Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 34 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ</b>
GV Hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đăng Thảnh PGS.TS Lê Minh HồngNhóm sinh viên thực hiện: (<b>Nhóm 4</b>)
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Trong khn khổ mơn “Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh” nhóm được giao đềtài “Hệ thống cơng cộng”. Trải qua một kì học được thầy truyền đạt rất nhiều kiến thứcvề môn học cũng như thực tiễn. Chúng em đã có thể hồn thiện được báo cáo mơn học vềthiết kế một hệ thống IBMS trong thực tiễn.
Bài tập lớn bao gồm 6 chương:Chương 1: Mô tả bài toán
Chương 2: Thiết kế hệ thống điều khiển chiếu sángChương 3: Thiết kế hệ thống phát thanh
Chương 4: Giao thức truyền thơng.Chương 5: Bộ điều khiển
Chương 6: Bảo trì và bảo dưỡng hệ thống
Trong quá trình thực hiện bài tập lớn, nhóm đã được củng cố và tiếp thu các kiếnthức mới hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh (IBMS). Hơn thế nữa chúng em đã học tậpvà rèn luyện phương pháp làm việc, nghiên cứu một cách chủ động hơn, linh hoạt hơn,đặc biệt là kỹ năng làm việc theo nhóm. Kết quả nhóm đạt được hi vọng sẽ cơ bản đápứng được yêu cầu đặt ra của thầy.
Chúng em chân thành cảm ơn thầy Bùi Đăng Thảnh và thầy Lê Minh Hồng đãtận tình hướng dẫn nhóm trong cả học kì vừa qua. Tuy nhiên vì quãng thời gian có hạn vàkiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên báo cáo này khơng thểtránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy sẽ chỉnh sửa và nhận xét để chúng em có thểhồn thiện hơn trong tương lai.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.1.2. Khái niệm về hệ thống điều khiển chiếu sáng...6
1.1.3. Vai trò của hệ thống điều khiển chiếu sáng...6
1.1.4. Các thành phần cơ bản của hệ thống chiếu sáng và điều khiển ánh sáng...8
1.1.5. Một số chiến lược điều khiển ánh sáng...9
1.2. Tổng quan về hệ thống phát thanh công cộng...13
1.2.1. Khái niệm về hệ thống phát thanh cơng cộng...13
1.2.2. Vai trị của hệ thống phát thanh công cộng...13
1.2.3. Các thành phần của hệ thống âm thanh công cộng...13
1.3. Lựa chọn đối tượng và bài toán thiết kế...14
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG...16
2.1. Khái niệm cơ bản về độ rọi sáng và vai trò của điều khiển ánh sáng...16
2.2. Yêu cầu khi thiết kế hệ thống điều khiển chiếu sáng...16
2.3. Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các khu vực...17
2.3.1. Khu vực hành lang...17
2.3.2. Hầm để xe...21
2.3.3. Cầu thang bộ...24
2.3.4. Trung tâm thương mại...25
2.3.5. Sân chung cư...28
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÁT THANH...31
3.1. Yêu cầu. chức năng của hệ thống phát thanh trong toà nhà...31
3.2. Thiết kế hệ thống phát thanh cho toà nhà...32
3.3. Lựa chọn thiết bị...33
3.3.1. Lựa chọn loa:...33
3.3.2. Lựa chọn các cảm biến...35
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">CHƯƠNG 4: GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG...37
4.1 Giới thiệu về giao thức BACnet...37
4.1.1. Tổng quan về BACnet...37
4.1.2. Object của BACnet...38
4.1.3. Service của BACnet...38
4.1.4. Kiến trúc mạng của BACnet...39
CHƯƠNG 5: BỘ ĐIỀU KHIỂN...41
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Hình 1.1 Biểu đồ phân bố năng lượng sử dụng trong toà nhà dân dụng (trái) và văn phịng
(phải) tại Mỹ, 2006...6
Hình 1.2 Minh hoạ chiến lược điều khiển tác vụ...9
Hình 1.3 Minh hoạ chiến lược điều khiển dựa trên ánh sáng ban ngày...10
Hình 1.4 Điều khiển vịng kín...10
Hình 1.5 Điều khiển vịng hở...11
Hình 1.6 Thuật tốn điều khiển dựa trên sự hiện diện...11
Hình 1.7 Minh hoạ chiến lược điều khiển dựa trên sự hiện diện...12
Hình 1.8 Minh hoạ chiến lược điều khiển dựa trên sự vắng mặt...12
Hình 1.9 Minh hoạ chiến lược điều khiển lập lịch...13
Hình 1.10 Ví dụ về một hệ thống phát thanh tồ nhà...14
Hình 1.11 Tồ nhà Imperial 360 Giải Phịng...15
Hình 1.12 Mặt bằng khu vực căn hộ tháp P3...15
Hình 2.1 Minh hoạ độ rọi sáng...16
Hình 2.2 Lưu đồ thuật tốn điều khiển chiếu sáng hành lang...18
Hình 2.3 Đèn LED khẩn cấp 2W KC01 của Rạng Đơng...19
Hình 2.12 Lưu đồ thuật tốn điều khiển chiếu sáng hầm để xe...24
Hình 2.13 Hình ảnh khảo sát cầu thang bộ thực tế...25
Hình 2.14 Lưu đồ thuật tốn điều khiển chiếu sáng trung tâm thương mại...26
Hình 2.15 Đèn LED ốp trần LN09 172/12W...27
Hình 2.16 Đèn LED ốp trần LN08 170x170/18W...27
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Hình 2.17 Sân chung cư Imperial 360 Giải Phóng...29
Hình 2.18 Lưu đồ thuật tốn điều khiển chiếu sáng sân chung cư...29
Hình 2.19 Đèn trụ đứng APOLLO DCD 6076A...30
Hình 2.20 APOLLO DCD 6121A...30
Hình 3.1 Loa phát thanh lắp tại sân trước chung cư...31
Hình 3.2 Loa hộp lắp tại cầu thang bộ...31
Hình 3.3 Hệ thống cảnh báo cháy ở hành lang tồ P3...32
Hình 3.4 Lưu đồ thuật tốn điều khiển hệ thống phát thanh của tồ nhà...32
Hình 3.5 Sơ đồ tổng quát hệ thống phát thanh...33
Hình 4.2 Minh hoạ sơ đồ kết nối giao thức BACnet...37
Hình 4.3 Các object của BACnet...38
Hình 4.4 Mơ tả service của BACnet...38
Hình 4.5 Mơ hình kiến trúc của BACnet...40
Hình 5.1 Hai hệ thống điều khiển nhà thơng minh của Honeywell...41
Hình 5.2 Bộ điều khiển Model 30 - WEB-C3036EPUBNH...42
Hình 5.3 Bộ điều khiển DDC PUB6438SR/U...43
Hình 5.4 Bộ điều khiển chuyên biệt dành cho các hệ thống chiếu sáng Lightning Stryker... 44
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng</b>
1.1.1 Đặt vấn đề
Ánh sáng nhân tạo rất cần thiết đối với môi trường thị giác trong các không gian sống,làm việc và cho tất cả những mục đích chung bất kì ở đâu, bất cứ khi nào mà ánh sángban ngày khơng có sẵn. Ở trong những không gian đặc biệt, chẳng hạn như không giancho các hoạt động giải trí, ánh sáng là rất cần thiết để tạo ra cũng như là một môi trườngnăng động, ấn tượng.
Hệ thống chiếu sáng là một trong những cơng trình tiêu thụ năng lượng chính trong cáctồ nhà điển hình sau hệ thống HVAC trong các tồ nhà văn phòng và thương mại. Hiệuquả năng lượng của hệ thống chiếu sáng và chất lượng của môi trường thị giác được xácđịnh bằng cách lựa chọn đèn chiếu sáng (bao gồm các thiết bị liên quan), bố cục kiến trúcvà điều khiển.
<small>Hình 1.1 Biểu đồ phân bố năng lượng sử dụng trong toà nhà dân dụng (trái) và văn phòng (phải) tại Mỹ, 2006</small>
1.1.2. Khái niệm về hệ thống điều khiển chiếu sáng
Hệ thống điều khiển chiếu sáng là việc điều khiển chiếu sáng dựa trên mạng thông minhkết hợp với sự giao tiếp giữa các đầu vào và đầu ra của hệ thống khác nhau liên quan đếnđiều khiển chiếu sáng, với việc sử dụng một hoặc nhiều thiết bị điện toán trung tâm. Hệthống điều khiển chiếu sáng được sử dụng rộng rãi trên cả chiếu sáng trong nhà và ngồitrời của các khơng gian thương mại, công nghiệp và khu dân cư.
Hệ thống điều khiển chiếu sáng đôi khi được gọi dưới thuật ngữ chiếu sáng thông minh.Hệ thống điều khiển ánh sáng phục vụ để cung cấp lượng ánh sáng phù hợp với địa điểmvà thời điểm chiếu sáng.
1.1.3. Vai trò của hệ thống điều khiển chiếu sáng
<b>Tiết kiệm năng lượng</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tiết kiệm năng lượng là một trong những vấn đề quan trọng trong việc điều khiển hệthống chiếu sáng, bởi một phần rất lớn điện năng được tiêu thụ bởi hệ thống chiếu sáng.Chỉ cung cấp ánh sáng ở những khu vực cần thiết và trong những khoảng thời gian cầnchiếu sáng và cung cấp mức độ ánh sáng phù hợp sẽ có hiệu quả trong việc giảm thiểunăng lượng tiêu thụ của hệ thống chiếu sáng.
<b>Cải thiện sự thoải mái và sức khoẻ của con người</b>
Ánh sáng là một trong những yếu tố chính góp phần tạo ra một mơi trường thoải mái,kích thích tinh thần làm việc và sinh sống. Nó là một trong những nhân tố về mơi trườngquan trọng ảnh hưởng đến sự hài lịng của cư dân trong khu dân cư, các tòa nhà
<b>Nâng cao tuổi thọ, tiết kiệm chi phí bảo dưỡng</b>
Một số hệ thống chiếu sáng thông minh mang lại những lợi ích trong việc bảo trì, bảodưỡng. Bằng cách đảm bảo các đèn được tắt khi không cần thiết, tuổi thọ của đèn có thểđược kéo dài. Một số hệ thống cịn bao gồm các tính năng giám sát như ghi lại thời gianhoạt động của các đèn và kiểm soát các sự kiện của đèn
<b>Trang trí, tạo ra sự ấn tượng hoặc điểm nhấn</b>
Việc tạo ra các hiệu ứng thẩm mỹ trong một không gian như mong muốn, đặc biệt nhưtrong lĩnh vực thời trang, chủ yếu là dựa vào việc điều khiển ánh sáng.
Hệ thống chiếu sáng có thể được điều khiển để cung cấp sự cân bằng của các nguồn ánhsáng khác nhau đảm bảo một môi trường thị giác dễ chịu hay mang đến một môi trườngnăng động và mạnh mẽ.
<b>Đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn</b>
Chiếu sáng đã trở thành một chủ đề của pháp luật ở nhiều quốc gia. Các vấn đề quan tâmlà bao gồm:
Thiết lập tiêu chuẩn nhất định cho những không gian và hoạt động để đảm bảo
quả sử dụng năng lượng
Theo các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD thì tiêu chuẩn của ánhsáng phải đáp ứng những điều kiện sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">1.1.4. Các thành phần cơ bản của hệ thống chiếu sáng và điều khiển ánh sáng
<b>Đèn chiếu sáng</b>
Việc phát minh ra đèn sợi đốt vào cuối những năm 1870 đã bắt đầu cho ứng dụng thực tếcủa chiếu sáng điện nhân tạo. Các loại đèn điển hình được sử dụng cho các mục đíchchung bao gồm đèn sợi đốt, đèn halogen, đèn huỳnh quang và đèn huỳnh quang compact
<b>Chấn lưu (Tăng phô)</b>
Chấn lưu là thiết bị cần thiết để điều khiển điện áp khởi động và hoạt động đèn phóngđiện khí, chẳng hạn như đèn huỳnh quang, đèn neon
Chấn lưu điều chỉnh dòng điện và cung cấp đủ điện áp để đèn bắt đầu hoạt động Trongsuốt quá trình khởi động đèn, chấn lưu phải cung cấp nhanh điện áp cao để thiết lập hồquang giữa hai điện cực đèn. Sau khi hồ quang được thiết lập, chấn lưu nhanh chónggiảm điện áp và điều chỉnh dòng điện để tạo ra một ánh sáng ổn định.
<b>Bộ điều khiển độ sáng (Dimmer)</b>
Bộ điều chỉnh độ sáng (Dimmer) là thiết bị dùng để thay đổi độ sáng của đèn. Bộ điềuchỉnh độ sáng thay đổi cường độ phát ra ánh sáng của đèn bằng cách giảm hoặc tăng hiệuđiện thế nguồn điện
<b>Cảm biến và thiết bị điều khiển</b>
Cảm biến ánh sáng
Cảm biến ánh sáng là yếu tố cơ bản để điều khiển tự động các hệ thống chiếu sáng hiệnđại. Cảm biến ánh sáng đo mức độ ánh sáng trong phòng hoặc ánh sáng xung quanh đểlàm mờ sáng hoặc chuyển đổi đèn
Cảm biến chuyển động
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Cảm biến chuyển động phát hiện chuyển động rồi chuyển thành tín hiệu điện. Nó cảmnhận khi chuyển động đã dừng lại một khoảng thời gian xác định để kích hoạt tín hiệu tắtđèn. Những thiết bị này giúp tránh lãng phí năng lượng chiếu sáng trong khơng giantrống.
Về cơ bản có ba loại cảm biến được sử dụng trong máy dò chuyển động: quang phổ,tức là cảm biến hồng ngoại thụ động (PIR); siêu âm (chủ động); và vi sóng (chủ động).
<b>Bộ điều khiển</b>
Các cảm biến và các thiết bị điều khiển ngoại vi được kết nối với các bộ điều khiển thôngqua mạng. Các bộ điều khiển gửi tín hiệu điều khiển đến các chấn lưu có thể điều chỉnhđộ sáng, bộ điều chỉnh và công tắc điều chỉnh độ sáng thông qua mạng. Trong hệ thốngnày, tín hiệu điều khiển có thể được tạo ra bởi chính các cảm biến thơng minh và đượcgửi đến các chấn lưu hoặc bộ điều chỉnh độ sáng từ xa qua mạng.
1.1.5. Một số chiến lược điều khiển ánh sángĐiều chỉnh tác vụ - Task Tuning
Chiến lược này liên quan đến việc điều chỉnh mức cường độ ánh sáng dựa trên yêu cầucủa không gian. Đặt mức ánh sáng cho phép tối đa giúp tiết kiệm năng lượng, vì khơngphải mọi khơng gian đều u cầu cường độ ánh sáng 100%. Mức cường độ trong một khuvực có thể được cắt giảm hoặc điều chỉnh xuống dưới 100% theo lựa chọn của ngườidùng.
<small>Hình 1.2 Minh hoạ chiến lược điều khiển tác vụ</small>
Điều khiển dựa trên ánh sáng ban ngày – Daylight-linked
Điều khiển dựa trên ánh sáng ban ngày vẫn là một chiến lược kiểm soát ánh sáng đơngiản và là yêu cầu bắt buộc trong quy tắc năng lượng của tòa nhà thương mại hiện tại. Điều khiển dựa trên ánh sáng ban ngày là một hệ thống tự động làm mờ hoặc điều chỉnhđộ sáng của ánh sáng theo lượng ánh sáng tự nhiên có sẵn trong một không gian. Chiếnlược này tiết kiệm năng lượng bằng cách tối ưu hóa việc sử dụng ánh sáng ban ngày đốivới các tịa nhà có nhiều cửa sổ và cửa sổ trần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Phân loại:
Dựa trên cách điều khiển hệ thống chiếu sáng:
(1) Chuyển mạch: chuyển đổi giữa trạng thái "Bật" và "Tắt" dựa trên ánh sáng ban ngàycó sẵn. Cũng có thể có chuyển mạch đa cấp. Ví dụ: dựa trên mức độ ánh sáng ban ngàycó sẵn trong một vùng kiểm sốt cụ thể, 33%, 50%, 66% ánh sáng của vùng đó có thể bịtắt.
(2) Điểu khiển độ sáng: Hệ thống điều chỉnh độ sáng liên tục kiểm soát đầu ra đèn bằngchấn lưu điện tử có thể điều chỉnh độ sáng. Yêu cầu chấn lưu có thể điều chỉnh độ sángđể duy trì mức độ rọi của đèn, vì vậy nó đắt hơn hệ thống chuyển mạch
Dựa trên thuật toán điều khiển:
(1) Vịng lặp kín: Hệ thống vịng kín liên tục phát hiện mức độ lux của vùng điều khiển,bao gồm ánh sáng từ cả nguồn ánh sáng ban ngày và đèn. Sự thay đổi mức độ ánh sángcủa đèn do có sẵn ánh sáng ban ngày được liên tục phản hồi về hệ thống điều khiển và nócó thể thực hiện các điều chỉnh cần thiết dựa trên phản hồi. Do đó nó tạo ra một vịng lặpkhép kín.
<small>Hình 1.4 Điều khiển vịng kín</small>
(2) Vịng lặp hở: Mặt khác, các hệ thống vịng hở khơng nhận được bất kỳ phản hồi nàotừ mức độ chiếu sáng điện, nó chỉ phát hiện mức độ ánh sáng ban ngày có sẵn. Dựa trênmức độ ánh sáng ban ngày hiện có, nó sẽ gửi tín hiệu tương ứng đến bộ điều khiển đểcung cấp đầu ra đèn tương ứng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Điều khiển dựa trên sự hiện diện – Occupancy & Vacancy Sensing
Cảm biến hiện diện là phương pháp kiểm soát phổ biến nhất được sử dụng ngày nay đểtiết kiệm năng lượng.
Cảm biến hiện diện sử dụng một số loại kỹ thuật cảm biến chuyển động để phát hiện sựhiện diện của người ở trong một phạm vi khơng gian nhất định, khi đó, đèn sẽ bật khiphát hiện bất kỳ người nào và tắt hoặc điều khiển độ sáng đèn khi khơng có người trongkhoảng thời gian trễ cố định
Các cảm biến hiện diện sử dụng nhiều cơng nghệ khác nhau, có thể kể đến như cảm biếnPIR, siêu âm, vi sóng, … Mỗi loại có ưu điểm và nhược điểm riêng. Tuy nhiên nguyên lýđiều khiển chung là tương đối giống nhau. Nếu không phát hiện thấy chuyển động từngười, thì một bộ đếm thời gian sẽ bắt đầu đếm. Ở cuối bộ đếm, nếu không có chuyểnđộng nào được cảm biến phát hiện, trạng thái khơng có người được đặt và các tín hiệuthích hợp để tắt đèn sẽ được gửi đi. Nếu trong khoảng thời gian này, bất kỳ chuyển độngnào được phát hiện, bộ đếm sẽ được đặt lại.
<small>Hình 1.6 Thuật tốn điều khiển dựa trên sự hiện diện</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Một biến thế khác là chiến lược điều khiển theo sự vắng mặt
Chiến lược này tiết kiệm nhiều năng lượng hơn so với cảm biến hiện diện bằng cách loạibỏ sự kích hoạt sai của cảm biến. Nó u cầu người sử dụng phải tự bật đèn dựa trên nhucầu của họ. Cảm biến sẽ tự động tắt đèn, nếu không gian được phát hiện đã bị bỏ trốnghoặc không phát hiện thấy chuyển động.
Chiến lược này đã được chứng minh với khả năng tiết kiệm năng lượng cao hơn vì ngườisử dụng sẽ ít có khả năng bật đèn hơn khi bước vào khơng gian có đủ ánh sáng tự nhiên.
<small>Hình 1.8 Minh hoạ chiến lược điều khiển dựa trên sự vắng mặt</small>
<b>Điều khiển lập lịch - Time Scheduling</b>
Hệ thống điều khiển chiếu sáng dựa trên lập lịch hoạt động theo nguyên tắc rất đơn giảndựa trên việc ấn định thời gian hoạt động của các thiết bị chiếu sáng. Các đèn được điềukhiển bởi hệ thống điều khiển được bật và tắt dựa trên một lịch trình cố định trướcCác phịng hoặc khơng gian nơi các sự kiện diễn ra trong những khoảng thời gian rất cụthể hoàn toàn phù hợp để áp dụng hệ thống lập lịch.
Ví dụ, một lớp học có thể có một lịch trình cố định để tổ chức các lớp học từ 9:00 sángđến 1:00 chiều, và sau đó sau 1 giờ giải lao, các lớp học lại tiếp tục từ 2:00 chiều đến5:00 chiều.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>1.2. Tổng quan về hệ thống phát thanh công cộng</b>
1.2.1. Khái niệm về hệ thống phát thanh công cộng
Hệ thống âm thanh công cộng (Public Address System) là một hệ thống khuếch đại vàphân phối âm thanh bao gồm micro, bộ khuếch đại (Amplifier), loa phóng thanh, và mộtsố bộ phận liên quan khác, được sử dụng để khuếch đại lời nói hoặc âm nhạc trong mộttịa nhà lớn hoặc tại một buổi tụ tập ngồi trời.
Hệ thống âm thanh cơng cộng có thể hiểu đơn giản sẽ bao gồm các loa được bố trí tại cáckhu vực cần phát thanh thông báo kết nối về một trung tâm điều khiển chính có microthơng báo. Tại trung tâm điều khiển sẽ có nút chọn điều khiển khu vực cần phát thanh.Khi cần thông tin đến một khu vực nào đó trong hệ thống chỉ cần ấn nút chọn khu vựctương ứng. Ngoài chức năng dùng để thơng tin thơng báo, hệ thống âm thanh cơng cộngcịn có thể dùng để phát nhạc nền cho mọi người thư giãn
1.2.2. Vai trị của hệ thống phát thanh cơng cộngChức năng của hệ thống âm thanh cơng cộng:
• Thơng báo, truyền tin đến toàn bộ hoặc từng khu vực khác nhau của tồ nhà• Phát nhạc nền tuỳ theo nhu cầu sử dụng
• Phát thanh thơng báo khi xảy ra các tình huống khẩn cấp như có báo động cháy,các tính huống nguy hiểm,...
1.2.3. Các thành phần của hệ thống âm thanh cơng cộng
Nhìn chung hệ thống âm thanh cơng cộng sẽ gồm 3 phần chính đó là thiết bị đầu vào,thiết bị xử lý trung tâm và thiết bị đầu ra
Thiết bị đầu vào ở đây thường là micro và là thiết bị không thể thiếu trong bất kỳ hệthống âm thanh công cộng nào, nhiệm vụ của micro là nhận tín hiệu âm thanh rồi chuyểnchúng thành tín hiệu điện. Ngồi micro, âm thanh cơng cộng cịn có thể có các thiết bịđầu vào khác như đầu đĩa, laptop, điện thoại
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Trong hệ thống âm thanh công cộng, các thiết bị xử lý trung tâm cơ bản cần có bao gồm:bộ điều khiển trung tâm (Controller), bộ mở rộng (Router), bộ điều khiển âm thanh,amply, bộ sạc và lưu trữ nguồn (Backup power), đầu phát nhạc nền…
Thiết bị đầu ra trong một hệ thống âm thanh cơng cộng chính là loa có chức năng phát râm thanh, thơng tin thơng báo tới người nghe. Tuy từng nơi lắp đặt mà người ta ưu tiênloại loa để sử dụng
Ví dụ sơ đồ một hệ thống âm thanh thơng báo trong tồ nhà/trung tâm thương mại.
<small>Hình 1.10 Ví dụ về một hệ thống phát thanh tồ nhà</small>
<b>1.3. Lựa chọn đối tượng và bài tốn thiết kế</b>
Mơ hình tịa nhà được chọn là tịa nhà P3 Imperial Plaza tại 360 Giải Phóng với tổng diệntích mặt sàn là 11806 m2 gồm có những đặc điểm như sau:
Tầng hầm B2 để xe
Tầng hầm B1 sảnh thương mạiTầng 1: Khu vực lễ tân, dịch vụ.Tầng 2: Phòng sinh hoạt cộng đồng.Tầng 3: Khu luyện tập chăm sóc sức khoẻ.Tầng 4: Rạp chiếu phim.
Tầng 5 – 7: Tầng văn phòng.Tầng 8 – 29: Tầng căn hộ cao cấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Khu vực rau củ: Sử dụng ánh sáng vàng (nhiệt độ màu 3000k) cho khu vực trái cây vàsử dụng ánh sáng trắng (nhiệt độ màu 6000 – 6500K) cho khu vực rau củ tươi, độ rọi từ400 -500 Lux, chỉ số CRI > 85
Đối với khu vực trái cây, màu sắc ánh sáng cực kỳ quan trọng bởi ảnh hưởng trực tiếpđến cảm nhận của mắt người về độ tươi mới của rau củ quả. Màu sắc của hoa quả sẽ trởhấp dẫn, tươi tắn hơn dưới ánh sáng vàng và màu trắng sáng lại khiến màu xanh của rautrở nên bắt mắt hơn
Chọn đèn LED ốp trần LN09 172/12W tương tự khu vực lối vào
Khu vực thực phẩm sống: Sử dụng ánh sáng trung tính (nhiệt độ màu 4500K), độ sángtrung bình của khu vực > 300 Lux. Tương tự với khu vực rau củ, bố trí đèn ở khu vựcquầy đồ sống như: thị lợn, thịt bò, ... cũng cần chú ý về màu sắc ánh sáng cũng như kiểmsoát về nhiệt lượng tỏa ra để đảm bảo độ tươi ngon, tránh tình trạng bay hơi nhanh củasản phẩm. Không nên sử dụng ánh sáng trắng ở khu vực này khiến màu sắc của sản phẩmtrở nên nhợt nhạt, khiến mắt nhìn có cảm giác khơng cịn tươi. Ánh sáng vàng cũngkhơng phù hợp bởi sản phẩm khơng cịn sự bắt mắt
Chọn đèn LED ốp trần LN08 170x170/18W của Rạng Đông tương tự khu vực kệ trưngbày có nhiệt độ màu 4000K
Khu vực quầy đơng lạnh: Đối với khu vực quầy đông lạnh, lựa chọn ánh sáng trắng,nhiệt độ màu cao (6500 K). Màu trắng xanh của đèn sẽ làm thực phẩm ở quầy đông lạnhtrở nên tinh khiết và tươi tắn hơn
Chọn đèn LED ốp trần LN09 172/12W tương tự khu vực lối vào
Khu vực quầy thu ngân: Khu vực thu ngân nên sử dụng ánh sáng trắng nổi bật để kháchhàng dễ chú ý và hoàn thiện việc mua hàng. Điểm cần chú ý là đây là khu vực làm việcvới cường độ liên tục và ánh sáng đồng đều, chỉ số hoàn màu cao, bảo vệ mắt hiệu để tạocảm giác thoải mái, thư thái để nhân viên làm việc hiệu quả hơn
Chọn đèn LED ốp trần LN08 170x170/18W của Rạng Đông tương tự khu vực kệ trưngbày có nhiệt độ màu 6500K
2.3.5. Sân chung cư
Một số hình ảnh khảo sát thực tế tại sân chung cư
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Yêu cầu thiết kế:
Độ rọi trung bình yêu cầu : 20-50 lux
Chỉ số hoàn màu tốt (từ 60 trở lên) để tăng khả năng nhận định của người đi bộ,giúp họ nhận biết, phân biệt được các sự vật trong quá trình di chuyển.
Ánh sáng không chứa tia UV, đảm bảo không gây chói mắt cho người đi dạo.Vì dùng để chiếu sáng khơng gian sân và khơng gian ngồi trời nên đèn dùngtrong chiếu sáng phải có tiêu chuẩn IP đạt ít nhất là IP66
Dựa vào cường độ ánh sáng ngoài trời để xác định thời điểm bật đèn. Sử dụng cảm biếnánh sáng LDR để xác định trời tối dựa trên ngưỡng tín hiệu
Lưu đồ thuật tốn điều khiển ánh sáng sân chung cư:
<small>Hình 2.18 Lưu đồ thuật tốn điều khiển chiếu sáng sân chung cư</small>
</div>