Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.85 KB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>
Chữ quốc ngữ là bộ chữ hiện dùng để ghi tiếng Việt dựa trên bảng chữ cái củanhóm ngơn ngữ Roma với nền tảng là kí tự Latinh. Ban đầu, Chữ Quốc ngữ ra đời nhằmmục đích để giúp các giáo sĩ ghi chép tiếng nói, để học tiếng Việt và để truyền đạo bởi vì
<i>như nhà truyền giáo Alexandre De Rhodes thời ấy đã nhận xét: “Riêng tôi thú nhận rằngkhi mới đến Đàng Trong nghe những người bản xứ nói chuyện với nhau, nhất là nữ giới,tơi có cảm tưởng như mình nghe chim hót líu lo và tơi đâm mất hết hi vọng vì nghĩ rằngkhơng bao giờ có thể học được thứ tiếng đó”. Theo các tài liệu nghiên cứu, tên gọi “chữ</i>
Quốc ngữ” được xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867 trên Gia Định báo, một tờ báo doTrương Vĩnh Ký làm chủ biên. Đây cũng là tờ báo đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ. Saukhi xâm lược nước ta, chính quyền Pháp đã nhận thấy chữ Quốc ngữ dễ học hơn chữ Hánvà chữ Nôm Việt rất nhiều, có thể giúp các quan cai trị và dân bản xứ để giao tiếp vớinhau, nên khuyến khích dạy và học chữ này.
Có thể nói chữ Quốc ngữ mở ra một đột phá trong sự phát triển sáng tạo của mọilĩnh vực văn hóa từ thơ ca, văn học, nghệ thuật, khoa học - công nghệ và cả trong giaolưu, hội nhập quốc. Hiện nay, chữ Quốc ngữ, với sự tiện lợi và giá trị phản ánh - nhữngđiều nó “nói” qua những trang viết, đã trở thành một nét bản sắc trong văn hóa của người
<i>Việt. Trong bài thơ Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ, với sự cảm nhận tinh tế về ngữ</i>
âm tiếng Việt, đã nhắc tới những “dấu huyền”, “dấu ngã”:
<i>Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước khơng thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh...</i>
Ngay khi chữ Quốc ngữ ra đời nó đã gắn liền với q trình hiện đại hóa văn họcViệt Nam. Ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam có sự chuyểnbiến quan trọng, vượt ra khỏi những ảnh hưởng từ thi pháp văn học trung đại nhằm tạo ramột hệ thi pháp mới. Khi được học học phần Văn học hiện đại Việt Nam 1, chúng tơi đãcó dịp được tìm hiểu về quá trình hình thành chữ Quốc ngữ và thấy hứng thú với vấn đề
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">này vì đây là một nội dung hay, có ý nghĩa. Trên cơ sở những gì đã học được trên lớp vềvăn học hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945, chúng tơi quyết định chọn nội dung
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>1. Quá trình hình thành và phát triển chữ Quốc ngữ</b>
Việc chế tác chữ quốc ngữ Việt Nam là một cơng việc tập thể của nhiều linh mụcdịng Tên người Châu Âu (Ba nhà truyền giáo có cơng lao với công việc này được ghinhận trong các tài liệu hiện có là Francisco de Pina, Cristoforo Bori và Alexandre DeRhodes
Chẳng hạn, ở thế kỷ 17 vẫn cịn những từ “oũ” (ơng), “kẻ hằii” (kẻ hầu), “bên đoũđa” (bên Đống Đa), “bao nheo” (bao nhiêu), “tôi blả bấy nheo” (tôi trả bấy nhiêu),
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">“muấn” (muốn), “đức chúa Blời” (đức Chúa Trời) … Cách viết này vẫn còn nhiều âmhưởng cách viết chữ Pháp, chữ Bồ, chữ Ý đối với cách ghi chữ Việt. Đặc biệt là cách viếtchưa cách chữ và chưa có dấu thanh như Anam (An Nam), Sinnua (Thuận Hóa),Nuocman (Nước Mặn), Thienchu (Thiên chủ) …
Tuy chữ Quốc ngữ của Alexandre De Rhodes năm 1651 trong cuốn từ điển Việt Bồ - La khá hoàn chỉnh nhưng phải chờ đến khi cuốn từ điển Việt - Bồ - La xuất bản năm1772, tức là 121 năm sau với những cải cách quan trọng của Pigneau de Behaine thì chữQuốc ngữ mới có diện mạo giống như hệ thống hiện nay. Sự kiện đánh dấu vị thế chữQuốc ngữ là khi người Pháp hồn thành xâm chiếm Nam Kì vào cuối thể kỉ 19. Ngày22/2/1896, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định bắt buộc dùng chữQuốc Ngữ thay thế chữ Nho trong các công văn ở Nam Kỳ. Nghị định 82 do Thống đốcNam Kỳ Lafont ký ngày 6/4/1878 cũng đề ra mốc hẹn trong bốn năm (tức 1882) thì phảichuyển hẳn sang chữ Quốc ngữ. Năm 1879, chính quyền Pháp đưa chữ Quốc ngữ vàongành giáo dục, bắt buộc các thơn xã Nam Kì phải dạy lối chữ này. Để khuyến khích việctruyền bá chữ Quốc ngữ, nhà chức trách thuộc địa Nam Kì cịn ra Nghị định ngày14/6/1880 giảm hoặc miễn thuế thân và miễn sưu dịch cho thân hào hương lí nếu họ biếtviết chữ Quốc ngữ. Sang thế kỉ 20 thì chính phủ Đơng Pháp mở rộng chính sách dùngchữ Quốc ngữ giao cho Nho học chính giảng dạy ở Bắc Kì từ năm 1910. Việc cổ độngcho học chữ Quốc ngữ ở toàn cõi nước Việt gắn với các phong trào cải cách trong giaiđoạn 1890 – 1910 như Hội Trí chi, phong trào Duy Tân, Đơng Kinh Nghĩa Thục vàngành báo chí mới hình thành, đã thừa nhận và cổ vũ học chữ Quốc ngữ, coi đây làphương tiện thuận lợi cho học hành nâng cao dân trí.
<i>-Theo Phạm Thị Kiều Ly, lịch sử chữ Quốc ngữ chia làm 4 giai đoạn: </i>
+ Thời kì đầu 1615 – 1651: thời kì khám phá tiếng Việt, tìm phương pháp ghi tiếng Việttheo con chữ Latinh và soạn từ điển => Q trình Latin hóa tiếng Việt
+ Thời kì thứ 2 từ 1651(sau khi Alexandre De Rhodes in cuốn Từ điển Việt – Bồ - La) –1858: lối viết theo cuốn từ điển lưu truyền rộng rãi trong Công giáo thông qua các trườngđào tạo linh mục bản xứ của hội Thời sai Pari (thành lập chính thức 1653)
+ Thời kì 3 từ 1858 – 1945: người Pháp xâm lược VN, chữ Quốc ngữ được dạy phổ biếntrong các trường, vượt ra khỏi cộng đồng Công giáo, phổ biến đầu tiên đến các trường ở
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Đàng trong (Đàng trong lúc bấy giờ đã chuyển tên gọi thành Nam Kì) tiếp đến ở Đàngngoài.
+ Từ 1945 đến nay: chữ Quốc ngữ trở thành văn tự chính thức của Việt Nam. Sau Cáchmạng Tháng Tám, bắt đầu từ phong trào “diệt giặc đói và giặc dốt”, “học i tờ”. Quốc ngữđã được truyền bá rộng rãi, trở thành chữ viết chính thức, duy nhất của nước Việt Namdân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau này.
<i>Theo Nguyễn Thanh Quang lịch sử chữ Quốc ngữ chia thành 5 thời kì như sau:</i>
<i><b>- Thời kỳ phơi thai của chữ Quốc ngữ: Kể từ khi một số giáo sĩ phương Tây đến nước ta</b></i>
truyền giáo và từ nhu cầu học tiếng Việt đã dùng chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt chođến trước khi xuất bản cuốn Từ điển An Nam - Bồ Đào Nha - Latin (Dictionarium AnNamiticum Lusitanum et Latinum) của Alexandre de Rhodes năm 1651. Chữ Quốc ngữra đời nhưng mới ở trạng thái sơ khai và cách ghi âm còn mang nặng dấu ấn cá nhân.- Thời kỳ ra đời và bước đầu phát triển của chữ Quốc ngữ kể từ 1651 đến 1862: Khi thựcdân Pháp xâm chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Cuốn Từ điển An Nam - Bồ Đào Nha-Latin (Dictionarium An Namiticum Lusitanum: Latinum) cùng với Báo cáo vắn tắt vềtiếng An Nam hay Đông Kinh và Pháp giảng tám ngày của Alexandre de Rhodes năm1651 đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ mang tính hệ thống trên diện mạo ngữ âm,ngữ pháp và từ vựng của nó. Chữ Quốc ngữ tiếp tục phát triển với sự ra đời của Từ điểnAn Nam-Latin (Dictionarium Anamitico Latinum) của Pigneau de Béhaine năm 1773, Từvị An Nam-Latin (Dictionarium Anamitico Latinum) của J. Taberd năm 1838 cùng mộtsố tác phẩm chữ Quốc ngữ của các giáo sĩ nước ngoài và một số người Việt Nam, nhưngphạm vi sử dụng chủ yếu vẫn giới hạn trong môi trường và không gian hoạt động của đạoThiên Chúa (Công giáo, Kitô giáo, Cơ Đốc giáo).
- Thời kỳ từ năm 1862 đến năm 1919: Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ, chínhquyền thực dân bắt đầu sử dụng chữ Quốc ngữ, mở trường dạy chữ Quốc ngữ rồi đưa chữPháp, chữ Quốc ngữ vào trường học. Chữ Quốc ngữ bắt đầu được truyền bá ở Nam Kỳ.Sau khi thực dân Pháp xâm chiếm cả nước năm 1884, chữ Quốc ngữ mở rộng dân ra BắcKỳ, Trung Kỳ. Trong cải cách giáo dục do Toàn quyền Paul Beau chủ trương năm 1904-1906, chữ Pháp và chữ Quốc ngữ được đưa vào hệ thống các trường Pháp - Việt thay thếdân chữ Hán trong giáo dục và thi cử. Năm 1919 chứng kiến khoa thi Hội cuối cùng đánhdấu sự kết thúc nền thi cử Nho học bằng chữ Hán đã kéo dài gần 9 thế kỷ (từ 1075 đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1919, 844 năm). Trong nhà trường Pháp - Việt, ngoài các mơn tiếng Pháp và chữ Quốcngữ, mỗi tuần chỉ cịn lại 2 giờ Hán văn. Tất nhiên sau đó và đến ngày nay, chữ Hán vàchữ Nơm vẫn có người sử dụng trong khảo cứu và trong sáng tác thơ văn, nhưng vai trịtrong hành chính, giáo dục và thi cử thì đã cáo chung. Chữ Pháp trở thành văn tự chỉnhthống của nhà nước đô hộ và chữ Quốc ngữ được sử dụng cùng với tiếng Việt trong giaotiếp cộng đồng và một phần trong hành chính và giáo dục cấp tiểu học trung học.
- Thời kỳ từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: Trong thời kỳ này, nhữngtri thức cấp tiến và yêu nước thấy rõ chữ Quốc ngữ là chữ viết rất tiện lợi, khoa học cầnđược phổ biến rộng rãi trong xã hội và trong nghiên cứu, sáng tác văn học, nghệ thuật.Đông Kinh Nghĩa Thục và Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ giữ vai trò rất quan trọng trongphổ biến chữ Quốc ngữ. Các nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học qua các cơng trìnhnghiên cứu và sáng tác, đã góp phần quyết định hồn thiện và làm phong phú chữ Quốcngữ. Trong thời kỳ này chữ Quốc ngữ đi vào cuộc sống và trở thành phương tiện tiếp thunhững tư tưởng tiên tiến, những thành tựu văn hóa thế giới và truyền bá chủ nghĩa yêunước trong các tầng lớp xã hội.
<i><b>- Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi đến nay: Sau thắng lợi của Cách</b></i>
mạng tháng Tám năm 1945 chữ Quốc ngữ lần đầu tiên trong lịch sử trở thành chữ viếtchính thức của nước Việt Nam độc lập, sử dụng trong nền hành chính quốc gia, tronggiáo dục và thi cử, kể cả trong giáo dục đại học. Với vị thế văn tự quốc gia, chữ Quốcngữ phát triển rất nhanh chóng và càng ngày càng hồn thiện, phong phú.
<i>Theo Tạ Văn Thông và Tạ Quang Tùng trong sách Ngôn ngữ các dân tộc ở ViệtNam thì: Trong lịch sử, chữ Quốc ngữ đã nhiều lần cải cách, cải tiến</i>
<i>Một là, nếu so sánh chữ Quốc ngữ qua các chặng đường, có thể thấy hệ thống chữ</i>
này dần dần có một số đổi khác. Trong giai đoạn sơ khởi và đến khi tương đối hoàn tất(khoảng thời gian gần hai thế kỉ, từ năm 1620 đến 1830), đã có sự tham gia của nhiều tácgiả với những điểm khác biệt trong các văn bản từ viết tay cá nhân đến bản in phát hànhrộng:
+ Thời kì sơ khởi (1615 - 1631): các tài liệu viết tay của Joao Roiz (1621), Gaspar Luis(1621), Francisco de Pina (1623), Alexandre de Rhodes (1625), Francisco Buzomi(1626), Christoforo Borri (1631) ...
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">+ Thời kì hình thành (1631 - 1648): thư từ và tài liệu của Alexandre de Rhodes (1631,1636, 1644, 1647), Gaspar de Amaral (1632, 1637), Onofre Borges (1645 - 1648) ... Điềuđáng chú ý là các tác phẩm Từ điển Việt Bồ - La và Phép giảng tám ngày của Alexandrede Rhodes được biên soạn trong thời gian này (1630 - 1640)
+ Thời kì phát triển (hay “trưởng thành”) và hồn tất (1651 - 1838) từ các tài liệu củaIgesico Văn Tín, Bento Thiện (1659) đến Từ điển Việt - La của Pigneau de Béhaine(1772), Từ điển Việt - La của Taberd (1772). Đặc biệt, đó là chữ trong khoảng 4000 trangtài liệu viết tay của Philiphê Binh (1796 - 1830) Chữ Quốc ngữ hiện nay chủ yếu căn cứtheo Từ điển Việt - La của Taberd
<i>Hai là, sau đó, từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nay, chữ Quốc ngữ đã nhiều lần được</i>
đề xuất cải cách cải tiến điểm này điểm khác. Chẳng hạn, năm 1868 Le Grand de laLyraye đề nghị dùng dz thay cho d, d thay cho đ. Aymonier (1886) đề nghị dùng k thaycho c và g, dùng ở thay cho chị bỏ h trong ghi thay ý bằng sh, thay x bằng xh, dùng aothay cho a, a thay cho ă, ee thay cho e, e thay cho ê, oo thay cho o, o thay cho ơ... Năm1902, có những ý kiến của “Tiểu ban chữ viết ghi âm” sau Hội nghị quốc tế khảo cứu vềViễn Đông lần thứ nhất họp tại Hà Nội. Vấn đề chữ Quốc ngữ được nêu ra vào năm 1906trong Hội đồng Cải lương học chính của Chính phủ Pháp ở Đông Dương. Năm 1910,Dubois trong cuốn “Tiếng Việt và tiếng Pháp” lại đề cập đến vấn đề cải cách chữ Quốcngữ. Năm 1928, Trần Trọng Kim trong bài “Sự sửa đổi chữ Quốc ngữ” phàn nàn “chưzQuốc ngữ ngày nay dễ quá”. Năm 1928, trên tờ Trung - Bắc tân văn, Nguyễn Văn Vĩnhhô hào “sửa đổi chữ Quốc ngữ”. Năm 1939, trên tạp chí Tao Đàn, tác giả Nguyễn TriệuLuật cho rằng cần cải cách chữ Quốc ngữ trên cơ sở phân tích ngữ âm tiếng Việt. SauCách mạng Tháng Tám, trên tạp chí Tiên - phong và trong cuốn “Chữ của dân tộc”, tácgiả Ngô Quang Châu lại nêu vấn đề này. Năm 1950, trong cuốn “Cữ và vần Việd khwahọk”, tác giả Nguyễn Bạt Tụy nêu ra nhiều ý kiến cải cách. Tác giả Hồng Giao nêu vấnđề trên Tạp chí Văn - Sử - Địa (1957) Trần Lực có ý kiến trên báo Nhân dân, năm 1960.Năm 1961, tác giả Hoàng Phê viết một chuyên khảo “Vấn đề chữ Quốc ngữ” và sau đóđến năm 1998 đã đăng hàng loạt bài xung quanh vấn đề chữ Quốc ngữ. Cũng không thểkhông nhắc đến những xóa bỏ bất hợp lí trong chữ Quốc ngữ bằng cách viết “Đườngkách mệnh”, “ngiên kứu”, “zữ vững”, “fục tùng” (1925) của Hồ Chí Minh. Trong thờigian gần đây, vẫn có những thảo luận xung quanh vấn đề viết nguyên dạng hay phiênchuyển thế nào đối với các từ ngữ nước ngoài (bằng chữ Quốc ngữ) và vấn đề “i ngắn (i)”
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- “i dài (y)” … Gần đây, vẫn có thêm những trăn trở mới về vấn đề cái tiền chữ Quốcngữ.
=> Kết quả của những cải cách, cải tiến: Có một số thay đổi nhỏ trong các quy định chínhtả so với trước kia. Tuy nhiên, về cơ bản thì chữ Quốc ngữ hiện nay ít thay đổi và vẫnchủ yếu theo Từ điển Việt – Bồ - La xuất bản năm 1772.
<i><b>2. Nguyên tắc xây dựng và ưu điểm, hạn chế của chữ Quốc ngữ </b></i>
<i>Ngày nay, Chữ Quốc ngữ gồm các chữ cái sau: </i>
+ Chữ cái dùng để ghi 13 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư, o ngắn, e ngắnvà 3 nguyên âm đôi iê (yê, ia, ya), ươ (ưa), uô (ua)
+ Chữ cái dùng để ghi 22 phụ âm: b, c - k - q, ch, d - gi, đ, g - gh, h, kh, l, m, n, ng - ngh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x, nh
+ Ngồi ra có sủ dụng thêm 5 dấu để ghi 6 thanh điệu (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng)
<i>Nguyên tắc xây dựng chữ Quốc ngữ: Chữ Quốc ngữ được xây dựng theo nguyên</i>
tắc âm vị học, yêu cầu giữa âm và chữ phải có quan hệ tương ứng “1 - 1”. Điều kiện củanguyên tắc này là:
+ Mỗi âm chỉ do một kí hiệu biểu thị
+ Mỗi kí hiệu ln ln chỉ có một giá trị, tức là biểu thị chỉ một âm duy nhất ở mọi vị trí
<i><b>trong từ. </b></i>
<i>Ưu điểm của Chữ Quốc ngữ: </i>
- Số lượng chữ cái ít, các chữ viết viết cách rời, dễ đánh vần => tiện cho việc học và đọc- Nguyên tắc chính tả chữ viết và phát âm có sự thống nhất cao.
<i><b>Hạn chế của Chữ Quốc ngữ: Do nhiều ngun nhân – lịch sử, văn hóa, xã hội,</b></i>
ngơn ngữ khác nhau, những người tạo ra chữ Quốc ngữ đã không tuân thủ một cáchnghiêm ngặt những yêu cầu của nguyên tắc ngữ âm học trong chữ viết. Những hạn chếcủa chữ Quốc ngữ có thể quy vào hai trường hợp chính:
- Vi phạm nguyên tắc tương ứng “1 – 1” giữa kí hiệu và âm thanh, dùng nhiều kí hiệubiểu thị 1 âm. Ví dụ: âm /k/ (cờ) được biểu thị bằng 3 kí hiệu: c, k, q; âm /i/ được biểu thị
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">bằng 2 kí hiệu: i, y; âm /g/ (gờ) được biểu thị bằng 2 kí hiệu: g, gh; âm /ŋ/ (ngờ) đượcbiểu thị bằng 2 kí hiệu: ng, ngh; trường hợp các nguyên âm đôi iê (yê, ia, ya), ươ (ưa), (ua), và bán ngun âm /i, u/
- Vi phạm tính đơn trị của kí hiệu: một kí hiệu biểu thị nhiềm âm khác nhau tùy thuộcvào vị trí của nó trong quan hệ với những âm trước và sau nó. Ví dụ:
+ Âm /g/ khi đứng trước các âm khơng phải là /i, e, ê/ thì biểu thị là âm /ɣ/, ví dụ: gà, gị,gụ…; khi đi cùng với /h/ thì biểu thị là một thành tố khác của âm /ɣ/, ví dụ: ghi, ghế…+ Ngồi ra, chữ Quốc ngữ còn dùng thêm nhiều dấu phụ trong các chữ cái: ă, â, ê, ư, ô, ơvà ghép nhiều con chữ để biểu thị một âm như trường hợp: gh, ngh, ch, th, tr, kh, ph, nh=> Chữ Quốc ngữ có nhiều chữ và cách ghép chữ cái khơng theo hệ thống, có trường hợpthừa, nhiều dấu phụ rườm rà, có nhiều ngoại lệ
<b>3. Vai trị của chữ Quốc ngữ đối với q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam.</b>
<b>III. KẾT LUẬN</b>
So với chữ Hán và chữ Nơm, đúng về chữ viết mà nói, chữ Quốc ngữ hơn hẳn vìghi âm trên cơ sở hệ thống chữ cái Latin. Với hệ thống chữ cái này và với sự hồn thiệnvề phương diện ngữ âm của các nhà ngơn ngữ học, chữ Quốc ngữ hết sức tiện lợi tronghọc tiếng Việt cũng như khả năng ghi âm mọi từ tiếng Việt. Thời gian học chữ Hán ngàyxưa (Tam tự kinh) mất từ 2 - 3 năm, rồi phải có vốn chữ Hán kha khá mới có thể viết vàđọc chữ Nơm. Chữ Nơm có một số ngun tắc nhất định, nhưng không được chuẩn xác,
</div>