Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

hoạt động kiểm tra của công an phường p được thực hiện theo thủ tục hành chính nào tại sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.71 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TƯ PHÁP</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC</b>

<b>BÀI TẬP NHĨM</b>

Mơn: Luật Hành chínhViệt Nam

<b>Lớp: N01-TL1Nhóm: 02</b>

<b>Đề: 02</b>

Hà Nội, 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<b>A. Mở đầu...tr 1B. Nội dung...tr 1</b>

<b>1. Hoạt động lập biên bản về hành vi của gia đình ơng H của Ban quản lýchung cư có là hoạt động quản lý hành chính nhà nước khơng? Tại sao?</b>

1.1. Căn cứ pháp lý...tr 21.2. Phân tích...tr 2

<b>2. Hoạt động kiểm tra của Cơng an phường P được thực hiện theo thủ tụchành chính nào? Tại sao?</b>

2.1. Căn cứ pháp lý...tr 32.2. Phân tích...tr 3

<b>3. Phân tích cấu thành vi phạm hành chính của gia đình ơng H?</b>

3.1. Căn cứ pháp lý...tr 53.2. Phân tích...tr 5

<b>4. Theo quy định của pháp luật, gây ồn ào, huyên náo tại khu dân cư trongkhoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau bịphạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Hãy xácđịnh hình thức, mức xử phạt với gia đình ơng H? Nêu căn cứ pháp lý?</b>

4.1. Căn cứ pháp lý...tr 64.2. Phân tích...tr 6

<b>5. Phân tích hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nướctrong vụ việc nêu trên?</b>

5.1. Căn cứ pháp lý...tr 85.2. Phân tích...tr 8

<b>C. Kết luận...tr 9Tài liệu tham khảo...tr 10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. MỞ ĐẦU</b>

<i>Là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lýhành chính nhà nước<small>1</small>, Luật Hành chính giữ vai trị tiên quyết trong việc hồn</i>

<i>thiện hoạt động chấp hành - điều hành của Nhà nước. Khơng khó để bắt gặp các</i>

quy phạm pháp luật hành chính trong cuộc sống hàng ngày. Thực tế ngày nay,hiện trạng hát karaoke gây ồn ào vào đêm khuya tại những khu chung cư đanglà một vấn đề đáng lưu tâm. Mặc cho đã có nội quy khu chung cư, cơ quan cóthẩm quyền cũng đã áp dụng những biện pháp mạnh và những chế tài xử phạtnghiêm khắc, tình trạng này vẫn có dấu hiệu tiếp diễn. Bản thân người thực hiệnhành vi này cũng chưa nhận thức được mức độ ảnh hưởng của hành vi đối vớitrật tự chung cũng như sinh hoạt của dân cư sinh sống xung quanh, cịn có phầnxem nhẹ, thờ ơ đối với chế tài xử phạt khiến cho tình trạng ngày càng phức tạp.Từ những kiến thức đã được học về Luật Hành chính nhóm 02 đã áp dụng đểgiải quyết vấn đề thực tiễn được nêu ở đề bài như dưới đây.

<b>B. NỘI DUNG</b>

Đề bài:

<b>Gia đình ơng H cư trú tại một khu chung cư trên địa bàn phường P, quậnBĐ, nhiều lần hát Karaoke gây ồn ào vào đêm khuya. Ban quản lý chungcư đã lập biên bản về hành vi của gia đình ơng H và gia đình cam kếtkhơng vi phạm. Tuy nhiên, gia đình ơng H vẫn tiếp tục thực hiện hành vinên cư dân đã phản ánh với Công An phường P. Ngày 20/11/2023 Công anphường P đến kiểm tra và xác định gia đình ơng H đang hát Karaoke lúchơn 12h đêm</b>

1. Hoạt động lập biên bản về hành vi của gia đình ơng H của Ban quản lý chungcư có là hoạt động quản lý hành chính nhà nước khơng? Tại sao? (2 điểm)

2. Hoạt động kiểm tra của Công an phường P được thực hiện theo thủ tục hànhchính nào? Tại sao? (2 điểm)

3. Phân tích cấu thành vi phạm hành chính của gia đình ông H? (2 điểm)

4. Theo quy định của pháp luật, gây ồn ào, huyên náo tại khu dân cư trongkhoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau bịphạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Hãy xác địnhhình thức, mức xử phạt với gia đình ơng H? Nêu căn cứ pháp lý? (2 điểm)

<small>1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, 2021, tr 9.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5. Phân tích hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước trong vụviệc nêu trên?

Trả lời các yêu cầu trên:

<b>1. Hoạt động lập biên bản về hành vi của gia đình ơng H của Ban quản lýchung cư có là hoạt động quản lý hành chính nhà nước không? Tại sao?</b>

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp là quản lý hành chính nhànước. Có thể hiểu, quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động củaNhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhànước, có nội dung là đảm bảo chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quanquyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thườngxun cơng cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa - xã hội và hành chính - chính trị.Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hànhnhà nước.<small>2</small>

Tính chất chấp hành thể hiện ở mục đích quản lý hành chính nhà nước làđảm bảo việc thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của cơ quan quyềnlực nhà nước. Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước đều được tiến hànhtrên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật. Tính chất điều hành của quản lýhành chính nhà nước thể hiện ở chỗ để đảm bảo cho các văn bản pháp luật củacác cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thể quản lýhành chính nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đốivới đối tượng quản lý thuộc quyền.

Các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước là các cơ quan nhà nước(chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ nhà nước có thẩmquyền, các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chínhnhà nước trong một số trường hợp cụ thể, sử dụng quyền lực nhà nước để tổchức và điều khiển hoạt động của các đối tượng quản lý.

<small>2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, 2022, tr 14.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Khách thể của quản lý hành chính nhà nước là trật tự quản lý hànhchính, tức là trật tự quản lý trong lĩnh vực chấp hành – hành chính.

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được đặt dưới sự giám sát củacơ quan quyền lực nhà nước nhưng vẫn mang tính chủ động, sáng tạo; được thểhiện qua việc đề ra các chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp với các chủ thểkhác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức tốt nhất để hoàn thànhnhiệm vụ trên cơ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể.

Theo đó, có thể thấy rằng, hoạt động lập biên bản về hành vi của giađình ơng H của Ban quản lý chung cư không phải là hoạt động quản lý hànhchính nhà nước bởi những lý do sau:

<i><b>Thứ nhất, hành vi của gia đình ơng H đã làm mất trật tự khu chung cư,</b></i>

làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của các cá nhân sinh hoạt tại chung cư, là hành vi

<i>bị nghiêm cấm tại Khoản 1 Điều 2 Phụ lục 01 về mẫu nội quy quản lý, sử dụng</i>

<i>nhà chung cư ban hành kèm theo Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 15 tháng02 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, tuy nhiên hành vi lập biên bản được</i>

thực hiện bởi ban quản lý chung cư đưa ra cho gia đình ơng H dựa trên cơ sởnhững điều lệ được thỏa thuận tự nguyện trong nội quy của khu chung cư chứkhông phải được thực hiện bởi các chủ thể nhân danh Nhà nước để thực hiện

<i>quyền lực nhà nước. Căn cứ theo các điều từ Điều 38 đến Điều 54 Chương 2</i>

<i>Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2022) quy định vềthẩm quyền xử lý vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả</i>

thì Ban quản lý chung cư không phải là chủ thể được quy định hoặc được giaoquyền xử phạt để thực hiện việc xử lý vi phạm hành chính. Việc lập biên bản xửlý vi phạm hành chính của Ban quản lý chung cư u cầu bên gia đình ơng Hcam kết khơng tái phạm trên tinh thần tự nguyện được thực hiện căn cứ theonhững quy định trong nội quy của khu chung cư để đảm bảo việc bảo vệ trật tựkhu chung cư.

<i><b>Thứ hai, mặc dù cũng là một hoạt động mang tính chấp hành - điều</b></i>

hành. Tuy nhiên, khác với hoạt động quản lý nhà nước (tính chất chấp hành củahoạt động này thể hiện qua việc tuân thủ, bảo đảm thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật do cơ quan quyền lực ban hành), hành vi này được thực hiệndựa trên các thỏa thuận và nội quy (không phải các văn bản quy phạm pháp luật

<i>được Nhà nước thừa nhận căn cứ theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm</i>

<i>pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) của khu chung cư nên tính chấp</i>

hành - điều hành ở đây thể hiện qua việc chấp hành nội quy do chung cư banhành, khơng mang tính bắt buộc phải thi hành được đảm bảo bằng quyền lựcnhà nước.

<b>2. Hoạt động kiểm tra của Công an phường P được thực hiện theo thủ tụchành chính nào? Tại sao?</b>

<b>2.1. Căn cứ pháp lý</b>

 Nghị định 63/2010/NĐ – CP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Từ đó, có thể hiểu, Thủ tục hành chính là cách tổ chức thực hiện hoạt</i>

<i>động quản lý hành chính nhà nước theo đó cơ quan, cán bộ, công chức thựchiện nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định củapháp luật trong q trình giải quyết các cơng việc của quản lý hành chính nhànước.<small>4</small></i>

Thẩm quyền về hoạt động kiểm tra của Công an Phường P được căn cứ

<i>theo Khoản 6 Điều 9 Pháp lệnh Công an xã số 06/2008/PL – UBTVQH12 ngày</i>

21 tháng 11 năm 2008 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.

Thủ tục hành chính có thể được chia thành nhiều nhóm khác nhau dựatheo những căn cứ khác nhau. Căn cứ vào những điều trên, có thể thấy rằng, đểphân loại việc xử phạt của công an là loại thủ tục hành chính nào, ta sẽ dựa vàocác căn cứ:

<i><b>a. Căn cứ vào mục đích của thủ tục</b></i>

Thủ tục hành chính có thể chia thành thủ tục ban hành văn bản quy phạmpháp luật và thủ tục giải quyết cơng việc cụ thể.

Theo đó, hành vi kiểm tra của Công an phường P không phải là một thủtục hành chính mà thơng qua đó làm phát sinh các văn bản quy phạm pháp luậtmới. Mà hành vi kiểm tra này của Công an phường P được thực hiện theo thủtục giải quyết các công việc cụ thể bởi 2 lí do:

(1) Đây là hành vi liên quan trực tiếp đến những quyền lợi của cư dânxung quanh và cũng liên quan đến nghĩa vụ mà gia đình ơng H phải thực hiện;

(2) Hành vi này giúp cho hoạt động quản lý tại chung cư trở nên hiệu quảhơn.

<i><b>b. Căn cứ vào tính chất cơng việc được tiến hành theo thủ tục hành chính</b></i>

Thủ tục hành chính có thể chia thành hai loại: Thủ tục hành chính nội bộvà thủ tục hành chính liên hệ.

Theo đó, hành vi kiểm tra của Công an Phường P không phải là thủ tụchành chính nội bộ bởi đây khơng phải hoạt động quản lý trong nội bộ các cơquan nhà nước, mục đích hành vi kiểm tra này khơng hướng đến việc tổ chức vàthực hiện quyền lực nhà nước, hoạt động này cũng không gắn với vấn đề về tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

Hành vi kiểm tra của Công an phường P được thực hiện theo thủ tục hànhchính liên hệ bởi:

<small>3 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ – CP.</small>

<small>4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, 2022, tr 153.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

(1) Đây là hành vi nhằm giải quyết hành vi hát karaoke vào ban đêm củagia đình ơng H bởi hành vi này đã làm ảnh hưởng đến lợi ích của của nhữngngười sống tại khu chung cư đó;

(2) Chủ thể thực hiện thủ tục là cơng an phường P cịn chủ thể tham giathủ tục là gia đình ơng H, là một chủ thể thường;

(3) Qua hành vi kiểm tra này, người dân cũng có thể đánh giá thái độ,năng lực của chính quyền.

<b>3. Phân tích cấu thành vi phạm hành chính của gia đình ơng H?3.1. Căn cứ pháp lý</b>

 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2022). Nghị định 144/2021/NĐ – CP.

 Thông tư số 02/2016/TT-BXD.

<b>3.2. Phân tích</b>

<i>Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi,</i>

<i>bổ sung năm 2022): “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chứcthực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phảilà tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hànhchính.”</i>

Một vi phạm hành chính được cầu thành từ 4 yếu tố: mặt khách quan, mặtchủ quan, chủ thể và khách thể

<i><b>a. Mặt khách quan</b></i>

Hành vi vi phạm hành chính: gia đình ơng H hát karaoke vào đêmkhuya. Hành vi này đã làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ chung cư xungquanh.

Thời gian thực hiện hành vi phạm: ban đêm, là khoảng thời gian mà mọingười quanh chung cư đang nghỉ ngơi thì gia đình ơng H lại hát karaoke, làmảnh hưởng đến sinh hoạt của những người sinh sống xung quanh.

Địa điểm: Khu chung cư nơi gia đình ông H sinh sống

Tổng thể của 3 yếu tố trên tạo thành mặt khách quan của vi phạm hànhchính của gia đình ơng H một cách đầy đủ nhất, là hành vi bị nghiêm cấm tại

<i>Điểm a, b Khoản 1 Điều 8 Nghị định 144/2021/NĐ – CP ngày 31 tháng 12 năm2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực anninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy, chữacháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình</i>

<i><b>b. Mặt chủ quan</b></i>

Dấu hiệu lỗi:

<i><b>Thứ nhất, tại thời điểm khi ban quản lý chung cư lập biên bản xử phạt</b></i>

về hành vi gây mất trật tự khu chung cư của gia đình ơng H, gia đình ơng H đãcam kết sẽ không tái phạm nữa. Điều này cho thấy gia đình ơng H có đầy đủnăng lực hành vi và đã có ý thức về hành vi vi phạm của mình, hiểu hành vi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mình là hành vi làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, đến sinh hoạt củamọi người sống tại khu chung cư, là hành vi bị nghiêm cấm.

<i><b>Thứ hai, dù đã có ý thức về hành vi của mình, gia đình ơng H vẫn tiếp</b></i>

tục thực hiện hành vi đó của mình cho thấy rằng gia đình ơng H cố tình thựchiện hành vi vi phạm của mình, lặp lại nhiều lần.

Căn cứ vào những lập luận trên, có thể thấy rằng hành vi của gia đìnhơng H được thực hiện với lỗi cố ý, gia đình ơng tuy nhận thức được về hành vihát karaoke vào ban đêm của mình là hành vi vi phạm nhưng vẫn cố tình thựchiện, mặc cho đã có những cam kết với Ban quản lý khu chung cư.

<i><b>c. Chủ thể</b></i>

Một chủ thể được coi là chủ thể của vi phạm hành chính khi chủ thể đóphải có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định pháp luật hànhchính.<small>5</small>

Gia đình ơng H, sau nhiều lần vi phạm (nhiều lần hát karaoke vào banđêm), đã bị ban quản lý khu chung cư lập biên bản về hành vi vi phạm và yêucầu cam kết khơng tái phạm. Điều đó cho thấy gia đình ông H có đầy đủ nănglực chịu trách nhiệm hành chính thơng qua hoạt động lập biên bản với ban quảnlý khu chung cư, đồng thời cũng đã có những nhận thức đầy đủ về hành vi củamình là vi phạm.

Do đó, có thể thấy gia đình ơng H là một chủ thể của vi phạm hànhchính với đầy đủ năng lực hành vi hành chính và năng lực pháp luật hành chính

<b>d. Khách thể</b>

<i>Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư số</i>

<i>02/2016/TT-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về</i>

mẫu nội quy quản lý, sử dụng nhà chung cư, có thể thấy hành vi của ơng H đãgây mất trật tự, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ chung cư xung quanh

<i>gia đình ơng H, là hành vi bị nghiêm cấm trong Thông tư số 02/2016/TT-BXD.</i>

<b>4. Theo quy định của pháp luật, gây ồn ào, huyên náo tại khu dân cư trongkhoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm saubị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Hãyxác định hình thức, mức xử phạt với gia đình ơng H? Nêu căn cứ pháp lý?</b>

<b>4.1. Căn cứ pháp lý</b>

 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2022)

 Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018)

 Luật Đất đai 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) Luật Hôn nhân và Gia đình 2014

 Nghị định 144/2021/NĐ-CP

<small>5 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, 2022, tr 341.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4.2. Phân tích</b>

<i>Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định:</i>

<i><b>Điều 8 . Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung</b></i>

<i>1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đốivới một trong những hành vi sau đây:</i>

<i>a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi côngcộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngàyhôm sau;</i>

<i>b) Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của cơ sở khám bệnh,chữa bệnh, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy địnhphải giữ yên tĩnh chung;</i>

<i>c) Bán hàng ăn uống, giải khát quá giờ quy định của Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.</i>

<i>2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi dùngloa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ độngở nơi công cộng mà không được phép của các cơ quan có thẩm quyền.</i>

<i>3. Hình thức xử phạt bổ sung:</i>

<i>Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạmquy định tại khoản 2 Điều này.</i>

<i>Từ “nơi công cộng” trong khoản 2 Điều 8 Nghị định 144/2021/NĐ-CP</i>

khơng được giải thích rõ ràng. Theo từ điển, từ “cơng cộng” có ý nghĩa để chỉthuộc tính thuộc về mọi người hoặc để phục vụ chung cho mọi người trong xãhội của một sự vật, hiện tượng trong cuộc sống và đồng thời, thông qua một số

<i>quy định khác nhau trong các văn bản quy phạm pháp luật như tại khoản 7 điều</i>

<i>2 Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá có giải thích: “Địa điểm công cộng lànơi phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người” nên có thể hiểu rằng nơi cơng</i>

cộng là nơi dùng để phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người, mọi người cóthể dễ dàng tiếp cận được nơi này và là nơi diễn ra các hoạt động chung củanhiều người.

<i>Đồng thời tại khoản 2 điều này cũng quy định rằng phải sử dụng các</i>

phương tiện vi phạm hành chính để cổ động tại nơi cơng cộng thì mới được xử

<i>phạt theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 144/2021/NĐ-CP đồng thời áp dụng hìnhthức xử phạt quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.</i>

Tuy nhiên, hành vi của gia đình ơng H theo các tình tiết trong bài thìkhơng hề mang thuộc tính “để cổ vũ” ở trong đó nên có thể thấy rằng hành vi

<i>của gia đình ơng H chỉ có thể bị xử phạt theo khoản 1 Điều 8 của nghị định trên.</i>

Theo đó, đối với hành vi của gia đình ơng H có thể xử phạt với 2 hình thức làphạt cảnh cáo và phạt tiền.

<i>Căn cứ theo Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ</i>

<i>sung năm 2022), hình thức xử phạt cảnh cáo được áp dụng đối với hành vi vi</i>

<i>phạm “không nghiêm trọng”, “có tình tiết giảm nhẹ” và “được quy định theo</i>

<i>pháp luật”. Tuy nhiên, đối với hành vi của gia đình ông H, có thể thấy rằng</i>

hành vi này là một hành vi được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần, cho dù đã lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

biên bản và cam kết khơng vi phạm nhưng gia đình ơng H vẫn tiếp tục vi phạm.Đây là tình tiết tăng nặng đối với hành vi của gia đình ơng H, do đó, khơng thểphạt cảnh cáo đối với hành vi của gia đình ơng bởi khơng có đủ các yếu tố để có

<i>thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo căn cứ theo khoản 1 Điều 10 Luật Xử lý</i>

<i>vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2022).</i>

<i>Dựa vào những lập luận trên, căn cứ theo khoản 1 Điều 8 Nghị định</i>

<i>144/2021/NĐ-CP hình thức xử phạt có thể áp dụng đối với gia đình ơng H là</i>

hình thức phạt tiền.

<i>Nghị định 144/2021/NĐ-CP cũng có quy định: “Hộ gia đình, hộ kinh</i>

doanh cá thể đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật vi phạm các quyđịnh của Nghịịnh này bị xử phạt như đối với cá nhân”. Hiện nay, chưa có địnhnghĩa cụ thể về khái niệm hộ gia đình. Tuy nhiên, thơng qua các quy định của

<i>các Luật khác như khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 (sửa đổi, bổ sung năm</i>

<i>2018) và khoản 2 điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 có thể hiểu rằng: </i>Hộgia đình là tập hợp những người có quan hệ huyết thống, hơn nhân, nuôi dưỡng,đang sống chung và cùng đăng ký thường trú hoặc tạm trú tại một chỗ ở hợppháp. Căn cứ theo điều này, có thể thấy gia đình ơng H trong tình huống trênđược coi là một hộ gia đình khi xử lý vi phạm hành chính. Cũng bởi vậy, gia

<i>đình ơng H sẽ bị xử phạt tương ứng với các quy định của Nghị định</i>

<i>CP đối với cá nhân theo khoản 4 Điều 4 Nghị định CP.</i>

<i>144/2021/NĐ-Căn cứ theo khoản 4 Điều 23 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa</i>

<i>đổi, bổ sung năm 2022), mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành</i>

chính là mức trung bình của khung tiền phạt đối với hành vi đó và đồng thời,mức xử phạt đó cx có thể bị tăng nặng nếu có các tình tiết tăng nặng nhưngkhông được phép quá mức tối đa. Theo đề bài, có thể thấy, hành vi của ơng H làhành vi được lặp lại nhiều lần, đã bị Ban quản lý chung cư lập biên bản về hànhvi này và gia đình ơng H đã cam kết khơng tái phạm. Tuy nhiên, sau khi bị lậpbiên bản, gia đình ông H vẫn tiếp tục thực hiện hành vi này. Đây là tình tiết “vi

<i>phạm hành chính nhiều lần” tại khoản 6 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính</i>

<i>2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2022). Cũng căn cứ tại điểm b, khoản 1 điều 10Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2022), đây là tình</i>

tiết tăng nặng làm tăng mức xử phạt đối với gia đình ơng H. Và mức xử phạt cóthể đưa ra ở đây là từ trên 750.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Mức xử phạt nàyvừa có tính răn đe đối với gia đình ơng H, vừa giúp người dân xung quanh ýthức hơn về hành vi này.

<i>Căn cứ theo Điều 57 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ</i>

<i>sung năm 2022), dựa vào mức xử phạt do nhóm đưa ra phía trên, mức xử phạt</i>

trên đối với gia đình ơng H khơng thể được xử phạt vi phạm hành chính khơnglập biên bản và phải lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính bởi mức xử phạttrên đã trên 500.000 đồng.

</div>

×