; sự xuất hiệnđiện áp trên các kết cấu xây dựng và thiết bị cơng nghệ; bóng đèn điện, các phầnkim loại nóng đỏ của tóc đèn rơi xuống vật liệu dễ cháy…trong đó có trên 70%do hiện tượng ngắn mạch.
Chúng ta lần lượt nghiên cứu những nguyên nhân cơ bản gây cháy trongcác thiết bị điện.
2.5.1. Ngắn mạch
<i>Ngắn mạch là trạng thái sự cố trong hệ thống điện xảy ra khi các phachạm nhau (đối với mạng trung tính cách ly) hoặc các pha chạm nhau và chạmđất (đối với mạng trung tính trực tiếp nối đất). </i>
Nói cách khác, ngắn mạch là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổngtrở rất nhỏ có thể coi như bằng không.
<i> Nguyên nhân của ngắn mạch:</i>
Nguyên nhân chung và chủ yếu phát sinh ngắn mạch là do lớp cách điệncủa các phần dẫn điện bị phá hủy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Dây dẫn và dây cáp bị hỏng là do hậu quả của việc kéo căng quá mức chophép, uốn cong quá mức ở các chỗ nối của chúng với động cơ hay thiết bị điềukhiển v.v. Khi chất cách điện bị hỏng trong ruột dây dẫn, dây cáp xuất hiện dịngđiện rị, dịng điện này sau đó chuyển thành dịng điện ngắn mạch. Quá trìnhngắn mạch sinh ra các tia lửa điện; các hạt kim loại nóng đỏ có thể bắn vào mơitrường xung quanh phụ thuộc vào đặc tính hỏng hóc trong dây cáp.
Do nhiều dạng thiết bị điện không phải loại chống bụi, chống ẩm, bụi côngnghiệp (đặc biệt là bụi dẫn điện), trong mơi trường hóa học mạnh sẽ lọt vào trongvỏ của chúng, bám trên bề mặt vật liệu và phần cách điện. Những phần phát nóngcủa thiết bị điện khi ngừng hoạt động sẽ bị làm lạnh cho nên trên chúng thườnglắng đọng nước. Những nguyên nhân trên sẽ dẫn đến hỏng và làm ẩm quá mứcchất cách điện và gây ra dòng điện rò, cung lửa ngắn mạch, phóng điện ngắnmạch trong các cuộn dây cách điện bị hỏng và các phần dẫn điện khác.
Chất cách điện của thiết bị điện có thể bị hỏng do tác dụng của nhiệt độ caohay ngọn lửa trong thời gian cháy, do quá điện áp của sét đánh thẳng và sét cảmứng, do chuyển điện áp cao từ thiết bị cao hơn 1000 V sang thiết bị dưới 1000 V.
Ngắn mạch có thể do các đường dây tải điện trần trên không bị chập dướitác dụng của gió hay do vật kim loại văng lên đường đây. Do sai lầm của côngnhân khi thao tác, sửa chữa thiết bị điện.
<i> Biện pháp đề phòng ngắn mạch:</i>
Biện pháp đề phòng ngắn mạch có hiệu quả nhất là chọn, lắp đặt, vận hànhmạng điện, máy móc thiết bị đúng tiêu chuẩn, cấu tạo, loại, lớp cách điện củamáy móc, thiết bị, phương pháp đặt phải thích hợp với các thơng số định mứccủa mạng điện, (dòng điện, phụ tải, điện áp) điều kiện môi trường xung quanhvà yêu cầu tiêu chuẩn lắp đặt. Đặc biệt phải chấp hành nghiêm chỉnh việc theodõi, sửa chữa, tiếp nhận vận hành ở những nơi không an toàn. Ngoài ra, thiết bịđiện và mạng điện phải được bảo vệ. Mục đích bảo vệ mạng điện là khi cungcấp điện bị hỏng ở bấy kỳ dây dẫn nào phải sớm được cắt điện không để sự cốphát triển nguy hiểm. Thiết bị bảo vệ có hiệu quả lớn nhất là rơle và bộ ngắt tácđộng nhanh, áptômát và cầu chảy. Song việc bảo vệ này phải được đề phòng
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">chống tia lửa bắn vào môi trường xung quanh khi ngắn mạch trên lưới điện,trong máy móc, thiết bị gây cháy vật liệu cháy.
Trong các thiết bị điện hiện nay, khơng hạn chế được dịng điện lớn. Đểtăng điện trở nhân tạo của mạch và giảm dịng ngắn mạch trên các trạm điện lớncó máy biến áp lực, người ta đặt các bộ điện kháng đặc biệt, còn ở các mạngcung cấp và mạng phân phối thông thường người ta sử dụng một số dạng cầu chìcó tính chất hạn chế dịng điện.
2.5.2. Q tải
<i>Quá tải là trạng thái sự cố trong hệ thống điện, xảy ra khi trong các dâydẫn, máy móc và thiết bị xuất hiện dòng điện làm việc lớn hơn dòng điện chophép lâu dài theo tiêu chuẩn (hoặc nhà sản xuất cho).</i>
Tức là: I<small>lv</small> > I<small>cp</small> - dây dẫn quá tải hay I<small>lv</small> > I<small>đm</small> - thiệt bị, máy móc quá tải.
<i> Nguyên nhân xuất hiện quá tải:</i>
Nguyên nhân xuất hiện quá tải có thể do khi thiết kế tính tốn lựa chọn cácphần tử của lưới điện không đúng. Nếu tiết diện dây dẫn chọn nhỏ hơn quy định,khi đóng mạch điện của thiết bị tiêu thụ điện sẽ gây quá tải.
Quá tải có thể xuất hiện do mắc thêm các thiết bị tiêu thụ điện, các thiết bịnày khơng được tính tốn trên các dây dẫn của mạng khi thiết kế.
Trong các động cơ điện, sự quá tải xuất hiện khi tăng mômen trên trục, khiđứt 1 pha động cơ làm việc 2 pha, giảm điện áp của mạng cung cấp… Khi điệnáp trên mạng cung cấp giảm dòng điện trong các cuộn dây stato sẽ tăng.
<i>Biện pháp đề phòng quá tải:</i>
Để đề phòng quá tải và những hậu quả của nó, khi thiết kế phải chọn đúngtiết diện dây dẫn của mạng theo dòng điện cho phép (I<small>cp</small> ≥ I<small>lv</small>) đối với động cơđiện, máy móc và thiết bị điện (I<small>đm</small> ≥ I<small>lv</small>).
Trong quá trình vận hành các mạng điện, không mắc thêm thiết bị tiêu thụđiện nếu như khơng được tính tốn trong mạng. Khi vận hành máy móc và thiếtbị điện khơng đốt nóng chúng quá nhiệt độ cho phép.
Để bảo vệ thiết bị điện chống dòng điện quá tải hiện nay thường dùng bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">ngắt tự động, rơle nhiệt của bộ khởi động từ và cầu chì. Đây là những thiết bịbảo vệ có độ tin cậy cao.
2.5.3. Điện trở chuyển tiếp
<i>Điện trở chuyển tiếp là điện trở ở những chỗ chuyển tiếp của dòng điện từmột bề mặt tiếp xúc này sang bề mặt tiếp xúc khác qua diện tích tiếp xúc thực tếcủa chúng. Tại các điểm tiếp xúc sau một đơn vị thời gian sẽ tỏa ra lượng nhiệt,lượng nhiệt này tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện và điện trở củanhững điểm tiếp xúc thực tế. </i>
<i>Nguyên nhân sinh ra điện trở chuyển tiếp:</i>
Do sự co thắt ở những chỗ nối của dây dẫn khi dòng điện chuyển từ bề mặttiếp xúc này sang bề mặt tiếp xúc khác qua diện tích tiếp xúc thực tế, mật độdịng điện ở những chỗ đó đạt tới 10<small>7</small> A/cm<small>2</small>.
Do lực ép tại điểm tiếp xúc yếu;
Do vật liệu dẫn điện có tính dẫn điện kém;Do bề mặt tiếp xúc làm nhẵn kém.
<i>Biện pháp phòng cháy do điện trở chuyển tiếp gây ra:</i>
Tăng diện tích tiếp xúc thực tế. Muốn tăng diện tích tiếp xúc thực tế phảităng lực ép tại các điểm tiếp xúc. Trên thực tế để tăng lực ép ta thường sử dụngcác tiếp xúc đàn hồi bằng các lò xo thép đặc biệt;
Để nhiệt thoát ra khỏi các tiếp xúc và tỏa vào mơi trường xung quanh, cáctiếp xúc phải có bề mặt làm nguội đủ lớn. Đặc biệt phải theo dõi các chỗ nối củadây dẫn và nơi dẫn điện của thiết bị tiêu thụ điện;
Ở những nơi làm việc bị rung phải dùng các đai hãm. Tất cả các khớp nốiphải dễ quan sát và thường xuyên kiểm tra trong vận hành;
Để làm giảm ảnh hưởng của hiện tượng ơxy hóa ở nơi có điện trở tiếp xúc,tiếp xúc ngắt phải có cấu tạo sao cho khi ngắt, đóng kèm theo sự ma sát từ điểmnày sang điểm khác, lúc này lớp ơxít mỏng bị phá hủy, bề mặt tiếp xúc thực tếđược làm sạch;
Các tiếp xúc làm bằng đồng, mạ đồng để chống ơxy hóa phải được mạbằng lớp thiếc mỏng hoặc hợp kim thiếc chì vì lớp mạ này trong các mơi trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">ẩm, có khí và hơi hoạt động hóa học sẽ chống được ăn mòn.
<b>2.6. Một số khái niệm về phòng cháy trong xây dựng</b>
<i><b>- Phòng cháy trong xây dựng là hệ thống các giải pháp kỹ thuật về kết</b></i>
cấu và quy hoạch nhằm phòng ngừa, hạn chế sự lan truyền của đám cháy trongxây dựng, trong quá trình sử dụng nhà và cơng trình, bảo đảm thốt nạn an tồncho người khi có cháy và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động chữa cháy vàcứu người bị nạn.
Từ khái niệm trên cho thấy, phịng cháy trong xây dựng có 3 nhiệm vụ cơ bản sau:
<i>Các giải pháp kỹ thuật về kết cấu và quy hoạch nhằm phòng ngừa và hạnchế sự lan truyền của đám cháy trong xây dựng, trong q trình sử dụng nhà vàcơng trình, bao gồm:</i>
+ Phải duyệt quy hoạch địa điểm xây dựng, phân chia theo khu, lơ…;+ Hệ thống giao thơng, cấp nước;
+ Bố trí địa điểm hợp lý cho các đơn vị PCCC&CNCH; + Đảm bảo khoảng cách an tồn giữa nhà và cơng trình;
+ Đảm bảo các giải pháp kết cấu, cơng nghệ và thiết bị đúng quy định (sốtầng nhà, chiều dài giới hạn, diện tích xây dựng lớn nhất, quy mơ cơng trình,hạng nguy hiểm cháy, cháy nổ, bố trí cơng nghệ và thiết bị… phải tuân thủ đúngquy định);
+ Để hạn chế sự lan truyền của đám cháy, giới hạn chịu lửa của kết cấucơng trình phải được xác định căn cứ vào tính nguy hiểm cháy, nổ của quá trìnhsản xuất, bậc chịu lửa của nhà và cơng trình;
+ Sử dụng các bộ phận ngăn cháy bao gồm: Tường, vách ngăn cháy, sànngăn cháy, vùng ngăn cháy, khoang ngăn cháy; lỗ cửa và cửa ngăn cháy, vanngăn cháy.
<i> Các giải pháp kỹ thuật về kết cấu và quy hoạch nhằm đảm bảo thốt nạnan tồn cho người khi có cháy, bao gồm:</i>
+ Kết cấu cơng trình phải có giới hạn chịu lửa thích hợp bảo đảm duy trìđược khả năng chịu lực và che đỡ liên tục trong khoảng thời gian đủ cho mọingười thốt ra ngồi hoặc đến nơi ẩn nấp an toàn. Giới hạn chịu lửa đó phải
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">được xác định ở điều kiện khơng tính đến tác động của các phương tiện chữacháy lên đám cháy khi đang phát triển;
+ Kết cấu, quy hoạch lối đi và cửa thoát nạn phải đảm bảo kích thước vàsố lượng, đồng thời đảm bảo cho mọi người trong phịng, ngơi nhàthốt ra an tồn, khơng bị khói, bụi che phủ, trong thời gian cầnthiết để sơ tán khi xảy ra cháy;
+ Kết cấu, bố trí lối thoát nạn và đường thoát nạn phải đảmbảo đi lại thuận tiện cho mọi người;
+ Có hệ thống biển báo, chỉ dẫn lối thoát nạn ra khỏi nhàhoặc đến nơi ản nấp an toàn.;
+ Hệ thống chiếu sáng sự cố;+ Hệ thống thơng gió, thốt khói;
+ Giải pháp kết cấu, quy hoạch chỗ ẩn nấp, gian, phòng bảovệ tập thể khi có cháy.
<i> Các giải pháp kỹ thuật về kết cấu và quy hoạch nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho các hoạt động chữa cháy và cứu người bị nạn, bao gồm:</i>
+ Buồng, thang an toàn;
+ Thang chữa cháy ngoài nhà;+ Cửa sự cố;
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><i><b>- Phòng cháy trong đầu tư xây dựng là tổ hợp các giải pháp về tổ chức</b></i>
và kỹ thuật trên cơ sở tuân thủ các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật vềphòng cháy và chữa cháy ngay trong giai đoạn lập dự án đầu tư và thiết kế cơngtrình nhằm ngăn chặn sự xuất hiện và lan truyền cháy, bảo đảm thốt nạn antồn và tạo điều kiện cho việc dập tắt đám cháy có hiệu quả.
<i><b>- Hệ thống bảo vệ chống cháy bao gồm: Hệ thống bảo vệ chống nhiễm</b></i>
khói, hệ thống họng nước chữa cháy bên trong, hệ thống cấp nước chữa cháyngoài nhà, các hệ thống chữa cháy tự động, hệ thống báo cháy và âm thanh côngcộng, hệ thống đèn chiếu sáng sự cố và đèn chỉ dẫn thoát nạn, thang máy chữacháy, phương tiện cứu nạn cứu hộ, giải pháp kết cấu, giải pháp thốt nạn, giảipháp ngăn khói, ngăn cháy lan.
<i><b>- Nhà: Cơng trình xây dựng có chức năng chính là bảo vệ, che chắn cho</b></i>
người hoặc vật chứa bên trong; thơng thường được bao che một phần hoặc tồnbộ và được xây dựng ở một vị trí cố định. Nhà bao gồm nhà dân dụng (nhà ở,nhà chung cư, nhà công cộng, nhà hỗn hợp) và nhà công nghiệp.
<i><b>- Nhà chung cư: Nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu</b></i>
thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống cơng trình hạtầng sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chungcư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mụcđích sử dụng hỗn hợp để ở và kinh doanh.
<i><b>- Nhà hỗn hợp là nhà có nhiều cơng năng sử dụng khác nhau (ví dụ: một</b></i>
nhà được thiết kế sử dụng làm văn phịng, dịch vụ thương mại, ở và hoạt độngcơng cộng là nhà hỗn hợp). Một nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo cơngnăng xác định, có tổng diện tích khu vực dùng cho một công năng khác (ngoạitrừ công năng để ở), mang tính phụ trợ cho cơng năng chính, khơng lớn hơn 10% diện tích sàn của tầng bố trí cơng năng khác đó thì khơng coi là nhà hỗn hợp.
<i><b>- Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của</b></i>
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết địnhvị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặtnước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giaothơng, thuỷ lợi, năng lượng và các cơng trình khác.
<i><b>- Cấu kiện xây dựng là những sản phẩm của vật liệu xây dựng tự nhiên hay</b></i>
nhân tạo khi lắp ghép lại sẽ hợp thành một kết cấu cơng trình.
Cấu kiện xây dựng được đặc trưng bằng tính chịu lửa và tính nguy hiểmcháy.
Tính chịu lửa của một cấu kiện được thể hiện bằng giới hạn chịu lửa của cấukiện đó. Tính nguy hiểm cháy của một cấu kiện được đặc trưng bằng cấp nguyhiểm cháy của nó. Theo tính nguy hiểm cháy, cấu kiện xây dựng được phânthành 4 cấp:
+ K0 (khơng nguy hiểm cháy);+ K1 (ít nguy hiểm cháy);
+ K2 (nguy hiểm cháy vừa phải);+ K3 (nguy hiểm cháy).
Cấp nguy hiểm cháy của cấu kiện xây dựng được xác định bằng thửnghiệm theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành hoặc tương đương.
Cho phép xác định cấp nguy hiểm cháy của cấu kiện mà không cần thửnghiệm như sau:
+ Xếp vào cấp K0, nếu cấu kiện được chế tạo chỉ từ vật liệu không cháy;+ Xếp vào cấp K1, nếu bề mặt ngoài của cấu kiện được cấu tạo từ vật liệucó đồng thời các chỉ tiêu kỹ thuật về cháy không nguy hiểm hơn Ch1, BC1,SK1;
+ Xếp vào cấp K2, nếu bề mặt ngoài của cấu kiện được cấu tạo từ vật liệucó đồng thời các chỉ tiêu kỹ thuật về cháy không nguy hiểm hơn Ch2, BC2,SK2;
+ Xếp vào cấp K3, nếu bề mặt ngoài của cấu kiện được cấu tạo chỉ từ cácvật liệu có một trong các chỉ tiêu kỹ thuật về cháy là Ch3, BC3, SK3.
<i><b>- Tính chịu lửa của cấu kiện xây dựng là sự bảo tồn khả năng chịu lực,</b></i>
ngăn cách và khả năng chống lại sự lan truyền của ngọn lửa. Cấu kiện xây dựngmất khả năng chịu lực biểu hiện như bị sụp đổ hoặc biến dạng quá mức cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">phép khiến cấu kiện không thể tiếp tục làm việc.
Cấu kiện xây dựng mất khả năng ngăn cách và khả năng chống lại sự lan truyềncủa ngọn lửa được đánh giá bởi hai dấu hiệu sau:
+ Nhiệt độ ở bề mặt không bị trực tiếp nung nóng đạt giá trị giới hạn màkhi vượt qua giá trị giới hạn đó sẽ gây ra sự phát triển đám cháy ở các phòng lâncận.
+ Ở cấu kiện có khe hở, vết nứt mà qua đó sản phẩm cháy hoặc ngọn lửacó thể lọt qua sang phịng bên cạnh.
Bề mặt cấu kiện khơng bị trực tiếp nung nóng đạt các giá trị nhiệt độ giớihạn chứng tỏ cấu kiện mất khả năng cách nhiệt, còn khi có khe hở, vết nứt ở cấukiện chứng tỏ cấu kiện mất độ kín.
Khả năng ngăn cách của cấu kiện có thể bị mất do các mối nối bị phá hủy, nhấtlà đối với cấu kiện của nhà lắp ghép. Khi mối nối bị phá hủy có thể gây biếndạng hoặc sụp đổ cấu kiện.
<i><b>- Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng được xác định bằng khoảng</b></i>
thời gian (tính bằng phút) kể từ khi bắt đầu thử chịu lửa theo chế độ nhiệt tiêuchuẩn cho đến khi xuất hiện một hoặc một số dấu hiệu nối tiếp nhau của cáctrạng thái giới hạn được quy định đối với cấu kiện đã cho như sau:
- Mất khả năng chịu lực (khả năng chịu lực được ký hiệu bằng chữ R);- Mất tính tồn vẹn (tính tồn vẹn được ký hiệu bằng chữ E);
- Mất khả năng cách nhiệt (khả năng cách nhiệt được ký hiệu bằng chữ I).Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng được xác định bằng thử nghiệmchịu lửa theo các tiêu chuẩn. Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng có thể xácđịnh bằng tính tốn theo tiêu chuẩn thiết kế chịu lửa được áp dụng.
Giới hạn chịu lửa yêu cầu của các cấu kiện xây dựng cụ thể được quy định trongcác Quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại cơng trình. Giới hạn chịu lửa yêu cầu củacấu kiện xây dựng được ký hiệu bằng REI, EI, RE hoặc R kèm theo các chỉ sốtương ứng về thời gian chịu tác động của lửa tính bằng phút.
Ví dụ: Cấu kiện có giới hạn chịu lửa yêu cầu là REI120 nghĩa là cấu kiện phảiduy trì được đồng thời cả ba khả năng: chịu lực, toàn vẹn và cách nhiệt trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">khoảng thời gian chịu tác động của lửa là 120 phút; Cấu kiện có giới hạn chịulửa yêu cầu là R60, thì cấu kiện chỉ phải duy trì khả năng chịu lực trong thờigian 60 phút, không yêu cầu về khả năng cách nhiệt và tính tồn vẹn.
Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng theo thiết kế được gọi là giới hạnchịu lửa thực tế, ký hiệu là G<small>tt</small>, còn giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựngđược xác định theo tiêu chuẩn gọi là giới hạn chịu lửa cần thiết, ký hiệu là G<small>ct</small>.
Điều kiện an toàn về giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng như sau:
<b>Gtt Gct </b>
<i><b>- Tính chịu lửa của nhà, cơng trình là khả năng của nhà, cơng trình chống</b></i>
lại sự phá hủy trong điều kiện cháy.
Căn cứ vào tính chịu lửa của nhà, cơng trình, ở Việt Nam, nhà, cơng trìnhđược chia thành 5 bậc chịu lửa, I, II, III, IV, V theo mức độ giảm dần về khảnăng chống lại sự phá hủy trong điều kiện cháy.
Mỗi bậc chịu lửa phù hợp với một tổ hợp cấu kiện xây dựng chủ yếu cónhững giá trị nhất định về giới hạn chịu lửa và nhóm cháy.
<i><b>- Bậc chịu lửa là mức độ chịu lửa của nhà, cơng trình được xác định bởi</b></i>
giới hạn chịu lửa và nhóm cháy của các kết cấu xây dựng chính ở ngơi nhà, cơngtrình đó.
Bậc chịu lửa của ngơi nhà, cơng trình được xác định theo giới hạn chịu lửacủa các cấu kiện xây dựng chủ yếu của nó, thể hiện ở Bảng 2. Bậc chịu lửa củanhà, công trình được phân thành bậc chịu lửa thực tế, ký hiệu là B<small>tt</small> và bậc chịulửa cần thiết, ký hiệu là B<small>ct</small>.
Bậc chịu lửa thực tế được xác định bởi các chỉ số thấp nhất về giới hạnchịu lửa và mức độ cháy của các cấu kiện xây dựng chủ yếu của nhà và cơngtrình. Việc tăng thêm giới hạn chịu lửa của một vài cấu kiện xây dựng không thểxem như đã nâng bậc chịu lửa của ngôi nhà hay cơng trình.
Bậc chịu lửa cần thiết là mức độ thấp nhất của nhà, cơng trình chống lại sựphá hủy trong điều kiện cháy nhằm đáp ứng các yêu cầu nhất định về an toàncháy và sự bền vững của ngơi nhà hay cơng trình theo u cầu tiêu chuẩn.
Bậc chịu lửa thực tế của ngơi nhà hay cơng trình không phụ thuộc vào công
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">dụng và sự nguy hiểm cháy, nổ của công nghệ sản xuất bố trí trong ngơi nhà haycơng trình đó. Căn cứ vào các thơng số đặc trưng cho tính chịu lửa của kết cấuxây dựng, bậc chịu lửa thực tế của nhà, cơng trình được xác định theo phụ lục FQCVN06:2021/BXD.
Bậc chịu lửa cần thiết của nhà, cơng trình được tiêu chuẩn hóa (quy địnhsẵn trong tiêu chuẩn) và phụ thuộc vào cơng dụng, hạng sản xuất, thể tích, sốtầng, diện tích khoang ngăn cháy, việc bố trí hệ thống chữa cháy tự động.
Điều kiện an toàn về bậc chịu lửa của nhà, cơng trình được đảm bảo nếu
<i><b>- Thốt nạn: là q trình tự di chuyển có tổ chức của người ra bên ngồi</b></i>
từ các gian phịng, nơi các yếu tố nguy hiểm của đám cháy có thể tác động lênhọ. Thốt nạn cịn là sự di chuyển khơng tự chủ của nhóm người ít có khả năngvận động, do các nhân viên phục vụ thực hiện. Thoát nạn được thực hiện theocác đường thoát nạn qua các lối ra thoát nạn.
<i><b>- Cứu nạn: là sự di chuyển cưỡng bức của người ra bên ngoài khi họ bị các</b></i>
yếu tố nguy hiểm của đám cháy tác động hoặc khi xuất hiện nguy cơ trực tiếpcủa các tác động đó. Cứu nạn được thực hiện một cách tự chủ với sự trợ giúpcủa lực lượng chữa cháy hoặc nhân viên được huấn luyện chuyên nghiệp, baogồm cả việc sử dụng các phương tiện cứu hộ, qua các lối ra thoát nạn và lối rakhẩn cấp.
<i><b>- Đường thoát nạn: là một đường di chuyển liên tục và không bị chặn từ</b></i>
một điểm bất kỳ trong nhà hoặc cơng trình đến lối ra bên ngồi. Các đường thốtnạn phải được chiếu sáng và chỉ dẫn phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩnTCVN 3890: 2009 – Phương tiện Phòng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình –trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.
<i><b>- Lối thoát nạn: là phần mặt phẳng giới hạn trùng với mặt ngoài của lỗ mở</b></i>
ở các bức tường của nhà, đảm bảo chiều rộng và chiều cao thông thủy tối thiểu,mà trong trường hợp xảy ra cháy, qua đó con người có thể di chuyển sang khơnggian an tồn hơn hoặc sang khơng gian ngồi nhà.
<b>3. Đặc điểm cơng tác phịng cháy</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Cơng tác phịng cháy là một nội dung, lĩnh vực cụ thể trong các mặt côngtác nghiệp vụ của Công an nhân dân. Do vậy, q trình thực hiện cơng tác phịngcháy mang những đặc điểm cơ bản sau:
<i>Cơng tác phòng cháy được thực hiện bởi chủ thể theo quy định của phápluật, trong đó vai trị chủ cơng, nịng cốt là lực lượng Cảnh sát phòng cháy,chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.</i>
Theo quy định tại Điều 58 Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001, chủthể quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy bao gồm: Chính phủ, BộCơng an, các bộ, cơ quan ngang bộ và Uỷ ban nhân dân các cấp.
Phòng cháy, chữa cháy thuộc lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, theođó, Bộ Cơng an được Chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện và chịu trách nhiệmtrước Chính phủ trong lĩnh vực quản lý nhà về phòng cháy và chữa cháy. Cơquan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháythuộc Bộ Cơng an là lực lượng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứuhộ.
Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về phòng cháy và chữacháy thì lực lượng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phải ápdụng đồng bộ các biện pháp cơng tác, trong đó cơng tác phịng cháy là một nộidung trọng tâm được quan tâm và chú trọng. Q trình thực hiện các mặt cơngtác phịng cháy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứuhộ chính là q trình thực hiện cơng tác phịng ngừa cháy, nổ. Chính vì vậy, lựclượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã không ngừngnghiên cứu, đổi mới về nội dung, phương pháp và biện pháp tiến hành nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt cơng tác phịng cháy.
Căn cứ theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phịng cháy vàchữa cháy năm 2013 thì lực lượng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn,cứu hộ có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tham mưu, đề xuất với cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các quyđịnh của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy;
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật; hướng dẫn xây dựng phongtrào tồn dân tham gia hoạt động phịng cháy và chữa cháy; huấn luyện, bồidưỡng nghiệp vụ, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy;
- Thực hiện các biện pháp phòng cháy; thẩm định, phê duyệt thiết kế vànghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy; chữa cháy kịp thời, hiệu quả;
- Xây dựng lực lượng phòng cháy và chữa cháy; trang bị và quản lýphương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy;
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnhvực phòng cháy và chữa cháy; kiểm tra, kiểm định kỹ thuật và chứng nhận phùhợp đối với phương tiện, thiết bị, hàng có u cầu nghiêm ngặt về phịng cháyvà chữa cháy theo quy định;
- Kiểm tra, thanh tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng cháy vàchữa cháy; cấp giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm về cháy, nổ theo quyđịnh;
- Thực hiện một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật về tổchức điều tra hình sự;
- Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Ngồi ra, Luật phịng cháy và chữa cháy quy định: Chủ thể thực hiện cơngtác phịng cháy và chữa cháy là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ giađình.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình là người chịu tráchnhiệm tổ chức hoạt động và thường xuyên kiểm tra phòng cháy và chữa cháytrong phạm vi trách nhiệm của mình.
<i>Đối tượng của cơng tác phịng cháy rất đa dạng, phức tạp.</i>
Do đặc điểm và yêu cầu về phòng ngừa cháy, nổ trong hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt xã hội tại các cơ sở, khu dân cư, phương tiệngiao thơng cơ giới có những u cầu cụ thể khác nhau nên trong các văn bảnquy phạm pháp luật về phòng cháy và chữa cháy đã phân loại đối tượng thuộcdiện quản lý về phòng cháy và chữa cháy; dự án, cơng trình, phương tiện giaothơng cơ giới thuộc diện thẩm duyệt, thiết kế về phòng cháy và chữa cháy và
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">phương tiện phòng cháy và chữa cháy thuộc diện kiểm định.
Các đối tượng có sự phát triển rất đa dạng và ln có xu hướng ứng dụngcác thành tựu của khoa học và cơng nghệ vào q trình sản xuất, kinh doanh,dịch vụ; phát triển đi đôi với mở rộng quy mô, linh hoạt trong phương thức sảnxuất, kinh doanh làm xuất hiện những yêu cầu mới trong việc bảo đảm an tồnvề phịng cháy cũng như trong chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn.
Sự phát triển của đối tượng cùng với đặc điểm và tính chất đa dạng, phứctạp của nó là yếu tố tác động chủ yếu đến việc sử dụng các hình thức và biệnpháp tác động của các chủ thể có thẩm quyền.
<i>Phạm vi điều chỉnh, nội dung, biện pháp tiến hành cơng tác phịng cháy cósự thay đổi trước biến động về kinh tế, văn hoá - xã hội của đất nước, yêu cầunghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộtrong từng giai đoạn.</i>
Cơng tác phịng cháy là một khâu quan trọng nhằm phòng ngừa, hạn chế sốvụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra. Quá trình tiến hành phải gắn với việc thựchiện chính sách phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của đất nước trong từng giaiđoạn. Đồng thời, làm tốt công tác này có ý nghĩa rất quan trọng đóng góp vàoviệc phát triển kinh tế cũng như giữ gìn an ninh, trật tự của lực lượng Công annhân dân. Do vậy, Nhà nước và các cơ quan chức năng cần căn cứ vào tình hình,đặc điểm của đất nước, tình hình thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, vănhố - xã hội; tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian; tìnhhình, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của từng loại hình cơ sở; căn cứ vào yêu cầunhiệm vụ chính trị, yêu cầu bảo đảm an ninh, trật tự trong từng thời kỳ để xácđịnh phạm vi các đối tượng thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy; dựán, cơng trình, phương tiện giao thơng cơ giới thuộc diện thẩm duyệt thiết kế vềphịng cháy và chữa cháy; phương tiện phòng cháy và chữa cháy thuộc diệnkiểm định…bảo đảm phù hợp.
Thực tiễn trong quá trình thực hiện cơng tác phịng cháy trong những nămqua cũng đã cho thấy những điều đó. Mỗi thời kỳ khác nhau phạm vi, đối tượng,nội dung tiến hành công tác phịng cháy đều có sự điều chỉnh phù hợp với tình
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><i>- Cơng khai về chủ thể tiến hành; công khai về sắc phục, cấp bậc hàm, tên</i>
gọi, số hiệu của cán bộ, chiến sỹ thực hiện nhiệm vụ; công khai địa chỉ cụ thể vềtrụ sở, nơi làm việc để tiếp dân giải quyết các thủ tục hành chính, các vấn đềphát sinh trong quá trình thực hiện các quy định về phịng cháy và chữa cháy;
<b>- Công khai về phương tiện, thiết bị kỹ thuật, hệ thống hồ sơ, sổ sách…</b>
trong quá trình thực hiện công tác.
<b>- Công khai về nội dung, quy trình, thủ tục, biện pháp tiến hành và kết quả</b>
giải quyết những vấn đề có liên quan trong hoạt động phịng cháy và chữa cháy;
<b>- Cơng khai về cơ sở pháp lý tiến hành: Hệ thống văn bản pháp luật quy</b>
định việc tổ chức tiến hành thực hiện từng khâu, từng nội dung trong hoạt độngphòng cháy và chữa cháy;
<b>- Hoạt động kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về phịng cháy</b>
và chữa cháy phải có kế hoạch, được cấp trên có thẩm quyền phê duyệt. Qtrình thực hiện phải đúng trình tự, thủ tục, tuyệt đối khơng thực hiện theo quanđiểm cá nhân.
Bên cạnh đó, cơng tác phịng cháy là một trong các mặt cơng tác quantrọng mà Bộ Công an giao cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy vàcứu nạn, cứu hộ đảm nhận nên cơng tác này thể hiện tính nghiệp vụ Cơng an sâusắc: Kết quả cơng tác phịng cháy sẽ cung cấp những thơng tin, tài liệu về phịngcháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của từng loại hình cơ sở, khu dân cư, hộ giađình, phương tiện giao thông cơ giới phục vụ công tác điều tra cơ bản; xâydựng, sử dụng cộng tác viên bí mật; phục vụ công tác lập, đăng ký hồ sơ nghiệpvụ của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ…Mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">khác thông qua công tác phòng cháy phát hiện các điều kiện, khả năng phát sinhnguy cơ cháy, nổ, các hành vi vi phạm từ đó có biện pháp ngăn chặn, đấu tranhkịp thời. Hơn nữa, tính nghiệp vụ trong cơng tác phịng cháy còn thể hiện trongnhận thức thực hiện quy định và việc vận dụng linh hoạt các quy định trong xửlý từng tình huống cụ thể phát sinh trong thực tiễn của cán bộ, chiến sỹ thuộclực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ nhằm chủ độngphòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phịng cháy vàchữa cháy.
<i>Cơng tác phịng cháy được tiến hành theo địa giới hành chính và trên cơsở phân công, phân cấp giữa các đơn vị trong lực lượng Cảnh sát phòng cháy,chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.</i>
Lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là một bộphận của lực lượng vũ trang, được tổ chức từ Trung ương đến địa phương do BộCông an quản lý, chỉ đạo. Ở Trung ương có Cục Cảnh sát phịng cháy, chữacháy và cứu nạn, cứu hộ, tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều cólực lượng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ các địa phương.Q trình thực hiện cơng tác phịng cháy được tiến hành theo địa giới hànhchính cấp xã; cấp huyện và cấp tỉnh. Căn cứ theo quy mơ, tính chất loại hình cơsở và trên địa bàn địa giới hành chính được phân cơng, lực lượng Cảnh sátphịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thực hiện các mặt công tác phòngcháy theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao. Mặt khác, trong từng giai đoạn,thời kỳ, lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đều thammưu lãnh đạo Bộ Công an ban hành quy định về phân cấp trong thực hiện cơngtác phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phù hợp với tình hình thực tiễn.Ví dụ như: Để thực hiện triển khai nhiệm vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy vàcứu nạn, cứu hộ theo mơ hình tổ chức mới của Bộ Cơng an, ngày 09/11/2018Cục Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã tham mưu cho BộCông an ban hành Quyết định số 2835/BCA-C07 về Hướng dẫn phân cấp mộtsố vấn đề trong cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Qua đó,bảo đảm đồng bộ, thống nhất trong chỉ đạo điều hành cơng tác phịng cháy, chữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">cháy và cứu nạn, cứu hộ từ Bộ đến Công an các địa phương; không chồng chéochức năng, nhiệm vụ giữa các đơn vị trong lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữacháy và cứu nạn, cứu hộ…
Bên cạnh đó, tại địa phương, các Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy vàcứu nạn, cứu hộ cũng đã tham mưu cho Giám đốc Công an cấp tỉnh ban hànhquy định phân cấp trong phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Trong đó,quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Phòng Cảnh sát phịng cháy, chữa và cứunạn, cứu hộ Cơng an cấp tỉnh; Đội Cảnh sát phòng cháy, chữa và cứu nạn, cứuhộ Công an cấp huyện và Công an cấp xã (các xã có bố trí Cơng an chính quy)trong thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa và cứu nạn, cứu hộ.
Việc phân công, phân cấp trong thực hiện các mặt cơng tác phịng cháygiữa các đơn vị trong lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn,cứu hộ có ý nghĩa rất quan trọng. Tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xãhội, tình hình cháy nổ các loại hình cơ sở mà có sự phân cơng, phân cấp trongthực hiện các mặt cơng tác phịng cháy cho phù hợp, bên cạnh đó, phải bám sátchủ trương, chỉ đạo của cơ quan cấp trên để tạo nên sự thống nhất trong tồn lựclượng. Sự phân cơng, phân cấp không hợp lý dẫn đến sự chồng chéo trong tổchức thực hiện các mặt cơng tác phịng cháy. Ngược lại, nếu việc tổ chức chỉđạo, phân công, phân cấp được thống nhất và phù hợp với tình hình thực tiễncủa mỗi địa phương thì việc thực hiện các mặt cơng tác phịng cháy sẽ đạt đượcchất lượng, hiệu quả cao, góp phần ngăn chặn, hạn chế cháy, nổ xảy ra. Qua đó,thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của mỗi địa phương trong cảnước.
Những đặc điểm nêu trên đòi hỏi lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữacháy và cứu nạn, cứu hộ khi tiến hành cơng tác phịng cháy cần phải nắm vững,vận dụng đúng các quy định của pháp luật, yêu cầu nghiệp vụ của ngành Côngan để phát huy hiệu quả, khai thác tốt những đặc điểm, ưu thế của các mặt cơngtác phịng cháy nhằm chủ động phịng ngừa, hạn chế cháy, nổ xảy ra, phát hiệnvà xử lý kịp thời các hành vi vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy;nắm vững chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được phân công, thường xuyên bám
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">sát yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn; chú ý cải tiến lề lối làm việc, nội dung, phươngpháp tiến hành, giảm thủ tục hành chính. Đồng thời, lực lượng Cảnh sát phòngcháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cũng phải chủ động phối hợp với các cấp,ngành, lực lượng có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác, góp phần nângcao hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy.
<b>4. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong cơng tác phịng cháy4.1. Ngun tắc trong cơng tác phịng cháy</b>
Trước hết, có thể hiểu ngun tắc phòng cháy và chữa cháy là những quanđiểm, tư tưởng chỉ đạo, làm nền tảng cơ bản và có tính bắt buộc chung đối vớiquả trình tổ chức cơng tác phòng cháy và chữa cháy.
Theo Điều 4 Luật phòng cháy và chữa cháy đã đề ra các nguyên tắc chiphối tồn bộ hoạt động phịng cháy và chữa cháy. Theo đó, việc thực hiện cácmặt cơng tác phịng cháy của các chủ thể có thẩm quyền cũng phải quán triệtquan điểm và thực hiện các nguyên tắc này, cụ thể như sau:
<i>- Huy động sức mạnh tổng hợp của tồn dân tham gia hoạt động phịngcháy và chữa cháy.</i>
Phịng cháy và chữa cháy là hoạt động mang tính xã hội rộng lớn, có liênquan trực tiếp đến các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Vì vậy phải coiđây là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cơ sở,gia đình và mỗi cá nhân.
Giải quyết các yêu cầu về phòng ngừa cháy, nổ cũng như chủ động tổ chứcdập tắt đám cháy đòi hỏi phải tập trung nhiều lực lượng, phương tiện, sử dụngnguồn kinh phí lớn v.v… nên cần thiết phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cáccấp, các ngành và phát huy mọi nguồn lực của xã hội.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứunạn, cứu hội đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ và phát huy vai trị của các cấpchính quyền, các bộ, ngành từ trung ương đến địa phương; sự kết hợp giữa lựclượng chuyên nghiệp với lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữacháy cơ sở và phòng cháy, chữa cháy chuyên ngành.
Quán triệt quan điểm nguyên tắc “Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">dân tham gia hoạt động phịng cháy và chữa cháy” trong cơng tác phịng cháy cụthể như sau:
Trong cơng tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện các mặt cơng tác phịng cháyphải biết huy động mọi nguồn lực (nhân lực, trí lực, vật lực, tài lực…) bảo đảmcác yêu cầu phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi toàn quốc, từng địaphương, từng cơ sở, khu dân cư v.v…
Phải huy động sức mạnh cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước và cả cộng đồng để giải quyết các yêu cầu,nhiệm vụ phòng cháy (công tác tuyên truyền, xây dựng lực lượng tại chỗ, phịngngừa cháy, nổ, chữa cháy v.v…).
Cơng tác phịng cháy là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ và trách nhiệmcủa mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sinh sống và làm việc trên lãnhthổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
<i> - Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phịng ngừa là chính;phải tích cực và chủ động phịng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháyxảy ra và thiệt hại do cháy gây ra.</i>
Bản chất của hoạt động phòng cháy là phòng ngừa cháy, nổ, là việc ápdụng tổng hợp các giải pháp, biện pháp về tổ chức và kỹ thuật nhằm hạn chế,loại trừ các nguyên nhân và điều kiện gây cháy, với mục đích cao nhất là chủđộng loại trừ nguy cơ phát sinh cháy, nổ.
Phịng ngừa cháy, nổ cịn có ý nghĩa bảo đảm các điều kiện cho công tácchữa cháy được chủ động, kịp thời cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan vànhanh chóng dập tắt đám cháy, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy gâyra.
Phòng ngừa cháy, nổ là yếu tố quyết định hiệu quả công tác phịng cháy,chữa cháy vì nếu để xảy ra cháy tức là đã gây ra thiệt hại, thậm chí thiệt hại lớnvề người và tài sản. Tuy nhiên, giữa phòng cháy và chữa cháy là hai nhiệm vụkhông thể tách rời nhau, chúng ln có mối quan hệ mật thiết. Mục đích phải đạtđược là khơng để cháy xảy ra, nên ý thức phịng cháy phải ln được đề cao, cácbiện pháp phòng cháy phải được thực hiện nghiêm ngặt trong cơ quan, tổ chức,
</div>