Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.21 MB, 58 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<small>Hà Nội, năm 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>00520207777. ... 36</small>
2.2.1. Thực trạng nội dung xuất khẩu ...-- - + tk SkSESEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrkrrrrrrree 362.2.2. Các tiêu chí và chỉ tiêu thúc đây xuất khẩu ở Cơng ty...---s+ 382.3.2. s0... n<5‹44+4...ƠỎ 43
<small>2.3.3. [0/9i0:)i 157 —... 44</small>
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THUC DAY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MAC TẠICONG TY TNHH NINH ANH ...-- <2 sssss+sss ssevssezseesserssersee 45
3.2. Định hướng giải pháp nhăm thúc day công tác tổ chức xuất khâu hàng may mặc
<small>tai Cong ty TNHH Ninh 8.0/01 ... 463.2.1. Giải pháp sử dụng chi phí kinh doanh có hiệu quả... ...---- --‹---«+-«<+ 46</small>
<small>3.2.2. Giải pháp mở rộng thị trường TỚI ... - -- c5 33332 E*EEteeEsereeresrrsssrrsee 47</small>
3.2.3. Giải pháp về thúc đây chất lượng và phát triển sản phẩm ...---- 48
3.2.4. Giải pháp về tổ chức quản lý nguồn nhân lực...-.----:2 +25: 48
3.2.5. Giải pháp đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, thúc đây hiệu suất của máy móc
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">thiết bị hiện có...3.3. Kết luận và kiến nghị
3.3.1. Kết luận... .
3.3.2. Kiến nghị...
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MỤC BANG VÀ SƠ DO
Bảng 2. 1: Tình hình doanh thu và cơ cau doanh thu của Công ty giai đoạn 2019
<small>-2. .=... HH... 34</small>
Bang 2.2 Kim ngạch xuất khâu theo thị trường của ...---- 2-2 2 +cx+cs+zszse2 36Bang 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2019 — 2021... 37Bảng 2.4 Lợi nhuận hoạt động xuất khâu của Công ty giai đoạn 2019 — 2021... 39Bảng 2.5 Tỷ xuất ngoại tệ xuất khâu của Công ty giai đoạn 2019 — 2021... 41
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của công ty...----¿- 2-5 s+csec+rzss 32
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">MỞ ĐẦU1 Lý do chọn dé tài
<small>Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiện</small>
chiến lược hướng về xuất khâu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khâu.Việt Nam hiện nằm trong top 3 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới (sau TrungQuốc và An Ðộ). Tình hình xuất khẩu dệt may giai đoạn 2020 — 2021 đã gặp nhiềubất ổn. Trong năm 2020, kim ngạch xuất khâu hàng dệt và may mặc 11 tháng đầunăm 2020 đạt 29,89 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, xuất khâu xơ, sợi
<small>dệt các loại đạt 3,76 ty USD, tăng 2,4% so với cùng ky năm trước. Trong năm2020,</small>
dưới tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung xuất khâu ngành Dệt may đãchịu những ảnh hưởng nhất định. Như vậy, mặc dù sẽ gặp nhiều khó khăn trong ngắnhạn do tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, nhưng triển vọng tăng trưởngxuất khâu của ngành dệt may trong trung và dài hạn sẽ được chuyên biến tích cực.Đây là kết quả hết sức đáng khích lệ trong điều kiện khó khăn của cả nước. Năm 2021,
<small>dưới tac động của dịch COVID-19, dệt may là một trong những ngành hàng chịu thiệt</small>
hại trực tiếp lớn nhất. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả kinh
doanh kém sắc của nhiều doanh nghiệp trong ngành.
<small>Trong những năm gan đây doanh thu về xuất khâu hàng may mặc của Công ty</small>
TNHH Ninh Anhliên tục bị biến động trên thị trường thé giới, bị giảm dan hạn ngạchxuất khâu tại các thị trường: EU, Mỹ,... ngành dệt may Việt Nam trải qua một năm
đặc biệt khó khăn do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đại dịch
Xuất phát từ những lí do trên nên em quyết định chon đề tài : “Thúc day xuất
khẩu sản phẩm may tại Công ty TNHH Ninh Anh” dé làm khóa luận tốt nghiệp củamình, nhằm mục dich phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khâu của cơng
ty. Qua đó giúp cho doanh nghiệp có các định hướng giải pháp phù hợp dé nâng caohoạt động xuất khẩu và tăng doanh thu trong những năm tiếp theo
2 Tổng quan các cơng trình liên quan
<small>+ Tình hình nghành dệt may Việt Nam</small>
+ Hoạt động xuất khẩu hàng hóa, hiệu quả hoạt động xuất khẩu hang hóa vàthơng tin về ngành xuất nhập khẩu Việt Nam
+ Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Phân tích số liệu xuất khẩu của Cơng ty TNHH Ninh Anh
+ Các hiệp định khuyến khích xuất khâu áp dụng tại Việt Nam3 Đối tượng và phạm vi
<small>+ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty TNHH</small>
<small>Công ty TNHH Ninh Anh là một công ty may mặc xuất khẩu ra đời vào năm 2016</small>
cùng với sự đôi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ chế
<small>thị trường có sự quản lý cua nhà nước, cơng ty đã nhanh chóng thích nghi với thi</small>
trường, ơn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất và kinh doanh của côngty. Hang may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của cơng ty từ trước tới nay. Vì vậy
dé tiếp cận với thị trường nước ngồi địi hỏi ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra
<small>cho Công ty TNHH Ninh Anh những cơ hội và thử thách.</small>
- Nhiệm vụ: Day mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng nhiều thịtrường nước ngồi là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển
<small>của cơng ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập ở Công ty TNHH Ninh Anh, em</small>
đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài : “Thúc đây xuất khâusản phẩm may tại Công ty TNHH Ninh Anh”.
<small>5 Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>+ Phương pháp phân tích, tổng hợp:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê, các tài liệu đã được tông hợp sửdụng phương pháp phân tích trong thống kê kinh doanh để phân tích các dữ liệu, quađó đánh giá, tổng hợp thành những vấn đề chủ chốt nhằm đưa ra giải pháp tương ứngđể cải thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa.
Phương pháp phỏng vẫn chuyên gia: Trên cơ sở phỏng vấn những câu hỏi định
tính đối với các chuyên gia tại các phòng: Kế hoạch — Vật tư, Kế tốn — Tài chính dé
có cái nhìn tổng quan về tình hình xuất khâu của Cơng ty.
Phương pháp so sánh: Trên cơ sở các số liệu đã có, tiễn hành so sánh va đưara các nhận định về tình hình xuất khâu hàng hóa: xác định mức độ tăng giảm và mốitương quan của các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2019
— 2021, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp cho thời kỳ kinh doanh tiếp theo.6 Kết cấu dự kiến
Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm các phần sau:
Chương I : Một số van dé ly luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHHNinh Anh Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khâu hàng
<small>may mặc ở Công ty TNHH Ninh Anh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">1.1. Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005: “Xuất khẩu hàng hóa làviệc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệtnằm trên lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
<small>pháp luật.”</small>
Xuất khâu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó khơng phải
là hành vi bán riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tơ chức bên trong lẫn bên ngoàinhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển, chun đơi cơ cấu
kinh tế, từng bước nâng cao mức sống của người dân. Xuất khâu là hoạt động kinhdoanh dé đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu dé tăng nguồn thu ngoại tệ,
tạo điều kiện cho nhập khâu và thúc đây các ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu,khuyến khích các thành phan kinh tế mở rộng hoạt động xuất khẩu dé giải quyết công
ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. (Theo Trần Chí Thành (2000))
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ lâu
đời và ngày càng phát triển. Hình thức sơ khai của chúng chi là hoạt động trao đổihàng hóa nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và được biểu hiện dưới nhiều
<small>hình thức.</small>
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền
công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc
<small>gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng [4].</small>
1.1.2. Vai trị của xuất khẩu
- Đối với doanh nghiệp
Thơng qua xuất khâu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vàocuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm, những yếu tốđòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường.Xuất khẩu bắt buộc các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện cơng tác quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại q trình sản xuất không những vềchiều rộng mà cả về chiều sâu.
Xuất khẩu còn giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận một cách nhanh chóng vớicác thiết bị kỹ thuật hiện đại của các nước tiên tiến và tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đa dạng hoá thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp thực hiện
các kế hoạch bảnh trướng, tăng doanh SỐ, tăng lợi nhuận. Thu hút và mở rộng sự tham
gia của mọi thành phần kinh tế và hoạt động ngoại thương và mang lại doanh thucũng như là nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu tạo động lực để doanh nghiệp không ngừng cải tiến nângcao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình, khiến cho doanh nghiệp có khả năng mởrộng thị trường, khai thác được nguồn lực dư thừa trong nước, tạo nguồn thu nhập ồn
<small>định cho cán bộ công nhân viên, giảm chi phí hoạt động nhờ mở rộng quy mô sản</small>
Xuất khâu phát huy cao tính năng động sáng tạo của cán bộ xuất nhập khâu
<small>cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tịi và mở rộng thị trường, khả năng</small>
thương lượng đàm phan dé đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, phát triển các mặt
trong khả năng xuất khâu mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập
<small>- Đối với nền kinh tế</small>
Với thời budi kinh tế hội nhập như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển mỗinước không thé thu mình mà cần phải mở cửa giao lưu buôn bán với nhiều quốc gia
trên giới. Trước bối cảnh đó, ngành xuất nhập khâu đã và đang nam giữ được vai trò
hết sức quan trọng trong nên kinh tế.
Hoạt động xuất khẩu là điều kiện cần thiết dé thúc đây kinh tế phát triển dođây là mắt xích đầu tiên của chuỗi cung ứng tồn cầu. Cần có hoạt động đưa hànghóa ra nước ngồi mới có thé đáp ứng mối quan hệ cung cầu trên toàn cầu. Đây làphương pháp dé giải quyết sự dư thừa hàng hóa ở vùng lãnh thé này cũng như thiếuhụt hàng hóa ở vùng lãnh thổ khác. Đó là vai trị đặc biệt quan trọng của hoạt độngxuất khẩu hàng hóa.
Thơng qua hoạt động xuất khẩu có thê làm tăng ngoại tệ thu được, tăng tỉ lệgiá trị trong GDP của một quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngânsách nhà nước, kích thích đổi mới cơng nghệ, tiếp cận được với những hình thức kinh
<small>doanh mới. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa nội và ngoại nhập. Ngồi ra đây là hoạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">động có thê tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp,nâng cao mức sống người dân.
cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước1.1.3. Các hình thức xuất khẩu
hình thức xuất khẩu bao gồm:* Xuất khâu trực tiếp
Xuất khâu trực tiếp là hình thức xuất khẩu, trong đó (người sản xuất, ngườicung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt hoặc thôngqua các phương tiện thông tin như thư từ, điện tín, thư điện tử,...) để bàn bạc thỏathuận về hàng hóa, giá cả, phương thức thanh tốn và các điều kiện giao dịch khác.
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khâu là doanh nghiệp thươngmại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khâu gồm 2 công đoạn:
<small>+ Thu mua nguôn hàng xuât khâu với các đơn vi, địa phương trong nước;</small>
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh tốn tiền hàng.
Ưu điểm của hình thức giao dịch trực tiếp:
<small>* _ Giảm chi phí trung gian</small>
<small>» Nang cao hiệu qua của giao dịch, đàm phan.</small>
- Thỏa mãn tốt nhất nhu cau của thị trường.
* Giúp DN thiết lập, mở rộng được mối quan hệ với bạn hàng một cách tiện
<small>lợi nhanh chóng.</small>
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì phương thức này cịn có những nhược điểm:1. Rủi ro lớn cho DN đối với thị trường mới, mặt hàng mới;
2. Khối lượng giao dịch cần phải lớn;
3. Chỉ phí tiếp thị thị trường nước ngồi cao;
<small>4. Địi hỏi có những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh XNK giỏi.¢ Giao dịch qua trung gian</small>
Giao dịch qua trung gian trong thương mại quốc tế là phương thức giao dịch,trong đó mọi việc kiến lập quan hệ giữa người mua và người bán và việc quy địnhcác điều kiện giao dịch đều phải thông qua một người thứ ba. Người thứ ba này gọi
là người trung gian mua bán và được hưởng một khoản tiền nhất định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Điều 3 khoản 11 Luật TM Việt Nam năm 2005 quy định: “Các hoạt động trung
gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại
cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho
<small>thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.”</small>
Ủy thác mua bán hàng hóa: Theo điều 155, Luật Thương mại: “Ủy thác mua
<small>bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua</small>
bán hàng hóa với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bênủy thác và được nhận thù lao ủy thác”. Ưu điểm của hình thức này:
° Người trung gian thường hiểu biết, nắm vững thị trường, pháp luật va
<small>quán địa phương.</small>
-_ Tận dụng cơ sở vật chất của trung gian, giảm chi phí đầu tư.
<small>hành, sửa chữa).</small>
Tuy nhiên cũng có những mặt hạn chế như:
- Cơng ty XNK mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường;+ Vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dung;
<small>¢ Lợi nhuận bi chia sẻ;</small>
<small>» Phai đáp ứng những yêu sách của người trung gian</small>
* Buôn bán đối lưu (Counter — Trade)
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch trong đó XK kết hợp chặt chẽ với
NK, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi với nhau có giá trị
<small>tương đương.</small>
Ở đây mục đích của XK khơng phải nhăm thu ngoại tệ, mà thu về một hàng
<small>hóa khác có giá trị tương đương.</small>
Các bên tham gia ln phải quan tâm đến sự cân bang trong trao đổi hàng hóa
<small>thê hiện ở những khía cạnh sau:</small>
+ Cân băng về mặt hang: mặt hàng quý đổi lay mặt hàng quý, mặt hang tồnkho khó bán đổi lay mặt hàng tồn kho khó bán.
+ Cân băng về điều kiện giao dịch: ví dụ, cùng giao FOB ở cảng đi và cùnggiao CIF ở cảng đến.
<small>+ Can băng về cơ sở giá cả: cùng tính cao hơn hoặc thâp hơn giá quôc tê.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">+ Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau. Các hình thức bn bán đối
lưu chủ yếu:
+ Hàng đổi hàng (Barter)
+ Mua đối lưu (Counter - Purchase)
+ Mua lại sản phẩm (Product Buyback)+ Trao đồi bù trừ (Compensation)
+ Hình thức chuyền nợ (Switch)
+ Hình thức giao dịch bồi hồn (Offset)* Xuất khẩu tại chỗ (On - spot Export)
Là hình thức kinh doanh mới đang phát triển rộng rãi do những ưu việt nó đem lại.
Hình thức xuất khâu này khá thuận lợi và được ưa chuộng bởi nhiều ưu thế nổi bật.
Người mua vẫn là cơng ty nước ngồi, nhưng hàng hóa khơng cần phải vượtqua biên giới quốc gia mà thực hiện hoạt động xuất khẩu ngay trên lãnh thô của đơnvị bán hàng. Do vậy nhà xuất khâu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngồimà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu, cũng không cần tiến hành các thủ tục nhưthủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa,... do đó giảm được chi phí khá lớn.
* Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là phương thức giao dịch, trong đó người đặt gia cơng ở nướcngồi cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phầm theo mẫu
<small>và định mức cho trước.</small>
Người nhận gia cơng trong nước tổ chức q trình sản xuất sản phâm theo yêucầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người
đặt gia công dé nhận tiền công.
Theo điều 178, Luật Thương Mai: “Gia công trong thương mai là hoạt độngthương mai, theo đó bên nhận gia cơng sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu,vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình
sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao”.
<small>+ Đối bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ tận dụng được nguồn lao</small>
thức để thâm nhập thị trường mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp giải quyết công việc làm
cho nhiều người lao động, tăng thu nhập, tăng kim ngạch cho đất nước, khơng cần
phải bỏ chi phí cho việc bán sản phẩm bởi vì đã có sẵn thị trường tiêu thu* Tạm nhập tai xuất
Tái xuất khâu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các nước khác, những
hàng hóa đã mua ở nước ngồi nhưng chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Hình thức xuất
khẩu này có thê mang lại lợi nhuận cao mà khơng cần phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào cơsở vật chất, máy móc, nhà xưởng và khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn
1.14. Nội dung xuất khẩu
<small>1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường</small>
Theo “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu” của GS.TS Võ Thanh Thu (201 1),hoạt động xuất khâu bao gồm:
1.1.4.1.1. Nghiên cứu thị trường hàng hóa thé giới
Nghiên cứu thị trường hàng hóa phải bao gồm việc nghiên cứu tồn bộ qtrình sản xuất của một ngành sản xuất cụ thể. Nghiên cứu thị trường hàng hóa nhằmđem lại sự hiểu biết về quy luật vận động của chúng. Mỗi thị trường hàng hóa cụ thể
có quy luật vận động riêng, quy luật đó được thể hiện qua những biến đổi nhu cầu,
cung cấp và giá cả hang hóa trên thị trường, năm chắc các quy luật dé giải quyết hàngloạt các vấn đề thực tiễn liên quan như thái độ tiếp thu của người tiêu dùng, yêu cầucủa thị trường đối với hàng hóa, các hình thức và biện pháp thâm nhập thị trường.
Muốn kinh doanh xuất khâu thành công, ta phải xác định các vấn đề sau:+ Thị trường cần mặt hàng gì?
+ Tình hình tiêu dùng mặt hàng đó như thé nào?+ Tình hình sản xuất mặt hàng đó như thế nào?+ Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó?
1.1.4.1.2. Dung lượng thị trường và các yếu tô ảnh hưởng
Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hóa được giao dịch trên một phạmvi thị trường nhất định. Nhưng nó khơng xác định mà thay đổi tình hình theo nhữngnhân tơ tổng hợp theo những giai đoạn nhất định.
1.1.4.1.3 Lựa chọn đối tác bán bn
<small>Mục đích của hoạt động này là lựa chọn bạn hàng sao cho cơng tác kinh doanhan tồn và có lợi, bao gôm:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">+ Quan điểm kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh của họ
<small>+ Khả năng vôn và cơ sở vật chât của họ</small>
+ Uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh của họ
Có thể nói, việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện
Nghiên cứu giá cả hang hóa trên thị trường thế giới. Giá cả là biéu hiện bằng
tiền của giá trị hàng hóa, đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinhtế, các mối quan hệ kinh tế như: quan hệ cung cầu hàng hóa, tích lũy tiêu dùng.... giácả luôn gắn liền với thị trường và chịu tác động của nhiều yếu tố. Dé thích ứng sựbiến động của thị trường, các nhà kinh doanh tốt nhất là thực hiện định giá linh hoạt
<small>phù hợp với mục đích cơ bản của doanh nghiệp.</small>
Ngồi ra, các doanh nghiệp cịn phải xem xét đến chính phủ nước chủ nhà vànước xuất khâu đề có thê định giá sản phẩm đáp ứng địi hỏi của quy định này.
1.1.4.1.4. Thanh tốn trong thương mại quốc tế
Thanh tốn quốc tế có thể hiểu đó là việc chỉ trả những khoản ngoại tệ, tíndụng có liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa đã được thỏa thuận trong hợp
đồng kinh tế. Các phương tiện dùng trong thanh toán quốc tế: hối phiếu, séc, lệnh
<small>phiếu, thẻ thanh toán.</small>
Các phương thức thanh toán quốc tế thường gặp: Việc lựa chọn phương thứcxuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và yêu cầu củangười nhập hàng là có đúng số lượng, chất lượng, đúng hạn. Các phương thức thanhtoán thường được dùng trong ngoại thương gồm:
- Phương thức chuyền tiền (Remittance) là một phương thức thanh tốn trongđó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu...) yêu cầu ngân hàngphục vụ mình chuyên một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, ngườixuất khẩu, người cung cấp dịch vụ...) ở một địa điểm nhất định. Ngân hàng chuyền
tiền phải thơng qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi dé thực hiện nghiệp vụ
chuyên tiền.
<small>- Phương thức nhờ thu (Collection) là phương thức thanh tốn mà người bán</small>
sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, nhờngân hàng thu hộ số tiền thu ghi trên tờ hối phiếu.
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Phương thức giao chứng từ trả tiền (Cash Against Documents — CAD) là
phương thức thanh tốn trong đó nhà nhập khâu u cầu ngân hàng mở tài khoản tín
thác (Trust Account) dé thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu, khi nhà xuất khâu trìnhđầy đủ những chứng từ theo yêu cầu. Nhà xuất khâu sau khi hồn thành nghĩa vụ giaohàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng đề nhận tiền thanh toán.
<small>- Phương thức thanh toán tin dụng chứng từ (Letter of Credit — L/C) là một</small>
văn bản do một ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khâu (người xinmở thư tín dụng) cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiềnnhất định, trong một thời gian nhất định. Là một sự thỏa thuận mà trong đó, một NH(NH mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở L/C) cam kết sẽ trả một sốtiền nhất định cho người thứ 3 (người hưởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối
phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ 3 này xuất trình
cho NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp những quy định đề ra trong L/C.
Ngồi ra cịn có các phương thức thanh toán khác: Thanh toán bằng tiền mặt,Phương thức ghi số, Thanh tốn trong bn bán đối lưu, Tradecart và quy trình thanh
<small>tốn mới.</small>
1.1.4.2. Tìm kiếm khách hàng
Dé xuất khâu hàng hóa ra nước ngoai địi hỏi trong quá trình nghiên cứu thịtrường các đơn vi kinh doanh phải tìm được bạn hàng, mối lái. Lựa chọn các thương
<small>nhân uy tín, thời gian hoạt động lâu dài có kinh nghiệm, khả năng tai chính, cơ sở vật</small>
chất kỹ thuật, mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm.
Có thé tìm kiếm khách hang cho doanh nghiệp xuất khẩu qua các nguồn:
+ Tìm kiếm khách hàng qua internet: Đây là cách đầu tiên và đơn giản, dễdàng nhất. Có thê tìm kiếm các đối tác trên các kênh B2B hoặc tìm kiếm trên các
<small>website, diễn đàn của ngành hàng doanh nghiệp đang quan tâm. Từ các thơng tin cơng</small>
ty, có thể tìm kiếm ra website cơng ty và gửi email giới thiệu công ty cũng như gọi
điện trực tiếp đến công ty đối tac dé trao đồi.
+ Tham gia hội chợ, triển lãm:
Hội chợ: Có thé hiểu 1 cách đơn giản là thị trường hoạt động định kỳ, được tổchức tại một địa điểm và thời gian nhất định, tại đó người bán và người mua tiếp xúcvới nhau dé ký kết hợp đồng mua bán.
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Trién lãm: được hiểu là việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của một nềnkinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật,...
Hội chợ triển lãm, nó chính là sự kết hợp một cách hữu cơ giữa triển lãm hànghóa và tiêu thụ. Đây cũng là một kênh tìm kiếm khách hàng rat quan trọng. Chi phí
bỏ ra để tham dự là khơng hề nhỏ nhưng nếu như có sự chuẩn bị tốt, xây dựng gian
hàng chun nghiệp thì sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm được khách hàng ở các hội chợ,triển lãm này.
Nghiên cứu trực tiếp thị trường: Cần xác định thị trường trọng tâm của côngty là thị trường nào và liên hệ với Dai sứ quan dé lay thông tin thị trường, tìm hiểu vềtập qn kinh doanh tại thị trường đó. Liên hệ với các đối tác trên thị trường và sang
gap trực tiếp tại thị trường day cũng như đề xuất hợp tác mở cửa hàng, gửi mẫu miễn
phí, chào hàng dự án... dé xúc tiến bán hang
<small>1.1.4.3. Lập phương án kinh doanh</small>
Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thị trường, đơnvị kinh doanh lập phương án kinh doanh cho doanh nghiệp. Phương án này là kếhoạch hoạt động của doanh nghiệp nham dat tới những mục tiêu xác định trong kinh
doanh. Việc xây dựng phương án này bao gồm:
<small>1. Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, phác họa bức tranh tổng quát</small>
về tình hình hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
2. Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh.
3. Đề ra mục tiêu cụ thể: khối lượng, giá bán, thị trường xuất khâu. Đề ra và
thực hiện các biện pháp dé đạt được mục tiêu đó. Và những biện pháp này bao gồm:ký kết hợp đồng kinh tế, quảng cáo,...
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêuchủ yếu như: Tỷ suất ngoại tệ, tốc độ tăng trưởng, tỷ suất lợi nhuận,
1.1.4.4. Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng
<small>Đàm phán.</small>
Đàm phán “hợp đồng kinh doanh quốc tế”: Là một loại đàm phán “hợp đồngkinh doanh”, trong đó yếu tố quốc tế được thé hiện ở việc có ít nhất hai chủ thé cóquốc tịch khác nhau tham gia đàm phán dé lập nên (ký kết) các hợp đồng kinh doanhquốc tế. Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu là một quá trình trong đó diễn
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">ra sự trao đôi, bàn bạc giữa doanh nghiệp ngoại thương và khách hàng nước ngoài về
các điều kiện mua bán một loại hàng hoá dé đi đến thoả thuận, nhất tri giữa hai bên.
Muốn đàm phán thành cơng thì khâu chuẩn bị đàm phán đóng vai trị quantrọng nhất. Chuan bị nội dung và xác định mục tiêu, chuẩn bị các thông tin về thịtrường kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật hay những thông tin về đối tác.
Sau khi lựa chọn được đối tác thì nhà xuất khâu phải giao dịch đàm phán với
đối tác về thời gian xuất khẩu, mặt hàng, hình thức vận chuyên, phương thức thanhtốn dé đi đến kí kết hợp đồng. Có thé giao dich đàm phán theo các cách sau đây:Đàm phán qua thư tín, Đàm phán qua điện thoại, Đàm phán trực tiếp. Nhưng ở Việt
<small>Nam hiện nay hai hình thức là dam phan qua thư tín và dam phan qua điện thoại là</small>
được sử dụng phố biến nhất.
a. Các bước tiễn hành đàm phán:
<small>Bước 1: Hỏi hàng: hỏi hàng còn gọi là hỏi giá, tuy không ràng buộc trách</small>
nhiệm của người hỏi, nhưng nếu hỏi nhiều nơi, nhiều hãng quá có thé gây lên hiểu
lầm về nhu cầu của mình. Dễ gây nên tốn thời gian và chỉ phí.
Bước 2: Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía người bán đưa ra.
Trong bn bán thì chào hàng là việc người xuất khâu thê hiện ý định bán hàng của
mình. Tùy vào đơn chào hàng nào mà chúng có tính chất pháp lý khác nhau.
Bước 3: Đặt hàng: đặt hàng là lời đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng,xuất phát từ người mua. Do đó, người mua chỉ đặt hàng ở nhà cung cấp nào mà đã
biết rõ về chất lượng hàng, mức giá cả, khả năng giao hàng của họ. Người bán cần
năm được điều nay dé đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng tăng hiệu quả kinh
s* Kí kết hợp đồng
Việc giao dich đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký hợp đồng xuất khẩu.Việc kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng. Hop đồng xuất khâu được hình thànhdưới hình thức văn bản. Hai bên sau khi thống nhất thoả thuận với nhau về các điều
<small>kiện giao dịch nếu cần thì có thể ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi cho bên kia. Đó</small>
<small>là văn kiện xác nhận có cả chữ ký của cả hai bên.</small>
Hợp đồng xuất khâu là những thoả thuận về các điều kiện mua bán hàng hoánhư tên hàng, khối lượng, chất lượng, giá cả, thanh toán...giữa doanh nghiệp xuấtkhẩu với khách hàng cụ thể. Về mặt pháp lý, hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp luật
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">ràng buộc các trách nhiệm và quyền lợi của các bên. Vì vậy, khi ký kết hợp đồng xuất
khẩu, doanh nghiệp phải xem xét lại các điều khoản thoả thuận trước khi ký kết hợp
1.1.4.5. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
<small>Xin giảy phép XK (nêu có)</small>
<small>Lập bộ chứng tr Thong bao cho</small>
<small>Giao hang XK thanh tốn người mua</small>
(Trích Slide Mơn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 2,Th.S Dương Đắc Quang Hảo, Chương 6,Trang 10)- Xin giấy phép xuất khau (nếu có)
Giấy phép là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý đề tiến hành các khâu khác
trong mỗi chuyến hàng xuất khẩu. Ở Việt Nam, thủ tục xin giấy phép được thay đôi
rất nhiều trong thời gian qua, theo hướng ngày càng đơn giản và thuận lợi. Quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu và thủ tục xuất nhập khâu được quy định 12/2006/ND -
<small>CP, ngày 23/01/2006.</small>
- Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán:
- Nếu thanh toán bằng L/C
Người bán cần phải:
e Nhắc nhở người mua mở L/C theo đúng yêu cầu
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">e Kiểm tra L/C: Bên nhập khẩu có trách nhiệm mở L/C và bên xuất khẩu cầnkiểm tra L/C có phù hợp với hợp đồng được ký kết hay khơng trước khi tiến hành
<small>giao hàng.</small>
-Nếu thanh tốn bằng CAD: Người bán cần nhắc người mua mở tài khoản<small>tín thác</small>
đúng theo u cầu
-Nếu thanh tốn bằng T/T trả trước: Cần nhắc nhở người mua chuyên tiền
<small>đủ và</small>
<small>đúng hạn</small>
- T/T trả sau, Clean Collection, D/A, D/P: Người bán phải giao hàng rồi có thể
<small>thực hiện những cơng việc của khâu thanh toán</small>
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu:
+ Sản xuất, thu gom hàng XK
s* Đối với những đơn vị sản xuất hàng XK
s* Đối với những đơn vị chuyên kinh doanh XNK
<small>¢ Đóng gói, bao bì</small>
s* Tránh đóng gói sai quy cách dẫn đến bên NK từ chối nhận hàng, giảm giáhang XK, từ chối thanh toán bằng tiền mặt,...
s* Cần nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định và những yêu
cầu cụ thé của việc bao gói dé lựa chọn cách bao gói thích hợp.
s* Yêu cầu chung: an toàn, rẻ đẹp và thẩm mỹ.
<small>° Kẻ ký mã hiệu</small>
s* Dấu hiệu cần thiết đối với người nhận hàng:
s* Dấu hiệu hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ và bảo quản hàng hóa trên đườngđi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ;
s* Yêu cầu chung: sáng sủa, dễ đọc, không phai màu, không thấm nước,
sơn/mực khơng làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa ngoại thương.
Các công việc này phải được thực hiện theo đúng quy định của hợp đồng vả
đảm bảo tiễn độ cho công tác giao hàng. Chuan bị hàng xuất khẩu bao gồm rất nhiềucông việc từ thu gom tập trung thành lơ hàng xuất khẩu đến việc bao bì đóng gói, ký
<small>mã hiệu.</small>
- Kiếm tra hàng xuất khẩu
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+ Hệ thống kiểm tra được tiến hành ở 2 cấp: cấp CƠ SỞ và cap CUA KHAUs* Các phương thức kiểm tra:
<small>+ Kiểm nghiệm:</small>
e Kiểm tra phẩm chất, số lượng, trọng lượng...
e Ở cấp co sở: do tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) tiến hành,
<small>đóng vai</small>
trị quyết định. Phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị.
e Ở cấp cửa khẩu: Công ty giám định hàng hóa XNK kiểm tra.
<small>+ Kiểm dịch:</small>
e Nếu hàng xuất khẩu là động, thực vật, hàng thực phẩm thì cịn phải kiểm
<small>tra thêm khả năng lây lan bệnh dịch.</small>
e Ở cấp cơ sở: Phòng bảo vệ thực vật/Trạm thú y, Trung tâm chuẩn đoán kiểm dịch động vật tiễn hành.
-° 6 cap cửa khâu: Cục thú y và Cục bảo vệ thực vật đều có chi nhánh ở các
cửa khẩu (cảng, ga quốc tế) nhằm thẩm tra lại kết quả ở cấp cơ sở.
<small>“* Quy trình giám định hàng hóa:</small>
-Nộp hồ sơ yêu cầu giám định«Giấy yêu cầu giám định.
Hợp đồng + phụ kiện hợp đồng (nếu có)*L/C và tu chỉnh L/C (nếu có)
-Cơ quan giám định tiễn hành giám định hàng hóa tại hiện trường Phân tích
<small>mẫu tại phịng thí nghiệm</small>
-Cơ quan giám định thông báo kết quả và cấp giấy chứng nhạn tạm thời đểlàm thủ tục Hải quan (nếu có yêu cầu)
- Kiểm tra vệ sinh ham hàng (xuất gạo, nơng san...)
- Giám sát q trình xuất hàng:Tại nhà máy, kho hàng, tại hiện trường
- Cơ quan giám định cấp chứng thư chính thức.
Nếu hàng hóa phải khử trùng thì phải làm đơn gửi đến Cơng ty khử trùng - chỉcục kiểm dịch thực vật xin khử trùng. Sau khi hàng hóa được khử trùng, chủ hàng sẽ
được giấy chứng nhận.
<small>> Một số loại Giấy chứng nhận:</small>
* Giấy chứng nhận số lượng
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">* Giấy chứng nhận chất lượng
° Giấy chứng nhận trọng lượng
* Giấy chứng nhận kiểm dịch
+ Sản phẩm động vat: Animal product sanitary inspection certificate
<small>» Thuc vat: Phytosanitary certificate</small>* Giây chứng nhận vệ sinh
<small>Quy trình làm thủ tục hải quan của doanh nghiệp:</small>
<small>- Khai hải quan</small>
- Nộp tờ khai HQ; Nộp và xuất trình bộ chứng từ khai HQ- Đưa hàng đến địa điểm quy định dé kiểm tra
- Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác Một số vấn đề cần lưu ý:
<small>- Chữ ký số</small>
<small>- Thời hạn khai & nộp tờ khai hải quan</small>
- Thời gian kiêm tra hàng hóa
- Địa điểm đăng ký tờ khai
Theo khoản 2 điều 23 và khoản 1 điều 24 thông tư 38/2015/TT-BTC quy định
các trường hợp chuyền luồng gồm:
- Có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật về thuế;
-Người khai hải quan không nộp được chứng từ theo yêu cầu của cơ quan hảiquan hoặc qua kiểm tra các chứng từ, cơ quan hải quan chưa đủ cơ sở dé xác định tênhàng, mã số hàng hóa, mức thuế;
- Trường hợp cơ quan hải quan chưa đủ căn cứ dé xác định tính chính xác của
<small>nội dung khai báo.</small>
<small>6. Thuê phương tiện vận tải:</small>
- Hàng hóa XNK Việt Nam chủ yếu vận chuyền băng đường biển.
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Việc thuê phương tiện vận tải trực tiếp ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng, đến
sự an tồn của hàng hóa và có liên quan đến nhiều nội dung của hợp đồng ngoại
- Việc thuê tàu chở hàng được tiễn hành dựa vào 03 căn cứ sau:* Những điều khoản của HD ngoại thương;
<small>°Ồ Dac điểm hàng mua bán;</small>
* Điều kiện cơ sở giao hàng.
<small>7.Giao hàng cho người vận tải:</small>
Hàng XK vận chuyền bằng tàu chợ
<small>+ Hàng rời</small>
<small>+ Hàng container (FCL, LCL)</small>
Hàng XK vận chuyền băng tàu chuyến
+ XK hàng nguyên tàu, nguyên hầm hoặc với số lượng lớn* Nội dung công việc khi giao hàng cho người vận chuyên:
<small>+ Lập Cargo list</small>
+ Kiểm tra S/O (Shipping order) và sơ đồ xếp hàng (cargo plan or stowage plan)
+ Giám sát quá trình bốc hàng
<small>+ Lấy biên lai thuyền phó — Mate’s receipt</small>
+ Đổi biên lai thuyền phó lay clean Bill of Lading- Mua bảo hiểm cho hàng hóa XK:
Mua bảo hiểm là hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro cho lô hàng trong qtrình vận chuyền. Hợp đồng bảo hiểm có thé chia thành hai loại: Hợp đồng bảo hiểm
bao (Open Policy); hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy).Bảo hiểm hàng hóa
đường bién là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương do thường gặp nhiềurủi ro, tôn thất.Mua bảo hiểm bảo vệ được lợi ích của DN khi có tổn thất va tạo ratâm lý an tâm trong kinh doanh XNK. Khi mua bảo hiểm cho hàng XK, người được
bảo hiểm cần chú ý:
a. Nên mua bảo hiểm trước khi hàng rời khỏi kho;
b. XK theo CIF: mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm tối thiểu.
c. XK theo FOB/CFR: người XK phải thông báo sớm cho người NK ngày xếphàng xuống tàu dé họ mua bảo hiểm cho hàng hóa (muộn nhất là ngay trước khi hàng
bị tơn thất và sau khi người XK đã nhận B/L).
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Mua bảo hiểm chuyến và bảo hiểm bao. DN Việt Nam thường mua bảo hiém
từng chuyến một.
<small>- Lập bộ chứng từ thanh toán:</small>
Sau khi giao hàng, nhà sản xuất nhanh chóng lập bộ chứng từ thanh tốn trìnhngân hang dé đòi tiền nhà nhập khẩu. Bộ chứng từ này phải chính xác và phù hợp
VỚI yêu cầu của L/C về cả nội dung và hình thức. Bộ chứng từ thanh tốn, thơng
thường gồm: phương tiện thanh tốn (thường là hối phiếu) và các chứng từ gửi hàngCụ thé thường có:
b. Hối phiếu thương mai.
c. Van đơn đường biển sạch.
d. Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF, CIP).
<small>e. Hóa đơn thương mại.</small>
<small>TM</small> Giấy chứng nhận phẩm chat hàng hóa.g. Giây chứng nhận: trọng/ khối lượng.h. Giay chứng nhận xuất xứ hàng hóa.i. Phiếu đóng gói hàng hóa.
j. Giấy kiểm dịch thực vật (nếu hàng bán phải kiểm dịch).- Giải quyết khiếu nại
s* Người bán khiếu nại người mua
Khi người mua vi phạm hợp đồng, trong các trường hợp như trả tiền chậm so
với quy định người bán có quyền khiếu nại, hồ sơ khiếu nại gồm:
- Đơn khiếu nại, nội dung của đơn: tên địa chỉ bên nguyên, bên bị, cơ sở pháp
lý của việc khiếu nai (căn cứ vào điều khoản...hợp đồng số...) lý do khiếu nại, tổn hại
đối phương gây ra cho mình, yêu cầu giải quyết.
<small>- Các chứng từ kèm theo:</small>
- Hợp đồng ngoại thương.
<small>- Hóa đơn thương mại.</small>
<small>- Các thư từ, điện, fax... giao dịch giữa hai bên.</small>
- Khiếu nại các cơ quan hữu quan (Hồ sơ tương tự trên).
<small>- Người mua/ các cơ quan hữu quan khiêu nai</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Người mua khiếu nại người bán: giao hàng không đúng về số lượng, trọng
lượng, quy cách, phẩm chất, nguồn gốc như trong hợp đồng quy định, bao bì, kí mã
hiệu sai quy cách, không phù hợp với điều kiện vận chuyền.
Nếu nhận được hồ sơ khiếu nại của người mua hoặc các bên hữu quan khác,người bán cần nghiêm túc, nhanh chóng nghiên cứu hồ sơ, tìm phương hướng giải
quyết một cách thỏa đáng.
- Thanh lý hợp đồng:
Sau khi hai bên đã hồn thành hợp đồng XNK hàng hóa thì cần tiến hànhnghiệm thu và thanh lý hợp đồng nhằm chấm dứt một hợp đồng nào đó đã được kýkết. Thanh lý hợp đồng nhằm xác định lại nghĩa vụ và quyền của các bên theo hợp
đồng đã hoàn thành hay chưa và các vẫn đề cần giải quyết sau khi chấm dứt hợp đồng.Trong thực tế thì hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường khơng phải thanh lý
“Các yếu tố ảnh hường đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu
<small>e Mơi trường vĩ mơ</small>
- Mơi trường kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu có anh hưởng tới nhu cầuvà khả năng thanh tốn của khách hàng, do đó mơi trường kinh tế là một nhân tố quantrọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khi
đưa ra các chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo cần phải nắm rõ và
phân tích kỹ sự biến động tình hình kinh tế mà doanh nghiệp mình tham gia. Cácnhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu là tong sản phẩm
Lam phát là một trong những yếu tố tác động đến xuất khẩu. Lam phát cao sẽgây bat lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, vi cùng với một lượng ngoại
<small>tệ, doanh nghiệp sẽ thu được một lượng ngoại tệ ít hơn trước bị lạm phát cao. Ngồi</small>
ra, lam phát cịn làm tăng chi phi xuất khâu, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ti giá hối đối nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hang hóa nội dia và hang
hóa quốc tế. Ty giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm, xuất khâu có lợi.
Tình hình kinh tế thế giới là yếu tơ tác động lớn đến hoạt động xuất khâu. Ảnhhưởng đến chi phi đầu vào của doanh nghiệp nhập khẩu va mức cau thị trường thế
giới với doanh nghiệp xuất khẩu.
<small>- Mơi trường văn hóa — xã hội</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Các yếu tố xã hội về thị hiếu — trào lưu, phong cách sống, phong tục tập
quán,... ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Đề có thể thành cơng trong các giao dịch ký kết hợp đồng ngoại thương hay nền vănhóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứ tựưu tiên cho việc théa mãn nhu cầu của những con người sống trong môi trường đó.
Chính vì vậy cung cấp sản phẩm phù hợp với văn hóa của khách hàng đều cần phải
có quá trình nghiên cứu, tìm hiều rõ ràng các văn hóa tại thị trường, đối tác mà doanhnghiệp mình muốn hợp tác dé tiến hành hoạt động xuất khâu.
<small>- Môi trường tự nhiên</small>
Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí, thời gian vận
vào đó, khi van đề biến đổi khí hậu diễn ra hết sức phức tạp. Thời gian thực hiện hợp
đồng sẽ bị kéo dài do thiên tai, bão,... Đặc biệt trong năm 2021 cho đến nay, đại dịchCovid-19 đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực, các hoạtđộng kinh tế, xã hội bị ngưng trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Tác độngmạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khâu của rất nhiều doanh nghiệp
gây tồn đọng hàng từ đó dẫn đến tình trang chậm thu hồi vốn và có thé dẫn đến phá
sản của một số doanh nghiệp hiện nay.
<small>- Mơi trường chính trị - pháp luật</small>
Môi trường pháp lý bao gồm các văn bản dưới luật. Mọi quy định về kinh
doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, môi trường
pháp lý tạo ra sân chơi dé các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa
<small>cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau. Mọi định hướng mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa</small>
ra đều dựa trên cơ sở các định luật của nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dướisự định hướng của Nhà nước thông qua các luật định. Do vậy hoạt động đầu tư của
<small>doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ hoạt động nên dựa theo quy định của các văn bản</small>
pháp luật, tùy theo hướng phát triển kinh tế của đất nước đề ra phương hướng kinh
<small>doanh cho doanh nghiệp của mình:</small>
+ Các hiệp ước, hiệp định thương mại được ký kết giữa các quốc gia.
+ Các vấn đề về pháp lý được quy định (Incoterm 2010, công ước viên 1980,luật quốc tế, hệ thống thương mại quốc gia,...)
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">+ Các quy định pháp luật đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu (thuế, các
thủ tục liên quan đến xuất khâu hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng,...)
Các nhân tố của mơi trường này là nhân tố khuyến khích hoặc kiềm hãm sựphát triển q trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng
hoạt động xuất khâu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan. Chính
sách ngoại thương của Chính phủ ln có sự điều chỉnh ở mỗi thời kỳ. Vì vậy cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất khâu cần phải năm bắt được những thay đổi, xu hướngvận động của nền kinh tế đó dé có chính sách kinh doanh phù hợp.
<small>- - Môi trường công nghệ</small>
Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học cơng nghệ giúp cho các nhà kinh doanhnăm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuất khẩu, giúp tiết kiệm chi phí vận hành giámsát từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra các yếu tổ cơngnghệ cịn tác động đến q trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu và cáclĩnh vức có liên quan khác. Khoa học cơng nghệ phát triển trên thế giới làm cho cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải căng mình mà chạy theo những thay đơi đó,đầu tư vào dé thay đơi cơng nghệ mới. Sự thay đổi này cũng làm cho vòng đời củacác sản phẩm đó bị rút ngắn địi hỏi trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phảicó sự cân nhắc chu đáo, lựa chọn máy móc sao cho vừa phù hợp với ngân sách đầu
tư và vừa phù hợp với các yêu cầu của thời đại.
e Các yêu tô thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
<small>- Năng lực tài chính</small>
Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 luật doanh nghiệp 2005 “ Doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch én định, được đăng kýkinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt
<small>động kinh doanh”</small>
Năng lực tài chính của doanh nghiệp là nguồn lực tài chính của bản thân doanh
nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyền tiền hợp lý, đảm bảo khả năng thanhtốn thé hiện ở quy mơ vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời,... đủ dé dm bao
<small>và duy trì hoạt động kinh doanh bình thường.</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Các tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp dựa trên các yếu
tố định lượng và định tính:
s*Các yếu tố định lượng bao gồm: quy mô vốn, chất lượng tài sản, khả
<small>thanh toán và khả năng sinh lời.</small>
s* Các yếu tố định tính thé hiện khả năng khai thác, quản lý, sử dụng nguồn
lực tài chính bao gồm: trình độ tổ chức, trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ, chấtlượng nguồn nhân lực,...
Kha năng tài chính của doanh nghiệp biểu hiện ở quy mơ vốn hiện có và khảnăng huy động vốn của doanh nghiệp. Vốn sẽ quyết định quy mô kinh doanh của
doanh nghiệp. Vốn được coi là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hoạtđộng xuatbnhap khâu ln cần nhiều vốn, vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên
quan tâm đến sự tăng trưởng của nguồn vốn dé bảo toàn vốn kinh doanh.- Nguồn cung ứng đầu vào
Đầu vào là yếu tố rất quan trọng và không thê thiếu trong bất cứ hoạt động sảnxuất kinh doanh nào, cả trong nông nghiệp, công nghiệp cũng như các hoạt động dịch
vụ. Bao gồm các yếu tô như vốn, lao động, kỹ thuật, nguyên vật liệu,... Đặc biệt là
trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu việc tìm kiếm được nguồn cung giá rẻ nó liênquan trực tiếp đến chi phí đầu vào, nguồn tài chính của doanh nghiệp. Lựa chọn đượcnhà cung cấp phù hợp là điều vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ, sản phẩm cung ứng đến khách hàng.Các nguồn nhập lượng đầu vào có thể
ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất , XK về cả số lượng, năng xuất và chất lượng
do đó có thể làm giảm độ tin cậy của doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
Thiếu nguồn nguyên liệu dé sản xuất trong hoạt động xuất khâu nó ảnh hưởng đếntiến độ giao hàng cho bên đối tác có thé dẫn đến bồi thường hợp đồng do vi phạmtrong các điều khoản hợp đồng ngoại thương. Ngồi ra cịn ảnh hưởng đến cơng việc
<small>của người lao động trong doanh nghiệp. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, lựa chọn</small>
nhà cung ứng, đừng nên đưa ra tiêu chí nhà cung cấp nào tốt nhất mà hãy tìm kiếmnhà cung cấp phù hợp nhất.
- Cơ sở vật chat của công ty
Cơ sở vật chat của doanh nghiệp là yếu tố không thé thiếu trong hoạt độngcủa mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">nghiệp. Yếu tố vật chất bao gồm các thiết bị, máy móc, nhà xưởng,... phục vụ cho
quá trình sản xuất kinh doanh ở các mức độ và chiều hướng khác nhau. Doanh nghiệp
muốn mở rộng sản xuất và tạo sự khác biệt hóa sản phẩm của doanh nghiệp mình thìtrong chiến lược đầu tư phải chú trọng cả việc hiện đại hóa và nâng cấp cơ sở vật chấtkỹ thuật nhằm day nhanh quá trình tạo ra sản phâm thúc day hoạt động xuất khẩu
<small>diễn ra nhanh hơn, thị trường nhanh chóng được mở rộng.</small>
<small>- Lực lượng lao động</small>
Yếu tố con người trong hoạt động kinh doanh của tô chức là rất quan trọng.Sự lãnh đạo đề cập vai trò của lãnh đạo trong tô chức; sự tham gia của lãnh đạo trongviệc xây dựng nền tảng văn hóa và các giá trị của tổ chức; vai trò của lãnh đạo trong
quản lý sự thay đổi lãnh đạo quản lý cần có những biện pháp kỷ luật thưởng rõ ràngdé giữ vững kỷ cương, ngăn chặn kịp thời những khuynh hướng xấu. Nguồn nhân lực
của doanh nghiệp khi được trang bị tốt về kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, sự amhiểu về thị trường quốc tế, thơng thạo ngoại ngữ thì những định hướng, chiến lượcphát triển sẽ xác thực hơn, doanh nghiệp nhanh chóng đề cập những diễn biến của thịtrường xuất khâu một cách chính xác, nắm bắt được thời cơ và dự báo được nhu cầu.
Nguồn nhân lực đồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xúc tiễn
xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động. Nước ta nguồn nhân lực déidào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiềulao động như hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc... Trong công tác xuất khẩu từ khâu
tìm hiểu thị trường khách hàng đến ký hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi cán bộ phải nam
vững chuyên môn và hết sức năng động. Đây là yếu tố quan trọng nhất dé bảo đảmsự thành công của kinh doanh, tạo ra hiệu quả cao nhất.
- Nang lực sản xuất kinh doanh của công ty
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh của doanh nghiệp là tổng hợp cácyêu tô về tổ chức, quản lý và nguồn lực sản xuất được sử dụng trong quá trình sản
xuất kinh doanh với mong muốn đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất nhờ
vào việc sử dụng hiệu có hiệu quả TSCĐ, lao động hiện có. Năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp quyết định quy mô sản xuất gia công và khả năng đáp ứngnhu cầu của thị trường.
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở quy mơ vốn,
máy móc, thiết bị, chất lượng đội ngũ kinh doanh và trình độ quản lý của doanh
<small>24</small>
</div>