Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.17 MB, 247 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>lượng cao là nhãn hiệu chứng nhận hàng hố có chất lượngCao.V.V...</small>
- Nhãn hiệu liên kết: là các nhãn hiệu do cùng mộtchủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sảnphẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên
<small>quan với nhau.</small>
nhãn hiệu mới là sản phẩm tương tự hoặc có liên quan vớisản phẩm, dịch vụ mà họ đã dùng trước đó.
<small>Vi dụ:</small>
<small>Khi dùng đồ uống là nước cam ép hay nước chanhcó ga mang nhãn hiệu Pepsi 7 up người tiêu dùng biếtđược loại nước uống này có cùng nguồn gốc va tươngtự uới đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Mirindra.</small>
Với hai nhãn hiệu trên (của cùng một chủ thể) khơng
nói rằng hai nhãn hiệu đó có sự liên kết với nhau bởi: củacùng một chủ sở hữu, có các dấu hiệu trùng nhau, dùng cho
- Nhãn hiệu nổi tiếng: thuật ngũ “nhãn hiệu nổi
<small>tiếng” đã từng được dé cập tới trong Công ước Paris về bao</small>
<small>hộ sở hữu công nghiệp:</small>
<small>“Một cách mặc nhiên nếu luật quốc gia cho phép</small>
<small>điều đó, hoặc theo dé nghị của bên có liên quan, các</small>
<small>nước thành uiên của liên mình có trách nhiệm từ chối</small>
<small>hoặc huy bo đăng ky, ngăn cấm uiệc sử dụng nhãnhiệu mà nhãn hiệu đó là sự sao chép, bắt chước, biêndich va có kha năng gây nhầm lan voi nhãn hiệu đãđược cơ quan có thấm quyền của nước đăng ky hoặcnước sử dụng coi là nhãn hiệu noi tiếng tại nước đó...”(Điều 6bis).</small>
Hiệp định TRIPs (tại Điều 16) cũng đã qui định:
<small>"Điều 6bis Công ước Paris (1967) phải được apdụng uới những sửa đổi thích hợp đối uới các dịch uụ.Để xác định một hàng hố có nổi tiếng hay bhông,</small>
<small>phối xem xét danh tiếng cua nhăn hiệu hang hố đó</small>
<small>trong bộ phận cơng chúng có liên quan, bể cả danh</small>
<small>tiếng tại nước thành uiên tương ứng đạt được nhờhoạt động quang cáo nhãn hiệu hang hoá do”.</small>
<small>Theo định nghĩa khoản 20 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ</small>
năm 2005 thì: “nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được ngườitiêu dùng biết đến rộng rai trên toàn lãnh thổ Việt Nam”.
<small>Như vậy, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 cũng như các</small>
điều ước quốc tế đều xác định rằng một nhãn hiệu chỉ được
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">coi là nối tiếng nếu nhãn hiệu đó được biết đến rộng rãi và
một (từng) quốc gia nhất định. Điều này có nghĩa rằng mộtnhãn hiệu có thé là nổi tiếng ở quốc gia khác do dân chúng
vẫn không được coi là nổi tiếng ở quốc gia khác nếu côngchúng ở quốc gia này chưa biết đến một cách rộng rãi. Ví
trên thế giới, nhưng rất ít người Việt Nam biết đến nên
không được coi là nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam. Tuy
ở Việt Nam nhãn hiệu đó chưa được biết đến một cách rộngrãi nhưng vẫn được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam công
nhận là nhãn hiệu nổi tiếng. Vi du: nhãn hiệu bia <small>WEISER của Công ty Anheuser-Busch (Mỹ).</small>
BUD-Khác với nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu nổi tiếng
được xác định thông qua danh tiếng của nhãn hiệu đó
trong bộ phận cơng chúng có liên quan nên nhãn hiệu nổi
tiếng sẽ được bảo hộ mà không cần thủ tục đăng ký và cấpvăn bằng. Tuy nhiên, nhãn hiệu đó phải được sự cơng nhậnlà nổi tiếng. Khi đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng cần phảixem xét đến các tiêu chí sau đây:
- Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãnhiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ
- Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>hiệu đã được lưu hành;</small>
<small>- Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụmang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hoá đã được bán ra,lượng dịch vụ đã được cung cấp;</small>
<small>- Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;</small>
<small>- Uy tín rộng rãi của hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu;</small>
- Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;
- Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng;- Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng,
giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu.
<small>5. Tên thương mại</small>
5.1. Khái niệm vé tên thương mai
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùngtrong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinhdoanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong
<small>cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.</small>
hiệu là bao gồm nhiều yếu tố khác nhau với chức năng là để
phân biệt hàng hố, dịch vụ thì tên thương mại chỉ bao gồm
từ ngữ với chức năng là để phân biệt chủ thể kinh doanh.Thực tế cho thấy, luôn xảy ra sự cạnh tranh gay gắtgiữa các chủ thể có hoạt động kinh doanh cùng một lĩnh
<small>vực và cùng khu vực, trong đó có nhiều hành vi cạnh tranh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">không lành mạnh như việc chủ thể kinh doanh này sử
khách hàng, bạn hàng. Tên thương mại và bảo hộ tênthương mại là một trong các biện pháp nhằm chống lại<small>hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó, hướng tới sự lành</small>
mạnh trong kinh doanh thương mại. Vì thế, qui định của
sử dụng tên thương mại mà người khác đã sử dụng nếu
đăng ký nhãn hiệu), tên thương mại là một yếu tổ quantrọng để các chủ thể kinh doanh cá biệt hố vị thế của<small>mình trong một khu vực kinh doanh nhất định.</small>
Khu vực kinh doanh đã được xác định trong khoản 21Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 là: “khu uực địa lý nơi
chủ thể binh doanh có bạn hang, khách hang hoặc có danh
cụ thể về phạm vi không gian của “khu vue dia lý” nên cònnhiều tranh cãi rằng khu vực kinh doanh được xác định
<small>theo địa giới của các đơn vị hành chính hay vùng địa lý</small>thực tế mà hoạt động kinh doanh của chủ thể có ảnh
hưởng? Mặt khác, nếu xác định theo địa giới của đơn vịhành chính thì cần xác định theo đơn vị hành chính nào?
một chủ thể khác cũng kinh doanh về lĩnh vực phục vụ ănuống tại Hai Phịng và lấy tên là Nhà hàng Phù Dong thìchủ thể kinh doanh tại Hải Phịng có bị coi là xâm phạmtên thương mại của chủ thể kinh doanh tại Hà Nội không?
<small>Theo chúng tôi, chỉ xác định là cùng khu vực kinh doanh</small>
nếu hoạt động kinh doanh của hai chủ thể có ảnh hưởng
<small>đến nhau về khách hàng, bạn hàng, danh tiếng. Vì vậy,khu vực kinh doanh phải được xác định theo khu vực địa lýthực tế mà trong phạm vi khơng gian đó đã diễn ra các hoạt</small>động kinh doanh của chủ thể mà không phụ thuộc vào địagiới hành chính. Từ cách hiểu này có thể xác định rằng chủthể kinh doanh phục vụ ăn uống tại Hải Phịng (theo ví dụ
<small>trên) sẽ khơng bị coi là xâm phạm tên thương mại của chủ</small>
thể kinh doanh tại Hà Nội nếu phạm vi hoạt động của chủthể này chỉ diễn ra ở Hà Nội và việc kinh doanh của Nhahang Phù Déng 6 Hai Phong không ảnh hưởng gì đến
<small>khách hàng, bạn hàng cũng như danh tiếng của Nha hang</small>
Phù Déng 6 Hà Nội. Ngược lại, trong trường hợp Nhờ hangPhù Dong 6 Hà Nội đã mở rộng địa bàn kinh doanh và cóhoạt động cả ở Hải Phịng thì chủ thể sử dụng tên nhà đó
<small>ở Hai Phong sẽ bị coi là xâm phạm tên thương mai.</small>
5.2. Điều kiện bảo hộ tên thương mai
<small>Theo qui định của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 thì tênthương mại chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng được hai điều kiện:</small>Một là, có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanhmang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.</small>
Theo qui định tại Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ năm2005 thì tên thương mại chỉ được coi là có khả năng phânbiệt nếu đáp ứng được các điều kiện sau đây:
- Có chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã đượcbiết đến rộng rãi do sử dụng;
- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với
tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng
<small>lĩnh vực và khu vực kinh doanh;</small>
- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn vớinhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã đượcbao hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.
mang tên thương mại đó. Theo điều kiện này thì mặc dù tên
gọi của một chủ thể có đầy đủ các thành phần và có khảnăng phân biệt giữa chủ thể này với chủ thể khác, nhưng
thương mại. Một chủ thể kinh doanh mang tên thương mại<small>có đủ tư cách pháp nhân thì tên thương mại đó cũng chính</small>
là tên gọi của pháp nhân, và như vậy, trong trường hợp này,tên thương mại cũng đồng thời là tên gọi của pháp nhân.
Cùng với tên thương mại, “tên gọi cua pháp nhân đượcphúp luật công nhận va bảo uệ” (khoản 3 Điều 87 Bộ luật
<small>Dân sự năm 2005 ). Vì vậy, một pháp nhân dù khơng hoạt</small>
động kinh doanh thì tên gọi của họ vẫn được bảo vệ với
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>danh nghĩa là tên gọi của pháp nhân. Một pháp nhân cóhoạt động kinh doanh thì tên gọi của họ vừa được bảo vệvới danh nghĩa là tên gọi của pháp nhân, vừa được bảo vệ</small>
<small>với danh nghĩa là tên thương mại. Tuy nhiên, tên gọi của</small>pháp nhân được bao vệ khi “tên gọi đó bang tiếng Việt, thểhiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân va phân biệt voi
<small>các pháp nhân khúc trong cùng một lĩnh uực hoạt động”</small>
(khoản 1 Điều 87 Bộ luật Dân sự năm 2005) còn tên thương
<small>mại được bảo vệ khi đáp ứng được hai điều kiện như đã</small>
phân tích ở phần trên. Ngồi ra, một chủ thể kinh doanhdù khơng có tư cách pháp nhân vẫn được bao vệ tên thương
<small>mại nếu đã đáp ứng được hai điều kiện đó.</small>
Có thể nói rằng tên gọi của pháp nhân cũng chỉ được<small>pháp luật công nhận và bảo vệ nếu có khả năng phân biệt</small>
<small>với các pháp nhân khác dù có cùng một lĩnh vực hoạt động.</small>
<small>Như vậy, tên thương mại thường trùng với tên gọi của</small>
pháp nhân (trong trường hợp chủ thể kinh doanh có tưcách pháp nhân) nhưng khơng vì thế mà có thể nhầm lẫn<small>giữa tên thương mại với tên gọi của pháp nhân.</small>
<small>Chức năng phân biệt đòi hỏi tên gọi của pháp nhân cũngnhư tên thương mại đều phải chứa đựng hai thành phần:</small>
Thanh phần mô ta: thành phan này chứa đựng cácthông tin về hình thức tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, sản
<small>xuất. Vi du: Cơng ty giày da Nam Thành thì “Cơng ty” là</small>
mơ tả về hình thức tổ chức, “giờy da” là mơ tả về lĩnh vựcsản xuất. Thậm chí, thành phần mơ tả cịn bao gồm cả xuất
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">xứ địa lý để chỉ về nơi mà chủ thể đó có trụ sở chính hoặc
cùng hình thức tổ chức, cùng lĩnh vực hoạt động như Công
biệt không chỉ là chức năng của thành phần tên riêng màtrong nhiều trường hợp, thành phần mô tả cũng mang chứcnăng phân biệt khi thành phần tên riêng trùng nhau.
đủ để phân biệt giữa họ với chủ thể khác thì tên đó vẫn<small>được bảo hộ với danh nghĩa là tên thương mại. Thậm chí,</small>tân gọi của một chủ thể không chứa đựng thành phần tên
riêng nhưng tên đó đã được biết đến một cách rộng rãi do
<small>sử dụng và vì vậy, cũng được coi là có kha năng phân biệt</small>
nên vẫn được bảo hộ với danh nghĩa là tên thương mại. Ví
phần"), lĩnh vực hoạt động (“bdnh mitt kẹo”), xuất xứ địa lý(“Ha Noi”) nhưng tên gọi đó ngồi việc được bao hộ với
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">danh nghĩa là tên gọi của pháp nhân (vì chủ thể này có tư
<small>cách pháp nhân) còn được bao hộ với danh nghĩa là tên</small>
<small>thương mại (vì pháp nhân này có hoạt động kinh doanhthương mại theo tên goi).</small>
6. Chỉ dẫn địa lý
Văn bản pháp luật quốc tế (Hiệp định TRIPs) là văn
<small>bản đầu tiên đề cập đến chỉ dẫn địa lý. Trước đó, các vấn</small>
đề liên quan đến chỉ dẫn nguồn gốc địa lý được xác định
<small>theo các thuật ngữ là chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ.Nói cách khác thì chỉ dẫn địa lý được coi là một thuật ngữ</small>
có cội nguồn từ hai thuật ngữ, chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi
<small>xuất xứ, hai thuật ngữ này thuộc nội hàm của chỉ dẫn địa</small>lý. Tuy vậy, để hiểu rõ hơn về sự khác nhau và mối liên
<small>quan giữa các thuật ngữ này, trước khi đưa ra khái niệm</small>
về chỉ dẫn địa lý cần tìm hiểu sơ qua về chỉ dẫn nguồn gốc
<small>và tên gọi xuất xứ.</small>
- Chỉ dẫn nguồn gốc (Indications of source): là
<small>thuật ngữ xuất hiện sớm nhất trong các thuật ngữ nói trên.</small>
Từ xa xưa, trong giao lưu thương mại, các chủ thể đã thôngqua việc gắn các dấu hiệu trên các sản phẩm hàng hoá đểphân biệt sản phẩm hàng hố của mình với sản phẩm hànghố của các chủ thể khác khi đưa chúng lưu thông trên thịtrường. Các dấu hiệu này có thể chỉ đơn thuần mang chứcnăng xác định người tạo ra sản phẩm đó, có thể còn baohàm cả chức năng xác định nơi mà sản phẩm đó được tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ra. Từ thời trung cổ, các thợ thủ công nghề gốm đã biếtkhắc tên mình trên các sản phẩm do họ tạo ra, ngày nay,
các dấu hiệu này thường là các từ ngữ xác định nhà sản
xuất bởi NOKIA” gắn trên các máy điện thoại di động xác
định máy điện thoại đó là do NOKIA sản xuất, bên cạnh
định máy điện thoại đó được sản xuất tai Nhật Ban hay taiTrung Quốc. Nhiều tên địa lý thông thường đã trở thành
Tây cho đồ sứ, Bourdeaux cho rượu vang, Murano cho đồ
thuỷ tỉnh.v.v... Một hoặc ca hai chức năng này đều anh
gọi đó lên sản phẩm của mình để lợi dụng danh tiếng củacác sản phẩm có nguồn gốc đích thực từ các vùng địa lý đó.Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh này cần phải cósự can thiệp bằng pháp luật nội địa của các quốc gia cũngnhư pháp luật quốc tế.
Chỉ dẫn nguồn gốc lần đầu tiên đề cập đến trongCông ước Paris (1883) về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp,
<small>nhưng Công ước này chưa đưa ra được khái niệm cũng như</small>
qui định của Công ước Pari, Thoa ước Madrid (1891) đã quiđịnh về chỉ dẫn nguồn gốc như sau:
“Bất kỳ san phẩm nào mang chi dẫn sai lệch hoặc
<small>lừa đối ma qua đó, một trong số các quốc gia thành</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>vién cua Thoả ước Madrid hoặc một địa điểm tainước đó được chi dan trực tiếp hoặc gián tiếp là nước</small>
hoặc địa điểm xuất xứ thì hang nhập khẩu vao bất ky
<small>quốc gia thành uiên nào của Thoa ước Madrid đều bị</small>
<small>tịch thu”.</small>
Như vậy, chỉ dẫn nguồn gốc được qui định trong Thoa
<small>ước này phải là các dấu hiệu chỉ dẫn chính xác về một quốc</small>gia hoặc một địa điểm trong một quốc gia mà tại đó, hàng
<small>hố được tạo ra.</small>
- Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Appllations of
<small>ori-gin): thuật ngữ này cũng được xuất hiện lần đầu tiên trongCông ước Paris nhưng mãi đến khi Hiệp định Lisbon được</small>
ký kết thì khái niệm về tên gọi xuất xứ mới được chuẩn
<small>hoá. Theo Điều 2 Hiệp định Lisbon (1958) về Bao hộ tên gọixuất xứ và đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ thì: “Tên gọixuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nước, khu vuc hoặc ving</small>
lãnh thổ dùng để chi dẫn cho một sản phẩm bắt nguồn từ
<small>khu vuc đó, có chất lượng hoặc những tinh chất đặc thù,</small>
riêng biệt xuất phút từ môi trường dia ly, bao gồm yếu tố tự
<small>nhiên va con người”. Và như vậy, theo Hiệp định Lisbon thìtên gọi xuất xứ hàng hoá phải đáp ứng đủ bốn điều kiện là:</small>
Điều biện thứ nhất: tên gọi xuất xứ hàng hoá phải là
<small>tên gọi của một khu vực địa lý hoặc một quốc gia cụ thể.</small>
Điều biện thứ hai: tên gọi xuất xt hang hố phải có
<small>chức năng chỉ dẫn về nguồn gốc của hàng hố. Nói cách</small>
<small>khác, hàng hố mang tên gọi xuất xứ hàng hoá phải được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">sản xuất/tạo ra tại khu vực địa lý, quốc gia mà nó chỉ dẫn.Điều kiện thứ ba: hàng hố mang tên gọi xuất xứ phảicó chất lượng đặc thù. Điều kiện này địi hỏi hàng hố cónguồn gốc từ nơi mà tên gọi xuất xứ đã xác định phải có cáctính chất, chất lượng khác hẳn với hàng hoá (dù là cùng
loại) được sản xuất từ nơi khác. Hàng hoá ở các khu vực địa
Điều biện thứ tư: chất lượng và tính chất đặc thù củahàng hố mang tên gọi xuất xứ hàng hố phải có mối liênhệ với môi trường địa lý (bao gồm yếu tố tự nhiên và conngười) của nơi mà tên gọi xuất xứ hàng hố đã chỉ dẫn. Nóimột cách cụ thể hơn thì điều kiện này yêu cầu rằng chất<small>lượng đặc thù của hàng hoá mang tên gọi xuất xứ hàng hố</small>
phải do các yếu tố tự nhiên như khí hậu, chất đất, chấtnước.v.v... và các yếu tố xã hội như kỹ năng, ngành nghềtruyền thống.v.v... của địa phương, quốc gia đã được chỉ
<small>dẫn quyết định.</small>
<small>“Tên gọi xuất xứ hang hod là tên dia ly của nước,</small>
địa phương dùng để chi xuốt xứ của mặt hang từ
<small>nước, địa phương đó uới điều biện những mat hangnày có các tính chất, chất lượng đặc thù dua trên cdc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>điều kiện địa lý độc đáo va uu viét, bao gồm yếu tố tự</small>
<small>nhiên, con người hoặc kết hợp ca hai yếu tố do”.</small>
<small>Theo Bộ luật Dân sự năm 1995 thì tên gọi xuất xứ hànghoá chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng được ba điều kiện:</small>
Điều biện thứ nhất: phải là tên chính thức và đang được
<small>su dụng tại một quốc gia, một địa phương được xác định trên</small>
yêu cầu Việt Nam bảo hộ hai tên gọi xuất xứ cho hai loại
<small>rượu của Pháp là “Champagne” và “Cognac” nhưng theopháp luật Việt Nam thì “Champagne” khơng được bao hộ vớidanh nghĩa là tên gọi xuất xứ hàng hố vì từ này là tên gọi</small>
cổ của một vùng địa lý ở nước Pháp nhưng ngày nay khơng
cịn được sử dụng trên bản đồ địa lý của nước Pháp nữa. Vìthế, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chỉ chấp nhận bảo
<small>hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá cho loại rượu “Cognac”.</small>
Điều biện thứ hai: mặt hàng mang tên gọi xuất xứ hàng
<small>hố phải có xuất xứ từ nước, địa phương đã được xác địnhtrong tên gọi xuất xứ hàng hố đó.</small>
Điều biện thứ ba: mặt hang mang tên gọi xuất xứ phải
<small>có tính chất, chất lượng đặc thù.</small>
Điều biện thứ tư: chất lượng và tính chất đặc thù của
<small>hàng hoá mang tên gọi xuất xứ hàng hố phải có mối liênhệ với điều kiện địa lý tại nơi mà tên gọi xuất xứ hàng hoá</small>
<small>đã xác định. Tuy nhiên, khác với Hiệp định Lisbon, thì</small>
<small>Điều 786 Bộ luật Dân sự năm 1995 đã xác định rằng, tính</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">chất, chất lượng đặc thù của mặt hàng mang tên gọi xuất
xứ có thể chỉ do yếu tố tự nhiên mang lại mà không cần đến
ca hai yếu tố đó mang lại.
qui dinh tai khoan 1 Diéu 22 Hiép dinh TRIPs nhu sau:
<small>“Trong Hiệp định này chỉ dẫn dia lý là những chỉ</small>dẫn uê hang hod bắt nguồn từ lãnh thổ của một
<small>thành uiên hoặc từ khu vuc hay dia phương thuộc</small>
lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất
<small>định chủ yếu do xuất xứ địa lý quyết định”.</small>
Hiệp định TRIPs phải có đủ ba dấu hiệu:
- Bao gồm các chỉ dẫn về hàng hoá: các chỉ dẫn này có
được bảo hộ bắt nguén từ lãnh thổ của quốc gia nào hoặcthuộc khu vực, địa phương nào thuộc lãnh thổ của quốc gia
các dấu hiệu đó, người tiêu dùng nhận biết được hàng hốđược bắt nguồn từ đâu.
- Hàng hoá mang chỉ dẫn địa lý phải có nguồn gốc từ
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>quốc gia, hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc quốc gia</small>
- Hàng hố mang chỉ dân địa lý phải có chất lượng, uy
<small>tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu do quốc gia đã được chỉ</small>
dẫn là nơi bắt nguồn của hàng hoá hoặc khu vực hay địaphương thuộc lãnh thổ của quốc gia đó quyết định. Như<small>vậy, dấu hiệu này địi hỏi phải có mối liên quan giữa chất</small>
lượng, uy tín hoặc đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địalý với lãnh thổ hoặc khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ
<small>mà chỉ dẫn địa lý đã xác định.</small>
<small>Nghị định số 54/2000/CP-NĐ ngày 03 tháng 10 năm 2000của Chính phủ về Bao hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối vớibí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảohộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan</small>
tới sở hữu công nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định số
<small>54/2000/CP-NĐ). Trong đó, khoản 1 và khoản 2 Điều 10 đã</small>
<small>qui định:</small>
<small>“1. Chi dẫn địa ly được bao hộ lị thơng tin vénguồn gốc địa lý của hàng hoá đáp ứng đủ các điều</small>
<small>hiện sau đây:</small>
<small>a) Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểutượng hoặc hình ảnh dùng để chỉ một quốc gia hoặc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">b) Thể hiện trên hang hod, bao bì hang hod hay
<small>giấy tờ giao dịch liên quan tới uiệc mua bán hàng hoa</small>
nhằm chi dẫn rang hang hoá nói trên có nguồn gốctại quốc gia, vung lãnh thổ hoặc địa phương ma đặc
<small>trưng vé chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặctính khúc cua loại hang hố này có được chủ yếu làdo nguồn gốc dia ly tạo nên.</small>
<small>2. Nếu chỉ dẫn dia lý la tên gọi xuất xứ hang hốthì uiệc bao hộ được thực hiện theo qui định của phápluật hiện hành vé tên gọi xuất xứ hang hod”.</small>
Tên gọi xuất xứ hàng hoá chỉ được dùng ở Việt Nam
trong một khoảng thời gian tương đối ngắn (từ khi Pháp
lệnh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp năm 1989 có hiệulực đến khi Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có hiệu lực).
Trong qng thời gian nói trên, bên cạnh tén gọi xuấtxứ hùng hố thì chỉ dẫn địa lý cũng đồng thời được dùngkế từ khi Nghị định số 54/2000/NĐ-CP được ban hành vàcó hiệu lực. Theo qui định tại khoản 2 của Nghị định nói
trên thì chỉ dẫn dia lý có thé là tên gọi xuất xứ hang hod,
theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 1995 thì tén gọi xuấtxứ hang hố muốn được bao hộ phải thơng qua thủ tụcđăng ký còn theo qui định của Nghị định số 54/2000/NĐ-CP thì việc bảo hộ chỉ dan địa lý không cần thông qua thu
<small>tục đăng ký.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>hợp nào cần phải thông qua thủ tục đăng ký mới được bảo</small>
hộ. Nhằm chấm dứt tình trạng này, Luật Sở hữu trí tuệ
<small>năm 2005 đã loại bỏ thuật ngữ tén gọi xuất xứ hang hoá vathống nhất sử dụng một thuật ngữ là chỉ dẫn địa lý.</small>
Khái niệm về chỉ dẫn địa lý được qui định tại khoản 22
<small>Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 như sau:</small>
<small>“Chi dan địa lý là dấu hiệu dùng để chi sản phẩmcó nguồn gốc từ khu uực, địa phương, úng lãnh thổhay quốc gia cụ thé”.</small>
<small>Theo khái niệm này thì các dấu hiệu của chỉ dẫn địa lýdường như đơn giản hơn so với Hiệp định TRIPs. Nếu nhưkhái niệm về chỉ dẫn địa lý được đề cập đến trong Hiệpđịnh TRIPs là sự mô tả về một chỉ dẫn địa lý được bảo hộthì khái niệm về chỉ dẫn địa lý trong Luật Sở hữu trí tuệnăm 2005 chỉ là sự mô tả đơn thuần về chỉ dẫn địa lý màchưa đề cấp đến một chỉ dẫn địa lý được bảo hộ. Tuy nhiên,bên cạnh định nghĩa này, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005cịn xác định các điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý.</small>
<small>Theo định nghĩa tại khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí</small>
tuệ năm 2005 thi chỉ dẫn địa lý được hiểu là đấu hiệu dùng
để chỉ về nguồn gốc của sản phẩm. Pháp luật về sở hữu trí
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">là những dấu hiệu nào trong khi có rất nhiều loại dấu hiệu
và được nhận biết bằng nhiều loại giác quan khác nhau.<small>Mặt khác, nếu như nhãn hiệu có chức năng là phân biệt</small>hàng hoá, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức khác nhau nên<small>các dấu hiệu được dùng trong nhãn hiệu hàng hố tương</small>
đối phong phú và đa dạng thì chỉ dẫn địa lý có chức nănglà phân biệt vùng lãnh thổ, khu vực hay địa phương màsản phẩm bắt nguồn từ đó nên các dấu hiệu dùng trong chỉ
đến một khu vực địa lý nhất định. Và có lẽ vì vậy nên cácdấu hiệu trong chỉ dẫn địa lý phải là các dấu hiệu đượcnhận biết bằng thị giác. Bao gồm các dấu hiệu sau đây:
+ Từ ngữ: từ ngữ được dùng trong chỉ dẫn địa lý phải làcác từ ngữ chỉ dẫn về một khu vực địa lý nhất định và phảilà tên gọi của một địa phương, một khu vực, một quốc gia
của sản phẩm có nguồn gốc từ địa phương hay quốc gia đó.Ví dụ: “Bưởi Đoan Hùng” là từ ngữ chỉ về một loại bưởi cónguồn gốc từ một huyện của tỉnh Phú Thọ. “Gao JamineThai” là từ ngữ chỉ về một loại gạo có nguồn gốc từ Thái
Ngồi ra, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 không hạn chếcác dấu hiệu được dùng làm chỉ dẫn địa lý nên hiện có hai
ngữ không phải là tên địa lý vẫn được bảo hộ với danh
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>nghĩa là chỉ dẫn địa lý nếu nó có khả năng chỉ dẫn, mơ tả</small>
hay gợi ý đến một địa danh nhất định. Quan điểm thứ hơicho rằng: từ ngữ dùng trong chỉ dẫn địa lý bắt buộc phải là
<small>tên địa lý vì chỉ có tên địa lý mới xác định chính xác được</small>
nguồn gốc của sản phẩm. Trong thực tế, có nhiều từ ngữđược gắn trên sản phẩm không phải là tên địa lý nhưngvẫn giúp người tiêu dùng nhận biết được sản phẩm đó có
<small>nguồn gốc từ quốc gia hay địa phương nào vì từ ngữ đó đã</small>
trở nên nổi tiếng nhưng khơng vì thế mà cho rằng từ ngữđó được bảo hộ với danh nghĩa là chỉ dẫn địa lý. Chống
<small>hạn: Tt “Basmati” không phải là tên của một địa danh nào</small>
<small>thơng trên thị trường thì người tiêu dùng vẫn biết loại gạo</small>đó có nguồn gốc từ An Độ, hoặc từ: “Trung nguyên” không<small>phải là tên gọi của một địa danh nào ở Việt Nam nhưng khi</small>
các túi cà phê có gắn từ này được lưu thơng trên thị trường
<small>thì người tiêu dùng vẫn biết được loại cà phê đó có nguồngốc từ Việt Nam. Hai từ ngữ trong các ví dụ nêu trên cóchức năng gợi ý đến một quốc gia nhất định nhưng đượcbảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu mà không phải là đượcbảo hộ với danh nghĩa là chỉ dẫn địa lý.</small>
Về phần mình, chúng tơi đồng tình với quan điểm thứ
<small>nhất bởi lẽ, bên cạnh chức năng phân biệt hàng hố, dịchvụ, nhiều nhãn hiệu cịn có chức năng chỉ nguồn gốc của</small>
sản phẩm. Vì vậy, nếu theo quan điểm thứ hai sẽ dẫn đếnsự lẫn lộn giữa nhãn hiệu với chỉ dẫn địa lý.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">dùng trong chỉ dẫn địa lý phải có khả năng giúp người tiêudùng hình dung về một quốc gia hoặc một khu vực địa lýnhất định. Do vậy, phải là hình ảnh, biểu tượng nổi tiếng
của một quốc gia hay một địa phương nhất định đã được
Pháp luật về sở hữu trí tuệ xác định rằng: “Chỉ dẫn địa
nguồn gốc từ ving lãnh thổ hay từ một quốc gia? Thực tế
tượng nổi tiếng khác nhau nên việc dùng các hình ảnh,biểu tượng đó để chỉ nguồn gốc của sản phẩm từ một quốc
gia hay một địa phương nơi có hình ảnh đó là một vấn đềdễ gây nhầm lẫn. Gia sử rằng trên bao bì của bánh cốmđược sản xuất tại Hà Nội có gắn hình ảnh Chùa Một cộtnếu lưu thông trên thị trường trong lãnh thổ Việt Nam thì
loại bánh cốm đó có nguồn gốc từ một địa phương là HàNội, nhưng nếu sản phẩm đó đó lưu thơng trên thị trường<small>thế giới thì hình ảnh đó lại gợi ý cho người tiêu dùng nước</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>ngoài biết rằng loại bánh cốm đó có nguồn gốc từ một quốcgia là Việt Nam. Tương tự như vậy thì hình ảnh tháp Effel</small>
được gắn trên sản phẩm là để chỉ về sản phẩm đó có nguồngốc từ nước Pháp nói chung hay có nguồn gốc từ một địaphương cụ thể là từ Pari. Trong khi bánh cốm được sảnxuất ở Hà Nội cũng như sản phẩm được sản xuất tại Paricó thể có chất lượng, tính chất hoặc đặc tính khác với sảnphẩm cùng loại, nhưng được sản xuất ở các địa phươngkhác dù cùng một quốc gia. Vì vậy, chúng tơi cho rằng pháp
<small>luật về sở hữu trí tuệ cần qui định rõ hơn rằng nếu sản</small>
phẩm mang chỉ dẫn địa lý có hình ảnh là biểu tượng thìhình ảnh đó chỉ là biểu tượng của địa phuơng. Chỉ được coilà biểu tượng của quốc gia nếu chỉ dẫn địa lý đó đã đượcquốc gia mang biéu tượng dang ký quốc tế.
Từ các vấn đề đã đã được đề cập trên có thể đưa ra khái<small>niệm về chỉ dẫn địa lý như sau: Chỉ dẫn địa lý là các từ</small>
ngữ, hình ảnh hoặc kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh để chỉsản phẩm có nguồn gốc từ khu vực hoặc địa phương, vùnglãnh thổ hay một quốc gia cụ thể mà tại đó có các yếu tố địa<small>lý quyết định đến tính chất, chất lượng hoặc đặc tính chủ</small>
yếu của sản phẩm.
6.2. Điều kiện bảo hộ chỉ dan dia lý
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể thấy rằng, khác với
<small>chỉ dẫn nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý không chỉ đơn thuần cungcấp thơng tin về nguồn gốc của hàng hố mà còn mang mộtchức năng quan trọng là cung cấp thông tin về danh tiếng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">chất lượng, đặc tính của sản phẩm. Vì lẽ đó, chỉ dẫn địa lý
chỉ được bảo hộ khi đáp ứng đủ hai điều kiện được qui địnhtại Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005:
Điều biện thứ nhất: sản phẩm mang chi dan địa lý
hoặc nước tương ứng uới chi dan địa lý.
Với điều kiện này, chúng ta bàn đến hai vấn dé: Một la,như thế nào thì sản phẩm được coi là “có nguồn gốc từ khu
nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý được xác định như thế nào?Một sản phẩm được coi là có nguồn gốc từ khu vực, địaphương, vùng lãnh thổ hoặc từ một nước nhất định nếu sanphẩm đó được sản xuất ra từ khu vực, địa phương, vùnglãnh thổ hoặc từ nước đó.
Thực tế cho thấy rằng có nhiều loại sản phẩm muốn tạora phải thơng qua một qui trình với nhiều cơng đoạn khác
nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý thì có địi hỏi tất cả các
cơng đoạn trong qui trình tạo ra sản phẩm đều phải đượctiến hành tại khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước
từ một khu vực địa lý nhất định thì tên gọi xuất xứ hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">hố cho sản phẩm đó chỉ được bảo hộ nếu sản phẩm mangtên gọi xuất xứ hàng hố đó được tạo ra bằng tất ca các công
đoạn tại khu vực địa lý được chỉ dẫn. Chẳng hạn, Nướcmắm Phú Quốc được bao hộ tên gọi xuất xứ hàng hố vì ban
<small>thuyết minh đã m6 ta đúng thực tế là nước mắm Phú Quốc</small>
được sản xuất bằng nguồn cá cơm mà không lẫn các loại cákhác và chỉ được đánh bắt bằng lưới theo cách đánh bắt
<small>truyền thống của ngư dân huyện đảo Phú Quốc. Toàn bộ các</small>
công đoạn sản xuất nước mắm thành sản phẩm hồn chỉnh,bao gồm q trình lên men chượp, kéo rút cũng như q
<small>trình chế biến khác cho đến lúc đóng chai, bao gói đều đượctiến hành tại huyện đảo Phú Quốc của tỉnh Kiên Giang.</small>
Trong qui định của các điều ước quốc tế và pháp luật
<small>của một số nước về tên gọi xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn địalý thì đối với tên gọi xuất xứ hàng hố, địi hỏi phải có mối</small>
liên hệ chặt chẽ giữa chất lượng của sản phẩm với điều kiệnđịa lý của khu vực mà sản phẩm đó mang tên gọi xuất xứ(tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm phải hoàn toàn<small>do điều kiện địa lý tự nhiên và xã hội của khu vực địa lý đó</small>
mang lại) nhưng đối với chỉ dẫn địa lý thì địi hỏi về mối liênhệ này đơn giản hơn nhiều (sản phẩm chỉ cần có một đặc
<small>tính nào đó do điều kiện địa lý của khu vực địa lý đã đượcchỉ dẫn mang lại). Mặt khác, ở nước ta, sau một thời gian</small>
bảo hộ các sản phẩm của các địa phương, khu vực địa lýtheo tên gọi xuất xứ hàng hoá đã cho thấy rằng với địi hỏikhắt khe của cơ chế bao hộ này thì các sản phẩm của các địa
<small>phương, khu vực rất khó được bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hoá và như vậy, các sản phẩm nổi tiếng của các địa phương
này thường bị xâm phạm bởi các hành vi cạnh tranh khơng
<small>lành mạnh. Vì vậy, khi Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 được</small>ban hành thì sản phẩm của các địa phương được bảo hộtheo chỉ dẫn địa lý với địi hỏi ít ngặt nghèo hơn. Tuy nhiên,vẫn phải đảm bảo mối liên hệ giữa chất lượng, đặc tính của
Do vậy, theo chúng tơi, khi xác định điều kiện về nguồn gốccủa sản phẩm cần phải chia thành hai trường hợp:
Trường hợp thứ nhất: nếu sản phẩm mang chỉ dẫn địalý là các vật dụng được tạo ra từ ngành nghề truyền thống
địa lý cho sản phẩm đó chỉ được bảo hộ nếu tất cả các cơngđoạn tạo ra sản phẩm đó đều được thực hiện tại địa
xuất gốm tại địa phương và do ngành gốm truyền thốngcủa người dân Bát Tràng, trong đó yếu tố ngành nghềtruyền thống mang tính quyết định. Vì vậy, một địaphương khác dù có dùng ngun liệu của vùng Bát Tràng
mang chỉ dẫn địa lý “Gốm Bát Tràng” được.
Trường hợp thứ hai: nếu sản phẩm mang chỉ dẫn địa lýlà các sản phẩm nống nghiệp thuộc hàng lương thực, thực
chỉ có một hoặc một số cơng đoạn tạo ra sản phẩm đó đượctiến hành tại nơi mà sản phẩm mang chỉ dẫn miễn là mộthoặc một số cơng đoạn đó đủ để tạo nên đặc tính của sản
lượng đặc thù là do nguồn nguyên liệu và kinh nghiệm lênmen, kéo rút của người dân huyện dao này, nên chỉ cần cáccông đoạn này được tiến hành tại Phú Quốc là đủ để nướcmắm đó có đặc tính và chất lượng đặc thù, cơng đoạn vào
<small>chai, đóng gói khơng có vai trị đối với việc tạo nên tính</small>
chất, chất lượng của sản phẩm nên sản phẩm đó dù được
<small>đóng chai ở vùng khác vẫn được mang chỉ dẫn địa lý “Nước</small>
mam Phú Quốc”.
Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý có thể là tồn bộlãnh thổ của một quốc gia hoặc một địa phương nhất địnhtrong lãnh thổ của một quốc gia. Địa phương mang chỉ dẫnđịa lý có thể là tồn bộ một hoặc nhiều đơn vị hành chính,có thể chỉ là một vùng khu vực trong một hoặc nhiều đơn
<small>vị hành chính. Các khu vực địa lý nói trên phải được xác</small>
định một cách chính xác bằng từ ngữ và bản đồ. Từ ngữ màthơng qua đó để xác định khu vực địa lý, thơng thường là
<small>tên gọi chính thức và đang được sử dụng của một quốc gianhư Việt Nam, một địa phương là một đơn vị hành chính</small>
cấp huyện như Phú Quốc, một vùng lãnh thổ bao gồm
<small>nhiều đơn vị hành chính như Tây Nguyên hoặc một khuvực thuộc một đơn vị hành chính cấp cơ sở như Diễn (là địaphương có chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi quả).</small>
Điều kiện thứ hai: danh tiếng, chất lượng hoặc đặc
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">tính cua sản phẩm mang chỉ dẫn dia lý chủ yếu do điềukiện địa lý của khu uực, địa phương, uùng lãnh thổ hoặcnước tương ứng vdi chỉ dẫn dia lý đó quyết định.
<small>Điều kiện này địi hoi phải có mối liên hệ giữa danh</small>tiếng, chất lượng và đặc tính của sản phẩm với điều kiệnđịa lý của khu vực mà sản phẩm mang chỉ dẫn. Khoản 2
Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã qui định: “Sản
đặc tính chủ yếu do điều biện địa lý cua khu uực, địa
lý đó quyết định”. Theo qui định này thì mối liên hệ trên cóthể được hiểu theo bốn cách khác nhau:
Cách hiểu thứ nhất: chỉ được coi là có mối liên hệ giữasản phẩm với điều kiện địa lý của khu vực mang chỉ dẫnđịa lý nếu sản phẩm có đủ cả ba yếu tố là danh tiếng, chấtlượng, đặc tính chủ yếu.
trong hai yếu tố là danh tiếng uà chất lượng hoặc đặc tínhchủ yếu.
Cách hiểu thứ ba: điều kiện địa lý của khu vực mà sảnphẩm mang chỉ dẫn đã mang lại cho sản phẩm đó hoặc làdanh tiếng hoặc là chất lượng hoặc là đặc tính chủ yếu.
phẩm với điều kiện địa lý của khu vực mang chỉ dẫn địa lýthi sản phẩm phải đáp ứng được hoặc là danh tiếng va chấtlượng, hoặc là danh tiếng đặc tính chủ yếu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Chúng tơi thấy rằng, nếu địi hỏi sản phẩm phải có tất
<small>ca các yếu tế danh tiếng, chất lượng, đặc tính thì khó có</small>
khả năng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm trong khitỉnh thần của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 khi thay việcbảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá bằng việc bao hộ chỉ dẫnđịa lý là nhằm giảm nhẹ mức độ yêu cầu đối với sản phẩm
nên không thể hiểu theo cách hiểu thứ nhất. Mặt khác, cácchủ thể chỉ có nhu cầu bảo hộ chỉ dẫn đại lý cho một sảnphẩm khi sản phẩm đó đã có danh tiếng để chống lại sự lợidụng danh tiếng đó của các chủ thể sản xuất ra sản phẩmcùng loại từ các địa phương khác nên cũng không thể hiểuqui định trên theo cách hiểu thứ hai và thứ ba. Nói cáchkhác, chỉ dẫn địa lý chỉ được bảo hộ nếu sản phẩm mangchỉ dẫn địa lý đó đã có danh tiếng. Chính vì các lý do đó,chúng tơi ủng hộ cách hiểu thứ tư.
xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đốiuới san phẩm đó thơng qua mức độ rộng rãi người tiêudùng biết đến va chọn lua san phẩm” (khoản 1 Điều 81Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005). Như vậy, một sản phẩmđược coi là có danh tiếng khi sản phẩm đó gắn liền vớingành nghề truyền thống của một địa phương và xuất hiện
mắm Phú Quôc đã tổn tại trên 200 năm”, hoặc cà phê
<small>° Bảo Anh: Thương hiệu nước mắm Phú Quốc, tr.238. Nhãn hiệu độc</small>
<small>quyền Việt Nam năm 2006-2007 cua Trung tâm phat triển thông tin</small>
<small>hội nhập, Nxb. Tổng hợp TP.HCM.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Buôn Ma Thuật được trồng và sản xuất tại Đắc Lắc từ
<small>năm 1901".</small>
sản phẩm đó đã được người tiêu dùng biết đến một cách
phù hợp” (khoản 2 Điều 81 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2008).
qua tập hợp các chỉ tiêu vật lý như hình dáng, khối lượng,trọng lượng..., chỉ tiêu hoá học như thành phần các chất và
dạng khuẩn, men..., và cảm quan như mùi vị, ấn tượng,thẩm mỹ...
Điều kiện địa lý được qui định trong Điều 79 Luật Sở
những yếu tố con người như kỹ năng, kỹ xảo của người sảnxuất, qui trình sản xuất truyền thống của địa phương
<small>® Đồn Kim Ca: Thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuật, Nhãn hiệu độc</small>
<small>quyền Việt Nam năm 2006 - 2007 của Trung tâm phát triển thông tin</small>
<small>hội nhập, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">quyết định đến danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sanphẩm mang chỉ dẫn địa lý từ địa phương đó.
<small>7. Bí mật kinh doanh</small>
7.1. Khái niêm uề bí mat hinh doanh
Bí mật kinh doanh cịn được gọi bằng các thuật ngữ
<small>khác như bí quyết kinh doanh, bí quyết thương mại. Dù gọi</small>
bằng cách nào thì các thuật ngữ nói trên đều được hiểu là
<small>nhưng thơng tin liên quan đến quá trình hoạt động sản</small>xuất, kinh doanh được các chủ thể giữ bí mật vì các thơng
<small>tin đó có một giá trị kinh tế nhất định đối với họ. Các thơng</small>
tin thuộc về bí mật kinh doanh ln tạo ra cho người nắmgiữ nó các lợi thế trong sản xuất kinh doanh so với các đối
<small>thủ cạnh tranh của họ. Khoản 23 Điều 4 Luật Sở hữu trí</small>
<small>tuệ năm 2005 đã định nghĩa: “Bí mật kinh doanh là thông</small>
tin thu được từ hoạt động đầu tư tịi chính, trí tuệ, chưa
<small>được bộc lộ va có kha năng sử dụng trong kinh doanh".Khoản 1 Điều 2 Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Ky</small>
qui định rằng: “Thơng tin bí mật bao gém bí một hinh
<small>doanh, thơng tin đặc quyền va thông tin không bị tiết lộbhác chua trở thành đôi tượng phỏi bị tiết lộ công khaikhéng hạn chế theo pháp luật”. Qua các qui định trên, có</small>thể thấy rằng, bí mật kinh doanh là một dạng của thơng
tin bí mật. Bí mật kinh doanh có thể được tạo ra từ hoạtđộng sáng tạo như công thức hoá học để tạo ra các hợp
chất, mẫu máy; có thể tạo ra từ hoạt động đầu tư tài chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>cung cấp, danh sách khách hàng... Trong hàng loạt các</small>
thơng tin bí mật được coi là bí mật kinh doanh thì bí quyết
<small>kỹ thuật là một loại thơng tin có khả năng mang lại một lợi</small>
thế kinh tế rất lớn cho người nắm giữ nó bởi nó chính là bímật của một qui trình chế tạo, sản xuất. Có rất nhiều loại
<small>thơng tin bí mật nhưng khơng phải là thơng tin được sudụng trong q trình kinh doanh nên không được coi là bi</small>
mật kinh doanh như: bí mật về nhân thân, bí mật về quảnlý nhà nước, bí mật về quốc phịng, an ninh và các thơng tin
<small>mật kinh doanh như sau: bí mật kinh doanh là các thơng</small>
tin thu được do hoạt động đầu tư tài chính hoặc hoạt độngsáng tạo mà chủ thể giữ bí mật để tạo lợi thế cạnh tranh
<small>trong kinh doanh.</small>
7.9. Điều hiện bao hộ đổi uới bí một kinh doanh
Theo Điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã qui định
<small>thì bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng được cácđiều kiện sau đây:</small>
- Không phải là hiểu biết thông thường va khơng dễ
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">được thơng tin đó, chủ sở hữu phải đầu tư tài chính cho việcnghiên cứu, thực hiện các biện pháp khác nhau hoặc phải
đầu tư thời gian và công sức sang tạo trong nghiên cứu,
phát hiện. Tuy nhiên "không phải là hiếu biết thôngthường” không có nghĩa là thơng tin đó ln phải chứađựng tính sáng tạo. Trong thực tế, có nhiều thơng tin màmột người tình cờ có được một cách ngẫu nhiên, khơngmang tính sáng tạo nhưng thơng tin đó khơng phải a1 cũng“dé dang có được”. Chúng tơi cho rằng thơng tin có đượctrong trường hợp này nếu được người có thơng tin đó baomật để sử dụng trong kinh doanh thì cũng được coi là bí
mật kinh doanh va sẽ được bao hộ. Vi dụ: Một người tìnhcd phát hiện được một cơng thức pha chế rượu céc-tai có độthơm ngon nổi tiếng. Trong trường hợp này thì phải bảo hộ
cơng thức pha chế rượu cốc-tai của người đó mà ho khơng
cần phải chứng minh họ có được cơng thức đó là do đầu tư
<small>tài chính hoặc do họ đã dày cơng tìm tịi, nghiên cứu.</small>
<small>- Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tao cho người</small>
giữ hoặc không sử dụng bi mật hinh doanh đó.
Điều kiện nay cho thấy, một thơng tin chỉ được coi là bímật kinh doanh nếu nó được sử dụng trong kinh doanh và
đem lại loi thế cho người nắm giữ hoặc người sử dụng. Tínhlợi thế của bí mật kinh doanh chính là giá trị kinh tế, giátrị thương mại mà người sử dụng bí mật kinh doanh đó có
sản phẩm cùng loại khác vì từ việc áp dụng bí mật kinhdoanh nên sản phẩm đó có chất lượng vượt trội so với cácsan phẩm cùng loại khác; người nắm giữ bi mật kinhdoanh có ưu thế hơn so với các đối thủ khác trong cạnhtranh lành mạnh; khi cho người khác sử dụng bí mật kinhdoanh đó chủ sở hữu sẽ thu được một khoản tiền nhất định.- Được chủ sở hữu bảo mật bang các biện pháp cần thiếtđể bí mat kinh doanh đó khơng bị bộc lộ va khơng dé dang<small>tiép cận được.</small>
Theo Từ điển tiếng Việt thì “bi một” được hiểu theo hainghĩa: Một là, được giữ kin không để lộ cho người ngồibiết. Hai là, điêu khó hiểu, chưa ai biết. Bí mật kinh doanh
phải là các thơng tin liên quan đến kinh doanh được giữ
tin khơng muốn cho người khác biết được thơng tin đó. Nhưvậy, một thông tin liên quan đến kinh doanh của một ngườichưa được người khác biết đến nhưng chính người có thơngtin đó khơng cần giữ bí mật đối với thơng tin thì thơng tin
<small>đó cũng khơng được coi là bí mật kinh doanh. Nói cáchkhác, thơng tin đó chỉ được bảo hộ với danh nghĩa là bí mật</small>
kinh doanh nếu chủ sở hữu của thơng tin đó đã thực hiện
<small>các biện pháp bảo mật. Biện pháp bảo mật bí mật kinh</small>
doanh tương đối đa dạng, nhưng trong thực tế, chủ sở hữubí mật kinh doanh thường 4p dụng các biện pháp như cấtgiữ thơng tin, mã hố thơng tin, thiết lập mã truy cậpthông tin, ký kết các hợp đồng bảo mật... Theo lẽ thường,
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>một thông tin chỉ được coi là bí mật nếu nó chưa được ngườikhác biết đến. Tuy nhiên, nếu do môi trường và điều kiện</small>
<small>kinh doanh nên trong trường hợp thơng tin bí mật đã được</small>
<small>nhiều người biết đến và tiếp cận được (các cán bộ quản lýdoanh nghiệp buộc phải biết thông tin đó, người trực tiếpsử dụng thơng tin đó trong kinh doanh) nhưng nhữngngười đó đã cam kết với chủ sở hữu thơng tin bí mật về việcbảo mật thì các thơng tin đó vẫn được bảo hộ với danh</small>
<small>nghĩa là bí mật kinh doanh.</small>
Bàn thêm: Các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp
<small>được nghiên cứu trên đây đã được Luật Sở hữu trí tuệ năm2005 liệt kê và xác định. Bên cạnh đó, trong thực tiễn,chúng ta cịn thưởng nghe tới thuật ngữ ¿hương hiệu. Hiệntại, thuật ngữ này chưa được bất kỳ một văn bản pháp luậtnào (trong nước cũng như quốc tế) đề cập đến nên cần thấy</small>rằng nó khơng phải là một thuật ngữ pháp lý. Tuy vậy,thuật ngữ này luôn được dùng để chỉ về uy tín, danh tiếng
của các thương nhân, doanh nhân, thậm chí của các pháp
<small>nhân khơng có hoạt động kinh doanh nhưng đó chỉ là mộtkhái niệm hết sức trừu tượng. Trong hoạt động kinh doanhcủa mình, hầu như doanh nghiệp nào cũng chú trọng đếnviệc xây dựng và củng cố thương hiệu. Rất nhiều ngườidùng thuật ngữ này như một câu cửa miệng nhưng khi</small>
được hỏi ¿hương hiệu là gì, họ đều không thể đưa ra đượcmột câu trả lời cụ thể và hầu như đều có một câu tra lờichung chung rằng £hương hiệu chính là sự nối tiếng củamột sản phẩm hàng hoá, dịch vụ hoặc của một chủ thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">kinh doanh, ngoại trừ, có người cịn cho rằng thương hiệuchính là nhãn hiệu nổi tiếng!
Chúng tôi thấy rằng dù chưa được luật qui định nhưngthuật ngữ (hương hiệu đã xuất hiện và được dùng nhiềutrong thực tế và thuật ngữ này có liên quan nhiều đến sởhữu trí tuệ nên vẫn cần phải xem xét đến nó. Trước hết cần
tượng quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc nhóm có mục đích chỉdẫn thương mại (nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa
và điểm khác biệt giữa thương hiệu với các đối tượng này.Vấn đề cần bàn đến là ở chỗ: Thương hiệu chính là nhãnhiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý hay chỉ là yếu tố để xácđịnh uy tín, danh tiếng của một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
doanh dịch vụ gắn liền với một tên thương mại hoặc để xácđịnh chất lượng, đặc tính, uy tín của một sản phẩm gắn liền
với một chỉ dẫn địa lý nhất định? Hay (hương hiệu phải làmột cái gì đó khác và rộng hơn hai yếu tố trên? Thương hiệulà tài sản vơ hình của các doanh nghiệp? Ai quan tâm đếnthương hiệu chắc cũng có trăn trở với nhiều câu hỏi khácnhau như vậy và chắc cũng luôn mong muốn tìm đến mộtkhái niệm cu thể hơn về ¿hương hiệu.
Về phần mình, chúng tơi thấy rằng thương hiệu khôngphải là nhãn hiệu, tên thương mại hay chỉ dẫn địa lý cụthể. Tuy nhiên, ở một góc độ nhất định, thương hiệu như là
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>kết quả của sự “đo, đếm” về uy tín, danh tiếng của các sản</small>
phẩm hoặc hoạt động thương mại đã được biết đến do gắn
liền với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý. Ở góc độ
<small>này, thương hiệu chính là mức độ danh tiếng của một chủ</small>
thể, hoặc của một sản phẩm hàng hố nhất định. Chẳng<small>han, cơng chúng biết đến Mercedes thoạt đầu là bởi tênpháp nhân của tập đồn này (cũng chính là tên thương</small>
<small>mạn) cùng với nhãn hiệu mà tập đoàn này đã đăng ký (bao</small>gồm từ Mercedes và hình chiếc vơ lăng) và biết đến Toyota
<small>cũng từ tên pháp nhân và nhãn hiệu mà tập đoàn Toyotađã đăng ký. Trong đó, thương hiệu (mức độ danh tiếng) củahai tập đồn này là khác nhau thơng qua sự đánh giá của</small>
<small>người tiêu dùng về hai loại xe hơi: Mercedes và Toyota.</small>
Hoặc người tiêu dùng biết đến nước mắm Phú Quốc vànước mắm Phan Thiết nhưng thương hiệu (mức độ danhtiếng) của hai loại nước mắm này cũng phải thông qua sự
<small>đánh giá của người tiêu dùng.</small>
Như vậy, có thể nói rằng có hai loại thương hiệu làthương hiệu của chủ thể và thương hiệu của sản phẩm.Trong đó ¿hương hiệu của chủ thé là sự đánh giá của ngườitiêu dùng về mức độ danh tiếng của một chủ thể sản xuấtkinh doanh nhất định dựa trên chất lượng của sản phẩmmà chủ thể đó cung cấp và vì vậy, thương hiệu của chủ thể
<small>thường được xác định thông qua tên thương mại và nhãn</small>
hiệu của chủ thể đó. Thương hiệu cua sản phẩm là sự đánh
<small>gia của người tiêu dùng về mức độ danh tiếng của một san</small>
phẩm có nguồn gốc từ một địa phương, khu vực địa lý, vùng
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">này thường được xác định thông qua chỉ dẫn địa lý. Với sự
<small>liên quan này giữa thương hiệu với nhãn hiệu, tên thương</small>
mại và chỉ dẫn địa lý, chúng ta thấy rõ rằng nếu như
được thành tiền.
độ nhất định (mức độ danh tiếng) thì mức độ đó cùng vớinhãn hiệu và các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp khácnhư sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch
tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh kết tạo thành tài sản
vơ hình của chủ thể đó.
<small>Từ những suy nghĩ trên, chúng tôi xin đưa ra một khái</small>
niệm về thương hiệu như sau:
xuất, kinh doanh thương mại được đánh giá dựa trên chất
tiếng của một sản phẩm có nguồn gốc từ một địa phương,
<small>danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm đó.</small>
Quyền sở hữu công nghiệp được xác lập thông qua các
<small>trình tự khác nhau tuỳ thuộc vào đơi tượng sở hữu công</small>
<small>nghiệp. Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểudáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý chỉ được xác lập khi đã thơng</small>
qua một trình tự bao gồm nhiều thủ tục như: nộp đơn đăng
<small>ký (do người có quyền đăng ký tiến hành), xử lý đơn đăng</small>
ký, cấp văn bằng bảo hộ và đăng bạ (do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền tiến hành). Quyền sở hữu cơng nghiệp đối
<small>với tên thương mại và bí mật kinh doanh được xác lập tự</small>
<small>động trên cơ sở, sử dụng, bảo mật mà khơng phụ thuộc vàobất kỳ một trình tự thủ tục nào.</small>
1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đổi với tên
<small>thương mai va bi mật kinh doanh</small>
1.1. Xác lập quyền sở hữu đối uới tên thương mai
mại đều phải đăng ký tên chủ thể thec qui định của pháp<small>luật về thủ tục đăng ký hoạt động kinh doanh của các</small>
doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác. Các cá nhân,tổ chức muốn tham gia các giao dịch để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh thì cần phải có tên gọi riêng. Đặc biệt,
<small>muốn ngành nghề kinh doanh của mình được cơ quan nhà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>tiến hành việc đăng ký kinh doanh và trong bản khai đăngký kinh doanh đó phải có tên gọi riêng. “Nội dung đăng ky</small>
kinh doanh gồm: Tên thương nhân; tên người đại diện cóthẩm quyền; tên thương mai; biển hiệu; địa chi giao dịchchính thúc; ngành nghề kinh doanh; uốn điều lệ hoặc uốnđầu tử ban đầu; thời hạn hoạt động; chỉ nhánh; cửa hang;uốn phòng dai diện, nếu có” (Điều 20 Luật Thương mai).Như vậy, tên thương mại phải được xác định nếu muốnđăng ký việc kinh doanh. Tuy nhiên, quyền sở hữu côngnghiệp đối với tên thương mại được xác lập không phụ
<small>thuộc vào việc đăng ký đó. Nói một cách khác, dù tênthương mại đã được xác định chính thức trong Giấy phép</small>đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền của nhànước cấp nhưng quyền sở hữu cơng nghiệp đối với tên
chưa tiến hành hoạt động kinh doanh theo tên gọi đó trongthực tế. “Quyền sở hữu công nghiệp đối uới tên thương mạiđược xác lập trên cơ sở sử dụng hợp phap tên thương mai đóma khong cần thực hiện thủ tục đăng ky tại Cục Sở hữu trítuệ. Khi sử dụng quyền va giỏi quyết tranh chấp quyền đốiuới tên thương mai, chủ thể có tên thương mai phỏi chứngmình qun của mình bằng các chứng cứ thể hiện thời gian,
01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Bộ Khoa học vàCông nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/ND-
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">CP của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành
<small>một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp</small>
sau đây gọi tat là Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN).
Từ qui định của hai văn bản trên, có quan điểm chorằng, dù không phải thực hiện thủ tục đăng ký tại Cục Sở
<small>hữu trí tuệ nhưng quyền sở hữu cơng nghiệp chỉ phát sinhđối với tên thương mại đã được xác định chính thức trong</small>
đăng ký kinh doanh và đã được chủ thể sử dụng trong thựctế kinh doanh của họ. Quan điểm khác lại cho rằng, quyềnsở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được phát sinh
<small>không phụ thuộc vào bất kỳ một thủ tục đăng ký nào vì có</small>
những trường hợp chủ thể đã sử dụng tên gọi của mình để
<small>tiến hành hoạt động kinh doanh trong thực tế mà chưa quamột thủ tục đăng ký nào (đối với các hoạt động kinh doanhkhơng phải đăng ký) thì quyền sở hữu cơng nghiệp đối với</small>
tên gọi đó vẫn được xác lập. Về phần mình, chúng tơi đồng
ý với quan điểm thứ nhất bởi lẽ, theo qui định của pháp<small>luật về sở hữu trí tuệ thì tên thương mại khơng phải đăngký thú tục tại Cục Sở hữu trí tuệ nhưng chứng cứ duy nhất</small>
thể hiện thời gian, lãnh thổ, lĩnh vuc trong đó tên thươngmai đã được chủ thể đó sử dụng là Giấy phép đăng ký kinhdoanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyển cấp.
1.2. Xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối uới bí
<small>một kinh doanh</small>
<small>“Qun sở hữu cơng nghiệp đối uới bi mật kínhdoanh được xác lập trên cơ sở hoạt động đầu tư tai</small>
</div>