Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.27 MB, 194 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Vũ Thị Lan</small>
<small>Hà Nội - 2024</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</small>
<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</small>
<small>Vũ Thị Lan</small>
Chuyên ngành: Hồ Chí Minh họcMã số: 62310204
LUẬN ÁN TIỀN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
<small>Hà Nội - 2024</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
<small>Tôi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnêu ra trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bát kỳcơng trình nào khác.</small>
<small>Tác giả luận án</small>
<small>Vũ Thị Lan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">DE TÀI LUẬN AN..veesccccccssssssscsesscsesscsesscsucsesvcatsucatsecstsucsesucstsasstsasarsasaveasaeeaes 61.1. Nghiên cứu vai trị của văn hóa đối với phát triển ...--- 61.2. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa với phátnioif:i0n1 20777. ....‹.‹1... 12
1.4.1. Khái quát kết quả nghiên cứu ...--- 2-5 5 xzceczzzzezceee 231.4.2. Những van đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu...--- 24Tiểu kết chương l...- ¿2 ¿©2<+2<+SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEECEErrrrrree 26
2.1. Quan niệm về văn hóa và tiếp cận về vai trị của văn hóa...- 27
với phát triển đất MUGC ...---- -- 2 £+5£+S£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkerrerred 54
2.2.2. Van hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của phat triển đất nước 63Tiểu kết chương 22...----¿- + ©5¿+S++2E++EE+EEESEEEEEEEEEEEEEkrrkerkrrrkerreee 76Chương 3. DANG CONG SAN VIỆT NAM VAN DUNG TƯ TƯỞNG HO
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">CHÍ MINH VE VAI TRO CUA VĂN HÓA VỚI PHAT TRIEN DAT NƯỚC
3.1. Thuc trang van dung tu tuong Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa
<small>3.1.1. Thanh tựu và nguyên nhân...- -- ¿s5 + + *++£++ev+eerseeeeeeeres 77</small>
Minh về vai trị của văn hóa trong thời gian tới ...--- ---- 5 s2 1053.2.1. Mâu thuẫn giữa vai trò to lớn của văn hóa và nhận thức cịn phiếmdiện về vai trị văn hóa của các chủ thé ...---2- 5 s+s+£x+xerx+xerxeẻ 105
3.2.3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu xây dựng và phát huy hệ giá trị văn hóavới những biểu hiện tiêu cực, lệch lạc trong đạo đức, lối song — 110
3.2.4. Mâu thuẫn giữa u cầu phát huy vai trị của văn hóa và đội ngũ
3.2.5. Mâu thuẫn giữa trách nhiệm bảo tồn văn hóa dân tộc và “diễn biến
<small>hịa bình” trong lĩnh vực văn hóa...- --- 5 +5 ++++eeseeerseeeseess 115</small>
CHÍ MINH VE VAI TRÒ CUA VĂN HOA DOI VỚI SỰ PHÁT TRIEN
Chí Minh về vai trị của văn hóa đối với phát triển đất nước... 1184.1.1. Bối cảnh thé giới...---5¿©5¿+5<+E<‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerkrree 118
4.2. Phương hướng vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">4.3. Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa đốivới phát triển đất nước hiện nay ...---2- 2 2 2+E+£x+EE+E+EerEerxersrree 127
4.3.2. Doi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đổi với văn hóa và hồn
<small>4.3.3. Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam...- ---- ---++--+5+ 139</small>
hóa đây tiềm năng ...-- 2 ¿+ 2+SE+E+ESEEEEEEE1211217111211212 1212 cxe. 158
4.3.7. Giữ gin, phát huy bản sắc dân tộc với tiếp biến văn hóa nhân loạinhưng kiên quyết chống sự “xâm lăng” về văn hóa...--- 164
KẾT LUẬẬN...- St 1E S1 E1 1 1151E1111511111111111111111 111111111111... 171DANH MUC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA LIEN QUANDEN LUẬN ÁN...- - SG St 111 111151E1111511111111111111111E11111E1e 111 re. 174TÀI LIEU THAM KHẢO...---22©22+52+E£+EE£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEErrkerkerreee 175
<small>lil</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">MO DAU1. Lý do chọn đề tài
kháng chiến của nhân dân ta là nhờ sức mạnh văn hóa. Người nói: “Chúng tađem tinh thần mà chiến thắng vật chat, chúng ta vì nước, vi đân mà chịu khổ,một cái khổ rất có giá trị, thì vật chất càng khổ tinh thần càng sướng” [105,
chủ chốt là do có thắm nhuan các giá trị văn hóa, đạo đức hay là khơng,
<small>nghĩa, nghĩa là phải có những con người có đạo đức cộng san” [113, tr.542];</small>
vực khác của đời sống xã hội: Văn hóa khơng thể đứng ngồi “mà phải ở
năm “trong văn hóa”; chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mớiđược giải phóng. Xây dựng kinh tế là điều kiện dé xây dựng và phát triển vănhóa. “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa...
Phát triển kinh tế và văn hố để nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của
<small>nhân dân ta” [112, tr.470]. Hoặc có khi, vai trị của văn hóa được xác định là</small>
một nhiệm vụ quan trọng, một động lực dé phat triển đất nước. “Trinh độ vănhoá của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta day mạnh công cuộc khôi phụckinh tế, phát triển dân chủ. Nâng cao trình độ văn hố của nhân dân cũng là
một việc cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hồ bình, thống nhất,
<small>độc lập, dân chu và giàu mạnh” [110, tr.458-459]... Những tư tưởng đó</small>
khơng chỉ là cơ sở nền tảng, định hướng cho việc hoạch định đường lối văn
<small>hố của Đảng mà cịn được hiện thực hóa và minh chứng một cách sinh động</small>
<small>trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.</small>
Trung thành và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của
trị to lớn của văn hóa, coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
nước và bảo vệ Tổ quốc” [45, tr.116]. Tại Hội nghị văn hóa tồn quốc ngày24-11-2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã khăng định: “Văn hóa là
trong lĩnh vực văn hóa so với những thành tựu trên lĩnh vực kinh tế, chính trị,quốc phịng, an ninh, đối ngoại chưa tương xứng, chưa đủ dé tác động có hiệu
<small>quả xây dựng con người và mơi trường văn hóa lành mạnh. Một trong những</small>
nguyên nhân của hạn chế là do nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền và
nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa đối vớisự phát triển đất nước chưa được quan tâm đúng mức. Vai trò của các chủ thêtrong việc xã hội hóa và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trên cáclĩnh vực của đời sống xã hội chưa được phát huy đầy đủ, hiệu quả thực hiện
và các nhà khoa học là phải thường xuyên nghiên cứu, vận dụng và triển khai
<small>văn hóa.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nghiệp đổi mới” làm đề tài luận án của mình.
<small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án</small>
<small>2.1. Mục đích</small>
Luận án phân tích và làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của
<small>2.2. Nhiệm vụ</small>
- Tổng hợp tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, đánh giákết quả nghiên cứu và chỉ ra những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết;
- Phân tích cách tiếp cận vai trị của văn hóa với phát triển và những nội
triển trong thời gian tới;
- Đề xuất phương hướng và giải pháp trong việc vận dụng tư tưởng HỗChí Minh về vai trị của văn hố đối với phát triển đất nước hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa với sự phát triển đất nướcva sự vận dung của Dang trong sự nghiệp đổi mới.
<small>3.2. Pham vi nghiên cứu</small>
<small>- Luận án nghiên cứu nội dung cơ ban của tư tưởng Hồ Chí Minh về vai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trị của văn hóa thé hiện qua quan điểm, phương pháp luận của Hồ Chí Minhvề văn hóa trong các bài nói, bài viết và quá trình chỉ đạo thực tiễn của Hồ
Chí Minh về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam;
- Nghiên cứu sự vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị của văn
<small>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của Luận án</small>
4.1. Cơ sở ly luận: Luận án được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủnghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về vai
trị của văn hóa đối với phát triển đất nước.
<small>4.2. Phương pháp nghiên cứu</small>
Đề thực hiện nhiệm vụ của luận án, tác giả sử phương pháp liên ngànhnhằm làm rõ nội dung, ý nghĩa, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị củavăn hóa đối với phát triển đất nước. Trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé như sau:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết được luận án sử dụng trongviệc liên kết, sắp xếp các tài liệu, thông tin lý thuyết liên quan để xây dựng
vai trị của văn hố với phát triển đất nước; nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý
hố đối với phát triển: khái niệm, chức năng, vi trí,vai trị,... cua văn hoa, từ đólựa chọn những thơng tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
- Phương pháp lơgic và lịch sử được luận án sử dụng để phân tích, so
triển đất nước và sự vận dụng của Dang trong cơng cuộc đổi mới. Từ đó, xâydựng tổng quan tình hình nghiên cứu cho đề tài luận án.
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm được tác giả sử dung
của văn hố, qua đó chỉ ra thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân; nhữngvan đề đặt ra trước thực trạng đó. Trên cơ sở đó, phân tích phương hướng và
<small>của văn hố vào thực tiễn.</small>
- Luận án phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vai
niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa với phát triển đất nước.
<small>- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân, luận án</small>
đã chỉ ra những van dé đặt ra trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vềvai trị của văn hố với phát triển đất nước, qua đó đề xuất những giải pháp
- Góp phần cung cấp luận cứ khoa học về lý luận cho việc nghiên cứu tư
vận dụng của Dang trong sự nghiệp đổi mới.
quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa cho những đối tượng có liên quan,nhất là những người trực tiếp làm cơng tác văn hóa ở nước ta hiện nay.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đượcchia làm 4 chương, 11 tiết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Chương 1</small>
Từ khi đổi mới, trước yêu cầu phát triển đất nước, văn hóa càng có vaitrị đặc biệt hơn, vì vậy việc nghiên cứu vai trị của văn hóa đối với phát triểncàng trở nên cấp thiết và quan trọng hơn. Đã có nhiều cơng trình, bài viết
<small>nghiên cứu trong nước và nước ngồi liên quan.</small>
Sự sống cịn của lồi người ở buổi bình mình của thế kỷ XXI của Alvin vàHeidi Toffler; Chiếc Lexus và cây ôliu và Thế giới phẳng của tác giả Thomas
<small>L. Friedman (được dịch và giới thiệu ở Việt Nam năm 2005, 2006). Day là</small>
những cơng trình nghiên cứu dự báo về tương lai ở thế kỷ XXI nỗi tiếng thế
Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Cuốn The Companion to Development Studies (Đơng hành với nghiêncứu phát triển) của hai tác giả Vandana Desai and Robert B. Potter [174].Ngoài mười phần giới thiệu biên tập, ấn bản thứ ba xuất bản năm 2014 bao
các q trình kinh tế, chính tri và xã hội; thật vậy, chúng ta không thé hiểu
<small>được sự phát triên và thay đơi nêu khơng tính đên “u tơ văn hóa”. Các tác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Bài viết Culture as the Fourth Pillar of Sustainable Development (Vănhóa là trụ cột thứ tư của phát triển bên vững) của Keith Nurse [172]. Mụcđích của bài viết này là xây dựng khái niệm văn hóa như là trụ cột thứ tư của
sự phát trién bền vững cùng với các khía cạnh xã hội, kinh tế và môi trường.
<small>Thông qua việc đưa ra các cuộc tranh luận xoay quanh khái niệm văn hóa, bai</small>
hội là một cộng đồng được xác định về mặt văn hóa và sự phát triển của cộngđồng này bắt nguồn từ các giá trị và thé chế cụ thé của nền văn hóa này); Tựlực (mỗi cộng đồng chủ yếu dựa vào sức lực và nguồn lực của mình); Cơngbăng xã hội (nỗ lực phát triển nên ưu tiên cho những người cần nhất); Cân
<small>(Friberg và Hettne 1985: 220).</small>
Mặc dù không bàn trực tiếp đến đề tài luận án nhưng các cơng trình nghiêncứu trên là những gợi ý dé dé tài này nhận định về vị trí vai trị của văn hóa và có
Một số vấn dé về hình thái kinh tế - xã hội văn hóa và phát triển của
trong đó một phần khơng nhỏ của cuốn sách đề cập đến các nội dung: văn hóa
<small>nay; giải pháp văn hóa của sự phát triên... Tác giả nhân mạnh: “Một xã hội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">không thể mượn ở xã hội khác một mơ hình chung về sự phát triển. Mỗi nướcphải tìm mơ hình và phong cách riêng của nó tùy theo các nguồn gốc mà nó
hóa trở thành nền tảng của sự phát triển kinh tế, tạo nên sự hài hòa và cố kếtcủa sự phát triển kinh tế.
văn hóa đối với phát triển, nhưng đã nhận diện những cản trở, những mâuthuẫn, những xung đột trong các nguồn lực văn hóa Việt Nam, đồng thời phân
<small>tích những nguyên nhân tạo nên các xung đột, các cản trở và những mâu</small>
thuẫn đó trong tiến trình giải phóng, đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước
nhập hiện nay. Qua đó, tac gia nhận định, xây dung nên văn hóa tiên tién đậm
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là một trong nhữnggiải pháp trong hành trình giải phóng, đổi mới, hội nhập va phát triển đất
<small>nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.</small>
Qua phân tích vị trí đặc biệt quan trọng của văn hóa trong chiến lượcphát triển của Việt Nam, đó là một trong những động lực to lớn, trực tiếp xâydựng nên tang tinh thần của xã hội va sự phát triển toàn diện con người ViệtNam, trong cuốn Văn hóa trong chiến lược phát triển của Việt Nam, tac giảDinh Xuân Dũng [18] đã khang định: nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo,
dau dé xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa và hội nhập quốc tế.
Trong cuén Van hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới của Phan Ngọc[123], tác giả đã khăng định “khơng có một xã hội nào lại khơng có văn hóa,
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">giả, đó là những chỉ dẫn quan trọng cho việc nghiên cứu va khang định vai trịcủa văn hóa đối với phát triển hiện nay.
Trong cu6n Phat triển văn hóa sức mạnh nội sinh của dân tộc trong diéukiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế [138] của tác giả Phùng Hữu Phú
là sức mạnh nội sinh quan trọng của dân tộc trong quá trình đổi mới và phát
tố cơ bản của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật ...nhằmxây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Đề đề xuất được các giải pháp phát huy vai trị của văn hóa với tư cáchlà nền tang tinh than, là nguồn lực của sự phát triển, cuỗn Nhận điện vai trịcủa văn hóa trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay của Vũ Hồng Vận
nên khi nhìn nhận vai trị của văn hóa đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước
<small>tác giả nhìn nhận và đánh giá trên các phương diện trên.</small>
Bàn về văn hóa trong mối quan hệ với kinh tế nói riêng và với các lĩnh
động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc; xác định phát triển văn hóadong bộ, hài hịa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội là một
<small>định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”</small>
chính sách quyết định của Đảng về xây dựng, phát triển đất nước, mà còn là
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">và sự phát triển toàn điện của con người.
Thực tiễn sự nghiệp đổi mới đất nước cho thấy, cùng với sự phát triểntoàn diện đất nước, vị trí vai trị của cơng nghiệp văn hóa trong tồn bộ nênkinh tế quốc dân cảng trở nên quan trọng và là một giải pháp dé xây dựng văn
<small>hóa ở nước ta.</small>
Bài Văn hóa Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế của Nguyễn Thị
nay, cần nhận diện những mặt tích cực và hạn chế của văn hóa Việt Nam, một
thời kỳ đổi mới [22], trên cơ sở trình bày những vấn đề lý luận về đời sống văn
hóa. Tác giả nhắn mạnh: “Nhiệm vu trung tân của văn hóa nước ta là xây dựng
<small>mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh”.</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">tử của Hội đồng lý luận trung ương, ngày 18/9/2018, đã nhìn nhận vai trị củavăn hóa trong phát triển. Theo tác giả, dé hiểu rõ vai trị của văn hóa đối vớisự phát triển thì cần tránh cách hiểu văn hóa thiên về giác độ cách ứng xử,quan hé...; mà phải hiểu văn hóa là những giá trị cốt lõi định hướng, chi phốihoạt động của các chủ thể và tồn xã hội trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị,
<small>xã hội, mơi trường sinh thái.</small>
<small>khái niệm chỉ thuộc tính của con người, đó là sự sáng tạo trong quá trình cải</small>
tạo hiện thực dé vươn tới giá trị nhân văn, thúc đây sự tiễn bộ xã hội. Đồngthời, đây cũng là khái niệm dé chỉ trình độ va chất lượng cuộc sống của conngười, và kinh tế “là hoạt động sản xuất của cải vật chất, là tồn bộ phương
từ đó đưa ra những giải pháp xây dựng văn hóa trong kinh tế vì sự phát triển
Dũng [21] tiếp cận văn hoá từ đặc trưng cấu trúc của văn hóa và nhìn nhận vai
<small>trị văn hóa, như dân chủ, tự do, cơng băng, văn minh, con người được hạnh</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">giá trị văn hóa truyền thống, trong bài Văn hóa và sự phát triển bên vững đấtnước, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn [16] đã nhấn mạnh rằng, các giá trị vănhóa truyền thống cần được giữ gìn, gạn lọc để làm điểm tựa cho văn hóa
<small>đương đại, làm bệ phóng cho hiện tại và tương lai. Văn hóa phải trở thành</small>
nguồn lực nội sinh cho sự sáng tạo, là một đảm bảo cho sự phát triển nhanh
về vai trị của văn hóa đối với phát triển. Qua đó, chỉ ra và phân tích các khíacạnh của quan hệ giữa văn hóa với phát triển; mối quan hệ giữa văn hóa vớicác kinh tế, chính trị, xã hội trong phát triển; đề xuất những nội dung phù hợpvề mặt thực tiễn để văn hóa phát huy được sức mạnh to lớn của mình trong
nên thuận lợi hơn. Song mỗi cơng trình chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu
của mình nên vai trị của văn hóa là sức mạnh nội sinh của sự phát triển chưa
1.2. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa vớiphát triển đất nước
Hồ Chí Minh là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, tuy nhiên tư tưởngvà sự nghiệp văn hóa của Người đã dé lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lòng
<small>Một cơng trình nghiên cứu đã trình bày khá tỉ mỉ những tư tưởng và hoạt</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">William J. Duiker. Cuốn sách được nhà xuất bản Hyperion, New York xuất
<small>bản năm 200, và được Phòng Phiên dịch - Bộ ngoại giao Việt Nam dịch sang</small>
tiếng Việt năm 2001.
Tác giả Hellmut Kapfenberger đã làm nỗi bật tam vóc những giá trị vàđóng góp vĩ đại khơng thể phủ nhận của Hồ Chí Minh không chỉ ở phạm vi
quốc gia mà con trên bình điện quốc tế trong cuốn Hồ Chí Minh một biên niên
Chí Minh. Mặc dù không đề cập trực tiếp đến tư tưởng Hồ Chí Minh về vănhóa, nhưng cuốn sách đã cho thấy cuộc đời, nhân cách và tư tưởng Hồ Chí
<small>Minh không chỉ soi đường cho sự nghiệp cách mang của nhân dân Việt Nam</small>
Trang với 395 trang sách được kết cấu thành 7 chương, tác giả đã làm nơi bậtlý tưởng và phương pháp Hồ Chí Minh. Mặc dù khơng trực tiếp đến tư tưởngHồ Chí Minh về vai trị của văn hóa, nhưng cuốn sách là tai liệu bố ích về
<small>Chí Minh trên phương diện tư tưởng và văn hóa trong nhiệm vụ xây dựng con</small>
người mới, xã hội mới và một nền văn hóa mới.
diện tư tưởng và văn hóa, tác giả Trường Lưu khi nghiên cứu văn hóa Hồ Chí
<small>nội hàm văn hóa Ho Chí Minh, qua đó đánh giá cao vai trị của văn hóa Hồ</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Chí Minh đối với sự phát triển văn hóa dân tộc trong thời đại mới; cuốn HồChí Minh văn hóa và phát triển của Pham Ngoc Anh và Bùi Đình Phong [1],
nên văn hóa mới Việt Nam qua đó đánh giá những đóng góp to lớn của HồChí Minh trong sự phát triển của lĩnh vực văn hóa và với việc hình thành nền
<small>văn hóa mới Việt Nam.</small>
Cuốn Đỉnh cao tưởng Hồ Chí Minh về văn hố của Bùi Đình Phong[126] giới thiệu các bài viết với những khía cạnh khác nhau về tư tưởng HồChí Minh, phản ánh rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa xun suốt cuộc đờicách mạng của Người từ những năm hai mươi đến lúc Người đi xa. Tư tưởngđó vừa chứa đựng nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin, vừa gắn liền với dân tộc và quốc tế vànhững nội dung văn hoá cụ thê.
Với những cống hiến to lớn của Hồ Chí Minh đối với nền văn hóa Việt
<small>Nam cả trên phương diện lý luận và sự chỉ đạo, hoạt động văn hóa, tác giả Lê</small>
Xuân Vũ trong cuốn Chủ tịch Hồ Chi Minh với nên văn hóa Việt Nam [167]đã phân tích sự vận dụng, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lénin
Qua đó, tác giả làm rõ ảnh hưởng, vai trị của văn hóa Hồ Chí Minh trong nền
<small>văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</small>
Nhằm góp phần làm rõ tư tưởng của Hồ Chí Minh về vai trị của văn hốtrong q trình xây dựng và phát triển đất nước tác giả Đỗ Thị Minh Thúy
văn hố và xây dựng nên văn hoá tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc; Tu tưởngHồ Chí Minh về mối quan hệ Văn hóa - Chính trị - Kinh tế, về giáo dục; Tư
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tưởng Hồ Chí Minh về đa dạng văn hóa và giao lưu hội nhập quốc tế. Tuynhiên, nhấn mạnh vai trị của văn hóa tác giả mới chỉ dừng lại với quan niệmvề vai trị của văn hố - động lực phát triển của xã hội, định hướng xây dựng
con người mới và nên văn hoá tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc.
<small>hiện thông qua các lĩnh vực: văn hóa chính tri, văn hóa đạo đức, văn hóa ứng</small>
<small>xử, văn hóa khoan dung, văn hóa ngoại giao... Đây khơng phải là cơng trình</small>
chun biệt về vai trị của văn hóa, tuy nhiên bằng những quan niệm rõ ràngvề văn hóa Hồ Chí Minh trên phương diện khái niệm cũng như kết cấu, tácgiả đã làm rõ những cống hiến của Hồ Chí Minh với một sự nghiệp văn hóa
Khắc họa chân dung của nha văn hóa lớn, cịn phải kê đến: Cuốn Ho Chí
hoa, làm rõ chân dung của một vi lãnh tu vừa gần gũi, vừa vĩ đại, hiện đại vàmang tầm vóc thế giới thơng qua những câu chuyện trong những năm học tập
- Ngơi sao sáng mãi trên bau trời Việt Nam [79], nhà nghiên cứu văn hóa Vũ
Hồ Chí Minh đối với dân tộc, với thế giới và thời đại qua những nội dung cơbản: Hồ Chí Minh qua cuộc hành trình tìm đường cứu nước; Hồ Chí Minh với
và trực tiếp hon ở nội dung: tư tưởng đạo đức Hỗ Chí Minh, tư tưởng văn hóa
Tác giả Mạch Quang Thắng trong cuốn sách Hồ Chí Minh - con ngườicủa sự sống [143] cho rang, những giá trị của cuộc đời Hồ Chi Minh, nhất là tư
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">giới hiện đại. Tác giả đã dành một phan tư nội dung dé phân tích vai trị, chức
giữa văn hóa với chính trị, kinh tế, xã hội trong xã hội hiện đại với những nộidung cụ thé như: văn hố với chính trị, kinh tế, xã hội gắn chặt với nhau; văn hóa
văn hóa Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóanói riêng, nhưng đây là những chỉ dẫn quan trọng để luận án nghiên cứu, tham
cách có hệ thống theo hướng nghiên cứu của mình.
Trong cuốn Hồ Chí Minh - sáng tạo và đổi mới [132] tác giả Bùi Đình
lớn như: xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện đảng cầm quyền,
Hồ Chi Minh trong lĩnh vực văn hóa với những nét đặc trưng của một nhà văn
<small>hóa lớn.</small>
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và luận giải nhiều vấn đề lớn, quan
tương lai [120] đã làm nỗi bật tầm vóc nha văn hóa lớn Hồ Chí Minh thơngqua những tư tưởng mang tính vượt gộp, mang tính thời đại về văn hóa: vănhóa ứng xử, dân chủ trong xây dựng và phát triển văn hóa,...
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc của chúng ta hiện nay. Đó vừa là những tư tưởng có ý nghĩa chiến
chúng ta. Tuy nhiên, nét đặc trưng trong quan niệm văn hóa cuả Hồ ChíMinh, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa vẫn
Chi Minh, nhưng trong cuốn Vai tro văn hóa trong hoạt động chính trị củaĐảng ta hiện nay của tác giả Trần Văn Bính (chủ biên) [11]. Với kết câu gồm
hai phan: phan thứ nhất: Lý luận về văn hóa chính trị; phan thứ hai: Yêu cau
<small>hoạt động chính trị của Đảng ta hiện nay.</small>
bản chất và chức năng của văn hoá; mục tiêu phát triển văn hoá, văn hoá cổ
xây dựng nên văn hóa mới Việt Nam.
<small>cập tới sự vận dụng của Đảng đơi với tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">trị chuẩn mực văn hóa đạo đức. Từ đó, chỉ ra nguyên nhân giải pháp cơ bảnnhằm xây dựng nên văn hóa ở nước ta hiện nay.
Tác giả Nguyễn Duy Bắc trong cuốn Sự biến đổi của các giá trị văn hóatrong bối cảnh xây dựng nên kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay [8] đãxây dựng được hệ thống lý luận cơ bản về văn hóa, giá trị văn hóa, biến đổi
lối, chính sách về phát triển văn hóa, hình thành các giá trị văn hóa mới, xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, tácgiả cũng mới dành một phần nhỏ trong cuốn sách (9/542 trang) để bàn đến sự
thời kỳ đối mới của tác giả Nguyễn Danh Tiên [156] đã phân tích vai trị củavăn hóa là nguồn lực nội sinh và trung tâm điều tiết sự phát triển kinh tế - xãhội, văn hóa ngày càng được coi trọng, đánh giá cao trong sự phát triển toàn
Nam về vai trị, vị trí của văn hóa từng bước được nâng lên với quan niệm vănhóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây
<small>sac quan điêm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hô Chí Minh vê</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">xây dựng và phát triển văn hóa, cuỗn Phá triển văn hóa Việt Nam giai đoạn
đánh giá những mặt mạnh và hạn chế, chỉ rõ những nguyên nhân [54] củathực tiễn 25 năm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam. Qua đó, xây
dựng được tầm nhìn có ý nghĩa chiến lược mang tính hệ thống và tồn diện vềphát triển văn hóa, dự báo xu thế, xác định mục tiêu, quan điểm, định huống,nội dung, nhiệm vu và những giải pháp có tính đột pha dé xây dựng va phát
<small>quá độ lên chủ nghĩa xã hội.</small>
tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới[160], trên cơ sở những luận giải lý luận về mối quan hệ giữa tăng trưởngkinh tế với phát triển văn hóa, đã phân tích thực trạng với những thành tựu vàhạn chế trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát
<small>Nam trong thời gian tới.</small>
triết học của Bùi Thị Hòa (2013) đã nghiên cứu về lý luận và thực tiễn củaphát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát triển bền vững với việc giữ gìngiá trị truyền thống các dân tộc thiểu số ban địa tỉnh Dak Nông cũng như vai
khả năng dé phát huy tác dung như là động lực, như là một trong những mục
<small>tiêu, u tơ điêu tiệt của việc phát triên văn hóa.</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Tác giả Đào Đình Thưởng, với luận án tiến sĩ chuyên ngành triết học“Vai trò của văn hố đối với qua trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt
nghiệp hóa, hiện đại hóa, văn hóa, vai trị và sự tác của văn hóa đối với qtrình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra một sékhuyến nghị nhằm phát huy vai trò của vai trị của văn hóa đối voi q trình
<small>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.</small>
Với việc phân tích thực trạng cũng như một số vấn đề đặt ra, phương
thần của xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, tác giả Trần Thị Minh trong cuốn “Phái triển văn hóa với tư cách là
thành nền tảng tinh thần của xã hội, cần phải có thời gian lâu dài, địi hỏi sựchung sức của toàn Đảng, toàn dân mà trước hết cần gắn chiến lược phát triểnvăn hóa với thực hiện chiến lược phát triển con nguoi. Đồng thời, với mục
thực hiện công bằng và tiễn bộ xã hội.
Theo tác giả Tran Thị Tuyết Mai trong bài viết: “Mot số vấn dé xây
<small>98 (2/2015) thi “Lịch sử dựng nước va giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh</small>
rang sự phát triển, tiến bộ và phén vinh của đất nước khơng tách rời sự pháttriển của văn hóa. Bởi dé thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội
dài, nhằm tạo ra mơi trường lành mạnh, ôn định về an ninh, trật tự, nâng cao
<small>dân trí.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">“Phát triển cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam trong bói cảnh cơng nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” của tác giả Nguyễn Ngọc và Nguyễn
nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã khăng định: “Pháttriển cơng nghiệp văn hóa là giải pháp nhằm phát huy tối đa tai nguyên vănhóa độc đáo của Việt Nam, phục vụ cho các mục tiêu văn hóa và kinh tế. Quá
trọng trong quá trình cau trúc lại nền kinh tế đất nước”.
Trong bài viết “Một số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa, mơi trườngvăn hóa trong thời kỳ đổi mới ” in trên Tạp chí Cộng sản số 101 (5/2015) củaPhạm Vũ Dũng, trên cơ sở trình bày những vấn đề lý luận về đời sống văn
mạnh: “Nhiệm vụ trung tân của văn hóa nước ta là xây dựng một đời sống
<small>văn hóa phong phú, một mơi trường văn hóa lành mạng và những con người</small>
Việt Nam và Nhật Bản ” của Hồng Minh Lợi đăng trên Tạp chí Đơng Bắc Á, số9 - 2016, đã khăng định trong chiến lược phát triển bền vững của mỗi quốc gia,
cột, động lực và là nhân tô đảm bảo cho phát triển bền vững ở mỗi quốc gia
Luận án tiến sĩ triết học của Hồng Thị Hương, Học viện chính trị
<small>nui phía Bac nước ta ” đã trình bay một sô van đê lý luận về môi quan hệ giữa</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">phát triển kinh tế với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc nước ta.
mỗi quan hệ giữa phát triển kinh tế với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóacác dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc nước ta.
Đề cập đến sự vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa,có thé kế thêm những cơng trình tiêu biểu như: Lê Quang Thiêm - Van hóavới sự phát triển của xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Trần Thị Minh Tuyết - Vận dung tr
2019; Văn Thị Thanh Mai - Giá tri tr tưởng Hô Chi Minh là không thể phú
<small>nhận, Tạp chí Tuyên giáo điện tử ngày 9/4/2020; Vương Đình Huệ - Vận</small>
dung tư tưởng Hơ Chi Minh, thực hiện đường loi, chủ trương của Đảng, Quốc
<small>hội nêu cao vai tro, trách nhiệm chăm lo công tác xây dung văn hóa, con</small>
<small>chí Cộng sản điện tử ngày 01/01/2022.,...</small>
Mặc dù không chỉ ra một cách cụ thể và hệ thống sự vận dụng của Đảngđối với tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa trong sự nghiệp đổi mới
<small>hóa (văn hóa chính tri, văn hóa giáo dục, văn hóa ngoại giao,...) và sự vận</small>
cạnh đó, các nghiên cứu cũng đi vào làm rõ sự phát triển nhận thức của Đảng
của Đảng trên lĩnh vực văn hóa; đề xuất một số giải pháp đối với việc xây
là những chỉ dẫn quan trọng cho đề tài luận án tiếp tục nghiên cứu và làm rõ
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">sự vận dụng văn hóa Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về vaitrị của văn hóa nói riêng, đặc biệt đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng
phát triển trong sự nghiệp đôi mới.
1.4.1. Khái quát kết quả nghiên cứu
những vấn đề chung về văn hóa: khái niệm văn hóa; tìm hiểu các khía cạnhcủa quan hệ giữa văn hóa với phát triển; mối quan hệ giữa văn hóa với cáckinh tế, chính trị, xã hội trong phát triển; đề xuất những nội dung phù hợp về
trién đất nước hiện nay.
Thứ hai, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.
Có nhiều cách tiếp cận ở nhiều phương diện khác nhau khi nghiên cứuvề văn hóa Hồ Chí Minh, có những cơng trình đi sâu vào nghiên cứu tư tưởng
<small>văn hóa trên các lĩnh vực: văn hóa chính tri, văn hóa đạo đức, văn hóa ứng xử,</small>
văn hóa khoan dung, văn hóa ngoại giao,...; cũng có cơng trình chủ yếu décập đến những quan điểm trong xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam; nghiên
của văn hóa đối với phát triển van cần được nghiên cứu.
trị của văn hóa được các tác giả phân tích qua hệ thống quan điểm của Người
<small>Theo đó, các tác giả đã phân tích chức năng động lực và mục tiêu của văn hóa</small>
thé hiện thơng qua các quan điểm: Văn hóa là một mặt trận; Anh chị em vănnghệ sĩ là chiến sỹ trên mặt trận đó; Văn hóa phải phục vụ quần chúng nhân
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; một số cơng trình nghiêncứu có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hố thơng quaviệc nêu ra một số khía cạnh nội dung, biểu hiện của hình thức, mối quan hệcủa văn hóa với các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hdi,... qua đó vận dụng vàosự nghiệp đôi mới ở nước ta hiện nay.
của Đảng về vai trò của văn hóa trong sự phát triển của xã hội; làm rõ vai trịlãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa đối với việc xây dựng nền văn hóa
<small>Việt Nam hiện nay.</small>
Minh về vai trị của văn hóa với phát triển đất nước và sự vận dụng của Đảng
chọn khơng trùng lặp với các cơng trình đã cơng bố. Kết quả nghiên cứu củadé tài hy vọng sẽ dem lại những đóng góp về mặt khoa học trong nghiên cứu
với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa với phát triển đấtnước. Nội dung này được luận án phân tích thơng qua các luận điểm sau:
tới trách nhiệm cao quý mà văn hoá phải thực hiện trong hoạt động thực tiễn.
Nội dung này được Luận án phân tích thơng qua những chỉ dẫn của HồChí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực cịn lại của đời sốngxã hội; về những giá trị văn hóa truyền thống tạo nên bản sắc dân tộc, thơng
song tinh thần của dân tộc.
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Hai là, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển đất nước.Luận án làm rõ vai trị của văn hóa thơng qua các chức năng: bồi dưỡng tư
chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng con người tới chân, thiện, mỹ dé
<small>khơng ngừng hồn thiện bản thân.</small>
<small>Trên cơ sở phân tích những nội dung cơ bản, Luận án đưa ra khái niệm</small>
về vai trị của văn hóa đối với phát triển đất nước trong cơng cuộc đôi mới.
Van đề này được luận án triển khai dựa trên những nội dung chủ yếu sau:
Một là, phân tích thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và những vấn đề đặt ra
Hai là, khái quát bối cảnh thế giới và đất nước tác động tới việc vận dụng
sở đó chỉ ra phương hướng và đề xuất một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ
<small>Chí Minh về vai trị của văn hóa đơi với phát triên đât nước hiện nay.</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">tế, vai trị của văn hóa ngày càng được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nướctrên thế giới cũng như ở Việt Nam. Các nhà nghiên cứu thống nhất và khăng
của phát triển, việc phát huy vai trò của văn hóa có tính cấp thiết.
tại Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ nhất (24/11/1946) Hồ Chí Minh đã nói
vừa là động lực của phát trién đất nước. Quan điểm đó vẫn cịn ngun giá trị.Trên cơ sở phân tích các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án đã
cứu, đồng thời cũng chỉ rõ những vấn đề các công trình chưa đề cập đến khinghiên cứu tư tưởng Hồ Chi Minh về vai trị của văn hóa với phát triển đất
cứu có liên quan đến đề tài luận án trên các vấn đề: vai trị của văn hóa đốivới phát; tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa với phát triển đất nướcvà sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa trong phát triểnđất nước hiện nay đã rất được quan tâm. Đó là cơ sở và là nguồn tư liệu chính
<small>luận án của mình trong các chương tiép theo của luận án.</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Chương 2</small>
phát triển đất nước
2.1.1. Quan niệm về văn hóa
<small>Quan niệm cua các nhà tu tưởng phương Đông, phương Tây trước Mác</small>
Trong đời sống ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới, thường có nhữngtừ mang nhiều tầng nghĩa khác nhau. Dĩ nhiên, đó không phải là những từ chỉ
<small>người, chỉ vật, chỉ sự kiện hay hiện tượng... trong tự nhiên và xã hội mà</small>
người chỉ có thể hiểu thấu qua cả một q trình tìm tịi, suy ngẫm bang tư duy
từ phức tạp nhất trong số những từ phức tạp. Việc nhận diện văn hóa, do đóđã diễn ra từ nhiều thế kỷ ở cả phương Đông và phương Tây.
Ở phương Đông, từ Lưu Hướng triết gia đời Hán, thế kỷ I tr.CN, thuậtngữ văn hoá đã xuất hiện trong đời sống ngôn ngữ Trung Hoa. Lưu Hướng viết
Ở phương Tây, thuật ngữ Culture (văn hóa) cũng có từ sớm nếu tính từCiceron, triết gia Hy Lạp cổ đại (106-43 TrCN). Văn hóa được sử dụng vớinghĩa là canh tác, trồng trọt.
phương Tây, nhưng phải đến thế ky XVIII, từ văn hóa mới được sử dụng như
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">do hoạt động xã hội của con người, nghĩa là văn hóa đối lập với trạng thái tựnhiên. Sau ông, nhà triết gia Herder xem văn hóa là sự hình thành lần thứ hai
phát triển, bộc lộ các khả năng, năng lực và sức mạnh của con người.
Cuối thế kỷ XIX, Edward B. Tylor, nhà văn hóa học người Anh, tác giả
<small>học văn hóa (Sociology of Culture) mới định hình là các ngành nghiên cứu lý</small>
thuyết về văn hóa, nhưng vẫn bị coi là lý luận văn hóa (Cutural Theory).Pitrim Alexandrovich Sorokin - nhà xã hội học Mỹ gốc Nga, người sáng lập
văn hóa chỉ là tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động
Quan niệm của các nhà kinh điển Mác - Lênin
C. Mác và Ph. Ăngghen trực tiếp bàn đến thuật ngữ văn hóa. Tuy nhiên trong đó,
Trong thư gửi Ph. Angghen ngày 25-3-1868, C. Mác viết: “Nếu canh tácđược tiễn hành một cách tự phát mà không được hướng dẫn một cách có ý
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">phân tích răng, con người trong tiến trình lịch sử của mình, khi ngày càng
người càng tự do hơn, mặc dù tự đo, theo ông, là bản chất của con người.
Tiếp cận văn hóa theo quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử quan điểm triết học Mác - Lénin, thì văn hóa là những biến đổi của bản thân
<small>-con người với tư cách là sự hình thành lịch sử hiện thực của -con người, nó</small>
được biểu hiện như một q trình biến con người thành chủ thể của sự vận
<small>động lịch sử và trở thành cá nhân toàn vẹn.</small>
của con người trong quá trình tồn tại, tiễn hóa. Trong văn hóa, ban chất củacon người bao hàm cơ sở tinh thần hình thành nên, đó là sự kết tinh của trithức, tư tưởng, tình cảm, ý tưởng, niềm tin, khát vọng, mục đích của conngười. Bên cạnh đó, bản chất thực sự của văn hóa là biểu trưng của các
hoạt động nghệ thuật, hoạt động chính tri, x4 hội của con người. Vì thế, vănhóa là “thiên nhiên thứ hai”, thiên nhiên đó do con người tạo ra bằng lao dong
<small>và trí thức của mình.</small>
Cịn bản chất xã hội của văn hóa được thể hiện ở tính dân tộc, tính giai
<small>văn hóa là chỉnh thê độc đáo, khơng lặp lại; sự khác nhau của mỗi nên văn</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">nghĩa Mác - Lênin đồng thời khăng định quần chúng nhân dân mới là người
<small>sáng tạo chân chính ra văn hóa, là người chủ đích thực của văn hóa và là</small>
người có quyền hưởng thụ những thành quả của văn hóa.
Tính giai cấp của văn hóa, trong xã hội có giai cấp, văn hóa ln mangtính giai cấp. Quan tâm đến tính giai cấp của văn hóa là cần thiết đề hiểu sự
hiện nay, khi mà cơng cuộc đổi mới đòi hỏi phải đổi mới tư duy, đặc biệt là tưduy về chủ nghĩa xã hội.
xã hội, trong luân lý, trong nghệ thuật... cũng đều chứa đựng một nội dung
<small>rõ: “Vì khơng những năm giác quan bên ngoải ma cả những cảm giác gọi là tinh</small>
thần, những cảm giác thực tiễn (ý chí, tình u,...), - nói tóm lai, cảm giác của conngười, tính nhân loại của cảm giác, - chỉ nảy sinh nhờ có sự ton tại của đối tượng
<small>tương ứng, thong qua ban tính đã nhân loại hóa” [97, tr.394].</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, văn hóa là kháiniệm rất rộng. Văn hóa là tổng thể các hoạt động do con người tạo nên bằngsự sáng tạo và năng lực của con người nhằm hoàn thiện con người, hồn thiệnxã hội. Tổng thể các hoạt động văn hóa tạo nên một thiên nhiên thứ hai, một
<small>môi trường thứ hai ni dưỡng con người. Chính với ý nghĩa đó, văn hóa cónhững chức năng xã hội đặc biệt: chức năng giáo dục, chức năng nhận thức,</small>
xã hội. Trong đó, chức năng bao trùm và quan trọng nhất của văn hóa là chức
<small>năng giáo dục trong vai trò định hướng cho con người hành động với lý</small>
tưởng, đạo đức và chuẩn mực xã hội. Với chức năng giáo dục, văn hóa tạonên sự phát triển liên tục của lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dân tộc. Văn hóa
<small>Quan niệm cua UNESCO</small>
Với mong muốn có được một định nghĩa về văn hóa bảo đảm cho sựthống nhất nhận thức trong các hoạt động của mình, Hội nghị thé giới về
<small>và xúc cảm quy định tính cách của một xã hội hay của một nhóm xã hội.</small>
Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những
truyền thống vả tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng
<small>trở thành những sinh vật đặc biệt-con người, có lý tính, có óc phê phán</small>
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những cơng trình vượtqua cả giới hạn của ban thân” [181].</small>
Như vậy, dù rộng hay hẹp thì văn hóa đều là những giá trị do con ngườitạo ra. Theo nghĩa rộng nhất, ngày nay văn hóa có thể được xem là tồn bộphức thể những nét nơi bật về vật chat, tinh thần, trí tuệ và tình cảm đặc trưngcho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó khơng chỉ gồm nghệ thuật và văn
người - sinh vật có lý trí, có óc phê phán và có sự cam kết về mặt đạo đức.
<small>Chính nhờ văn hóa mà chúng ta nhận rõ các giá tri và đưa ra sự lựa chọn.</small>
Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, nhận rasự thiếu hồn thiện của mình, xem xét những thành tựu của mình, tìm kiếm
<small>khơng mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những cơng trình vượtgiới hạn của mình.</small>
của nó, mà cịn nêu bật vai trị của văn hóa cả về lý luận và thực tiễn đối vớisự phát triển nhiều mặt của con người trong xã hội. Không phải ngẫu nhiên
cần coi mình là một nguồn bổ sung trực tiếp cho phát triển và ngược lại pháttriển cần thừa nhận văn hóa giữ một vi trí trung tâm, một vai trị điều tiết xãhội” [165, tr.23]. Văn hóa và phát triển là hai mặt khơng tách rời nhau. Khơng
<small>vị trí trung tâm, một vai trị điêu tiét xã hội.</small>
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">con người. Văn hóa là thế giới của con người, do con người sáng tạo ra và vìsự sinh ton và giao tiếp của con người. Vì vậy, vận dụng và phát triển sángtao cách tiếp cận mác xit, theo quan điểm Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũngnhư mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
<small>dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự</small>
sự sinh tồn” [104, tr.458]. Hồ Chí Minh cịn dé ra năm điểm lớn dé xây dựngnền văn hoá dân tộc: “1- Xây dựng tâm lý: tĩnh thần độc lập tự cường. 2- Xâydựng luân lý: biết hy sinh minh, làm lợi cho quan chúng. 3- Xây dựng xã hội:mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. 4- Xây
nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của đời sống và địi hỏi của sựsinh tồn. Điều đó có nghĩa là khơng thể có văn hóa chỉ khi nói đến một mặtvật chất hay tinh thần, vật thê hay phi vật thé, ma văn hóa là một cau trúc tổngthê một hệ thống bao gồm cả văn hóa vật chất tức văn hóa vật thể và văn hóatỉnh thần tức văn hóa phi vật thể, vừa thé hiện bản chất văn hóa vừa thé hiện
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>đức tính hy sinh vì người khác, vì nhân dân, nhưng Người khơng bao giờ</small>
Nên, khi nói phan đấu nâng cao đời sống văn hóa nghĩa là phải phan dau nângcao đời sơng vật chất và đời sống tinh than.
văn học, nghệ thuật và nghệ sĩ - chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Hồ Chí Minh
quan niệm về cách mạng, về văn hóa, qua đó khang định vi tri, vai trị quantrọng của văn hóa, nghệ thuật đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc;
ngũ văn nghệ sĩ đi đầu xung kích, sáng tạo trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật;
những lực lượng tiên tiến trong sự nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc. “Nayở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung phong” [103, tr.451].
<small>Đó là quan niệm cách mạng, hiện đại mà các nhà nghiên cứu văn hóa khơng</small>
thé khơng đề cập.
Thứ hai, văn hóa là yêu tô của thượng tầng kiến trúc, nghĩa là đưới nó
Minh khơng quan niệm văn hóa chỉ là lĩnh vực tinh thần thuần túy, mặc dùNgười rat chú trọng yếu tố tinh than trong văn hóa. Điều đó có nghĩa là phải
ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tang, nhăm phân biệt nó khơng chỉ với
<small>Với ý nghĩa là mục tiêu, văn hóa găn liên với yêu câu phát triên kinh tê</small>
<small>34</small>
</div>