Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 35 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ</b>
Lớp học phần : COM3095GVHD : Trần Xuân Quỳnh
Thành viên nhóm : Lương Mỹ Duyên: Hồ Hoàng Duyên
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Viết thảo luận kiến nghịChỉnh sửa word
Hồ Hồng Dun
Tìm tài liệu tham khảoXây dựng bảng khảo sát Thực hiện khảo sátChạy dữ liệu SpssChạy dữ liệu Smart PLS 4.0Viết kết quả
Viết thảo luận kiến nghịChỉnh sửa word
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
3. Phát triển giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu...5
3.1. Ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến lên thái độ của khách hàng về du lịch trải nghiệm camping... 5
3.2. Ảnh hưởng của nhận thức về du lịch sinh thái lên thái độ của khách hàng về du lịch camping... 6
3.3. Ảnh hưởng của đánh giá bên ngoài lên thái độ của khách hàng về du lịch trải nghiệm camping... 7
3.4. Ảnh hưởng của hành vi FoMO của khách hàng lên dự định du lịch camping...7
3.5. Ảnh hưởng của thái độ khách hàng lên dự định du lịch camping...8
3.6. Ảnh hưởng của đánh giá bên ngoài lên dự định du lịch camping...8
3.7. Mơ hình nghiên cứu...9
4. Phương pháp nghiên cứu và phát triển thang đo...10
5. Kết quả nghiên cứu...11
5.1. Thống kê mơ tả mẫu...11
5.2. Kiểm định mơ hình đo lường...13
5.3. Kiểm định giả thuyết... 17
6. Thảo luận và kiến nghị...19
6.1. Thảo luận... 19
6.2. Đóng góp học thuật...21
6.3. Ứng dụng thực tiễn...22
6.4. Hạn chế và các đề xuất nghiên cứu trong tương lai...22
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...24</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH DU LỊCH TRẢINGHIỆM SINH THÁI - MƠ HÌNH DU LỊCH CAMPING CỦA GIỚI TRẺ</b>
<b>TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>
u lịch sinh thái là một khái niệm mới trong ngành du lịch Việt Nam, mớiphát triển cơ bản từ 20 năm trở lại đây. Tuy nhiên, tiềm năng văn hóa vàtự nhiên của Việt Nam đối với du lịch sinh thái đã được khẳng định.Nghiên cứu lần
này được thực hiện nhằm đưa ra ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến, nhận thức về dulịch sinh thái và đánh giá bên ngoài ảnh hưởng đến thái độ của khách hàng với dựđịnh du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, đánh giá bên ngồi và hành vi FOMO của kháchhàng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến dự định hành vi du lịch sinh thái của kháchhàng. Nghiên cứu giúp ích cho các doanh nghiệp và chính quyền địa phương trongviệc nghiên cứu phát triển và quảng bá hình ảnh du lịch sinh thái - mơ hình campingtại thành phố Đà Nẵng.
Từ khóa: nhân tố ảnh hưởng, dự định hành vi, du lịch trải nghiệm camping, Đà Nẵng.
<b>1.Giới thiệu</b>
Một điểm du lịch là được tạo nên từ tài nguyên du lịch và những dịch vụ kèmtheo nhằm phục vụ khách du lịch trong hành trình của họ tại một điểm đến. Các tổchức công chịu trách nhiệm về quản lý cũng như khai thác điểm đến du lịch và các tổchức kinh doanh du lịch trong điểm đến xác định có nghĩa vụ phải thiết lập cơ sở vậtchất và các hoạt động để đảm bảo sự định vị tốt trong một thị trường cạnh tranh khắcnghiệt với nhiều điểm du lịch hấp dẫn (Beerli & Martin, 2004). Tại Việt Nam, ngànhdu lịch đóng vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp đáng kể cho GDPvà tạo ra lượng lớn việc làm. Theo Tổ chức Du lịch thế giới thuộc Liên hợp quốc, ViệtNam đứng thứ 7 trong danh sách các quốc gia tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giớinăm 2019. Với vị trí đắc địa về hạ tầng giao thơng, tài chính cùng với sự ưu đãi củathiên nhiên, Đà Nẵng trở thành một trong số các điểm đến du lịch nổi bật tại Việt Nam( Hà và cộng sự, 2023)
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Hiện nay, camping được coi là một phương thức lưu trú du lịch và là một trongba loại hình lưu trú chính ngồi khách sạn: căn hộ du lịch, nhà ở nơng thơn và khu cắmtrại. Camping có thể đóng vai trị như một cơng cụ cân bằng tuyệt vời khi các cá nhântừ các nghề nghiệp và trình độ học vấn khác nhau tập hợp lại để có một trải nghiệmchung ngoài trời (Brooker, 2011). Camping gợi lên những ý nghĩa khác nhau đối vớinhững người khác nhau. Đối với nhà thám hiểm, nó đại diện cho một trải nghiệmhoang dã. Đối với cha mẹ, nó là một kỳ nghỉ gia đình và điều chỉnh chỗ ở khơng tốnkém. Đối với RVer, đó là một phong cách sống (Hardy và cộng sự, 2012). Đặc biệt, cóthể nhận thấy rằng đã có sự gia tăng nghiên cứu về du lịch sinh thái mơ hình campingkể từ khi xuất hiện hai bài báo đánh giá có ảnh hưởng của Brooker & Joppe (2013,2014) vào năm 2013 và 2014. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu du lịch camping, hầuhết là tập trung vào nghiên cứu hình ảnh và đặc điểm của điểm đến (Pan và cộng sự,2021). Có thể thấy, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào xác định các nhân tố ảnhhưởng đến dự định du lịch trải nghiệm sinh thái - mơ hình du lịch camping tại ViệtNam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng.
Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu là đề xuất một mơ hình tích hợp các nhân tố ảnhhưởng tới ý định hành vi cũng như có liên quan tới mơ hình TPB và FoMO theo cáchbổ sung để hiểu rõ hơn về ý định hành vi của khách hàng đối với việc đi du lịch trảinghiệm sinh thái mơ hình camping tại thành phố Đà Nẵng.
<b>2.Cơ sở lý thuyết</b>
<b>2.1. Du l ch camping Vi t Nam và Đà</b>ị ở ệ N ngẵ
Du lịch camping ở Việt Nam, đặc biệt tại thành phố Đà Nẵng, đã trở thành mộthình thức du lịch thu hút sự quan tâm của nhiều du khách và nhà nghiên cứu. Trảinghiệm du lịch camping mang đến cho du khách cơ hội tận hưởng khơng gian xanh,khơng khí trong lành và sự kết nối sâu sắc với thiên nhiên (Brochado và cộng sự,2017). Tình (2020) đã nhấn mạnh vai trị của du lịch camping trong việc bảo tồn vàbảo vệ các khu vực đặc biệt như rừng núi, vùng ven biển và hệ sinh thái động vậthoang dã.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Du lịch camping tạo ra không chỉ trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên mà cịn tạora một mơi trường gắn kết và tương tác xã hội giữa du khách (Mikulić và cộng sự,2017). Điều này mang lại cơ hội cho du khách giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và xâydựng mối quan hệ xã hội, tạo thành một cộng đồng du lịch đam mê. Nghiên cứu củaNguyen và cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng du lịch camping tại Đà Nẵng tạo ra thu nhậpcho các dịch vụ và hoạt động địa phương, đồng thời cung cấp cơ hội việc làm chongười dân địa phương.
Du lịch camping cũng đóng góp vào bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.Các khu du lịch camping ở Việt Nam đã triển khai các biện pháp bảo vệ môi trườngnhư giảm thiểu rác thải, tái chế và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo (Zhang và cộngsự, 2021). Điều này góp phần vào việc phát triển bền vững của ngành du lịch. Nghiêncứu của Brooker và cộng sự (2017) cho thấy du lịch camping đáp ứng nhu cầu của giớitrẻ, nhóm đối tượng thường tìm kiếm những trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên.
<b>2.2. Mơ hình TPB</b>
Sự phát triển của TPB ban đầu dựa trên lý thuyết hành động hợp lý ( TRA) Ajzen& Fishbein (1980); Fishbein & Ajzen (1975) được thiết kế để giải thích hầu hết mọihành vi con người và đã được chứng minh là thành cơng trong việc dự đốn và giảithích hành vi của con người trong các ngữ cảnh ứng dụng khác nhau (Davis và cộngsự, 1989). Dựa trên nỗ lực của TRA, TPB đã bổ sung thêm kiểm sốt hành vi nhậnthức, điều này có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi (Ajzen, 1991). Tháiđộ đối với một hành vi là sự đánh giá tích cực hay tiêu cực về việc thực hiện hành viđó. Là một lý thuyết chung, TPB khơng chỉ định những niềm tin cụ thể có liên quanđến bất kỳ hành vi cụ thể nào, vì vậy việc xác định những niềm tin đó tùy thuộc vào sởthích của nhà nghiên cứu. TPB cung cấp một cơ sở lý thuyết vững chắc để kiểm tramột tiền đề như vậy, cùng với một khuôn khổ để kiểm tra xem thái độ có thực sự liênquan đến ý định tham gia vào một hành vi cụ thể hay không, bản thân hành vi này phảiliên quan đến hành vi thực tế. Dựa trên lý thuyết, niềm tin về tầm quan trọng củanhững người khác giới thiệu cảm nhận về việc đi du lịch camping cũng sẽ ảnh hưởngđến ý định du lịch ( Sentosa và cộng sự, 2012). Cuối cùng, nhận thức kiểm sốt hànhvi được thơng báo bằng
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
niềm tin về việc cá nhân sở hữu các cơ hội và nguồn lực cần thiết để tham gia vàohành vi (Ajzen, 1991).
Mơ hình TPB đã được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu về hành vi du lịch, nhưviệc hiểu và dự đoán quyết định du lịch của du khách. Một số các nghiên cứu đã tíchhợp biến bổ sung vào mơ hình TPB để tiến hành các khảo sát về du lịch như việc bổsung nhân tố hành vi trong q khứ vào mơ hình TPB (Cheng và cộng sự, 2005); bổsung nhân tố eWOM vào mơ hình TPB để đo lường ý định du lịch (Mohammad RezaJalilvand và cộng sự, 2012). Nó cung cấp một khung lý thuyết hữu ích để khám phácác yếu tố ảnh hưởng đến ý định du lịch và hành vi du lịch thực tế của cá nhân (Kim,2015).
Dựa trên các nghiên cứu đã áp dụng thành cơng mơ hình TPB trước đó ở các lĩnhvực và đặt trong bối cảnh nghiên cứu hiện tại, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu nhữngnhân tố ảnh hưởng đến dự định du lịch sinh thái - mơ hình trải nghiệm camping. Vìvậy, trong nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của du khách, cộngthêm những nhân tố khác tác động đến dự định trải nghiệm du lịch theo mơ hìnhcamping, nhóm nghiên cứu sử dụng các yếu tố: thái độ, nhận thức, ý định dẫn đếnhành vi đi du lịch sinh thái mơ hình camping.
<b>Hình 1. Mơ hình Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB)</b>
(Ajzen, 1991)
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
<b>2.3. N i s b b l (</b>ỗ ợ ị ỏỡ FOMO)
Nỗi sợ bị bỏ lỡ (Fear of Missing Out - FOMO) là một trạng thái tâm lý mà chúngta có thể trải qua khi chúng ta không muốn bỏ qua bất kỳ điều gì quan trọng, đặc biệtlà trong thời đại công nghệ thông tin và mạng xã hội nơi mọi thông tin đều đượctruyền tải nhanh chóng (Alutaybi và cộng sự, 2020). FOMO có liên quan đến nhu cầuxã hội và sự sợ hãi bị cô lập. Những người có mức độ FOMO cao thường cảm thấycần phải tham gia vào mọi hoạt động xã hội để không bỏ lỡ những kỷ niệm và cảmgiác kết nối xã hội (Przybylski, Murayama & Weinstein, 2013). Nghiên cứu cũng đãchỉ ra rằng FOMO có thể gây ra căng thẳng, giảm hiệu suất công việc và gây ảnhhưởng tiêu cực đến tâm lý và cảm xúc của một người (Kuss & Griffiths, 2017). Sựhiện diện mạnh mẽ của mạng xã hội và sự phát triển của công nghệ di động đã làm giatăng sự xuất hiện của FOMO. Các bức ảnh đẹp và câu chuyện hấp dẫn về du lịch cóthể khiến người khác cảm thấy bị bỏ lại (Barry và cộng sự, 2020). FOMO cũng có thểtác động đến quyết định du lịch và hành vi của du khách. Người ta có thể cảm thấy cầnphải tham gia vào các hoạt động du lịch đặc biệt hoặc thú vị để không bỏ lỡ những trảinghiệm độc đáo (Dempsey và cộng sự, 2019). Tuy nhiên, FOMO cũng có thể tạo độnglực tích cực cho du khách tham gia vào các hoạt động du lịch độc đáo (Kim & Kim,2020). Sự xuất hiện của FOMO có thể tạo ra áp lực xã hội và cạnh tranh trong việc trảinghiệm các hoạt động du lịch, đòi hỏi sự tạo ra trải nghiệm du lịch độc đáo để thu hútvà duy trì sự quan tâm của giới trẻ ( Rifkin và cộng sự, 2015).
<b>3.Phát triển giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu</b>
<b>3.1.</b> nh h ng c a hình nh đi m đ n lên thái đ c a khách hàng v du
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
chất lượng dịch vụ, có thể tạo niềm tin và đáng tin cậy (Chi và cộng sự, 2008). Bêncạnh đó hình ảnh điểm đến camping tạo ra sự kỳ vọng về trải nghiệm tuyệt vời và đápứng các nhu cầu của khách hàng (Ahmed, Z. U., 1991). Mặc dù đã có rất nhiều bài viếtvề đánh giá bên ngồi nhưng rất ít thơng tin được viết về ảnh hưởng của hình ảnh điểmđến lên thái độ của khách hàng về du lịch camping. Để giải quyết thiếu hụt này, chúngtôi đưa ra giả thuyết như sau:
H1: Ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến lên thái độ của khách hàng về du lịch trảinghiệm camping
<b>3.2.</b> nh h ng c a nh n th c v du l ch sinh thái lên thái đ c a khách
hàng v du l chề ị camping
Theo nghiên cứu của Walker, S. L. (1996) cho thấy rằng nhận thức tích cực về dulịch sinh thái có ảnh hưởng đáng kể đến thái độ của khách hàng đối với điểm đến và ýđịnh tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái, bao gồm cả trải nghiệm camping.Một mức độ nhận thức cao về du lịch sinh thái có thể thúc đẩy khách hàng chấp nhậnvà tham gia vào các hoạt động bền vững trong quá trình camping (Waylen và cộng sự,2009). Khách hàng có nhận thức cao về du lịch sinh thái đánh giá cao giá trị tổng thểcủa trải nghiệm camping, bao gồm cả các khía cạnh mơi trường, xã hội và kinh tế(Brooker và cộng sự, 2013). Nhận thức về du lịch sinh thái tạo sự liên kết với thúc đẩylòng trung thành và khách hàng trung thành với trải nghiệm camping bền vững. Kháchhàng có nhận thức sâu sắc về du lịch sinh thái có xu hướng trở thành khách hàng trungthành và thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành du lịch ( Lew, A., 1998).
Theo Zacarias và cộng sự (2017) nghiên cứu đã nhấn mạnh tầm quan trọng củanhận thức về du lịch sinh thái và tích hợp các nguyên tắc bền vững trong các hoạt độngcamping để nâng cao sự hài lòng và lòng trung thành của khách du lịch. Chính vì vậychúng tơi đề ra giả thuyết:
H2: Ảnh hưởng của nhận thức về du lịch sinh thái lên thái độ của khách hàng về dulịch camping
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
<b>3.3.</b> nh h ng c a đánh giá bên ngoài lên thái đ c a khách hàng v du
H3: Ảnh hưởng của đánh giá bên ngoài lên thái độ của khách hàng về du lịch trảinghiệm camping
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
nhiều nghiên cứu đã giải thích FoMO như yếu tố trung gian liên kết cho sự thiếu hụttrong nhu cầu tâm lý đối với mạng xã hội Facebook khi sử dụng quá mức (Przybylskivà cộng sự, 2013), FOMO làm sinh viên bị phân tâm (Alt, 2015), hay FOMO dẫn đếnquyết định mua hàng may mặc (Saavedra và Bautista, 2020)... Mặc dù ngày càng cónhiều người quan tâm và viết về FoMO, nhưng điều đáng chú ý là rất ít thơng tin đượcbiết việc FoMO ảnh hưởng trực tiếp lên việc dự định đi du lịch camping. Để giải quyếtthiếu hụt này, chúng tôi đề ra giả thuyết:
H4: Ảnh hưởng của hành vi FoMO của khách hàng lên dự định du lịch camping
<b>3.5.</b> nh h ng c a thái đ khách hàng lên d đ nh du l ch
Thái độ cá nhân hướng về hành vi được định nghĩa là những cảm giác tích cựchay tiêu cực của một cá nhân khi thực hiện hành vi đó ( Schiffman và Kanuk, 1987).Thái độ sẽ quyết định dự định du lịch sinh thái của một người và đây cũng là yếu tố dựbáo quan trọng của ý định hành vi. Shook và Bratianu (2010) cũng lập luận rằng tháiđộ của một cá nhân đối với một vấn đề cụ thể phụ thuộc vào niềm tin của họ về kếtquả cuối cùng. Kết quả cuối cùng càng tích cực thì nhận thức về nó càng tốt. Và nhậnthức về nó càng tốt thì ý định thực hiện các hoạt động cụ thể càng vững chắc hành vi.
Ngoài ra, ở Thuyết TRA ( Lý thuyết hành động hợp lý - Theory of ReasonedAction) và TPB (Lý thuyết hành vi dự định - Theory of Planned Behavior) cũng đãchứng minh rằng thái độ là nhân tố đặt biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hành viý định và nó hồn tồn được kiểm chứng qua rất nhiều bài nghiên cứu khác nhau như(Fishbein & Ajzen , 1980; Ajzen, I. 1991; Ajzen, I. 2020).
Trong nghiên cứu này, dự định hành vi được xem là dự định đi du lịch campingthơng qua thái độ đối với việc tìm hiểu về hình ảnh điểm đến và nhận thức về du lịchsinh thái. Do đó, ta thấy được thái độ ảnh hưởng không nhỏ đến dự định du lịchcamping. Vì vậy, chúng tơi đề ra giả thuyết:
H5: Ảnh hưởng của thái độ khách hàng lên dự định du lịch camping.
<b>3.6.</b> nh h ng c a đánh giá bên ngoài lên d đ nh du l ch
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng đánh giá tích cực từ bạn bè, người thân và cácnguồn đáng tin cậy có thể tăng sự quan tâm và hứng thú của khách hàng đối với dulịch camping (Daskin và cộng sự, 2022). Đánh giá tích cực từ các bình luận trực tuyếnvà đánh giá từ người dùng trước đó cũng có thể tạo ra một hiệu ứng lan tỏa tích cực vàtăng khả năng khách hàng lựa chọn du lịch camping (Pan và cộng sự, 2019). Tuynhiên, đánh giá tiêu cực từ các nguồn khơng đáng tin cậy có thể làm giảm sự quan tâmvà niềm tin của khách hàng đối với trải nghiệm camping (Perera và Vlosky, 2017).Đồng thời, sự phân tích kỹ lưỡng và khách quan của các nhà phê bình du lịch đối vớiđiểm đến camping có thể tạo ra một ảnh hưởng tích cực đến quyết định du lịch củakhách hàng (Happ và cộng sự, 2021). Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng đánh giá tíchcực từ các khách hàng trước đó có thể tăng sự lựa chọn du lịch camping của ngườikhác, qua đó tạo ra một hiệu ứng xã hội tích cực (Ahmed, Z. U. ,1996). Đánh giá tíchcực từ các chuyên gia du lịch và các nhà tổ chức sự kiện cũng có thể tăng sự tin tưởngvà quyết định du lịch camping của khách hàng (Coelho và cộng sự, 2019). Ngồi ra,đánh giá và nhận xét tích cực từ các nguồn uy tín như báo chí du lịch và các bloggernổi tiếng có thể tạo ra một sự ảnh hưởng đáng kể đến thái độ và sự quyết định củakhách hàng về du lịch camping (Huang và cộng sự, 2016). Đánh giá tích cực từ cáccơng ty du lịch và tổ chức đánh giá du lịch cũng có thể đóng vai trị quan trọng trongviệc hình thành thái độ và dự định du lịch camping của khách hàng (Cetin, G., &Bilgihan, A. , 2016). Qua các nghiên cứu ta thấy được tầm quan trọng của đánh giábên ngoài lên dự định hành vi du lịch camping. Vì vậy chúng tơi đưa ra giả thuyết:H6: Ảnh hưởng của đánh giá bên ngoài lên dự định du lịch camping
<b>3.7. Mơ hình nghiên c u</b>ứ
Những nghiên cứu đã có về các nhân tố ảnh hưởng đến dự định du lịch trảinghiệm sinh thái về mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm hầu hết đều tập trung ở các khíacạnh như phân tích trên ( Đào và Hường, 2017). Trong đó, có một số nghiên cứu tậptrung vào việc phân tích dự định du lịch camping dựa vào các yếu tố thuộc thuyết TPBnhư thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức hành vi ( Đào và Hường, 2020; Dinc vàcộng sự, 2016; Han và cộng sự, 2010). Ngồi ra, cũng có một số nghiên cứu phân tíchđược hình
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
ảnh điểm đến tác động lên dự định du khách đi du lịch camping ( Pan và cộng sự,2021). Mặt khác, Zaman và cộng sự (2022) cũng chỉ ra được sự lo lắng khi bỏ lỡ vềviệc đánh mất cơ hội du lịch, điều đó thơi thúc họ thực hiện các hành vi ra quyếtđịnh - FoMO. Các nghiên cứu trên đã phân tích chi tiết về các nhân tố ảnh hưởngđến dự định du lịch sinh thái - mơ hình du lịch camping, tuy nhiên chưa có sự kếthợp hồn thiện giữa chúng để tạo nên mơ hình dự định hồn hảo.
Vì thế, mơ hình nghiên cứu này của chúng tơi được kết hợp từ các nghiên cứuđiển hình trên thơng qua các nhân tố chính ảnh hưởng đến dự định trải nghiệm dulịch sinh thái - mơ hình du lịch camping của giới trẻ tại Thành phố Đà Nẵng, ViệtNam. Cụ thể, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích 2 yếu tố chính ảnh hưởng đến thái độdẫn đến dự định hành vi. Từ thái độ tích cực hay tiêu cực đó kết hợp với các yếu tốđánh giá bên ngoài và hành vi FoMO dẫn đến dự định du lịch camping của giới trẻtại Thành phố Đà Nẵng. Do đó, mơ hình nghiên cứu được mơ tả trong hình dướiđây:
<b>Hình 2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất</b>
<b>4.Phương pháp nghiên cứu và phát triển thang đo </b>
Nghiên c u hi n t i ti n hành thu th p d li u d a trên phứ ệ ạ ế ậ ữ ệ ự ươ ng pháp ch nọm u thu n ti n thông qua các b ng câu h i, đ c g i tr c ti p đ n các đ i
lịch sinh thái
Ý định du lịch campingHình ảnh
điểm đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
nhân trên 18 tu i và ch a t ng tr i nghi m du l ch camping. T ngày 20 tháng 9ổ ư ừ ả ệ ị ừđ n 15 tháng 10 năm 2023, d li u đ c thu th p thông qua m t cu c kh o sát
đượ ử ục s d ng đ th ng kê và mô t m u. ể ố ả ẫ
Các thang đo trong nghiên c u đứ ượ c trích d n t các nghiên c u trẫ ừ ứ ướ c đó vàđ c đi u ch nh cho phù h p v i b i c nh Đà N ng. C th nhân t hình nh
<b>5.Kết quả nghiên cứu</b>
<b>5.1. Th ng kê mô t m u</b>ố ả ẫ
D a trên k t qu thu th p đ c, trong t ng s 304 ph n h i, n gi i chi m
55,6% so v i 43,8% c a nam gi i. Ph n l n đáp viên đ tu i t 18 - 25 tu iớ ủ ớ ầ ớ ở ộ ổ ừ ổchi m 66,4% và đ tu i trung niên t 26 - 35 tu i chi m 25,7% và đ tu i t 36
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
ch n hai ngày m t đêm là đa s chi m 75,3%. Chi phí b ra cho các chuy n đi du
43,855,60,7Tu iổ 18-25 tu iổ
26-35 tu iổ36-55 tu iổTrên 55 tu iổ
66,425,76,61,3Ngh nghi pề ệ Sinh viên
Nhân viên văn phòngKinh doanh t doựĐã ngh h uỉ ư
55,328,914,11,6Thu nh pậ <5 tri uệ
5-10 tri uệ10-20 tri uệ>20 tri uệ
28,946,417,17,6T n su t ầ ấ Dướ i 1 l n/ nămầ
1- 3 l n/ nămầTrên 3 l n/ nămầ
24,368,47,2
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠITh i gianờ Trong ngày
2 ngày 1 đêm3 ngày 2 đêmKhác
10,575,313,80,3Giá <3 tri uệ
3-5 tri uệ5-10 tri uệ>10 tri uệ
48,439,810,21,6Hình th cứ Tour
T túcự
22,078,0Kênh T Internet ừ
T p chí, báoạNgười khác gi i thi uớ ệ
<b>5.2. Ki m đ nh mơ hình đo l</b>ể ị ườ ng
Theo đ xu t c a Hair & c ng s (2017), khi phân tích theo kỹ thu t PLS-ề ấ ủ ộ ự ậSEM mơ hình đo lườ ng c n đầ ượ c ki m đ nh v đ tin c y trể ị ề ộ ậ ướ c khi ki m đ nhể ịgi thuy t, thông qua các ch s v đ nh t quán n i t i, giá tr h i t và giá tr
phân bi t. Đ nh t quán c a thang đo đ t đệ ộ ấ ủ ạ ượ c khi đ tin c y t ng h pộ ậ ổ ợ(Composite Reliablity, C.R) l n h n 0,7 và h s t i nhân t đ u l n h n 0,6.ớ ơ ệ ố ả ố ề ớ ơGiá tr h i t th a mãn khi phị ộ ụ ỏ ươ ng sai trích trung bình (AVE) c a m i nhân tủ ỗ ốl n h n 0,5. Cu i cùng, đ th a mãn v giá tr phân bi t c n đáp ng đi u ki n
theo tiêu chu n Fornell & Larcker và h s Heterotrait - Monotrait Ratio ofẩ ệ ốCorrelations (HTMT). Đ i v i tiêu chu n Fornell & Larcker thì căn b c hai AVEố ớ ẩ ậc a m i nhân t c n l n h n các t ng quan c a nhân t đó v i các nhân t
cịn l i trên cùng m t dòng và c t (Hair & c ng s , 2017). Đ i v i ch s tạ ộ ộ ộ ự ố ớ ỉ ố ươ ngquan Heterotrait - Monotrait Ratio of Correlations (HTMT) đ th a mãn thìể ỏtrung bình các h s tệ ố ươ ng quan chéo gi a các c p nhân t ph i nh h n 0,9ữ ặ ố ả ỏ ơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ ÁN KINH TẾ THƯƠNG MẠI(Henseler và c ng s , 2015). ộ ự
Sau khi phân tích l n đ u, k t qu cho th y r ng m t vài nhân t có h s t iầ ầ ế ả ấ ằ ộ ố ệ ố ảnh h n 0,6 (HA2, NT4, FM1, TD1…), do đó nh ng bi n này đã đỏ ơ ữ ế ượ c lo i bạ ỏnh m tăng đ tin c y và nh t qn cho mơ hình. K t qu phân tích cu i cùng
</div>