Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 25 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>
<b>BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM</b>
<b>HỌC PHẦN THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH VÀ KINH TẾĐỀ TÀI:</b>
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngơ TânLớp : 47K32.2Nhóm thực hiện : 10 Thành viên nhóm : Mai Xuân Hà Nguyễn Thúy Hằng Nguyễn Thùy Linh Hoàng Nguyễn Bảo Minh Nguyễn Công Thọ Nguyễn Thị Tường Vân
Đà Nẵng, 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỤC LỤC...1</b>
<b>LỜI NÓI ĐẦU...3</b>
<b>LỜI CAM ĐOAN...4</b>
<b>1Giới thiệu dự án...4</b>
1.1 Lý do chọn đề tài:...4
1.2 Vấn đề nghiên cứu:...4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:...4
1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu...4
1.5 Kết cấu của đề tài...5
<b>2Nội dung...5</b>
<b>3Thiết kế nghiên cứu...6</b>
3.1 Phương pháp nghiên cứu...6
3.1.1 Phương pháp khảo sát:...6
3.1.2 Số lượng mẫu khảo sát:...6
3.1.3 Công cụ nghiên cứu:...6
3.2 Quy trình nghiên cứu:...6
3.3 Mơ tả quy trình...6
3.4 Bảng khảo sát hồn chỉnh...7
<b>4Kết quả phân tích...9</b>
4.1 Thống kê tần số và tần suất phần trăm...9
4.2 Các đại lượng mô tả...10
4.3 Đồ thị thống kê...10
4.4 Ước lượng tỉ lệ tổng thể...12
4.5 Kiểm định giả thuyết...12
4.5.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số...12
4.5.2 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính...13
4.5.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (phân tích phương sai 1 yếu tố)...14
4.5.4 Kiểm định trung bình vủa tổng thể với tổng thể...14
4.5.5 Hồi qui có Sig < 0.05...16
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ngày nay, thống kê là một cơng cụ quản lý vĩ mô cực kỳ quan trọng trongviệc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, các con sốthống kê cũng là những cơ sở đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, chiếnlược và các chính sách đó. Thống kê học là một mơn khoa học xã hội, đối vớisinh viên các chuyên ngành khối kinh tế, trở thành môn học cơ sở hỗ trợ cho sinhviên những kĩ năng cần thiết về nghiên cứu, khảo sát thị trường cũng như nhiềulĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều hơn với thực tế và những lĩnh vựccần thiết trong cuộc sống, đồng thời tạo ra cho xã hội lực lượng nghiên cứu thịtrường, khảo sát các nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng và xã hội để đáp ứngyêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, một kỷ nguyên của hội nhập và pháttriển về mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Cùng với nhịp độ phát triển đó đã tạora nhiều sự biến đổi tích cực nhưng cũng tiềm ẩn những hệ lụy mà đặc biệt tronglĩnh vực văn hóa với sự du nhập ồ ạt của văn hóa phương Tây, một trong nhữngvấn đề đang trở thành trào lưu trong giới trẻ đó là “sống thử”. Vấn đề này khơngchỉ là sự lo lắng của các bậc làm cha mẹ mà còn là thách đố của các nhà giáo dụccũng như những người có trách nhiệm.
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng, nguyên nhân và quan điểm của giới trẻhiện nay, từ đó rút ra những kết luận, bài học, nhóm chúng em quyết định chọnđề tài “Vấn đề sống thử trước hôn nhân”.
Trong bài báo cáo dự án này có bao gồm các biểu đồ, bảng biểu cùng nhữngphân tích khách quan về đề tài mà các thành viên trong nhóm đã nỗ lực hết mìnhtrong việc thu thập và xử lý dữ liệu. Tuy nhiên những thiếu sót là khó tránh khỏi,rất mong được được sự góp ý từ thầy cũng như các bạn quan tâm đến đề tài.
Trong q trình thực hiện dự án ngồi sự cố gắng của các thành viên trongnhóm mà cịn có sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cơ, anh chị, bạn bè.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
ThS Ngô Tân - Giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong kinh doanh vàkinh tế, sự giảng dạy nhiệt huyết cũng như sự giúp đỡ tận tình của thầy đã tạonên một động lực lớn giúp chúng em có thể hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
Các anh/chị, các bạn sinh viên đã bỏ thời gian thực hiện khảo sát giúp nhómxây dựng và hồn thiện dự án này.
Trân trọng!
Chúng em xin cam đoan báo cáo này là một cơng trình nghiên cứu độc lậpdo bản thân chúng em thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ths Ngô Tân.Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong báo cáo là trung thực. Nội dung củabáo cáo này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào. Ngồi ra,trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫnnguồn và chú thích rõ ràng. Chúng em hồn tồn chịu trách nhiệm về tính pháplý trong quá trình nghiên cứu khoa học của báo cáo này.
<b>1Giới thiệu dự án1.1 Lý do chọn đề tài:</b>
Giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng, ngày nay đã mạnh dạn và tự tinhơn trong thể hiện tình cảm của mình so với những thế hệ đi trước. Các bạn trẻcùng mục tiêu sống bùng cháy hết mình và mang quan điểm tự do nhưng khôngphải là buông thả.Với tư tưởng ấy, hiện nay nhiều cặp đôi lựa chọn cho mìnhphương pháp sống thử để trải nghiệm, để được tự do ở bên nhau nhưng chưa cósự chứng nhận của pháp luật.
Thế nhưng “Liệu việc sống thử có thật sự tốt? Có đúng hay khơng việcsống thử sẽ ảnh hưởng đến hôn nhân sau này?”... Những câu hỏi xoay quanh vấnđề trên là vô kể và chúng em quyết định nghiên cứu những khía cạnh nổi bật nhấtnhằm giúp người đọc hiểu hơn về thực trạng, quan điểm của giới trẻ về việc sốngthử ngày nay.
<b>1.2 Vấn đề nghiên cứu:</b>
Tìm hiểu thực trạng về vấn đề sống thử, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định sống thử và quan điểm của giới trẻ.
<b>1.3 Mục tiêu nghiên cứu:</b>
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là có được dữ liệu và đem lại cái nhìn tổngquan về vấn đề sống thử của giới trẻ, đồng thời cho thấy sự tác động của cácnhân tố khác nhau đến quyết định sống thử. Mang đến cái nhìn thực tế trong việcsống thử và những hệ quả sau này.
<b>1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu</b>
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Đà Nẵng, tiến hành khảo sát từ ngày13/4/2022 –15/4/2022.
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.- Không gian: Khảo sát online bằng công cụ Google form.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>1.5 Kết cấu của đề tài</b>
Gồm 4 chương:- Chương 1: Cơ sở lý luận- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu- Chương 3: Kết quả phân tích- Chương 4: Khuyến nghị và kết luận
<b>2Nội dung.1. Cơ sở lý luận.1.1Sống thử là gì?</b>
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyềnthông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theođó các cặp đơi có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng chưa tổchức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn. Các nguồn hàn lâm hơn (như nghiên cứukhoa học, luật pháp...) thì sử dụng cụm từ có khái niệm tương tự là chung sốngnhư vợ chồng phi hôn nhân.
Tuy gọi là "sống thử" nhưng hậu quả xảy ra của kiểu chung sống này lại cóthật và rất phổ biến. Vì khơng có đăng ký kết hơn nên nếu xảy ra bất kỳ rủi ropháp lý nào (tranh chấp tài sản, ngoại tình, bạo hành...) thì pháp luật sẽ khơng thểxử lý. Ngồi ra, rủi ro về mặt xã hội cũng rất lớn (ảnh hưởng đến việc học tập,lao động, mang thai ngồi ý muốn, tan vỡ tình yêu, bị cha mẹ phản đối, hoặc rạnnứt tình cảm gia đình do nhiều người khơng chấp nhận việc vợ/chồng mình đãtừng sống thử với người khác). Do vậy, sống thử sẽ tạo ra nhiều rủi ro về đạođức, xã hội cũng như ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc tương lai của những ngườitham gia sống thử, đặc biệt là với phụ nữ.
<b>1.2Phân biệt sống thử và sống thật.</b>
- “Sống thử” : là khái niệm chỉ sự chung sống như vợ chồng giữa ngườinam và người nữ mà không cần đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật,không chịu bất kỳ sự chi phối nào của pháp luật trong mối quan hệ của mình.
- “Sống thật” là đời sống vợ chồng có đăng ký kết hơn theo quy định củapháp luật, được pháp luật bảo hộ các quyền của hai bên, có mối quan hệ với phápluật
<b>3Thiết kế nghiên cứu3.1 Phương pháp nghiên cứu3.1.1 Phương pháp khảo sát: </b>
Chọn vấn đề để nghiên cứu
Lập ra những câu hỏi khảo sát về vấn đề đó Thiết kế câu hỏi trên google form
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>3.1.2 Số lượng mẫu khảo sát:</b>
Form khảo sát được thực hiện bởi 100 sinh viên đang theo học ở các trường thuộc Đại học Đà Nẵng.
<b>3.1.3 Công cụ nghiên cứu: </b>
- Phần mềm Excel, SPSS để thống kê, phân tích, xử lý số liệu.- Phần mềm Word để soạn thảo câu hỏi; viết bài báo cáo.- Một số trang web và bài tham khảo là nguồn tin thứ cấp 1 2.
<b>3.2 Quy trình nghiên cứu:</b>
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn gồm:
- Nghiên cứu định tính: sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu với dàn bài có sẵnnhằm tìm hiểu sơ lược nhu cầu tìm việc làm thêm của sinh viên Đại học ĐàNẵng.
- Nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượngbằng hình thức sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn gián tiếp qua google form.
<b>3.3 Mô tả quy trình</b>
Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
Nhận thấy nhận thức của sinh viên Đại học Đà Nẵng nói riêng và sinh viênnói chung vẫn chưa nắm rõ những thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến đến nhu cầulựa chọn sống thử trước hôn nhân nên nhóm quyết định tìm phương pháp khảosát và hình thành nên mục tiêu nghiên cứu nhu cầu việc làm của sinh viên.
Bước 2: Thiết kế bảng hỏi
Dựa vào những luận điểm nhóm đã thảo luận, nhóm đã đưa ra những câuhỏi để đáp ứng việc thu nhập dữ liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu
Sử dụng phương pháp định lượng tiến hành khảo sát 100 sinh viên qua việcgửi bảng hỏi chi tiết (google form) đến các sinh viên nhằm thu nhập dữ liệu sơcấp cho đề tài nghiên cứu.
Bước 4: Tập hợp và xử lý số liệu
Từ nguồn dữ liệu thu nhập được sau quá trình khảo sát, tiến hành phân tíchthơng tin, sử dụng phần mềm spss 20.0 để phân tích dữ liệu
Bước 5: Trình bày kết quả nghiên cứu
Bảng câu hỏi chính thức sử dụng trong nghiên cứu gồm các phần: - Phần câu hỏi chính : ghi nhận mức độ đánh giá của đối tượng nghiên cứuvề các biến quan sát.
- Phần thu thập thông tin cá nhân: ( độ tuổi, giới tính,..)
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>3.4 Bảng khảo sát hoàn chỉnh</b>
<b>PHIẾU KHẢO SÁTVề vấn đề sống thử trước hơn nhân</b>
Chào bạn, chúng mình là nhóm sinh viên đến từ Khoa Kinh tế quốc tế,Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Hiện nay, nhóm đang tiến hành cuộckhảo sát nhỏ về " Vấn đề sống thử trước hôn nhân’’ phục vụ cho bài báo cáonghiên cứu học phần Thống kê trong kinh doanh và kinh tế.
Mong bạn vui lịng dành ít thời gian giúp chúng mình trả lời khách quanmột số câu hỏi dưới đây. Cuộc trao đổi lấy ý kiến là hoàn toàn tự nguyện, việclựa chọn người phỏng vấn là ngẫu nhiên. Các bạn trả lời bằng cách tick vàophương án trả lời phù hợp hoặc ghi ý kiến của mình vào (…)
Chúng mình xin cam đoan: Mọi thơng tin bạn cung cấp đều được đảm bảobí mật tuyệt đối và chỉ được sử dụng cho mục đích học tập.
Cảm ơn bạn rất nhiều!Email *
...Biểu mẫu này đang thu thập email.
<b>Giới tính của bạn ?</b>
O NamO Nữ
O Khơng muốn nêu cụ thể
<b>Độ tuổi của bạn? *</b>
O 16 - 25 tuổiO 25 - 40 tuổi
<b>Bạn đang sống ở đâu và với ai? *</b>
O Sống cùng bố mẹO Ở kí túc xáO Ở trọ với bạn bèO Ở trọ với người yêuO Ở trọ một mìnhO
<b>Bạn có từng được trang bị kiến thức về “sống thử” chưa? *</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">O CóO Một ítO Chưa từng
<b>Theo bạn sống thử là lối sống như thế nào? *</b>
O Lành mạnhO Bình thườngO Khơng lành mạnh
<b>Theo bạn, “sống thử” có đang là trào lưu? *</b>
O Đồng ýO Không đồng ýO Khác…
<b>Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sống thử là do đâu? *</b>
O Do sự tác động từ phía người yêu
O Do thấy bạn bè “sống thử” nên cũng muốn thử cho biết
O Do sự thiếu thốn tình cảm, sống thử để dễ dàng quan tâm và chia sẻ hơntrong cuộc sống
O Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt
O “Sống thử” để khỏi bị nhầm lẫn khi sống thậtO
<b>Xin đánh dấu tick vào mục chọn trả lời cho mỗi câu hỏi</b>
1. Có 2. Khơng*
Có Khơng
Bạn có ý định sống thử một lần cho biết?
Theo bạn, sống thử có ảnh hưởng đến hơn nhân sau này khơng?
Bạn có nghĩ, sống thử sẽ để lại kinh nghiệm cho việc lựa chọn hôn nhântrong tương lai?
Theo bạn, sống thử có phù hợp với văn hóa Việt Nam chúng ta khơng?Bạn có đồng ý với việc sống thử trước hơn nhân khơng?
Bạn có đang "sống thử" hay khơng?
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Giả sử có sự cố mang thai ngồi ý muốn do sống thử thì bạn sẽ giảiquyết như thế nào?*</b>
O Chịu trách nhiệm nuôi dưỡng đứa bé, sẵn sàng đem lại điều tốt nhất chocon của mình.
O Sinh con và dạy dỗ đứa bé nhưng không để ai biết đứa trẻ này vì áp lựcgia đình, xã hội.
O Ni con chỉ vì trách nhiệm
O Giữ lại con nhưng vứt bỏ hoặc mang vào cô nhi việnO Phá thai
O Khác…
<b>Theo bạn thì xã hội đã thật sự quan tâm đến vấn đề sống thử ở lứa tuổisinh viên chưa ? Và xã hội cần phải làm gì để sinh viên có nhận thức đượctốt xấu khi quyết định sống thử ? *</b>
<b>Phần Trămtích lũy</b>
<b>Giới tính</b>
<b>Khơng muốn nêu </b>
· 4 người không muốn nêu cụ thể ( tương ứng với 4%) Như vậy tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch lớn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>4.2 Các đại lượng mô tả </b>
Bạn sẽ giải quyết như thế nào nếu có sự cố mang thai ngồi ý muốn do sốngthử?
1. Chịu trách nhiệm ni dưỡng đứa bé
2. Sinh con và dạy dỗ đứa bé nhưng khơng để ai biết đứa trẻ này vì áplực gia đình
3. Phá thai
4. Cưới chồng nếu bạn kia có trách nhiệm, khơng thì vẫn ni
5. Làm cha đứa bé, sẽ là một người trụ cột gia đình
6. Khơng biết nữa
7. Không để xảy ra sự cố
<b>Nhận xét: </b>
Nạn phá thai ở Việt Nam ở độ tuổi sinh viên chiếm đến 60-70% ,Việc nạophá thai có thể giải quyết được vấn đề nhất thời, xong để lại những hệ quả khơnlường.Nhưng trả lời cho câu hỏi nếu mang thai ngồi ý muốn thì chủ yếu mọingười chọn cách chịu trách nhiệm nuôi dưỡng đứa trẻ và sẵn sàng đem lại điềutốt nhất cho con ( chiếm đến 86%), 5% sẽ sinh con và dạy dỗ đứa bé nhưngkhông để ai biết để tránh áp lực gia đình và xã hội.
Qua đó, ta thấy thái độ của sinh viên đối với vấn đề này rất tốt nhưng bêncạnh đó cịn một số bạn suy nghĩ con chưa chín chắn về vấn đề này, các bạn ấysẵn sàng vứt bỏ con của mình hay phá thai. Những mặt trái này là điều chúng tathấy rõ và cần được loại bỏ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>4.3 Đồ thị thống kê</b>
<b>Nhận xét :</b>
Trong 100 người tham gia có:
Chủ yếu là độ tuổi từ 16-25 tuổi (chiếm 97%), là độ tuổi thanh niên,trong độ tuổi này chủ yếu là sinh viên.
Có 2% ở độ tuổi 25-40 và 1% trên 40 tuổi.
Sở dĩ chúng em tiến hành khảo sát trên sinh viên là vì họ là đối tượng trẻphù hợp với đề tài nghiên cứu. Chọn khảo sát trên phạm vi Đà Nẵng thứ nhất làvì đây là nơi có nhiều sinh viên từ các tỉnh hay thành phố khác học tại đây, tậptrung đơng sinh nhất nhì Đà Nẵng và là nơi các nhà cung ứng sách cần tìm hiểuthị hiếu văn hóa đọc sách của giới trẻ.
<b>4.4 Ước lượng tỉ lệ tổng thể</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Skewness: -0,29 <0 và khá gần 0 => dữ liệu có phần hơi lệch trái (1) Kurtosis: 1,479 > 0 và khá gần 0=> Mức độ quan tâm có phần dốc
hơn phân phối chuẩn (2)
Từ (1), (2) => Hình dáng phân phối thói quen là gần xấp xỉ chuẩn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>4.5 Kiểm định giả thuyết</b>
<b>4.5.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số</b>
Sống ở đâu và với ai
Giả thuyết: Mức độ tin cậy được sử dụng là 95%H0: Nơi mà sinh viên hay ở trọ với bạn bè (µ= 1)H1: Nơi mà sinh viên hay ở là khác “trọ với bạn bè” (µ#1)
<b>One-Sample Statistics</b>
<b>Std. ErrorMeanSống ở đâu và ở </b>
<b>One-Sample TestTest Value = 0</b>
<b>95% ConfidenceInterval of the</b>
<b>Sống ở đâu và ở với ai</b>
<b>4.5.2 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính</b>
Việc trang bị kiến thức cho sống thử của sinh viên có liên quan đến tuổi của sinh viên
H<small>0</small>: Trang bị kiến thức và lứa tuổi khơng có mối liên hệ với nhau (đối lập nhau)
H<small>1</small>: Trang bị kiến thức và lứa tuổi có mối liên hệ với nhau (phụ thuộc nhau)
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Chi-Square Tests</b>
Value df Asymp. Sig.(2-sided)Pearson Chi-Square 4,639<small>a</small> 4 ,326Likelihood Ratio 5,638 4 ,228Linear-by-Linear
Association <sup>3,104</sup> <sup>1</sup> <sup>,078</sup>N of Valid Cases 100
a. 6 cells (66,7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is ,22.
<b>4.5.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (phân tích phương sai 1 yếu tố)</b>
Có ý kiến cho rằng việc sống thử là một trào lưu gây ảnh hưởng đến lốisống của sinh viên
H0: trào lưu với lối sống là không liên quan đến nhauH1: trào lưu với lối sống là liên quan đến nhau
Sống thử có đang là trao lưu
<b>Sum ofSquares</b>
</div>