Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

tiểu luận các yếu tố dự báo đến hành vi của người ngoài cuộc về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>

<i><b>Đà Nẵng, 06/2023 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Nhóm 3 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/TS. Võ Hồng Tâm, giảng viên phụ trách bộ môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học. Cảm ơn thầy đã hướng dẫn nhóm chúng em để nhóm có thể hồn thành bài báo cáo cuối kỳ.

Do là lần đầu tiên nhóm chúng em làm nghiên cứu khoa học nên còn nhiều giới hạn về kiến thức cũng như khả năng lý luận của nhóm cịn nhiều hạn chế nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót hay một vài chỗ chưa chính xác. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để bài nghiên cứu của nhóm được hồn thiện hơn.

Chúng em xin chúc thầy có thêm thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục và ngày càng thành công hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, 06/2023 Nhóm 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Thái độ tích cực, chủ động và có trách nhiệm.

100%

Đỗ Thị Quỳnh Uyên

- Thái độ tích cực, chủ động và có trách nhiệm.

100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ... 10

1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ... 11

1.4. Ph m vi nghiên cạ ứu: ... 11

1.5. Đối tượng nghiên cứu: ... 11

1.6. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định lượng ... 11

1.7. K t c u bài nghiên cế ấ ứu: ... 11

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN C U TRONG VÀ NGOÀI ỨNƯỚ</b>C V V<b>ỀẤN ĐỀ Ạ</b> B O L<b>ỰC MẠNG ... 12 </b>

2.1. Các cơng trình nghiên c u trên th ứ ế giới: ... 12

2.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam ... 15

<b>CHƯƠNG : CƠ SỞ</b>3 LÝ THUY T VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN C U<b>ẾỨ .. 19 </b>

3.3.3. M i quan h v i n n nhân (Relationship with the victim) ố ệ ớ ạ ... 25

3.3.4. Mức độ hiểu bi t v tình hu ng (Situational understanding) ế ề ố ... 26

3.3.5. Nh n th c (Perception) ậ ứ ... 26

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.4. Mơ hình nghiên c u ứ ... 27

<b>CHƯƠNG 4: KẾT QU NGHIÊN C UẢỨ ... 28 </b>

4.1. Thống kê mô t ả ... 28

4.2. Đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ... 29

4.3. Phân tích nhân t khám phá EFA ố ... 31

4.3.1. Đố ới v i biến độ ập ... 31 c l4.3.2. Đố ới v i biến phụ thu c ộ ... 35

4.4. Phân tích tương quan Pearson ... 38

4.5. Phân tích h i quy tuy n tính b i ồ ế ộ ... 39

4.5.1. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình ... 39

4.5.2. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình ... 40

4.5.3. H s hệ ố ồi quy trong mơ hình ... 40

5.3. Hạn ch nghiên cế ứu và hướng nghiên c u ti p theo ứ ế ... 46

Tài li u tham kh<b>ệảo </b>... 47

<b>Phụ ụ</b> l c ... 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Biểu đồ 4. 1. T n s ầ ố phần dư chuẩn hóa Histogram ... 42

Biểu đồ 4. 2. Scatter Plot ki m tra gi nh liên h tuy n tínhể ả đị ệ ế ... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Danh m c hình <b>ụảnh </b>

Hình 2. 1. Mối tương quan của PBR với bắt nạt truyền thống và bắt nạt trực tuyến. ... 14 Hình 2. 2. Mơ hình nghiên cứu bắt nạt qua mạng ở học sinh trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan của Phạm Thị Thu Ba & Trần Quỳnh Anh (2016) ... 15 Hình 2. 3. Mơ hình nghiên cứu đề xuấ ủt c a tác gi Lê Thả ị Huệ Linh và các cộng s .ự ... 17 Hình 2. 4. Mơ hình nghiên cứu đề xuấ ủt c a tác giả Trần Văn Công và các cộng sự ... 19 Hình 3. 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuấ ... 27 t

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tóm tắt </b>

Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu về các yếu tố tác động đến ý định và hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi họ chứng kiến bắt nạt trên mạng xã hội. Bài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi không gian trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ 252 bạn trẻ trên địa bàn thành phố thông qua khảo sát trực tuyến và được đưa vào phân tích. Kết quả cho thấy rằng sự đồng cảm, mức độ nghiêm trọng, mối quan hệ với nạn nhân, mức độ hiểu biết về tình huống, nhận thức của bản thân đã tác động đến ý định can thiệp của người ngồi cuộc và có liên quan tích cực đến hành vi can thiệp của người ngồi cuộc. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng không gian mạng và cũng như là giảm thiểu tình trạng bạo lực trên mạng xã hội.

Từ khóa: bắt nạt trên mạng xã hội, người ngoài cuộc, hành vi can thiệp,...

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU </b>

1.1. Tính c p thi<b>ấết: </b>

Những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ và số lượng người sử dụng trên các trang không gian mạng ngày càng gia tăng. Xu hướng mới này đem lại nguồn thông tin to lớn bên cạnh đó cũng khơng thể phủ nhận những hậu quả tiêu cực nặng nề mà mạng xã hội đem đến cho người sử dụng như là bạo lực không gian mạng, lừa đảo trên mạng, bạo lực ngôn từ, xúi giục tự tử, gạ gẫm trẻ em… Trong đó bạo lực mạng thường xuyên xuất hiện, trở thành một vấn nạn không hồi kết với những hệ lụy vô cùng lớn và đang trở thành một vấn đề gây nhức nhối tại bất cứ quốc gia nào trên toàn thế giới, bao gồm cả Việt Nam.

Theo kết quả một cuộc khảo sát của UNICEF vào tháng 4 năm 2019, 21% thanh niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ là nạn nhân của bắt nạt trên mạng. Khảo sát của Chương trình nghiên cứu Internet và xã hội (VPIS) cho thấy 78% người dùng mạng tại Việt Nam khẳng định từng là nạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhân hoặc biết những trường hợp phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội; 61,7% người dùng mạng xã hội từng chứng kiến hoặc trở thành nạn nhân của trò nói xấu, phỉ báng, bơi nhọ danh dự và 46,6% từng bị vu khống, bịa đặt thơng tin. Tiếp đó theo khảo sát năm 2019 của Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế (Save the Children) cho biết chỉ tính riêng năm 2018 số vụ báo cáo liên quan Việt Nam về hình ảnh/video xâm hại tình dục trẻ em trên mạng là 706.435 đứng thứ 2 trong - ASEAN, sau Indonesia.

Ngày 14/9/2020, theo nghiên cứu của Microsoft được cơng bố thì có 38% người dân ở 32 quốc gia nói rằng họ đã từng liên quan đến một vụ bắt nạt qua mạng, với tư cách là nạn nhân. Tại Việt Nam, 51% người dùng mạng, bao gồm 48% người trưởng thành và 54% thanh thiếu niên, cho biết họ từng có liên quan đến một “vụ bắt nạt”, 21% cho biết họ từng là nạn nhân và 38% là người đứng ngoài hoặc chứng kiến hành vi bắt nạt hoặc quấy rối. Cứ 10 người sử dụng internet tại Việt Nam thì có hơn 5 người liên quan đến hành vi bắt nạt trực tuyến.

Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 2020 của Microsoft trong trường hợp bắt nạt trên không gian mạng, nạn nhân có thể bị tổn hại bất cứ lúc nào trong ngày bởi các nguồn ẩn danh, và có khả năng sự việc sẽ được truyền đến rất nhiều người. Cảm thấy bị sỉ nhục (58%), theo sau là mất tinh thần (52%) và mất tự tin (51%). Các tác động cũng khác nhau giữa các thế hệ. 53% người được hỏi trong độ tuổi 18 24 cho biết cảm thấy -bị cô lập và trầm cảm do bị bắt nạt, trong khi đó những đáp viên thuộc thế hệ Gen X (những người sinh ra giữa những năm 1960 đến đầu những năm 1980) làm việc kém hiệu quả hơn (58%). Những người gặp phải hành vi bắt nạt hoặc quấy rối trực tuyến tại nơi làm việc cũng cho biết họ cảm nhận được nỗi đau “không thể chịu đựng được hoặc nghiêm trọng” từ những trải nghiệm đó. Chúng ta thường nghĩ bắt nạt trên mạng là một vấn đề phổ biến đối với

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trẻ em và thanh thiếu niên, nhưng thực ra mọi người ở mọi lứa tuổi đều có thể bị ảnh hưởng bởi sự ngược đãi, tàn nhẫn và lạm dụng trực tuyến.

Để ứng phó với vấn đề này, chính phủ đã ban hành Luật an ninh mạng vào năm 2018, cho dù đã có những luật định riêng về an ninh mạng, thế nhưng có lẽ vẫn chưa đủ răn đe với những trường hợp coi thường pháp luật. Cho dù cơng dân có quyền tự do ngôn luận qua các việc đưa thông tin lên mạng xã hội nhưng phải trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức xã hội. Là một người sử dụng mạng xã hội văn minh, nói khơng với bạo lực mạng, người sử dụng cần nhận thức hành vi lợi dụng các diễn đàn, trang mạng xã hội để nhằm mục đích bơi nhọ danh dự nhân phẩm cá nhân, xâm hại đến các quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức mà pháp luật bảo vệ.

Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, nhóm 3 đã thực hiện nghiên cứu về đề tài: “ Các yếu tố dự báo đến hành vi của người ngoài cuộc về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội” với mong muốn phần nào giúp giới trẻ Việt nói chung, cũng như các bạn trẻ thành phố Đà Nẵng nói riêng có thái độ và hành vi tích cực, phù hợp khi tham gia vào không gian mạng.

1.2. M c tiêu nghiên c<b>ụứu:</b>

- Mục tiêu chung

+ Nghiên cứu về thực trạng, mức độ ảnh hưởng của bạo lực trên không gian mạng đến giới trẻ.

+ Đề ra những giả định giải pháp vấn đề phù hợp. - Mục tiêu cụ thể

+ Khai thác các chi tiết cơ bản về bạo lực mạng dưới góc nhìn của những người sử dụng mạng xã hội và được tiếp xúc với các vụ bạo lực mạng thường xuyên, đưa ra các ý kiến quan điểm nhằm cải thiện chất lượng không gian mạng và cũng như là giảm thiểu bạo lực mạng.

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của giới trẻ trong vấn đề bạo lực mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.3. Câu hỏ</b>i nghiên c u: <b>ứ</b>

- Bạn có quan tâm đến các cuộc bạo lực mạng?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của giới trẻ về vấn đề bạo lực mạng?

- Giới trẻ phản ứng như thế nào khi chứng kiến bạo lực mạng? - Làm thế nào để ngăn cản bạo lực không gian mạng ? - Hậu quả của bạo lực mạng xã hội ?

<b>1.4. Phạm vi nghiên c u: ứ</b>

Không gian: Thành phố Đà Nẵng

Thời gian: từ tháng 1 năm 2023 đến tháng 5 năm 2023

<b>1.5. Đối tượng nghiên c u: ứ</b>

Giới trẻ, thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 18- 30

<b>1.6. Phương pháp nghiên cứ</b>u: nghiên c<b>ứu định lượ</b>ng

Với phương pháp chọn mẫu là phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Phương pháp thu thập dữ liệu là khảo sát trực tuyến (online) bằng công cụ Google Form, link khảo sát sẽ được gửi đến các đối tượng khảo sát qua các nền tảng mạng xã hội như Facebook. Để thu thập và phân tích dữ liệu, luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra, phỏng vấn): với mục đích tìm kiếm nguồn tư liệu sơ cấp bổ sung vào các tư liệu thứ cấp làm cho việc phân tích, đánh giá thêm đầy đủ và chính xác, luận án thực hiện khảo sát, điều tra nhận thức và hành vi của giới trẻ trong vấn đề bạo lực mạng.

1.7. K t c<b>ế ấu bài nghiên cứu:</b>

Nội dung của bài nghiên cứu được chia thành chương, bao gồm:6 Chương 1: Giới thiệu

Chương : Tổng quan nghiên cứu về vấn đề bạo lực mạng.2Chương : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.3Chương : Phương pháp nghiên cứu4

Chương : Kết quả nghiên cứu5

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chương 6: Thảo luận và kết luận

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN C U TRONG VÀ NGOÀI Ứ</b>

2.1. Các cơng trình nghiên c u trên th <b>ứế giới: </b>

Tác giả H. Sampasa Kanyinga và các cộng sự- [1] đã thực hiện 1 nghiên cứu về các vấn đề tâm lý của những nạn nhân bị bạo lực mạng với các yếu tố liên quan khác mối quan hệ của cha mẹ - con cái và giới tính (năm 2018). Nghiên cứu chỉ ra rằng, các nạn nhân nữ có xu hướng khơng báo cáo khi trở thành nạn nhân và ít sử dụng các chất kích thích để điều chỉnh tâm lý hơn các nạn nhân nam. Tác giả đã thành lập mơ hình tương tác 3 chiều (giới tính, yếu tố sức khỏe tâm lý, mối quan hệ giữa cha mẹ con cái) và rút ra kế- t luận rằng có sự khác nhau về giới tính đối với các yếu tố trở thành nạn nhân của bạo lực mạng. Nghĩa là, việc trở thành nạn nhân của nữ giới có mối liên hệ với tỷ lệ tâm lý đau khổ cao hơn nam giới, bất chấp mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái là tiêu cực hay tích cực, còn đối với nam giới, tỷ lệ trở thành nạn nhân cao khi mối quan hệ giữa cha mẹ con cái tiêu cực. -

Tương tự nghiên cứu của H. Sampasa Kanyinga, khi nghiên cứu về bạo lực mạng ở độ tuổi thanh thiếu niên tại các nước Châu Âu của Kalliope Athanasiou và các cộng sự [2] (năm 2018), tác giả đã đưa ra kết luận rằng mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái có tác động đến việc một người có thể trở thành nạn nhân của bạo lực mạng. Theo tác giả, các yếu tố gia đình (cấu trúc gia đình, sự hịa giải của cha mẹ) làm tăng khả năng trở thành nạn nhân bạo lực mạng. Lý giải cho điều này, tác giả cho rằng, trong các gia đình có cấu trúc khơng đầy đủ cha mẹ, con cái sẽ khó để cởi mở, để chia sẻ về các vấn đề trong cuộc sống, từ đó khơng có cách xử lý đúng cho các mối quan hệ xã hội dẫn đến mâu thuẫn. Ngoài ra Kalliope Athanasiou cũng mở rộng nghiên cứu sâu hơn về yếu tố trình độ học vấn của cha mẹ tác động đến vấn đề này, kết quả cho thấy rằng tỷ lệ bắt nạt trên mạng cao hơn đã được báo cáo ở những người có trình độ học vấn của cha mẹ ở mức thấp hoặc trung bình so

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

-với mức cao. Yếu tố mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái trong bài nghiên cứu của tác giả cũng bao gồm việc giám sát khi sử dụng Internet, mức độ sử dụng Internet càng cao, càng dễ trở thành nạn nhân hoặc thủ phạm của bạo lực mạng. Cha mẹ giám sát thời gian sử dụng, lọc và giám sát nội dung trên Internet dẫn đến mối quan hệ cha mẹ con cái tiêu cực hơn so với việc cho - phép thoải mái sử dụng, các nạn nhân có xu hướng ít chia sẻ hơn.

Trong bài nghiên cứu so sánh phản ứng cả người ngoài cuộc đối với bắt nạt truyền thống và bắt nạt qua mạng của Peter J. R. Macaulay và các cộng sự [3] (năm 2019), các tác giả cho rằng nữ giới có những phản ứng tích cực hơn đối với kể cả bắt nạt truyền thống và bắt nạt qua mạng. Tác giả xây dựng phương pháp phân tích như sau: hỗn hợp 2 × 3 × 2 (kiểu bắt nạt [truyền thống, mạng] × mức độ nghiêm trọng [nhẹ, nghiêm trọng vừa phải] × giới tính [nam, nữ]). Sau khi đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến tác giả đưa ra các kết luận: Một là, tỷ lệ PBR (phản ứng tích cực của người ngồicuộc) bắt nạt trên mạng cao hơn bắt nạt truyền thống. Hai là, nữ giới có tỷ lệ PBR cao hơn nam giới. Ba là, mức độ nghiêm trọng càng cao tỷ lệ PBR càng cao, một số cuộc thảo luận lý giải rằng, người ngồi cuộc cảm thấy xấu hổ khi khơng can thiệp nhiều hơn trong các kịch bản có mức độ nghiêm trọng cao hơn, tuy nhiên giả thuyết này chưa được khảo sát. Bốn là, mức độ nghiêm trọng có mối tương quan đến hình thức bắt nạt và ảnh hưởng đến tỷ lệ PBR, đối với bắt nạt truyền thống tỷ lệ PBR cao nhất khi mức độ nghiêm trọng ở mức cao, đối với bắt nạt trực tuyến, tỷ lệ PBR cao nhất khi mức độ nghiêm trọng ở mức trung bình. Năm là, khơng có sự tương quan giữa yếu tố giới tính và hình thức bắt nạt ảnh hưởng đến tỷ lệ PBR. Sáu là, nữ giới có tỷ lệ PBR cao hơn nam giới khi mức độ nghiêm trọng ở mức cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 2. 1. Mối tương quan của PBR với bắt nạt truyền thống và bắt nạt trực tuyến.

Bài nghiên cứu của Jessica A. Heerde [4] về Những người dự đoán vị thành niên về hành vi bắt nạt trên mạng của thanh niên và trở thành nạn nhân của thanh niên Úc (Adolescent predictors of young adult cyber-bullying perpetration and victimization among Australian youth) (năm 2015) nhằm kiểm tra các yếu tố bảo vệ và rủi ro của thanh thiếu niên (ở cấp độ cá nhân, nhóm đồng đẳng và gia đình) đối với hành vi bắt nạt và nạn nhân bị bắt nạt trên mạng xã hội đã chỉ ra rằng rủi ro ở tuổi vị thành niên và các yếu tố bảo vệ chỉ đối với hành vi bắt nạt trên mạng và nhóm nạn nhân và hành vi bắt nạt trên mạng kết hợp là tương tự nhau; là nam giới, chỉ bắt nạt truyền thống, bắt nạt và trở thành nạn nhân theo truyền thống, thất bại trong học tập, kết giao với bạn bè chống đối xã hội, quản lý gia đình kém và xung đột gia đình là những yếu tố dự báo chung cho hai kết quả này. Gắn bó với mẹ là một yếu tố bảo vệ đối với hành vi bắt nạt trên mạng. Các yếu tố dự đoán nạn nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

của bắt nạt trên mạng là trở thành nạn nhân của bắt nạt truyền thống, bắt nạt trên mạng, bắt nạt truyền thống và trở thành nạn nhân, kiểm soát cảm xúc và kết giao với những người bạn chống đối xã hội. Các yếu tố dự đoán khác về việc bắt nạt trên mạng và trở thành nạn nhân là việc bắt nạt trên mạng và trở thành nạn nhân cũng như cam kết học tập thấp.

2.2. Các cơng trình nghiên c<b>ứu ở Việt Nam </b>

Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa hiện tượng bắt nạt qua mạng và các yếu tố dân số học, một số đặc điểm cá nhân của vị thành niên, tác giả Phạm Thị Thu Ba & Trần Quỳnh Anh [5] (2016) đã tìm ra tỷ lệ học sinh trung học phổ thông tại Việt Nam báo cáo bị bắt nạt qua mạng trong 30 ngày trước thời điểm nghiên cứu là khá cao (13,5%). Dựa trên cách lấy mẫu thuận tiện thu được gồm 781 (48,5%) học sinh nam và 828 (51,5%) học sinh nữ, một số yếu tố liên quan được đưa ra như sau:

Qua nghiên cứu điều tra cắt ngang, sử dụng có cập nhật, điều chỉnh thang đo của Putchin và Hinduja về bắt nạt qua mạng, các tác giả đã đưa ra những nhận định và kết luận như sau:

+ Học sinh nam có nguy cơ bị bắt nạt cao hơn so với học sinh nữ. Sự khác biệt về giới tính khi bị bắt nạt qua mạng do nhiều yếu tố, trong đó có Hình 2. 2. Mơ hình nghiên cứu bắt nạt qua mạng ở học sinh trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan của Phạm Thị Thu Ba & Trần Quỳnh Anh

(2016)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đặc điểm tâm sinh lý của giới. Học sinh nam thường hiếu động, nghịch hơn học sinh nữ.

+ Yếu tố tiếp theo là sự khác biệt giữa học sinh ở nông thôn và thành thị về tỷ lệ báo cáo bị bắt nạt qua mạng. Sự cao hơn đáng kể về tỷ lệ bị bắt nạt qua mạng của học sinh thành thị có thể được giải thích bởi học sinh thành thị có nhiều cơ hội tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin hơn so với học sinh ở nông thôn.

+ Nghiên cứu cũng cho thấy rằng học sinh có mức độ được yêu mến thấp có nhiều nguy cơ bị bắt nạt qua mạng hơn. Điều này có thể giải thích bởi những học sinh có mức độ u mến thấp thường có ít bạn và có thể bị cơ lập nên dễ bị bắt nạt qua mạng hơn những học sinh khác.

+ Thời gian chơi game online của học sinh có liên quan chặt chẽ đến hành vi bắt nạt. Sự khác biệt này có thể là do học sinh chơi game online nhiều hơn có nhiều cơ hội tiếp cận, sử dụng cơng nghệ thông tin hơn so với học sinh khác.

Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Huệ Linh và các cộng sự [6] (2022) , tác giả đã dựa trên mơ hình năm bước can thiệp của người ngồi cuộc BIM (Bystander Intervention Model) và xử lý thông tin xã hội (Social Information Processing - SIP) để xác định các yếu tố tác động đến ý định và hành vi can thiệp của người ngoài cuộc khi họ chứng kiến bắt nạt trực tuyến.

Mơ hình năm bước can thiệp của người ngồi cuộc BIM đề xuất các tình huống cụ thể mà những người ngoài cuộc sẽ can thiệp vào một tình huống nghiêm trọng. Để người ngồi can thiệp bảo vệ nạn nhân bị bắt nạt, mơ hình u cầu năm hành động chính phải xảy ra theo thứ tự: (1) Nhận thấy rằng có điều gì đó khơng ổn đang xảy ra, (2) Xác định tình huống đó là tình huống khẩn cấp, (3) Đánh giá trách nhiệm cá nhân trong việc giúp đỡ, (4) Quyết định giúp đỡ như thế nào, (5) Cung cấp sự giúp đỡ (Lantané & Darley, 1970). Nghiên cứu này điều tra các tiền tố tác động đến ý định can thiệp và từ đó tác động đến hành vi .

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xử lý thông tin xã hội (SIP) cho rằng sự đồng cảm trong không gian mạng cũng có thể cần nhiều nguồn lực hơn, so với bối cảnh mặt đối mặt (Walther, 2015). Sự thiếu vắng ngôn ngữ các tín hiệu từ thị giác, thính giác trong ngữ cảnh mạng có thể ẩn các dấu hiệu cảm xúc cơ bản như nét mặt, cử chỉ cơ thể và giọng nói thất thường có thể khó kích hoạt sự đồng cảm. Vì thế sự đồng cảm được kích hoạt cao hơn khi người ngồi cuộc có mối quan hệ thân thiết và gần gũi hơn với nạn nhân và khi sự đồng cảm được khơi dậy thông qua việc họ có thể chứng kiến một nạn nhân khi bị bắt nạt trực tuyến, những người ngoài cuộc trực tuyến chủ yếu dựa vào trạng thái tình cảm của họ để tham gia vào hành vi can thiệp (Runions, 2013).

Từ đó tác giả Lê Thị Huệ Linh và các cộng sự đưa ra ba yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định và hành vi can thiệp của người ngoài cuộc: hiệu quả bản thân, sự đồng cảm và mức độ nghiêm trọng. Nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng của người ngoài cuộc trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến bắt nạt trực tuyến. Sự hiện diện và hành động can thiệp của người ngồi cuộc có tác động đáng kể đến hiệu quả của tình huống, tuỳ thuộc vào Hình 2. 3. Mơ hình nghiên cứu đề xuấ ủt c a tác gi Lê Th ả ị Huệ Linh và

cộng s . ự

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hành vi can thiệp tích cực hay tiêu cực, mà dẫn đến kết quả tình huống sẽ tốt lên hay xấu đi.

Bài nghiên cứu của tác giả Trần Văn Công cùng các cộng sự [7] nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa bắt nạt trực tuyến và cách ứng phó của học sinh trung học khi các em bị bắt nạt trực tuyến. Có tổng cộng 736 học sinh của 8 trường THCS và THPT ở Hà Nội, Hà Nam và Hải Dương đã tham gia khảo sát ở nghiên cứu này. Kết quả cho thấy 183 học sinh (chiếm 24% tổng số khách thể nghiên cứu) là nạn nhân của ít nhất một hình thức bắt nạt trực tuyến. Mức độ và hình thức bị bắt nạt ở nạn nhân có sự khác biệt xét về mặt giới tính, khu vực sống, độ tuổi và cấp học. Nạn nhân thường ít chia sẻ việc mình bị bắt nạt, và lảng tránh vấn đề này, tuy vậy các em nhận thức được sự nghiêm trọng của bắt nạt trực tuyến, coi đó khơng phải chuyện bình thường chỉ xảy ra trên mạng.

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng thang đo bắt nạt trong bài viết “Xây dựng thang đo bắt nạt trực tuyến cho học sinh Việt Nam” (2015) để khảo sát thực trạng bắt nạt trực tuyến.

Tiếp theo là bảng hỏi xác định thủ phạm của nạn nhân nhằm mục đích khảo sát mức độ nhận biết thủ phạm của học sinh khi bị bắt nạt trực tuyến.

Cuối cùng, nhóm tác giả sử dụng thang đo gồm 30 câu hỏi với 4 nhân tố. Thang đo được đưa ra dựa trên việc tham khảo cơng trình nghiên cứu của Hana Machackova và công sự [8] (2013) về chiến lược ứng phó cho nạn nhân của bắt nạt trực tuyến. Ngồi ra, dựa trên sự tìm hiểu thực tế và qua điều tra thử, nhóm tác giả đã bổ sung thêm một số cách ứng phó.

Tất cả số liệu sau khi đã thu thập được trên 736 học sinh sẽ xử lý bằng phần mềm IBM SPSS 22, sử dụng một số phân tích thống kê mơ tả tương quan, so sánh, phân tích nhân tố và hồi quy tuyến tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 2. 4. Mơ hình nghiên cứu đề xuấ ủt c a tác gi ả Trần Văn Công và các cộng s ự

Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến hành vi cũng như nhận thức của giới trẻ trong vấn đề bạo lực mạng hiện nay.

<b>CHƯƠNG : CƠ SỞ</b>3 LÝ THUY T VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN C U <b>ẾỨ</b>

3.1 T ng quan v b o l c m ng: <b>ổề ạ ựạ</b>

3.1.1 Khái ni m b<b>ệạo l c mựạng</b>

Bạo lực mạng [9] được định nghĩa là các hành vi trực tuyến tấn cơng hình sự hoặc phi hình sự, nó có thể dẫn đến hành hung, ảnh hưởng sức khỏe thể chất, tâm lý hoặc tình cảm của một người. Nó được thực hiện bởi một cá nhân hoặc nhóm kẻ xấu thông qua điện thoại thơng minh, các trị chơi Internet, mạng xã hội,...Điều này thể hiện qua các hành vi lặp đi lặp lại, nhằm mục đích khiến nạn nhân sợ hãi, lo lắng, tức giận hoặc xấu hổ.

3.1.2. So sánh b t n<b>ắ ạt truyền thống với bắt n t tr c tuy n ạựế</b>

Bắt nạt truyền thống và bắt nạt trực tiếp [9] có sự khác biệt và được biểu hiện dưới nhiều cách khác nhau. Bạo lực truyền thống diễn ra trong bối cảnh thế giới thực, thường là mặt đối mặt, trong khi đó bạo lực trực tuyến được gửi qua phương tiện truyền thơng điện tử. Cả hai hình thức bắt nạt này

Cách ứng phó của nạn nhân

Tần suất bị bắt nạt

Khu vực sốngCấp học

Năm sinh

Giới tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

được coi là mối lo ngại lớn về sức khỏe cộng đồng, liên quan đến căng thẳng tâm lý, các triệu chứng trầm cảm và trường hợp xấu nhất là tự tử.

So với bắt nạt truyền thống, bắt nạt trực tuyến được đặc trưng bởi tính ẩn danh và khả năng tiếp cận nạn nhân gần như không giới hạn. Trong khi những kẻ bắt nạt “truyền thống” hầu hết có thể được xác định, thì rất khó để tìm ra ai là những kẻ bắt nạt ẩn danh trên mạng, khiến những kẻ bắt nạt dễ dàng tránh nhìn thấy và đối mặt với hậu quả của hành động của họ. Trong các tình huống bắt nạt trên mạng, ẩn danh đề cập đến việc các cá nhân có thể che giấu sự hiện diện của họ với những người khác, bao gồm cả những người ngoài cuộc khác, cũng như thủ phạm và nạn nhân (Brody & Vangelisti, 2016). Giao tiếp qua trung gian mạng có thể khiến mọi người thoát ly khỏi hậu quả do hành động của họ gây ra, tính ẩn danh tương đối trong mơi trường trực tuyến có thể gây ra các quyết định cực đoan hơn và gây tổn hại đến những người khác.

Bắt nạt truyền thống hầu hết được tính tốn trước, bắt nạt trực tuyến thường là bốc đồng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng bắt nạt trên mạng hiếm khi được tính tốn trước như bắt nạt truyền thống. Bắt nạt trên mạng thường được thực hiện một cách bốc đồng và không được lên kế hoạch trước giống như bắt nạt truyền thống khi kẻ bắt nạt lên kế hoạch tấn công.

Bắt nạt truyền thống dễ đốn hơn, bắt nạt trực tuyến có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi. Bắt nạt truyền thống thường chỉ giới hạn ở những thời gian và địa điểm nhất định, chẳng hạn như sân chơi hoặc đường đến trường. Điều này mang lại cho mục tiêu một số cảm giác (mặc dù hạn chế) về khả năng dự đốn, và có những thời điểm và địa điểm mà họ có thể cảm thấy an tồn. Ngược lại, công nghệ ở khắp mọi nơi: chúng ta luôn có điện thoại và máy tính xung quanh mình. Bắt nạt trên mạng có thể xảy ra 24 giờ một ngày, 7 ngày một tuần và 356 ngày một năm. Nó có thể xảy ra ở gần chúng ta hoặc qua những khoảng cách rất xa. Rất khó để mục tiêu tìm được một khơng gian an tồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Bắt nạt truyền thống được đặc trưng bởi nhu cầu về quyền lực và sự kiểm soát, gây hấn và chủ động nhắm vào mục tiêu. Những đặc điểm này có thể khơng có trong các trường hợp bắt nạt trên mạng.

Bắt nạt truyền thống được thực hiện trong bí mật; bắt nạt trên mạng có thể cơng khai và lan truyền. Một khía cạnh đặc biệt có vấn đề của bắt nạt trên mạng là nó thường có rất nhiều người xem. Bắt nạt truyền thống thường được thực hiện ở nơi riêng tư hơn là nơi công cộng. Nhưng trong đe dọa trực tuyến, công nghệ giúp dễ dàng lan truyền nội dung đến một số lượng lớn người một cách dễ dàng. Bắt nạt trực tuyến có thể nhanh chóng trở nên rất cơng khai hoặc thậm chí lan truyền. Đối tượng rộng này làm cho trải nghiệm trở nên đặc biệt khó khăn và lúng túng đối với mục tiêu.

<b>3.1.3. Các dạng cơ bản của bạo lực mạng </b>

Bốc hỏa (Flaming): một dạng bắt nạt trực tuyến rất điển hình và xảy ra thường xuyên. Đây là một loại bắt nạt trực tuyến cơng khai được bổ sung thêm hình ảnh và ngơn ngữ khắc nghiệt, mang tính tàn bạo hơn để tăng thêm cảm xúc cho các thông điệp được truyền đạt hoặc có thể khiến một cá nhân cảm thấy tồi tệ bằng cách liên tục để lại những bình luận tiêu cực trên các bài đăng trên mạng xã hội để làm tổn thương cảm xúc của họ. [10]

Outing: khi kẻ bắt nạt hiển thị công khai hoặc gửi, chuyển tiếp thông tin cá nhân như địa chỉ nhà riêng, số điện thoại hoặc dữ liệu cá nhân khác và thông tin riêng tư của một người nào đó như hình ảnh và video cũng như các cuộc trò chuyện như tin nhắn văn bản, email hoặc tin nhắn tức thì. Hầu hết những thơng tin này khá nhạy cảm, liên quan tình dục, và việc chia sẻ ảnh riêng tư, bí mật hoặc thơng tin đáng xấu hổ có thể tàn phá cuộc sống cũng như gây tổn thương tâm lý trầm trọng đặc biệt là trong một thế giới mà thông tin kỹ thuật số có thể được chia sẻ ngay lập tức với hàng nghìn người. [10]

Loại trừ (Exclusion): bắt nạt trên mạng kiểu loại trừ xảy ra bất cứ khi nào ai đó bị buộc rời khỏi nhóm chat trực tuyến vì một lý do nào đó. Những thành viên cịn lại của nhóm này sau đó sẽ làm bất cứ điều gì họ có thể để

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chế nhạo người bị loại trừ ra khỏi nhóm qua các tin nhắn, bình luận ác ý và email khó chịu. [10]

Cyberstalking: một trong những hình thức bắt nạt phổ biến nhất và nó bao gồm vơ số hình thức quấy rối trực tuyến khác nhau dành cho trẻ em. Nó có thể ở dạng tin nhắn, email, tin nhắn trực tiếp (DM) và bình luận trên các bài đăng trên mạng xã hội. Nó thậm chí có thể xảy ra dưới dạng các cuộc tấn công cá nhân từ hồ sơ mạng xã hội của chính kẻ bắt nạt. [10]

Giả dạng: một hình thức bắt nạt trực tuyến trong đó kẻ bắt nạt làm người khác trên mạng. Điều này khá là dễ dàng khi chỉ mất vài giây để một đứa trẻ tạo một địa chỉ email giả và một hồ sơ mạng xã hội giả mạo. Chúng có thể dễ dàng lấy ảnh từ internet hoặc một hồ sơ khác để tăng độ xác thực. [10]

Bút danh: điều này liên quan đến việc sử dụng tên hư cấu như biệt hiệu, bí danh hoặc bút danh với mục đích ám ảnh người khác trên mạng. Điều này nhằm mục đích che giấu danh tính và tạo ra một việc bắt nạt trực tuyến khác để nạn nhân bị tổn thương nhiều hơn khi không biết ai là kẻ bắt nạt. [10]

3.1.4. Nguyên nhân c a b o l c m<b>ủạ ựạng</b>

Thứ nhất: đã có xích mích ngồi đời thực, hay thậm chí người đi bạo lực mạng từng bị bạo lực mạng nên mang tâm lí trả thù nên cứ thích thực hiện hành động này với người khác.

Thứ hai: dễ bị lôi kéo bởi bạn bè, lứa tuổi học sinh sinh viên vì chúng tham gia mạng xã hội rất nhiều có nhiều tài khoản và thậm chí lập một vài tài khoản khơng chính chủ (thì khơng bị phát hiện) để đi thực hiện những hành vi như vậy.

Thứ ba: Muốn được mọi người chú ý do thiếu thốn tình cảm hay khơng tìm được bạn bè ngồi đời sinh ra lối suy nghĩ tiêu cực mang tâm lý tiêu cực lên mạng để hùa theo nhiều người đánh giá, xét nét một người và cổ súy bạo lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

3.1.5. H u qu c<b>ậả ủa b o l c m ng ạ ựạ</b>

Bạo lực mạng bắt đầu bằng trực tuyến nhưng nó thường kết thúc ngoại tuyến và để lại những hậu quả khơng ngờ tới. Điển hình như với giới trẻ Việt, đặc biệt là gen Z, mỗi khi có “scandal” hay “ drama” nào đó xảy ra thì các làn sóng dư luận lại nổi lên như “diều gặp gió”. Hầu hết trong số đó, khơng phải là các ý kiến góp ý tích cực hay phân tích vấn đề mà lại là các lời phán xét, chê bai, cơng kích chửi rủa. Đặc biệt nguy hiểm khi những lời tấn cơng đó được ủng hộ, bênh vực từ những người yêu mến không phân biệt rõ lý lẽ, đúng sai. Kinh khủng hơn, khi bạo lực mạng không chỉ diễn ra một mình, mà cịn là nhiều người cùng rủ nhau bạo lực mạng hội đồng.

Bắt nạt qua mạng thường để lại nhiều hậu quả nặng nề đặc biệt là đối với thanh thiếu niên. Nó có thể dẫn tới rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tự làm đau bản thân và thậm chí tự tử. Nạn nhân thường thiếu tự tin và tổn thương sự tự trọng nặng nề, có cảm giác sợ hãi, buồn bã, tức giận nhiều hơn sau khi bị bắt nạt.

3.2. Các y u t <b>ếố ảnh hưởng đến hành vi b o l c mạ ựạng</b>

Theo Lê Thị Huệ Linh và các cộng sự [6] (2022) thì hành vi bạo lực mạng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sau: Sự đồng cảm, mức độ nghiêm trọng, mối quan hệ với nạn nhân, tính ẩn danh, số lượng người ngồi cuộc, mức độ hiểu biết về tình huống, hiệu quả bản thân và hành vi can thiệp.

Tuy nhiên tại kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thị Huệ Linh và các cộng sự, nhóm tác giả đã loại bỏ tính ẩn danh khỏi mơ hình do nó khơng đáp ứng được các u cầu của kiểm định Cronbach’s Alpha (< 0.6). Đây là một yếu tố nhận được những đánh giá rằng nó khơng hợp lý, không ảnh hưởng đến ý định can thiệp và hành vi khác của người ngồi cuộc.

Ngồi ra cịn có những yếu tố khác như: giới tính và nhận thức mà tác giả Lê Thị Huệ Linh không đưa vào bài nghiên cứu. Trong thời đại mà mạng xã hội phát triển không ngừng, giới trẻ được tiếp xúc sớm với môi trường ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

trên mạng xã hội thì việc nhận thức về các vấn đề trên đó đóng vai trị rất lớn về cách hành xử trên khơng gian mạng.

Giới tính cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong hành vi ứng xử với bạo lực mạng trên mạng xã hội.

3.3. M i quan h <b>ốệ giữ</b>a các khái ni m và mơ hình nghiên c u<b>ệứ </b>

3.3.1. S ng c m (Empathy) <b>ự đồả</b>

Sự đồng cảm là một quá trình gợi ra ngay lập tức bởi nhận thức về các tín hiệu cảm xúc chẳng hạn như nét mặt, cử chỉ cơ thể và giọng nói trầm bổng từ đó gợi lên một phản ứng cảm xúc phản ánh lại cảm xúc của người khác (Reniers, Corcoran, Drake, Shryane, & Völlm, 2011). Theo lý thuyết xử lý thông tin xã hội (SIP), khi giao tiếp qua trung gian máy tính sẽ làm giảm nhận thức của người ngoài cuộc về việc hiểu cảm xúc của nạn nhân bị bắt nạt trực tuyến do cung cấp ít hoặc khơng có dấu hiệu phi ngơn ngữ.

Bên cạnh đó, khi giao tiếp thơng qua không gian mạng cần nhiều nguồn lực hơn như thời gian, năng lực nhận thức để tạo ra một mơ hình nhận thức đầy đủ. Theo giả định này, đồng cảm trong không gian mạng cũng có thể cần nhiều nguồn lực hơn so với chứng kiến mặt đối mặt. Những người người ngồi cuộc trên mạng nếu có mức độ phản ứng đồng cảm cao hơn có nhiều khả năng giúp đỡ nạn nhân trong việc bắt nạt trực tuyến, trong khi những người ngồi cuộc có mức độ phản ứng đồng cảm thấp hơn có xu hướng khơng can thiệp giúp đỡ nạn nhân. Sự đồng cảm là một thành phần quan trọng của nhận thức xã hội góp phần vào khả năng hiểu và phản ứng thích hợp của một người đối với cảm xúc của người khác, nhân tố thúc đẩy hành vi giúp đỡ nạn nhân. Từ các luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết như sau:

H1: Sự đồng cảm có tác động đến hành vi can thiệp về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

3.3.2. M<b>ức độ</b> nghiêm tr ng (Severity) <b>ọ</b>

Theo lý thuyết từ mơ hình năm bước can thiệp của người ngồi cuộc ở bước thứ hai của mơ hình có đề cập “xác định tình huống đó là tình huống khẩn cấp”, cụ thể là người ngồi cuộc có xu hướng tham gia vào quá trình tự đánh giá để đánh giá mức độ nghiêm trọng của tình huống và nhận thức được tình huống khẩn cấp là một bước cần thiết để xác định xem liệu họ có nên thay mặt nạn nhân can thiệp. Từ lý thuyết trên thấy rằng sự nghiêm trọng của bắt nạt trực tuyến ảnh hưởng tích cực đến ý định can thiệp của người ngoài cuộc, họ sẵn sàng giúp đỡ hơn trong các trường hợp khẩn cấp nghiêm trọng.

Kết quả này tiếp tục được khẳng định trong nghiên cứu của Macaulay, Boulton, và Betts (2019) cung cấp các bằng chứng thực nghiệm nhằm kiểm tra ảnh hưởng của mức độ nghiêm trọng về sự sẵn sàng hỗ trợ của người ngoài cuộc trong bắt nạt trực tuyến. Kết quả cho thấy mức độ nghiêm trọng của bắt nạt là một yếu tố dự báo quan trọng về ý định can thiệp của người ngồi cuộc (Macaulay & ctg., 2019). Vì vậy, khi những người ngoài cuộc thấy rằng nạn nhân phải chịu tổn thương, đau đớn và mức độ nghiêm trọng của trường hợp tăng lên thì ý định người ngồi cuộc can thiệp tích cực vào tình huống đó cũng gia tăng. Do đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết như sau: H2: Mức độ nghiêm trọng có tác động đến hành vi can thiệp về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội.

3.3.3. M i quan h v i n n nhân (Relationship with the victim) <b>ốệ ớ ạ</b>

Trong các tài liệu về bắt nạt, có bằng chứng cho thấy mối quan hệ gần gũi giữa nạn nhân và người ngoài cuộc là một yếu tố dự đốn quan trọng về việc liệu người đứng ngồi có chủ động bảo vệ nạn nhân hay khơng (Abbott & Cameron, 2014). Các nghiên cứu trước ủng hộ quan điểm cho rằng những người ngồi cuộc sẽ có nhiều khả năng can thiệp và hỗ trợ nhiều hơn khi nạn nhân có mối quan hệ thân thiết với họ. Cịn khi nạn nhân là người lạ thì khả năng giúp đỡ hoặc can thiệp của người ngoài cuộc sẽ thấp hơn (Machackova,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Dedkova, & Mezulanikova, 2015; Oh & Hazler, 2009). Do đó, nghiên cứu đề xuất giải thuyết như sau:

H3: Mối quan hệ với nạn nhân có tác động đến hành vi can thiệp về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội

3.3.4. M<b>ức độ hiể</b>u bi t v tình hu ng (Situational understanding) <b>ế ềố</b>

Sự khác biệt và khả năng học hỏi, cho biết năng lực phán đốn của người ngồi cuộc và khả năng học hỏi của họ để tạo ra sự kiểm sốt tốt hơn đối với khơng gian mạng (Musharraf & Anis-ul-Haque, 2018). Cụ thể, người ngoài cuộc nhận thức và đánh giá tình hình, tìm hiểu nguyên nhân xảy ra tình huống, nhận ra trách nhiệm của bản thân để hành động và tìm các phương tiện phù hợp để giúp đỡ nạn nhân phù hợp nhất. Ngược lại, trên mạng xã hội, khi tình huống bắt nạt trực tuyến xảy ra, rất khó để xác định nguyên nhân bắt đầu từ đâu, những người ngoài cuộc quan tâm đến đe dọa trực tuyến đến mức họ quyết định tìm các phương pháp tiếp cận đe dọa trực tuyến phù hợp. Nhưng họ cảm thấy không đủ điều kiện để đánh giá các tình huống bắt nạt trên mạng, họ sẽ khó quyết định can thiệp giúp đỡ nạn nhân (Yot Dominguez, Franco, & Hueros, 2019). Vì thế người ngồi cuộc khi nắm giữ càng nhiều thơng tin về tình huống bắt nạt đang xảy ra thì khả năng họ can thiệp giúp đỡ nạn nhân càng cao. Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy mức độ hiểu biết về tính huống có tác động đến ý định can thiệp của người ngoài cuộc. Từ đó, giả thuyết H5 được đề xuất:

H4: Hiểu biết về tình huống có tác động đến hành vi can thiệp về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội.

3.3.5. Nh n th c (Perception) <b>ậứ</b>

Leandra và công sự [11] (2012) đề cập đến sự tăng cường bảo mật và nhận thức. Các sinh viên gợi ý rằng việc tăng cường các biện pháp bảo mật (ví dụ: bảo vệ bằng mật khẩu, hạn chế thông tin nhận dạng) và nhận thức tổng thể (ví dụ: biết các trang web có thể khơng an tồn) có thể giúp ngăn chặn bắt nạt trên mạng. Các biện pháp an ninh gia tăng có thể giúp giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thiểu nguy cơ ai đó xâm nhập vào tài khoản của học sinh hoặc định vị học sinh nếu người đó là người lạ. Ngồi ra, nâng cao nhận thức về các tình huống rủi ro, sự cố bắt nạt trên mạng và cách hành động của một người có thể ảnh hưởng đến bắt nạt trên mạng được mô tả là những cách để giảm khả năng gặp phải nói dối trên mạng. Bằng cách nâng cao nhận thức của học sinh về bắt nạt trên mạng và những tác động tiêu cực của nó, học sinh có thể ít tham gia vào bắt nạt trên mạng hơn. Từ đó giả thuyết H6 được đề xuất:

H5: Nhận thức có tác động đến hành vi can thiệp về vấn đề bắt nạt trên mạng xã hội.

3.4. Mơ hình nghiên c u <b>ứ</b>

Từ phần tổng quan trên mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất là:

Hình 3. 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bảng 4 1. Thông tin chung .

Về giới tính, trong 252 mẫu khảo sát thì nam chiếm 46,8% và đối tượng nữ chiếm 53, %. Kết quả cho thấy phần lớn đối tượng tham gia là nữ 2giới.

Về tần suất, chứng kiến 1 3 lần/tháng - có 92 đối tượng chiếm tỉ lệ tương ứng là 3 5%; 6, chứng kiến 3 6 lần/tháng- có 78 đối tượng chiếm tỉ lệ tương ứng 31% và hơn 6 lần có 82 đối tượng chiếm tỉ lệ tương ứng 32,5%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

quan bi<b>ến tổ</b>ng

<b>Cronbach’s </b>

<b>Alpha nếu loại bi n ế</b>

</div>

×