Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 103 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯ NG ĐẠI H C SƯ PHẠM KỸ THU T TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KINH T</b>
Lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đạihọc Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, khoa Kinh tế, quý Thầy Cơ bộ mơnđã nhiệt tình giảng dạy để truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện cho tácgiả được học tập và trau dồi những kiến thức bổ ích giúp tác giả hồn thành bài báocáo thực tập và giúp ích cho tương lai khi tác giả đi làm.
Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, Ban quản lý Công ty TNHH YEAR2000 đã tạo điều kiện, cơ hội cho tác giả đến thực tập tại cơng ty và tận tình giúp đỡtác giả trong suốt q trình thực tập tại cơng ty.
Đặc biệt xin cảm ơn các Anh/Chị đồng nghiệp của phòng Quản lý chất lượng,bộ phận Kiểm phẩm đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho tác giả trong khoảng thờigian gắn bó ở công ty. Xin chân thành cảm ơn Chị Nguyễn Thị Tuyền – Trưởngphòng Quản lý chất lượng người trực tiếp hướng dẫn tác giả trong giai đoạn thực tậptại Công ty.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Th. S Nguyễn Thị Anh Vân làngười đã đồng hành và hướng dẫn tác giả trong quá trình hồn thành khóa luận.
Tuy nhiên, thời gian làm việc cịn ít và kiến thức cịn nhiều hạn chế nên bài báocáo khóa luận tốt nghiệp sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong muốnnhận được đánh giá và nhận xét từ Q Thầy, Cơ để có thể hoàn thiện bài tốt hơn.
Cuối lời tác giả xin kính chúc Q Cơng ty gặp được nhiều may mắn và ngàycàng phát triển hơn. Kính chúc Q Thầy Cơ lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thànhcông trong công cuộc giảng dạy, cũng như trong cuộc sống.
<i>Xin chân thành cảm ơn!</i>
<i>Tp. HCM, ngày …tháng…năm……</i>
<b>Sinh viên</b>
<b>Hồ Thanh Ngân</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>TỪ VI T</b>
<b>TẮT<sup>GIẢI THÍCH</sup>TI NG ANH<sup>GIẢI THÍCH TI NG VIỆT</sup></b>
AHP <sup>Analytic</sup><sub>Hierarchy Process</sub> Phương pháp phân tích thứ bậc
AQL <sup>Acceptable</sup><sub>Quality Limit</sub> Giới hạn chất lượng có thể chấp nhận
CAR <sup>Corrective Action</sup><sub>Request</sub> Yêu cầu hành động khắc phục
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">NCC Nhà cung cấp
NG Not good Không đạt chất lượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 3.1 Thống kê sản lượng từng mã hàng tại chuyền 2...40
Bảng 3.2 Bảng thông số thử lực của mã hàng MABA-011085... 46
Bảng 4.1 Bảng thống kê các lỗi sai thường gặp tại chuyền 2 tháng 06/2023...56
Bảng 4.2 Thang điểm mức độ đánh giá của T.Saaty:... 64
Bảng 4.3 Bảng mã hóa các nguyên nhân gây ra lỗi hư lõi...65
Bảng 4.4 Bảng đánh giá mức độ ưu tiên cho từng cặp tiêu chí... 66
Bảng 4.5 Bảng điểm ưu tiên của các tiêu chí... 66
Bảng 4.6 Bảng điểm và tổng điểm của các tiêu chí... 67
Bảng 4.13 Bảng xếp hạng trọng số mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu...73
Bảng 4.14 Giải pháp đề xuất cho từng nguyên nhân gây lỗi “hư lõi”... 74
Bảng 4.15 Bảng thông số cài đặt và thông số thử lực trước và sau trên viên hàng củaMã hàng MABA-011085...75
Bảng 4.16 Bảng thông số cài đặt và thông số thử lực trước và sau trên nền không củaMã hàng MABA-011085...76
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình 1.17 Máy điều khiển tự động CNC...14
Hình 1.18 Khách hàng của cơng ty TNHH YEAR 2000... 14
Hình 2.1 Chi tiết trong mơ hình xương cá...21
Hình 3.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng đầu vào IQC... 27
Hình 3.2 Bảng mẫu bình thường – AQL-1.0 (table II-A)...29
Hình 3.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp đầu vào (IQC) cho ngun vật liệu...32
Hình 3.4 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp do khách hàng trả về...34
Hình 3.5 Xử lý NVL khơng phù hợp trong q trình sản xuất... 37
Hình 3.6 Biểu đồ Pareto phân tích sản lượng từng mã hàng tại chuyền 2...41
Hình 3.7 Quy trình sản xuất mã hàng MABA-011085 tại chuyền 2... 42
Hình 3.8 Hình ảnh kéo keo... 43
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Hình 3.16 Quy trình kiểm sốt chất lượng mã hàng MABA-011085...49
Hình 3.17 Hình ảnh minh họa 9 điểm liên tục nằm cùng 1 hướng...50
Hình 3.18 Hình ảnh minh họa 7 điểm liên tục nằm cùng 1 hướng tăng hoặc giảm... 51
Hình 4.1 Biểu đồ Pareto thống kê lỗi hư thường gặp tại chuyền 2 tháng 06/2023... 57
Hình 4.2 Biểu đồ nhân quả về các nguyên nhân về lỗi “hư lõi”...59
Hình 4.3 Biểu đồ nhân quả về các nguyên nhân về lỗi “Ép lộn bên”...61
Hình 4.4 Xác định mức độ ưu tiên cho các tiêu chí... 64
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN... i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN... ii
2. Mục tiêu nghiên cứu:... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...3
4. Phương pháp nghiên cứu:... 3
5. Kết cấu các chương của khóa luận:...4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH YEAR 2000... 6
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH YEAR 2000:...6
1.1.1. Tổng quan về Công ty TNHH YEAR 2000:... 6
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">2.1 Một số vấn đề cơ bản về chất lượng:...15
2.1.1 Một số khái niệm:...15
2.1.2 Một số cơng cụ hỗ trợ kiểm sốt chất lượng:... 16
2.2 Một số phương pháp hỗ trợ áp dụng trong quá trình tìm kiếm nguyên nhân lỗisai:... 21
2.2.1 Phương pháp AHP (Analytic Hierarchy Process):... 21
2.2.2 Phương pháp 5 tại sao (5 WHYS):... 22
2.3 Cơng tác kiểm sốt chất lượng tại Tập đồn Điện tử và Hệ thống Quốc phịngTexas Instruments (TI DSEG):...23
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TẠICÔNG ĐOẠN WELDING - CÔNG TY TNHH YEAR 2000... 26
3.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng tại cơng ty TNHH YEAR 2000:... 26
3.1.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng đầu vào IQC:...26
3.1.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng trong quá trình sản xuất... 36
3.2 Tổng quan về sản phẩm tại công đoạn welding:...40
3.2.1 Xác định phạm vi phân tích:... 40
3.2.2 Quy trình sản xuất mã hàng MABA-011085 tại chuyền 2:...42
3.3 Quy trình kiểm sốt chất lượng tại chuyền 2 chuyên sản xuất mã hàng 011085:...48
3.3.1 Quy trình kiểm soát chất lượng đầu vào NVL để sản xuất mã hàng 011085:... 48
MABA-3.3.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng mã hàng MABA-011085 tại công đoạnwelding:... 49
3.3.3 Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng sản phẩm Welding:...51
3.4. Đánh giá chung thực trạng kiểm soát chất lượng tại chuyền 2:...54
3.4.1. Ưu điểm:...54
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">3.4.2. Hạn chế:...55
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐTCHẤT TẠI CƠNG ĐOẠN WELDING - CƠNG TY TNHH YEAR 2000... 56
4.1 Áp dụng cơng cụ thống kê để kiểm sốt chất lượng tại cơng đoạn welding:...56
4.1.1 Nguyên nhân gây ra các lỗi thường gặp:... 56
4.1.2 Ứng dụng phương pháp AHP tìm ra yếu tố gây nên lỗi sai Hư lõi:...62
4.1.3 Kết luận:... 73
4.2 Các giải pháp đề xuất:...74
4.2.1 Cập nhật thông số cài đặt và thông số thử lực phù hợp:... 75
4.2.2 Tăng cường mở các buổi đào tạo:...76
4.2.3 Hướng dẫn CN tái chế mũi hàn:... 79
KẾT LUẬN... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...82
PHỤ LỤC...86
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>1. Lý do lựa chọn đề tài:</b>
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu ngày nay, Việt Nam ngày càng hội nhập vàonền kinh tế thế giới. Với những cam kết về thương mại và đầu tư, những nỗ lực thamgia các tổ chức trong khu vực và quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đángtự hào như trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006,cùng ASEAN hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 và hàng loạtHiệp định thương mại tự do với các đối tác trên toàn Thế giới. Tham gia vào nhữngsân chơi mới với luật chơi mới tạo ra nhiều cơ hội và thách tức cho Việt Nam. Theobáo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2021 của Viện nghiên cứu kinh tế và chínhsách (VEPR) với chủ đề “Định vị lại Việt Nam trong bối cảnh biến động tồn cầu”của nhóm tác giả Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho biết, ngành điệntử đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam. Tạonguồn thu cho người lao động và ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xuất khẩu và đangtạo ra giá trị gia tăng tương đối cao, gấp 2 lần so với ngành hàng thực phẩm, trong đómặt hàng linh kiện điện tử đứng vững vàng ở vị trí thứ 2 trong các sản phẩm chủ lựccủa Việt Nam. Trong 10 năm từ 2011 - 2020, giá trị xuất khẩu ngành kinh kiện điệntử của Việt Nam trên thế giới cũng liên tục tăng, vươn lên đứng thứ 12 trên thế giớivào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (AAGR) của linh kiện điện tửViệt Nam trong giai đoạn 2011-2020 đạt mức 28.6%, vượt xa AAGR của nhóm 10quốc gia xuất khẩu mặt hàng này đứng đầu thế giới.
Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Cách mạng công nghiệp lần thứ 4)bắt nguồn từ khái niệm “Industrie 4.0” trong Báo cáo của Chính phủ Đức vào năm2013: “Industrie 4.0” kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạora sự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bêntrong. Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nângcao chất lượng sản phẩm là vấn đề tất yếu và quan trọng hàng đầu đối với các doanhnghiệp tại Việt Nam. Đặc biệt đối với những sản phẩm được sản xuất tại Việt Namcần phải nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa để cạnh tranh nhằm thu hút kháchhàng với các sản phẩm được sản xuất tại các nước khác trên thị trường quốc tế. Đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">tượng của chất lượng là người sử dụng và vấn đề quan tâm của chất lượng là khả năngứng dụng và sự hài lòng của người sử dụng. Như vậy, có thể hiểu: chất lượng là sựđáp ứng kỳ vọng và mong đợi của khách hàng. Ngày nay yêu cầu của khách hàng vềsản phẩm ngày càng cao, các sản phẩm đòi hỏi phải hợp lý về giá thành, mẫu mã vàđặc biệt là chất lượng sản phẩm thì càng được ưu tiên hơn. Để đáp ứng được yêu cầunày doanh nghiệp cần không ngừng kiểm soát chất lượng sản phẩm từ lúc nguyên liệuđầu vào cũng như xuyên suốt quá trình tạo ra thành phẩm, kiểm soát các vấn đề phátsinh lỗi trong q trình làm hàng.
Cơng ty TNHH YEAR 2000 là cơng ty chuyên sản xuất, gia công lắp ráp cáclinh kiện điện, điện tử dùng trong các bản mạch điện tử và chế tạo cơ khí. Trong qtrình sản xuất thì hoạt động kiểm soát chất lượng diễn ra một cách chỉnh chu từ hoạtđộng kiểm soát chất lượng đầu vào đến kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuấtvà đến sản phẩm đầu ra. Nhờ sự chỉnh chu đó nên công ty đã đạt được tành tựu là:nhận chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015. Tuy nhiên q trìnhkiểm sốt chất lượng khơng phải lúc nào cũng diễn ra một cách suôn sẻ và đạt kết quảtốt nhất nên vẫn cịn những hạn chế. Lỗi có thể từ cơng đoạn đầu vào, trong q trìnhsản xuất hoặc ngay cả đầu ra. Khi khách hàng nhận được sản phẩm bị lỗi sẽ phàn nànvà trả hàng về cơng ty để gia cơng lại.
Qua q trình học tập và làm việc tại công ty TNHH YEAR 2000, tác giả nhậnthấy được ở công đoạn welding bị khách hàng phàn nàn và trả hàng nhiều nhất. Chính
<i><b>vì vậy tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt chất lượngtại cơng đoạn welding tại Cơng ty TNHH YEAR 2000.” để xác định nguyên nhân</b></i>
gây ra lỗi và đưa ra hướng giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng tại côngđoạn welding.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:</b>
Khóa luận được thực hiện với những mục tiêu chính là:
- Phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt chất lượng của công đoạn welding tại côngty TNHH YEAR 2000.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Xác định nguyên nhân của các lỗi thường gặp tại cơng đoạn welding từ đó tìmhướng giải quyết vấn đề.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của cơngtác kiểm sốt chất lượng.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm sốt chất lượng tại cơng đoạn welding tạicơng ty TNHH YEAR 2000.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Chuyền chuyên sản xuất các sản phẩm thuộc côngđoạn welding tại Công ty TNHH YEAR 2000.
+ Phạm vi về thời gian: khoảng thời gian từ tháng 05- 08/2023.
<b>4. Phương pháp nghiên cứu:</b>
<b>Phương pháp thu thập thông tin, số liệu:</b>
- Dữ liệu sơ cấp bao gồm: Tất cả các số liệu thơng qua tìm hiểu, điều tra cá nhânvà phịng quản lý chất lượng (BP.KP) của cơng ty TNHH YEAR 2000.
- Dữ liệu thứ cấp bao gồm: Sử dụng dữ liệu nội bộ từ các phịng ban trong cơng ty,các báo cáo chất lượng từ phòng ban QA/QC và các q trình sản xuất và kiểm sốtchất lượng sản phẩm thuộc bộ phận Kiểm phẩm.
<b>Phỏng vấn các chuyên gia:</b>
Quan sát quá trình sản xuất, tiến hành phỏng vấn và khảo sát ý kiến của các anh chịcông nhân viên hiện đang phụ trách quá trình làm các sản phẩm tại công đoạn weldingtrong công ty.
<b>Phương pháp tổng hợp, phân tích:</b>
Tất cả tài liệu và thơng tin được thu thập, sau đó được phân tích, so sánh và tổnghợp cụ thể nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế đang gặp phải để đề xuất các giảipháp khắc phục kịp thời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>Phương pháp xếp hạng AHP:</b>
Ứng dụng phương pháp AHP để xếp hạng mức độ quan trọng của từng nguyênnhân, từ đó chọn ra ba nguyên nhân có xếp hạng cao nhất và ảnh hưởng nhiều nhấtđến lỗi sai đang gặp phải tại công đoạn welding trong dây chuyền sản xuất.
<b>5. Kết cấu các chương của khóa luận:</b>
Kết cấu khóa gồm 4 nội dung chính sau:
<b>Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH YEAR 2000</b>
Ở chương này tác giả sẽ giới thiệu tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển,lĩnh vực hoạt động, các sản phẩm, sơ đồ tổ chức của công ty, máy móc cơng nghệ vàkhách hàng của cơng ty.
<b>Chương 2: Cơ sở lý thuyết</b>
Ở chương này tác giả sẽ giới thiệu khái quát về các khái nệm về chất lượng, kiểmsoát chất lượng và các công cụ được áp dụng ở chương 3 và chương 4 để người đọcnắm rõ sơ lược về tính năng và cơng dụng của các cơng cụ.
<b>Chương 3: Thực trạng hoạt động kiểm soát chất lượng tại công đoạn welding –Công ty TNHH YEAR 2000.</b>
Giới thiệu sơ nét về sản phẩm, mơ tả quy trình sản xuất, quy trình kiểm sốt chấtlượng đầu vào và đầu ra, quy trình kiểm tra chất lượng khách hàng và tìm ra những lỗithường xảy ra tại cơng đoạn welding. Chỉ ra những điểm mạnh và hạn chế trong quátrình sản xuất từ đó giúp người đọc hiểu được tình trạng và những vấn đề công tyđang gặp phải.
Sau khi đã nắm được sơ lược về tình hình cơng ty và cơng tác vận hành, tác giảtiếp tục đi tìm hiểu về những quy trình kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng tạicơng ty, gồm quy trình kiểm sốt chất lượng đầu vào, kiểm sốt trong q trình sảnxuất. Sau khi tìm hiểu, tác giả đã đưa ra một số hạn chế của dây chuyền sản xuất tạicông đoạn welding trong việc kiểm soát chất lượng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>Chương 4: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng tại cơngđoạn welding – Cơng ty TNHH YEAR 2000.</b>
Từ những hạn chế mà tác giả nhận thấy được trong các q trình kiểm sốt chấtlượng tại cơng đoạn welding, tác giả sẽ tiến hành tính tốn AHP để tìm ra ngunnhân gốc rễ. Sau đó, tiến hành đề xuất một số giải pháp để công ty có thể áp dụngnhằm khắc phục những hạn chế trên nhằm mang lại những sản phẩm có chất lượng tốthơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>1.1.1. Tổng quan về Cơng ty TNHH YEAR 2000:</b>
• Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH YEAR 2000.• Tên quốc tế: YEAR 2000 CO., LTD.
• Mã số thuế: 0302535629
• Vốn: được đầu tư 100% vốn nước ngồi.
• Văn phịng chính: tại Hong Kong với các nhà máy sản xuất ở Dongguan, TrungQuốc và Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
• Địa chỉ: 934/1 Quốc Lộ 1A, Khu phố 04, Phường Linh Trung, Thành phố ThủĐức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
• Đại diện pháp luật: Fok Ho Pan.• Giấy phép kinh doanh: 318/GP-HCM.• Ngày cấp giấy phép: 05/02/2002.• Ngày hoạt động: 01/03/2002.• Điện thoại: +84 28 38974366• Fax: +84 28 3897 4366
• Email: • Website: Ngành nghề chính: Sản xuất, gia công lắp ráp các linh kiện điện, điện tử dùngtrong các bản mạch điện tử và chế tạo cơ khí.
• Với hơn 1.500 cơng nhân tham gia lao động.• Logo cơng ty:
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>Hình 1.1 Logo Công ty TNHH YEAR 2000_(Nguồn: Công ty TNHH YEAR 2000)</i>
2001: Các sản phẩm đồ chơi phục vụ cho việc học bắt đầu phát triển tại thị trườngNhật Bản.
2002: Máy hàn tự động được phát triển nhằm nâng cao hiệu quả và thay thế cho việchàn thủ công.
2003: Nhà máy tại Việt Nam đạt được chứng nhận ISO 9001 và 80% sản phẩm RFđược sản xuất bằng phương pháp hàn hồ quang.
2005: Sản xuất tại nhà máy Trung Quốc được chuyển sang chiến lược thuê bên ngoài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">2006: Nhận được 8 bằng sáng chế cho máy hàn welding và giải thưởng của Hiệp hộiSản xuất Trung Quốc của Hong Kong.
2007: Nhà máy tại Việt Nam được cấp chứng nhận ISO 14000 và được áp dụng Sigma
6-2009: Air Coils được thiết kế thành công và được cung cấp ra thị trường.2011: Áp dụng sản xuất tinh gọn LEAN tại nhà máy Việt Nam.
2012: Bắt đầu sản xuất sản phẩm Skyworks RF.
2014/2015: Bắt đầu sản xuất sản xuất sản phẩm lõi Ferrite Core.2016: Ứng dụng Micro Inductor RF được phát triển.
+ Mơi trường làm việc thân thiện và an tồn.
- Tầm nhìn: Trở thành đối tác chiến lược trong chuỗi giá trị khách hàng.
<b>1.2. Cơ cấu tổ chức:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i>Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức cơng ty_(Nguồn: Phịng nhân sự công ty TNHH YEAR 2000,năm 2023)</i>
- Tổng Giám đốc: Người đứng đầu, trực tiếp làm việc và nắm quyền điều hành mọihoạt động của công ty, đưa ra quyết định và định hướng hoạt động kinh doanh củacông ty từ việc vận hành tổ chức đến quản lý các phịng ban trong cơng ty. TổngGiám đốc sẽ là người quản lý trực tiếp Phó Tổng giám đốc và các phịng ban.
- Phó Tổng Giám đốc: Người quản lý trực tiếp phịng ban, bộ phận: Kế tốn, Hànhchánh, Kiểm phẩm, NC-PT, Mua hàng, Nhân sự, XNK, Kho, KT-CT, Bảo vệ, Sảnxuất.
• Bộ phận Kế tốn: Quản lý trực tiếp các nguồn tài chính của cơng ty, thực hiện cáckế hoạch tài chính và định hướng điều hành quản lý tài chính.
• Bộ phận Hành chánh: Quản lý và phụ trách việc cập nhật quy trình, quy định, tàiliệu và phân phát tài liệu mới đến các bộ phận liên quan để tham khảo.
• Bộ phận Kiểm phẩm: Phụ trách việc kiểm soát chất lượng sản phẩm và đảm bảochất lượng sản phẩm để đáp ứng xuất hàng. Kiểm tra, kiểm sốt từng cơng đoạn củaq trình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng thành phẩm ln tốt nhất.
• Bộ phận NC-PT: Đảm nhiệm vai trò nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ,tính năng mới cho sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến sản phẩm cũ, quy trình cũ nhằmtối ưu hóa chi phí và hiệu quả sản xuất.
• Bộ phận Mua hàng: Nhận thông tin đề xuất VPP hoặc máy móc thiết bị từ các bộphận và đề xuất đặt hàng bên NCC, và phân phát đến các bộ phận khi nhận được hàng.• Bộ phận Nhân sự: Đảm nhiệm công tác tuyển dụng, chi trả tiền lương và phúc lợi.• Bộ phận XNK: Đảm nhận nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nước ngoài về tiêu thụ tạithị trường trong nước và bán sản phẩm nội địa ra thị trường nước ngồi với số lượngvà giá tốt nhất.
• Bộ phận Kho: Nhiệm vụ là kiểm tra, kiểm soát, kiểm nghiệm lại chất lượng củanguyên phụ liệu vừa được đưa sản xuất, sắp xếp, phân loại và đóng gói theo đơn đặthàng để chuyển đến cho các doanh nghiệp hoặc cơ sở tiêu dùng khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">• Bộ phận KTCT: Đảm nhiệm vai trò sửa chữa các vấn đề mà các phòng ban gặpphải như: sửa điện, bàn ghế nơi làm việc, …
• Bộ phận Bảo vệ: Vai trò là hướng dẫn khách hàng đến đúng nơi, phịng ban, gặpđúng người mà khách hàng cần tìm trong cơng ty.
• Bộ phận Sản xuất: Quản lý chi phí sản xuất, đảm bảo sản xuất sản phẩm với chiphí thấp nhất để tối đa hóa lợi nhuận. Đảm bảo cơng ty ln có sẵn ngun liệu cầnthiết cho sản xuất. Đảm bảo máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất ln được bảo trì,bảo dưỡng đúng cách.
<b>1.2. Sản phẩm:</b>
Year 2000 gia công các loại linh kiện RF, bộ lọc, mạch định hướng VCO, cuộncảm, ferrite và các dòng sản phẩm lắp ráp mạch in (PCBA).Ngồi ra, cơng ty cịnthiết kế và phát triển các loại máy, khuôn đo và dụng cụ tự động và bán tự độngphục vụ quá trình sản xuất.
- Lắp ráp PCB/ Cơ khí
<i>Hình 1.4 Nền PCB_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i>Hình 1.5 Lắp ráp nền PCB_(Nguồn: Công ty TNHH YEAR 2000)</i>
- Cuộn cảm:
<i>Hình 1.6 Cuộn cảm Air Coil_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
<i>Hình 1.7 Micro Inductors_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
<b>1.3. Máy móc, cơng nghệ:</b>
- Máy kiểm chất lượng:
<i>Hình 1.8 Máy đo kích thước projector_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><i>Hình 1.9 AOI machine_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
<i>Hình 1.10 X-RAY Machine_ (Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
<i>Hình 1.11 RoSH Tester(XRF)_(Nguồn: Công ty TNHH YEAR 2000)</i>
- Máy dán bề mặt SMT
<i>Hình 1.12 Máy SMT_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><i>Hình 1.13 Máy Reflow_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
- Máy làm hàng
<i>Hình 1.14 Máy Hàn Hồ Quang_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
<i>Hình 1.15 Máy Cắt Dây_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR 2000)</i>
<i>Hình 1.16 Máy Làm Cuộn Cảm_(Nguồn: Công ty TNHH YEAR 2000)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">- Máy điều khiển tự động CNC
<i>Hình 1.17 Máy điều khiển tự động CNC_(Nguồn: Công ty TNHH YEAR 2000)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>2.1 Một số vấn đề cơ bản về chất lượng:2.1.1 Một số khái niệm:</b>
<b>2.1.1.1 Khái niệm về chất lượng:</b>
Chất lượng là sự phù hợp giữa các tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật), là sự đáp ứngnhu cầu của khách hàng. Là mục tiêu mà hầu hết tất cả các doanh nghiệp/ tổ chức đềumuốn hướng đến để nhằm mục đích cải tiến và nâng cao giá trị sản phẩm/ dịch vụ.
Chất lượng là biểu thị sự “xuất sắc” của sản phẩm/ dịch vụ, mọi người nói “chấtlượng là Rolls-Royce” và “chất lượng hàng đầu”. Với các doanh nghiệp/ công tychuyên về sản xuất, từ này được hiểu rằng một phần vật liệu hoặc thiết bị phù hợp vớicác đặc tính vật lý nhất định thường được đặt ra dưới dạng đặc điểm kỹ thuật “chặtchẽ” đặc biệt. Đối với bệnh viện, từ này được sử dụng nhằm biểu thị “tính chunnghiệp”. Trong mơi trường giáo dục từ này nhằm biểu thị cho sự đáp ứng các chuẩnmực đề ra và là “sự nâng cao” chất lượng hoặc “cải tiến”. Khi chất lượng được địnhnghĩa theo cách hữu ích trong việc quản lý nó, thì lúc này chúng ta cần phải nhận rađược các nhu cầu đưa vào đánh giá chất lượng các yêu cầu thực sự của khách hàng.Khi đó, chất lượng chỉ đơn giản là việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và điều nàyđã được một số tác giả khác định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
Chất lượng là sự “Phù hợp của sản phẩm/ dịch vụ hoặc mục đích sử dụng” Juran(1992).
Chất lượng là “Tổng số các đặc điểm tổng hợp của sản phẩm/ dịch vụ về các mặttiếp thị, kỹ thuật, sản xuất, bảo trì mà qua đó sản phẩm/ dịch vụ được sử dụng sẽ đápứng được kỳ vọng của khách hàng” Feigenbaum (1983).
Theo Crosby (1979), Chất lượng là “Sự tuân thủ với các yêu cầu đã đề ra”.
Theo Nwankwo (1993), định hướng chung của các thuộc tính chất lượng đượcxem xét từ các đặc tính của sản phẩm hoặc từ quan điểm của người tiêu dùng.
Chất lượng đối với người quản lý nhà máy có nghĩa là lấy các con số ra và đápứng các thông số kỹ thuật. Công việc của người quản lý cũng vậy dù biết hay khơngthì vẫn liên tục cải tiến q trình (Deming, 1988).
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Chất lượng là sự thỏa mãn những mong đợi luôn thay đổi của người tiêu dùng.Giá của sản phẩm/ dịch vụ là yếu tố quan trọng với chất lượng của nó. Nếu sản phẩmđược định giá q cao thì khơng thể đạt được sự hài lịng của khách hàng. Nói cáchkhác, người ta khơng thể định nghĩa chất lượng mà không cần xem xét giá cả(Ishikawa, 1985).
<b>2.1.1.2 Khái niệm về kiểm soát chất lượng:</b>
Kiểm sốt chất lượng là q trình trong đó sản phẩm, dịch vụ hoặc bất kỳ bộ phậnnào của quá trình liên quan đến việc sản xuất hoặc phân phối nó, được kiểm tra dựatrên tiêu chuẩn xác định trước và bị loại bỏ hoặc tái chế theo tiêu chuẩn (Ishikawa,1982).
Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật được sử dụng để đạt được vàduy trì chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Bao gồm hoạt động giám sát, nhưngcũng có liên quan đến việc tìm kiếm và loại bỏ các nguyên nhân gây ra các vấn đề vềchất lượng nhằm liên tục đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. (Oakland, 2003)
KSCL được thực hiện theo các bước PDCA:- P (Plan): có kế hoạch cụ thể.
- D (Do): thực hiện theo kế hoạch đề ra trước đó.
- C (Check): sau khi hồn thành xong việc sản xuất cần kiểm tra lại để kịp thời loại bỏnhững sản phẩm bị lỗi.
- A (Action): khi có sự cố xảy ra cần có kế hoạch điều chỉnh kịp thời.
<b>2.1.2 Một số cơng cụ hỗ trợ kiểm sốt chất lượng:2.1.2.1 Check Sheet (Phiếu kiểm tra):</b>
Phiếu kiểm tra là công cụ là công cụ để thu thập dữ liệu. Chúng được thiết kế đặcbiệt cho loại dữ liệu được thu thập. Phiếu kiểm tra hỗ trợ thu thập dữ liệu có hệthống. Một số ví dụ về danh sách kiểm tra bao gồm danh sách kiểm tra bảo trì hàngngày, hồ sơ chấm công, nhật ký sản xuất sổ sách, ... Dữ liệu được thu thập bằng bảngkiểm tra cần phải được phân loại một cách có ý nghĩa. Sự phân loại như vậy giúp đạtđược sự hiểu biết sơ bộ về mức độ liên quan và độ phân tán của dữ liệu để có thể lậpkế hoạch phân tích sâu hơn nhằm thu được kết quả có ý nghĩa. Phân loại có ý nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">dữ liệu được gọi là phân tầng. Sự phân tầng có thể theo nhóm, vị trí, loại, nguồngốc, … (Wiley,1996)
<b>2.1.2.2 Biểu đồ Pareto (Pareto chart):</b>
Biểu đồ Pareto là công cụ sắp xếp các mục theo mức độ đóng góp của chúng, từ đóxác định được một số mục phát huy tác dụng tối đa. Công cụ này được sử dụng trongSPC và cải tiến chất lượng để ưu tiên các dự án cần cải tiến, ưu tiên thành lập cácnhóm hành động khắc phục để giải quyết vấn đề, xác định các sản phẩm nhận đượcnhiều khiếu nại nhất, xác định các tính chất của các khiếu nại xảy ra thường xuyênnhất, xác định các nguyên nhân từ chối thường gặp nhất hoặc vì các mục đích tươngtự khác. Nguồn gốc của cơng cụ này nằm ở quan sát của nhà kinh tế học người ÝVilfredo Pareto rằng phần lớn của cải nằm trong tay một số ít người. Ơng quan sátthấy mơ hình phân bổ như vậy phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực. Nguyên tắc Pareto cònđược gọi là quy tắc 80/20 nghĩa là 80% kết quả và 20% là các nguyên nhân chủ yếu(Ishikawa, 1985).
<b>Các bước để thiết lập biểu đồ Pareto:</b>
<i>Bước 1: Xác định các loại sai sót và tính tốn dữ liệu vừa thu thập.Bước 2: Sắp xếp dữ liệu thu được theo thứ tự giảm dần.</i>
<i>Bước 3: Lập bảng các sai sót, mức đóng góp ủa chúng theo số tuyệt đối cũng như tỷ lệ</i>
đóng góp tổng cộng và tích lũy của các sai sót.
<i>Bước 4: Vẽ trục x và y. Các sai sót khác nhau được thể hiện trên trục x. Không giống</i>
như các biểu đồ khác, biểu đồ Pareto có hai trục y - một trục bên trái đại diện cho cáccon số và bên phải đại diện cho phần trăm đóng góp. Tỷ lệ cho trục x được chọn theocách như vậy theo cách mà tất cả các mục bao gồm các mục khác được sắp xếp giữahai trục y. Tỷ lệ cho trục y được chọn sao cho tổng số mục ở bên trái và 100% ở bênphải có cùng chiều cao.
<i>Bước 5: Vẽ biểu đồ cột thể hiện sự đóng góp của từng sai sót.</i>
<i>Bước 6: Vẽ biểu đồ đường thể hiện phần trăm tích lũy như đã tính ở bước 5.Bước 7: Hồn thiện biểu đồ và thêm các thơng tin chi tiết.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b>2.1.2.3 Biểu đồ phân bố tần số (Histogram):</b>
Là biểu đồ dạng thanh hiển thị mơ hình phân bố của các quan sát được nhóm theocách thuận tiện khoảng cách giữa các lớp và sắp xếp theo thứ tự độ lớn. Biểu đồ rấthữu ích trong việc nghiên cứu các mơ hình phân bố và trong việc vẽ kết luận về quátrình dựa trên mẫu (Aichouni, 2007).
<b>Các bước để thiết lập biểu đồ Histogram:</b>
<i>Bước 1: Thu thập dữ liệu (tốt nhất là 50 quan sát trở lên về một mục).Bước 2: Sắp xếp tất cả các giá trị theo thứ tự tăng dần.</i>
<i>Bước 3: Chia tồn bộ phạm vi giá trị thành một số nhóm thuận tiện, mỗi nhóm đại</i>
diện cho một khoảng cách bằng nhau. Đó là lưu ý để có số lượng nhóm bằng hoặc nhỏhơn căn bậc hai của số lượng quan sát.
<i>Bước 4: Vẽ trục x và trục y và quyết định tỷ lệ thích hợp cho các nhóm trên trục x và</i>
số lượng quan sát hoặc tần suất trên trục y.
<i>Bước 5: Vẽ các thanh biểu thị tần số của từng nhóm.Bước 6: Cung cấp tiêu đề phù hợp cho Biểu đồ.</i>
<i>Bước 7: Nghiên cứu mơ hình phân phối và rút ra kết luận.</i>
<b>2.1.2.4 Sơ đồ phân tán (Scatter Diagram):</b>
Là công cụ để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai biến, bao gồm việc vẽ một loạt cácđiểm biểu thị một số quan sát trên biểu đồ trong đó một biến nằm trên trục x và biếncòn lại nằm trên trục y. Nếu nhiều hơn một tập hợp các giá trị giống hệt nhau, yêu cầunhiều điểm hơn tại cùng một điểm, một vòng tròn nhỏ được vẽ xung quanh dấu chấmban đầu để biểu thị điểm thứ hai điểm có cùng giá trị. Cách các điểm nằm rải rác tronggóc phần tư cho thấy dấu hiệu tốt về mối quan hệ giữa hai điểm biến (Juran, 1974).
<b>2.1.2.5 Lưu đồ (Flow chart):</b>
Lưu đồ hoặc sơ đồ là sự biểu diễn một quy trình, chương trình hoặc hệ thống chínhthức dưới dạng sơ đồ. Dựa theo ngụ ý của từ "dòng chảy", nó thường dùng để mơ tảtrình tự, trong đó các hoạt động khác nhau đang hoặc được thực hiện và các mối quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">hệ liên quan giữa chúng. Lưu đồ làm rõ tính liên quan của các hoạt động trong quytrình. Nói chung, lưu đồ là một cơng cụ hữu ích cho những người thiết kế và sử dụngcác hệ thống phức tạp có nhiều hoạt động riêng biệt và các mẫu phân nhánh phức tạp.(Jabine, 1985).
Các ký hiệu dùng trong lưu đồ:
Hình bầu dục thể hiện sự bắt đầu và kết thúc. Hình chữ nhật thể hiện các bướcthực hiện của quá trình và hình thoi thể hiện quyết định, phải được nối liền bằngnhững mũi tên dẫn đến điểm kết thúc hoặc quay về điểm xuất phát.
<b>Tác dụng:</b>
Lưu đồ mơ tả q trình thực hiện, giúp cho nhà quản trị hoặc người thực hiện hiểurõ quy trình tiến hành cơng việc, phát hiện các hoạt động thừa cần loại bỏ, cải tiến quátrình và hiểu được sự cần thiết phối hợp một cách có kế hoạch, có hệ thống trong tồnbộ q trình.
<b>Các bước thực hiện:</b>
<i>Bước 1: Thể hiện sự bắt đầu và kết thúc của quá trình.</i>
<i>Bước 2: Xác định các bước trong quá trình (hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra).Bước 3: Thiết lập lưu đồ.</i>
<i>Bước 4: Xem xét lại lưu đồ với những người liên quan đến quá trình.Bước 5: Xác nhận và cải thiện lưu đồ dựa trên sự đánh giá.</i>
<i>Bước 6: Ghi ngày lập lưu đồ để tham khảo và sử dụng, có thể cải tiến trong tương lai.</i>
<b>2.1.2.6 Biểu đồ nhân quả/ Biểu đồ xương cá (Cause and Effect Diagram/ FishBone Diagram):</b>
Biểu đồ nhân quả là một cơng cụ thể hiện mối quan hệ có hệ thống giữa các tácđộng, triệu chứng, kết quả và các nguyên nhân có thể có của chúng. Là một cơng cụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">hiệu quả để tạo ra các ý tưởng một cách có hệ thống về nguyên nhân của vấn đề vàtrình bày chúng dưới dạng có cấu trúc (Ishikawa, 1985).
<b>Các bước thực hiện biểu đồ xương cá:</b>
<i>Bước 1:</i>
+ Xác định rõ vấn đề chất lượng (VĐCL) cần phân tích.
+ Viết VĐCL đó ở đầu bên phải, vẽ mũi tên từ bên trái qua phải.
<i>Bước 2: Xác định các ngun nhân chính gây ra lỗi sai (cấp 1).</i>
Thơng thường khi xây dựng biểu đồ nhân quả thì xem xét 6 nguyên nhân chính là5M1E: Con người (Man) – Máy móc/ Thiết bị (Machines) - Nguyên vật liệu(Material) – Phương pháp (Methods) - Đo lường (Measurement) – Môi trường(Environment).
<i>Bước 3: Xác định nguyên nhân phụ của các nguyên nhân chính (những mũi tên</i>
nhánh), tiếp tục xác định các nguyên nhân phụ của từng nguyên nhân phụ (mũi tênnhánh của nhánh), cứ như thế xác định những nguyên nhân phụ tiếp theo nếu có, chođến khi xác định tương đối đầy đủ các nguyên nhân đã gây ra vấn đề chất lượng cầngiải quyết.
<b>Vấn đề chất lượng cần phân tích</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><i>Hình 2.1 Chi tiết trong mơ hình xương cá_(Nguồn: Tác giả tổng hợp)</i>
<i>Bước 4: Phân tích kỹ từng nguyên nhân để tìm những nguyên nhân quan trọng nhất và</i>
ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng sản phẩm.
<i>Bước 5: Điều chỉnh các nguyên nhân phụ và vẽ lại biểu đồ với các nguyên nhân chủ</i>
<i>Bước 6: Thu thập số liệu của những nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp khắc</i>
<b>2.1.2.7 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart):</b>
Biểu đồ kiểm soát được phát triển bởi Tiến sĩ Walter A. Shewhart trong những năm1920 khi ơng làm việc tại Phịng thí nghiệm Điện thoại Bell. Các biểu đồ này tách biệtcác nguyên nhân có thể gán được. Biểu đồ kiểm soát giúp chẩn đoán và khắc phụcnhiều sự cố trong sản xuất và mang lại những cải tiến đáng kể trong chất lượng sảnphẩm, giảm hư hỏng và phải làm lại. Nó cho chúng ta biết khi nào nên để yên một quytrình cũng như khi nào cần thực hiện hành động để khắc phục sự cố (Farnum, 1994).
<b>2.2 Một số phương pháp hỗ trợ áp dụng trong quá trình tìm kiếm nguyên nhânlỗi sai:</b>
<b>2.2.1 Phương pháp AHP (Analytic Hierarchy Process):Khái niệm:</b>
Q trình phân tích thứ bậc (AHP) là một công cụ ra quyết định tiêu chuẩn để tổchức và phân tích các quyết định phức tạp, được phát triển ban đầu bởi Thomas L.Saaty. Phương pháp này được sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp và đưa ra cácquyết định với một số thuộc tính bằng mơ hình hóa vấn đề phi cấu trúc đang đượcnghiên cứu dưới dạng phân cấp các dạng phần tử. Các thành phần cơ bản của một hệthống thứ bậc là mục tiêu chính, các tiêu chí ảnh hưởng đến mục tiêu tổng thể, cáctiêu chí phụ ảnh hưởng đến tiêu chí chính và cuối cùng là các giải pháp thay thế sẵncó cho vấn đề. Để đạt được tầm quan trọng tương đối của các yếu tố ở mỗi cấp độ, matrận so sánh từng cặp được phát triển bằng thang đo mức độ ưu tiên Saaty 1-9. Sau đó,các vectơ riêng và giá trị riêng tối đa (λmax) được suy ra từ các ma trận so sánh theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">cặp. Tầm quan trọng của các giá trị riêng là để đánh giá độ mạnh của tỷ lệ nhất quánCR (Saaty, 2000) của ma trận so sánh để xác minh xem các cặp ma trận so sánh cungcấp một sự nhất quán hoàn toàn sự đánh giá. Bước cuối cùng là lấy được tính nhấtquán chỉ số và tỷ lệ nhất quán (Karim và các công sự, 2016).
<b>Các bước thực hiện AHP:</b>
Bước 1: Xây dựng một số tiêu chí chính và tiêu chí con để lựa chọn.Bước 2: Xây dựng ma trận so sánh cặp.
Bước 3: Xây dựng ma trận quyết định chuẩn hóa.
Bước 4: Xây dựng quyết định có trọng số, chuẩn hóa ma trận.Bước 5: Tính ma trận Eigenvector & Row.
Bước 6: Tính Giá trị riêng tối đa, λmax.
Bước 7: Tính chỉ số nhất quán và tính nhất quán tỷ lệ, xếp hạng và đưa ra kết quả.
<b>2.2.2 Phương pháp 5 tại sao (5 WHYS):</b>
Theo Gross (2014), phân tích 5 Whys là cơng cụ dùng để xác định nguyên nhângốc rễ của vấn đề, thường là ngun nhân tiềm ẩn của vấn đề, có vai trị quan trọngtrong việc xác định các giải pháp trong quá trình giải quyết vấn đề. Ý tưởng chínhđằng sau phân tích 5 Whys là hiểu các yếu tố gây ra vấn đề hoặc thất bại và phát triểncác kế hoạch cải tiến dựa trên nguyên nhân gốc rễ. Hỏi “tại sao” năm lần để biết chitiết của vấn đề. Công cụ phân tích này được phát triển bởi người sáng lập Tập đồnCơng nghiệp Toyota, Sakichi Toyoda. Toyoda tun bố rằng bằng cách lặp lại từ ‘tạisao’ năm lần, bản chất của vấn đề và giải pháp sẽ trở nên rõ ràng hơn.
Các bước thực hiện<b>:</b>
• Bước 1: Nêu vấn đề.
• Bước 2: Tập trung và động não vào vấn đề và nguyên nhân.
• Bước 3: Hỏi, với tư cách là một nhóm, “tại sao” lại xảy ra vấn đề này.• Bước 4: Bắt đầu bằng cách cố gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi “tại sao”.• Bước 5: Hỏi lại “tại sao”câu nói ở bước trước lại xảy ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">• Bước 6: Hỏi câu hỏi “tại sao” ba lần và cố gắng đưa ra các câu trả lời chi tiết.
• Bước 7: Xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, dựa trên các câu trả lời được đưara trong phân tích.
<b>2.3 Cơng tác kiểm sốt chất lượng tại Tập đồn Điện tử và Hệ thống Quốc phịngTexas Instruments (TI DSEG):</b>
Quy trình kiểm sốt chất lượng cung cấp một ví dụ tuyệt vời về cách sự tham giacủa người lao động khơng chỉ có thể hỗ trợ mà còn thực sự thúc đẩy tiến độ hướng tớicác mục tiêu của công ty. Trước khi áp dụng các nhóm làm việc tự quản TI DSEGphụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kiểm tra để đảm bảo chất lượng. Sau khi hồnthành nhiệm vụ được giao, cơng nhân chỉ việc chuyển từng sản phẩm xuống dâychuyền này sang trạm sản xuất tiếp theo mà khơng có cơ chế phát hiện lỗi sản xuất.MCB- cửa hàng nhận các bảng mạch trống từ cơ sở Austin của TI DSEG- chỉ kiểmsoát chất lượng ở cuối dây chuyền, trong quá trình lắp ráp và thử nghiệm cuối cùng.Tại đây, các thanh tra viên chất lượng đã từ chối bất kỳ hệ thống hướng dẫn nàokhông đáp ứng được các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Sau đó, các chuyên gia làmlại sẽ cố gắng tìm và khắc phục sự cố ở các đơn vị bị từ chối. Nếu không thành cơngthì họ sẽ phải loại bỏ những đơn vị kém chất lượng.
Cách tiếp cận này mắc phải một số sai sót nghiêm trọng mà khái niệm hợp tác đãđược sửa chữa. Đầu tiên, quy trình kiểm sốt chất lượng cũ phụ thuộc hoàn toàn vàoviệc kiểm tra hơn là phòng ngừa. Việc phát hiện lỗi ở cuối dây chuyền khơng có tácdụng gì để ngăn chặn lỗi xảy ra ngay từ đầu -- đã quá muộn. Thứ hai, việc xác định vàsửa các lỗi cụ thể cho một hệ thống hồn chỉnh khó khăn hơn nhiều so với bất kỳ bảngmạch riêng lẻ nào. Nhóm Lắp ráp & Kiểm tra chủ yếu dựa vào việc thử và sai để xácđịnh bộ phận hỏng hoặc mối hàn yếu. Các chuyên gia làm lại có thể thay thế một bộphận trên bảng mạch bị loại bỏ với hy vọng khắc phục được sự cố. Nó khơng phải lúcnào cũng hoạt động. Kết quả là, việc làm lại có thể mất nhiều thời gian và trở nên rấttốn kém. Thứ ba, các hệ thống bị loại bỏ gây ra một lượng lớn tài nguyên bị lãng phí.Mọi tài nguyên mà đơn vị bị từ chối đã sử dụng kể từ quy trình đầu tiên đưa ra lỗi đềuhồn tồn bị lãng phí. Nếu công nhân đã phát hiện ra vấn đề sớm hơn, họ có thể khắcphục nó ngay lập tức hoặc tránh lãng phí bất kỳ nguồn lực bổ sung nào sau này. Cuối
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">cùng, việc kiểm tra vốn đã bị hạn chế vì nó chỉ kiểm sốt chất lượng sản phẩm cuốicùng trong khi không đưa ra phương tiện nào để cải thiện chất lượng của quy trình cơbản.
Sự xuất hiện của các nhóm làm việc tự chủ tại MCB đã kéo theo một quy trìnhkiểm sốt chất lượng hoàn toàn mới. MCB đã tận dụng ba thuộc tính chính của kháiniệm nhóm - sự tham gia toàn diện, cải tiến liên tục và nguyên tắc chất lượng - để cảitiến các phương pháp kiểm soát chất lượng của mình. Đầu tiên, sự tham gia tồn diệnđã cho phép MCB biến kiểm soát chất lượng trở thành một phần tích hợp trong tồnbộ quy trình sản xuất. Một trong những bước đầu tiên trong việc phát triển các nhómtự quản là chứng nhận các thành viên trong nhóm về kiểm sốt chất lượng, từ đó chophép họ thực hiện kiểm sốt chất lượng đối với cơng việc của chính mình.
Sau khi hồn thành bất kỳ nhiệm vụ sản xuất nào, công nhân sẽ tự kiểm tra sảnphẩm của mình để xác định bất kỳ khiếm khuyết nào có thể tồn tại. Kết quả là, cơngnhân phát hiện ra hầu hết các vấn đề ngay tại nguồn và có thể khắc phục ngay lập tứctrước khi chúng phát sinh trong quá trình xử lý liên tục -- và lãng phí thêm tài ngun.Thứ hai, sự tham gia tồn diện sẽ mở ra cơ hội cho sự cải tiến liên tục. Bằng cách loạibỏ sự chậm trễ kéo dài giữa quá trình xử lý sản xuất và kiểm tra cuối cùng, kiểm sốtchất lượng tích hợp cho phép người lao động bắt đầu nhìn thấy mơ hình ngun nhânvà kết quả giữa các điều kiện xử lý và sự xuất hiện của các lỗi cụ thể. Hơn nữa, kiếnthức sâu sắc về quy trình sản xuất của cơng nhân phân xưởng mang lại cho họ mộtgóc nhìn lý tưởng để xác định và thực hiện các cải tiến quy trình. TI DSEG đã cungcấp cho người lao động một cơ chế - Báo cáo Cải tiến Phương pháp, hay MIR - để đềxuất và ghi lại những cải tiến quy trình tiềm năng. Các kỹ sư quy trình nghiên cứu vàthường phê duyệt các MIR này; Sau đó, các phương pháp mới khơng chỉ được tiêuchuẩn hóa cho nhóm nơi chúng xuất phát mà còn được phổ biến cho các nhóm khác.
Quy trình kiểm sốt chất lượng mới chưa loại bỏ hồn tồn việc kiểm tra. Ví dụ,bước cuối cùng trong quy trình lắp ráp các bộ lọc chuyển đổi bao gồm việc kiểm tracác thiết bị. Một thành viên dành thời gian của mình cho nhiệm vụ đo đáp ứng tần sốvà các đặc tính điện tử khác của bảng mạch. Nếu bo mạch không đáp ứng được cácthông số kỹ thuật chặt chẽ, kỹ thuật viên thường có thể xác định chính xác vấn đề
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">ngay lập tức. Trên thực tế, bản thân các quy trình kiểm tra đã cung cấp rất nhiều thơngtin chẩn đoán giúp anh ta xác định nguyên nhân gốc rễ của lỗi. Hơn nữa, trong một sốtrường hợp, anh ta có thể tự khắc phục sự cố hoặc trong các trường hợp khác chỉ cầngiao lại bảng cho thành viên nhóm thích hợp để thực hiện lại cơng việc nhanh chóng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>3.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng tại cơng ty TNHH YEAR 2000:3.1.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng đầu vào IQC:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i>Hình 3.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng đầu vào IQC_(Nguồn: Cơng ty TNHH YEAR2000)</i>
<b>Diễn giải lưu đồ:</b>
<b>Bước 1: Nhận thông tin hàng về:</b>
- Bộ phận Kho/ XNK chuyển thông tin kế hoạch nhận vật tư trực tiếp hoặc bằngemail đến IQC.
- IQC tiếp nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan cho việc nhận và kiểm hàngnhập kho.
- Sắp xếp, xác định vị trí để hàng trong “KHU VỰC HÀNG MỚI NHẬN”.
- Những thùng hàng bao bì đạt IQC tiến hành kiểm tra:
</div>