Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả theo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 112 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN ĐỨC NAM

TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI

DO XÂM PHAM MO MA THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUATVIET NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN ĐỨC NAM

TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI

DO XÂM PHAM MO MA THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUATVIET NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sựMã số: 8380103</small>

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thi Giang.

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tơi zăn cam đoan cơng trình khoa học nảy lả kết quả nghiên cửu củatơi. Tồn bé nội dung được trình bay trong luận văn nay là trung thực, chưatừng được công bổ trong các công trình nghiên cửu khoa học khác va được</small>

thực hiện một cách độc lập dưới sự hướng dẫn cia TS. Lê Thi Giang. Các tảiliệu được trích dẫn trong luận văn déu ghi rõ nguồn gốc, chính xác, trung

<small>Bên canh đó, tôi đã đạt được những yêu câu, diéu kiện đổi với các tinchỉ va hoàn thành các nghĩa vụ tải chính theo quy đình của Trường Đại họcLuật Hà Nội</small>

<small>Vay tôi viết Lai cam đoan nay đề nghị Trường Đại học Luật Ha Nội</small>

xem xét để tơi có thể bão vệ Luận văn.

<small>Tôi zin chu trách nhiềm vẻ lời cam đoan của mình</small>

<small>Hà Nồi ngày thing — năm 2023</small>

<small>Học viên</small>

Trần Đức Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ON

Trong qua trình thực hiện luận văn “Trách nhiệm bi thường thiét hatdo xâm phạm mé md theo quy đimh của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực

<small>Tiện”, tôi đã nhận được rat nhiễu sự quan tâm giúp đỡ va tao điều kiên của</small>

Ban giảm hiệu Trường Đại học Luật Ha Nội, củng các giảng viên trong tổ bộ

<small>môn Luật Dân sự và Tơ tung dân sự.</small>

<small>Tơi xin được tỏ lịng biết on chân thành tới TS. Lê Thi Giang - người</small>

đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, động viên tơi trong q trình tìm hiểu vanghiên cứu dé tai dé tơi có thể hồn thiên cơng trình khoa học nay. Những

<small>định hướng, cách từ duy và cách lam việc khoa hoc của cô lả hành trang hếtsức quý báu cho tôi trong q trình nghiên cứu.</small>

<small>Tơi sin gửi lời cảm ơn đến các học viên lớp Cao học luật Khóa 29 định</small>

hướng ứng dung cùng các anh, chi, em đồng nghiệp đã chia sẽ, hỗ trợ tơi

<small>trong suốt q trình học tập va nghiên cứu. Sau cùng, tối xin bay tỏ lịng biếtơn sâu sắc tới gia đính và những người ban thân thiết đã đồng hành, ing hộ,</small>

đông viên tôi hồn thành nhiệm vụ tim hiểu và nghiên cứu ln văn.

<small>‘Xin tran trong căm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLDS Bộ luật Dân sự

<small>BLTTDS Bộ luật Tổ tung dân sựBTTH Bồi thường thiệt hai</small>

NLHVDS Năng lực hành vi dân sư

UBND Uy ban nhân dan

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHAN MỞ BAU1. Lý do chon đề

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE. TRÁCH NHIEM sôi

THUONG THIET HẠI DO XÂM PHAM MO MA.

<small>1.1. Khái quát về mơ mã và các hình thức mai táng....</small>

111 Mộ mã ụ

<small>1.12. Hinh thte mat táng. 13</small>

<small>1.2.1. Khái niệm VỀ trách nhiềm bdt thường thiệt hat do xâm phạm mỗ mã.. 1T</small>

12.1. Đặc điễm về trách nhiệm bat thường thiét hại đo xâm phạm mé mã. 3

143. Phân biệt giữa bồi thường thiệt hại do xâm phạm mô mã và bôi

<small>thường thiệt hại do xâm phạm thí thê.</small>

<small>ơi thường thiệt hại do xâm phạm mo mã.</small>

<small>1.5.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát riễn pháp luật thé giới về tráchnhiệm bội thường thiệt hai do xâm phạm mỗ mã 11.52. Solược quá trình hình thành và phát miễn pháp luật Việt Nam về tráchnhiệm bôi thường thiệt hai đo xâm phạn mỗ mã. 29</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1... 3LCHUONG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE TRÁCHNHIEM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO XÂM PHAM MO MÃ...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1. Căn cứ phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm mô.

<small>LLL Cô thiệt hai thực 18 vậy ra 421.2 C6 hành vi gập thiệt hại là hành vt trái pháp luật 35</small>

2.13. C6 mỗi liên lệ nhân quả giữa thiệt hat xây ra và hành ví trải pháp luật.

<small>2.2. Chủ thể chịu trách nhiệm BTTH do xâm phạm mô mã.. aT2.3. Xác định thiệt hại và mức boi thường thiệt hai do các vụ xâm phạm.</small>

xô mã theo quy định pháp luật hiện hành. 4

3.4. Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ xâm phạm md

mã. 46

<small>3141. Toại trietrdich nhiệm bôi thường thiệt hat trong trường hop thiệt hai</small>

(phat sinh là do sự kiện bắt kha kháng. 472.4.2. Toại trừ trách nhiệm bội thường thiệt hat trong trường hop thiệt hai"phát sinh hoàm toàn do lỗi cũa người bị thiệt hại. 48

2.4.3. Loại trừ trách nhiệm bôi thường thidt hại trong trường hợp tinh thé cấpThất 48244, Toại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hat trong trường hop có théa

<small>Thuận Khác hoặc Iuật cơ guy dni Khác 4Ð</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 2... s0CHUONG 3. THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE BOI THƯỜNG

THIET HAI DO XÂM PHAM MO MA TREN PHAM VI LANH THOVIET NAM VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ HỒN THIEN PHAP LUẬT...5L

<small>3.1. Tình hình các vụ việc xâm phạm mổ mã trên phạm vi lãnh thổ Việt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN MO ĐẦU1. Lý do chon đề

Mô mã của cá nhân gắn liễn với nhân thân của người đó vả được pháp.luật bao vệ. Việc gin giữ mơ mã của tổ tiên ngồi yếu. <small>tình cảm của nhữngngười thân thích trong gia định, đồng ho cịn chứa đựng trong đó những u.tổ đạo đức và tâm linh, Bảo vệ su toàn ven của mé mã không chi là tráchnhiêm của riêng cá nhân, gia đính ma cơn là trách nhiém của cả xã hội. Khimột cá nhân chết đi, quyền nhân thân gắn liên với mé mã của người đã khuấtđược pháp luật bảo đảm su toàn ven và nghiêm cảm những hành vi xêm phạmđến mé mã đó.</small>

<small>Vi vay, việc nghiên cứu và hoàn thiên quy định vé BTTH do xêm pham</small>

mé mã là rất cẩn thiết. Để hiểu sâu sắc hơn về van để nay, chúng ta cẩn.nghiên cứu kỹ, làm rõ những vướng mắc, ưu nhuge điểm của BTTH do sâm.pham mé mã trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Việc tim hiểu kỹ về vẫn để naysé mang lại cho các bên trong quan hệ BTTH có một vinkiền thức để được

<small>đâm bảo chế đơ, lợi ích của chính minh Pháp luật đã có quy đính chung vẻ</small>

BTTH ngồi hợp đồng nên dù được tổ chức, thực hiện ở hình thức nao cũngđêu mong muốn mang lại sự cơng bằng và đảm bảo lợi ich, gop phan sây

<small>dựng một xã hội công bằng, văn minh và hạnh phúc.</small>

<small>Tir những lý do nêu trên, tác giả nhân thấy việc lựa chọn để tải “Trách:</small>

nhiệm bôi thường thiệt hai đo xâm phạm mô mã theo quy dinh của pháp

<small>"uật Việt Nam và thực tiễn thực liện” làm đề tai nghiên cứu cho Luân văn</small>

Thạc si của mình là điều cân thiết cả về mat lý luận vả thực tiễn, với mongmuốn rắng thơng qua Luận văn nảy sẽ dem lại góc nhìn thiết thực cũng như

<small>các giải pháp hồn thiện pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

<small>BTTH ngoài hợp đồng là một chế định cơ bên được hình thành từ rất</small>

sớm của pháp luật dân sự. Hiện nay, chế định nay được dé cập đến trong các

<small>tải liêu va bai giảng của các cơ sở đâo tao Luét trên cả nước. Liên quan đến</small>

nội dung của để tai, cũng đã có một số nha lam luật, nha nghiên cứu luật đãtiến hành nghiên cửu, đúc kết từ kiến thức, kinh nghiêm va trai nghiệm để sây

<small>dựng nên các cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án, sảch chun khảo, bai</small>

viết tiếp cơn dưới các góc độ khác nhau vẻ vấn để BTTH ngồi hợp đẳng nói

<small>chung và BTTH do xm phạm mé mã nói riêng, tạo nén tang căn cứ pháp lý</small>

giúp chúng ta có góc độ tiếp cận pháp lý dé dang hơn. Tuy nhiên, di sâu vaoviệc nghiên cứu vấn để BTTH do xâm phạm mé mã van còn nhiều vấn đểchưa được lam rõ. Co thé kể dén một số cơng trình nghiên cứu nổi bật liênquan đến van để xâm phạm mé mã như sau:

* Nhóm các cơng trình nghiên cứu, bài viết

Phùng Trung Tập (2009), Bồi fiường thiệt hại ngoài hợp đồng vệ tài

<small>sản, sức khỏe và tinh mang, Neto Hà Nội. Đây là một cuốn sách chuyên khdođược tác giả phân tích có hệ thống vé các căn cử phát sinh trách nhiệm béi</small>

thường, BTTH trong những trường hợp cu thể, phân loại trách nhiệm bôithường, chủ thể phải béi thường,... nói chung và BTTH do xâm pham mỏ mãnói riêng, Qua đó, tác giả đưa ra những khái quất chung về mé mã va phân.tích quy định của BLDS năm 2005 vé BTTH do zâm phạm mé mã. Tac giả đãphân tích những yêu tổ xác đính BTTH do mé mã bi xêm phạm theo nguyên.tắc chung của trách nhiệm dan sự ngoai hợp đông và những dau hiệu xác định.

<small>hành vi sâm phạm mô mã.</small>

Phùng Trung Tập (chủ nhiệm) (2014), Trách nhiễm bi tường thiệt

<small>ai do xâm pham các quyén nhân thân của cá nhân, Đê tài nghiên cứu khoa</small>

học cấp trường. Cơng trình nghiên cứu khoa học nay đã đưa ra tổng thuật kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quả nghiền cứu vé trách nhiệm BTTH do xâm pham các quyển nhân thân củacá nhân và các báo cáo chuyên để cụ thể, trong đó tac giả Nguyễn Văn Hoi đãkhái quát va phân tích van dé BTTH do xâm phạm thi thể, mô mã tai chuyên.

<small>để 11. Theo đó, tác giả đã đưa ra một</small>

pháp luật hiên hành từ đó nghiên cứu vả chỉ ra những điểm chưa phù hop

<small>khái niêm và những quy định của</small>

<small>trong quy định của pháp luật va đưa ra một số kiễn nghỉ.</small>

Nguyễn Minh Tuần (chủ biên) (2016), Binh iuận khoa học Bộ luật Dân

<small>sue của nước Cơng hịa xã hơi chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Neto Tư pháp.Trong cơng trình, tac gia đã nêu khái quát những mé mã, hảnh vì xâm phạm</small>

mơ mã, xác đính thiệt hai và mức béi thưởng, Ngoài ra, tác giả chỉ ra việc

<small>xâm phạm mé mã của người chết không những gây ra thiệt hại vẻ vat chất ma</small>

con gây tồn thất vẻ tinh thần cho những người thân thích của người chết.

Nguyễn Văn Cir - Trần Thị Huệ (đông chủ biên) (2017), Binh Ind

<small>*hoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 cũa nước Công hịa xã hội chủ ngiữa ViệtNam, Neb Cơng an nhân dân: Trong cơng trinh này, các tác giả đã có sự sơsánh giữa quy định vẻ BTTH do xâm phạm mé mã với quy đính vé BTTH do</small>

xâm pham thi thé Bên canh đó, các tác giả cịn có sư so sảnh giữa quy địnhtại BLDS năm 2005 va BLDS năm 2015, nêu ra sự thay đổi và phân tích điểm.

<small>mới của BLDS năm 2015 liên quan đến BTTH do xâm pham mé mã* Nhôm các lun án, luận văn</small>

Nguyễn Thi Hồng Nhung (2011), Bồi thường thigt hai do xâm pham‘md mã, Khóa ln tốt nghiệp Trường Đại học Luật Ha Nội. Tai khóa luận tốt

<small>nghiệp cử nhân, tác giã đã tập trung nghiên cứu, lam rõ một số vẫn để lý luân.</small>

vẻ trách nhiêm BTTH do xâm pham mé mã cũng như thực tiễn giải quyéttranh chấp liên quan theo quy đính của BLDS năm 2006.

<small>* Nhơm các giáo trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập II (2022), Trường Đại học LuậtHa Nội, Nab Tư pháp,</small>

Giáo trình Luật Dân sự tập 2 tái bản lần thứ 4 có chỉnh sửa bổ sung(2021), Trường Đại học mỡ thành phé Hỗ Chi Minh, Nzb Dai học Quốc gia

<small>thành phố Hồ Chi Minh,</small>

<small>Giáo trình Pháp luật về hop đồng và béi thường thiệt hại ngoài hợpđẳng (2017), Trường Đại học Luật thành phố Hỏ Chi Minh, Nzb Hồng Đức —Hội Luật gia Việt Nam,</small>

Trong các giáo trình được sử dung để giảng dạy tại các cơ sở đào tạo.

<small>luật đã nêu lên những quy đính chung vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng</small>

và đưa ra những khái quát cơ bản quy định vé BTTH do xâm pham mé mã.

<small>* Tap chi</small>

Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường tiệt hại do mé md bi xâm phạm,

<small>Tap chí Luật học, số 5, năm 2009: Bai viết được đăng tai trên Tạp chí Luật</small>

học tại mục nghiên cứu - trao đổi. Trong bai viết, theo tác gi việc BLDSnăm 2005 quy định vé BTTH lân dau tiên là phù hợp với đời sống thực tế.

<small>Tác giả đã đưa ra những khái quát chung và phân tích quy định của BLDSnăm 2005 vẻ BTTH do xm pham mé mã. Ngoài ra, tac gia đã đưa ra nhữngtrường hợp có hành vi zâm lẫn mỏ mã cẩn phải được giãi quyết trên thực tếvà thực trang thực hiện.</small>

Trên thực tế mỗi vụ việc xâm phạm mổ mã lại xy ra với ở những tình.huồng có tinh chất, mức độ phức tạp khác nhau dẫn đền việc phân định rõ

<small>trách nhiêm BTTH cia chủ thé va đánh giá, sắc định mức đô BTTH do việc</small>

xâm phạm mô mã theo quy định của pháp luật cũng như dim bảo “?hẩu tinhdat if” là hết sức khó khăn. Dựa trên những nên tăng cơ sỡ pháp lý sẵn có và

<small>các cơng trình nghiên cứu khoa học trước đó, dé tai luân văn nghiên cửu vẻ</small>

“Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm mô mã theo quy ẩmh của.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

pháp luật Việt Neon và thực tién thực hiên” sẽ là cơng tình nghiên cửu khoahọc chuyên sâu trong hệ thống các cơ sở lý luận va áp dụng quy định pháp lývảo thực tiễn về trách nhiệm B TTH trong trường hợp cụ thể theo BLDS năm.

<small>2015. Do đó, dé tai ln văn này sẽ dam bảo tính mới va khơng trùng lắp vớicác cơng trình nghiên cửu khoa học khác; góp phan hồn thiền chế định trách.</small>

nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nói chung và trách nhiệm BTTH do zâm phạm.

<small>mơ mã nói riêng</small>

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

Mục dich cia để tài là tập trung nghiên cứu, lâm rõ một số vấn dé lý

<small>luận về trách nhiệm BTTH do hành vi zâm phạm mỏ ma; đẳng thời nghiên</small>

cửu các quy định của pháp luật Việt Nam, nhằm lâm sing tô một cách có hệ

<small>thơng về mất pháp lý vẻ trách nhiệm B TTH do xâm pham mé mã. Tim hiểu,</small>

phân tích đánh giá, xác định rổ những điểm bắt cập trong việc ban hành và áp

<small>dụng pháp luật dân sự vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng trong trường</small>

hop củ thể. Trình bay thực trang pháp luật hiên hảnh, đánh giá những khókhăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật vé trách nhiệm B TTH doxâm phạm mé mã trong pham vi lãnh thổ Việt Nam. Từ đó, đưa ra các để xuất

giải pháp khắc phục để hoàn thiện pháp luật.

Để dat được những mục dich ma việc nghiên cứu dé tài hướng dén, tácgiả tập trung thực hiện những nhiệm vụ cu thé sau:

Thứ nhất, nêu ra những khái niêm, phân tích các vấn để lý luận về mổ

<small>mã và trách nhiệm bởi thường thiệt hai do xâm pham mé mã</small>

<small>Thứ hat, Phân tích pháp luật hiện hành vé trách nhiệm bôi thường thiếthại do xâm phạm mơ mã.</small>

‘Tht ba, Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật vé trách nhiêm.'tổi thường thiệt hại do x4m phạm mé ma trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.Chỉ ra những hạn chế, bat cập trên thực tiễn áp dung pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Thứ te, Đề xuất các kiến nghĩ, giải pháp hoàn thiên pháp luật vé trách.</small>

nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm pham mé mã.

<small>4. Đối trợng nghiên cứu, phạm ví nghiên cứu.</small>

<small>Để tải luận văn có đối tượng nghiên cứu vẻ trách nhiệm BTTH do xêmpham mé mã. Trong đó, tập trung di sâu vào nghiền cứu các quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành trên các phương điện theo quy định của BLDSnăm 2015 vé trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung va trách nhiệmBTTH do sâm phạm mé mã nói riêng, một số ban án vẻ tranh chấp dân sự</small>

liên quan đến việc xêm phạm mé ma. Từ đó chỉ ra những han chế, bắt cập cảnkhắc phục của BLDS năm 2015 và đưa ra những kiến nghĩ trên cơ sở thựctiễn áp dụng pháp luật nhắm hoàn thiện va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

<small>uất về trách nhiệm BTTH do xêm phạm mé mi trong việc giải quyết vụ việc</small>

dân sự trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

<small>Luận văn xác định rõ đổi tương nghiên cửu trên phạm vi</small>

<small>~ Về nội dung: Luân văn nghiên cứu các quy định của BLDS năm 2015,các luật chuyên ngành có liên quan va các văn bản dưới luật có quy định vé{rach nhiêm BTTH do sâm phạm mé mã</small>

<small>- Về thời gian: Luân văn nghiên cứu các quy định của pháp luật dân sự</small>

hiện hành va thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật vẻ trách nhiém

<small>BTTH do xâm phạm mổ mã trong giới hạn khoảng thời gian từ khí BLDS</small>

năm 2015 có hiệu lực dén thời điểm hiện nay.

<small>- Vé không gian. Luôn văn nghiên cứu quy định của pháp luật Việt</small>

Nam về trách nhiêm BTTH do xâm phạm mé ma và thực tiễn áp dụng phápuật trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.

<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Để tải nghiên cứu luận văn được dựa trên việc sử dung các phươngpháp nghiên cứu chủ ngiĩa duy vật biện chứng và duy vat lịch sử của chủ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh và các quan điểm đường lỗi, chủtrương của Đăng, chính sich, pháp luật của nhà nước điểu chỉnh về bồi

<small>thường thiết hại</small>

<small>"Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu, thực hiện luân văn tác giã còn sửdụng mốt số phương pháp nghiên cứu cụ thé như.</small>

- Phương pháp phân tích, tổng hop: Đánh giá được sử dung dé phân.

<small>tích các van để liên quan, các quy định vẻ trách nhiệm BTTH. Qua đó đưa ra</small>

được các khái niệm cũng như hiểu sâu hơn về ý nghĩa của các quy định trong

<small>luận vẫn.</small>

- Phương pháp so sánh: So sánh nhằm tìm hiểu rổ hơn vẻ Luật pháp của

<small>"Việt Nam sơ với các nước khác trên thé giới trong vẫn dé nghiên cứu của luân.văn. Từ đó, ta thấy được sự ging va khác nhau giữa các quy đính pháp luậtcủa các nước khác về quy định chung của ché độ sỡ hữu tai sản chung của va</small>

chồng so với những quốc gia có Luật pháp phát triển trên thé giới.

- Ngoai các phương pháp trên, chúng ta có thể kể đến phương pháp

<small>thống kê, thu thập tải liệu, logic, chứng minh và một số các phương pháp khácnhằm giúp chúng ta hé thống héa các van ban pháp luật va những thơng tincần thiết trong quả trình nghiên cứu. Từ đó, rút ra được những kết luận quantrọng trong luân văn</small>

Các phương pháp được sử dụng một cách lính hoạt để dim bão tinh

<small>hiệu qua va thuyết phục của để tài nghiên cứu.</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

‘Sau quá trình nghiên cứu, dé tải luận văn nay sẽ giúp người đọc có théhiểu chuyên sâu, cặn kế những van dé vẻ trách nhiệm BTTH do xâm phạm.mơ mã. Ln văn có thể lãm tai liệu nghiên cứu, hoc tap va giảng day tại các

<small>cơ sỡ đảo tạo Lut trên cả nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

'Nội dung dé tìm hiểu, để đọc giúp moi tang lớp cá nhân trong x4 hội cóthể tiếp cận những nội dung cẩn thiết của BLDS. Từ do, mỗi cá nhân đều sẽcó những hiểu biết về luật pháp Việt Nam, tạo tiễn để nâng cao giá tri họcthức của mỗi con người trong xã hôi.

<small>Sau để tài luận văn nay, tác giả mong rằng những kết quả trong quátrình tim hú „ nghiên cứu sé tao ra những cơ sở pháp lý vững chắc Góp phản.</small>

hồn thiện, phát triển hệ thống pháp luật vé dân sự, xây dung nên tăng xã hội

<small>biển ving, văn mình, hạnh phúc,</small>

7. Bố cục của luận van

<small>Ngồi các bơ phận câu thành ln văn như lời cam đoan, danh mục từ</small>

viết tắt, phan mỡ đâu; kết luận, danh mục tai liệu tham khảo và phu lục Đểtải luận văn được bổ cục thảnh 03 chương, cụ thể như sau

Chương 1. Một số vẫn dé lý luên về trách nhiêm bôi thưởng thiệt hai

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

PHAN NỘI DUNG

'CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BOITHƯỜNG THIET HẠI DO XÂM PHAM MO MA

Trong quá trình phát triển, trải qua các giai đoạn của cuộc đời mỗi con

<small>người từ thời thơ âu, niên thiếu đến khi trưởng thánh, giả ldo déu gắn liên với</small>

rất nhiều nghi lễ khác nhau như. thảnh sinh, thanh niên, thảnh thân, thànhnghiệp... và cuối cùng là trở về với cát bụi. Việc tổ chức thực hiện, trình tự

Chái quát về mé ma và các hình thức mai táng.

tiến hảnh trong các nghị lễ rất đa dạng, tùy thuộc vào phong tục tập quán củatừng quốc gia, tôn giáo, dân tộc. Diu nay thể hiền 6 lễ vật dâng cúng, ngườichủ tri hoặc thực hành nghĩ lễ, thời gian, địa điểm, cách thức thực hiện,... từkhi bất đâu đến kết thúc nghị lễ. Những nghỉ

<small>không chi bỏ hep trong phạm vi gia đình ma cịn có sự tham gia của những</small>

người trong cùng ding ho, bạn bè thân thiết, khách mời... Điểm chung củacác nghĩ lễ nay là déu thể hiện sự phat

<small>ghi những khoảnh khắc, giai đoạn của cuộc.trong nhận thức cia con người vẻviệc tôn trong, mong muốn.</small>

đời, sự mong cẩu, chúc phúc cho hoạt động vé sau này, tô điểm rõ nét sự đa

<small>dang văn hóa, riêng biệt của từng quốc gia, tơn giáo, dân tộc, vùng miễn,tiễn đưa con người về nơi “an nghĩ cuối cing” được coi là một nghỉthức tap và thiêng liêng bậc nhất của con người. Các nha nghiên cửu, khảo</small>

cổ học đã phát hiện, phân tích vả đánh giá những bằng chứng của việc:

tang lễ, cho thay con người từ những thời ky đầu tiên xuất hiện trên trái đất đãtiết bay tỏ nỗi dau thương, sư quý trong va lịng thành kinh thơng qua việcthực hiện các nghỉ lễ tiễn biệt những cá thể đã chết.

111 Mô mã

Mô phan được coi lả nơi yên nghỉ của những người đã khuất va là nơiđể con chau đời sau thờ cúng, bảy tỏ tâm lòng nên người Việt Nam rất quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tâm va chủ trọng đến địa điểm đặt những ngôi mộ và việc zây cất mô mã saocho nghiêm trang, bên vững nhất, phù hợp với diéu kiên kinh tế của từng giađịnh. Thờ cúng tổ tiên lả tập tục truyền thông nắm giữ một vị trí hết sức đặctiệt trong đời sống tinh thin của người Việt Nam, lé một trong những văn hóa

<small>thành tổ tạo nên nét đẹp bản sắc dân tộc của người Việt có thì ngàn saa vả</small>

được đuy trì cho đến ngày nay. Theo quan niệm của dân gian tin rang tổ tiênmình rất thiêng liêng, dù họ đã đi vao “cối vinh hằng” nhưng vẫn luôn hiện.điện, đồng hành cùng con cháu để "phù hộ độ tri, bảo vệ cho con châu tránh

<small>gấp phải tai ương, giúp con cháu gặp may mẫn, cơng việc thuận lợi, khuyếnkhích con chéu lam việc thiện và qué trách, rn dạy khi con cháu lâm những</small>

điều sai trải. Trung nên văn hée tâm linh người Viet: “ind yên mã dep” nhằm:để chỉ các phân mơ sạch dep, khang trang có toa lac ở những nơi có phongthủy tốt, n tĩnh mã khơng bị tác động sâu từ những yéu tổ bên ngoài lâm.mắt di sự trang nghiêm vẫn có. Việc xây dựng “md n md dep” khơng chỉ đểnhững người thân thích thể hiện sự tơn lánh, tình cảm, tỉnh nghĩa trọn ven,chu tồn về hình thức mai táng ma cịn la sự mong muốn, hy vọng rằng người.

<small>để khuất sẽ an lạc ở thể giới bên kia.</small>

Theo định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thìmộ là “nơi chôn cất (hoặc chôn cat tượng trưng) người chất, được đắp hoặcxây cao hơn xing quanh", mồ mã là "Not chơn cất người chết (nơi kháiqmát)“2. Qua đó có thể định nghĩa khái quát mộ (đông nghĩa: mé hay mã haycon gọi chung lả mé ma) là nơi chôn cất thi thể hoặc hải cốt, hoặc tro cốt của.người chết, theo tơn giáo, tín ngưỡng được gọi là nơi an nghỉ cuối cùng củangười chết. Thông thường những ngôi mồ hay mỏ mã, nha mỏ được đất tập

<small>trung tại các nghĩa trang, bãi tha ma. Tay theo điều kiện mé mã sẽ được đất</small>

<small>" tngthọc“viện ông Vat ca Văn Ngôn ng học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

riêng lẻ hoặc tập trung theo gia tộc hoặc có một số noi theo tập tục, mổ ma

<small>được đặt ngay trong khuôn viên nha ở của thân nhân người đã khuất</small>

<small>thé hơn được gọi là lãng hay lăng mộ, ham</small>

mộ, lăng tẩm,... thường ding dé nơi cất giữ di hài của các vi hoàng dé, vua

<small>chúa và danh nhân kèm theo đó la tai sẵn, châu báu,... có giá trị. Những lăng</small>

tiéng thé giới có thể kế đến như Lang mộ Taj Mahal - An Độ (Cơng

<small>trình được xây dựng vào thé kỹ 17 và được UNESCO công nhận la di sin thégiới năm 1983), Lăng mồ Tân Thủy Hồng - Trung Quốc, Lăng mơ Lenin ~</small>

6 những nơi có quy mơ

<small>Nga, các Lăng mộ năm trong Thung lũng các vị vua nằm ở gin Thebes (ngày.</small>

nay thường chứa đựng những đồ vật, dâu tích có giá trị khảo cỗ văn hóa, lịch.sử cao được các tổ chức, cá nhân các nha khảo cỗ học tìm kiểm, khai quật,nghiên cửu va tìm hiểu về hành vị, lối sống văn hóa của các thời kỹ trước đó.Nhiéu trường hợp những người thợ xây lăng tẩm cho vua chúa phải nhận Kết

<small>cục là cái chết nhắm giữ bí mat tuyệt đổi vẻ vị trí va thiết kế của những nơi</small>

yên nghĩ nay dé trảnh sự dom ngó, sâm phạm cia kẻ thù cũng như cia những

<small>tên trộm mơ.</small>

<small>Negodi ra, có loại hình đặc biệt là một ngơi mộ có chứa trong đó nhiều</small>

thi thể, hai cốt của con người đã được xác định hoặc chưa thể ác định trướckh chân cất hay cam được gọi là mộ tập thé. Việc xác minh danh tính củangười đã khuất tại những ngôi mô tập thể sau nảy thường rất khó khăn.Những ngơi mộ tập thé được tạo ra nhằm mục đích chơn cất nhiều người chết

<small>(tự nhiên hoặc bi giét) và được tiền hành chôn cắt một cách nhanh chóng vi</small>

những van dé liên quan đền kiểm sốt, tránh lây nhiém bệnh dich, dam bảo vệsinh môi trường, Phan lớn các ngồi mộ tập thé được sử dụng sau những thâm

<small>hoa thiên tai, dich bệnh, nan đối... hoặc trong điều kiên xảy ra những cuộc.‘gud thưa iio tổng hợp haere</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xung đột lớn như tôi phạm khủng bổ, chiến tranh Ngơi mộ tập thể hình sựđược Liên Hợp Quốc zác định là một ngồi mộ nơi chôn cất từ ba nạn nhân trélên bị xử it

<small>Đổi với những ngôi mé thông thường, sau khi xác định vi trí đặt mồ va</small>

tiến hành chơn cắt thi tai mô phẩn của người đã khuất thường được dt mộ chỉlà “phiến đá hoặc tẩm gỗ đặt trước mộ, ghi tên tuổi, qué quám, v.v của ngườichết 5. Trường hợp nêu người chết la giáo dân, mộ phan có thể được đặt câythánh giá. Hau hết những ngôi mộ sẽ được xây cất (với câu trúc ba phân gồm.

<small>đê môichân mô, thân mô và nắp mổ) hoặc được đắp đất cao hơn so với bể mặt</small>

phân đất zung quanh để dễ dàng nhận biết, phân biết. Tùy thuộc vào quỹ đấtthực hiện, diéu kiện kinh tế gia đính nhân thân người đã khuất sẽ lua chọn

<small>hình thức sây dựng mé ma sao cho phủ hợp. Tuy nhiên, đù chọn lựa hình</small>

thức mé mã thé nào thì ý ngiĩa cốt lối của việc thực hiện nay déu là thể hiệnsự quý trọng, trọn vẹn tình nghĩa, chu toản trong việc thực hiện nghỉ lễ tiễn

<small>biết người đã khuất cùng với hy vong rằng vong linh người đã khuất sẽ đượcthanh thin, yên nghĩ và siêu thoát</small>

<small>Mỗ mã là nơi lĩnh thiêng được thé cúng theo phong tục, tap quán của</small>

nhân dân, thuộc phạm trì đời sơng văn hóa được truyễn lại, kế thừa từ nhữngthể hệ đi trước mang lại giá trị tinh than rat lớn đổi với mỗi người Việt Nam.

<small>Chinh vi giá tri tinh than rất lớn nên tại phan lớn các cơng đẳng người Việt</small>

thường có sự phân công cu thể với gia định, dong tộc trong việc xây dựng,

<small>‘bao quin, trồng nom, chấm sóc mé mã,.., đồng thời chủ trọng tới những vẫn.</small>

để về phong thủy, tâm linh vả sẵn sang thực hiện những nghĩ lễ cúng bái cầu.kỳ, phức tap, đất đõ,... liên quan đến mô mã.

<small>TEEN 618.1784901275,MMmchet Uaivesay PressTheo Te din uing Vật của Van Ngà ng học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nhu vay, ta có thể đưa ra khái nêm mỏ mã như sau. “M6 md tn tatduéi dang vật chất, được sử dung với mục dich cắt giữ thi thé hoặc hài cốt,“hoặc tro cốt của người chết

<small>1.12. Hình thức mai ting</small>

Mục đích khi xây cất, đắp mỏ mã lả để lưu giữ thi thé, hải cốt hoặc tro

<small>cốt trong đó; việc thực hiện phụ thuộc phân lớn vào các hình thức mai tang</small>

‘Mai tang là thuật ngữ nhằm điển giải nghị lễ tiến biệt, với cách thức xử lý thíthể người chết thơng qua những hình thức khác nhau. Với sư đa dang về văn.‘hoa và nét riêng biệt của từng quốc gia, tơn giáo, dan tộc, vùng miễn,... dẫn.đến việc có nhiêu hình thức mai táng trên thé giới nh. Địa tang (hay cịn goiJa thé táng là phương pháp chơn cắt thi thể người chết xuống đất), Héa táng.(ait lý thi thể người chết bing phương pháp đốt cháy thảnh tro cốt trên giản.

<small>thiêu hoặc lò thiêu); Thủy táng (Đặt trên thuyền bè thả trôi hoặc đưa trực tiệp</small>

thi thể người chết xuống biển, sông, hộ, v.v...), Không táng, huyền táng (haycon gọi la thiên tang, táng treo; thi thể người chết được để nằm trên tắm phéntay cho vào những chiếc quan tai treo lơ lửng trên vách mii), Điểu táng (thithể người chết được đưa lên núi để cho các loi chim săn mỗi như điển hâu,

<small>kến kên,... tiêu thu), Thién táng (hình thức mai tang rất hiểm thay, chỉ xuất</small>

hiện ở Phật Giáo), Tuan táng (hiểu đơn giản hơn là chôn người sống như nô

<small>18, người héu, hô về, cung nữ, phi tản... củng người chết trong những lăng</small>

mộ, mang theo hy vọng có người hau hạ ở thé giới bên kia. Dù đã bị xóa ba từ.lâu nhưng những thơng tin về hình thức tuấn tang được ghi lại trong tư liệu cổvẫn cho ta thay mức độ tàn khốc của hũ tuc náy), v.v... Từ thời kỹ za sưa chođến ngày nay, việc thực hiện mai táng theo hình thức dia táng va hỏa tang van14 hình thức phổ biến được con người sử dụng ở hau hết các quốc gia trên thé

<small>giới, đối với những hình thức khác thưởng rét ít khi được sử dụng hoặc hiểm.*Mgiền. Tham ảo xẵng họp uemet</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

khi bắt gặp. Một số hình thức có thé vẫn được sử dung bởi một số bộ lạc, dantộc thiểu số it người hoặc trong những diéu kiện, trường hợp bat kha khang

<small>phải bắt buộc sử dụng, một số hình thức khơng cịn được sử dụng mà chỉ</small>

được thể hiến thơng qua những di chỉ, di tích khảo cổ hoặc được ghi chép lạitrong những tai liệu cỗ xưa.

<small>Trong những hình thức mai táng nêu trên, chỉ có một số hình thức khithực hiện hình thảnh nên mé phân là mé mã, nhà mỏ hoặc được thực hiện ở</small>

noi có quy mô bê thé hơn được gọi là lăng hay lăng mô, ham mộ, lăng tắm.(thường dùng để nơi cất giữ di hài, tải săn, châu báu,... của các vị hồng dé,vua chúa và danh nhân). Hình thức tiêu biểu có tt

<small>* Hoa táng</small>

<small>đến như:</small>

Đây là hình thức mai táng với cảch thức xử lý thi thé của người quá côtang phương pháp đốt cháy để lấy tro, cốt. Hiên nay, ở một số nước như‘Nepal va An Độ van thực hiện hỏa táng bang cách thức truyền thông 1a lập

<small>ian thiêu ngoài trời. Tại phan lớn các quốc gia hiện nay việc hưa táng đượcthực hiện trong lị hỏa táng với cơng nghệ hiện đại với nhiệt độ lị rat cao lênén 1200 ~ 1400 độ C; sau khi q trinh hưa thiêu hồn tat sẽ được loại ba tan</small>

du thông qua các bộ vi xử lý để tránh ô nhiễm môi trường, phản xương sau

<small>khi lọc, tủy theo yêu câu cia nhân thân người đã khuất sẽ giữ lại phản hai cốthoặc được nghiên min thành bột qua thiết bị chuyên dung và được đất trong</small>

hũ, tiểu đã chuẩn bị từ trước

Tùy theo từng tôn giáo, phong tục của công dong... hải cốt, tro cốt sau.

<small>khi thực hiện hỗa táng sẽ được dem di chôn cắt tại nghĩa trang (tương tự diatáng), hoặc đem vé thờ cúng trong nhà, hoặc gửi vào nơi thờ tư của tôn giáo</small>

như nhà thờ, ngôi chùa, .). Ở một sổ nơi, sau khi hỗa táng và thực hiện thi

<small>thuật chỉ còn lại tro cốt, nhân thân sẽ đem rải tro ra môi trường tự nhiên như</small>

sông, hồ, đổi, núi, v.v... hoặc địa điểm công cộng theo nguyện ước của người

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quá cổ với quan niệm rằng khi lam như thé thi linh hén người đã khuất sẽđược yên nghĩ, hịa mình vào cảnh vật và tổn tại mối cùng thời gian ”

<small>"Trong cuộc sông văn minh hiện dai ngày nay, hình thức hưa táng ngày</small>

cảng trở nên phổ biển, được nhiều gia đình sử dụng bởi ưu điểm của hìnhthức này mang lai như: sạch sé, gon gàng, khơng gây ô nhiễm mỗi trường,không phải cải táng, không tốn quỹ đất mỡ rồng ngiĩa dia, tiết kiếm chỉ phí‘va hơn nữa rat thuận tiện đối với trường hợp người chết ở nước ngồi khơng.thể đem thí bài về nước.

<small>* Địa táng</small>

Địa táng hay còn gọi là thổ táng, được thực hiện bằng phương pháp daomột hồ sâu, thi thé của người chết được đặt trong quan tai, đưa xuống hồ sauđó lap dat lại. Đây là một hình thức mai táng phổ biển nhất của loài ngườixuất hiện từ thời 2a xưa và vn được thực hiện trên toàn thé giới cho tới ngày,

<small>nay. Phương pháp này giúp thên nhân người chết không phải chứng kién cũngnhư hạn chế được việc tiếp xúc với những loại khí độc hại phát ra trong quá</small>

trình phân hủy thi thể người chết. Trong một vải tôn giáo, người ta quan niêm.sang thể xác cần phải nguyên ven thì linh hén mới tổn tại tuy nhiên ở một vảitôn giáo khác lại cho rằng sự phân hủy hoàn toàn của thể sắc rat quan trongcho sự yên nghĩ của những linh hồn người đã khuất. Hiện nay, zã hồi pháttriển, nhân thức của con người cũng ngày cảng nâng cao, nhận thay rang

<small>những tác đông tới các van dé về môi trường và xã hội mà hình thức nảy như.</small>

6 nhiễm dat, 6 nhiễm nguồn nước, gây nên hiện tương thiểu hụt quỹ dat pháttriển 2 hội... Chính vi vay, ở nhiều quốc gia đã áp dụng những chính sich

<small>khuyến khich người dân thực biện những hình thức mai táng tiên tiến hơn.</small>

nhằm khắc phục những nhược điểm của hình thức dia tang.

<small>"Nguồn Thư khảo tổng hợp Rao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>‘Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam,</small>

phương người dân déu thực hiên hình thức dia táng, theo phong tục tập quán.

<small>hết tại các địa</small>

của từng cộng đồng, ving miễn địa phương cách thức thực hiện nghỉ thức địa.táng được phân thành hai dang chính, gồm:

- Thứ nhất, tiền hành chơn cắt thi thé (được đặt trong quan tai) xuống,

<small>đất để phên hủy va sau một khoảng thời gian nhất định từ 03 cho đến 05 năm(tùy theo tập tuc quy định), bất buộc phải thực hiện nghỉ thức cãi táng (dem</small>

phan xương cốt còn lại đặt vào tiểu quách sau khi thực hiện nghỉ lễ va thực

<small>hiện việc chôn cất lẫn nữa tại huyệt mồ đặt 6 một nơi khác hoặc ở chính tại</small>

địa điểm cũ), lan này mới chén cất vĩnh viễn.

- Chôn cắt xuống đất vĩnh viễn, trừ khí sảy ra hiện tương “md động

<small>theo văn hóa dân gian có nghĩa là khi có xảy ra những hiện tượng tém linhhay trong gia đình có thành viên gặp phải sự cổ bat trắc như người qua cô báo</small>

mông, chết bat đắc kỹ tử, . thì lúc nảy người ta mới tiền hành thực hiện thủ

<small>tục cải táng</small>

hi tiễn hành quan sát và đánh giá các yêu tổ gây nên sự biển di tronghình thức mai tang của người Việt Nam có thể nhân thấy rằng trong nghỉ lễtang ma đường như chỉ có sự thay déi của các thảnh tổ liên quan tới phát triển.kinh tế - xã hội cịn bản chất hình thức vẫn được duy trì thực hiện một cách‘bén vững B én cạnh đó, hình thức mai tang cứng biển đổi, kết hợp củng với sự.

<small>xuất hiện cla héa táng trong những năm gin đây. Nhìn chung, các yêu tổ biển</small>

đổi déu diễn ra theo chiêu hướng đơn giản hoa va phủ hợp hơn với cuộc sống,

<small>xã hội văn minh, biện đại. Một trong những nguyên nhân cốt lõi của những</small>

iển đỗi nay là mức độ nhên thức của người dân được nâng cao thông qua qua

<small>Sige: Than khảo tổng hợp hao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tải sản, các quyên va lợi ích hợp pháp của

<small>người khác hoặc do tai sin ma mình chiếm hữu quản lý gây ra thiệt hai chongười khác và bên được nhận béi thường theo mức đã théa thuên hoặc theoquyết định của Téa án. Người trực tiếp bị thiệt hai về tài sin, tính mang hoặc</small>

sức khỏe, danh du, nhân phẩm có quyển khởi kiện tới toa án yêu cầu người

<small>gây thiệt hai bồi thường, Người đại điện theo pháp luật của người bị thiét hại</small>

vẻ ti sản, tính mạng hoặc sức khỏe chưa thành niên có thé đại điện cho người

<small>bi thiết hại khi kiên yêu câu béi thường, Người đại dién theo ủy quyển của</small>

người bi thiết hai về tai sin, tính mang hoặc sức khỏe, danh dự, nhân phẩm có

<small>quyền khối kiện tới tòa án yêu cẩu người gây thiệt hai béi thường. Trongtrường hợp có hanh vi vi phạm cam kết, thöa thuận trong những hoạt độngliên quan đến mỗ mã (vi dw: di chuyển, xây cất, cãi tao, .) phát sinh thiệt hạithi đây được coi là trách nhiệm BTTH theo hợp đẳng chứ không phải tráchnhiệm BTTH ngồi hợp đồng</small>

Có thé thay trách nhiệm BTTH do zâm phạm mé mã là một loại trách

<small>nhiệm BTTH ngoài hop đẳng thơng qua viếc phân tích khái qt về mỏ mã,hành vi xêm phạm mơ mã và BTTH ngồi hợp đồng. Trách nhiệm BTTH doxâm phạm mổ mã lä một loại quan hệ dân sự. Trong quan hé nghĩa vụ nay,</small>

<small>"ups as gov mine hưtö42726 (Theo Hoing Minh Lợi- Viện Nguễn céu Đông Bic A)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chủ thé tham gia có thé lả cá nhân, pháp nhân,... Chủ thé bi thiệt hai (người co

<small>quyền) và chủ thể gây thiệt hai (người có nghĩa vu) 1a các bên tham gia vào</small>

quan hệ BTTH. Chủ thể bị thiệt hại vả chủ thể gây thiệt hại có thể có mộthoặc nhiều người tham gia; quyền vả nghĩa vu của những người nảy có thé la

<small>liên đói, riêng rể hoặc theo từng phan tùy thuộc theo những điểu kiện, hoàncảnh va đổi tượng bị zâm phạm khác nhau.</small>

Nguyên nhân gây ra thiệt hại về mổ mã được xác định lả có thể xuất

<small>phát tử hành vi của con người hoặc do tải sẵn gây ra, từ đó phát sinh các loạitrảch nhiệm BTTH khác nhau, nếu không nằm trong các trưởng hợp được</small>

miễn trừ trách nhiệm B TTH, thì cn phải xác định rõ chủ thể phải chịu trách.nhiệm BTTH. Việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH được phápluật quy đính cu thé trong từng trường hợp. Nếu tải sản gây thiệt hại về mémã thi chủ sở hữu hay người chiếm hữu không phải chi sở hữu, dù chiếm hữu.

<small>hợp pháp hay bat hợp pháp đều phải chịu trách nhiệm BTTH trong trườnghợp tai sẵn gây ra thiệt hại. Nêu thiệt hai vẻ mé mã phát sinh từ hành vi của</small>

con người, chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH do zâm phạm mé ma có thể

<small>là cá nhân, tổ chức, pháp nhân, cơ quan nha nước, v.v... Hanh vi sâm phạm.</small>

mé mã có thé la do chủ thé trực tiếp thực hiện hành vi xâm pham đến mô mã,tây ra thiệt hai hoặc không phải chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm mé ma.

Vidu 1: Người con chưa đã 15 tuổi thực hiện hành vi sâm phạm mé

<small>mã gây thiệt hai thi cha, mẹ hoặc người giảm hồ phải có trách nhiệm BTTH</small>

đo xâm phạm mơ mã.<small>Via</small>

nhiệm vu được pháp nhân giao không xét đến việc người đó có lỗi hay khơng.

<small>2: Người của pháp nhân gây ra thiết hai trong qua trình thực hiện.</small>

<small>thì pháp nhên phải BTTH. Tương tự có trường hợp người lam cơng, người</small>

‘hoc nghề có lỗi trong việc thực hiện cơng việc được giao gây thiệt hại thì cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>nhân, pháp nhân dang quản lý, sử dung người làm cơng, hoc nghề đó phải</small>

đứng ra để BTTH để dam bảo tính kịp thời.

<small>‘Vidu 3: Trường hop người thi hành cơng vụ có hành vi trai pháp luật</small>

gây thiết hai thì sẽ áp dung quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thườngcủa Nhà nước để xử lý vấn dé BTTH. Theo đó, Nhà nước được xác định làchủ thể phải BTTH chứ không chi là cơ quan quản lý cán bộ, cơng chức hayco quan tién hanh tó tung.

Các hành vi sâm phạm mổ mã dẫn đến phát sinh trách nhiệm bồithường trên thực tế rat đa dạng, phong phú. Như khi thực hiện nghỉ thức maitáng, nhiều nơi tôn tai tập tục dé vàng bac, châu báu, tải sản có giá trị cao déchơn cất cùng thi thể, hải cốt, tro cốt của người chết, ở một số nơi còn dat

<small>đẳng xu lên mất hoặc cho vàng bac, châu bau vào miệng người chết, Tập tụcnay xuất phát từ quan niệm dân gian cho ring việc ngâm những đỏ vật quý</small>

như vàng, ngọc,.. sẽ giúp thi thể người chết tránh bi mục nát, thối rữa va hy

<small>vọng người qua cổ sẽ có cuộc sơng sung túc, phú quý, tốt dep hơn ở thé giớién kia. Ngoài ra, một số trường hop việc chôn cất cùng vàng bac, châu báu,</small>

tải sin có giá trí được thực hiện để nhằm théa mãn theo tâm nguyên củangười quá cổ. Tap tục nay la nguyên nhân chính dẫn đền tinh trang “mộ tặc”,đặc biệt những ngôi mộ cỗ mang tới sư cám dé rat lớn cho những tên mộ tặc.

Những ngôi mộ cỗ nay thường chứa rất nhiều những cổ vật có giá trị cao, cóthể lên đến hang triệu đơ la. Với hi vọng trở lên giảu có chi sau một đêm,những tên mô tặc nghiệp dư hay chuyên nghiệp cũng déu mặc sức truy timnhững ngôi mộ cỗ đủ cho đây là hanh vi trái pháp luật bị ngăn cắm, bat chấp'iguy hiểu đời tính ;rạng: Việc ph bùi những nigh mn tổ này ay thiết hạ:vĩnh viễn đối với nhiều di chỉ văn hóa, di vật mang tính lịch sử. Việc đào trộm.mơ cỗ 1a một mất xích quan trọng trong đường dây có tổ chức chun bn.lậu các đồ vật cỗ có giá trị cao kể cả về vật chat cũng như về mặt khảo cổ, văn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

‘hoa lịch sử. Hiện tượng đào trộm mộ đã diễn ra từ xa xưa. Để chống lại mô

<small>tặc, các vi hoảng để, vua chúa thời xưa đã cho nghiên cứu, thiết lập các hệ</small>

thống cơ cầu nhằm chống lại hanh vi này như làm mộ gia, đất bay... Ngày.

<small>nay, nhằm ngăn ngừa tinh trang mơ tặc, chính quyền thông qua pháp luật thựchiên các biện pháp tăng cường giảm sat, quản lý cũng như các chính sách.</small>

khuyến khích thưởng tiến cho những người giao lại các cỗ vật văn héa cho

<small>nhà nước,</small>

<small>"Từ xưa đến nay, việc bảo vệ mé mã của những người đã khuất cho dù ở</small>

thất kì hình thai kinh tế, sã hồi nảo cũng được quan tâm, chú ý theo tơn giáo,tín ngưỡng, phong tục tập quán của cộng đông. Theo Từ điển tiếng Việt của'Viện Ngơn ngữ hoc thì xâm phạm là “động chạm đốn quyền lợi của người®hác,... “1® Khi xét về hành vi xâm phạm mơ mã có thể do chủ thé la cá nhân,18 chức, pháp nhân,... thực hiện một cách vơ ý hoặc có chủ ÿ, dù với bắt cứ

<small>đông cơ, mục dich gi tac đông trực tiếp đến mỏ mã, biểu hiện 6 các dang như.</small>

- Hanh vi làm thay đổi vị ti ban đầu cia mổ mã do những người than

<small>thích lựa chọn khi thực hiện mai tang cho người đã khuất hay làm mat dẫu vét</small>

của mơ mã khiển cho những người thân thích khơng thé sác định được vị trí

<small>chính xác, thâm chí là khơng tìm được mé mã (vi du: di dời mỗ mã trái với ý</small>

chi của người thân thích, san phẳng mé mã,..). Trữ trường hop được yêu cầuđi đời mé ma theo quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyển.

<small>- Hành vi tác động vào mé mã khiến cho mé mã bi biển dang, hư hingkhơng cịn hình dng ban đâu (vi du: đảo mộ, trôm mộ, phá hủy mộ, ..)</small>

<small>- Hành vi xm phạm ảnh hưởng trực tiép đền tính nguyên trang của thi</small>

thể, hải cốt, tro cốt được chứa đựng trong mỏ mã.

<small>© ne đốn ting Vit cũa Viên Ngôn ngấ học</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>- Hanh vi vi pham thuẫn phong mỹ tục, giá trị dao đức truyền thống (vi</small>

du: Ngôi, dam đạp lên mô mã, thay đổi nội dung của mộ chi, viết, vẽ những.

<small>nội dung không phù hợp lên mé mã, đỗ đất da, rac thai, phé thải,... lên mộ).</small>

‘Sau khi xác định rõ chủ thé và hảnh vi gây thiệt hại, chủ thé có trách.nhiệm BTTH do xâm phạm mổ mã phải tiến hảnh thực hiện biện pháp bôithường nhằm khắc phục thiệt hai, bù đấp những tôn thất do hành vi xêm phạm.mô mã. Chủ thể được hưởng BTTH do xam pham mé mã la những người thanthích của người chết được xác định cụ thể a người trực tiếp thực hiện việc

<small>trồng nom, chăm sóc mơ phan của người đã khuất hoặc là người trực tiếp thực</small>

hiện viếc thờ cing. Thông thường, mỏ mã thuộc quyển quản lý của nhữngngười thân thích trong gia đính, họ hàng của người đã khuất, một số trường

<small>hợp mô mã của người quá cé được trơng coi, chăm sóc bởi người khơng phảiJa máu mũ, muột thịt nhưng đã trực tiếp phung đưỡng trước khi cá nhân ngườiđó chết va thực hiện việc thờ cúng cho người đã khuất Khi mỗ mã bi xmpham phát sinh trách nhiệm BTTH, khoản tiên béi thường bao gồm bôi</small>

thường để khắc phục thiệt hại vé vật chất như các chi phi để khắc phục hậu.quả, xây cắt lại mô mã bị xâm phạm và bôi thường để bu đắp tổn thất về mặt

<small>tính than được hưởng bởi những người than thích xét theo thứ tư hang thừakế. Trong trường hop khơng có những người thân thích nào thuộc các hangthửa kế thì người trực tiếp ni dưỡng trước khi cá nhân người đó chết sẽ</small>

được hưởng khoản tiến bôi thưởng nêu trên. Thông thường, người trực tiếp

<small>thực hiện việc trơng nom, chăm sóc phân md mã hoặc người trực tiếp thực</small>

hiện việc thờ cúng cho người đã khuất sẽ được hưởng khoăn tiến B TTH nay.Tir những nội dung vẻ chủ thể chịu trách nhiệm BTTH, bảnh vi xâm!phạm mồ ma phát sinh trách nhiệm B TTH, tin thất do hành vi xâm pham, chủthể được hưởng BTTH,... được dé cập ở trên có thể hiểu khái niệm BTTH doxâm pham mé mã như sau: “BTTH do xâm phạm md md là việc cá nhiên, pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nhân phải bit đắp những tốn thắt về vật chất và tình thần cho thân nhân của.người chốt do có hành vì xâm phạm đồn mơ mã của người chết gay

12.2. Đặc điểm về trách nhiệm bôi tlường thiệt hai do xâmphạm môiTrách nhiệm BTTH do zâm pham mỏ mang đẩy đủ những tính chất,đặc điểm chung của trách nhiệm B TTH ngoài hợp dong, được điều chỉnh theoquy định tại chương XX của BLDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thihành Bên canh những đặc điểm chung đó, trách nhiệm BTTH do sâm phạm.mỏ mã cịn có những đặc điểm riêng, Cụ thể như sau:

Thứ nhát, trách nhiệm BTTH do xâm phạm mô mã xác định đổi tượng

<small>‘bj sâm pham ỡ đây là mỏ ma. Theo phong tục tép quản, truyén thống văn héa</small>

của người Việt Nam quan niệm rằng “tran sao âm vậy ”; việc chon vị trí thực

<small>hiện mai táng, xây cất mổ mA cho người đã khuất cũng tương tư như việcchọn đất xây nha của người còn sing Nên theo quan niêm của ân gian, việcthên nhân gia đình, dong họ người đã khuất giữ gin, trông coi mô mã la dang</small>

‘bao vệ nơi an nghỉ của vong linh tổ tiên, nhờ đó ma tổ tiên “phi hộ độ trícho con chau trong gia đính, dịng ho được sinh sơng én định, làm ăn phát dat.Co thé thay rằng việc trông nom, gìn giữ mơ mã của tổ tiên ngồi yếu tổ tinh

<small>cảm, sư kính trọng đổi với thé hệ di trước cịn chứa đựng trong đó u tổ têmnh sâu sắc. Việc bảo về mổ mã được coi là trách nhiệm của cả xã hội, cảcơng đồng chứ khơng chỉ gói gon trách nhiệm cho đồng ho, gia đình hay cá</small>

nhân nảo đó, là khách thé ma Bơ luật Hình su, BLDS bão vẽ. Việc BTTHkhông những lả một quy phạm pháp luật về nghĩa vụ dân sự mả còn ẩn chứa

<small>trong đó quy pham đạo đức vì mé mã khơng chỉ 1a dạng vật chất thơngthường ma cịn chứa đựng những yêu tổ đạo đức, giá tri văn hóa - tỉnh thân</small>

sâu sắc. Khách thể được ác định trong quan hệ BTTH do xâm phạm mé mãkhông chỉ vé vật chất mà cịn chia đựng yếu tơ tâm linh, tinh than. Mé mađược coi là một loại tải sin đặc biết vừa chứa đựng loi ích vật chất (các chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

phi vật chất nhất định để xây cất mỏ ma đó) vừa chưa đựng các yếu tổ về mat

<small>tâm linh, tinh thn. BTTH do 2m phạm mé mã la viée yêu cầu chủ thể sâm.</small>

pham gây thiệt hai phải thực hiện nghĩa vụ bôi thưởng bing một khoăn tiênnhất định (chuyển dich tai sin từ bên gây thiệt hai sang bên bị thiết hai)

<small>Thứ hai, trong BLDS năm 2015, quy định vẻ BTTH do xâm pham mỏmã là một quy đính đặc biệt. Đơi với các quy định vẻ các trường hợp BTTH</small>

ngoải hợp đồng cụ thể khác trong BLDS năm 2015 chỉ xác định chủ thể chịu.

<small>trảch nhiêm BTTH. Cịn chế đính nảy khơng chi hướng tới việc wae đính chit</small>

thể bồi thường, chủ thé bi zâm phạm mà còn hướng tới việc xác định thiệt hại

<small>phải bối thường. Trường hop xảy ra thiết hại về mé mã phát sinh trách nhiém</small>

BTTH, chủ thể gây ra thiệt hại phải tiền hành thực hiện biện pháp bôi thường.nhằm khắc phục thiết hai, bù đắp những tốn thất do hảnh vi xêm pham mé

<small>mã Trong đó, thiệt hai được bổi thường không chỉ là những thiết hại về vat</small>

chat như các chỉ phí để khắc phục hậu quả, khối phục lai tinh trang ban đâu

<small>của mé mã,...mả còn có khoản tiễn bù dap vé mặt tinh than cho những ngườithơn thích trong gia định, dong họ của người đã khuất bi zâm phạm mé mã.</small>

Việc BTTH do xâm phạm mé ma có chủ thể được nhận bơi thường 1a những.

<small>người thân thích theo cả ba hang thừa kể sét theo thứ tự được pháp luật quyđịnh tại khoăn 1 Điển 651 BLDS năm 2015</small>

<small>Thứ ba, trách nhiệm BTTH do xâm phạm mổ mã phát sinh do hành vi</small>

của con người. Đối với các trường hợp BTTH ngoài hợp đông cụ thể khácđược quy định tại BLDS năm 2015 có thể xuất phát từ hành vi con người

<small>hoặc do tai sản,.. gây ra thiết hai. Tuy nhiên, đổi với trách nhiệm BTTH doxâm pham mé ma phat sinh do trực tiếp hành vi của con người quyết đính, cánhân, pháp nhân gây ra thiết hai về mé mã phải chiu trách nhiém BTTH. Nêu</small>

tải sản gây thiết hai vẻ mổ mã thì chi sỡ hữu hay người chiếm hữu không

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>phải chủ s hữu, dù chiếm hữu hợp pháp hay bất hợp pháp déu phải chiu tráchnhiệm B TTH trong trường hợp tai sin gây ra thiết hại.</small>

Ngoài ra, hành vi xâm phạm mo mã xảy ra trên thực té cịn có những,trường hợp xây ra đồng thời với hanh vi xâm pham thi thể nên có thể gây ranhằm lẫn trong việc xác định trách nhiệm BTTH, mắc dù cả hai loại BTTHdo xâm phạm thi thé và xâm phạm mé mã đều có những điểm chung của trách.

<small>nhiệm BTTH ngoài hợp đồng tuy nhiên cân phân biệt rõ hai loại thiệt hại nảy.</small>

143. Phân biệt giữa bồi thường thiệt hại do xâm phạm mỏ ma và bồi

<small>thường thiệt hại do xâm phạm thi thể</small>

BTTH do zâm phạm thi thể và BTTH do xâm phạm mỏ mã mặc dù đềuđược để cập lần dau tiên trong BLDS năm 2005 và đều mang những điểm

<small>chung của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng tuy nhiên khi giải quyết việc</small>

BTTH cẩn phân biết rõ hai trường hợp BTTH ngồi hợp đồng cụ thé này.Trên thực té, có những trường hop chủ thể thực hiên hẻnh vi xêm phạm chỉxâm phạm đến thi thé hoặc chỉ xâm phạm đến mổ ma hay thâm chí xâm phạm.đến cả mé mã va thi thể nên cần tách biệt rổ hành vi để từ đó làm cơ sỡ cho

<small>việc lựa chon quy đính pháp luật phủ hợp trong việc áp dung trách nhiém</small>

BTTH. Khi xem xét về môi quan hệ giữa hành vi sâm phạm thi thé va hành vi

<small>xâm pham mỏ mã thì hành vi xêm phạm hai đổi tượng nảy lả hoàn toàn khác</small>

nhau vé đối tượng bị xâm phạm, tính chất cũng như hậu quả, mức độ thiết haimà thân nhân của người chết phải gánh chịu. Nên xét vé đơng cơ của chủ thểcó hảnh vi xêm phạm cũng có sự khác nhau dẫn dén mức BTTH của hai hảnhvi. Cụ thể như sau:

- Về đối tượng bi xêm phạm: BTTH do thi thể bi xâm pham có đổitượng bị xâm pham la thi thể (xác chết). Đôi tượng bi xâm phạm trong BTTHdo mé mã bi xm phạm là mô mã. Hai khái niêm "mổ mã” va “thi thé” tuy có

<small>sư liên quan đến nhau nhưng đây lại là hai khải niêm hoản toàn riêng biết,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

không thé đồng nhất. Tại một sé công đồng khi thực hiên nghỉ thức dia táng,thên nhân trong gia đình, dịng họ người để khuất sé tiền hành chôn cắt vĩnhviễn nên đối với trường hợp nay, thi thể hoặc hai cốt, hoặc tro cốt được catgiữ trong mé mã sẽ gắn liễn thành một phan không thé tách dời của mé mã

<small>gây ra những khó khăn, vướng mắc trong việc xac định rõ hành vi xêm phamtừ đó lâm cơ sỡ sắc định trách nhiệm BTTH</small>

- Về vân đề thiệt hại: Hanh vi xâm phạm thi thé va hảnh vi xâm phạm.mô mã déu phải chiu trách nhiém BTTH đổi với thiệt hại vẻ vật chất va thiệthại về tinh thân. Tuy nhiên khi xét về động cơ của chủ thể có hành vi xâm.

<small>pham, tinh chất của hành vi cũng như hau qui ma người thân thích của người</small>

đã khuất phải gánh chiu do hai hành vi xêm pham gây ra có sự khác biệt rõrét, Tính chất của hành vi chi xâm phạm mé ma sẽ không thể nghiêm trong

<small>bằng hành vi vừa xêm pham mé mã (đâo zới, đập phá,..) vừa sâm phạm thi</small>

thể được chôn cất bên trong mỏ mã gây ra tốn thất cực kỳ lớn. Đối với mức.BTTH để bu đắp tốn thất về tinh thân theo quy định của BLDS năm 2015,mức tối đa đôi với mỗi thi thể bị xâm phạm không quá 30 lan mức lương cơsẽ", con mức tôi đa đổi với mỗi mổ mã bi xâm phạm không quá 10 lan mứclương cơ sé

<small>- Vẻ chủ thể được nhận bôi thường. Khi xy ra thiệt hai phát sinh trách.</small>

nhiệm B TTH, chủ thé được nhận bôi thường do hành vi xâm phạm thi thể va

<small>hành vi sâm pham mé mã có sự khác nhau. Theo quy đính tại Điều 606</small>

BLDS năm 2015 quy đính vẻ chủ thể được nhên béi thường do xêm phạm thithể là ”.. những người thân thích tude hàng thừa kễ thứ nhất của người chết,niểu khơng có những người này thi người trực tiếp mi dưỡng người chếtđược hưởng... “3, cịn chủ thể được nhân bôi thường do xâm phạm mô ma

‘Tin 3 Đền 608 Bộ mit Din nệm 2015

<small>201s> Eoin 3 Điệu 606 Bộ hột Din nena 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

theo Điển 607 quy định ”..shiững người thân thích theo tht tự hàng thừa kécủa người chết; nễu không cỏ những người này thì người trực tiếp nidưỡng người chết được hướng Rhoản tiền này... “1. Có thé thay rằng việcBTTH do hành vi xêm phạm thi thé chỉ để cập đến những người thuộc hangthừa kế thứ nhất của người đã khuất được hưởng khoản bơi thường cịn BTTHdo sâm phạm mổ mã đã mỡ rộng pham vi chủ thể được nhân béi thường là

<small>những người thên thích theo cả ba hang thừa kế xét theo thứ tự được pháp luậtquy định tại khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015,</small>

14. Ý nghĩa của việc quy định bồi thường thiệt hại do xâm phạm.mô mã.

"Thông qua những quy định của pháp luật, Nha nước ta đã thể hiện trách.

<small>nhiệm trong việc bảo vệ, gin giữ mỏ mã của cá nhân, có những quy định, chếtải nhằm ngăn chăn, trừng trị những người có hảnh vi cổ ý xâm phạm đến mémã. Ngồi quy đính vé tội danh va những biên pháp trừng trị, xử lý về mat</small>

hình sự khi có đũ điều kiện câu thành đổi với hành vi xâm phạm mé mã được

<small>quy định tại Bộ luật Hình sự thì việc sâm pham mé mã gây thiệt hại lâm phatsinh trách nhiệm BTTH ngoải hợp đồng lẫn đâu tiên được đẻ cập tới tại</small>

BLDS năm 2005 va được ké thừa, bd sung tại BLDS năm 2015. Việc áp đụng.trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại không những bao dam việc dén bù tốn.

<small>thất đã gây ra ma còn rin de, giáo duc moi người về ý thức tuân thủ pháp luật,trách nhiệm bảo vệ tai sản, tôn trọng quyển và lợi ich hợp pháp của ngườikhác Việc BTTH do sâm phạm mỏ mã đóng vai trị quan trong trong việcduy tr trật tự chung của xã hội, đăm bao tính cơng bằng vả bảo vệ 1é phải ma</small>

các hệ thông pháp luật đều hướng tới.

<small>Theo quan niệm dân gian, mộ phẩn gidng như ngôi nhà của người quá</small>

cổ. Trong đời sing tam linh của người Việt, con người sau khi chết di sẽ sang

<small>^ Ehoinš Đền 607 Bộ tắt Din sim 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>một thể giới khác va thể giới đó có moi thứ giống như thể giới người đó từng</small>

sống, giống với câu nói “trdn sao âm vay”. Pháp luật nước ta đã có những,chế định về BTTH do xâm phạm mé mã tạo cơ sé sắc định trách nhiệm dân

<small>sư của cá nhân, pháp nhân, chủ</small>

<small>khác. Chi khí nào xác định rõ hành vi sâm pham mỏ mã và hậu quả của han</small>

vi đó, TAND mới có cơ sở pháp li dé xác định người phải bồi thường, ngườiđược bôi thường va mức đơ bởi thường do có hành vi xêm phạm mé mã củangười khác. Việc giải quyết triệt để những tranh chấp do hanh vi xâm phạm.

<small>mô mã của người khác không những bão vệ quyền nhân thân vả quyên tải sảncủa những người liên quan ma còn ngăn chặn kịp thời những hành vi cổ tình</small>

xâm pham mỏ mã của người khác để bảo đêm cho những quy định củalễ khác gây thiệt hại đến mô mã của người.

<small>pháp luật vé đổi tương đặc biết này được thực biện có hiệu quả trong đời</small>

sống xã hội hiện đại thể hiện sự quan tâm, chủ ý của Nha nước dén việc bảo

<small>vệ mổ ma của người đã khuất</small>

Đối với những hành vi xâm phạm mổ mã có tính chất, mức độ hảnh viđược coi là nghiêm trong, gây nguy hiểm cho 24 hội, xâm phạm đến phong.tục tập quan, truyền thông thờ cúng ông ba, tổ tiên của dân tộc Việt Nam, gây

<small>ảnh hưởng đến đời sống tâm linh, đời sông tinh than của những người than</small>

thích trong gia định, dịng ho, anh hưỡng xấu đền dao đức xã hội và tinh hình.

<small>‘rat tu tr an trên địa ban. Do đó, ngoài việc phải BTTH do xâm phạm mỏ mã,cẩn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vẻ mat hình sự đổi với hành vi</small>

phạm tội. Can phải xử phat những đối tượng phạm tơi đó một cách nghiêm.minh nhằm để rn đe, giáo dục người phạm tội trở thành công dân tốt, có ich

<small>cho 2 hội và đồng thời ngăn ngừa tội phạm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

15. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật về tráchnhiệm bai thường thiệt hại do xâm phạm mé ma

Mỗi hệ thống pháp luật đều có tinh lich sử riếng, gin liên những đặcđiểm cơ tản của quốc gia như lich sử, dia lý, dân tộc, tôn giáo, truyềnthong... và chịu sự tác động ở một mức độ nhất định của định hướng thể chế:chính trị mả quốc gia đó lựa chọn Trong lịch sử xuyên suốt của quả trìnhtình thành va phát triển của pháp luật thé giới nói chung vả pháp luật dân sự:

<small>nói riêng, BTTH ngồi hợp đồng la một trong những chế định được hình</small>

thành sớm nhất. Khi tiền hành xem xét các quy định vé chủ thể phải thực hiệnbổi thường, cảch thức bổi thưởng, thiết hai phải béi thường, mức bôithường,... tủy thuộc vào quan điểm giai cap, điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi

<small>quốc gia tai những thời kỳ lịch sử khác nhau sẽ có xuất hiện những sự khácbiệt. Cho đủ ở bat cứ thời kỳ lịch sử với hình thất kinh tế - chính trị - x hội</small>

ảo cũng quan tâm, chú ý tới việc bao vệ mé ma thể hiện tính nhân van, sựtơn trọng tới những cá thể đã chết,

1.5.1. Sơ lược quá trình hành thành và phát trién pháp luật thể giớivề trách nhiệm bơi tÌurờng thiệt hại đo xâmphạm mô mã:

“Blood for blood’ (Tam dich: No máu phải trả bằng máu), “Bye for anBye” (Tam dịch: Mắt dén mắt) là môt trong những câu thoại kinh điển trongcác bô phim gây ấn tượng sâu sắc tới khán giã. Nguồn gốc của những câu nói

<small>nay chính từ thực tế xã hội trong các thời kỳ lich sử loài người trước đây.</small>

'Việc áp dụng trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại xuất phát từ sử trả thủ cá

<small>nhân của người bị thiệt hại và những người thân của họ nhấm tới nhân thân.của người gây ra thiệt hại. 77 dw: Luật XII bảng (Bộ luật được khắc trên 12</small>

tấm bang bằng đồng đặt ở Quản trường La Ma) ra đời tại thời điểm sơ kỳ của

<small>nên công hoa La Mã. Tai bang VIII (vi phạm nghĩa vụ ngoài hop đẳng), Điều</small>

2 quy định: “Nếu ai gậy thương tích làm tàn tật người Rhác và khơng bơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>thường. thi việc rã thù ngang bằng (tetaliafion/gleiche Vergelting: trả nợ</small>

mám) là hợp pháp "5. Tuy nhiên, nhược điểm khi áp dụng phương pháp nay

<small>không những không dim bao quyển lợi được bổi thường của người bị thiệt</small>

hại mà còn gây ra một thiệt hại khác. Vi sau khí xã hội phát triển, nhận thứcvẻ pháp luật của con người cũng nâng cao, phương thức trên dẫn được chuyểntan sang hình thức nộp phạt. Việc nộp phạt mét số trường hợp sẽ do người bịthiệt hại đưa ra u câu (có thể thưa thuận), cịn lại sẽ do các pháp quan thaymặt cho nha nước áp dụng quy định về mức phạt tiễn BTTH (không thé théa

<small>Củng với sự phát triển của xã hội, các chế định pháp luật cũng dân thay</small>

đổi, trách nhiệm B TTH khơng cịn được coi là hình phat ma là nghĩa vụ, bon

<small>phân của người gây thiệt hai phải béi thường cho người bị thiết hại nhằm.phục hồi tỉnh trang tai sẵn của người bị thiệt hại. Hiện nay, ở hau hết các nướcvấn để trách nhiệm BTTH được quy định và điều chỉnh bai luật pháp dựa trên</small>

các nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm B TTH. Tủy thuộc theo thể chế chính

<small>trí, quy đính pháp luật ở các quốc gia khác nhau có sự khác nhau về mức độBTTH và cách xác định trách nhiệm béi thường, tuy nhiên vẻ cơ bản đều tuần.</small>

theo nguyên tắc chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường cho chủ thể bị thiệt hại.1.52. Sơ lược quá trình hình thành và phát trién pháp luật Việt Namvề trách nhiệm bôi thuường thiệt hai do xâm phạm mô mi

"Nhiều bộ luật cỗ của Việt Nam cũng đã có quy đính vẻ trách nhiệm dân

<small>su theo hình thức tương tw nhưng không quy định riêng vé trách nhiệm dân</small>

sự Trong các quy định của bộ lut cỗ, quy đính về hình phat của hình sự và

<small>phat mang tính chất dân sự theo hướng có lợi cho người bi thiệt hai như mộtkhoản tiên bôi thường (mức dé bôi thường tủy thuộc vao từng trường hợp cu</small>

<small>‘guia: Tổng La trù từ Tim viên trực hyễn Biblioteca gus; Bin dich Ting Anh: Wiemaigtn,1967, Pamans of OM Lat, Vol TT Luci, The Twelve Tables</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thé), Tại Bộ luật Héng Đức quy định tiên đến mang ấn định theo cấp bậc dia

<small>vi của người bị chết, trường hop danh người gây thương tích, ngồi hình phạt</small>

bi din rơi, người phạm tôi phải béi thường cho nạn nhân theo mức độ tin

<small>thương, Riêng tại Bộ luật Gia Long, tiên bơi thường lại khơng được dé cậptới, chi có quy đính về trường hợp phạm tơi giết người, cho phạm nhân chuộc.</small>

tôi với khoản tiên chuộc được giao cho gia đính nạn nhân để la hậu sự, chơn.cắt Bộ luật Gia Long đã xây dựng các chế tai hình sự đối với trường hop gây

<small>thương tích, quy định các hình phạt theo thương tích từ nhẹ đến năng,</small>

Hiện nay ở nước ta, BTTH được hiểu a một loại trách nhiệm dân sự,theo đó chủ thể có hành vi gây ra thiết hai cho người khác thi phải BTTHnhững tốn thất ma minh gây ra. Lan đầu tiên, trách nhiệm B TTH thiệt hại dohành ví xâm phạm mổ mã được đưa vào quy định ở Việt Nam cụ thé tại Điều

<small>629 của BLDS năm 2005 được Quốc hội nước Công hồ xã hội chủ nghĩaViệt Nam khố XI, kỳ hop thứ 7 thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từngày 01/01/2006. Theo đó, đối với trách nhiệm BTTH do hành vi xâm pham.</small>

mô mã mức đô BTTH chỉ quy định vé khoăn chi phi dùng để han ch thiệt

<small>hai, khắc phục, sửa chữa, phục hồi... mổ mã ma không dé ofp đến khoăn tiên</small>

‘bi đắp tốn thất vé mặt tinh thân. Tuy nhiên cho đến khi BLDS năm 2015 có

<small>hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 đã xác định cá nhân và pháp nhân la chủ</small>

thể xâm phạm mồ mã, đồng thời, bổ sung quy định liên quan đến khoản tiền.‘bu dip về mặt tinh than. Gắn liên với đó sự hình thành va phát triển của hệthơng pháp luật, trong đó các quan hệ pháp luật liên quan đến van dé mổ mã

<small>được để cập tới tai BS luật Tơ tung dân su, Bộ luật Hình sự, Luật Bat đai,Luật Xây dựng, Luat Bao vệ môi trường,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngày nay, xã hôi phát triển cùng với chat lượng đời sóng, điều kiện vật

<small>chất của người dân ngày cảng được nâng cao, kéo theo đó là nhủ cầu về đời</small>

sống tinh thân như câu noi “phil qu sinh iỄ ngiữa”. Với quy mô dân số lớnđạt 100 triệu dân, nbu cau thực hiện mai tang bang hình thức chốn cất tại Việt‘Nam ngày cảng tăng.

<small>quy mô từ những ngồi mô cả nhân đền khu nha mỏ, lãng mô lớn của gia định,tới mé mã ngày cảng nhiễu cả về số lượng cũng như</small>

<small>dong tộc. Các vụ việc liên quan đến âm phạm mổ mã cũng theo đó ma tinglên với tính chất phức tạp của các vụ việc khác nhau, cén sắc định rõ căn cit</small>

phat sinh trách nhiệm B TTH do xâm phạm mô ma để từ do lam cơ sở áp dụng.

<small>mã và đặc biệt là trách nhiệm BTTH do xâm phạm mé mã theo những góc độtim hi</small>

tiếp cân của tác giã. Để từ do hình thanh cơ sở lam nén mong `nghiên cứu những quy định cụ thể, chi tiết đã được ban hành, sửa đổi, bd sung.

<small>từ đồ hoàn thiện pháp luật nói chung và BLDS năm 2015 nói riêng trong cácchương tiếp theo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

'CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VỀ TRÁCH.NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO XÂM PHAM MO MA

2⁄1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại do xâmphạm mô ma

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng rat da dạng, được phân loại dựatrên những tiêu chi như chủ thé gây thiệt hai, đối tượng bị thiệt hại, hoàn cảnh.gây thiệt hại, . BLDS đã dự liêu và có những quy định cụ thé trong một sốtrường hợp vé trách nhiệm BTTH ngoài hợp déng Trách nhiệm BTTH doxâm phạm mổ mã la một trong những trường hop B TTH ngoài hợp đẳng cụthể được pháp luật Việt Nam quy đính trong BLDS năm 2015. Cẩn xác định

<small>16 căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nói chung và trách</small>

nhiệm BTTH do xêm pham mỏ mã nói riêng để từ đó kam cơ sở xác địnhtrách nhiệm bôi thường, chủ thể phải thực hiện bồi thường, chủ thể được bồithường và mức bồi thưởng... Theo nguyên tắc chung, một chủ thể có hảnh vi

<small>trải pháp luật gây thiết hai, sâm phạm đến quyển va lợi ich hợp pháp củangười khác, thda mãn những yêu tổ, điều kiện,.. theo quy đính cia pháp luậtsẽ lam phát sinh trách nhiệm béi thưởng thiệt hại.</small>

Ngày 06/9/2022, trên cơ sở ỷ kiến của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân.dân tối cao và Bộ trưỡng Bộ Tư pháp, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dântơi cao đã ban hanh Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụngmột số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi‘hop đồng, có hiệu lực thi hảnh kể từ ngày 01/01/2023 để việc ap dụng phápluật đúng va thông nhất một số quy đính tại Chương XX về trách nhiệm bơithường thiệt hai ngoài hop đẳng của Bộ luật Dan sư ngày 24/11/201515, Về

<small>căn cứ phát sinh trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại quy định tại Điều 584 của</small>

<small>“aig quyết số 02202200. TPagiy 067022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

BLDS, đã được hướng dẫn theo quy định tai Điểu 2 Nghỉ quyết số02/2022/NQ-HĐTP. Cụ thể như sau:

“1. Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat đối với trường hợp quy định tat

<small>*hoản 1 Điền S84 của Bộ luật Dân sự phát sinh kit có đây dit các yđập</small>

18 sau4) C6 hành vt xâm pham tinh mạng, sức khỏe, danh đực nhân phẩm aytín, tài sản, quyền iợi ích hợp pháp khác của người khác,

b) Co thiệt hai xâp ra là thiệt hat về vật chất, thiệt hại về tinh thân,¢) Có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm

<small>pham Thiệt hại xéy ra phải làit quảyến cũa hành vi xâm pham và"go lại hành vi xâm pham là nguyên nhân gậy ra thiệt hai.</small>

Dé xic đính va áp dung trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng đổi với cá

<small>nhân, pháp nhân cẩn phải xét sự ảnh hưởng cia những yếu tô chủ quan vảkhách quan. Theo đó trách nhiém BTTH ngồi hợp đồng phát sinh khi thöa</small>

mấn đây đủ những yêu té như có thiết hại thực tế xây ra, có hành vi gây thiết

<small>hai là hành vi trai pháp luật hoặc có sự kiên tai sản gây thiết hai trai luật, có</small>

mồi liên hệ nhân quả giữa thiết hai xây ra vả hảnh wi trái pháp luật hoặc hoạtđẳng của tai sin. Trước đây, yêu tổ lỗi trong BLDS năm 2005 được xác định

<small>1a một trong những điều kiên phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp ding</small>

Tuy nhiên, trên thực tế khi xét vé điều kiện có lỗi của người thực hiện hanh vi

<small>gây thiết hai, không phải trường hợp nao cũng cần phải có diéu kiện này thimới phát sinh trách nhiệm BTTH (ví du: trách nhiệm BTTH do xâm phạm môimã, trách nhiém BTTH do làm 6 nhiễm môi trường,..). Theo tư duy pháp lý.</small>

</div>

×