<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
NGUYEN TRUNG HIẾU
QUAN TRI, SAN XUẤT NOI DUNG SO TREN BAO NHÂN DAN
<small>Hà Nội - Năm 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
TRƯỜNG DAI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI & NHÂN VAN
NGUYEN TRUNG HIẾU
LUẬN VAN THAC SĨ CHUYEN NGANH: BAO CHÍ HOCMã số: 8320101.01
Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng
TS. Nguyễn Sơn Minh PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ
<small>Hà Nội - Năm 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
LỜI CAM ĐOAN
Tơi là Nguyễn Trung Hiếu, tác giả của khóa luận tốt nghiệp “QUẢNTRI, SAN XUẤT NOI DUNG SO TREN BAO NHÂN DÂN”. Cơng trình
nghiên cứu do tơi và Tiến sĩ Nguyễn Sơn Minh - Giám đốc Trung tâm Truyền
<small>thông giáo dục (Văn phòng Bộ Giáo dục và Dao tạo) thực hiện.</small>
Tôi xin cam đoan việc phát triển đề tài và các số liệu, những phân tích,
<small>nhận xét, nghiên cứu, đánh giá trình bày trong luận văn này là hồn tồn trung</small>
thực và khách quan, chưa từng được công bố dưới bat cứ hình thức nào.
<small>Tác giả</small>
Nguyễn Trung Hiếu
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
LOI CAM ON
Lời đầu tiên, tôi xin được bay tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ, giảng viên
của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc đối với Tiến
sĩ Nguyễn Sơn Minh - Giám đốc Trung tâm Truyền thơng giáo dục (Văn
phịng Bộ Giáo dục và Đào tạo) người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo hồn
<small>thành nghiên cứu khoa học này.</small>
Đồng thời, tơi cũng xin cam ơn ông Lê Quốc Minh - Ủy viên Ban Chấp
<small>hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIH, Phó Trưởng Ban</small>
Tuyên giáo Trung ương, Tổng biên tập báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo
Việt Nam và các Lãnh đạo, tập thé Phóng viên, Biên tập viên các Ban, Phong
của báo Nhân Dân, trung tâm Truyền hình Nhân Dân đã hết sức hỗ trợ và
giúp đỡ, cung cấp tài liệu và những ý kiến nhận xét, đánh giá về đề tài của
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG QUAN
TRI, SAN XUẤT NỘI DUNG SỐ...--5- 5c 55s se csecsesseseesersesse 14
1.2 Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với q trình
<small>hiện đại hố báo chí Việt Nam ...-- 2c 2213122111125 118111551 EE22x£2 19</small>
TIỂU KET CHƯNG ...--- 5< s°s< se s£SseSseExsevseessevseessessee 27
Chương 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG QUAN TRI, SAN XUẤT NOI
DUNG SO TREN BAO NHÂN DAN ...--e--s<ccssccsscsseerseerssesse 282.1 Giới thiệu chung về báo Nhân Dân ...- 2-2-2 2 s+x+£xerxrxered 282.2 Hoạt động quản tri, sản xuất nội dung số trên báo Nhân Dan... 31
2.3 Khảo sát các nội dung số trên Báo Nhân Dân và phân tích số liệu khảo
<small>sát từ ngày 01/06/2021 — 30/11/20211...--- 2 2 2+E++£++E++Ex+rxerxerxeres 55</small>
TIỂU KET CHƯNG 2... << << << << SE se se sesese 77Chương 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG HOAT ĐỘNG QUAN TRI, SAN
XUAT NOI DUNG SO CUA BAO NHAN DAN GIAI DOAN HIEN NAY 78
3.1 Các giải pháp tăng cường hiệu quả cho hoạt động quản trị, san xuất các
nội dung số trên Báo Nhân Dân...--- 2 + +E+E2EE2EE2EE2EEEEEerkrrkervee 78
3.2 Một số khuyến nghị xây dựng chính sách và chiến lược phát triển báo
chí đa nền tang cho tồ soạn Báo Nhân Dân...---¿- 5z 5+5csze: 85TIỂU KET CHƯNG 3 unsssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssnsssssssesses 89
950000005757 ... 90TÀI LIEU THAM KHẢO ...- 2 5° s2 ©s£ ss£ss£sssessesssessessee 92
<small>PHU LUỤỤC... -- 5< << 9 9.0... 0 0. 0000009600080960896 97</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
DANH MỤC CAC BANG BIEU, HÌNH
Bang 2.1 Mơ tả quy trình và thao tác phối hợp sử dụng thiết bi sử dụng nên
tảng 3G/4G LTE, Wifi trong sản xuất chương trình truyền hình ... 54Bang 2.2 Thống kê số lượng tin, bài, phóng sự...phát sóng trên các nền tang
số tại Báo Nhân Dân ...- -- c6 SE SE SEEEEEESESEEEEEESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEkrkrkrrrrr 55Bảng 2.3 Thống kê lượt xem, theo dõi, thich...cac nội dung số trên các nền
<small>tảng tại Báo Nhân Dan ...- - - G1111 911 ng rưy 56</small>
Bang 2.4 Một số chương trình nồi bật ...---2- 2 2 2 2+£++£++zxerxerxeres 58
Hình 2.1 Hình ảnh mơ tả luồng công việc chung của Nhân Dân điện tử... 4]Hình 2.2 Cơng đăng nhập tài khoản của phóng viên...--- 4]Hình 2.3 Khu vực phóng viên viết bài chỉ tiẾt...--- 2-2 5 s+cxczxecsz 42Hình 2.4 Một clip thời sự trên hệ thống...---¿- 2 2 2 2£++£++£xerxerxered 43Hình 2.5 Bài viết sau khi đăng tải lên hệ thống quản trị...--- --- 43
Hình 2.6 Tổng quan hệ thống CMS của Nhân Dân điện tử... 41Hình 2.7 Luéng quản trị, sản xuất tác phẩm...--2- 2-2 2 szx+zszzs+zz 51Hình 2.8 Luồng đăng ký sản Xuất ...---2¿©5-©52+E22E22EE2EE2EEEEEerkerkerkrree 51Hình 2.9 Luồng duyệt kịch bản...----2- 5-5 5 2E£+E2EE2EE2EE£EEEEEerkerkerkerex 52Hình 2.10 Luồng duyệt tác phẩm...--- ¿22+ 2+E2+EE+EE2EE2EESEEerEerxerkeree 52Hình 2.11 Tác phẩm áp dụng nhiều hình thức thơng tin...---- 63
Hình 2.12 Bài viết áp dụng nhiều ...- ¿2-52 2+E£+E£+EE+EE+EEerxerxerkeres 65</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển và bùng nỗ của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ trên mọi phương diện của các lĩnh vực, ngành nghề. Tại
lĩnh vực báo chí — truyền thơng, sự tác động này là vô cùng sâu, rộng va cụthé, khiến nhiều mặt của hoạt động báo chí thay đổi, tạo ra những khơng giangiao tiếp hoàn toàn mới. Dễ nhận thấy, những phát triển từ nền tảng như phầncứng (thiết bị thu phát, truyền dẫn, lưu trữ...) đến phần mềm (các ứng dụng,nên tảng chia sẻ, mạng xã hội...) đã thúc đây nhiều mơ hình truyền thơng mớira đời, thay đơi cách tiếp nhận thông tin của độc giả. Nhờ vậy, thu hút sốlượng công chúng lớn tham gia, trao đổi và luận bàn về mọi vấn đề của xã
hội. Môi trường truyền thông “số” cũng làm thay đổi cách thức giao tiếp giữa
các cá nhân và tổ chức theo hướng cởi mở, minh bạch và đa chiều.
Nhìn nhận tơng quan, trên phương diện tồn cầu, việc “chun đổi số”
truyền thơng mở ra sự tương tác xã hội ở mức độ chưa từng có, khi có thé
truyền tải ý kiến của mọi cá nhân, từ bất kỳ đâu, không giới hạn về khoảng
cách địa lý tới một hoặc nhiều cộng đồng. Từ đó, các thông điệp mang đến
ảnh hưởng thực tế vào đời sống các cá nhân hay tác động vào quá trình raquyết định, triển khai, điều chỉnh chính sách của các cơ quan, tô chức. Các cánhân trong xã hội, theo chiều ngược lại, cũng được hưởng lợi từ những cuộc
thảo luận trên các nền tảng trực tuyến, mạng xã hội,...khi những nguyện vọng
của cá nhân, tập thể được lắng nghe, đáp ứng.
Như vậy, khi nhu cầu, thói quen của người xem thay đổi thì lĩnh vực
báo chí tồn cầu cũng vi thế chuyển minh. Từ “số hóa” tới “chuyên đổi số”,
tồn bộ hoạt động của lĩnh vực báo chí tồn cầu bao gom sản xuất, quản tri tớixuất bản... đang ngày càng thay đổi để thích ứng và đón dau thói quen, xu
<small>hướng của độc giả.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">
<small>99 éC</small>
Từ q trình “số hóa”, “chuyền đổi số” dé tiếp cận các hình thức truyền
<small>thơng mới mà các tờ báo, kênh tòa soạn lâu đời như Washington Post, Wall</small>
Street Journal, New York Times... cũng đã thay đối cách thức quản trị, quytrình vận hành tịa soạn, từ đó tạo nên một hệ thong phù hợp hon.
Tại Việt Nam, các mô hình truyền thơng truyền thống như báo in, báo
điện tử, các kênh truyền hình... đều thấy rõ được sự cạnh tranh của các mơ
hình, hình thức truyền thơng mới trong việc cung cấp thông tin tới khán giả.
Khi các mạng thơng tin với nhiều tính năng mới ngày càng được cải tiễn, trở
nên vượt trội so với báo chí truyền thống ở nhiều góc độ, thì thách thức nàyxuất hiện là điều tất yêu. Thực tế, câu chuyện mang màu đối lập giữa các mơhình báo chí truyền thống và “báo chí số” cho đến nay đã chuyển hướng vàkhơng cịn q nhiều gay gắt khi báo chí truyền thống đã chun mình, thích
nghi và ngày một nhanh chóng kết hợp dé tận dụng những lợi thế từ hoạt
động “chuyên đổi số” này và biến những thách thức này trở thành sự tương hỗ
trong quá trình hoạt động là điều tất yêu cần thúc đây, như các đơn vị báo chí
quốc tế đã áp dụng.
Tựu chung lại, việc thay đơi và thích ứng với nhu cầu thơng tin xã hội
của các tòa soạn là một hoạt động hợp lý và tất yếu. Vì vậy, bên cạnh việc “36
hóa” nội dung thi các tòa soạn còn cần điều chỉnh về tổng thé như bộ máy
hoạt động, cách thức quản lý và các bộ phận “phía sau” để có sự tương thíchvới phần nội dung, vốn đã được chú ý và đây mạnh chun đổi, từ đó hướng
đến một cơ sở hồn thiện và đồng bộ. Việc quy trình hóa q trình “chuyểnđổi số” này cũng yêu cầu những điều kiện nhất định. Các tờ báo hàng đầu trênthé giới, với nguồn lực và kinh nghiệm của minh cũng mat khơng ít thời gianvà thử nghiệm dé có thé tim ra hướng đi hợp lý cho quá trình thay đổi của
<small>Là một đơn vị báo Đảng đặc thù, báo Nhân Dân luôn là một trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
những kênh thông tin chính thống quan trọng nhất của Đảng và Nhà nước
Việt Nam, với các sản phẩm có nội dung được sàng lọc rất chặt chẽ. Đứng
trước xu thế hiện đại hoá các phương tiện truyền thông đại chúng và đổi mớicách thức, nội dung truyền tải, báo Nhân Dân có sứ mạng trọng yếu trong
việc đưa những thông tin quan trọng nhất, chính thống nhất đến với cơngchúng trong và ngồi nước. Vì vậy, để khơng nằm ngồi xu hướng và quy luậtphát triển dé rồi trở nên lạc hậu, tòa soạn cũng đã có những bước đi rất kịpthời dé bắt kip xu thế mới. Hoạt động thay đổi, điều chỉnh quy trình sản xuấtnội dung số tại tịa soạn báo Nhân Dân trong những năm gần đây đặc biệtđược quan tâm triển khai với các phương án phù hợp, nhằm bảo đảm quátrình này đạt được hiệu quả thực chất, rõ rệt. Trong q trình bàn luận, chia sẻ
thơng tin trên các mơ hình, mạng truyền thơng mới, báo Nhân Dân đã có
những bước thay đổi, chuyển mình rất lớn trong cả mơ hình hoạt động vàcách thức truyền thơng. Chính nhờ sự tác động qua lại đó, cách thức, quy
trình quản trị tịa soạn, tổ chức sản xuất tác phâm của các nhà báo đã có nhiều
thay đơi khi trở nên đa chiều, phong phú và đa dang hơn trong cả nội dung và
<small>loại hình.</small>
Dé cơng tác quản trị, sản xuất nội dung số của tòa soạn được nâng caovà ngày một hoàn thiện hơn; đồng thời thực hiện tốt hoạt động thông tin, đáp
ứng nhu cầu của độc giả, tác giả đã lựa chọn dé tai “QUAN TRI, SANXUẤT NOI DUNG SO TREN BAO NHÂN DAN?” làm đề tài nghiên cứu.
Qua đó, đóng góp ý kiến, góp phần nâng cao hoạt động điều chỉnh đồng bộtrong cả khâu quản tri và san xuất nội dung cho các nên tảng mới, đặc biệt là
hướng tới “chuyên đôi số” tồn diện cho tịa soạn báo Nhân Dân.
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ khoảng năm 2010 báo chí thế giới và cả báo chí tại Việt Nam đãbàn luận về hoạt động truyền thông mở rộng trên các loại hình truyền thơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
“số”. Ông Lê Quốc Minh - Tổng Biên tập báo Nhân Dân đã đề cập đến các ví
dụ về “nền tảng phát hành thứ ba” từ các trang mạng xã hội như Facebook,
Twitter và sự phát triển báo chí đa nền tảng từ các tòa soạn báo lớn trên thếgidi, VỚI ý kiến: “Dé có thể vươn lên dẫn dau trong bối cảnh hiện nay thì một
cơ quan báo chí phải có khả năng phục vụ độc giả ở bat cứ nơi đâu và bat cứkhi nào độc giả muốn”. Năm 2018, PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ (Đài Tiếng nóiViệt Nam) trong khi đánh giá về xu hướng phát triển của phát thanh, truyền
hình trong “kỷ nguyên số”, “đa nền tảng” cho rằng: “Sw phát triển của cơng
nghệ internet, “số hóa” đã thay đổi cơng chúng phát thanh, trun hình. Từviệc các dai phat thanh, truyền hình quyết định cho thính giả, khán giả nghegi, xem cái gi; nghe, xem khi nào và như thé nào, thì đến nay, cơng chúngphát thanh, truyền hình đã chuyển sang vai trị chủ động, kiểm sốt, lựa chọn
cái mình muốn ”.
Qua một q trình xuất hiện, thay đồi và phát triển, xu hướng “Báo chí
đa nền tảng” hiện nay được nhóm tác giả Mạnh Cường - Thành Nam (Tạp chí
Người làm báo) đưa ra nhận định: “Xu hướng báo chí đa nên tảng giúp các cơquan báo chí truyền thơng khai thác tối da tài nguyên của minh dé phục vụ
độc giả một cách hiệu quả. Chính sự phát triển của khoa học và công nghệ,cùng với sự lên ngôi của mạng xã hội buộc báo chí phải thay đổi. Hiện nay,
có ba nên tảng chiến lược là website, ứng dụng di động và mang xã hội ”.
Câu chuyện về các mơ hình truyền thơng truyền thống dần thay đổi
sang các mơ hình “số” dẫn đến hoạt động quản trị, sản xuất của tòa soạn cũngthay đôi theo. Ngay cả trong thực tiễn báo chí Việt Nam hiện nay, các đơn vị
báo chí vẫn ln ln trong q trình xây dựng và hồn thiện mơ hình quản
trị và tác nghiệp báo chí nhằm thích hợp với sự thay đổi liên tục của xã hộihiện đại. Có thể thấy đây là một thách thức nhưng đồng thời là thuận lợi đối
<small>với báo chí. Với lợi thê đó, “nên tảng sơ” là mảnh đât màu mỡ cho báo chí</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
trong cung cấp nội dung, cả chiều đến và đi. Đồng thời không gian khơng giới
hạn giúp báo chí tìm đến sự thật của thông tin khi tác nghiệp. Vấn đề tận dụng
sức mạnh của “môi trường số” để thúc đây năng lực của báo chí trong việcthơng tin nhanh nhạy, đa chiều, thiết thực tới công chúng cũng đã được thừa
nhận.. Hoạt động “số hóa” các quy trình, mơ hình truyền thơng xã hội đã làmthay đổi bối cảnh hoạt động báo chí tại các tịa soạn.
Chính vì sự tác động sâu, rộng của hoạt động “số hóa” trong hoạt động
quản lý, tổ chức, sản xuất các tác phâm báo chí, trong những năm gần đây đãcó nhiều nghiên cứu, phân tích, đánh giá về mối quan hệ giữa báo chí và hoạt
động “số hóa” báo chí. Các nghiên cứu, phân tích, đánh giá này bước đầuđược các nhà báo, học giả trên thế giới chỉ ra vi trí mà cuộc cách mạng khoahọc, cơng nghệ đã đạt được ở nhiều góc độ “chun đơi số” với báo chí. Mộtsố nghiên cứu thời gian qua tại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông(Trường DH Khoa học Xã hội và Nhân văn — DH Quốc gia Hà Nội) bước đầu
đề cập đến một vài khía cạnh trong xu hướng phát triển “Số hóa” hay “Báo
chí đa nền tảng” nêu trên. Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Hằng (2014)“Báo điện tử với việc khai thác và sử dụng nguồn tin từ mạng xã hộ”, Luận
văn của Lê Tuấn Dung (2017) “Việc sử dụng mạng xã hội Facebook của cơ
quan báo chí Việt Nam hiện nay”, luận văn của Nguyễn Thị Châu (2017) “Siu
dụng mạng xã hội dé phat triển nội dung bao điện tu Việt Nam” là 3 cơngtrình tiêu biểu thu thập số liệu, thơng tin, phân tích và đánh giá về mối quan
hệ nội dung giữa báo chí và mạng xã hội. Luận văn của tác giả Trần Thị
Nguyệt Ánh (2011) “Bước dau nhận diện loại hình truyền thơng mới trênđiện thoại đi động ở Việt Nam và Luận văn của Trần Thị Kim Anh (2017)
“Kỹ năng tác nghiệp bang điện thoại di động của nhà báo trong xu thé hội tụtruyền thơng” tập trung chủ yếu vào loại hình báo chí trên điện thoại di động
<small>(phiên bản di động/mobile của báo điện tử), trong đó hai tác giả định danh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
loại hình phương tiện “trun tải thơng tin bdo chi qua mang điện thoại di
động” và “phan tích ưu điểm, hạn chế của loại hình phương tiện điện thoại di
<small>dong trong tác nghiệp báo chi’.</small>
Trong những nghiên cứu của cuốn sách Báo chí và Truyền thơng đa
phương tiện đã đề cập đến việc báo chí và truyền thông truyền thống (baogồm tại Việt Nam va cả trên thế giới) gặp nhiều khó khăn trong việc tươngtác với công chúng do những đặc điểm cô hữu của loại hình (như khn khổ,số trang, thời lượng...). Bởi vậy, việc chun đồi, mở rộng loại hình thơng tin
của tịa soạn càng trở nên cần thiết và dễ nhận thấy, một ví dụ nỗi bật là sự
chuyền dịch lên các mạng xã hội, “các cơ quan truyền thông lớn trên thế giới
<small>nhu CNN, BBC, Washington Post, The New York Times, Daily Telegraph...</small>
déu có những bước di quyết liệt, chủ động để quảng bá nội dung của mìnhtrên các mạng xã hội. Họ u cau các phóng viên của mình phải hội nhập valắng nghe dé có sự hiểu biết hơn về cơng chúng - những người dang có liên
quan trực tiếp đến thương hiệu của ho” hay “các tờ báo như VietNamNet,
VnExpress, Tuổi trẻ Online... déu xây dựng các trang giới thiệu trên cácmạng xã hội nhằm thu hút, đáp ung nhu câu thông tin nhanh, cập nhật của
cộng dong mang xã hội để cơng chúng chia sẻ và cùng bình luận với bạn bèvề các bài vier” [12, tr.48].
Chính từ những thay đổi về cách tiếp cận người xem, thay đổi về loạihình thơng tin nên mơ hình quản lý, hoạt động tại các tịa soạn cũng thay đổi
để có thé thích ứng và mang lại hiệu quả cao nhất, “thuc tế phát triển của xãhội với mơ hình truyền thông hội tụ hiện nay lại cho thấy các phương tiện
trun thơng cũ va mới cùng tích hop, tương tac voi nhau theo những cách da
<small>dạng, phức tạp hơn so với dự đốn trước đây. Một cơ quan báo chí trong xu</small>
thé hội tụ truyện thông phải cấu trúc lại dé trở thành một guỗng máy sản
<small>xuất, chê biên, phân phối thông tin nhăm cho ra nhiễu "mon" đáp ứng da</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
dang nhu cau của công ching” [12, tr.96].
Việc chuyển đơi mơ hình tại tịa soạn hay xa hơn là triển khai và thực
hiện mơ hình cụ thé như tịa soạn hội tụ chính là bước thống nhất và kết hopgiữa “đầu ra” và “vận hành” của tịa soạn. Đây chính là khâu quan trọng dé
tịa soạn có thé bảo đảm được các hoạt động của mình phù hợp và theo kịpvới nhu cầu thay đổi thông tin của người xem. Theo David Brewer, nhà báo
và tư vẫn chiến lược truyền thông, cho rằng: "Việc xây dựng tịa soạn hội tu
khơng đơn giản chỉ là sắp xếp lại vị trí làm việc mà cịn cầu trúc lại quy trìnhphối hợp giữa các bộ phận trong tịa soạn. Thay vì lập kế hoạch độc lập dé
sản xuất tên mỗi loại hình báo chí truyền thống như trước đáy, tại tòa soạnhội tu, các biên tập viên trong bàn siêu biên tập cùng xây dung một kế hoạchsản xuất từ những gói thơng tin nhất qn. Tì rong đó, có sự đánh giả, sắp xếp,phân loại mức độ thể hiện và thời gian đăng tải thông tin trên từng loại hình
báo chí sao cho phù hop với tính quan trọng, sức anh hưởng cua đề tài" [2].
Qua tìm hiểu bước đầu, chúng tôi nhận thấy những nghiên cứu, đánh
giá của những tác phẩm trên đóng góp ở nhiều góc độ khác nhau trong nghiêncứu về xu hướng “số hóa”, “chuyên đổi số” báo chí ở nhiều giai đoạn trong
tong thé quá trình hoạt động, quản lý chung cho tới các sản phẩm dau ra củacác tịa soạn báo. Ngồi ra còn một số bài viết của các tác giả đăng trên các
tạp chí khoa học hoặc trên báo chí. Những bài viết này đã có những cấp độđánh giá từ khái quát cho đến đi sâu vào thé hiện được những nét đặc trưng
của báo chí trong xu thé hiện đại hóa truyền thơng đa phương tiện.
Theo nhìn nhận của chúng tơi, cho đến nay, chưa có tài liệu và cơngtrình nghiên cứu nào tiếp cận về hoạt động quản trị, sản xuất nội dung số tại
báo Nhân Dân. Vì vậy, đề tài QUAN TRI, SAN XUẤT NOI DUNG SOTREN BAO NHÂN DAN là đề tài hoàn toàn mới, khơng trùng lặp với bat kỳ
<small>cơng trình nghiên cứu nào trước đó. Ở luận văn này, chúng tơi nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">
tổng thể về hoạt động quản trị, sản xuất nội dung số trên báo Nhân Dân, vốn
<small>trên báo Nhân Dân từ 01/06/2021 — 30/11/2021 và đánh giá, phân tích ưu</small>
điểm, hạn chế của hoạt động này trong q trình tơ chức hoạt động, điều
chỉnh bộ máy và xuất bản nội dung. Từ đó, dé xuất một số khuyến nghị, giảipháp nâng cao chất lượng hoạt động quản trị, sản xuất nội dung số trên báo
Nhân Dân trong thời gian tiếp theo.
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Đề thực hiện mục đích trên, luận văn triển khai nhiệm vụ cụ thé sau:
Tìm hiểu về hiện trạng quản trị, sản xuất nội dung số trên báo Nhân
Dân va cụ thé hóa q trình, mơ hình hiện tại. Khảo sát thực trạng của qtrình quản trỊ, sản xuất sản phẩm báo chí số tại báo Nhân Dân dưới góc độ đaphương tiện nhằm nhận diện các hoạt động “số hóa” q trình quản tri, sanxuất. Từ đó, đánh giá chung về những thành công, hạn chế, nguyên nhânthành công, hạn chế của hoạt động này. Thu thập, phân tích hệ thống văn bản
lãnh đạo, chỉ đạo và văn bản pháp lý liên quan đến xu hướng phát triển báochí đa nền tảng tại tịa soạn.
Từ thực tiễn trên, luận văn đóng góp những ý kiến, giải pháp phù hợpcho tòa soạn báo Nhân Dân trong hoạt động quản trị, sản xuất nội dung SỐgiúp nâng cao khả năng tương tác trên các nền tảng của tờ báo. Đồng thời làmtiền đề cho những nghiên cứu, phát triển khả năng áp dụng vào thực tiễn tác
<small>nghiệp dựa trên đặc thù của đơn vị trong những cơng trình nghiên cứu sâuhơn.</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn tập trung vào hoạt động quản trị,sản xuất nội dung số tại tịa soạn báo Nhân Dân, các thơng tin, số liệu thu thập
được qua quá trình tìm hiểu, khảo sát.
<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những tài liệu, tư liệu khoa học</small>
chuyên ngành báo chí; những văn bản, báo cáo khoa học liên quan đến đề tài.
Một số các tác phẩm, nội dung thông tin, số liệu trên các ấn phẩm củabáo Nhân Dân được sản xuất và đăng tải trên đa nền tảng (bao gồm Nhân Dânđiện tử và Truyền hình Nhân Dân và các trang mạng xã hội của tờ báo) trongkhoảng thời gian từ 01/06/2021 đến 30/11/2021.
<small>5. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luận</small>
Luận văn được thực hiện dựa trên nền tảng lý luận: Chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước về báo chí, truyền thơng đồng thời dựa trên các lý luận báo chí,
truyền thơng.
<small>3.2. Phương pháp nghiên cứu</small>
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử và sử dụng các tài liệu thứ cấp:
Đề thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp này để tiến hành
sưu tầm, nghiên cứu các văn bản pháp luật, các chủ trương chính sách củaĐảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ Biên tập báo Nhân Dân liên quan đến hoạt
động “số hóa”, “chuyên đối số” và quan tri, sản xuất nội dung số. Đồng thời,
tập hợp hệ thống tài liệu lý luận từ các sách, tạp chí, các cơng trình khoa họcliên quan đến đề tài dé bố sung thơng tin.
<small>- Phương pháp phân tích nội dung:</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">
Đề tài sử dụng phương pháp này để phân tích nội dung và hình thứccủa các tin, bài có liên quan đến đề tài trên các sản phâm báo chí trên đa nền
<small>tảng của tịa soạn báo Nhân Dân. Từ đó, luận văn đưa ra những đánh giá thực</small>
trạng, thành công, hạn chế của việc thông tin và tơ chức thơng tin tại tịa soạn.
- Phương pháp phân tích và tổng họp:
Phương pháp này giúp luận văn tìm hiểu những góc độ chung quanh
hoạt động quản tri, sản xuất nội dung số tại tòa soạn, các tài liệu, số liệu liênquan tới hoạt động của báo chí đa nên tảng, đa phương tiện, báo chí kết hợp
<small>mạng xã hội của tịa soạn.</small>
<small>Trong q trình thực hiện nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp</small>
này nhằm mục đích tìm hiểu hệ thống hoạt động tại tịa soạn và phát hiện ra
bản chất, thuộc tính, quy luật của từng bộ phận nhận của đối tượng nghiên
cứu để từ đó hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu, từng bước bóc tách từngmang dữ liệu dé nhìn rõ hơn bản chất của dé tài nghiên cứu. Tiến tới cụ thé
hóa, mơ hình hóa các quy trình quản trị, luồng làm việc, sản xuất tin, bài,chương trình trong thực tế hoạt động tại tịa soạn.
- Phương pháp phỏng vấn sâu:
Dé có căn cứ cho một số đánh giá và tổng kết định tinh, chúng tôi thựchiện phỏng van, tổng hợp và tham khảo ý kiến lãnh đạo cơ quan bao chí, cácphóng viên, biên tập viên, nhân viên kỹ thuật và các bộ phận liên quan đến đề
<small>tài tại toà soạn báo Nhân Dân.</small>
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn bước đầu có những bàn luận, đánh giá, tong kết về thuật ngữ,
quy trình, chất lượng của hoạt động quản trị, sản xuất nội dung số trên báoNhân Dân. Dua ra một số kết quả khảo sát có hệ thống về van dé này.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">
Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá, những tìm hiểu, khảo sát có hệ
thống, luận văn phân tích, đánh giá về ưu điểm, hạn chế của hoạt động quản
trị, sản xuất nội dung số trên báo Nhân Dân, từ đó nêu lên những khuyến nghịnhằm cải thiện hiệu quả cho hoạt động này tại tịa soạn, giúp đơn vị có thêm
một số phương án, cách thức truyền thông để áp dụng trong quá trình hoạtđộng. Đồng thời, các cơ quan báo chí có quan tâm đến dé tài này có thé thamkhảo, áp dụng các mơ hình quản trị, các mơ hình truyền thơng, mạng xã hội
mới để nâng cao hơn khả năng quản trị nội dung số tại tòa soạn của mình và
thúc day hiệu quả cơng tác thơng tin, tương tác với độc giả, thích nghi trướcthay đơi của môi trường truyền thông, linh hoạt trong tổ chức tác pham.
7. Cau trúc của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn được triển
<small>khai thành 3 chương như sau:</small>
Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT DONG QUAN
TRI, SAN XUAT NOI DUNG SO
Chương 2: THUC TRẠNG HOAT DONG QUAN TRI, SANXUAT NOI DUNG SO TREN BAO NHAN DAN
Chương 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG HOAT DONG QUAN
TRI, SAN XUAT NOI DUNG SO
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">
<small>lập và duy trì một mơi trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng</small>
nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết qua” [26]. Cịn theo James Stoner
va Stephen Robbins: “Quản tri là tiễn trình hoạch định, tổ chức, lãnh dao và
kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất
cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đã dé ra” [8, tr.4].
Như vậy, có thê hiểu, quản trị là một q trình mà trong đó có các hoạtđộng hoạch định, kết nói, hướng dẫn của một (hoặc nhóm) lãnh đạo tới một
<small>(hoặc nhóm) người có cùng một mục đích là hồn thành cơng việc. Q trìnhnày huy động sự đóng gop sức lực của các nhân sự. Hoạt động quan tri hướng</small>
đến việc tìm kiếm một phương thức phù hợp dé công việc mang lại hiệu quảcao nhất.
Các yếu tố của hoạt động quản trị gồm có: Thứ nhất, chủ thé quản trị,
đây là nhân tố tao ra hoạt động quản trị lên đối tượng nhận tác động quản trị.
Hoạt động quản tri này có thé diễn ra một hoặc nhiều lần, liên tục hoặc ngắt
<small>qng, cho tới khi hồn thành cơng việc. Thứ hai là mục tiêu của hoạt động,</small>
được đặt ra cho chủ thé quan tri và đối tượng hướng đến thực hiện. Thứ ba là
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">
nguồn lực để hoạt động diễn ra.
Hoạt động quản trị được thể hiện băng các bước, gồm có:
<small>- Hoạch định: Xác định mục tiêu, phương hướng, lên dự thảo chương</small>
trình hành động, tạo lịch trình hành động, đề ra biện pháp kiểm sốt, cải tiến,phát triển.
- Tổ chức: xác lập sơ đồ tổ chức, mô tả nhiệm vụ của các bộ phận, xâydựng tiêu chuẩn cho từng công việc.
- Lãnh đạo: Thiết lập quan hệ giữa nhân viên và người quản trị, thiết
lập quan hệ giữa người quản trị với các t6 chức khác. Nhà quản trị giao việccho nhân viên dé đạt được mục đích chung. Bằng các phương pháp quản lý,
<small>nha quản tri giám sát, giúp nhân viên làm việc hiệu quả.</small>
- Kiểm soát: Xác định được các tiêu chuẩn kiểm tra, lên lịch trình kiểmtra và thực hiện kiểm tra theo các tiêu chuẩn định ra. Đánh giá tình hình, đề racác biện pháp sửa chữa nếu có.
Hoạt động quản trị đã diễn ra từ rất lâu, từ khi có các hoạt động có mối
liên hệ giữa các cá nhân mà ở đó có sự phân chia, bồ trí các vị trí trong chuỗi
<small>hoạt động.</small>
1.1.2 Sản xuất
Sản xuất: tạo ra của cải, vật chất nói chung; tạo ra vật phẩm cho xã hội
bằng cách dùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động [42, tr.845].
Như vậy, hoạt động sản xuất được hiểu là quá trình hình thành nên sản
phẩm từ nguồn đầu vào, sử dụng chúng dé tạo ra đầu ra phù hợp với nhu cầutiêu dùng - hàng hóa hoặc sản phẩm có giá trị đối với người dùng. Sản xuất,hay thường được hiểu là sản xuất của cải vật chất (bao gồm cả sản xuất cácsản phẩm dành cho tinh than) là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinhtế của con người.
<small>Dé thực hiện việc sản xuat, từ các lĩnh vực trong doi sông tới lĩnh vực</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">
báo chí, chủ thể sản xuất (tòa soạn) cần nhiều yếu tố, tuy nhiên trong đó cần
có ba yếu tố cơ bản:
- Sức lao động: gồm thể lực và trí lực của người lao động.
- Đối tượng lao động: là phần mà người lao động tác động vào nhằm
biến đổi nó theo mục đích của mình.
- Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sựtác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao
động thành sản phâm đáp ứng nhu cau của con người.
1.1.3 Nội dung số
Trong giới hạn của luận văn, khái niệm nội dung số được hiểu gồm:
<small>Noi dung: mặt bên trong cua sự vật, cái được hình thức chứa đựng</small>
hoặc biéu hiện [42, tr.378]
Số hóa: chuyển cách biểu diễn tín hiệu (âm thanh, hình ảnh, xungđiện...) sang dạng số [42, tr.378]. Theo định nghĩa từ Tập đoàn Bưu chính
Viễn thơng Việt Nam VNPT, thì số hóa được hiểu là việc biến đổi các giá trị
thực sang giá trị số hay chuyên đổi thông tin từ dạng vật lý, analog sang dạngkỹ thuật số (được biểu hiện bởi các dãy số nhị phân 0 và 1). Các thông tin
được đưa lên hệ thống máy tính va được xử lý bang các phần mềm [16].
Như vậy, nội dung số là các nội dung được số hóa và thé hiện dưới
dạng kỹ thuật số. Bên cạnh đó, định nghĩa về khái niệm nội dung số, theowebsite Unica.vn, đó là: “Nội dung số (hay còn gọi la Digital Content) là
những nội dung ton tại ở dạng dữ liệu “số hóa”. Nội dung s6 được lưu trữtrên kỹ thuật số hoặc lưu trữ trong một định dạng cụ thể trên nên kỹ thuật 50.
Các hình thức nội dung số bao gom thơng tin được phát kỹ thuật số, truyền
phát hoặc chứa trong các tệp máy tính. Nội dung số ton tại dưới nhiều dangtừ tệp văn bản, âm thanh và video, đến đồ họa, hình động/hình anh...” [5S].Thơng thường, nội dung số hay nội dung kỹ thuật số là các thông tin được tải
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">
<small>lên hoặc có sẵn trên các phương tiện điện tử.</small>
Đề hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu đề tài, luận văn cũng làm rõ thêm
một số khái niệm sau:
Số hóa quy trình: là hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các
<small>quy trình vận hành, giúp q trình xử lý thơng tin trở nên đơn giản hơn, góp</small>
phần tăng hiệu suất cơng việc cho nhân viên và doanh nghiệp. Số hóa và số
hóa quy trình là một mắt xích quan trọng trong chuyền đổi số. Người quản lýsử dụng các thông tin đã được số hóa dé nghiên cứu về hành vi khách hang vàđưa ra các hình thức tiếp cận phù hợp, tăng doanh thu cho doanh nghiệp [16].
Chuyển đổi số, theo nhận định từ Bộ Thơng tin và Truyền thơng là qtrình thay đổi tổng thé và tồn diện của cá nhân, tơ chức là số hóa tồn bộ cảmột t6 chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trêncác cơng nghệ SỐ. Chuyển đổi số có được nhờ sự tiến bộ vượt bậc của nhữngcông nghệ mới mang tính đột phá, nhất là cơng nghệ số. Chun đổi số là
thay đổi quy trình mới, mơ hình tổ chức mới, phương thức cung cấp dịch vụ
hoặc cung cấp dịch vụ mới.
Trên thế giới, chuyên đổi số bắt đầu được nhắc đến nhiều vào khoảng
năm 2015, phổ biến từ năm 2017. Ở Việt Nam, chuyền đổi số bắt đầu đượcnhắc đến nhiều vào khoảng năm 2018. Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình Chuyên đổi số quốc gia vào ngày 03/6/2020 [43].
Trong lĩnh vực Báo chí — Truyền thơng, hoạt động chuyển đổi số
hướng đến triển khai những thay đổi về tổng thể. Trên nền tảng của khoa họccông nghệ, các đơn vị tái cấu trúc cách thức hoạt động (quy trình quản lý, tácnghiệp, mơ hình tiếp cận công chúng...) nhằm tạo ra những cơ hội và giá trịmới. Theo góc nhìn của PGS.TS. Vũ Văn Hà trong bài viết “Báo chí, truyềnthơng trong xu thế chun đổi số” trên tạp trí Tuyên giáo của Ban Tuyên giáoTrung ương thì hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực Báo chí — Truyền
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">
thơng diễn ra trên cơ sở dữ liệu và quy trình được số hóa từ mơi trường diễn
ra các hoạt động liên quan BC-TT, sử dụng các cơng nghệ số phân tích, đánh
giá, đưa ra các quyết định dé thay đổi căn ban cách thức vận hành, mơ hìnhkinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho người xem. Đơn vị truyền thơngchuyển từ mơ hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bang
<small>cách áp dụng công nghệ mới như dir liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật</small>
(IoT), điện toán đám mây (Cloud)... để thay đổi phương thức điều hành, lãnh
đạo, quy trình làm việc. ..nhằm tạo những sản phẩm, dịch vụ mới cùng những
<small>giá tri và phương thức tiêu dùng mới” [14].</small>
Tổng kết từ những nghiên cứu, ý kiến ghi nhận, chuyên đổi số cho thấy
đây là một quá trình tất yếu, sau khi các don vị đã “số hóa” trên nhiều phương
diện trong hoạt động thì việc chuyển đôi số sẽ được diễn ra. Từ đây, việc ứng
dụng những hiệu qua của công nghệ khoa học giúp cho đơn vị đổi mới quytrình, cải thiện hiệu suất và giảm các nguồn lực sử dụng, tăng hiệu quả công
việc trên phương diện tơng qt.
<small>Tịa soạn hội tu, trong bai báo Xây dựng tòa soạn hội tụ trong kỷnguyên 4.0 trên báo Quân đội Nhân Dân, tòa soạn hội tụ được mơ tả là sự hợp</small>
nhất giữa các phịng (ban) chun mơn trong cơ quan; các phóng viên, biên
<small>tập viên cũng như lãnh đạo cùng làm việc trong một không gian mở trên một</small>
mặt phẳng, lay trung tâm sản xuất và phân phối tin tức đa phương tiện làm hạtnhân - nơi có thé giúp lãnh đạo tịa soạn đưa ra “chi thi” nhanh nhất và thong
nhất về nội dung đến từng nhân viên trong tòa soạn [36]. Chi tiết hơn, tác giảIgor Vobic ý kiến: "Tòa soạn hội tụ là mơ hình tịa soạn có sự tăng cường
hợp tác, liên kết và là sự kết hợp của công nghệ, phóng viên và các đội biên
tập trước đây vốn bị phân tách (gồm các biên tập viên báo in, phát thanh,truyền hình và báo mạng điện tử), là nơi dé nhà báo quản lý, thu thập, và chiasẻ công việc của mình, phối hợp các hoạt động và thu thập phản hồi từ công
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">
<small>chúng. Khi hoạt động theo mơ hình toa soạn hội tụ, nhà báo phải có các kỹ</small>
năng thực hiện các sản phẩm da phương tiện - bao gom các yếu tơ hình ảnh,
<small>text, video, âm thanh... " [5 1].</small>
Từ các cơ sở phân tích các quan điểm trong nước và quốc tế, có thé rútra khái niệm về tịa soạn hội tụ đó là mơ hình tịa soạn tập trung, vận hành
thống nhất xoay quanh một trung tâm chỉ huy (hoặc một bàn biên tập). Đồngthời mơ hình này tận dụng tối đa những nguồn lực của tòa soạn, giảm thiêu
những bất cập về việc chồng lấn nhiệm vụ, cơng việc. Mơ hình tòa soạn hội tụ
giúp cho tòa soạn sản xuất được đa loại hình thơng tin, tiếp cận được người
xem nhiều hơn trên nhiều nền tảng hơn.
1.1.4 Quản trị, sản xuất nội dung số trên báo Nhân Dân
Qua những định nghĩa, giải thích trên, luận văn Quản trị, sản xuất nội
dung số trên báo Nhân Dân trong khuôn khổ đề tài được hiểu là quá trìnhhoạch định đường lối, thiết kế, tổ chức mơ hình hoạt động, phân cơng cơng
VIỆC,... Của các cấp lãnh đạo tại tòa soạn tại báo Nhân Dân. Đồng thời bao
gồm các hoạt động triển khai công việc, thích ứng với hệ thống quản lý, định
<small>hướng tịa soạn từ các phóng viên, biên tập viên, nhân vién...tai tịa soạn</small>
trước, trong và sau q trình triển khai tác nghiệp, sản xuất các nội dung (cáctác phẩm báo chí) số. Tổng quan, các hoạt động này tại tòa soạn nhằm mục
đích điều chỉnh và thích nghi với mơi trường truyền thông mới, không chỉtrên phương diện sản phẩm được sản xuất ra mà cịn trên quy trình tạo ra các
sản phẩm đó.
1.2 Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với
<small>q trình hiện đại hố báo chí Việt Nam</small>
<small>Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ln quan tâm và chú trọng tới công</small>
tác đổi mới, hiện đại hóa báo chí. Hiện tại, để điều chỉnh các hoạt động báo
<small>chí trong nước, Đảng, Chính phủ và các đơn vi có liên quan cũng đã ban hành</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
nhiều văn bản khác nhau. Các văn bản này có mức độ phủ rộng, từ góc độ
tổng thé quy hoạch các cơ quan báo chí cho đến việc quy định, hướng dẫn
trực tiếp hoạt động của tòa soạn và nhà báo.
Dé phù hợp với thời cuộc và sự phát triển chung của xã hội trong lĩnh
vực thông tin, trong trong các văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XIII, những khái nhiệm như chuyển đôi số, xã hội số cũng đã được đề cập và
mang những ý nghĩa vô cùng quan trọng, bao gồm những mục tiêu lớn, có thégiúp đất nước có những đột phá chiến lược như chú trọng phát triển hạ tầng
thông tin viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước pháttriển kinh tế số và xã hội số.
Chiến lược phát triển kinh tế — xã hội 10 năm 2021 — 2030 của Đại hội
XIII đã nhân mạnh về tam quan trọng và thực tiễn của việc thực hiện chuyển
đổi số. Việc tiếp cận, triển khai thực hiện các công nghệ số giúp các cơ quan,
đơn vị cải thiện hoạt động, xây dựng hệ thong dữ liệu và nâng cao chất lượng
hoạt động. Việc chun đơi số cần có kế hoạch, chiến lược quy hoạch tổng
thể, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo, sắp xếp nhân lực chất lượng cao,từ đó giúp cho hệ thống xử lý cơng việc một cách nhanh chóng và hiệu quả
nhất, tăng trải nghiệm của người dân đối với dịch vụ hành chính cơng, cải tiếnquy trình cung cấp dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại...
Đồng thời, Chiến lược phát triển kinh tế — xã hội 10 năm 2021 — 2030
trong Nghị quyết Dai hội XIII của Đảng cũng nêu rõ nộ dung thực hiện quyết
liệt chuyên đôi số, xây dựng nên kinh tế số, xã hội số. Do vậy, hoạt động “sốhóa", “chuyên đổi số” là một phan rất quan trọng, thậm chí là then chốt trong
việc phát triển toàn diện, hiện đại tại các địa phương, cơ quan, ban ngành. Đại
hội XIII đã nêu: “Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽthành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 vào mọi lĩnh vực của đời sống xã
<small>hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng diém, có tiêm năng, lợi thê dé làm</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">
động lực cho tăng trưởng theo tỉnh thân bắt kịp, tiễn cùng và vượt lên ở mộtsố lĩnh vực so với khu vực và thé giới” [7, tr.115].
Tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Chương trình Chuyên đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm2030” đưa ra tầm nhìn đó là: “Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định va
thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các cơng nghệ và mơ hình mới; đổi mớicăn bản, toàn điện hoạt động quản ly, điều hành của Chính phủ, hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc củangười dân, phát triển mơi trường số an tồn, nhân văn, rộng khắp” [32].Đồng thời, quan điểm của Chính phủ là từng bước tiếp cận, thay đồi từ nhữnghoạt động nhỏ sau đó nhân rộng trên tong thé. Điều này được chứng minh:“Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức. Một cơ quan, tổ chức cóthể tiến hành chuyển đổi số ngay thông qua việc sử dụng nguon lực, hệ thongkỹ thuật săn có dé số hóa tồn bộ tài sản thơng tin của minh, tái cấu trúc quy
trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức và chuyển đổi các mối quan hệ từ môi trường
truyền thống sang môi trường số. Mỗi cơ quan, tô chức và cả quốc gia cầntận dung tối da cơ hội dé phát triển Chính phú số, kinh tế số, xã hội số, trong
đó, việc xác định sớm lộ trình và đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trongtừng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương có ý nghĩa sống còn, là cơ hội để
phát triển các ngành, lĩnh vực, địa phương và nâng cao thứ hạng quốc gia”
[32]. Với quan điểm này, dé thành công, Thủ tướng Chính phủ cũng nêu trong
quyết định đó là các bộ, ngành, địa phương... .phải coi chuyên đổi số quốc gialà một nhiệm vụ quan trọng trong chỉ đạo, điều hành và căn cứ tình hình cụ
thé của từng đơn vị dé xây dựng chương trình cụ thé, phù hợp với đặc thù mỗi
<small>CƠ SỞ.</small>
Tại Nghị quyết 50 ngày 20/5/2021 về Chương trình hành động củaChính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">
Đảng, Chính phủ đã giao cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược chuyên
đổi số báo chí đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Dé triển khai
nhiệm vụ này, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo hồ sơ trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chiến lược chuyên đổi số báo chí đến năm 2025 và định hướng
đến năm 2030. Nghị quyết cũng xác định việc xây dựng tại Việt Nam một nền
báo chí hiện đại, chuyên nghiệp, đa nền tảng, đa phương tiện, phù hợp với xu
thé phát trién công nghệ sé, truyền thông thé giới.
Về công tác chuyên môn, nghiệp vu, các đơn vị báo chí hướng đến đápứng được việc cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, được cá nhânhóa tới cơng chúng mọi lúc, mọi nơi,...nhằm mục đích lan tỏa năng lượngtích cực, khơi dậy khát vọng, tạo sức mạnh tinh thần phát triển đất nước hùng
<small>cường, thịnh vượng.</small>
Nghị quyết 50 của Chính phủ cũng nêu rõ: “Cơ quan quan lý nhà nướcđịnh hướng, dẫn dắt chuyển đổi số báo chí, hỗ trợ các cơ quan báo chí trong
q trình thử nghiệm cơng nghệ hiện đại để thay đổi mơ hình quản lý, tác
nghiệp, quy trình sản xuất, xuất bản, phân phối nội dung và mơ hình kinhdoanh nhằm tối ưu hoạt động, tạo ra sản phẩm chat lượng, cơ hội, doanh thu
<small>và các giá trị gia tăng”.</small>
Quyết định số 1726/QD- BTTTT ngày 12 tháng 10 năm 2020 của BộThông tin và Truyền thông phê duyệt Dé án “Xác định Bộ chỉ số đánh giá
chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và của Quốc gia. Chủ động tham giacuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xây dựng lộ trình thực hiện chuyển
đổi số quốc gia phù hợp với mơ hình hoạt động của mình”.
Ngày 3/4/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban
hành Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quan lýbáo chí tồn quốc đến năm 2025. Đây là chủ trương của Ban chấp hành Trung
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
ương Đảng Cộng sản Việt Nam, là văn bản pháp lý có tính nền tảng cho việc
đổi mới mơ hình và tổ chức, quản lý nền báo chí nhằm phát triển xã hội thơng
tin, cũng là yêu cầu cấp bách của thực tiễn báo chí trước sự thay đổi và pháttriển mạnh mẽ của cách mạng công nghệ ở Việt Nam hiện nay. Trong đó,đáng chú ý là tại Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí
tồn quốc đến năm 2025, tiếp tục khăng định quan điểm là “Báo chí làphương tiện thơng tin, cơng cụ tun truyền, vũ khí tư trởng quan trong cuaDang và Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp,
toàn diện của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoạt động trong khuôn khổHiến pháp và pháp luật”. Đồng thời tại điểm 3, duy trì nội dung “Khơng để tưnhân sở hữu báo chí, khơng dé nhóm lợi ích chỉ phối báo chi’. Trong Quyếtđịnh quy hoạch này cũng chú trọng đến việc ứng dụng và khai thác nhữngtiềm năng của khoa học, công nghệ.
Về định hướng, quyết định sắp xếp hệ thống các cơ quan báo in gắn với
đổi mới mơ hình tổ chức, quản lý theo hướng giảm số lượng cơ quan báo in,
mỗi cơ quan có thé có nhiều ấn phẩm (trong đó có 01 ấn phẩm chính và có thêcó một số ấn phẩm khác). Các co quan báo chí được giao quyền tự chủ tài
chính. Nhà nước tập trung đầu tư ngân sách cho một số cơ quan báo chủ lực,thực hiện cơ chế đặt hàng đối với một số báo và tạp chí phục vụ các nhiệm vụchính trị được xác định. Đổi mới hình thức, nội dung các ấn pham đáp ứng
yêu cầu thông tin chung và thông tin chuyên biệt của từng nhóm độc giả,
vùng miền. Cụ thể, Ban Chấp hành Trung ương có báo Nhân Dân, Tạp chíCộng sản. Báo Nhân Dân thực hiện theo mơ hình cơ quan truyền thông đa
<small>phương tiện.</small>
Ngày 27/9/2019, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyếtsố 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộcCách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư, trong đó nhắn mạnh yêu cau cấp bách dé
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">
đây nhanh quá trình chuyên đổi sé.
<small>Trong bài tham luận tại Đại hội XIII của Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông</small>
tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng có nêu: “Năm 2020 là năm bản lễquan trọng, mở ra một giai đoạn phát triển mới của đất nước. Đây là năm
dấu mốc của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, là nam định hình tamnhìn cho sự phát triển của ngành Thông tin và Truyén thông trong 10 nămtới. Trong đó, ngành Thơng tin và Trun thơng xác định chuyển đổi số sẽ tạođộng lực mới cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Việt Nam ”.
Bên cạnh các văn bản trên, nhằm thúc day việc sử dụng Internet trong
mọi hoạt động kinh tế, xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế,
nghiên cứu khoa học, công nghệ dé tăng năng suất lao động, tạo việc làm vànâng cao chất lượng cuộc sống, Chính phủ cũng đã ban hành Chính sách pháttriển, quản lý Internet và thông tin trên mạng được quy định tại Điều 4 Nghịđịnh 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông
tin trên mạng. Theo đó, nội dung của điều này là khuyến khích phát triển các
nội dung, ứng dụng tiếng Việt phục vụ cho cộng đồng người Việt Nam trênInternet. Đây mạnh việc đưa các thơng tin lành mạnh, hữu ích lên Internet.
Phát triển hạ tầng Internet băng rộng đến trường học, bệnh viện, viện nghiêncứu, thư viện, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, các điểm truy nhập Internet
công cộng và hộ gia đình. Chú trọng việc phổ cập dịch vụ Internet ở các khuvực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có Điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Ngồi ra cịn có một s6 các Nghị định và Luật điều chỉnh hoạt độngxuất bản, tác nghiệp báo chí như sau:
a. Luật Xuất bản 2012, Luật số 19/2012/QH13 của Quốc hội, có hiệulực từ ngày 01/07/2013. Luật Xuất bản năm 2012, có hiệu lực từ ngày1/7/2013, đến nay đã được sửa đôi, bố sung một số điều, khoản. Có thể thấy
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">
hệ thống pháp luật về xuất bản (bao gồm các lĩnh vực xuất bản, in, phát hành
xuất bản phẩm) đã cơ bản đồng bộ, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt
động xuất bản, quy định chặt chẽ hơn về nhiệm vụ và quyền hạn của biên tậpviên nhà xuất bản.
b.Nghị định số 65/2015/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày07/08/2015, Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan đến
hành vi đăng, phát, cung cấp, đưa tin, công bố thông tin sai sự thật.
c. Luật Báo chí 2016, Luật số 103/2016/QH13 của Quốc hội, có hiệulực từ ngày 01/01/2017. Luật Báo chí 2016 bao gồm: Quy định về quyền tựdo báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân; đối tượng thànhlập cơ quan báo chí; quyền tác nghiệp của báo chí; đạo đức nghề nghiệp của
người làm báo; liên kết trong hoạt động báo chí; hoạt động kinh doanh dịch
<small>vụ của cơ quan báo chí; cải chính và xử lý vi phạm trong lĩnh vực báo chi...</small>
d.Luật Tiếp cận thơng tin của Quốc hội, có hiệu lực từ 01/07/2018.
Nội dung các điều trong Luật bao gồm: thơng tin cơng dân được tiếp nhận cóđiều kiện, quyền và nghĩa vụ của công dân khi tiếp cận thông tin, giám sát
việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin...
e. Nghị định số 09/2017/NĐ-CP của Chính phủ (thực hiện Luật Báo
chí 2016), quy định chỉ tiết việc phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí
<small>của các cơ quan hành chính Nhà nước do Chính phủ ban hành, có hiệu lực thi</small>
hành từ ngày 30/03/2017; bãi bỏ Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày04/05/2013/ Nghị định quy định chi tiết việc phát ngơn và cung cấp thơng tin
<small>cho báo chí của các cơ quan hành chính Nhà nước.</small>
f. Luật Phịng, chống tham nhũng của Quốc hội, có hiệu lực từ ngày01/07/2019. Một trong những nội dung của Luật là: Cơ quan, tô chức, đơn vịphải công khai, minh bạch thông tin về tổ chức, hoạt động của cơ quan, tổ
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">
<small>chức, đơn vi mình, trừ nội dung thuộc bi mật nhà nước, bí mật kinh doanh và</small>
<small>nội dung khác theo quy định của pháp luật.</small>
ø.Nghị định số 119/2020/NĐ-CP của Chính phủ, quy định hành vi vi
phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thâm
quyên lập biên bản và thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạtđộng báo chí, hoạt động xuất bản từ tháng 07 tháng 10 năm 2020. Nội dung
Nghị định đề cập đến việc xử phạt, khắc phục hậu quả của các vi phạm, sai
phạm trong hoạt động quản lý cơ quan báo chí, xuất ban của cá nhân, tập thé,
<small>quan lý thẻ nha báo của các nha bao thuộc các diện kẻm theo...</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">
TIỂU KET CHUONG 1
Trong chương 1, luận văn trình bay những khái niệm liên quan đến
hoạt động quản tri, sản xuất, nội dung SỐ. ..Và tổng kết, giải thích ý nghĩa các
khái niệm này trong khuôn khổ đề tài là quản trị, sản xuất nội dung số trên
báo Nhân Dân. Đồng thời luận văn đưa ra các chủ chương, quan điểm, chính
<small>sách của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam trong cơng tác định hướng,</small>
điều hành, quản lý báo chí, từ đó cho thấy tầm nhìn, quan điểm của các cấpquản lý trong việc tiếp cận và triển khai đây mạnh các hoạt động báo chí
trong nước dé phù hợp với tình hình thực tế.
Qua những tài liệu được đưa ra, có thể thấy, các cơ quan quản lí nói
<small>chung và các tịa soạn tại Việt Nam nói riêng đã có những bước di nhanh</small>
chóng, tích cực dé thích nghi với quá trình nay. Bằng chứng là những khai
niệm, hình thức mới trong truyền thông không chỉ được nhắc đến lần đầu tiên,
<small>trong những tài liệu quan trọng của Dang, Nhà Nước... ma còn được chú</small>
trọng, đặt ra các phương hướng, đường lỗi, cách thức thực hiện ở mức tương
Với tầm nhìn rõ ràng, cũng như việc ban hành các văn bản, quy
chế. ..tạo hành lang cơ chế cho hoạt động báo chí thay đồi và phát triển, thì từđó, báo chí trong nước có thể thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình
trong cơng tác chun mơn cũng như thông tin tuyên truyền tới người dân,đồng thời góp phần vào q trình phát triển chung của đất nước.
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">
<small>CHƯƠNG 2:</small>
THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN TRI, SAN XUẤT NOI DUNG SO
TREN BAO NHAN DAN
2.1 Giới thiệu chung về báo Nhân Dân
<small>2.1.1 Báo in Nhân Dân</small>
<small>Báo Nhân Dân, Cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam,</small>
Tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, ra số đầu ngày
1951 tại Chiến khu Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
11-3-Báo Nhân Dân kế tục truyền thống báo Thanh Niên do Chủ tịch Hồ ChíMinh sáng lập ngày 21-6-1925 và các báo Tranh Đấu, Dân Chúng, Cờ Giải
Phóng, Sự Thật. Trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước và trong sự nghiệp đổi mới xây dựng nước Việt Nam vì "Dân giàu,
nước mạnh, xa hội cơng bang, dân chu, văn minh", báo Nhân Dân ln có
mặt trên những trận tuyến nóng bỏng bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, là tiếng
nói của Đảng, Nhà nước, đồng thời là diễn đàn tin cậy của nhân dân. Tronggần 30 năm Đổi mới do Đảng CS Việt Nam phát động từ Đại hội VI năm
1986, báo Nhân Dân đã tuyên truyền, cổ vũ việc thực hiện đường lối, chủ
<small>trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh tâm tư,</small>
nguyện vọng, sáng kiến và ý chí của các tầng lớp nhân dân, tham gia tơng kếtthực tiễn, hồn thiện đường lối Đổi mới.
Theo Quyết định của Bộ Chính trị số 70-QD/TW, ngày 03/4/2003 vềchức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của báo Nhân Dân, báo Nhân Dân là
đơn vị sự nghiệp trung ương của Đảng, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và
<small>thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có chức năng là cơ quan ngôn</small>
luận Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà
<small>nước và nhân dân Việt Nam; ngọn cờ chính trị - tư tưởng của Đảng trên mặt</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">
trận báo chí nước ta; cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
<small>Trên cơ sở chức năng của báo Nhân Dân, nhiệm vụ của đơn vị và Ban</small>
Biên tập là tổ chức xuất bản các ấn phẩm Nhân Dân (Nhân Dân hằng ngày,Nhân Dân cuối tuần, Nhân Dân hằng tháng, Nhân Dân điện tử tiếng Việt,tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha).
<small>Các nhiệm vụ của báo Nhân Dân thực hiện như:</small>
1. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục
chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp
công nhân, giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lối sống
lành mạnh, truyền thống tốt dep của dân tộc và tinh hoa văn hoá của lồi
người trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; góp phần xây dựng con người
mới Việt Nam. Phổ biến trong cán bộ, đảng viên và nhân dân đường lối, chủ
trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tuyên truyền đườnglối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; góp phần mở rộng quan
hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc và chủ
quyén đất nước, tranh thủ và tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thơng tin và bình luận kịp thời, chính xác với định hướng đúng đắn cácsự kiện quan trọng trong nước và trên thế giới.
2. Cổ vũ những nhân tơ mới, những dién hình tiên tiến, hướng suy nghĩvà hành động của cán bộ, đảng viên, nhân dân vào những mục tiêu cụ thể và
thiết thực của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Tham gia phát động, chỉ đạo và tổ chức các phong trào hoạt động
cách mạng của quần chúng. Từ những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, tham gia
tổng kết thực tiễn, góp phan vào việc hình thành, kiểm nghiệm, bồ sung, sửađổi và hoàn thiện đường lối của Đảng, các chủ trương, chính sách, pháp luật
<small>của Nhà nước; đưa nghị quyêt cua Đảng vào cuộc sông.</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">
<small>4. Phản ánh trung thực những tâm tư, nguyện vọng chính đáng, những</small>
kiến nghị, kinh nghiệm và sáng kiến của mọi tầng lớp nhân dân.
5. Đấu tranh, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đấu
tranh chống tiêu cực và chủ động, kịp thời, sắc bén và có sức thuyết phục
chống lại những luận điệu và hành động của các thế lực thù địch có hại đến sự
<small>nghiệp cách mạng nước ta...</small>
<small>2.1.2 Nhân Dân điện tw</small>
Báo Nhân Dân điện tử (xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh) đã có
q trình phát triển gần 14 năm. Ngày 21-6-1998, báo Nhân Dân điện tử
chính thức phát hành trên mạng Internet, trở thành nhật báo chính thức đầu
<small>tiên của Việt Nam lên mạng ở địa chi www.nhandan.org.vn. Sau đó chi 1</small>
năm, phiên bản tiếng Anh của tờ báo cũng được triển khai tiếp nối. Như vậy,
cho đến nay, hai phiên ban này đã có quá trình phát triển hơn 20 năm và trở
thành nhật báo chính thức đầu tiên của Việt Nam được phát hành đồng thời
<small>trên 02 địa chỉ: www.nhandan.org.vn và www.nhandan.com.vn.</small>
Trong nhiều năm qua, báo Nhân Dân điện tử tiếng Việt và Nhân Dânđiện tử tiếng Anh đã góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới đông đảo quầnchúng nhân dân trong nước cũng như kiều bao ta ở nước ngoài; dau tranh
chống những quan điểm sai trái, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ và công cuộc đôi
mới mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang thực hiện; tuyên truyền, quảngbá và đưa hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, con người Việt Nam thânthiện, mến khách đến với bạn bè quốc tế.
2.1.3 Truyền hình Nhân Dân
Kênh Truyền hình Nhân Dân có quyết định chính thức thành lập vàongày 17/07/2013, chính thức lên sóng từ ngày 01/09/2015. Kênh Truyền hình
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">
Nhân Dân là Cơ quan cấp Vụ nam trong cơ cau tổ chức của báo Nhân Dân.
Là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam và là kênh thời sự
chính trị tổng hợp, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và chính
<small>sách pháp luật của Nhà nước.</small>
Kênh Truyền hình Nhân Dân được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu
thông tin của công chúng trong nước và quốc tế với nhiệm vụ thơng tin chínhxác, nhân văn, kịp thời những vấn đề nóng cơng chúng quan tâm góp phần
định hướng, phản hồi dư luận xã hội. Truyền hình Nhân Dân thé hiện quanđiểm chính thống, thơng tin sâu sắc và phản ánh đúng mọi mặt của đời sốngchính trị, kinh tế, xã hội đất nước.
<small>Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của Bộ Chính trị,</small>
Ban Bi thư, các ấn pham của báo Nhân Dân (Nhân Dân hằng ngày, Nhân Dâncuối tuần, Nhân Dân hằng tháng, Nhân Dân điện tử tiếng Việt, Nhân Dân điệntử tiếng Anh, Thời Nay và Truyền hình Nhân Dân) đã thực hiện đúng tơn chỉ,
<small>mục đích của tờ báo Đảng, giữ vững định hướng chính trị; kịp thời tuyên</small>
truyền, phố biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước đến với cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân; bảo đảm thơng
tin trên báo chính xác, nghiêm túc, tin cậy; góp phần đưa thơng tin đến vớikiều bào ta đang sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài, cũng như giúp
người nước ngoài hiểu, nắm bắt thơng tin kịp thời, chính xác, khách quan vềtình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng như quan điểm của
Việt Nam trong các vấn đề quốc tế.
2.2 Hoạt động quản trị, sản xuất nội dung số trên báo Nhân Dân2.2.1 Chủ trương tiếp cận báo chí đa nền tảng của báo Nhân Dân
Thực tế cho thấy, q trình “số hóa” đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng của các cơ quan báo chí, thậm chí làm đảo lộn và thay đổi mơi trường
<small>trun thơng từ trước tới nay. Với việc ra đời báo điện tử và đặc biệt với sự</small>
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">
xuất hiện của loại hình truyền thơng mạng xã hội, thơng tin nói chung và các
thơng tin báo chí giờ đây được đây lên thế giới số được tính bằng từng giây.
Chính vì vậy, chiến lược của báo Nhân Dân trong thời gian tiếp theo đượctriển khai theo hướng đa nên tảng, với cách tiếp cận đó là nơi nào có độc giảxuất hiện thì báo Nhân Dân phải hiện diện. Nhất là trong bối cảnh thông tinnhiễu loạn như hiện nay, tịa soạn sẽ phủ sóng rộng rãi trên đa nền tảng.
Về định hướng, đường lối của Báo Nhân Dân tiếp tục đây mạnh côngtác tuyên truyền các Chi thị, Nghị quyết dé chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước và tổng hợp các thông tin về chính trị, văn hóa, xã
<small>hội... Tuy nhiên, bên cạnh việc phát huy cơng tác thơng tin đặc thù thì tịa</small>
soạn cũng xác định được tầm quan trọng của việc mở rộng đối tượng ngườixem và đồng thời hướng đến nâng cao hiệu quả của công tác thông tin. Bởi
vậy, việc triển khai những thay đổi, đổi mới về mơ hình quản trị, cách thức
truyền thơng tại tịa soạn giúp Báo Nhân Dân làm mới mình, từ đó thay đổi
<small>suy nghĩ là tờ báo chỉ dành cho Đảng viên hay các Chi bộ, mà mở rộng hơn</small>
<small>tới mọi người dân.</small>
Vậy nên, trong bối cảnh báo chí Việt Nam nói chung và Báo Nhân Dân
nói riêng đây mạnh “số hóa”, “chuyển đổi số” trên đa nền tảng, từ phươngthức cho tới nội dung dé chuyển thơng tin tới cơng chúng thì tịa soạn xác
định bất kỳ nền tảng nào mà người dân quan tâm và theo dõi thì Báo NhânDân cũng sẽ xuất hiện và triển khai các hoạt động truyền thông.
Chia sẻ về định hướng mở rộng nên tảng thông tin của tòa soạn báoNhân Dân trong thời điểm hiện tại cũng như trong thời gian tới, ông Lê QuốcMinh - Tổng Biên tập báo Nhân Dân cho biết: Không thể bỏ rơi các nên tảngcho các luông tư tưởng khác. Phải xác định là Báo Nhân Dân không dé matbất cứ một thị trường, nên tảng, đối tượng khán, thính giả nào mà chúng ta cóthể tiếp cận. Cho nên không thể nghĩ rằng truyền thống tức là chỉ đi theo kênh
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">
truyền thong mà phải hiểu là có đổi mới, sáng tạo và xuất hiện trên mọi nên
<small>tảng có người xem, nghe và đọc”.</small>
Nhu vậy, dé phù hợp với thực trạng xã hội và nhu cầu thông tin của độcgiả, các ấn phẩm của Báo Nhân Dân tiếp tục cải tiến đổi mới về hình thức,
nâng cao chất lượng, nội dung tác phẩm báo chí. Khơng chỉ vậy, cho đến hiện
<small>tại, khi mạng xã hội lên ngôi trong cuộc đua phục vụ độc giả, Báo Nhân Dân</small>
cũng khơng đứng ngồi sự chun đổi này. Trong hai năm 2018-2019, Bộ
biên tập Báo Nhân Dân đã xây dựng chủ trương phát triển hệ thống nội dung
tin, bài, sản phẩm trên các nền tảng khác nhau và tăng cường quảng bá nộidung đến cơng chúng.
Thực tế, trước đó Báo Nhân Dân vốn là một tô chức thông tin phức hợpgồm các sản pham in, báo điện tử và kênh truyền hình Nhân dân. Kết hợp với
mạng xã hội, tận dụng những ưu điểm của loại hình thơng tin này đã giúp báo
khai thác và tối ưu hóa những lợi ích từ mạng xã hội dé từ đó, trong hệ sinh
thái truyền thông hiện đại, nâng cao hơn sự tương tác giữa các loại hình,phương tiện truyền thơng với người xem. Theo chiều ngược lại, xu hướng báo
chí đa nền tảng truyền thơng cũng có thé tận dụng lợi thé, chia sẻ thế mạnh
của mình từ những giá trị cốt lõi, đáng tin cậy, đã nhiều năm xây dựng, nhằmkhắc phục những hạn chế của hình thức trao đơi thơng tin này.
2.2.2 Hiện trạng hoạt động tổ chức nội dung số trên Báo Nhân Dân
Trước bối cảnh tồn cầu hóa, vì mục tiêu phát triển và hội nhập, nhiều
quốc gia trên thế giới ngày càng quan tâm đến công tác thông tin đối ngoạinhằm quảng bá, nâng cao vị thế, vai trị của quốc gia đó trên trường quốc tế,
<small>Báo Nhân Dân, cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã xácđịnh phải bám sát các tôn chỉ, mục đích cua tịa soạn là ngọn cờ chính tri - tư</small>
tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và
<small>nhân dân. Mặc dù vậy, Báo Nhân Dân cũng đông thời cũng cân mở rộng các</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">
hoạt động tiếp cận tới nhiều hơn các đối tượng độc gia không chi trong nướcmà cả trên phương diện quốc tế.
Trong nhiều năm trở lại đây, tòa soạn báo Nhân Dân thực hiện “Đề ánđổi mới, nâng cao chất lượng các ấn phẩm Báo Nhân Dân”, các ấn phẩm cũngđã liên tục cải tiến chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc ở
trong nước và nước ngồi. Tịa soạn đã tận dụng những nguồn lực vốn có détiếp cận, tận dụng những ưu điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
hướng đến xây dựng Báo Nhân Dân trở thành cơ quan truyền thông đa
<small>phương tiện trong thời ky mới.</small>
Đề tận dụng được tối đa sức mạnh của việc “số hóa”, cùng với sự pháttriển về khoa học kỹ thuật, Báo Nhân Dân trong nhiều năm trở lại đây đã triển
khai thành lập nhiều trang điện tử. Việc tổ chức các nội dung số trên các ấnphẩm của Báo Nhân Dân (gồm có các ấn phẩm: Nhân Dân hằng ngày; Nhân
Dân cuối tuần; Nhân Dân hằng tháng; Nhân Dân điện tử tiếng Việt, Nhân
Dân điện tử tiếng Anh, Nhân Dân điện tử tiếng Trung Quốc, Nhân Dân điện
tử tiếng Pháp, Nhân Dân điện tử tiếng Nga, Nhân Dân điện tử tiếng Tây BanNha, Báo Thời Nay và kênh Truyén hình Nhân Dân và một số trang mạng xã
hội mới được phát triển) đều được thực hiện dưới sự lãnh đạo trực tiếp,
<small>thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư,.</small>
Từ hoạt động triển khai thành lập các trang Nhân Dân điện tử với nhiều
thứ tiếng mới nhằm mở rộng khu vực, đối tượng tiếp cận của tòa soạn, Báo
Nhân Dân cũng đã triển khai, cụ thể hóa quy trình quản trị cho công tác tổchức sản xuất, hoạch định nội dung, hướng dẫn tác nghiệp. Nhờ đó, cấp lãnh
dao tịa soạn có thé phân rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cho từng cá nhân hoặc tập
thé. Đồng thời, phóng viên, biên tập viên các phụ trách các mảng có thé nắmđược khu vực mà mình phụ trách, hướng tiếp cận và triển khai thơng tin. Nhìnchung, việc tạo lập nên một quy trình quản trị rõ ràng có thể giúp cho các hoạt
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">
động của tòa soạn trở nên trơn tru hơn và không bị chồng chéo.
2.2.3 Quy trình sản xuất nội dung số trên Báo Nhân Dân
2.2.3.1 Quy trình sản xuất nội dung số trên Nhân Dân điện tử
Q trình định hướng: Đề các ban, phịng chun mơn trong tịa soạncó thể hoạt động liên tục, đồng bộ và xuyên suốt thì quy trình định hướngđược thống nhất và quy định rõ ràng. Lấy hoạt động thành lập trang NhânDân điện tử tiếng Trung làm một ví dụ cho việc mở rộng mơ hình thơng tin
nhằm tiếp cận công chúng điện tử, một trong những định hướng quan trọng
q trình hoạt động của tịa soạn báo Nhân Dân sau khi chuyền dịch từ báo intruyền thống sang các an phẩm điện tử.
Từ thời điểm thành lập, đề án xuất bản nhân dân điện tử tiếng Trung đãnêu nhận định về lý do cần xuất bản trang, cũng là định hướng của trang trongquá trình hoạt động. Cụ thẻ, xuất phát từ tình hình thực tiễn về nhu cầu thôngtin của bạn đọc từ Trung Quốc và độc giả biết tiếng Trung Quốc trên toàn thế
giới cũng như nhu cau, u cầu về việc thơng tin về tình hình kinh tế, xã
<small>hội...tại Việt Nam tới nhóm độc giả này thì việc thành lập một trang điện tử</small>
bằng tiếng Trung được xác định là vơ cùng cấp thiết.
Chính vì thế, theo Đề án xuất bản nhân dân điện tử tiếng Trung — BáoNhân Dân, cấp lãnh đạo của báo Nhân Dân đã chỉ ra: “Việc sử dụng ngôn ngữ
tiếng Trung Quốc trong việc tuyên truyén chủ trương, đường lỗi của Đảng,chính sách, pháp luật cua Nhà nước ta; quảng bá, giới thiệu về đất nước, con
người Việt Nam, về truyền thong quan hệ hữu nghị Việt Nam — Trung Quốc;góp phan thúc day moi quan hệ doi tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa Việt
Nam và Trung Quốc... góp phan triển khai đường lối đối ngoại da phương
hố, da dạng hoá của Đảng và Nhà nước ta, cũng như củng cô và phát triểnquan hệ hữu nghị Việt Nam — Trung Quoc”.
<small>Là một ân phâm online, với các nội dung tự sản xt và được “sơ hóa”</small>
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">
từ báo Nhân Dân bản in, Nhân Dân điện tử tiếng Trung Quốc có nội dung
chính là tun truyền chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta; đấu tranh chống những quan
điểm sai trái; bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ: tuyên truyền về thành tựu của cơng
cuộc đổi mới; quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam; phản ánh
<small>mọi mặt tình hình Việt Nam; đưa những thơng tin có giá tri lam cơ sở pháp lý</small>
nhằm góp phan bảo vệ chủ quyền biên, đảo, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Như vậy, hướng phát triển nội dung của trang được định hướng rõ dé
các phóng viên, biên tập viên có thé xác định được các nội dung chính cầnbám sát, đồng thời có thể chủ động trong khâu lựa chọn đề tài. Ví dụ, đượcBáo Nhân Dân đưa các yếu tố cho thấy việc triển khai trang Nhân Dân điện tử
tiếng Trung là cần thiết để thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta:
“Thời gian gan day, tại khu vực Biển Dong liên tiếp xảy ra những sự kiệnđáng chủ ý. Dé đông đảo người Trung Quốc và những người biết tiếng Trung
Quốc trên thé giới hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu một cách day đủ, tường tận về
thái độ, chủ trương, quan điển của Đảng, Nhà nước ta trong việc bảo vệ chủ
quyên biển đảo; trong việc giải quyét tranh chap chi quyên về biển, đảo;
khẳng định quyên sở hữu chính nghĩa của Việt Nam đối với quần đảo HoàngSa, Trường Sa và các vùng biển theo Công ước LHQ về Luật Biển năm
1982... việc ra Nhân Dân điện tử tiếng Trung Quốc càng trở nên cấp thiết".
Với những khái quát chung của đề án như trên, cơ quan đã quán triệt về
mơ hình, định hướng thơng tin và đối tượng tác động của Nhân Dân điện tửtiếng Trung ngay từ bước chuẩn bị khi thành lập. Đi sâu vào các phân nhánh
tại các mục, đề án nêu rõ với mỗi chuyên mục bao gồm các bài với các nội
dung cụ thé ra sao. Ví dụ với chuyên mục chính tri, các nội dung của chuyênmục này bao gồm thông tin nhanh những sự kiện thời sự trong đời sống chính
<small>trị của đât nước, hoạt động đôi ngoại của Đảng và Nhà nước hoặc các bài xã</small>
<small>36</small>
</div>