Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.66 MB, 207 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
CHUYEN NGANH : LICH SỬ VIỆT NAM<small>MA SO : 50315</small>
<small>A.T.K : An toàn khu</small>
<small>BCH : Ban Chấp hành</small>
<small>BCHTW : Ban Chap hành Trung ương</small>
<small>BNCLSD TW : Ban nghiên cứu lich sử Dang Trung ương</small>
GT : Giảm tô
<small>GT-CCRĐ : Giảm tô và Cải cách ruộng đất</small>
<small>HN : Hà Nội</small>
<small>KHXH : Khoa học xã hội</small>m,s,th(" ”" ”) : Mẫu, sào, thước
<small>NCLS : Nghién cứu Lich sử</small>
<small>Nxb : Nhà xuất bản</small>
<small>ST : Sự That</small>
Tr. : Trang
<small>TTLTQG ; Trung tâm Luu trữ Quốc gia</small>
<small>UBKCHC : Uy ban kháng chiến hành chính</small>
<small>Va E2 : Văn - Sử -Dia</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Mo dau
<small>MẠNG THANG TÁM NAM 1945</small>
1.2. Sở hữu ruộng đất ở Thai Nguyên trước cách mang thang
<small>Tám năm 1945</small>
những cải cách tùng phan
<small>3.1. Những thành quả và sai lâm của việc giải quyết vấn đề ruộngđất ở Thái Nguyên (từ năm 1945 đến năm 1957)</small>
<small>3.2. Một vài suy nghĩ từ việc nghiên cứu quá trình giải quyết vấn</small>
<small>Chú thích</small>
Tài liệu tham khao
<small>182</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>BY Aw</small>
Ruộng đất - tư liệu sản xuât quan trọng, thứ tài sản quý giá của cư dân
hiện giai cấp va nhà nước, các giai cấp và các thành phan xã hội xuất phát từ
nam lấy nguồn tư liệu sản xuất và thứ tài sản q giá này, vì nó quyết định sự<small>"tổn vong” của giai cấp mình.Việc sở hữu đốt với ruộng dat của từng giai cấp,</small>
từng thành phần xã hội khơng chỉ có ảnh hưởng trực diện đến đời sống kinh tếcủa đất nước, cũng như của từng lực lượng xã hội, mà cịn tạo ra những tương
<small>đề ruộng đất và những chính sách, biện pháp này lại có tác động trở lại đến</small>
đời sống kinh tế - chính trị của đất nước.
nghề trồng lúa nước, ruộng đất càng trở nên quan trọng và quý giá. Xuyênsuốt quá trình lich sử từ khi vương triều Ly được thành lập (đầu thế XI) trở di,
lính; mặt khác, giải quyết một phần những doi hỏi của nông dân - lực lượng
<small>đất nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi thành lập vào đầu năm 1930,
cách mang" [71, 2] với hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến,
giành lại độc lập dân tộc và đem lại ruộng dat cho giai cấp nơng dân, trong đó,
<small>Sau khi Cách mạng thành công, Nhà nước Dân chủ nhân dân đã thi</small>
hành ngay một loạt biện pháp như giảm tô, tạm cấp những ruộng đất của thực
<small>nông dân, tạo ra sự phấn khởi và yên tâm sản xuất, tích cực đóng góp sứcngười, sức của cho cách mạng va kháng chiến. Tháng 12 năm 1953, Quốc hội</small>
nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ dã thơng qua Luật Cải cách ruộng đất và
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">phong kiến, thủ tiêu hồn tồn phương thức bóc lột phong kiến, tạo đà thuậnlợi cho cách mang cả nước di lên.
kháng chiến chống thực dân Pháp, Thái Nguyên là tinh tự do, là một trongnhững nơi trú chân của các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính
động quần chúng nơng dân đấu tranh với giai cấp địa chủ. Từ kết quả của đợt
<small>giảm tô và CCRĐ sau này. Tiếp đó, 6 xã của Thái Nguyên được Trung ương</small>
<small>47 xã của tinh đã thực hiện Cải cách ruộng đất đợt I. Thang 10-1954, 22 xãthực hiện Cai cách ruộng đất đợt II.</small>
<small>Như vậy, Thái Ngun có một vị trí quan trọng trong việc thực hiện các</small>
đất trong cách mang đân tộc dân chủ. Nghiên cứu quá trình giải quyết vấn đềruộng đất ở Thái Nguyên giai doạn từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>kháng chiến trường kỳ của dân tộc cũng như trong việc thực hiện các chủ</small>
<small>trương, chính sách của Dang va Nhà nước ta đối với vấn đề ruộng dat. Đồng</small>
sử chế độ ruộng đất nói chung và làm sáng tỏ nhiều vấn đề đang đặt ra đối với
Đề tài cịn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử địa phương mà
<small>tác giả luận án coi day là tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng day lichsử tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thuộc Đại học Thái Ngun trước</small>
mắt và lâu dai.
<small>Chính vì vậy tơi chọn đề tài: ” Q trình giải quyết vấn đề ruộng đất ở</small>
<small>Thái Nguyên từ sau cách mang tháng 8 năm 1945 đến hét cải cách ruộng</small>
<small>dat" làm luận án tiến sỹ.</small>
<small>Từ trước đến nay, vấn đề ruộng đất dã được trình bày trong nhiều tácphẩm của các nhà lãnh đạo Đảng ta và của các nhà nghiên cứu khoa học tựnhiên và khoa học xã hội.</small>
Về lịch sử chế do ruộng đất thời kỳ cổ trung dai và cận đại, có các
<small>chuyên khảo của các tác giả Phan Huy Lê [103], Trương Hữu Quýnh [135],Vũ Huy Phúc [126], [127] cùng nhiều bài viết trên các tạp chí: Văn - Sử - Địa,</small>
<small>Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học...; các luận án Tiến sĩ, luận văn Cao học, luậnvăn Đại học được bảo vệ tại nhiều Viện Nghiên cứu, tại khoa Lịch sử các</small>
<small>Trường Đại học ở nước ta như: Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại</small>
<small>học Khoa học Xã hội và Nhân văn), Đại bọc Sư phạm J] Hà Nội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Về vấn đề ruộng đất trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, trước hết
<small>[66], Van dé dan cày của Qua Ninh và Vân Đình (tức các đồng chí Trường</small>
<small>Chính và Võ Ngun Giáp) [114], Cách mang dân tộc dan chủ nhân dân của</small>
đồng chí Trường Chinh [58]... Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm của các nhà
<small>nghiên cứu như Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam của Trần Phương (chủ</small>
biên), Hoàng Ước, Lê Đức Bình [129], Phác qua tình hình ruộng đất và đời<small>sống nông dan trước Cách mang Tháng Tám của Nguyễn Kiến Giang [86],</small>
Kinh tế nông nghiệp Đông Dương của Yve Henri [91], Đánh giá cho đúng
những thắng lợi của nhiệm vụ phản phong và những sai lầm trong cải cách
<small>ruộng dat của Văn Phong [124], Bàn về nguồn gốc tt tưởng của những sai lamtrong cách mạng ruộng đất của Minh Nghĩa [118], Nông ddan và nông thôn</small>
<small>Việt Nam thời cận đại của Viện Sử học [202]...</small>
<small>san cách mang tháng 8 đến hết cai cách ruộng đất” mới chỉ được trình baytóm lược trong cuốn sách "Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam" do Trần</small>
<small>Phương chủ biên [129 ], Lich sử Đảng bộ Bắc Thái {108], "Lịch sử Đảng</small>
<small>bộ huyện Đại Tr" [L0S], Lich sử Đảng bộ huyện Đồng Hy [106], "Lịch sử</small>
Dang bộ huyện Phổ Yên” [107], một số bài viết có liên quan như "Cải<small>cách ruộng đất- thành quả và sai lầm” của Văn Tạo trên tạp chí Nghiên</small>
<small>cứu Lich sử số 2 -1993 [148]. Đáng lưu ý là các luận văn Cao học: " Đảng</small>
<small>lãnh dao thực hiện chính sách ruộng đất 6 Đại Từ, Thái Nghyên </small>
<small>(1945-1254)” của Nguyễn Trọng Can [57], "Dang lãnh đạo thực Điện chính sách</small>
<small>ruộng đất trong những năm 1945-1953" của Vũ Thị Hải được bảo vệ tại</small>
<small>khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 1998 [89].</small>
<small>Hai luận văn này đã phác hoa được những nét co bản về việc thực hiện</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên đây đã phác hoạ được bức</small>
đến trước Cải cách ruộng đất. Quá trình giai quyết vấn dé ruộng đất ở địa bàn
<small>tỉnh Thái Nguyên từ sau Cách mang Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng datcho đến nay vẫn chưa có cơng trình nào được cơng bố. Tuy nhiên những cơngtrình nghiên cứu trước đây da giúp cho chúng tôi, phương hướng và phương</small>
<small>Mục dích</small>
<small>Thực hiện đề tài "Q trình giải quyết vấn đề ruộng đát ở TháiNguyên từ sau cách mang tháng 8 năm 1945 đến hết cai cách ruộng dat",</small>
<small>tơi nhằm những mục đích sau đây:</small>
<small>- Hệ thống hoá các nguồn tư liệu về vấn đề ruộng đất ở Thái Nguyên từ</small>
<small>sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất.</small>
<small>- Bước đầu dựng lại bức tranh về sở hữu ruộng đất trên địa bàn tỉnh Thái</small>
<small>Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất (từ năm</small>
<small>1945 đến nam 1957)</small>
<small>- Ban thêm về những thành quả va sai lầm của cải cách ruộng đất ở địabàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng thời rút ra một vài bài học kinh nghiệm của việcgiai quyết vấn dé ruộng đất ở Thái Nguyên trong giải đoạn lịch sử đượcnghiên cứu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Giới hạn</small>
<small>sau đây:</small>
điền, dia chủ, phú nông, trung nông, ban cố nông, ruộng đất công làng xã,
<small>ruộng nhà thờ),</small>
- Phương thức sử dụng ruộng đất của từng giai tầng, trong đó nhấn
mạnh đến hình thúc phát canh thu tô, thuê mướn nhân công của giai cấp địa
<small>chủ, tầng lớp phú nơng,</small>
- Q trình thực hiện các chính sách về ruộng đất của Đảng Cộng sản
<small>Việt Nam và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đặc biệt là chính sách</small>
<small>Giảm tơ và Cải cách ruộng đất; tác động trở lại của chính sách này đối với sở</small>
<small>hữu ruộng đất và quan hệ giai cấp ở nông thôn cũng như đối với cuộc kháng</small>
<small>chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.</small>
<small>Pham vi nghiên cứu</small>
<small>Phạm vi địa bàn được nghiên cứu của luận án là tỉnh Thái Nguyên hiện</small>
<small>nay, trong đó, tập trung ở 4 huyện được thực hiện Cải cách ruộng đất là: Đại</small>
<small>Từ, Đồng Hy, Pho Yên va Phú Binh. Các huyện còn lại chỉ: dé cập ở mức độcần thiết làm sáng rõ vấn đề đặt ra.</small>
<small>Phạm vi thời gian được nghiên cứu là từ khi Cách mang Tháng Támthành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời, chính quyền nhân dân</small>
<small>các cấp được thành lập (tháng 9-1945) đến khi hoàn thành cơ bản cuộc Cảicách ruộng đất ở các địa phương trong tỉnh (tháng 7 năm 1957).</small>
4. NGUON TU LIEU CUA LUẬN ÁN
- Nguồn tư liệu chính của luận án là các Tư liệu liu trữ, bao gồm các
<small>Thông tu, Chỉ thị, Sắc lệnh, Số liệu thống kê, Báo cáo của các cơ quan Dang</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">này nhiều khi không thống nhất; có loại tài liệu cùng một nội dung báo cáo,
nhưng số liệu của các cơ quan, thậm chí của cùng một cơ quan trong hai thời
<small>bằng cách tính tốn lại cho phù hợp hoặc đối chiếu với các báo cáo, các số</small>
một số vấn đề mà các tài liệu lưu trữ khơng nói rõ, hoặc các tư liệu có những
<small>mâu thuẫn, chúng tơi đã đi khảo sát tại một số làng xã đã thực hiện Cải cách</small>
vừa thẩm định các tài liệu lưu trữ.
<small>- Luận án cịn kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài</small>
<small>luận án từ trước đến nay.</small>
Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận án là những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa<small>Mac-Lénin về việc giải quyết vấn đề ruộng đất, nông dan trong cách mạng vôsản, là tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về</small>
<small>II</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">đất ở Thái Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất.
<small>luận án.</small>
Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử và lơ gíc là chủ yếu.
<small>nghiên cứu được trình bày theo các giai đoạn lịch sử và được xem xét, đánh</small>
hệ có tính hệ thống, tức là phải xem xét ruộng đất dưới nhiều góc độ có mối
<small>quan hệ hữu cơ với nhau; giữa bối cảnh chung của phong trào cách mạng cả</small>
<small>nước với những nét đặc thù của tỉnh Thái Nguyên.</small>
<small>Luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, phươngpháp so sánh lịch sử, trong đó, việc phân tích các số liệu thống kê, các báo cáo</small>
<small>Ngoài ra, luận án con sử dụng phương pháp điền da dân tộc hoc. Nhu đã</small>
trình bày trong mục "Neudn tư liệu của luận án”, đặc thù của dé tài là sử dung
<small>nguồn tài liệu chính là các báo cáo và các số liệu thống kê, nên có nhiều chỗcần được làm rõ. Vì vậy, chúng tơi da tiến hành khảo sát thực địa ở một số địa</small>
<small>cáo, các số liệu thống kê đã phản ánh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">đất ở tỉnh Thái Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng<small>đất (từ tháng 9 năm 1945 đến giữa năm 1957)</small>
- Từ việc hệ thống hoá các nguồn tài liệu, luận án làm rõ quá
trình giải quyết vấn đề ruộng đất ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn
<small>lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất trên</small>
3 phương diện chủ yếu: sở hữu ruộng đất, phương thức khai thác
<small>rudng đất của các giai cấp, các tầng lop và đặc biệt là việc thực hiện</small>
<small>ở Thái Nguyên- kết quả và ý nghĩa của chúng. Qua đó, luận án nêulên một cách khái quát việc giải quyết vấn dé ruộng đất ở Thái</small>
<small>Nguyên trong thời kỳ được nghiên cứu, giúp người đọc, cán bộ và</small>nhân dân tỉnh Thái Nguyên hiểu thêm cuộc cách mạng ruộng đất ở
<small>Thái Nguyên trong tiến trình lịch sử.</small>
7. BO CỤC CUA LUẬN ÁN
<small>Luận án gồm phần Mở đầu, Kết luận, nói dung luận án được cấutrúc làm 3 chương 9 tiết và 158 trang không kể phần danh mục tài liệutham khảo. Ngồi ra, cịn có phần phụ lục về một số vấn đề có liên quan</small>
<small>đến luận án.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Chương I</small>
1.1.1. Địa lý hành chính
<small>Quang (phía Tây và Tây Nam).</small>
Thái Nguyên có hai đoạn Quốc lộ chạy qua: Quốc lộ số 3 chạy theo hướng
Thái Nguyên- Kép cùng nhiều tuyến giao thông nội tỉnh và liên tỉnh như
đường qua Đại Từ lên Tuyên Quang; xi Đồng Hỷ, Phú Bình về Bắc Ninh,
<small>Hà Nội... rất thuận lợi cho việc giao lưu giữa các địa phương trong tỉnh va</small>
<small>với các tỉnh bạn. Thái Nguyên theo sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi là phên</small>dau thứ hai về phương Bắc [191, 238].
<small>Địa danh Thái Nguyên xuất hiện từ đầu thời Lý (đầu thế kỷ XI). Khi đó</small>
Thái Nguyên là một châu, ngang cấp lộ. Đến năm 1226, nhà Trần đổi thành
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>vào huyện Tuyên Hoá.</small>
của các đạo, xây dựng bản đồ Hồng Đức và hoàn thành vào năm 1469, xác
Ninh Sóc thừa tuyên. Đến năm 1483 gọi là xứ Thái Nguyên với 3 phủ, 7
<small>huyện và 6 châu [69, 147].</small>
Thái Nguyên theo sách Tén làng vĩ Việt Nam õu thộ ky XIX, gm 2<sub>guy Đ Â . 8</sub>
<small>phường, trang, mỏ, phố [201, 78-82|</small>
Năm 1831, Vua Minh Mệnh chia cả nước thành 29 tinh, dưới tinh là
<small>Lãng, Đại Từ và Phú Lương) được tách ra lập thành phủ Tịng Hóa. Đến lúc</small>
này Thái Ngun gồm 3 phủ, 9 huyện và 2 châu, được chia như sau:
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">thuộc huyện Đại Từ).
Rã tỉnh Bác Cạn).
<small>bình I Pha Lại thành lập ngày 9- 9- 1891) [130, 356-365]; châu Bạch Thong</small>
khu Cao Bằng. Như vậy, từ thang 10- 1890 đến tháng 9- 1892, tinh dân sự
Thái Nguyên bị xoá bỏ, sáp nhập vào các địa bàn khác nhau đặt dưới quyềnquản lý của giới cầm quyền quân sự Pháp.
<small>Tháng 10-1892, thực dan Pháp lập lại tinh Thái Nguyên g6m phủ Tong</small>
Hoá, phủ Phú Bình, châu Bạch Thơng và huyện Cam Hố, đặt dưới quyền cai
<small>trị của một viên một công sứ [56, 10].</small>
<small>Từ dây cho đến Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến chống</small>
Pháp, địa lý hành chính của tỉnh Thái Ngun khơng có gì thay đổi.
<small>l6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">và để thuận tiện hơn về mặt quan lý các đơn vị hành chính, ngày 6- II- 1996,
<small>(từ ngày I- I- 1997).</small>
<small>Tinh Thái Nguyên được tai lập gồm | thành phố trực thuộc tỉnh (thành</small>
<small>phố Thái Nguyên), I thị xã (thị xã Sông Công) và 7 huyện: Phú Lương, Đại</small>
<small>thị trấn.</small>
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
<small>Địa hình Thai Nguyên chia làm 3 vùng:</small>
- Vùng phía Tây và Tây Bắc của tỉnh bao gồm các huyện: Đại Từ, ĐịnhHố và các xã phía Tây của huyện Phú Lương là vùng núi rừng hiểm tro, địa
<small>- Vùng phía Đơng gồm hai huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai, độ cao trung</small>
<small>|7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">khí hoặc làm nơi trú chân thuận tiện.
Điều kiện tự nhiên của ba vùng trên đây đã tạo cho Thái Nguyên thế
<small>kết hợp giữa nông - lâm nghiệp.</small>
<small>đều có hệ sinh thái đảm bảo cho con người sinh sống.</small>
<small>Đất Thái Nguyên chủ yếu là dat Feralít, đất đá vôi và đất ruộng. Dat đồirat thuận tiện cho việc trồng chè và cà phê. Vùng đồi còn thuận lợi cho việcchăn nuôi đại gia súc, tạo nguồn phân bón cho cây trồng [79, 39]. Day là</small>
<small>điều kiện thuận lợi cho việc thành lập các đồn điền trồng các loại cây cơng</small>
<small>Trong lịng đất Thái Ngun có nhiều khống sản quý như than, vàng,</small>quặng, thiếc, chì...; các mỏ sắt, bạc, vàng, chì, kém từ lâu đã là nguồn hấp
thong chí, chi tính riêng khoảng thời gian trị vì của 4 triều vua: Gia Long,
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Thái Nguyên từ lâu là dia bàn cư tụ của nhiều ddan tộc. Theo Báo cáo</small>
<small>bao gồm Kinh: 154.645 người; Tay: 28.952 người; Nùng: 8.478 người; TrạiĐất: 8.058 người; San Chí: 5.444 người; Man: 3.658 người; Hoa Kiều: 3.320người; Cao Lan: 146 người; Ngai: 73 người; Mèo: 9 người; Thống: 6 người;Nhật: 6 người; Thái: | người [43,2].</small>
<small>Theo thống kê năm 1997, dân số toàn tinh là 1.018.786 người. thuộc 8dan tộc: Kinh, Tay, Nùng, Dao, San Diu, San Chay, H mông và Hoa [59, 12].Đơng nhất là dan tộc Kinh (cịn got là người ViệU chiếm 75,47% (769.226người). Đây là dân tộc mang nguồn gốc bản địa, chiếm số lượng đông nhất.</small>
<small>Dan tộc Kinh gồm nhiều bộ phan hợp thành: dan bản dia, dan được tuyển mộ</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">các nghề thủ cơng.
dan số toàn tỉnh [59, 12], có mat ở Thái Nguyên từ rất lâu đời, cư trú rộng
vùng cao: Định Hoá, Phú Lương, Đại Từ, Võ Nhai, sống bằng nơng nghiệp
5,12% dân số tồn tỉnh [59, 12]. Người Nùng có nhiều nhóm: Nùng Phàn<small>Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh. Phạm vi cư trú của người Nùng gần như ngườiTày, ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh, song tập trung đông nhất là ở Đồng</small>
<small>Hy, Võ Nhai và Dai Từ.</small>
Ngoài ra, Thái Nguyên cịn có 24.997 người Sán Dìu, sống bằng nghề
<small>trên vùng núi cao và 41.572 người thuộc các thành phần dân tộc khác:</small>
<small>Hmong, Hoa... [59, 12], sống rải rác ở khắp các địa phương trong tỉnh. Mỗi</small>
dan tộc đều có vốn văn hố mang ban sắc riêng, rất phong phú, đa dang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">một bộ phận ruộng đất công với mức đậm nhạt khác nhau, phục vụ cho các
Bac Bộ. Theo Dai Nam nhất thong chí, thời Gia Long cả tinh có 6700 suất
xác, nhưng cho thấy, dân "ban địa gốc” ở Thái Nguyên không nhiều. Song
<small>qua thời kỳ chiến tranh Trịnh - Mac, thời kỳ thực dân Pháp khai thác thuộc</small>địa, Thái Nguyên với những tiềm năng về đất đai nông nghiệp, về các nguồn
khoáng sản... là nơi thu hút hấp dẫn người các tỉnh đến sinh cơ lập nghiệp.<small>Thêm vào đó là những quan lại người Việt sau thời gian nhậm trị không trở</small>
<small>về quê, những lực lượng chống dối triều đình bị thất thế... đã chọn TháiNguyên làm nơi sinh sống lâu dai, làm cho dân số cơ học tăng nhanh. Xin</small>
<small>dẫn ra một số liệu theo báo cáo của cơng sứ tỉnh Thái Ngun (năm 1938)</small>
<small>đó có người các tỉnh là Lạng Sơn (989), Thái Bình (809), Nam Định (807),</small>
Yên, Hải Dương, Hà Nội, Cao Bằng. Vẫn theo báo cáo trên thì, hàng năm có
<small>2I</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1938 (dén 30/6)</small>
<small>Cộng 24028</small>
công béo bở cho các chủ đồn điền, các địa chủ khai thác ruộng đất sẵn có,
<small>khai hoang thêm ruộng đất mới. Đa số họ suốt đời chịu thân phận của những</small>
<small>bần cố nông, phải đi lĩnh canh hoặc cày thuê cuốc mướn cho các chủ đất.</small>Mot số trong những người "bỏ qué" này cũng tìm đến những vùng xa để khai
<small>hoang, có một ít ruộng làm ăn, trở thành nơng dân tự do. Bức tranh đa dạng</small>
<small>về sở hữu ruộng đất dẫn đến đa dạng về thành phần giai cấp xuất phát một</small>
c- Tính dan xen tộc người trong cư trú thể hiện tương đối rõ nét
<small>Tính dan xen này dẫn đến việc học hỏi lẫn nhau trong sản xuất. Trước</small>
<small>Cách mạng, có hiện tượng các chủ đất người dân tộc "học hoi" nhau cách</small>
<small>khai thác ruộng đất, bóc lột nơng dân của địa chủ người Kinh, làm cho cáchkhai thác, kinh doanh ruộng đất, bóc lột nơng dân của các chủ đất thuộc các</small>
<small>dan tộc vừa có những nét riêng, lại vừa có những nét chung.</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>trí dia ly đã quyết định cho nó, là vai trị tinh đệm giữa các tỉnh miền châu</small>thổ va miền thượng du. Qua các biến cố lịch sử, Thái Nguyên đã từng là mot
vi tri ban lề, và tính chat bản lề đó đã được sử dụng nhiéu phần.
<small>nghiên cứu của chúng tơi. Lịch sử, khí hậu, dân tộc, trao đổi hàng hố, limthơng 4iển tệ vv... đâu cũng thay rằng tinh này khơng thốt khỏi những ràng</small>
<small>buộc mà các định luật thiên nhiên dd quy định.</small>
<small>Dây là một tinh nông nghiệp, đây cũng là tinh gidu khoáng sản, đây lại</small>
<small>là mot tinh lâm nghiệp...</small>
<small>Khi cuộc khủng hồng kính tế chung hién này qua di, thì cái tình đẹp dé</small>
này, nơi có nhiều chỗ có phong cảnh giống nh vùng Noóc-măng-đỉ của
<small>ching ta nhất định sé thịnh vượng lên một cách khơng lường trước được. Vìnó có wô vàn phương tiện thuận lợi để trao vào tay những con người dũngcảm khơng ngân ngại trước khó khăn gian khổ” [84, 59-60].</small>
<small>Năm 1887, khi chưa hồn thành cơng cuộc bình định tỉnh Thái Nguyên,</small>
<small>thực dân Pháp da cấp giấy phép cho các điển chủ người Pháp chiếm đất để</small>
lập đồn điền. Quá trình này diễn ra liên tục kéo dai suốt từ năm 1887 đến<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Thủ đoạn cướp đoạt ruộng đất của nông dân của bọn điền chủ Pháp
xuống, cịn Tồn quyền Đơng Dương có quyền cấp ít nhất từ 300 ha trở lên<small>[203, 298].</small>
Dựa vào nghị định của Tồn quyền Đơng Dương cho phép những nhà
được sự giúp đỡ của viên công sứ đầu tỉnh, bọn thực dân đã dùng vũ lực để
<small>Dưới danh nghĩa "công ty dân dung đồn điền” do Guillaume làm chủ có tru</small>
<small>sở ở Cha và Thác Nhái, cũng như công ty "Reynaud cha và con" có trụ sở ở</small>Sơn Cốt (Phổ Yên) đã dùng nhân viên của sở địa chính có lính đi kèm để do
<small>đất qui hoạch cho đồn điền, ai có ruộng đất trong phạm vi quy hoạch đó sẽ</small>
mất quyền làm chủ; nếu ai có thái độ chống lại lập tức bị kết tội chống đối
<small>nhà nước bảo hộ và bị trừng phạt nghiêm khắc [107, 13-14]</small>
<small>Ngoài những tên chủ đồn điện thực dân, bọn quan lại, cường hào. cai</small>
<small>đội, binh lính, các viên chức, nhà buôn, cha cố cũng dựa vào thế lực của dế</small>
<small>quốc để chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Họ mộ dân miền xuôi lên làm</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>cho chúng.</small>
"Cong ty Văn Gia" (1*), "Reynaud, Blanc và công ty”, anh em Guillaume,
trên 5000 ha và 4 đồn điền hon 10.000 ha [189, 110-111].
Cùng với các địa chủ người Pháp, cịn có cả những địa chủ người Việt.
Nhiều người trong số họ lợi dụng, cấu kết làm tay sai cho Pháp cũng cướp
Hy, đổi tên thành đồn điền Cát Hanh Long (2*).
Biểu 3: Các đôn điền lớn của người Việt ở Thái Nguyên
<small>đến năm 1945 [84, 20|</small>
<small>Nguyễn Trọng Thuật Dong Hy 808 4-1926</small>
<small>Pham Ba Nhu Đại Từ : 2-1927</small>
<small>Nguyễn Đức Mai Dong Hy F 1-1937</small>
<small>Pham Ba Oanh Định Hoa 3: 11-1911</small>
Tong so
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Cho đến tháng 6-1938, theo Thống ké tình hình doanh điển của cong sứ
<small>Năm Đồn điền chính (thức (ha) Don điền tam thời (ha)</small>
<small>chỉ tính riêng 10 dia chủ Pháp đã chiếm tới 24.290ha = 68.366 mẫu ruộng</small>
<small>đất (chiếm ty lệ 56,8% diện tích ruộng đất của tỉnh) [43,10].</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Báo cáo trong thời kỳ CCRĐ còn lưu lại cho thấy, thời gian đầu, các chủngười Pháp kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa. Chúng cho th
<small>hình thức bóc lột phong kiến tức phát canh thu tơ. Ví dụ, tại các đồn điền</small>
Đồng Quang, Gia Sang, Tan Cương (huyện Đồng Hy), chúng thu mỗi mau từ<small>8-9 phương thóc doi với ruộng loại 1; 6-7 phương (3) ruộng loại 2: 4-5</small>
<small>phương ruộng loại 3. Mức tô tưởng như không cao nhưng trên thực tế lại cao</small>
hơn nhiều vì các chủ đồn điền thường lừa tá điền bằng cách, khi thu tô dùng
phương hai đáy, số thóc của mỗi phương hai đáy lại thêm 3 kg nữa. Ngồi ra,
<small>tá điển cịn phải th trâu của chủ với giá thuê một vụ là 10 phương thóc đối</small>
<small>với một con trâu duc và 6 phương thóc đối với một con trâu cái. Thời kỳ</small>
<small>khủng hoảng kinh tế, mức tô tăng lên từ 1-2 phương.</small>
<small>re</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">(của người nhận lĩnh canh) xin nhận cấy số ruộng (...) ở xã thuộc đồn điền,
với mức thuế phải nộp (...). Bên dưới có cam kết thực hiện đầy đủ, nếu không
phải báo trước cho đồn điền, nếu khơng báo thì coi như vẫn làm và người
in hợp đồng bằng ca chữ Pháp và chữ Việt (xem Phu lục).
<small>Mức tơ bình qn của các đồn điền người Việt được áp dụng là 7 nồi</small>thóc một mẫu, tuỳ ruộng tốt hay xấu mà có thể tăng giảm, mỗi nồi là 22 kg.<small>Như vay, cay | mẫu ruộng, người lĩnh canh phải nạp 154 kg, | sào là 15,4</small>
<small>kg. Nếu năng suất bình quan | sào ruộng chỉ có 40 kg - như báo cáo củaCông sứ Thái Nguyên năm 1938 thì mức tơ ở đây là trên dưới 40%, khôngcao so với các địa chủ ở trong vùng và so với ở đồng bằng (50-70%).</small>
Ban điều hành don điền gồm các chức danh: thu ký, quản lý, thủ kho, trưởng
<small>trấn áp những tá điền chống đối. Chúng gần như có tồn quyền trong việc</small>
<small>cho người nhận lĩnh canh, th mướn nhân công. Nhiều trường hợp, bọn này</small>
<small>nhận làm tô cho chủ đồn điền nhưng sau đó lại cho nơng dân lĩnh canh với</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Thái Nguyên, chúng tôi dẫn ra một vài số liệu thống kê của một đồn điền cụ
<small>một hộ phải nộp số thóc tơ là 33.298 kg (666 kg/ một năm), một mẫu ruộng</small>
nộp 8874 kg thóc (một năm thực tế là một vụ vì phần lớn ruộng ở đây chỉ cấy
<small>được một vụ mùa- là 178 kg, tương đương với 8 nồi thóc). Đáng lưu ý là, số</small>
điền con bị bóc lột bằng tơ lao dịch: mỗi năm phải đến làm việc không công
<small>cho chủ hàng chục ngày.</small>
<small>Hộ Lao | Ruộng | Ruộng | Sốthóc | Tô phụ và Số</small>
<small>đồn | dộng dat đồn 10 lễ lạt sẻ</small>
điển | dồn - điền Người
<small>dién | (mẫu) (kg) (quy thóc, | bị tra(mẫu) kg) tấn</small>
<small>pas.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">trong Cải cách ruộng đất.
hữu ruộng đất của địa chủ như sau:
nhỏ mức độ chiếm hữu ruộng đất như sau:
<small>Loại xã | Thời gian Điện tích chiếm Tỷ lệ % (so với tổng | Bình qn nhân</small>
<small>hữu điện tích của các xã) khẩu</small>
<small>đoạt ruộng đất của nông dân. Theo Báo cáo vơ kết tình hình nơng thơn cuatinh Thái Ngun [34, 3] và qua điều tra ở một số vùng, chúng tôi thấy các</small>
<small>thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất của các địa chủ lớn thường là:</small>
<small>a) Dựa vào chính quyền thực dân, mộ dân miền xuôi lên làm, hoặc bắt</small>
<small>dân địa phương khai phá đất đai.</small>
<small>b) Bao chiếm, tức là mua xung quanh, không cho dan địa phương vào</small>
khu vực đồn điền rồi dân dan bat ép dan phải bán rẻ hoặc chiếm đoạt cả một
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">lên làng Khâu Bảo.
huyện Định Hoá, hút thuốc phiện đã thế chấp cho Lương Tam Kỳ ( còn gọi
<small>cầm hết cho Lương Tam Kỳ.</small>
mẫu ruộng là 15 đồng phải thế chấp | mẫu, quá hạn không giả được là mấtruộng). Có người đã mất hết ruộng, bị chủ nợ tịch thu gia sản phải đi nơi
<small>khác như Lý Tía, Tạ Văn Hữu v.v...</small>
<small>mẫu cho bọn này.</small>
e) Sau khi phát xít Nhật vào Đơng Dương, nhiều địa chủ đầu cơ thầu
người đi mua vét của các xã, khi mua được nhiều rồi ông ta móc ngoặc với
nồi, bán 100- 200 đồng | nồi). Chỉ riêng tiền lãi của vụ này, Kỳ đã mua thêm
<small>được 35 mẫu ruộng.</small>
<small>g) Bán chịu các thứ hàng tạp hóa (dau, dây thép, muối, thuốc lào v.v...)</small>
<small>cho nông dân, rồi thành nợ lãi mẹ đẻ lãi con, nông dan phải thế chấp ruộngnhư trường hợp các ơng Hồng Phúc Lâm (Định Hố), Nguyễn Sĩ Đảng (Phú</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">xã trong 6 huyện cho thấy, bóc lột địa tơ (phát canh) kết hợp với thuê mướn nhân
<small>[43, 25]</small>
<small>So địa chủ Số địa chủ</small>
<small>Phát canh thu tô</small>
<small>Thuê mướn nhân công là chính</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">lĩnh canh gặt gánh về nhà cho chủ ruộng.
(phơi khô quạt sạch, mỗi nồi 22 kg).
<small>Các chủ ruộng còn cho thuê trâu mà người trong vùng quen gọi là 16</small>
tô, thực chất là giá thuê trâu. 72 trdu cũng là một nguồn lợi lớn đối với giai
<small>cấp địa chủ. Vi dụ Nguyễn Thị Mai (xã Bình Thuận, Dai Từ) trước Cáchmạng có tới 300 con trâu bò cho thuê rải rác trong huyện; sau Cách mạng,van còn tới 100 con trâu. Từ 1945 đến 1949 có 94 hộ nơng dân lao động ởxóm Chùa và xóm Đình của xã này thì 40 hộ phải thuê trâu của bà ta, mỗicon trung bình từ 12 nồi thóc đến 15 nồi thóc một năm... [46, 5]</small>
Điều đáng lưu ý là ở Thái Nguyên, qua điều tra, chúng tơi chưa thấy cóđịa chủ nào thu tô bằng tiền. Điều này phải chăng là do hạt thóc vẫn là vậtthanh tốn chính tại một vùng kinh tế hàng hố chưa phát triển?
<small>Về th mướn nhân cơng có các hình thức:</small>
<small>+ Th theo vụ hay một năm, công xá cho thợ tuỳ theo loại công việc</small>
<small>mà thợ đảm nhiệm (cày, cấy, chăn trâu...), tuỳ theo khả năng làm việc, tính</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">đã mướn 51 người ở năm. Thống kê 6 xã ở huyện Đại Từ năm 1945 có 32 hộđịa chủ đã mướn tới 90 người ở năm; có địa chủ đã mướn tới 5 người ở nămnhư Tô Sài Quang (ở xã Lục Ba); Lục Văn Thông (ở xã Vạn Thọ).
lên chờ việc. Các chủ ruộng ra đó mướn thợ về làm. Thời gian lao động (vụ
mặt trời tắt. Mỗi lần thuê làm trong 5 ngày và theo giá công chung của phiên
<small>chợ đó, nếu làm tiếp từ ngày thứ 6 thì lại tính theo giá th của phiên chợ</small>
<small>4 bát, thợ phải tự nấu ăn, chủ nhà mua cho tương cà, rau dưa.</small>
<small>Ngồi hai hình thức phát canh và th mướn nhân cơng, các chủ ruộng</small>
cịn làm giàu bằng cho vay nang lãi là hình thức làm giàu tương đối "nhẹ
<small>nhàng” nhưng phất lên rất nhanh do tỷ lệ lãi suất cao, lãi mẹ đẻ lãi con.</small>
1.2.3. Chiếm hữu ruộng đất của tâng lớp phú nơng
<small>Sở di chúng tơi đưa tình hình chiếm hữu ruộng đất của phú nơng thành</small>
<small>mục riêng vì đây là tầng lớp tương đối "đặc biệt". Họ có tương đối nhiều</small>
<small>ruộng đất, phương thức làm giàu có nhiều nét giống địa chủ: vừa thuê mướn</small>
<small>nhân công, vừa phát canh thu tô, kết hợp cho vay nang lãi, song th mướn</small>
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">đất nhì sau.
<small>Địa bànĐiện tích chiếm</small>
<small>phú nông ở Thái Ngun trước Cách mạng khơng lớn. Bình qn một nhân</small>
thuê mướn nhân cơng giống như hình thức th của địa chủ được trình bày ở
<small>bộ nêu lên tình hình sở hữu ruộng đất của các tầng lớp nông dân lao động</small>
<small>0513" 0" 2" 02" 0" 0" 08"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">"khát khao” nhận lĩnh canh. Muốn được chủ chấp nhận lĩnh canh, phải nộp6 đồng va cịn phải làm khơng công cho chủ 10 ngày. Sau khi nhận ruộng
<small>và thuê trâu của địa chủ, họ phải nai lưng ra cày cấy chăm sóc; đến mùa</small>
bước đường cùng nhất là vào lúc giáp hạt, các gia đình nơng dân lại phải
<small>nặng; đến lúc thu nợ lại dùng thùng to và đong mạnh gạt nhẹ. Không itngười nông dân phải biếu xén chủ ruộng mật ong, gà thiến vào những dip</small>
<small>lễ tết mới được chủ ruộng, chủ nợ cho tiếp tục nhận ruộng và vay nợ.</small>
kiện do địa chủ đặt ra. Trước lúc cho vay các địa chủ "nhòm giỏ bỏ thóc”,
<small>khơng qn nhịm ngó những bất động sản cuối cùng của người nông dân</small>
thường là ngắn, tỷ lệ lãi sau một vụ thường là một vốn một lãi (100%). Nếu
<small>đến hạn mà không trả được thì người nơng dân phải gán đất gán nhà, thậm</small>
chí phải gán cả con cho nhà chủ để làm thuê trả nợ. Xin nêu một ví dụ: ở
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">được săn bắn trong đồn điền”... [80, 1 ]
kiến đã bóc lột người nơng dân lao động đến tận xương tuỷ. Cuộc sống của
<small>không đủ sống.</small>
<small>bóc lột thời phong kiến. Trong phạm vi lãnh địa của chúng, quyền lực củachủ đồn điền gần như tuyệt đối. Chúng có qui chế riêng, bộ máy hành chính,</small>
<small>37</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">sống cày thuê cuốc mướn.
a- Ruộng đất cơng của làng xd
những năm trước CCRĐ, vẫn cịn một bộ phận ruộng đất cơng (gồm cả cơng
các đợt CCRĐ của tỉnh Thái Nguyên thì số ruộng nay được phân bố như sau.
<small>47 xã CCRD dot | 13154 "2" [122 xã CCRD dot Il 2753 "1" 07</small>
<small>16457 "1" 09</small>
<small>38</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Có nhiều xã con một bộ phận lớn ruộng đất cơng như xã La Dinh</small>
<small>(huyện Phú Bình) cịn 392 mẫu, xã Bao Lý (cùng huyện) còn 102m 6s 2th.</small>
<small>Qua điều tra thực địa, chúng tôi thấy hầu hết số ruộng đất này được cáclang sử dụng vào việc thờ than trong các dip lệ tiệc hang năm. Cách sử dụng</small>
<small>thầu, lấy tiền cho các giáp (trong đó có giáp đăng cai làm chủ đạo) sửa lễ.</small>Nhiều làng giao cho các giáp cày cấy luân phiên. Lễ vật của các kỳ lệ tiệc
<small>này được chia theo ngôi thứ đình trung của làng xã phong kiến. Một bộ phận</small>
<small>ruộng đất công được chia cho các chức dịch làng xã (lý trưởng, phó lý...) và</small>
<small>39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>cơng ở hai xã Bình Thuận và Hùng Sơn (huyện Dai Từ) [147, 5].</small>
Ruộng đình chùa và ruộng phe của 2 xã dùng vào việc thờ cúng, cho
vào quỹ của tỉnh. Mỗi lần thầu là 3 năm, ruộng hạng nhất thì bán 8 đồng 2một mẫu, ruộng loại hai thi 6 đồng | mẫu. Những người được thầu ruộng đềulà kỳ hào, chức dịch như phó hội Tuần (trung nông), Hồ Công Luận (phú
<small>nông), lý trưởng Nông (trung nơng). trưởng bạ Châu Đồn Tuyết v.v...</small>
<small>bán cho địa chủ Nguyễn Thi Mai, đến 1934-1935, làng di kiện địi lai số</small>
<small>ruộng đó, nhưng bà ta chi trả lại 17 mẫu, còn 7 mẫu vẫn làm cho đến 1945.</small>
Số ruộng 17 mẫu đòi về được thì lại do các kỳ hào (Hương hao Độ- trung
<small>nơng, Lý Tạo - bần nông v.v...) do đầu đơn kiện thị Mai nên được làm.</small>
<small>Tóm lại, số ruộng cơng của 2 xã trong thời kỳ trước Cách mạng đều là</small>
<small>do những người thuộc thành phần dia chủ và kỳ hào sử dụng.</small>
<small>40</small>
</div>